Bài 1.3 - Bài Tập Cuối Chương 1 - lời Giải

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI.

SĐT: 0834 332 133.


WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
A. TRẮC NGHIỆM
 1 
Câu 1. Dùng kí hiệu khoảng, đoạn để viết lại tập hợp sau: B   x     x  3 .
 2 

 1   1   1   1 
A. B    ;3  . B. B    ;3 . C. B    ;3 . D. B    ;3  .
 2   2   2   2 
Lời giải
Chọn B
Câu 2. Cho tập hợp A  2;5;6; 7;8 và B  1; 2;3; 4;5; 6; 7 . Tập A \ B có bao nhiêu phần tử?

A. 8. B. 1. C. 0 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B
A \ B  8

Vậy tập A \ B có 1 phần tử.

Câu 3. Cho hai tập hợp A   x   1  x  3 ; B   x   x  4 . Tìm A \ B.

A. A \ B  1;0;1; 2;3; 4;6;8 . . B. A \ B   1; 0  .

C. A \ B   1; 0  . D. A \ B  1 .

Lời giải
Chọn D
A  1;0;1; 2;3 , B  0;1; 2;3; 4
 A \ B  1

Câu 4.  
Viết tập hợp A  x   2 x  1 x 2  5 x  6  0 bằng cách liệt kê phần tử.

 1 
A. A   ; 2;3 . B. A  2;3 . C. A  1; 2 . D. A  1; 2;3 .
2 
Lời giải
Chọn B
 1
x 
2x  1  0  2

 
Ta có: 2 x  1 x 2  5 x  6  0   2  x  2 .
 x  5 x  6  0  x  3



x  2
Do x   nên  .
x  3

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 1
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Câu 5. Cho tập hợp A   3;5 .Viết lại tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. A   x   3  x  5 . B. A   x   3  x  5 .
C. A   x   3  x  5 . D. A   x   3  x  5 .
Lời giải
Chọn A
Lý thuyết về tập con của các tập hợp số.
Câu 6. Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề: '' n  ; 2 n  n  1'' .
A. '' n  ; 2 n  n  1'' . B. '' n  ; 2 n  n  1'' .
C. '' n  ; 2 n  n  1'' . D. '' n  ; 2 n  n  1'' .
Lời giải
Chọn A
Lý thuyết về mệnh đề phủ định cảu mệnh đề và cách sử dụng các ký hiệu ;  .
Câu 7. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề?
1/ Hải Phòng là một thành phố của Việt Nam.
2/ Bạn có đi xem phim không?
3/ 210  1 chia hết cho 11.
4/ 2763 là hợp số.
5/ x 2  3 x  2  0.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Lời giải
Chọn A
Phát biểu 2/ không phải là mệnh đề, vì phát biểu này không phải là một khẳng định.
Phát biểu 5/ không phải là mệnh đề, vì đây là mệnh đề chứa biến.
Câu 8. Cho tập hợp X  0;1;2;3 và Y  1;0;1;2;3;5. Tìm CY X .

A. CY X  1;5 . B. CY X  0;1;2;3 .

C. CY X  . D. CY X  1;0;1;2;3;5 .

Lời giải
Chọn A
Ta có CY X  Y \ X  1;5.

Câu 9. Cho tập hợp A   ;5 , B   5;   . Tìm A  B.


A. A  B   ;5 . B. A  B  5. C. A  B  5;   D. A  B  .
Lời giải
Chọn D
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 2
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Ta có: A  B   ;5  5;    .

Câu 10. Cho tập A= 1;2;3;4 .Tìm các tập con của A .

A. 10 . B. 12 . C. 16 . D. 8 .
Lời giải.
Chọn C
Số tập con của A là
 ; A; 1; 2; 3; 4; 1;2; 1;3 ; 1;4; 2;3; 2;4; 3;4; 1;2;3 ; 1;2;4; 2;3;4; 1;3; 4 .

Vậy A có 16 tập con.


Câu 11. Trong các tập hợp dưới đây, tập hợp nào là tập hợp rỗng?

A. N  m   | 2  m  15 . B. M   x   | x 2  4  5 .

C. P  n   | 3n  9  6 . D. Q   x   | x  1 .
Lời giải
Chọn C
Xét P  n   | 3n  9  6 . Ta có : 3n  9  6  n  1   nên P là tập rỗng.

