BÀI TẬP LỚN QTSX-EM3417

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


**********

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Ngày/tháng/năm sinh:


Đồng Thị Khánh Ly 20223167 13/08/2004

Mã học phần: EM3417 Mã lớp học: 146566 Học kỳ I-AB, năm học 2023-2024

Ngày nộp: Chữ ký sinh viên: Chữ ký của Giảng viên:

17/12/2023 Đồng Thị Khánh Ly PGS.TS. Trần Thị Bích Ngọc

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

Hà Nội, Tháng 11 năm 2023


Bài 1 (5 điểm): Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng
1 như sau:
Tên hạng mục Các hạng mục con Thời gian định mức để Số công nhân cần để
sản xuất; (giờ) sản xuất; (người)
A B(4); C(3); D(2) 5 2
B E(3); D(1) 9 3
C F(2); E(3) 8 5
D F(5); G(2) 7 4
E; F; G - 5 7

- Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A để trực quan bằng hình vẽ tất cả các thông tin trong bảng 1? Chú
ý cần tuân thủ quy tắc vẽ: LLC (Low Level Coding). (3 điểm)
- Tính nhu cầu mỗi loại nguyên vật liệu trên cây sản phẩm để sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn
chỉnh – sản phẩm A? (2 điểm)
Bài làm
- Sơ đồ cây sản phẩm A:

1
- Bảng nguyên vật liệu theo kết cấu:
Hạng mục (Nguyên vật liệu) Số lượng; chiếc Nhu cầu; chiếc
A 1
B 4 4×1=4
E 3 4 × 3 = 12
D 1 4×1=4
F 5 4 × 5 = 20
G 2 4×2=8
C 3 3×1=3
F 2 3×2=6
E 3 3×3=9
D 2 2×1=2
F 5 5 × 2 = 10
G 2 2×1=2

- Nhu cầu mỗi loại nguyên vật liệu trên cây sản phẩm để sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh –
sản phẩm A là:
STT Hạng mục (Nguyên vật liệu) Nhu cầu; chiếc
1 A 1
2 B 4
3 C 3
4 D 4+2=6
5 E 12 + 9 = 21
6 F 20 + 6 + 10 = 36
7 G 8 + 4 = 12

Bài 2 (5 điểm):
- Vẽ hình minh họa chu kỳ (thời gian) lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng
công nhân theo thời gian lắp ráp sản phẩm? (3 điểm)
- Ngày bao nhiêu và thứ mấy cần bắt đầu đưa hạng mục cần lắp ráp đầu tiên của sản phẩm A
nếu ngày giao hàng dự kiến là vào đầu ngày làm việc 20/11/2023, có nghĩa cần kết thúc lắp
ráp đơn hàng vào ngày làm việc trước đó. Biết nhà máy nghỉ làm thứ 7, chủ nhật các tuần.
(2 điểm)

Bài làm
- Hình minh họa chu kỳ thời gian lắp ráp sản phẩm A:

2
- Nếu ngày giao hàng dự kiến vào ngày 20/11/2023 (thứ 2) thì phải kết thúc đơn hàng vào
ngày 17/11/2023 (thứ 6).
 Thời gian để hoàn thành 1 sản phẩm A hoàn chỉnh = 5 + 9 + 7 + 5 = 26 (giờ)
26
 Số ngày làm việc để hoàn thành 1 sản phẩm A là: 8 ×1 = 3.25 (ngày)

 Ta phải sản xuất ngày 14, 15, 16, 17.


Vậy để hoàn thiện sản phẩm vào ngày 17/11/2023 (thứ 6), ta phải bắt đầu sản xuất vào ngày
14/11/2023 (thứ 3).

Bài 3 (5 điểm):
- Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch (calendar days), biết mỗi tuần làm việc 5 ngày
(working day) và 1 ngày làm việc 1 ca? Nếu ngày giao hàng được ấn định vào đầu ngày
16/11/2023 tức thứ 5 (đơn hàng cần được kết thúc sản xuất vào cuối ngày 15/11). Nhà máy
nghỉ thứ 7 và chủ nhật hàng tuần.
- Ngày bao nhiêu và thứ mấy cần bắt đầu lắp ráp A, B, C? F? G? (mỗi hạng mục tính đúng
được 1 điểm).
Bài làm
Chu kỳ sản xuất = 26 (giờ - làm việc)
3
26× 7
Chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch = 8 ×1 ×5 = 4.55 (ngày lịch)

