2.chuong 0-APC Principle-Phan 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

- Chương 0 -

Kyõ thuaät Xöû lyù Khí thaûi

NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HỆ


THỐNG XỬ LÝ KHÍ THẢI
Air Pollution Control Regulations

Du My Le 1

0.1 Giới thiệu


Chất ô nhiễm không khí (CON) sơ cấp và thứ cấp
Primary and Secondary Gaseous Contaminants

CON sơ cấp - Primary Gaseous Contaminants


• SO2 và hơi H2SO4
• NO và NO2
• CO và các hợp chất hữu cơ ôxi hóa chưa hoàn toàn
• VOCs (Volatile organic compounds) và các hợp chất hữu cơ khác.
• HCl và HF
• H2S và tất cả các hợp chất lưu huỳnh có tính khử
(mercaptans, sulfides)
• NH3

CON thứ cấp - Secondary Gaseous Contaminants


• NO2
• Ozone và các chất ôxi quang (photochemical oxidants)
• H2SO4
2

1
Sulfur Dioxide và hơi Sulfuric Acid

• 94% - 95% (V) thành phần lưu huỳnh trong


nhiên liệu sau khi cháy sẽ chuyển hóa thành
SO2 và H2SO4

• 1%-2% (V) SO2 phát thải sẽ chuyển hóa thành


H2SO4

Phản ứng hóa học

SO 3 + H 2O → H 2SO 4
H 2SO 4 + xH 2O → H 2SO 4 • x(H2O)

2
Các oxit nitơ trong khí thải
Nitrogen Oxides

Nitric Oxide (NO)

Nitrogen Dioxide (NO2)

Các hợp chất oxi hóa chưa hoàn toàn trong khí thải
Partially Oxidized Compounds

Carbon Monoxide CO
Các hợp chất hữu cơ ôxi hóa chưa
hoàn toàn

Phương trình phản ứng


CO + 0.5 O2 → CO2

3
VOCs-Volatile Organic Compounds

VOCs là thành phần hữu cơ (có trong


nguyên nhiên liệu) có thể chuyển sang pha
hơi trong các dây chuyền sản xuất công
nghiệp.
VOCs sẽ tham gia vào các phản ứng quang
hóa khi phát thải vào khí quyển.
Đa số các hợp chất hữu cơ hiện diện trong
khí thải đều là VOCs.
Lưu ý phân loại VOCs
và none-VOCs
7

Bảng 1. CON có nguồn gốc hữu cơ


nhưng KHÔNG được phân loại là VOCs
Methane
1,1,2,2 - tetrafluoroethane (HFC-134)
Ethane
1,1,1 - trifluoroethane (HFC-143a)
Methylene chloride (dichloromethane)
1,1- difluoroethane (HFC-152a)
1,1,1,-trichloroethane (methyl chloroform)
Cyclic, branched or linear completely
Trichlorofluoromethane (CFC-11)
fluorinated alkanes
Dichlorodifluoromethane (CFC-12)
Cyclic, branched, or linear completely
Chlorodifluoromethane (CFC-22) fluorinated ethers with no unsaturations
Trifluoromethane (FC-23) Cyclic, branched, or linear completely
1,2 - dichloro 1,1,2,2,-tetrafluoroethane fluorinated tertiary amines with no
(CFC-114) unsaturations
Chloropentafluoroethane (CFC-115) Sulfur containing perfluorocarbons with no
1,1,1- trifluoro 2,2-difluoroethane (HCFC- unsaturations and with sulfur bonds only to
123) carbon andfluorine
1,1,1,2 - tetrafluoroethane (HCFC-134a) Perchloroethylene (tetrachloroethylene)
1,1-dichlorofluoroethane (HCFC-141b) Parachlorobenzotrifluoride (PCBTF)
1-chloro 1,1-difluoroethane (HCFC-142b) Volatile Methyl Siloxanes (VMS)
2-chloro 1,1,1,2-tetrafluoroethane Acetone
(HCFC-124)
Pentafluoroethane (HFC-125)
8
(Nguồn: EPA)

