Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – LỚP 10

Câu 1: Một quả bóng có khối lượng m = 300 g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc của bóng
trước va chạm là +5 m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:
A. 1,5 kg.m/s; B. -3 kg.m/s; C. -1,5 kg.m/s; D. 3 kg.m/s;

Câu 2: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật
trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 10 m/s2
A. 5,0 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.

Câu 3: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m 1 = 300 g và m2 = 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau
với các vận tốc tương ứng v1 = 2 m/s và v2 = 0,8 m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận
tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là (chiều dương cùng chiều v1)
A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s.

Câu 4: Một vật nhỏ có khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận
tốc bằng 3 m/s, sau đó 4 s vận tốc bằng 7 m/s, tiếp sau 3 s nữa thì động lượng của vật bằng bao nhiêu?
A. 10 kgm/s. B. 15 kgm/s. C. 20 kgm/s. D. 25 kgm/s.

Câu 5: Khi nói về chuyển động thẳng đều của một vật có khối lượng xác định, phát biểu nào sau đây Sai?
A. Động lượng của vật không thay đổi. B. Xung của lực bằng không.
C. Độ biến thiên động lượng = 0. D. Động lượng của vật không được bảo toàn.

Câu 6: Một lực 10 N tác dụng vào vật m = 200 g đang nằm yên, thời gian tác dụng 0,02 s. Xung lượng của lực tác
dụng trong thời gian đó là:
A. 0,1 N.s B. 0.2 N.s C. 1 N.s D. 4.10-3 N.s

Câu 7: Chọn câu sai:


A. Khi một vật chuyển động đều thì động lượng của vật không đổi.
B. Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian ấy.
C. Động lượng là một đại lượng véctơ.
D. Véctơ động lượng cùng hướng với véctơ vận tốc.
Câu 8. Một vật rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2s (lấy ). Độ biến thiên động lượng
của vật trong khoảng thời gian đó là
A. B. C. D.
Câu 9. Viên bi A có khối lượng m1 = 60 g chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s va chạm vào viên bi B khối lượng m2
= 40 g đang chuyển động ngược chiều. Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B trước va chạm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10. Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 3m
đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Một khẩu súng khối lượng 5 kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 g với vận tốc 600
m/s. Khi viên đạn thoát ra thì súng giật lùi với tốc độ bằng
A. 1,2 km/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 km/s. D. 0,3 m/s.

Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh 1 SĐT: 0985 922 744
II. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU – LỰC HƯỚNG TÂM
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng Một quạt máy quay được 180 vòng trong thời gian 30s, cánh quạt dài 0,4m. Vận tốc
dài của một điểm ở đầu cánh quạt là

A. m/s B. 2,4π m/s C. 4,8π m/s D. Một giá trị khác
3
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R = 15m, với vận tốc dài 54
km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là
A. 1m/s2 B. 15m/s2 C. 225m/s2 D. Một giá trị khác
Câu 14: Chọn đúng tần số quay của kim giờ trên mặt đồng hồ
A. fg = 4,62.10-5 Hz B. fg = 2,31.10-5 Hz C. fg = 2,78.10-4 Hz D. fg = 1,16.10-5 Hz
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng Một đồng hồ công cộng gắn trên tháp chuông ở trung tâm thành phố có kim phút dài
1,2m và kim giờ dài 90cm. Tìm tốc độ dài của hai đầu mút hai kim đó
A. 1,57.10-3 m/s; 1,74. 10-4 m/s B. 2.,09.10-3 m/s; 1,31. 10-4 m/s
C. 3,66.10-3 m/s; 1,31. 10-4 m/s D. 2,09.10-3 m/s; 1,90. 10-4 m/s
Câu 16. Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động tròn đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36
km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kinh cong của đoạn cầu vượt là
50m. Lấy g = 10 m/s2
A. 9600 N B. 10000 N C. 1200 N D. 2400 N
Câu 17. Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu vồng. Cầu có bán kính cong là 50 m. Giả sử xe chuyển động đều với vận
tốc 10 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tại đỉnh cầu, tính lực nén của xe lên cầu bằng
A. 7200 N. B. 5500 N. C. 7800 N. D. 6500 N
Câu 18. Một viên bi có khối lượng 200g được nối vào đầu A của một sợi dây dài OA = 1m. Quay cho viên bi chuyển
động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 30vòng /phút. Lấy g = =10m/s2. Sức căng của dây
OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là
A. 12N. B. 10N. C. 0N. D. 4N.
Câu 19. Một chiếc xe đạp chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Xe chạy một vòng hết 2 phút. Xác
định gia tốc hướng tâm của xe.
A. aht = 0,27 m/s2. B. aht = 1,097 m/s2. C. aht = 2,7 m/s2. D. aht = 0,0523 m/s2
Câu 20 Chọn câu trả lời đúng Chuyển động tròn đều có:
A. Véctơ gia tốc luôn hướng về tâm quỹ đạo
B. Độ lớn và phương của vận tốc không thay đổi
C. Độ lớn của gia tốc không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
D. Cả câu A và B đều đúng
Câu 21 Điều nào sau đây là sai khi nói về chuyển động tròn đều
A. Tốc độ và vận tốc góc đều không đổi B. Chuyển động có tính tuần hoàn
C. Hợp lực tác dụng lên vật hướng tâm có độ lớn không đổi D. Chu kì quay tỉ lệ thuận với vận tốc dài
Câu 22. trong chuyển động cong, phương của vectơ vận tốc tại một điểm:
A. Trùng với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó
B. vuông góc với phương của tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó
C. Không đổi theo thời gian
D. Luôn hướng đến một điểm cố định nào đó

Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh 2 SĐT: 0985 922 744
IV. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN – ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG
F(N)
Câu 23. Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của độ dãn của một lò xo 5
vào lực kéo F. Độ cứng của lò xo bằng
A. 80 N/m. B. 40 N/m.
C. 125 N/m. D. 10 N/m. (cm)
O
2

Câu 24 Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của chiều dài lò xo của một lò xo vào lực đàn hồi. Chiều dài tự
nhiên của lò xo (chiều dài khi lò xo không biến dạng) bằng F(N)
A.20cm. B. 5cm.
C. 10cm. D. 15cm.
25
l (cm)
O

Câu 25. Người ta treo một vật có khối lượng 0,3kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu
trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy . Độ cứng của
lò xo là:
A. B. C. D. 50N/m.

Câu 26. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm. Khi bị kéo lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi
khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 28 cm. B. 30 cm. C. 45 cm. D.20 cm.

Câu 27. Một lò xo có chiều dài tự nhiên . Khi bị kéo dãn, lò xo dài và lực đàn hồi của nó là
. Hỏi khi lò xo dãn và có độ lớn lực đàn hồi bằng thì chiều dài của lò xo bằng bao nhiêu ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 28. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng , khi bị nén lò xo dài và lực đàn hồi của nó bằng
. Hỏi khi bị nén để lực đàn hồi của lò xo bằng thì chiều dài của nó bằng
A. . B. . C. . D.
Câu 29. Treo một vật có trọng lượng vào một lò xo, lò xo dãn ra . Treo một vật trọng lượng P'
vào lò xo, nó dãn ra . Trọng lượng P' có giá trị bằng
A. . B. . C. . D.
Câu 30. Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của một lò xo một quả cân có
khối lượng thì chiều dài của lò xo là . Biết lò xo có độ cứng là và gia tốc trọng trường
. Chiều dài lo bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 31. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là và được mắc
song song nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là
A. B. C. D.
Câu 32. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là và được
mắc nối tiếp nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo ghép trên là
A. B. C. D.

Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh 3 SĐT: 0985 922 744
Câu 33: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m 3. Áp suất của nước
tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500Pa B. 25000Pa C. 250Pa D. 400Pa

Câu 34: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng
riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 60000 N/m2 B. 8000 N/m2 C. 6000 N/m2 D. 2000 N/m2

Câu 35: Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m 3. Áp suất của rượu tác
dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
A. 1600Pa B. 1440Pa C. 1280Pa D. 12800Pa

Câu 36: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc
A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
C. Độ cao lớp chất lỏng phía trên D. Thể tích lớp chất lỏng phía trên

Câu 37: Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thuỷ
ngân. Gọi p1, p2, p3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng: (biết khối
lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, biết khối lượng riêng của rượu là 790 kg/m3, biết khối lượng riêng của thủy ngân
là 13600 kg/m3)

A. p2> p1 > p3. B. p3> p1 > p2 C. p2> p3 > p1 D. p1> p2 > p3

Câu 38: Một bình đựng chất lỏng như bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?

A. Tại N B. Tại M C. Tại Q D. Tại P

Câu 39: Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân 136000N/m3, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Ở độ sâu bao
nhiêu trong nước thì áp suất của nước bằng áp suất ở độ sâu 75cm trong thuỷ ngân?
A. 102m B. 10,2m C. 136m D. 1020m

Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh 4 SĐT: 0985 922 744
Câu 40: Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D.

A. pA > pB > pC = pD B. pA < pB < pC < pD


C. pA < pB < pC = pD D. pA > pB > pC > pD

Câu 41: Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/m3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Ở cùng 1 độ
sâu, áp suất của thuỷ ngân lớn hơn áp suất của nước bao nhiêu lần?
A. 13,6 lần B. 1,36 lần
C. 136 lần D. Không xác định được vì thiếu yếu tố.

Câu 42: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
B. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.

Câu 43: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
Câu 44: Chọn đáp án đúng. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên (hay độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm M,
N là: (trong đó ρ: khối lượng riêng của chất lưu, g: gia tốc trọng trường, h 1: độ sâu của điểm M, h 2: độ sâu của điểm N,
Δh: độ chênh lệch độ sâu của điểm M, N)
A. Δp = ρ.g.Δh B. Δp = ρ.g.h1 C. Δp = ρ.g.h2 D. Δp = g.Δh
Câu 45: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Có thể vừa tăng, vừa giảm. B. Càng giảm
C. Càng tăng D. Không thay đổi

Giáo viên: ThS. Đinh Thị Kim Oanh 5 SĐT: 0985 922 744

You might also like