Ngày sản xuất Thứ Thời gian lắp ráp; giờ Hạng mục chưa
(lắp ráp nguyên vật liệu theo sơ đồ) hoàn thiện
10/11/2023 Thứ 6 5 giờ: sản xuất đồng thời F(5), G(2) D(1): còn 4 giờ
3 giờ: sản xuất D(1)
13/11/2023 Thứ 2 5 giờ: sản xuất tiếp D(1); E(3), F(2), B(4): còn 6 giờ
F(5), G(2) C(3): còn 5 giờ
3 giờ: sản xuất B(4), C(3), D(2) D(2): còn 4 giờ
14/11/2023 Thứ 3 6 giờ: sản xuất B(4), C(3), D(2) A: còn 3 giờ
2 giờ: sản xuất A
15/11/2023 Thứ 4 3 giờ: sản xuất A
Hoàn thiện sản phẩm

Hạng mục Ngày bắt đầu lắp ráp, sản xuất


A 14/11/2023 – thứ 3
B 13/11/2023 – thứ 2
C 13/11/2023 – thứ 2
D 10/11/2023 – thứ 6
E 13/11/2023 – thứ 2
F 10/11/2023 – thứ 6
G 10/11/2023 – thứ 6

Bài 4 (5 điểm): Phân xưởng gia công cơ khí có 2 nhóm máy cùng chức năng công nghệ là I
& II. Kế hoạch sử dụng các nhóm máy trong năm kế hoạch từ phòng Công nghệ nhà máy cụ
thể trong bảng dưới đây. Biết năng suất giờ của 1 máy I là 50 sản phẩm/giờ còn với máy II là
90 sản phẩm/giờ. Số ngày làm việc/năm là 250 ngày; mỗi ngày 3 ca; mỗi ca 8 giờ. Thời gian
dừng kỹ thuật của nhóm máy I là 5%, của nhóm máy II là 3%.
- Tính công suất đầu năm của mỗi nhóm máy? (1 điểm)
- Tính công suất cuối năm của mỗi loại máy? (1 điểm)
- Tính công suất bình quân năm của mỗi loại máy? (3 điểm)
Các chỉ tiêu Nhóm máy I; (chiếc) Nhóm máy II; (chiếc)
1. Số máy đầu năm; chiếc 1200 550
2. Ngày 1/3 +80 -13
3. Ngày 1/5 -10 +80
4. Ngày 1/8 +13
5. Ngày 1/10 +20
6. Ngày 1/11 -20

4
(Chú ý: Yêu cầu tính công suất theo đơn vị số máy và số sản phẩm)

Bài làm
- Công suất đầu năm:
 Nhóm máy I = 1200 × 3 × 8 × 250 × 50 × 0.95 = 342,000,000 (sản phẩm).
 Nhóm máy II = 550 × 3 × 8 × 250 × 90 × 0.97 = 288,090,000 (sản phẩm).
Số máy cuối năm của nhóm máy I = 1200 + 80 – 10 +13 – 20 = 1263 (chiếc).
Số máy cuối năm của nhóm máy II = 550 – 13 + 80 + 20 = 637 (chiếc).
- Công suất cuối năm:
 Nhóm máy I = 1263 × 3 × 8 × 250 × 50 × 0.95 = 359,955,000 (sản phẩm).
 Nhóm máy II = 637 × 3 × 8 × 250 × 90 × 0.97 = 185,367,000 (sản phẩm).
- Công suất trung bình năm:
3× 8 ×250 ×50 × 0.95×(1200 × 2+ 1280× 2+1270 ×3+1283 ×3+1263 × 2)
 Nhóm máy I = 12

= 359,693,750 (sản phẩm)


3× 8 ×250 × 90× 0.97 ×(550 ×2+537 ×2+ 617 ×5+637 × 3)
 Nhóm máy II = 12

= 312,970,500 (sản phẩm)


Bài 5 (5 điểm): Nếu ngày 1/12 nhà máy quyết định đưa vào 1 sáng kiến cải tiến kỹ thuật và
nhờ đó năng suất các máy I tăng lên 15%. Kế hoạch sản xuất cho nhóm máy I trong năm
được đưa ra là: 387 triệu chi tiết (sản phẩm từ máy I).
- Năng suất bình quân nhóm máy I tăng lên bao nhiêu phần trăm trong năm? (3 điểm)
- Hiệu suất sử dụng công suất của nhóm máy I trong năm kế hoạch bằng bao nhiêu? (2 điểm)
Bài làm
Gọi các yếu tố đầu vào là x .
387
 Năng suất bình quân năm kế hoạch = x (triệu sản phẩm/năm)
387 ×11 387 ×(100 %+15 %)
Năng suất bình quân năm thực tế = x × 12 :
x ×12
387 ×12.15
= x ×12 (triệu sản phẩm)

