ĐỀ CƯƠNG THI TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh


TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Chủ đề 1. Quan điểm của CN.Mác – Lênin về ý thức và bản chất của ý
thức Mở Bài: Khái niệm ý thức và bản chất ý thức
-Ý thức: là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người; là kết quả quá trình phản ánh thế giới
hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động và sáng tạo; là sản
phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội.
-Bản chất của ý thức: là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
người; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Thân Bài: Bản chất của ý thức
-Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Về nội dung mà ý thức phản ánh là khách
quan, còn hình thức phản ánh là chủ quan. Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào nhiều yếu
tố: đối tƣợng phản ánh, điều kiện lịch sử- xã hội, phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm sống của
chủ thể phản ánh.
VD: Trong truyện thầy bói xem voi ngƣời sờ vào cái vòi chỉ nhận thức đƣợc cái vòi‟ ngƣời sờ
đƣợc cái tai…Vì họ mù và họ mỗi ngƣời chỉ sờ vào mỗi bộ phận của con voi nên dẫn đến ý
thức về con voi bị lệch theo chủ quan con ngƣời.
- Tính năng động và sáng tạo của ý thức là quá trình cải biến các đối tượng vật chất đã được di
chuyển vào bộ não con người. Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn
xã hội. Đây là một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức ngƣời với trình độ
phản ánh tâm lý động vật. Nhƣ vậy, sáng tạo là đặc trƣng bản chất của ý thức.Song đây là sự
phản ánh đặc biệt, gắn liền với thực tiễn sinh động cải tạo thế giới khách quan theo nhu cầu của
con ngƣời.
VD: Nhà văn viết một câu chuyện, trong nội dung chính, tác giả có thể sáng tạo ra nhiều tình tiết
khác nhau trong câu chuyện
- Sự phản ánh của ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:

✔ trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tƣợng phản ánh.

✔ mô hình hoá đối tƣợng trong tƣ duy dƣới dạng hình ảnh tinh thần.

✔ chuyển mô hình từ tƣ duy ra hiện thực khách quan


- Ý thức mang bản chất xã hội: ý thức không phải là một hiện tƣợng tự nhiên thuần túy mà là
một hiện tƣợng xã hội. Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử-xã hội, phản ánh những quan hệ xã
hội khách quan. Ý thức bị chi phối không chỉ bởi các quy luật tự nhiên, mà chủ yếu bởi
1
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
các quy luật xã hội. Ở những thời đại khác nhau, thậm chí trong cùng một thời đại, y thức về
cùng một sự vật hiện tƣợng có thể khác nhau ở các chủ thể khác nhau
VD: Trƣớc khi tàu vũ rụ bay len mặt trăng, con ngƣời đã có rất nhiều thông tin về mặt trăng.
Sau khi đặt chân lên mặt trăng, con ngƣời sẽ khám phá đƣợc những thông tin mới và loại bỏ
đƣợc những thông tin sai lầm về mặt trăng.
Kết Bài: Ý nghĩa PPL và liên hệ bản thân.
- Ý nghĩa PPL: tính phản ánh và tính sáng tạo của ý thức thống nhất với nhau trong hoạt động
thực tiễn xã hội của con ngƣời. Ý thức là hình thức phản ánh xã hội – phản ánh một cách năng
động sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ngƣời có lợi ích. Quá trình này
không thể có ở bất kỳ thực thể vật chất nào kể cả những động vật “thông minh”, máy tính điện
tử hay robot.
- Liên hệ với việc học tập và rèn luyện của bản thân:
🡪 Sinh viên cần phải phát tính năng động, sáng tạo của ý thức vào trong học tập. Sinh viên chủ
động tìm hiểu khai thác vấn đề, khi học bài không quá phụ thuộc vào giảng viên mà thay vào đó
nên suy nghĩ những ý tƣởng của riêng mình, luôn không ngừng cải tiến phƣơng pháp học tập
để tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp cho bản thân. Sinh viên luôn lắng nghe, học hỏi, trao
đổi kiến thức với ngƣời khác, biết chọn lọc thông tin, học hỏi những cái hay, cái tốt
của ngƣời khác và khắc phục những khuyết điểm của bản thân Ví dụ sau những buổi học,
bản thân tôi thƣờng tìm đến kho kiến thức của thƣ viện, tài liệu, sách báo để trau dồi kiến
thức chuyên ngành. Nhƣng những kiến thức tiếp thu từ sách vở là chƣa đủ, xã hội luôn đòi
hỏi mỗi ngƣời một kỹ năng sống dày dặn. Vì vậy, chúng ta cần phải tham gia vào các hoạt
động do khoa tổ chức, câu lạc bộ, các hoạt động tình nguyện ngoài cộng đồng để trau dồi
những kỹ năng mềm cho bản thân.
🡪 Sinh viên cần có thái độ nghiêm túc trong học tập, đi học đầy đủ các tiết học, tuân thủ đúng
nội quy của nhà trƣờng, quy chế thi cử; tác phong đúng. Sinh viên cần xây dựng cho mình một
ý chí kiên định tránh nhƣng thói hƣ tật xấu: lƣời biếng cúp học, chƣa học bài xong đi
chơi;lƣời suy nghĩ uể oải trong học tập
Chủ đề 2.Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
Mở Bài: Khái niệm vật chất và ý thức
- Định nghĩa vật chất: “ là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Lênin)
- Khái niệm ý thức: “là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người; là kết quả quá trình phản
ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người một cách năng động và sáng
tạo; là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử tự nhiên và xã hội”.

