Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Trường: ……………………………… Giáo viên hướn dẫn: …………………..

Tổ: Vật lý…………………………….. Giáo viên thực hiện: ……………………


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ
GDĐT)
TÊN BÀI DẠY: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lý; Lớp: 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Vẽ được ảnh qua thấu kính.
- Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo
là ảnh không hứng được trên màn.
- Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ.
2. Năng lực:
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học:
Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong khi tham
gia các hoạt động học tập mà GV đưa ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, video để trình bày thông tin, ý
tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nhận
biết tình huống có vấn đề trong học tập.
Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác; hình thành ý
tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.
Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin một chiều;
không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và
minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề.
b) Năng lực chuyên biệt
Hình thành cho học sinh năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
Nhận biết và trình bày được đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
(thật hay ảo, cùng chiều hay ngược chiều so với vật, lớn hơn hay nhỏ hơn vật) bằng
các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết,….
- Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
Nhận ra vấn đề về đặc điểm của ảnh của các trường hợp khi thay đổi khoảng
cách từ vật đến thấu kính và đặt câu hỏi về cách dựng ảnh.
Thu thập, lưu giữ và đánh giá được được dữ liệu về cách tạo ảnh của vật bởi
thấu kính hội tụ từ kết quả thực nghiệm.
Viết được kết quả thí nghiệm sau quá trì tìm hiểu.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản
trong tự nhiên và trong đời sống về sự tạo ảnh của các vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
3. Phẩm chất:
- Trung thực: HS luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm.
- Chăm chỉ: Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lý số liệu, viết và nói đúng
với kết quả thu thập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án điện tử, video, hình ảnh minh họa trong SGK và hình ảnh minh họa các vấn
đề trong bài học.
- Các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK vật lý 9
- Vở, ghi, giấy, bút, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Về phương pháp:
- Phân tích kết hợp đàm thoại, phát vấn, thảo luận theo nhóm, dạy học nêu vấn đề,
trực quan.
2. Về phương tiện dạy học
- SGK và kế hoạch dạy học.
- Các thiết bị phục vụ cho học tập như tranh ảnh, máy tính, máy chiếu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG, XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
* Hoạt động 1 (5 phút): Nhắc lại kiến thức cũ về đặc điểm của thấu kính hội tụ,
đường truyền tia sáng khi qua thấu kính hội tụ.
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu về cách tạo ảnh của một vật bởi thấu
kính hội tụ.
b) Nội dung:
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ:
(1) Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
(2) Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đường truyền của ba tia sáng đặc biệt đi qua
thấu kính hội tụ mà em đã học?
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS
d) Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học
trực quan.
e) Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
f) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ
- GV kiểm tra bài cũ:
(1) Nêu cách đặc điểm của
thấu kính hội tụ?
(2) Kể tên ba tia sáng đặc
biệt đi qua thấu kính hội tụ
mà em đã học và mô tả
đường truyền của các tia
đó?.
- HS nhắc lại bài cũ:
- GV vẽ lên bảng các
truường hợp của tia tới (Sản phẩm dự kiến:
đặc biệt, yêu cầu HS vẽ tia (1) - Thấu kính hội tụ là
ló. một khối chất trong suốt
(vẽ 3 hình) (nhựa; thủy tinh), có phần
rìa mỏng hơn phần giữa.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực
hiện nhiệm vụ. - Một chùm tia tới song
song với trục chính của
thấu khính hội tụ cho chùm
tia ló hội tụ tại tiêu điểm
của thấu kính.
(2) - Tia tới đến quang tâm
-> tia ló tiếp tục truyền
thẳng theo phương của tia
tới.
- Tia tới song song với trục
chính thì tia ló qua tiêu
điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì
tia ló song song với trục
chính.)