 
Câu 12. Cho tập A  x   |  x 2  3 x  2   x  3  0 và B  0;1; 2;3; 4;5 . Có bao nhiêu tập X thỏa mãn
A X  B ?
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
 x 2  3x  2  0  x  1, x  2
Ta có  x  3x  2   x  3  0  
2
 , suy ra A  1; 2 vì 3   .
x  3  0  x  3

Để A  X  B thì X  B, X  B \ 1 , X  B \ 2 , X  B \ 1; 2 .

Vậy có tất cả 4 tập X thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 13. Trong mặt phẳng, cho A là tập hợp các tam giác đều, B là tập hợp các tam giác vuông, C là tập
hợp các tam giác cân. Chọn khẳng định đúng.
A. C  A . B. A  B . C. B  C . D. A  C .
Lời giải
Chọn D
Vì tam giác đều được xem là một tam giác cân nên tập hợp các tam giác đều là tập con của tam
giác cân hay A  C .
Câu 14. Tìm mệnh đề đúng.
A. Điều kiện cần và đủ để một số tự nhiên chia hết cho 15 là số đó chia hết cho 5 .
Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 3
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
B. Điều kiện cần để a  b là một số hữu tỉ là a và b đều là số hữu tỉ.
C. Điều kiện đủ để có ít nhất một trong hai số a , b là số dương là a  b  0 .
D. Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là nó có hai đường chéo bằng nhau.
Lời giải
Chọn C
 A sai; Vì 10 5 mà 10  15 .

 2  
 B sai; Vì  2  2   , mà  .
 2  

 D sai; Vì giả sử tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau AC  BD  5 , nhưng ABCD
không là hình chữ nhật.

 Xét C. Nếu a  b  0 thì có ít nhất một trong hai số a , b là số dương. Thật vậy;
Giả sử cả hai số a , b đều không dương ( a  0 ,b  0 ), suy ra a  b  0 (trái giả thiết).
 Vậy C đúng.
Câu 15. Cho tập A   m  1;m  2 và tập B   0;1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
C A  B   .

A. m  0 . B. m  1 . C. 0  m  1 . D. m  1 .
Lời giải
Chọn B
 C A   ;m  1   m  2;   .

 Ycbt  Tìm m : m  1  0  1  m  2 .
m  1
  m  1 .
m  1
 Vậy m  1 .

Câu 16. Cho tập A   x   | x  1  2 và B   x   | x  1  0 . Tìm A  B .

A. A  B   1; 3 . B. A  B   1;1 . C. A  B   ;1 . D. A  B   1; 2  .


Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 4
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
Lời giải
Chọn B
 Vì x  1  2  2  x  1  2  1  x  3 nên A   1; 3 .

 Vì x  1  0  x  1 nên B   ;1 .

 Vậy A  B   1;1 .

Câu 17. Lớp 10A có 45 học sinh. Trong đó có 12 học sinh có học lực giỏi, 30 học sinh có hạnh kiểm tốt,
trong đó có 10 học sinh vừa lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt. Học sinh được khen thưởng nếu được học
lực giỏi hoặc hạnh kiểm tốt. Tìm số học sinh không được khen thưởng.
A. 13. B. 35. C. 23. D. 32.
Lời giải
Chọn A
Gọi A  “Học sinh chỉ xếp học lực giỏi”, B  “Học sinh chỉ có hạnh kiểm tốt ”.
Khi đó: A  B  “Học sinh xếp chỉ học lực giỏi hoặc chỉ có hạnh kiểm tốt”.
A  B  “ Học sinh vừa học lực giỏi vừa hạnh kiểm tốt”: Có 10 học sinh.
Số phần tử của A  B là: 12  30  10  32 .
Số học sinh được khen thưởng là 32 .
Vậy số học sinh không được khen thưởng là: 45 – 32  13.
Câu 18. Tìm mệnh đề sai.
A. n  ; n(n  1)(n  2) chia hết cho 6. B. n  ; n2  1 không chia hết cho 4.

C. n  ; n 2  1 chia hết cho 3. D. x  ; x 2  0.


Lời giải
Chọn C
- Xét đáp án A : n  ; n(n  1)(n  2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và
chia hết cho 3 do đó chia hết cho 6 . Vậy đáp án A đúng.
- Xét đáp án B: n  ; n2  1 không chia hết cho 4.