2
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT

Thân Bài: Nội dung mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức -
Vai trò quyết định của vật chất với ý thức: Vật chất quyết định ý thức +
Vật chất là tiền đề, nguồn gốc sinh ra ý thức
✔ Vật chất là cái có trƣớc, ý thức là cái có sau. Bộ óc ngƣời là một dạng vật chất có tổ
chức cao nhất
✔ Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não

✔ Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố quyết định sự ra đời của cái vật chất có tƣ
duy là bộ óc ngƣời
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức
✔ Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách
quan vào trong đầu óc con ngƣời
✔ Hoạt động thực tiễn có tính xã hội – lịch sử của loài ngƣời là yếu tố quyết định nội dung
mà ý thức phản ánh
+ Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức
✔ Ý thức là cái phản ánh, vật chất là cái đƣợc phản ánh khi cái đƣợc phản ánh biến đổi
thì cái phản ánh cũng phải biến đổi theo.

✔ Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con ngƣời cụ thể nó có thể thúc
đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định, các điều kiện vật chất góp phần cải tạo
hình thức khách quan.
+ Vật chất là điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức tư tưởng: Ở mỗi ngƣời, mỗi tổ chức
xã hội thƣờng có những chƣơng trình kế hoạch hoạt động thể hiện ý chí nguyện vọng của mình.
Nhƣng ý chí nguyện vọng đó chỉ đƣợc thực hiện trên cơ sở, điều kiện vật chất nhất đinh.
VD1:Nhận thức của học sinh cấp 1, 2,3 về công nghệ thông tin rất yếu kém sở dĩ do máy móc
và đội ngũ giáo viên còn thiếu. Nhƣng vấn đề về cơ sở vật chất đƣợc dáp ứng thì trình độ
công nghệ thông tin của học sinh sẽ tốt hơn nhiều
VD2: Hoạt động của ý thức vẫn diễn ra bình thƣờng trên cơ sở sinh lý thần kinh của bộ não
ngƣời. Nhƣng khi bộ não ngƣời bị tổn thƣơng thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn. - Vai
trò tác động trở lại của ý thức
✔ Ý thức có tính độc lập tƣơng đối, tác động trở lại vật chất. Ý thức có thể thay đổi nhanh,
chậm , đi song hành so với hiện thực, nhƣng nhìn chung nó thƣờng thay đổi chậm so với
sự thay đổi của thế giới vật chất.
✔ Sự tác động của ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ngƣời. Nhờ hoạt động
thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất, tại ra „thiên
nhiên thứ hai” phục vụ con ngƣời