Bước 3: GV đánh giá và


mở đầu bài mới
- GV nhận xét câu trả lời và
tổng kết lại: Những kiến
thức của bài cũ sẽ phục vụ
cho bài mới.
BÀI 43: ẢNH CỦA
- GV mở đầu bài mới: Các MỘT VẬT TẠO BỞI
em thân mến, hôm nay ta THẤU KÍNH HỘI TỤ
tìm hiểu một phần nữa của
thấu kính hội tụ đó chính là
ảnh của vật tạo bởi thấu
kính hội tụ, nó có những
đặc điểm gì? Cách dựng
ảnh đó ra sao?
- GV đặt vấn đề: Hãy quan
sát hình ảnh của dòng chữ
mà ta quan sát được qua
thấu kính là hình ảnh của
dòng chữ tạo bởi thấu kính
hội tụ. Ảnh đó cùng chiều
với vật. Vậy ảnh của vật tạo
bởi thấu kính hội tụ có thể
ngược chiều với vật không?
Ta hãy cùng tìm hiểu bài
học ngày hôm nay nhé!.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


* Hoạt động 2 (15 phút): Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
a) Mục tiêu: - Nêu được các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT.
b) Nội dung:
GV cho quan sát hình ảnh (video) về thí nghiệm:
Các em rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng khi đi trong không khí, khi đi
trong nước và khi đi từ không khí vào nước?
c) Sản phẩm: Bảng 1 của HS
Kết quả
Đặc điểm của ảnh
quan
Khoảng cách từ vật
sát Cùng chiều
đến thấu kính Thật Lớn hơn hay
Lần hay ngược
thí nghiệm hay ảo nhỏ hơn vật
chiều so với vật
1 Vật ở rất xa thấu kính Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn
2 d >2 f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn
3 f <d <2 f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn
4 d<f Ảnh ảo Cùng chiều Lớn hơn
d) Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
e) Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
sáng tạo.
f) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Bước 1: GV chuyển giao I. Đặc điểm của ảnh của
nhiệm vụ 1 một vật tạo bởi thấu kính
- GV liên hệ với ảnh của hội tụ
gương phẳng, là ảnh ảo, vậy 1. Thí nghiệm: SGK
đối với TKHT thì tạo ra ảnh
2. Nhận xét:
gì?
Học thuộc SGK phần ghi
- GV mô tả thí nghiệm và yêu
nhớ
cầu HS quan sát hình ảnh thí
nghiệm:
+ Dụng cụ TN: 1 thấu kính
hội tụ, 1 vật sáng, 1 màn chắn
đặt sau thâú kính, 1 giá quang
học.
+ Bố trí TN: Đặt vật sáng,
thấu kính và màn chắn đặt
vuông góc với trục chính.
Lưu ý: Ảnh hứng được trên
màng là ảnh thật.
Ảnh không hứng được trên
màn là ảnh ảo.
HS quan sát và hoàn
Gọi thành bảng.
d: Khoảng cách từ vật tới (Sản phẩm dự kiến: bảng
thấu kính 1)
f : Tiêu cự của thấu kính.
+ Tiến hành TN nghiên cứu
đặc điểm của ảnh.
Bước 2: Tiếp nhận, báo cáo
nhiệm vụ

Đại diện 1-2 HS báo cáo

Bước 3: Báo cáo nhiệm vụ


Bước 4: Đánh giá kết quả
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
Mở rộng thêm nhiều môi
trường trong suốt khác.
- GV chốt kiến thức và đưa ra
kết luận.
- Vật đặt ngoài khoảng tiêu
cự cho ảnh thật, ngược chiều
với vật, khi vật đặt rất xa
thấu kính thì ảnh thật có vị trí
cách thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự.
- Vật đặt trong khoảng tiêu
cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và
cùng chiều với vật.

* Hoạt động 3 (20 phút): Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
a) Mục tiêu: Dựng được ảnh của một điểm sáng và một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
bằng 2 trong 3 tia sáng đặc biệt.
b) Nội dung:
* Nhiệm vụ 1: Dựng ảnh điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ.
- GV mô tả hình vẽ
- GV yêu cầu HS mô tả cách dựng ảnh và dựng ảnh cho điểm sáng S trong 2 trường
hợp.
* Nhiệm vụ 2: Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
- GV yêu cầu làm câu C5
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS
d) Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học
trực quan.
e) Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
f) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* Nhiệm vụ 1: Dựng ảnh II. Cách dựng ảnh