4
Bảng 2.Các hợp chất hữu cơ nguy hại
Organic HAP Compounds
Table 1-2. Example Organic HAP Compounds
Compound CAS Compound CAS Compound CAS
Number Number Number
Aceetaldehyde 75070 Ethylene oxide 75218 Phosgene 75445

Acetonitrile 75058 Ethylene glycol 107211 Phthalic anhydride 85449

Acrolein 107028 Formaldehyde 50000 Styrene 100425

Acrylonitrile 107131 Hexane 110543 Tetrachloroethylene 127184

Aniline 62533 Methanol 67561 Toluene 108883


Benzene 71432 Methylene chloride 75092 2,4 Toluene diisocyanate 584849

13, Butadiene 106990 Methyl ethyl 78933 1,2,4 Trichlorobenzene 120821


ketone
Carbon 75150 Methyl isocyanate 624839 Trichloroethylene 79016
disulfide
Chlorobenzene 108907 Naphthalene 91203 Xylenes 95476

Chloroform 67663 Nitrobenzene 98953

Ethyl benzene 100414 Phenol 108952

9
(Nguồn: EPA)

HCl và HF
Được phát thải từ các quá trình đốt trong
công nghiệp, trong thành phần nhiên liệu
của quá trình này có chứa các hợp chất
cho hữu cơ và flo hữu cơ.
HCl và HF cũng có mặt trong thành phần
khí thải của quá trình khai khoáng và công
nghiệp tinh luyện các khoáng quặng.
100%(V) thành phần Clo và Flo trong
nhiên liệu sẽ chuyển hóa thành HCl và HF
trong khí thải.
10

5
H2S và các hợp chất lưu huỳnh
có tính khử trong khí thải

Hydrogen Sulfide, H2S


Methyl Mercaptan, CH3SH
Dimethyl Sulfide, (CH3)2S

Dimethyl Disulfide, (CH3)2S2

11

Ammonia
Được phát thải sơ cấp từ các nguồn ô
nhiễm không khí có nguồn gốc thiên
nhiên.

Là chất ô nhiễm thứ cấp hình thành từ một


số hệ thống kiểm soát NOx (NOX control
systems)

12

6
Ozone và các chất ôxi quang hóa
(Photochemical Oxidants)

O3 và các sản phẩm


khác của phản ứng
NO oxi quang hóa
NO 2 O 3 and other
photochemical
reaction products

O3
VOC

Time (Hrs)

(Nguồn: Air Pollution Control - David Cooper) 13

Sự hình thành Ozone


Tầng bình lưu - stratosphere (U.V. radiation):
O2 + hν → O• + O•
O• + O2 + M → O3 + M

Tầng đối lưu - troposphere (visible radiation):


NO2 + hν → NO + O•
O• + O2 + M → O3 + M

NO2 + O2 + hν ↔ NO + O3

14

7
Sự hình thành Ozone

Production Destruction

NO
2

O
NO 2
2
hν O O3
O

? hν O
2
O
3
NO
Ozone

Ozone
O
2
NO O3 O

Ozone

NO 2

15

NOx và VOC trong khí quyển

Ban ngày

NOx + VOC O3

MILANO
NOx và VOC O3

Ban đêm

NOx + O3 HNO3

MILANO NOx và VOC O3

16

8
Chemical Regime
Evolution in Milan
Đường đồng mức
Ozone Isopeths

Low
Nitrogen oxides: NOx

VOC limited

optimum
High

NOx limited
Low

Hydrocarbons: VOC
17

See Breeze and


Vùng biển (có gió nhẹ)
Primary Pollutants Reservoir
Night
Ban đêm

NOx + O 3 HNO3

Ban
Day ngày

NOx + VOC O3

18

9
Sự hình thành Ozone nguy hại
The Ozone Formation
Đường đồng mức
Ozone isopleths

Low High
A

Nitrogen oxides: NOx


High

NOx + VOC O3 B

Low

Hydrocarbons: VOC

19

Các nguồn phát thải khí ô nhiễm


All Other
Non-Road Engines
and Vehicles
7% Hình 1
Metal 5%
Processing
3%
Fuel
Combustion
(Other)
4%