3
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT

✔ Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của con ngƣời; Nó có

thể quyết định cho hoạt động con ngƣời đúng hay sai, thành công hay thất bại. ✔ Xã hội càng
phát triển thì vai trò ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong thời đại ngày nay
🡪 Nhƣ vậy:
+ Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của
con nguời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất.
VD:Công cuộc đổi mới của ta chỉ sau 20 năm đƣợc kiểm chứng qua thực tiễn, đến nay đã
có đƣợc những thành tựu mang tính lích sử mới khẳng định đƣợc tính đúng đắn của tƣ duy đổi
mới của đảng ta từ năm 1986
+ Ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm với một mức độ nhất định
hoạt động thực tiễn của con ngƣời trong quá trình cải tạo TN-XH. VD: Nhà máy xử lý rác thải ở
Đồng Tháp từ việc không khảo xác thực tế khách quan, nhận thức về rác thải vô cơ và hữu cơ
chƣa đầy đủ, vì vậy khi vừa mới khai trƣơng nhà máy đã không xử lý nổi và cho đến nay chỉ
còn là một đống phế liệu cần thanh lý Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản
thân
-Ý nghĩa PPL
✔ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế

khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan. ✔ Phải
thấy đƣợc vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử dụng có hiệu quả nhất các
điều kiện vật chất hiện có.
✔ Cần tránh việc tuyệt đối hoá vai trò duy nhất của vật chất trong quan hệ giữa vật chất và ý
thức. Đồng thời cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức,
tinh thần, hạ thấp, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt động
thực tiễn.
- Liên hệ với bản thân:
✔ Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại, sinh viên sẽ có điều kiện học tập tốt hơn

nhƣng không nên ỷ lại vào đó, quan trọng là ý thức học tập của sinh viên ✔ Sinh viên phải phát
huy tính năng động sáng tạo trong học tập, chủ động năng nổ hơn trong từng tiết học, chủ động
tìm hiểu và khai thác vấn đề, không quá phụ thuộc vào giảng viên mà thay vào đó nên suy nghĩ
nhƣng ý tƣởng mới cho riêng mình. ✔ Sinh viên tiếp thu những tri thức trong sách vở là chƣa
đủ, cần tham gia những câu lạc bộ, những hoạt động của trƣờng và ngoài cộng động để trau dồi
thêm nhiều kỹ năng cho bản thân.
✔ Khi giải thích các hiện tƣợng xã hội cần phải tính đến các điều kiện vật chất lẫn yếu tố tinh
thần, điều kiện khách quan. Ví dụ đối với việc đăng ký học phần, sinh viên cần phải tính đến
năng lực học tập, điều kiện tài chính của gia đình, quỹ thời gian, không đăng ký
4
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
hoc phần một cách tràn lan dẫn đến hao phí tiền bạc thời gian công sức mà kết quả không
đƣợc nhƣ mong muốn
Chủ đề 3. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Mở Bài: Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ: dùng để chỉ sự quy định, sự tác động, ảnh hưởng và ràng buộc lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sựvật, hiện tượng trong thế giới. - Mối
liên hệ phổ biến: là tính phổ biến của các mối liên hệ diễn ra ở mọi sựvật – hiện tượng của thế
giới (mọi SV - HT, không gian, thời gian)
Thân Bài: Tính chất của mối liên hệ phổ biến
- Tính khách quan: là cái vốn có của SV-HT, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức của
con ngƣời. Con ngƣời chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực
tiễn của mình.
VD: Chu kì của ngày và đêm nó tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn của con ngƣời, con ngƣời
chỉ dùng ánh sáng ban ngày để phục phụ cho cuộc sống
🡪 Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣơng thế giới có tính khách quan và chúng là những dạng
cụ thể của vật chất mà vật chất tồn tại khách quan.
VD: Nƣớc bốc hơi ngƣng tụ mây tạo thành mƣa vì vậy chúng có mối liên hệ với nhau. -Tính
phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tƣợng hay quá trình nào tồn tại đều có mối liên hệ với nhau và
trong mỗi sự vật cũng có mối liên hệ của các bộ phận cấu thành; hơn nữa là một hệ thống mở,
tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tƣơng tác làm biến đổi lẫn nhau VD:Các hình thái
kinh tế-xã hội cũng có mối liên hệ với nhau, hình thái kinh tế -xã hội sau ra đời từ hình thái kinh
tế-xã hội trƣớc (công xã nguyên thủy-chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ bản chủ nghĩa, cộng sản
chủ nghĩa)
- Tính đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tƣợng hay quá trình khác nhau đều có mối liên hệ
cụ thể khác nhau, giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; có mối liên
hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tƣợng, mối liên hệ trực tiếp và gián
tiếp...
VD:Các loài cá, chim, thú đều có quan hệ với nƣớc nhƣng cá quan hệ với nƣớc khác với chim
và thú. Cá sống trong nƣớc, không có nƣớc thì cá không thể tồn tại đƣợc. Còn chim với thú
không cần sống thƣờng xuyên trong nƣớc.
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân
-Ý nghĩa PPL:
+Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện.
✔ Thứ nhất, khi nghiên cứu xem xét đối tƣợng cụ thể cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của
„„mối tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với sự vật khác”.

