Full Download Toan Thu Tu Hoc Chu Han 3Rd Edition Tran Van Chanh Le Anh Minh Online Full Chapter PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 69

Toàn Th■ T■ H■c Ch■ Hán 3rd Edition

Tr■n V■n Chánh Lê Anh Minh


Visit to download the full and correct content document:
https://ebookstep.com/product/toan-thu-tu-hoc-chu-han-3rd-edition-tran-van-chanh-le-
anh-minh/
More products digital (pdf, epub, mobi) instant
download maybe you interests ...

Toàn Th■ T■ H■c Ch■ Hán 3rd Edition Tr■n V■n Chánh Lê
Anh Minh

https://ebookstep.com/product/toan-thu-tu-hoc-chu-han-3rd-
edition-tran-van-chanh-le-anh-minh/

Afirmasi Visualisasi dan Kekuatan Pikiran Hypnosis Meta


NLP Drs Subiyono Mp Cht Ch Ccht Awan Hariono M Or Arif
Wiryawan Cht Ch Ccht Ning Surati Se Mm

https://ebookstep.com/product/afirmasi-visualisasi-dan-kekuatan-
pikiran-hypnosis-meta-nlp-drs-subiyono-mp-cht-ch-ccht-awan-
hariono-m-or-arif-wiryawan-cht-ch-ccht-ning-surati-se-mm/

Kirchengeschichte 3rd Edition Martin H Jung

https://ebookstep.com/product/kirchengeschichte-3rd-edition-
martin-h-jung/

Kirchengeschichte 3rd Edition Martin H Jung

https://ebookstep.com/product/kirchengeschichte-3rd-edition-
martin-h-jung-2/
■■■■■ Calculus ch 1 5 4th Edition ■■■

https://ebookstep.com/download/ebook-49407426/

Pengantar Ilmu Hukum Isnina S H M H Dr Zainuddin S H M


H Prof Dr Muhammad Arifin S H M Hum Dr Abdul Hakim
Siagian S H M Hum Dr T Erwinsyahbana S H M Hum

https://ebookstep.com/product/pengantar-ilmu-hukum-isnina-s-h-m-
h-dr-zainuddin-s-h-m-h-prof-dr-muhammad-arifin-s-h-m-hum-dr-
abdul-hakim-siagian-s-h-m-hum-dr-t-erwinsyahbana-s-h-m-hum/

∆ιακριτ■ Μαθηµατικ■ Σηµει■σεις Discrete Mathematics Ch


1 4 Χρηστος Α. Αθανασιαδης (Christos A. Athanasiadis)

https://ebookstep.com/download/ebook-7144630/

Perilaku Organisasi Prof Dr Bernhard Tewal S E M E Dr


Adolfina S E M Si Merinda H Ch Pandowo S E M A Dr
Hendra N Tawas S E M Si

https://ebookstep.com/product/perilaku-organisasi-prof-dr-
bernhard-tewal-s-e-m-e-dr-adolfina-s-e-m-si-merinda-h-ch-pandowo-
s-e-m-a-dr-hendra-n-tawas-s-e-m-si/

Hak Hak Korban dalam Penegakan Hukum Pidana Dr Gomgom T


P Siregar S E S Sos S H M Si M H Rudolf Silaban S Kom S
HMH

https://ebookstep.com/product/hak-hak-korban-dalam-penegakan-
hukum-pidana-dr-gomgom-t-p-siregar-s-e-s-sos-s-h-m-si-m-h-rudolf-
silaban-s-kom-s-h-m-h/
TRÂN VẢN c h a n h - LÊ ANH MINH

T 0 ÀN T t l t í
:!:
ịỉ;
!TlĩiH
HHiniH
íH
HịUHĩĩpỊli ! ÌỈĨĨM

T Ợ tìQ Ẽ "

NHÀ XUẤT BẢN THANH HÓA


TR A N VAN CHANH
L Ê ANH MINH

Tự HỌC CHỮ HÁN


VĂN NGÔN - PHẬT THƯ - BẠCH THOẠI - THƯ PHÁP

漢字自學全書
文言- 佛書 - 白話-書法

(Tái bản lần 3)

S I NHÀ XUẤT BÀN THANH HOÁ


Lài nói đ ầ u

Sáclì này dược biên soạn d ặ c bi ợ ỉ clàỉìh clìo nlỉữìỉíị iì^ười íự h ọc


í hữ Ihĩỉì. G ọi lù "Toàỉi ĩlìií" khôn ììhaììì ý hướỉì^ dại cỉếiì sự í oàn
(liợn, hoàn lìáo Yổỉì khôn^ bao ^iờ có thực, nluữìg vì lìội (Ikiỉ!^ của
M Í ch b a o iịồỉỉì cá nlìiến í rình cỉộ (ỉàiiìì ch o người lì ọ c clĩữ Hán từ