Năng suất bình quân thực tế 387 ×12.15 387


- Năng suất bình quân kế hoạch = x ×12 : x = 1.0125

Vậy năng suất bình quân nhóm máy I tăng 1.25% trong năm.
5
- Công suất thực tế của nhóm máy I khi cải tiến kỹ thuật vào ngày 1/12:
3× 8 ×250 ×50 × 0.95×(1200 × 2+ 1280× 2+1270 ×3+1283 ×3+12 6 3+12 6 3 ×115 %)
=
12
≈ 364,193,188 (sản phẩm)

- Hiệu suất sử dụng công suất của nhóm máy I năm kế hoạch:
Công suất thực tế 364,193,188
= Công suất kế hoạch × 100% = 387,000,000 × 100% ≈ 94.11%

Bài 6 (5 điểm): Bảng sau cho biết số liệu về kế hoạch sản xuất và đã thực hiện tại phân
xưởng 3 cho 6 chủng loại sản phẩm trong quý 3 trong bảng dưới đây.
- Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượng thực hiện so với kế hoạch cho từng chủng
loại sản phẩm trên? (3 điểm)
- Nếu cho phép độ lệch tương đối nói trên trong giới hạn ±4% thì hãy đưa ra nhận xét về thực
hiện kế hoạch cho từng chủng loại sản phẩm. (2 điểm)
STT sản phẩm Sản lượng kế hoạch quý; (chiếc) Sản lượng thực hiện quý; (chiếc)
(No SP)
1 5700 6030
2 6200 5920
3 450 380
4 - 370
5 1280 -
6 3630 4200

Bài làm

N Sản lượng kế hoạch quý; chiếc Chênh lệch


o Kế Thực Thực hiện Tuyệt đối; Tương đối; Kết luận
SP hoạch hiện theo kế hoạch chiếc %

1 5700 6030 5700 330 +5.79 Nhanh hơn kế hoạch, vượt


quá giới hạn cho phép.
2 6200 5920 5920 -280 -4.51 Chậm hơn kế hoạch, trong
giới hạn cho phép.
3 450 380 380 -70 +15.55 Chậm hơn kế hoạch, vượt
quá giới hạn cho phép.
Không có kế hoạch nhưng
4 - 370 - +370 +100 vẫn thực hiện  Quản lý
không tốt.
Có kế hoạch nhưng không
5 1280 - - - - thực hiện  Quản lý không
tốt.
6
6 3630 4200 3630 570 +15.70 Nhanh hơn kế hoạch, vượt
quá giới hạn cho phép.

Bài 7 (5 điểm):
- Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượng thực hiện so với kế hoạch cho tất cả chủng
loại sản phẩm trên? (3 điểm)
- Nếu cho phép độ lệch tương đối cho tất cả chủng loại sản phẩm trên trong giới hạn ±5% thì
hãy đưa ra nhận xét về thực hiện kế hoạch? (2 điểm)

Bài làm
Sản lượng kế hoạch quý; Chênh lệch
chiếc Kết luận
Kế hoạch Thực hiện Tuyệt đối; chiếc Tương đối; %
17260 16900 -360 -2.08 Chậm hơn kế hoạch, trong
giới hạn cho phép.

Bài 8 (5 điểm):
- Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượng thực hiện theo kế hoạch so với kế hoạch
cho tất cả chủng loại sản phẩm trên? (3 điểm)
- Nếu cho phép độ lệch tương đối về sản lượng thực hiện theo kế hoạch so với kế hoạch cho
tất cả chủng loại sản phẩm trên trong giới hạn ±5% thì hãy đưa ra nhận xét về thực hiện kế
hoạch? (2 điểm)
Bài làm
Sản lượng kế hoạch quý; Chênh lệch
chiếc Kết luận
Kế hoạch Thực hiện Tuyệt đối; chiếc Tương đối; %
theo kế hoạch
17260 15630 -1630 -9.44 Chậm hơn kế hoạch, vượt
quá giới hạn cho phép.