5
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT

✔ Thứ hai, chủ thể phải rút ra đƣợc các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối tƣợng đó và nhận
thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
✔ Thứ ba, cần xem xét đối tƣợng này trong mối kiên hệ với đói tƣợng khác và với môi trƣờng
xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp, trong không gian thời
gian nhất định
✔ Thứ tƣ, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, ngụy biện, chủ nghĩa chiết
trung.
+Từ tính chất đa dạng phong phú của mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng phải kết hợp với quan điểm lịch sử -
cụ thể.
🡪 Nắm đƣợc bản chất của sự vật hiện tƣợng cần xem xét, sự hình thành, tồn tại và phát triển
của nó vừa trong điều kiện, môi trƣờng, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa từng giai
đoạn cụ thể của quá trình đó.
- Liên hệ bản thân:
✔ Môi trƣờng đại học thuận lợi cho học sinh phát triển bản thân, nhƣng bên cạnh đó ẩn chứa
nhiều thử thách và cám dỗ vì vậy chúng ta cần xây dựng một ý chí kiên định để tránh xa
những thói hƣ tật xấu: ăn chơi sa đà, lƣời học, cúp tiết….Chúng ta nên loại bỏ tƣ duy cứng
nhắc, bảo thủ, trì trệ, chủ quan, duy ý chí; xây dựng phƣơng pháp học tập phù hợp, làm việc
đúng đắn, khắc phục tình trạng học tủ, học vẹt, học lệch mà hƣớng tới học hiểu, biết vận
dụng, biết đánh giá và sáng tạo ra tri thức mới.
✔ Tiếp nhận tri thức một cách khoa học, có cái nhìn toàn diện bao quát, phân biệt tri thức đúng

hay sai, chỉ ra nguyên nhân cái sai và khẳng định phát triển triển tri thức đúng đắn. ✔ Sinh viên
cần phải tôn trọng tính khách quan và hành động theo quy luật mang tính khách quan thể hiện
qua một số hành động nhƣ: đi học đúng giờ, học đầy đủ các tiết học, tuân thủ theo đúng nội quy
nhà trƣờng, chấp hành đúng kỷ luật, quy chế thi cử ✔ Tham gia các hoạt động, rèn luyện nhiều
kĩ năng để phát triển toàn diện bản thân.

Chủ đề 4. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập. Mở bài:Vị trí và khái niệm của quy luật
-Vị trí quy luật: Chỉ ra nguyên nhân, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và
phát triển.
- Khái niệm:
+ Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng
VD:thống trị >< bị trị, sản xuất >< tiêu dùng, hít vào>< thở ra, lao động cụ thể>< lao động trừu
tƣợng…
+ Mâu thuẫn biện chứng: là chỉ sự liên hệ tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh;
vừa đòi hỏi vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập

6
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
Thân Bài: Quá trình vận động của mâu thuẫn
* Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ giữa chúng được thể hiện ở -Thứ nhất, các
mặt đối lập cần đến nhau, nƣơng tựa với nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, không có mặt này
thì không có mặt kia
-Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới
đang hình thành và cái cũ chƣa mất hẳn
-Thứ ba, các mặt đối lập có sự tƣơng đồng đồng nhất do các mặt đối lập còn tồn tại những yếu
tố giống nhau.
VD :Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng là các mặt đối lập nhƣng chúng phải
nƣơng tựa nhau, không tách rời nhau, thống nhất với nhau.
* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng
xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau, của các mặt đối lập.
VD: Trong một lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh là các mặt đối lập. Có
những lúc hoạt đọng đoàn kết nổi trội hơn, có những lúc hoạt động cạnh tranh nổi trội hơn, Nhƣ
thế hoạt động đoàn kết và cạnh tranh đang đấu tranh với nhau
- Thế giới hiện thực khách quan sẽ không ngừng vận động và phát triển trong sự thống nhất và
đấu tranh của hai mặt đối lập. Trong đó, thống nhất là tạm thời, là tƣơng đối, chỉ tồn tại trong
trạng thái đứng im tƣơng đối của sự vật, hiện tƣợng.
- Mỗi sự vật, lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau. Do đó, chúng có vai trò tác
động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Về nguyên tắc, ta có thể chia thành
các loại mâu thuẫn nhƣ sau:
✔ Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật hiện tƣợng: Bên trong - bên ngoài