Giả sử mệnh đề trên sai tức là : n  ; n2  1 chia hết cho 4.

+ Nếu n chẵn  n  2k , (k   )  n 2  1  4k 2  1 số này không chia hết cho 4.

+ Nếu n lẻ  n  2k  1, (k  )  n 2  1  4k 2  4k  2  4(k 2  k )  2 không chia hết cho 4.

Suy ra n  ; n2  1 không chia hết cho 4 ( trái với giả thiết). Do đó đáp án B đúng.

- Xét đáp án C: n  ; n  1 chia hết cho 3.


2

n   , ta có các trường hợp:

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 5
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
n  3k  k     n2  1  9k 2  1 số này không chia hết cho 3.
2
n  3k  1  k     n 2  1   3k  1  1  9k 2  6k  2 số này không chia hết cho 3.
2
n  3k  2  k     n 2  1   3k  2   1  9k 2  12k  5 số này không chia hết cho 3.

Do đó n  ; n 2  1 không chia hết cho 3 . Nên đáp án C sai.


- Đáp án D đúng với x  0.

Câu 19. Cho hai tập hợp A   x   x  15k ; k   và B   x   x  5m; m   . Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. B  A. B. A  B. C. A  B. D. A  B.
Lời giải
Chọn B
Ta có :  x  A  x  15k  5.(3k )  5 n ( với n  3 k ). Do k    3k    n  3 k  .
Suy ra x  B  A  B.

Câu 20. Cho mệnh đề chứa biến P  x  : '' x3  3x 2  2 x  0'' . Tìm tất cả các phần tử của x để P  x  là một
mệnh đề đúng ?
A. x   1, x  2 . B. x   2, x   3 . C. x  0, x  1, x  2 . D. x  4, x  2, x  3 .
Lời giải
Chọn C.
Ta có x 3  3 x 2  2 x  0  x  x 2  3 x  2   0  x  x  1 x  2   0

x  0 x  0
  x  1  0   x  1 .

 x  2  0  x  2
Câu 21. Tìm mệnh đề sai.
A. A   A  B  , với mọi tập A, B . B. A \ B  A, với mọi tập A, B .

C.  A  B   B, với mọi tập A, B . D.  A  B    A  B  , với mọi tập A, B .

Lời giải
Chọn D.
Theo biểu đồ Ven ta có:
 A  B  là phần gạch sọc bên dưới A  B là phần gạch sọc bên dưới.

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 6
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Do đó  A  B    A  B  , với mọi tập A, B là mênh đề sai.

 1 1 
Câu 24: Cho tập A   x   |   và B   x   |1  x  2 . Tìm  A  B  \  A  B  .
 x  2 2 

A.  2; 1   0;1   2; 4  . B.  2; 1   0;1   2; 4 


C.  2; 1   0;1   2; 4  D.  2; 1   0;1   2; 4  .

Lời giải
Chọn D
1 1
+ Với x  2 , ta có:   x  2  2  0  x  4 , suy ra A   0; 4  \ 2 .
x2 2
1  x  2
+ Ta có: 1  x  2   , suy ra B   2; 1  1; 2  .
 2  x  1
A  B   2; 1   0; 4  , A  B  1; 2 
Suy ra:  A  B  \  A  B    2; 1   0;1   2; 4  .

Câu 25: Tìm mệnh đề sai.


A. A \    , với mọi tập A . B. A    A , với mọi tập A .
C. A     , với mọi tập A . D. A  A  A , với mọi tập A .
Lời giải
Chọn A
Vì A \   A nên A là mệnh đề sai

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 7
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng

A   4; 3; 2; 1; 0 ; 1; 2; 3; 4  , B   1 ; 3; 5; 7; 9  , C   0;1; 4; 9;16;25 

Hướng dẫn giải


Ta có các tập hợp A, B,C được viết dưới dạng nêu các tính chất đặc trưng là

A   x  N | x  4  , B  {x  N | x là số lẻ nhỏ hơn 10}, C  {n 2 | n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}

Bài 2.
a) Trong các tập sau đây, tập nào là tập con của tập nào
A   1;2; 3  B  n  N n  4 
C   0;   D   x  R 2x 2  7  3  0 

b) Tìm tất cả các tập X thoả mãn bao hàm thức sau;

1;2   X   1;2; 3; 4;5  .

