Công TH C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Lý thuyết:

- Độ ẩm:

- Độ thấm:

- Cách tính CTHH của rác:


+ B1: Tìm KL khô và KL ướt
+ B2: Dựa vào bảng % KL thành phần hóa học chiếm trong từng thành phần KL
rác khô để tính C, H, O, N, S có trong KL rác khô
+ B3: Tính tổng KL thành phần hóa học C, H, O, N, S có trong rác khô
+ B4: Dựa vào KL rác ướt và rác khô => Tính được KL nước trong rác ướt => Từ
KL nước tính được KL thành phần H và O trong nước bằng cách:
𝐾𝐿 𝑛ướ𝑐 𝑚 = 𝑛𝐻2𝑂 × 2 × 1
𝑛𝐻2𝑂 = => { 𝐻
18 𝑚𝑂 = 𝑛𝐻2𝑂 × 1 × 16

+ B5: Cộng KL O và H của nước cho KL O và H của rác khô


+ B6: Chia KL thành phần hóa học cho KL mol tương ứng
- Công thức Dulong:

% 𝐾𝐿 𝑂2 = % 𝐾𝐿 𝑂 𝑣à % 𝐾𝐿 𝐻2 = % 𝐾𝐿 𝐻
NHỚ NHÂN 100 SAU KHI TÍNH Q (VÌ ĐƠN VỊ C,H,O,N LÀ %)
𝑚𝐶
Ví dụ: %𝐶 =
𝑚𝐶 +𝑚𝐻 +𝑚𝑂 +𝑚𝑁

Tùy vào đề yêu cầu tính nhiệt trị rác khô hay rác ướt thì ta sẽ có % C theo rác khô
hoặc rác ướt tương ứng
- Chất rắn phân hủy sinh học hoàn toàn:

Thông số sinh học:


+ TS: Tổng chất rắn (ở đk 105 độ) (Bao gồm chất rắn bay hơi VS và chất rắn định
hình FS)
+ VS: Tổng chất rắn bay hơi (sấy ở đk 550 độ) (Bao gồm VOC có khả năng phân
hủy sinh học BF và VOC không phân hủy sinh học)

Sản xuất phân bón hiếu khí


- Tính khối lượng nước cần bổ sung cho quá trình phân bón:
Độ ẩ𝑚 𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì (𝑡ℎô𝑛𝑔 𝑡ℎườ𝑛𝑔 50% )
𝐾𝐿 𝑛ướ𝑐 𝑠ẵ𝑛 𝑐ó 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑟á𝑐 + 𝐾𝐿 𝑛ướ𝑐 𝑐ầ𝑛 𝑏ổ 𝑠𝑢𝑛𝑔
=
𝐾𝐿 𝑟á𝑐 + 𝐾𝐿 𝑛ướ𝑐 𝑐ầ𝑛 𝑏ổ 𝑠𝑢𝑛𝑔
𝑚𝑟á𝑐 × %độ ẩ𝑚 + 𝑚𝑛𝑢ớ𝑐 𝑐ầ𝑛 𝑏ổ 𝑠𝑢𝑛𝑔
=
𝑚𝑟á𝑐+ 𝑛ướ𝑐 𝑐ầ𝑛 𝑏ổ 𝑠𝑢𝑛𝑔
- Tính toán lượng dinh dưỡng cần bổ sung C/N:
𝐶 𝑚1 × 𝐶1 + 𝑚2 × 𝐶2
=
𝑁 𝑚1 × 𝑁1 + 𝑚2 × 𝑁2
Trong đó:
+ 𝑚1 : KL rác ban đầu
+ 𝑚2 : KL rác cần bổ sung
+𝐶1 , 𝐶2 : %C lần lượt trong rác 1 và rác cần bổ sung
+𝑁1 , 𝑁2 : %N lần lượt trong rác 1 và rác cần bổ sung
- Tính %KL rác A và %KL rác B cần bổ sung để đạt KL rác hh tỉ lệ C/N:
(Đối với bài toán chưa biết khối lượng 𝑚1 hoặc m2)
𝑚𝐴 × 𝐶𝐴 + 𝑚𝐵 × 𝐶𝐵 = 𝐶
𝑚𝐴 × 𝑁𝐴 + 𝑚𝐵 × 𝑁𝐵 = 𝑁
𝑚𝐴
%𝑚𝐴 =
𝑚𝐴 + 𝑚𝐵
𝑚𝐵
%𝑚𝐵 =
𝑚𝐴 + 𝑚𝐵