✔ Căn cứ vào sự tồn tại phát triển của toàn bộ sự vật hiện tƣợng: cơ bản – không cơ bản ✔ Căn
cứ vào vai trò mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tƣợng: chủ yếu – thứ
yếu
✔ Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập trong mối quan hệ giữa các giai cấp ở một
giai đoạn lịch sử nhất định: đối kháng – không đối kháng
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân.
-Ý nghĩa PPL
+ Cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm
đƣợc bản chất, nguồn gốc, khuynh hƣớng của sự vận động và phát triển. + Cần có quan điểm
lịch sử - cụ thể trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn. - Liên hệ bản thân
✔ Trong lớp học khi phát sinh mâu thuẫn không đƣợc giải quyết một cách vội vàng, bảo thủ khi
chƣa đủ điều kiện chín muồi mà phải xem xét toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của mâu
thuẫn đó. Trong khi làm việc nhóm, cô giao thảo luận về một vấn đề nào đó,
7
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT

✔ các thành viên có những quan điểm, ý kiến mâu thuẫn với nhau, cả nhóm cần phải xem xét,

thống nhất ý kiến của các thành viên để đƣa ra đƣợc ý kiến hay nhất về vấn đề đó. ✔ Đối với
mâu thuẫn khác nhau phải có phƣơng pháp giải quyết khác nhau, phải biết phân loại mẫu thuẫn
và biết tìm cách giải quyết cụ thể với từng loại mâu thuẫn. Chẳng hạn nhƣ các thành viên trong
lớp A mâu thuẫn với nhau, lớp A mâu thuẫn với lớp B, thì phải giải quyết mâu thuẫn trong lớp
trƣớc rồi mới giải quyết mâu thuẫn với lớp B. ✔ Trong học tập tuy có sự cạnh tranh về điểm số,
nhƣng trong quá trình đó sinh viên vẫn cần có sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp cùng
nhau trao đổi, học hỏi để học tập hiệu quả hơn, và cả lớp đoàn kết trong tham gia các hoạt động
của khoa, của nhà trƣờng tổ chức.
✔ Trong quá trinh học tập, sinh viên thƣờng có suy nghĩ đi chơi rồi về học sau, sinh viên cần có
ý chí kiên định, cần tránh suy nghĩ làm biếng cúp học, đi chơi cúp tiết, đi chơi bỏ bê học hành
Chủ đề 5. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Mở Bài: Khái niệm nhận thức,thực tiễn và cấu trúc của thực tiễn
- Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hộị.
- Các đặc trưng của thực tiễn
+ Thứ nhất, thực tiễn không phải toàn bộ hoạt động của con ngƣời mà chỉ là những hoạt động
vật chất- cảm tính
+ Thứ hai, hoạt động thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử- xã hội của con ngƣời; +
Thứ ba, thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con ngƣời.
- Cấu trúc:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọng nhất.
VD: hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí
nghiệp….
+ Hoạt động chính trị - xã hội:là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của con ngƣời
VD: Hoạt động bầu của Đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trƣờng học, Hội
nghị Công đoàn….
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn tạo ra những
điều kiện không có sẵn trong tự nhiên cũng nhƣ xã hội để tiến hành thực nghiệm khoa học theo
mục đích mình đã đề ra.