Fuel Combustion
(Industrial) Fuel Combustion
17% (Electric Utilities)
64%

(Nguồn: Air Pollution Control - David Cooper) 20

10
Hình 2

All Other
6%

Non-Road Fuel Combustion


Engines and (Electric Utilities)
Vehicles
19% 26%

Fuel Combustion
(Industrial)
On-Road 14%
Vehicles
30%

Fuel
Combustion
(Other)
5%
(Nguồn: Air Pollution Control - David Cooper) 21

Hình 3

All Other
19%
Solvent
Utilization
Non-Road 34%
Engines and
Vehicles
13%

On-Road
Vehicles
27%
Storage and
Transport
7%
(Nguồn: Air Pollution Control - David Cooper) 22

11
CON và Các nguyên tắc kiểm soát CON
Sử dụng các công cụ pháp quy: dựa trên giới hạn
cho phép phát thải từ 03 hệ thống pháp lý sau:
NAAQS Based Regulatory Limits

NSPS Regulatory Limits

NESHAPs and MACT Regulatory


Limits
Quản lý chất lượng
môi trường không khí

23

Kết luận (3)


Việc kiểm soát các chất ô nhiễm không khí vẫn
đang được tiếp tục nghiên cứu và hiệu chỉnh các
quy định pháp lý nhằm phù hợp với tình hình biến
đổi khí hậu hiện nay. Trong đó, phân loại/ phân
hạng các nguồn phát thải đặc biệt được chú trọng.
Tuy nhiên, mức độ nguy hiểm của quá trình ô nhiễm
không khí không chỉ dừng lại ở các tác động trực
tiếp lên cơ thể con người. Ngày nay, các nghiên cứu
cho thấy, rất nhiều CON đang tác động xấu đến các
cao tầng khí quyển và là nguyên nhân hình thành
các dạng ô nhiễm bụi dạng mới (CON thứ cấp) ở cao
tầng này.
Vì vậy, các tác động môi trường của khí thải ô
nhiễm cần được nghiên cứu đánh giá lại. 24

12
0.2 Tổng quan các nguyên tắc xử lý
khí ô nhiễm

Control Techniques for Gaseous Contaminants

Du My Le 25

Các đặc tính quan trọng của CON


Lưu lượng khí thải trung bình và tỉ lệ giữa lưu lượng khí
thải cao nhất - thấp nhất (peak flow rates)
Lưu lượng khí thải trung bình và các nhiệt độ đặc trưng
của dòng khí thải.
Thành phần ô nhiễm bụi trong (trường hợp dòng khí thải
vừa ô nhiễm bụi và vừa ô nhiễm khí); nồng độ đặc trưng
tương ứng giữa các thành phần này.
Đặc tính của bụi trong dòng khí thải (tính chất vật lý, hóa
học… của bụi).
Nồng độ oxy tối thiểu, trung bình và tối đa trong dòng khí
thải.
Các chất ô nhiễm không khí đặc trưng và nồng độ của

Đặc tính cháy/nổ của chất ô nhiễm. 26

13
Giới hạn cháy nổ - Explosive Limits

Các hợp chất hữu cơ


Carbon monoxide (CO)
Ammonia
Hydrogen (thường tồn tại cùng với các
hợp chất hữu cơ)
Hydrogen sulfide

27

Nồng độ giới hạn cháy nổ


Explosive Limit Concentrations

Giới hạn cháy nổ thấp


Lower Explosive Limit (LEL)