Hướng dẫn giải


a) A  B, A  C, D C .

b) {1;2}, {1;2;3}, {1;2;4}, {1;2;5}, {1;2;3;4}, {1;2;3;5}, {1;2;4;5}, {1;2;3;4;5}.

 14 
Bài 3: Cho tập hợp A   x   |   
 3 x 6 

a) Hãy xác định tập A bằng cách liệt kê các phần tử


b) Tìm tất cả các tập con của tập hợp A .
Hướng dẫn giải
14 14
a) Ta có x  0 suy ra 0  
3 x 6 6

14 14 14
Mặt khác   nên  1 hoặc 2
3 x 6 3 x 6 3 x 6

1 64
Hay x  hoặc x 
9 9
 1 64 
Vậy A   ; 
 9 9 

 1   64   1 64 
b) Tất cả các tập con của tập hợp A là ,   ,   ,  ;  .
 9   9   9 9 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 8
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Bài 4: Cho A   x   |  x 4  16  x 2  1   0  và B   x  N | 2x  9  0  .

Tìm tập hợp X sao cho


a) X  B \ A
b) A \ B  X  A với X có đúng hai phần tử
Hướng dẫn giải
Ta có A   2; 1;1;2  và B   0;1;2; 3; 4 

a) Ta có A \ B   0; 3; 4 

Suy ra X  A \ B thì các tập hợp X là

,  0  ,  3  ,  4  ,  0; 3  ,  0; 4  ,  3; 4  ,  0; 3; 4 

b) Ta có A \ B   2; 1 với X có đúng hai phần tử khi đó X   2; 1 .

Bài 5: Cho tập A   1;1;5; 8  , B ="Gồm các ước số nguyên dương của 16"

a) Viết tập A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.
Viết tập B dưới dạng liệt kê các phần tử.
b) Xác định các phép toán A  B, A  B, A \ B .

Hướng dẫn giải


a) Ta có A   x    x  1  x  1  x  5  x  8   0 

B   1; 2; 4; 8; 16 

b) Ta có A  B  {1; 8}, A  B  {  1; 1; 2; 4; 5; 8; 16}, A \ B  {  1; 5}

Bài 6: Cho các tập hợp E  { x  N | 1  x  7}

A  { x  N |  x 2  9  x 2 – 5x – 6   0} và B  {x  N | x là số nguyên tố nhỏ hơn 6}

a) Chứng minh rằng A  E và B  E


b) Tìm C E A ; C E B ;C E (A  B )

c) Chứng minh rằng : E \ (A  B )   E \ A    E \ B 

Hướng dẫn giải


a) Ta có E  1;2; 3; 4; 5; 6  A   3; 6  và B   2; 3;5 

Suy ra A  E và B  E
b) Ta có C E A  E \ A  1;2; 4; 5  ; C E B  E \ B  1; 4;6 

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 9
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
A  B   2; 3; 5; 6   C E (A  B )  E \  A  B    1; 4 

c) Ta có A  B   3   C E (A  B )  E \  A  B   1;2; 4; 5;6 

E \ A   1;2; 4;5  ; E \ B  1; 4;6    E \ A    E \ B    1;2; 4; 5; 6 

Suy ra E \ (A  B )   E \ A    E \ B  .

Bài 7: Xác định các tập hợp A  B, A \ C , A  B  C và biểu diễn trên trục số các
tập hợp tìm được biết:

a) A   x  R 1  x  3  , B   x  R x  1 ,C   ;1 

b) A   x  R 2  x  2  , B   x  R x  3  ,C   ; 0 

Hướng dẫn giải


a) Có    1; 3  và    1;  

A  B   1;   , A \ C   1; 3  ,     C  

b) Có    2;2  và    3;  

A  B   2;2    3;   , A \ C   0;2  ,     C  

Bài 8: Cho tập A = [-1; 2), B = (-3; 1) và C = (1; 4].


a) Viết tập A, B, C dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử và biểu diễn chúng trên trục số.
b) Xác định các phép toán A  B, B  C , A \ B .