điểm sáng S tạo bởi thấu 1. Dựng ảnh của điểm
kính hội tụ. sáng S tạo bởi thấu kính
Bước 1: GV chuyển giao hội tụ
nhiệm vụ 1
- GV mô tả hình vẽ:
Có 1 đỉểm sáng S, đặt
trước thấu kính hội tụ,
nằm ngoài trục chính như
hình vẽ.
Từ điểm sáng S chiếu ra
một chùm sáng tới thấu
kính -> và sau thấu kính
cho ra chùm tia ló -> giao
cho chùm tia ló sẽ là ảnh
của điểm sáng.
Vậy muốn vẽ được ảnh
của điểm sáng S, không
nhất thiết vẽ cả chùm
sáng, ta chỉ cần lấy hai
trong ba tia sáng đặc biệt
tới thấu kính.
- GV hướng dẫn HS vẽ
bằng 2 trong 3 tia đặc biệt.
- GV yêu cầu HS mô tả HS mô tả:
cách dựng ảnh và dựng (Sản phẩm dự kiến:
ảnh cho điểm sáng S trong Trường hợp 1:
2 trường hợp.
+ Từ S, ta vẽ tia sáng
Bước 2: Tiếp nhận, báo truyền thẳng qua quang
cáo nhiệm vụ 1 tâm.
Bước 3: Báo cáo nhiệm + Từ S, ta vẽ ra tia sáng
vụ song song với trục chính,
tia ló đi qua tiêu điểm.
Sau thấu kính, ta thấy 2
tia ló giao nhau (đồng
quy) tại một điểm →
chính là ảnh của điểm
sáng S và là ảnh thật.
Bước 4: Đánh giá kết Trường hợp 2:
quả 1 và mở rộng vấn đề
+ Từ S, ta vẽ tia sáng
- HS khác nhận xét, đánh truyền thẳng qua quang
giá. tâm.
- GV nhận xét, đánh giá, + Từ S, ta vẽ ra tia sáng
chốt kiến thức. song song với trục chính,
Mở rộng thêm nhiều môi tia ló đi qua tiêu điểm.
trường trong suốt khác. Sau thấu kính, ta thấy 2
- GV chốt kiến thức và tia ló không giao nhau

đưa ra kết luận: kéo dài 2 tia ló ra trước


thấu kính, giao điểm
Từ S ta dựng hai trong ba chính là ảnh của điểm
tia sáng đặc biệt đến thấu sáng S và là ảnh ảo.)
kính, sau đó vẽ hai tia ló
ra khỏi thấu kính.
Nếu hai tia ló cắt nhau thì
điểm cắt nhau đó là ảnh
thật S’ của S.
Nếu đường kéo dài của
hai tia ló cắt nhau thì
điểm cắt nhau đó chính là
ảnh ảo S’ của S qua thấu
kính.

* Nhiệm vụ 2: Dựng ảnh 2. Dựng ảnh của một


của một vật sáng AB tạo vật sáng AB tạo bởi thấu
bởi thấu kính hội tụ kính hội tụ.
Bước 1: GV chuyển giao - Thí nghiệm
nhiệm vụ 2 C5: Tóm tắt
- GV yêu cầu HS vẽ ảnh f =OF =OF '=12 cm
trong các trường hợp ở
Dựng ảnh:
hình 43.4
Gợi ý: Muốn dựng ảnh vật a ¿ d =36 cm(d > f )

sáng AB (vuông góc với


trục chính, với A nằm trên
trục chính) thì ta dựng
ảnh cho điểm sáng ngoài
trục chính (vd: điểm B), từ
ảnh B’ của B ta hạ vuông - HS quan sát và vẽ hình
góc xuống trục chính thì vào vở * Nhận xét: Ảnh thật,
ra ảnh A’ của A.
ngược chiều với vật và
*Lưu ý: Ảnh ảo vẽ bằng nhỏ hơn vật.
nét đứt. b ¿ d =8 cm(d < f )
- GV hướng dẫn, gợi ý HS
làm C5.
(Cách dựng ảnh hoàn toàn
giống điểm sáng S.)
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- GV quan sát, hướng dẫn
* Nhận xét: Ảnh ảo, cùng
các en còn yếu hình
chiều với vật và lớn hơn
vật.
- Kết luận: đọc trong ghi
nhớ SGK