Giới hạn cháy nổ cao


Upper Explosive Limit (UEL)

28

14
LEL và UEL ở điều kiện nhiệt độ phòng
và nồng độ ôxy không khí

Lower Explosive Upper Explosive


Thành phần Limit, % (V) Limit, % (V)

Acetone 2.5 12.8


Acrylonitrile 3.0 17.0
Ammonia 15.0 28.0
Benzene 1.2 7.8
Carbon Disulfide 1.3 50.0
Ethyl Alcohol 3.3 19.0
Formaldehyde 7.0 73.0
Gasoline 1.4 7.6
Tiếp theo . . .
29

Lower Explosive Upper Explosive


Thành phần Limit, % (V) Limit, % (V)
Volume1 Volume1
Hydrogen 2.0 80.0
Methylene Chloride 13.0 23.0
Octane 1.0 6.5
Propane 2.1 9.5
Styrene 0.9 6.8
Toluene 1.1 7.1
Xylenes 0.9 7.0
(Nguồn: National Institute for Occupational Safety and Health (June 1997)
1. Nhân giá trị trong bảng với 10.000 để chuyển đổi nồng độ sang ppm
VD: 2% (bảng) tương ứng 20.000 ppm 30

15
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị LEL và UEL

Nhiệt độ dòng khí thải

Áp suất dòng khí thải

Nồng độ oxy trong khí thải

Mức độ chính xác của dữ liệu thu thập (các yếu


tố của công nghệ sản xuất, quá trình lấy mẫu
khí, phân tích…)

31

Giá trị LEL và UEL

x
Cm H xO y + O 2 → m CO 2 + H 2O
2
0.55(100)
LEL, % =
(4.76m + 1.19x + 1 - 2.38y)

3.50(100)
UEL, % =
(4.76m + 1.19x + 1 - 2.38y)

32

16
Ví dụ 1
• Một dòng khí thải chứa: acetone với
nồng độ 1.000 ppm, benzene với nồng
độ 2.000 ppm và toluene với nồng độ
500 ppm.
• Thí nghiệm cho thấy, giá trị LEL tương
ứng của dòng khí này là 25%. Hãy kiểm
tra lại dữ liệu thí nghiệm.

33

Hướng dẫn VD1


Acetone, LEL = 25.000 ppm
Benzene, LEL = 12.000 ppm
Toluene, LEL = 11.000 ppm

Giới hạn cháy nổ thấp nhất LEL là 11.000 (toluene).


25% của 11.000 ppm = 2.750 ppm

Tổng nồng độ của các chất ô nhiễm:


1.000 ppm + 2.000 ppm + 500 ppm = 3.500 ppm

Kết luận:
25%. không phải là giá trị LEL tương ứng của dòng khí trên.
Tổng nồng độ các chất ô nhiễm vượt quá ngưỡng 25% LEL.

34

17
LEL và UEL của hỗn hợp phối trộn
(LELmixture và UELmixture)

100
LEL mixture , % = CT (1)
∑ (y i /LEL i )
100
UEL mixture , % =
∑ (yi /UELi )
yi = thành phần phần mol tương ứng của cấu tử
i trong nhiên liệu được phối trộn trong điều kiện
không có oxy không khí
35

Ví dụ 2

• Sử dụng dòng khí phối trộn nhiều thành


phần ở ví dụ 1, hãy ước lượng giá trị
LEL của hỗn hợp theo công thức (1)