Bài 9 (5 điểm): Nếu có các thông tin về dự báo nhu cầu thị trường trong các quý của năm kế
hoạch cho các sản phẩm như sau:

Sản phẩm Dự báo cầu trong quý trong năm kế hoạch Tổng
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4
M (chiếc) 1200 1430 1800 1200 5630
N (chiếc) 600 700 480 800 2580

7
Phòng kế hoạch đưa ra 2 chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho 2 sản phẩm trên
trong bảng dưới đây.
- Hãy đưa ra kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch cho mỗi sản phẩm?
(3 điểm)
- Vẽ biểu đồ Production Chart để minh họa về sản lượng kế hoạch từng quý/năm (2 điểm)

STT Sản phẩm PPS


1 M Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng quý, ngoài ra sẽ dự phòng
bảo hiểm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch)
một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý.
2 N Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)

Bài làm
- Kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch cho sản phẩm M:

Dự báo cầu thị Tồn đầu; Tồn cuối; Tồn Kế hoạch Dự trữ
Quý trường; chiếc chiếc chiếc bình quân; sản xuất; bảo hiểm;
chiếc chiếc chiếc
1 1200 0 120 60 1320 120
2 1430 120 143 132 1453 143
3 1800 143 180 162 1837 180
4 1200 180 0 90 1020 0
Tổng 5630 443 443 444 5630 443

8
- Kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch cho sản phẩm N:

Dự báo cầu thị Tồn đầu; Tồn cuối; Tồn Kế hoạch Giao chậm;
Quý trường; chiếc chiếc chiếc bình quân; sản xuất; chiếc
chiếc chiếc
1 600 0 45 23 645 0
2 700 45 0 23 645 55
3 480 0 165 83 645 0
4 800 165 0 83 645 0
Tổng 2580 210 210 212 2580 55

Bài 10 (5 điểm): Nếu phòng kế hoạch nhà máy xây dựng thêm phương án kế hoạch sản xuất
cho sản phẩm M theo chiến lược giữ mức sản xuất đều (Level Capacity). Hãy so sánh 2
phương án kế hoạch sản xuất xây dựng cho sản phẩm M trong câu 9 & 10 theo các tiêu chí
sau:
a) Chi phí sản xuất sản phẩm trong 2 phương án? (1 điểm)
b) Số lượng sản phẩm dự trữ bình quân trong kho? (1 điểm)
c) Điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề? (1 điểm)
d) Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho? (1 điểm)
e) Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng? (1 điểm)
Bài làm
- Kế hoạch sản xuất sản phẩm M theo chiến lược giữ mức sản xuất đều (Level Capacity):

Dự báo cầu thị Tồn đầu; Tồn cuối; Tồn Kế hoạch Giao chậm;
Quý trường; chiếc chiếc chiếc bình quân; sản xuất; chiếc
chiếc chiếc
1 1200 0 208 104 1408 0
9
2 1430 208 186 197 1408 0
3 1800 186 0 93 1408 206
4 1200 0 0 0 1408 0
Tổng 5630 394 394 394 5632 206

- So sánh 2 phương án kế hoạch sản xuất sản phẩm M trong câu 9 & 10:
(Phương án (1): Dự trữ bảo hiểm, Phương án (2): Level Capacity)
a) Chi phí sản xuất sản phẩm
Chi phí sản xuất sản phẩm theo kế hoạch ở phương án (1) nhiều hơn phương án (2) vì
ngoài sản xuất theo số lượng kế hoạch đưa ra đáp ứng nhu cầu thị trường thì phương án 1
còn dự phòng bảo hiểm tổng 442 sản phẩm nữa.
b) Số lượng dự trữ bình quân trong kho
Dự trữ bình quân trong kho ở phương án (1) là 443 sản phẩm, ở phương án (2) là 394 sản
phẩm  phương án (1) nhiều hơn phương án (2) 49 sản phẩm.
c) Điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề
Phương án (2) thuận lợi hơn phương án (1) vì giữ được mức sản xuất đều, ổn định giữa
các quý.
d) Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho
Phương án (1) cần nhiều diện tích kho hơn phương án (2) vì lượng tồn kho ở phương án
(1) nhiều hơn phương án (2) 49 sản phẩm.
e) Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng
Phương án (1) có mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn phương án (2) vì phương
án (1) không có sản phẩm giao chậm, còn phương án (2) giao chậm 206 sản phẩm ở quý
(2).
 Như vậy, xét trên 5 phương diện trên, phương án (2) tốt hơn phương án (1).

10

You might also like