Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP: KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ

Câu 1: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 3s2?
A. Na. B. K. C. Ca. D. Mg.
Câu 2: Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong giấm. B. Ngâm trong etanol.
C. Ngâm trong nước. D. Ngâm trong dầu hỏa.
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng tạm thời của nước?
A. Na2SO4, KCl. B. NaCl, KCl. C. Na2SO4, K2SO4. D. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
Câu 5: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl-, SO42-. Chất có khả năng làm mềm mẫu
2+ 2+ -

nước cứng trên là chất nào?


A. NaHCO3 B. MgCl2 C. HCl D. Na3PO4
Câu 6: Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng vĩnh cữu?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 7: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. CaCl2. B. NaCl. C. NaNO3. D. Ca(OH)2.
Câu 8: Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2. B. H2SO4. C. FeCl3. D. AlCl3.
Câu 9: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. BaCl2.
Câu 10: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
Câu 11: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Fe2(SO4)3. B. Mg(NO3)2. C. CuCl2. D. ZnCl2.
Câu 12: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3. B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. Al.
Câu 13: Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaO. B. Ca(NO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4.
Câu 14: Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên tố kali cho cây trồng do chứa muối
kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là
A. KCl. B. KOH. C. NaCl D. K2CO3.
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là
A. 8,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 7,2 gam.
Câu 16: Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 17: Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng với nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H 2. Giá trị
của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 18: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO 3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí
(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.19,15. B. 20,75. C. 24,55. D. 30,10.
Câu 19: Cho 1,5 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H 2 (đktc).
Khối lượng của Mg trong X là
A.0,60 gam. B. 0,90 gam. C. 0,42 gam. D. 0,48 gam.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc). Trung hòa
X cần 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A.0,896. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,224.
Câu 21: Điện phân hoàn toàn dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ
CO2 dư vào X, thu được dung dịch Y.Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong
nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2.B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3.
Câu 22: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
Điện phân
X1 + H2O X2 + X3 + H2↑
có màng ngắn

X2 + X4 BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O.


Chất X2, X4 lần lượt là
A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2.
Câu 23: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol khí Cl2. Kim loại M là
A. Na. B.Ca. C. Mg. D. K.
Câu 24: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml
dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Cho dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung
dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 19,7 và 4,48. B. 39,4 và 1,12. C. 19,7 và 2,24. D. 39,4 và 3,36.
Câu 25: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng
kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:

Giá trị của V là


A. 300. B. 250. C. 400. D. 150.
Câu 26: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO 3, thu được dung dịch X
chứa m gam muối và 0,56 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm N 2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị
của m là
A. 16,085. B. 14,485. C. 18,300. D. 18,035.
Câu 27: Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml
dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (ở
đktc). Mặt khác, cho 100ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,10.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH . (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 29: Sục V lít khí CO2 ( đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0 M. Phản ứng xong thu được 59,1 gam kết
tủa trắng. Tính giá trị của V.
Câu 30: Cho 3,04 gam hỗn hợp gồm NaOH và KOH tác dụng với V lít dd HCl nồng độ 1M thu được 4,15 gam
hỗn hợp muối clorua.
a. Tính giá trị của V.
b. Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu.
Bài chữ đỏ dành riêng cho ban nâng cao.

You might also like