Hướng dẫn giải


a) Ta có: A  [1; 2)  {x 1  x  2}, B  (3; 1)  {x 3  x  1}

C  (1; 4]  {x 1  x  4}

b) Ta có A  B  [  1;1), B  C  (3; 4) \ {1}, A \ B  [1; 2)

Bài 9: Cho hai tập hợp A   0; 4 , B   x   / x  2  .Hãy xác định các tập hợp

A  B, A  B, A \ B

A   0; 4 , B   2;2  , A  B   2; 4  , A  B   0;2  , A \ B   2; 4 

Bài 10:
a) Cho A = { x  R | 1  x  5 } B={ x  R | 2  x  0 hoặc 1  x  6 } C={ x  R | x  2 }
Tìm A  B, A  C , B \ C và biểu diễn cách lấy kết quả trên trục số

b) Cho A   , 2 , B  [2m  1, ) . Tìm m để A  B  R .

Hướng dẫn giải


Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 10
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM
a) A  B   1; 0    1;5  A  C   1;   B \ C   2; 0    1;2 

3
b) A  B  R  2m  1  2  m 
2
Bài 11: a) Tìm m để  1; m    2;     .

 x  3

b) Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện  x  1  0 dưới dạng tập số.

 x  0

Hướng dẫn giải


a) Để  1; m    2;      thì m  2 .

 x  3

b) Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện  x  1  0 dưới dạng tập số.

 x  0

 x  3  x  3  x  (; 3]
  
Có  x  1  0   x  1   x  [  1;  ) (biểu diễn trên trục số)
  
 x  0  x  0  x  (; 0)

 x  (; 3]  [  1;  )  (; 0)  x  [  1; 0) .

Vậy A   1; 0  .

 m  1
Bài 12: Cho tập hợp A   m  1;  và B   ; 2    2;   . Tìm m để
 2 

a) A  B b) A  B  
Hướng dẫn giải
m 1
Điều kiện để tồn tại tập hợp A là m  1   m  3 (*)
2

 A   ; 2  m  1  m  5
   2
a) A  B     2  
 A   2;  
  m 1  2
  m  3

Kết hợp với điều kiện (*) ta có m  5 là giá trị cần tìm
 2  m  1
  m  1
b) A  B     m  1    1  m  3
 2  m  3
 2 

Kết hợp với điều kiện (*) ta có 1  m  3 là giá trị cần tìm

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 11
LỚP TOÁN THẦY CƯ- TP HUẾ. CHIÊU SINH THƯỜNG XUYÊN- BỔ TRỢ KIẾN THỨC KỊP THỜI. SĐT: 0834 332 133.
WEB: TOANTHAYCU.COM

Bài 13: Cho hai tập khác rỗng : A   m – 1; 4  , B   –2 ;2m  2  , với m. Xác định m để :

a) A  B   ; b) A  B ;
c) B  A ; d) (A  B )  (1; 3) .

Hướng dẫn giải


Với A   m – 1; 4  , B   –2 ;2m  2  khác tập rỗng, ta có điều kiện

 m  1  4  m  5
    2  m  5 (*).
 2m  2  2  m  2
 
Với điều kiện (*), ta có :
a) A  B    m – 1  2m  2  m  3 . So sánh với (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu cầu
A  B   là –2  m  5 .

 m  1  2  m  1
b) A  B      m  1. So sánh (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu
 2m  2  4  m  1
 
cầu A  B là 1  m  5 .

 m  1  2  m  1
c) B  A      m  1. So sánh với (*) ta thấy các giá trị m thỏa mãn yêu
 2m  2  4  m  1
 
cầu B  A là 2  m  1 .

 m  1  1 1
d) (A  B )  (1; 3)    0  m  (thỏa (*)).
 2m  2  3 2

Giáo viên có nhu cầu sở hữu trọn bộ file word Bài giảng Toán 9,10,11, 12 có lời giải chi tiết vui lòng liên hệ zalo Trần Đình
Cư: 0834 332 133 để được hỗ trợ tối đa . “Tránh mua các trang và các cá nhân khác”
Phụ huynh và học sinh có nhu cầu tham gia các lớp toán chất lượng Thầy Cư-Xã tắc- TP Huế vui lòng
Inbox face: Trần Đinh Cư hoặc liên hệ trực tiếp qua SĐT:0834 332 133
Page 12

You might also like