36

18
Hướng dẫn VD2
Giả thiết rằng các giá trị LEL trong bảng tham khảo (slide 29-30) đã được kiểm
tra trong các nghiên cứu độc lập ở phạm vi phòng thí nghiệm và có thể được xem
như các giá trị tham chiếu.
Acetone, LEL = 25.000 ppm
Benzene, LEL = 12.000 ppm
Toluene, LEL = 11.000 ppm
100 100
LEL mixture = LELmixture = = 0.014%
∑ (yi /LELi ) 1143 + 4762 + 1299
100
LELmixture =
⎡ ⎛ 1000 ⎞ ⎤ ⎡ ⎛ 2000 ⎞ ⎤ ⎡ ⎛ 500 ⎞ ⎤
⎢ ⎜ 3500 ⎟ 100 ⎥ ⎢ ⎜ 3500 ⎟ 100 ⎥ ⎢ ⎜ 3500 ⎟ 100 ⎥
⎢ ⎝ ⎠ ⎥+⎢ ⎝ ⎠ ⎥+⎢ ⎝ ⎠ ⎥
⎢ ⎛⎜ 25000 ⎞⎟ ⎥ ⎢ ⎛⎜ 12000 ⎞⎟ ⎥ ⎢ ⎛⎜ 11000 ⎞⎟ ⎥
⎣⎢ ⎝ 1000000 ⎠ ⎦⎥ ⎣⎢ ⎝ 1000000 ⎠ ⎦⎥ ⎣⎢ ⎝ 1000000 ⎠ ⎦⎥

25% của giá trị LEL = 0.25 (14.000) = 3.500 ppm 37

Các nguồn phát thải khí có tính chất cháy nổ

Nguồn phát thải mang yếu tố tĩnh điện (do sự di


chuyển của khí qua có lớp đệm)
Khí thải có thành phần bụi kim loại (do ma sát lẫn
nhau giữa các thành phần khi dòng khí lưu chuyển
trong các hệ thống thu gom khí (chụp hút, quạt
hút/thổi)
Dòng khí thải đi qua bộ phận có sự xuất hiện tương
tác giữa kim loại và kim loại trong dây chuyền sản
xuất.
Khí thải từ các bề mặt gia nhiệt (Hot surfaces)
Khí thải từ hệ thống có các thiết bị điều khiển, thiết
bị đo đạc dùng điện. 38

19
Các vấn đề cần quan tâm khi kiểm tra giá trị
nồng độ LEL của dòng khí thải
Giá trị Oxygen thấp hơn 10%.
Giá trị Oxygen cao hơn 21%.
Khí thải có tính axit có thể gây hư hỏng
sensor của thiết bị đo.
Áp suất tuyệt đối của dòng khí thải rất cao
hoặc rất thấp.
Dòng khí thải có chứa thành phần dễ cháy
hoặc có chứa bụi sợi hữu cơ, bụi vải...

39

Các loại khí thải có tiềm năng dễ cháy nổ


không thể giám sát bằng thông số LEL
(LEL Meters)

Khí thải chứa bụi than (Coal dust)


Khí thải chứa bụi gỗ
Khí thải từ các quá trình sản xuất bột, ngũ
cốc…(hoặc liên quan đến các quá trình
này).
Khí thải chứa bụi kim loại (aluminum…)
Khí thải chứa bụi Carbon
Khí thải chứa bụi sợi hữu cơ.

40

20
Các phương pháp xử lý khí thải

Phương pháp hấp phụ - Adsorption


Phương pháp hấp thụ bằng dung dịch
lỏng (Absorption into aqueous liquids)
Phương pháp lọc sinh học - Biofiltration
Phương pháp Oxi hóa – Oxidation
Phương pháp khử - Reduction
Phương pháp ngưng tụ - Condensation