8
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
VD: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới,
nguồn năng lƣợng mới, vắc-xin phòng ngừa dịch bệnh mới….
- Khái niệm: Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thếgiới khách
quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách
quan
Thân Bài: Vai trò của thực tiễn
- Thực tiễn là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là nguồn gốc, động lực:
✔ Con ngƣời tác động vào thế giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính,
những quy luật để con ngƣời nhận thức
✔ Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có khoa học, không có lý luận, bởi lẽ tri
thức của con ngƣời xét đến cũng đều đƣợc nảy sinh từ thực tiễn.
VD: Từ sự đo đạc ruộng đất, đo lƣờng vật thể mà con ngƣời có tri thức về toán học. + Thực tiễn
là mục đích: Nhận thức của con ngƣời là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đƣờng, dẫn dắt, chỉ đạo
thực tiễn chứ không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tƣởng viễn vông
VD: Để cải thiện tình hình giao thông vận tải thì ngƣời ta đã chế tạo ra nhiều phƣơng tiện để
giúp con ngƣời dễ dàng di chuyển và nhanh chóng hơn nhƣ máy bay, ô tô, xe máy,.... - TT là
tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
+ Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng
hoặc không đúng hiện thực khách quan. Có nhiều hình thức thực tiễn khách quan, do vậy cũng
có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, có thể bằng thực nghiệm khoa học, có thể áp
dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội
+ Tiêu chuẩn chân lí vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối

✔ Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm

nghiệm chân lí. Thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xác định đƣợc chân lí ✔ Tiêu

chuẩn thực tiễn có tính tương đối vì thực tiễn không đứng yên một chỗ mà luôn biến đổi và
phát triển. Thực tiễn là một quá trình và đƣợc thực hiện bởi con ngƣời nên không thể tránh
đƣợc yếu tố chủ quan
VD: Trái Đất quay quanh Mặt Trời; Nhà bác học Galile phát minh ra định luật về sức cản của
không khí
Kết bài:Ý nghĩa phương phápluận và liên hệ bản thân

9
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
-Ý nghĩa PPL
✔ Cần quán triệt quan điểm thực tiễn;

✔ Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn (học đi đôi với thực hành); ✔
Chống bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc;
-Liên hệ bản thân
✔ Học phải đi đôi với hành, chúng ta phải luôn chủ động tự giác học hành, thái độ học tập
nghiêm túc không học qua loa, vận dụng những kiên thức trên trang giấy vào thực tế cuộc
sống.
✔ Không chỉ học từ sách vở, tài liệu mà còn học từ những ngƣời xung quanh nhƣ bạn bè,
cha mẹ, thầy cô,... Muốn nhận thức tốt phải thực hiện 4 thao tác: nghe, nhìn, đọc, viết.
Chúng ta cần tích cực tham gia vào các câu lạc bộ, các diễn đàn, các hoạt động thảo luận
nhóm để trau dồi thêm những kĩ năng mềm cần thiết cho bản thân.
✔ Bên cạnh học tập, phải rèn luện đạo đức, chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy trong nhà
trƣờng và ngoài xã hội chẳng hạn nhƣ không xả rác bừa bãi sân trƣờng, đi học đúng giờ,
học đầy đủ tiết học, chấp hành nghiêm luật an toàn giao thông, giúp đỡ ngƣời già trẻ em
khi họ gặp khó khăn,…
🡪 Nhƣ vậy chúng ta đang trong quá trình rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách bản thân qua thực
tiễn cuộc sống, điều mà ta không thể thực hiện dƣợc trọn vẹn chỉ trên trang giấy. Chủ đề 6.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Mở bài:Khái niệm và cấu trúc của LLSX, QHSX
- Lực lượng sản xuất: Là phương thức kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất, tạo
thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển của con người.
- Kết cấu của LLSX
+ Ngƣời lao động:
✔ Kỹ năng, kỹ xảo,thói quen

✔ Tri thức, kinh nghiệm


+ Tƣ liệu SX
✔ Đối tƣợng LĐ

✔ Tƣ liệu LĐ
- Quan hệ sản xuất: Là toàn bộ các mối quan hệ kinh tế của con người trong quá trình sản
xuất.
- Kết cấu của QHSX
✔ Quan hệ sở hữu đối với TLSX