Bước 3: GV kết luận


- GV nhận xét, đánh giá,
tổng kết:
Kết quả của câu C5 hoàn
toàn trùng khớp với phần
nhận xét.
Muốn dựng ảnh A’B’ của
AB qua thấu kính (AB
vuông góc với trục chính,
A nằm trên trục chính),
chỉ cần dựng ảnh B’ của B
bằng cách vẽ đường
truyền của hai tia sáng
đặc biệt. Sau đó từ B’ hạ
vuông góc xuống trục
chính, ta có ảnh A’ của A.
Yêu cầu về nhà vẽ các
trường hợp đặt vật còn lại.
Mở rộng thêm trường hợp
d=f , có ảnh ở xa vô cùng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (10 phút)

a) Mục tiêu: Giải thích hiện tượng trong cuộc sống, hệ thống hóa kiến thức, hoàn
thiện câu C6, C7.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS làm câu C6, C7.
C6: Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và
chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở cây C5. Cho biết vật AB có chiều cao h=1 m
.
C7: Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài
c) Sản phẩm: câu trả lời C6, C7 của HS.
d) Phương pháp dạy học: Phương pháp giải bài tập.
e) Định hướng phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
f) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Bước 1: GV chuyển giao III. Vận dụng
nhiệm vụ.
C6:
- GV yêu cầu HS làm câu
C6, C7 và giải thích được Tóm tắt:
hiện tượng trong cuộc f =OF =12 cm; AB=1 cm
sống.
- HS tóm tắt, vẽ hình
câu C6. a) d=OA=36 cm ;
- HS suy nghĩ, dựa vào b) d=OA=8 cm ;
đặc điểm ảnh của một Tính d ' =OA ’=? ( cm ) ,
vật tạo bới thấu kính A ’ B ’=?( cm)
hội tụ để trả lời câu C7.
Giải
Bước 2: HS tiếp nhận, (Sản phẩm dự kiến:
a) d=36 cm
thực hiện nhiệm vụ. C7:
- GV gợi ý: + Từ từ dịch chuyển th
+ C6: sử dụng tam giác ấu kính hội tụ ra xa trê
đồng dạng. n sách -> ảnh của dòn
+ C7: sử dụng tính chất g chữ quan sát qua thấ
của ảnh tạo bởi thấu kính u kính cùng chiều và to
hội tụ. hơn dòng chữ khi quan
sát trực tiếp. Đó ảnh ả Ta có: ∆ AOB ∆ A ' O B' (g.g)
Bước 3: Nhận xét, đánh o của dòng chữ tạo bởi AB OA
giá kết quả ⟹ = (1)
thấu kính hội tụ khi dù ' '
A B OA
'

- HS nhận xét, bổ sung, ng chữ nằm trong khoả Ta lại có: ∆ O F ' I ∆ A ' F ' B ' (g.g)
đánh giá. ng tiêu cự của thấu kín '
OI OF
- GV nhận xét, đánh giá, h. ⟹ ' '
= ' '
AB AF
chốt kiến thức. Tới một vị trí nào đó ta OI OF '
⟺ =
lại nhìn thấy -> ảnh củ A ' B ' OA '−OF '
a dòng chữ ngược chiề Mà OI =AB
u với vật, đó là ảnh thậ '
AB OF
t của dòng chữ tạo bởi ⟹ ' '
= ' '
(2)
A B O A −O F
thấu kính hội tụ. Khi dò
ng chữ nằm ngoài khoả Từ (1) và (2), suy ra:
ng tiêu cự của thấu kín OA
=
OF '
' '
h và ảnh thật đó nằm ở O A O A −OF '
trước mắt..). d f
⟹ =
d ' d ' −f
36 12
⟺ =
d ' d '−12
⟺ 36 ( d ' −12 ) =12. d '
⟹ d '=18 (cm)
Thay số vào (1) ta được
1 18
=
A B 36
' '

' '
⟹ A B =0 ,5(cm)
b) OA¿ 8 cm

Ta có: ∆ AOB ∆ A ' O B' (g.g)


AB OA
⟹ ' '
= '
(1)
A B OA
Ta lại có: ∆ O F ' I ∆ A ' F ' B ' (g.g)
'
OI OF
⟹ ' '
= ' '
AB AF
OI OF '
⟺ =
A ' B ' O A ' + OF '

Mà OI =AB
'
AB OF
⟹ ' '= ' '
(2)
A B O A +O F
Từ (1) và (2), suy ra:
OA OF '
'
= '
O A O A +OF '
d f
⟹ = '
d' d +f
8 12
⟺ =
d ' d' +12

⟺ 36 ( d ' +12 )=12. d '


⟹ d '=24 (cm)
Thay số vào (1) ta được
1 24
=
' '
AB 8
' '
⟹ A B =3 (cm)

You might also like