41

Sơ đồ 1 KHÍ THAÛI

Xöû lí Xöû lí söông muø vaø Xöû lí Xöû lí


buïi gioït loûng taïp chaát khí taïp chaát hôi

Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông Phöông


phaùp khoâ phaùp öôùt phaùp phaùp haáp phaùp haáp phaùp xuùc phaùp phaùp
ñieän thuï phuï taùc nhieät ngöng tuï
Laéng Thieát bò
Loïc
troïng löïc röûa khí: Thaùp haáp Thaùp haáp Thieát bò Loø ñoát Thieát bò
ñieän
traàn, thu: phuï vôùi phaûn öùng ñeøn khoø ngöng tuï
khoâ
ñeäm, maâm, lôùp tónh,
Laéng Loïc
maâm, ñeäm, ñoäng vaø
quaùn tính ñieän
va ñaäp, maøng, taàng soâi Hướng đến các
quaùn öôùt phun giải pháp sạch
Laéng ly tính, Loïc trong tương lai
taâm li taâm, söông
vaän toác
Loïc: vaûi,
lôùn Löôùi
thu
PP SINH HỌC
sôïi, haït, gioït
söù loûng
42

21
Hấp phụ - Adsorption
Hấp phụ vật lý
Physical Adsorption

Hấp phụ hóa học


Chemisorption

43

Phạm vi áp dụng các quá trình hấp phụ vật lý(3)

Khối lượng phân tử chất ô nhiễm


Molecular weights >50
Điểm sôi:Boiling points <200oF
Hệ số hấp phụ cao (thể hiện khả năng hấp
phụ cao trên chất hấp phụ rắn có sẵn)

44

22
Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá
trình hấp phụ (6)

Nồng độ chất ô nhiễm


Số chất ô nhiễm
Các đặc tính hóa học của các chất ô nhiễm
Nhiệt độ dòng khí thải
Thành phần ẩm trong khí thải
Nồng độ bụi trong khí thải

45

Hấp thụ - Absorption

Hấp thụ vật lý: Chất ô nhiễm dễ hòa tan


(hấp thụ đơn giản - Simple dissolution)

Hấp thụ hóa học có quá trình phản ứng là


không thuận nghịch (irreversible chemical
reactions)

46

23
Định luật Henry
y* = Hx Tra cứu?

y* = nồng độ phần mole của chất ô nhiễm trong


pha khí cân bằng với pha lỏng.
H = hệ số Henry(1)
x = nồng độ phần mole của chất ô nhiễm trong
pha lỏng.
(1) Hệ số vô thứ nguyên. (hoặc có thể diễn tả dưới dạng
atm/mole fraction, 1/mole fraction, hay m3 atm/g mole).

47

Phạm vi áp dụng các quá trình hấp thụ đơn giản


(4)

Nhiệt độ của dòng khí thải và


dung dịch hấp thụ
Lưu lượng dòng khí thải và
dung dịch hấp thụ (hoặc tỉ lệ lưu
lượng hấp thụ)
Nồng độ chất ô nhiễm
Nồng độ các thành phần bụi có
đường kính lớn hơn 1μm

48

24
Hấp thụ hóa học một chiều
Calcium hydroxide (sữa vôi)
Calcium carbonate (limestone-
dung dịch huyền phù sữa vôi)
Caustic (sodium hydroxide -
xút)
Calcium and magnesium
carbonate (dolomite)

49

Oxi hóa
Oxi hóa nhiệt - Thermal oxidizers
Oxi hóa xúc tác - Catalytic oxidizers
PP điều khiển nhiệt độ cháy

50

25
Phạm vi áp dụng các quá trình oxi hóa (5)

khí thải chứa các thành phần hữu cơ


Đa số các quá trình xử lý bằng pp oxi hóa
đều yêu cầu phải cung cấp thêm nhiên liệu.
Khí thải sau xử lý được tái sử dụng lại trong
dây chuyền sản xuất.
Lò đốt cần có đủ thời gian lưu khí (V đủ lớn)
Nồng độ khí thải đầu vào phải nhỏ hơn
25%(V) LEL.

51

Phạm vi áp dụng các quá trình oxi hóa xúc tác(5)

khí thải chứa các thành phần hữu cơ


KHÔNG yêu cầu phải cung cấp thêm nhiên liệu.
KHÔNG yêu cầu khí thải sau xử lý phải tái sử
dụng lại trong dây chuyền sản xuất.
Chất xúc tác có thể gây tắt nghẽn hệ thống, phủ
kín bề mặt truyền nhiệt làm giảm chức năng
truyền nhiệt hoặc chất xúc tác bị đầu độc.
=> chi phí cao
Nồng độ khí thải đầu vào phải nhỏ hơn 25%(V)
LEL.