✔ Quan hệ trong tổ chức, quản lý quátrình sản xuất

✔ Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động


10
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
Thân Bài: Nội dung quy luật
- Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của QHSX VD: Cách
mạng tƣ sản Anh (1642-1651) thắng lợi đã xóa bỏ phƣơng thức sản xuất phong kiến và thay
bằng phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa.Cách mạng tháng 10 Nga đã đƣa phƣơng thức sản
xuất xã hội chủ nghĩa thay thế phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa ✔ LLSX là yếu tố động
và cách mạng, là nội dung của phƣơng thức sản xuất. (LLSX nào thì QHSX ấy), còn QHSX là
yếu tố tƣơng đối ổn định, là hình thức xã hội của phƣơng thức sản xuất. Trong đó nội dung
quyết định hình thức.
✔ LLSX phát triển thì QHSX biến đổi theo phù hợp với tính chất và trình độ LLSX.Khi tính
chất và trình độ của LLSX phát triển đến mức nào đó sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có,
đòi hỏi xóa bỏ QHSX cũ để hình thành QHSX mới phù hợp với LLSX đang phát triển
✔ Sự phát triển của LLSX từ thấp đến cao qua các thời kỳ lịch sử khác nhau đã quyết định sự
thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới cao hơn, đƣa loài ngƣời trải qua nhiều hình thái kinh
tế xã hội khác nhau từ thấp đến cao với những kiểu QHSX khác nhau.
- Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: QHSX quy định mục
đích của sản xuất, ảnh hƣởng tới thái độ của quảng đại quần chúng, việc hợp tác phân công lao
động, kích thích hoặc hạn chế hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất
✔ QHSX nếu phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ thúc đẩy sự phát triển của LLSX.

✔ QHSX nếu lạc hậu, không còn phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ kìm hãm sự
phát triển của LLSX.
✔ LLSX phát triển và thay đổi thì QHSX cũ cũng không còn phù hợp => cản trở LLSX phát
triển
VD1:Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất
thì thời gian để có thích nghi rất lâu có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lƣợng
sản xuất
VD2: Nƣớc ta chọn con đƣờng xã hội chủ nghĩa bỏ qua tƣ bản chủ nghĩa nên đã gặp phải
những khó khăn lớn trƣớc năm 1986, nhƣng sau 1986 LLSX ngày càng phát triển, quan hệ sản
xuất cũng đa dạng hơn sau 15 năm, nƣớc ta từ một nƣớc kinh tế lạc hậu, chuyển dần sang nền
kinh tế thị trƣờng
Kết bài: Giá trị phương pháp luận và liên hệ thực tiễn

11
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
-Ý nghĩa PPL
✔ LLSX ở trình độ nào thì yêu cầu QHSX phải ở trình độ đó.

✔ Đây là mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của quá trình sản xuất, giữa yếu tố năng
động và yếu tố tƣơng đối ổn định trong sựphát triển, vì vậy đây là sự phù hợp bao hàm
mâu thuẫn.
✔ Là quy luật phổ biến, cơ bản của hình thái kinh tế xã hội, cùng với các quy luật khác nó
quy định sự vận động, biến đổi của lịch sử xã hội.
* Việt Nam cần có những biện pháp gì để thúc đẩy quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
Một là, thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
- Tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tố trong7 LLSX
xã hội, máy móc ra đời thay thế lao động chân tay, sự ra đời của máy tính điện tử chuyển
sang giai đoạn tự động hóa
- CMCN đã đƣa sx của con ngƣời vƣợt quá giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ sự
phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lƣợng truyền thống
- Tạo cơ hội phát triển nhiều ngành KT và những ngành mới thông qua mở rộng ứng dụng
những thành tựu về CNTT, công nghệ số, công nghệ điều khiển, công nghệ SH Hai là, thúc đẩy
hoàn thiện quan hệ sản xuất
- Tạo sự phát triển nhảy vọt về LLSX và sự phát triển này tất yếu dẫn đến quá trình điều
chỉn, phát triển và hoàn thiện quan hệ sx xã hội và quản trị phát triển
- CMCN mà nhất là CMCN 4.0 đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân
- Là điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ hức, quản lý KT – XH giữa các nƣớc
Chủ đề 7. Bản chất con người
Mở bài: Khái niệm về con người của CN. Mác – Lênin.
Khái niệm: Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện
chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
- Tự nhiên: con ngƣời là sản phẩm tự nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới
hữu sinh, con ngƣời trải qua giai đoạn sinh trƣởng tử vong, mỗi con ngƣời đều có nhu cầu ăn
mặc, ở, sinh hoạt,…
- Xã hội: con ngƣời chỉ có thể tồn tại đƣợc khi tiến hành lao động sản xuất của cải vậy chất để
thỏa mãn nhu cầu của bản thân
Thân Bài: Quan niệm của triết học Mác – Lênin về bản chất con người. - Con người là một
thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội. ✔ Con ngƣời là sản phẩm của giới tự
nhiên, là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên; Con ngƣời có đầy đủ những
đặc điểm sinh học và chịu sự chi phối bởi những quy luật sinh học. Không chỉ là một thực thể
sinh học, mà con ngƣời cũng còn là
12
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT
một bộ phận của giới tự nhiên; giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con ngƣời. Con ngƣời là
một bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhƣng lại có thể biến đổi giới tự nhiên
và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan.
✔ Tính chất xã hội của con ngƣời đƣợc biểu hiện thông qua hoạt động lao động sản xuất vật
chất. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và
phát triển. Con ngƣời không chỉ có các quan hệ lẫn nhau trong sản xuất, mà còn có hàng
loạt các quan hệ xã hột khác.
✔ Tính xã hội của con ngƣời chỉ có trong “ xã hội loài ngƣời”,con ngƣời không thể tách rời
khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho loài ngƣời khác với con vật. Hoạt động và giao
tiếp của con ngƣời đã sinh ra ý thức ngƣời. Chính vì vây, khác với con vật, con ngƣời chỉ
có thể tồn tại và phát triển trong xã hội loài ngƣời
- Con người là chủ thể ,là sản phẩm của lịch sử