 Giải hệ phương trình tìm 𝑚𝐴 và 𝑚𝐵


Trong đó:
+ 𝑚𝐴 : KL rác A cần bổ
+ 𝑚𝐵 : KL rác B bổ sung
+𝐶𝐴 , 𝐶𝐵 : %C lần lượt trong rác A và rác B
+𝑁𝐴 , 𝑁𝐵 : %N lần lượt trong rác A và rác B
- Lượng Oxy cần thiết cho quá trình ổn định hiếu khí:
Trong đó:
+ O2 là lượng oxy tinh khiết
 Thường CTHH của rác phân hủy sinh học hoàn toàn = CTHH của rác hữu cơ
sau khi nghiền
- Khối lượng nhu cầu Oxy cần theo lý thuyết trên 1 tấn rác hữu cơ (tấn O2/ 1 tấn
rác):
𝑚𝑟á𝑐 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 sinh ℎọ𝑐 ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛 4𝑎+𝑏−2𝑐−3𝑑
× ×32
𝑀𝐶 𝐻 𝑂 𝑁 4
𝑎 𝑏 𝑐 𝑑
𝑚𝑂𝑥𝑦 = (tấn O2/ 1 tấn rác hữu cơ)
𝑚 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑟á𝑐 ℎữ𝑢 𝑐ơ 𝑠𝑎𝑢 𝑘ℎ𝑖 𝑛𝑔ℎ𝑖ề𝑛

- Tổng thể tích không khí cung cấp thực tế cho m (tấn) rác hữu cơ:
𝑚𝑜𝑥𝑦 ×103 (𝑘𝑔) 1
𝑉𝑜𝑥𝑦 = × 𝑠ố 𝑡ấ𝑛 𝑟á𝑐 𝑠𝑎𝑢 𝑛𝑔ℎ𝑖ề𝑛 × (m3 KK / m tấn rác hữu
21%×1,2(𝑘𝑔/𝑚3) 50%

cơ x ngày)

Sản xuất phân bón kị khí

- Thể tích hữu ích bể kị khí:

𝑚𝑉𝑆𝑆 (𝑘𝑔/𝑛𝑔à𝑦)
𝑉ℎữ𝑢 í𝑐ℎ =
𝑇ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑐ℎấ𝑡 𝑟ắ𝑛 𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖(kg/m3/ngày)

- Thể tích bể hình trứng:


2𝜋
𝑉= × 𝐷2 × 𝐻
15
Trong đó:
H = 1,9 x D
+ V < 900 m3 → MFS2:

Tốc độ: 420 vòng/phút


Điện cho ổ quay: 4 kW
Công suất máy khuấy : 350 m³/h
+ 900 < V < 1900 m3 → MFS3:

Tốc độ: 420 vòng/phút


Điện cho ổ quay: 6 kW
Công suất máy khuấy : 700 m³/h
- Phương trình phân hủy kị khí
Bài tập đốt

- Các phản ứng đốt cháy:


N2 + O2 = NO2

Nito trong không khí là nito trơ, không tham gia quá trình pứ cháy
Nito trong rác là nito hữu cơ, tham gia quá trình pứ cháy
- Nhu cầu Oxy = Tổng nhu cầu oxy của từng thành phần cháy trong chất rắn –
Lượng oxy có sẵn trong rác
- Lập bảng tính số mol Oxy:
+ Trường hợp nếu đề cho khối lượng từng thành phần hóa học
Thành phần Khối lượng Số mol Số mol O2
C mC nC nC x 1
H mH nH nH / 4
O mO nO -mO/32
N mN nN nN x 1
Ca mCa 0
P mP nP nP x 5/4
S mS nS nS x 1
A mA 0
H2O mH2O nH2O 0
Tổng Tổng m - Tổng nO2
𝑛𝑂2 ′ × 32 𝑛𝑂2 ′ × 22,4
𝑉𝑘𝑘 𝑙𝑡 = =
21% (% 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐾𝐿) × 1,2 (𝐾𝐿𝑅) 23% (% 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑇𝑇)
Thành phần Số mol Khối lượng % KL thành phần khói
khói lò khi đốt lò
m tổng rác hữu
cơ (kg)
CO2 nC (lấy sl ở trên) nC x 44 (nC x 44) / M tổng KL
SO2 nS nS x 64 //
/NO2 nN nN x 46 //
N2 nO2x(77%/23%) nN2 x 28 //
P2O5 nP / 2 (nP / 2) x 142 //
H2O (nH/2) + nH2O (nH/2) x 18 //
Tổng n tổng khói lò m tổng khói lò 100%
 Khối lượng riêng khói lò khi đốt m rác hữu cơ:

𝑚𝑡ổ𝑛𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑙ò
𝜌𝑘ℎó𝑖 𝑙ò =
𝑛𝑡ổ𝑛𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑙ò × 22,4

+ Trường hợp nếu đề cho CTHH rác hữu cơ 𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐 𝑁𝑑 𝑆 (Tính theo KL tổng rác hữu cơ
theo CTHH: m rác = 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 )
Thành phần Số mol khi đốt M tổng KL rác hữu cơ Số mol O2 khi đốt M tổng KL rác hữu
theo cthh cơ theo cthh
C a a
H b b/4
O c -c/2
N d d
S 1 1
Tổng nO2

 Số mol O2 khi đốt 100kg rác hữu cơ:


100 (𝑘𝑔) × 𝑛𝑂2
𝑛𝑂2 ′ =
𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆
 Thể tích không khí theo lý thuyết (m3 / kg rác):
𝑛𝑂2 ′ × 32 𝑛𝑂2 ′ × 22,4
𝑉𝑘𝑘 𝑙𝑡 = =
21% (% 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝐾𝐿) × 1,2 (𝐾𝐿𝑅) 23% (% 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑇𝑇)
 Thể tích không khí theo thực tế (m3 / kg rác):

𝑉𝑘𝑘 𝑡𝑡 = 𝑉𝑘𝑘 𝑙𝑡 × (ℎệ 𝑠ố 𝑡𝑖ê𝑢 ℎ𝑎𝑜)


Thành Số mol Khối lượng khói lò khi đốt 100kg Số mol khói lò khi đốt % KL thành
phần rác hữu cơ theo cthh (kg) 100kg rác hữu cơ phần khói lò
(kmol)
CO2 a mCO2 = (a x 44 x 100) / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 a x 100 / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 mCO2 / m tổng
KL
SO2 1 (l x 64 x 100) / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 l x 100 / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 //
NO2 d (d x 46 x 100) / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 d x 100 / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 //

N2 - 79% x Q (kg KK lt / 1kg rác) x 100 79% x Q (kg KK / 1kg //


rác) x 100 / 28
H2O b/2 (b/2) x 18 x 100 / 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑 𝑆 (b/2)x 100/ 𝑀𝐶𝑎 𝐻𝑏 𝑂𝑐𝑁𝑑𝑆 //

Tổng m tổng khói lò 100kg rác hữu cơ n tổng khói lò 100kg 100%
rác hữa cơ

 Khối lượng riêng khói lò khi đốt 100kg rác hữu cơ:

𝑚𝑡ổ𝑛𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑙ò ở 100𝑘𝑔 𝑟á𝑐


𝜌𝑘ℎó𝑖 𝑙ò =
𝑛𝑡ổ𝑛𝑔 𝑘ℎó𝑖 𝑙ò ở 100𝑘𝑔 𝑟á𝑐 × 22,4

Bài tập chôn lấp rác


𝑚𝑡ổ𝑛𝑔 𝑟á𝑐 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑠𝑢ố𝑡 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔
𝑉𝑡ổ𝑛𝑔 𝑟á𝑐 =
𝐾𝐿𝑅𝑟á𝑐

 Số ô chôn lấp:
𝑉𝑡ổ𝑛𝑔 𝑟á𝑐
𝑛=
𝑉1 ô 𝑐ℎô𝑛 𝑙ấ𝑝
➔ Luôn làm tròn lên
- Phương trình phân hủy kị khí:

- Lưu lượng hỗn hợp khí (𝑚3 /𝑡ấ𝑛) :

𝑉ℎℎ 𝑘ℎí 𝑝ℎá𝑡 sinh 1 𝑛𝑔à𝑦


𝑄ℎℎ 𝑘ℎí =
𝑚𝑟á𝑐 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ 1 𝑛𝑔à𝑦

- Năng lượng thu hồi 1 tấn rác (W/tấn):

𝑄ℎℎ 𝑘ℎí (𝑚3 /𝑡ấ𝑛) × 4500 (𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑚3 )


𝑊𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 1 𝑡ấ𝑛 𝑟á𝑐 =
860 (𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑊)

- Năng lượng thu hồi 1 ngày (W/ngày):

𝑊𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 1 𝑛𝑔à𝑦 = 𝑊𝑡ℎ𝑢 ℎồ𝑖 1 𝑡ấ𝑛 𝑟á𝑐 (𝑊/𝑡ấ𝑛) × 𝑚𝑟á𝑐 𝑝ℎâ𝑛 ℎủ𝑦 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ 1 𝑛𝑔à𝑦

- Lượng nước rò rỉ:

Trong đó:

+ M : Khối lượng rác mang chôn lấp hàng ngày (tấn/ngày)


+ 𝑊1 : Độ ẩm trong rác trước khi chôn lấp (0,..)

+ 𝑊2 : Độ ẩm trong rác sau khi chôn lấp (0,..)

+ P: Lượng mưa (xđ theo ngày có lượng mưa cao nhất trong tháng/năm; đơn vị m )

+ R: Hệ số thấm của chất rắn (0,2-0,5)

+ E: Lượng bốc hơi hằng năm trong khu vực (m/ngày)

+ A: Diện tích lớp rác chôn hằng ngày (m2)

𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟á𝑐 𝑛𝑔à𝑦


𝑉𝑟á𝑐 ℎà𝑛𝑔 𝑛𝑔à𝑦 𝐾𝐿𝑅
𝐴= =
𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝑙ớ𝑝 𝑟á𝑐 𝑛𝑔à𝑦 𝐶ℎ𝑖ề𝑢 𝑐𝑎𝑜 𝑙ớ𝑝 𝑟á𝑐 𝑛𝑔à𝑦

You might also like