52

26
Ngưng tụ - Condensation
Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nước
(nhiệt độ <+40°F đến 80°F )
Tiếp xúc gián tiếp với chất tải lạnh (nhiệt độ
<-100°F đến 150°F )
Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với chất là
đông lạnh (cryogenic condensers) (nhiệt
độ <-100°F đến 300°F)

Note: Chuyển đổi giữa oC, oK, oF, oR


53

Kết luận
• Một số thành phần ô nhiễm trong dòng khí thải có
khả năng gây ra hiện tượng cháy nổ khi nồng độ
của các chất này cao hơn giá trị LEL hoặc thấp hơn
giá trị UEL.
Hệ thống xử lý khí thải cần được thiết kế và vận
hành ngoài vùng nồng độ nguy hiểm này. Trên
thực tế, nồng độ đầu vào hệ thống xử lý khí thải đối
với các chất ô nhiễm không khí có nguồn gốc hữu
cơ thường được giới hạn trong khoảng từ 1.000-
10.000 ppm.
• Phổ biến hiện nay có 5 phương pháp xử lý chính để
xử lý khí thải.
54
Continued . . .

27
Chọn phương pháp xử lý
Đảm bảo điều kiện kỹ thuật
Đảm bảo điều kiện kinh tế Kết luận
• PP hấp phụ vật lý: được sử dụng đề xử lý dòng
khí chứa thành phần hữu cơ ô nhiễm có khối
lượng phân tử khoảng 50. Nhiệt độ dòng khí cần
nhỏ hơn 120°F.

• PP hấp thụ: có thể sử dụng cho trường hợp chất ô


nhiễm có đặc tính dễ hòa tan hoặc chất ô nhiễm có
khả năng tham gia phản ứng hóa học không thuận
nghịch với dung dịch hấp thụ.
Quá trình hấp thụ đơn giản (hấp thụ chất dễ hòa tan)
phụ thuộc vào giới hạn của cân bằng giữa hai pha
lỏng-khí.
55
Continued . . .

Kết luận
• PP Oxi hóa: có thể áp dụng xử lý hầu hết các chất ô
nhiễm không khí có nguồn gốc hữu cơ. Các thiết bị
oxi hóa nhiệt độ cao được vận hành ở 200 °F đến
300°F (cao hơn nhiệt độ tự cháy). Khoảng nhiệt độ
cần thiết để oxi hóa hoàn toàn chất ô nhiễm được xác
định là từ 1000 °F đến 1800°F.
• PP sử dụng các tổ hợp xúc tác (catalytic units) vận hành
trong khoảng nhiệt độ từ 550°F đến 750°F. Ưu điểm
của việc hoạt động ở nhiệt độ thấp của các lò đốt có
xúc tác cũng phần nào đã bù đắp chi phí và hạn chế
những sự cố liên quan đến điều kiện sử dụng chất
xúc tác.
56
Continued . . .

28
Kết luận
• PP ngưng tụ: giảm nồng độ chất ô nhiễm đến
ngưỡng giá trị cân bằng pha dựa trên áp suất hơi
bão hòa tại điều kiện nhiệt độ đầu ra của dòng khí.
Phụ thuộc vào cấu trúc và dạng thiết bị làm lạnh,
nhiệt độ đầu ra của dòng khí có thể thay đổi từ 40°F
đến nhỏ hơn -320°F.
Áp suất hơi của các thành phần hữu cơ trong khí
thải có vai trò tương tự như nhiệt độ làm lạnh và
hoàn toàn có thể ước đoán theo công thức Antoine.

57

29

You might also like