✔ Con ngƣời là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh;

✔ Con ngƣời tác động vào giới tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, thúc đẩy sự vận động và phát
triển của lịch sử xã hội, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình. Trong quá
trình cải biến tự nhiên, con ngƣời cũng làm ra lịch sử của mình.Con ngƣời là sản phẩm lịch
sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con ngƣời ✔ Con ngƣời đấu
tranh giải phóng khỏi áp bức
- Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội ( quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã
hội và quan hệ với chính bản thân con ngƣời)
✔ Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con ngƣời, nhƣng không phải là sự kết hợp giản
đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa của chúng; mỗi quan hệ xã hội
có vị trí , vai trò khác nhau, tác động qua lại, không tách rời nhau.
✔ Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con ngƣời mới có thể bộc lộ đƣợc bản chất thực
sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất ngƣời của con ngƣời mới
đƣợc phát triển. Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định
các phƣơng diện khác của đời sống con ngƣời khiến con ngƣời không còn thuần túy là
một động vật mà là một động vật xã hội
Kết Bài: Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ bản thân
-Ý nghĩa PPL
✔ Phải xem xét tính quyết định từ phƣơng diện bản tính xã hội, từ những quan hệ kinh tế - xã
hội của con ngƣời;
✔ Phát huy năng lực sáng tạo của mỗi con ngƣời nhằm thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã
hội;
✔ Mục tiêu giải phóng con ngƣời khỏi áp bức bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của
con ngƣời....
13
Môn thi: Triết học Mác - Lênin
IUH – INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY
Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
TRẦN NGUYỄN MAI HOA- LÊ VÕ TRỌNG NGHĨA
DHKQ16ATT

-Liên hệ bản thân


✔ Không ngừng học tập bồi dƣỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn và trình độ
ngoại ngữ , học thêm nhiều ngôn ngữ, nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp đặc biệt là luật
kinh tế để giải quyết một cách thông thạo các quan hệ giao dịch và kinh doanh, mở rộng cơ
hội nghề nghiệp.
✔ Là một sinh viên ngành kinh doanh quốc tế phải trau dồi hiểu biết về các quy luật của nền
kinh tế thị trƣờng vận động trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội ở các khâu sản
xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, ở các hoàn cảnh cụ thể của thị trƣờng trong nƣớc
và thị trƣờng thế giới để vận dụng một cách sáng tạo vào việc giải quyết các công việc sản
xuất kinh doanh.
✔ Tham gia vào những hoạt động cộng đồng, các hội thảo diễn đàn, trau dooif những kỹ năng
mềm, biết ứng dụng khoa học công nghệ vào trong học tập, thực tiễn. Đó là lợi thế hòa
nhập vào môi trƣơng làm việc
✔ Trao đổi kinh nghiệm với những ngƣời khác, vận dụng những lý luận và thực tiễn cuộc
sống
14
Môn thi: Triết học Mác - Lênin

You might also like