lìliạp mồn ăcn nâng cao, với nlìữiìiị nhu cầu vù mục đích có thê
khcìc nhau Íí nhiều, dồn^ í hời cũỉĩ ÍỊ câ gdng cun^ cấ p ỉnột lưựtìịỊ
kicìì thức có íúìh da clụng b a o q L i á í ỉìlĩiều lãnh vực, ĩhiỉộc nhiều
ilìc lo ại vân bản khúc lìhcuí của chữ Hán.
TroiỉiỊ chiều hướn ÍỊ nêu trẽn, ỈIÍỊOÙÌ PHẢN MỚ DẢU ^iới í hiệu
nhữỉìiỊ vất ì d ề can bả ì ì ídììiị qiAcít Hên qucin ítên chữ Hán, sách còn
(lược cấu tạo bởi c á c phần chính như sau:
I. NHẬP MÒN: Gồìiỉ 126 bùi học ngắn di từ dễ dcn khó, mỗi bài
(lều có phìẽn âm, dịch n^hĩcỉ, ^icíi thích từ mới và ỉĩịỊữ pháp. Ngoài
lìlìữniỊ diểm nịịữ pháp Ịịiàỉ thích cụ tlĩế íhco íừìĩịị bùi, còn có phần ngữ
/ỉlìáp c ơ bản được giới thiệu dần dẩn trai đều theo cá c bài học mà người
học có thể học n^ay hoặc tùy tiện coi lại trorìiỊ những ìúc rành rồi.
II. NÂNG CAO: Người học sau khi học kỹ phần này (tổng cộng 102
hài) cỏ thế nắm vữỉĩíỊ thêm một s ố íừ VLừỉíỊ vù íri thức ìVfịữpháp cần yêu
dc cíọc được hầu hết cá c sách chữ Hán thuộc nhiều thê loại và trình độ
klìác nhau, từ nhữn^ tcic phấm thơ, yữny sủ\ triết c ố íĩại cho đến cận,
hiện cỉụi, k ể củ những Phậí thư và kinh luận Phật ịỊÌáo vốn dược viết
hcìn^ một thể loại Hán ngữ khá đặc thù cỏ tính trung gian và phổi hợp
[•iữct van níỊÔn ''ới bạch thoại về cả pluửniỊị diện từ tĩịịữ lãn ỉì^ừ pháp.
Khi soạn phần NÂNG CAO này, chúnịị tôi âũ cô 只íing íuyểiì chọn
lìlìữnq bài thật tiêu biểu cho từng thể loại và thời kỳ, mỗi bài đều có

V
phcin ^'lới ílìiệ u tá c ịỊÌâ - í(ĩc p h ẩ ỉiì, giÚ Ị) ỉìg ư ờ i lìọ c c ó n ềII Icíỉì^ ú c vừa
nclỉìì ' 、ữ iìg c lu ì H (h ì \'ỉfci c ó ílìC ììì C(f lìộ i íh c o (lò i íic n írìn lì I)lìủ í ír ic n cú a
rún, íriết, sữ Trung Quốc mội cách íôiỉi^ c/uan, vừíi du mà khỏi ĩ [ị pluii
tììấí quá nhiều ỉhì y/ờ tmỉìíỊ khi chờ có í:ơ hội d ế đi sâu vào lìhữn^ loại
sách khác. Dôi với n^ười klìôỉiíỊ chuyên íam vào mục cĩích học chữ Hány
cũnịỊ có íhc coi day là lì lột tạp 'írích dicìii' hay \ìúp trí nhớ' ỉìhững danh
tác thơ,văn của Tnmg Quốc vốn chứa dựng nhiều tinh hoa của tư tưởnịị
Ị)hư(tng DỏỉịíỊ rất thăm trầm, sâu sắc liên quan đến mọi lãnh vực của
cíời sổng xã hội, từ kinh nghiệm sổng, sự chicm nghiệm cá nhem, cho
cỉến niỊhệ tìuỉật xử và trị nước...
Sách này về c ơ bủn tạp tnmg ch o văn niỊÔn (bút ngữ hay c ố
ngữ) nhiều hơn ch o b ạch thoại (nịỊữ th ể hay khẩu ngữ), nhưng một
phần VẮN BẠCH THOẠI nhỏ cũng dược thêm vào ảoạn cu ối của
phần NẢNG CAO nùyf dược hiểu là “nâng ca o thêm một b ư ớ cv
sau khi d ã h ọ c văn ngôn đê có thế d ọ c được c á c sách tham khcío
viết bằn g tiếng Hán hiện đại, chứ không nhằm vào dạy tiếng P h ổ
thông đ ế nói năng, ịịiao dịch. Đ ộc giả có mục đích h ọc tiến^ P h ổ
thônịỊ (B ạch thoại} cỏ th ể sử dụng b ất kỳ sách n ào kh ác hiện dang
dược p h ố biến rất rộng rãi.
IỈI.THƯ PHÁP: Phần này do anh Lê Anh Minh chuyên trách biên
soạn, có tính chuẩn xác và kinh diền cả về lý thuyết lẫn íhực hành,d ế
giúp những bạn yêu thích thư pháp có luôn tài liệu tham khảo chung
trong một bộ sách gọi là Toàn thư tự học chữ Hán này.
Trong phần NÂNG CAO, hầu hết các hài dịch chúng tôi đều tự dịch
lấy và c ố ỷ dịch sát theo từng chữ đ ể tiện cho việc học tập. Tuy nhiên,
thú thật là đ ế vừa đỡ mất cong phần nào, vừa d ế cưng cấp cho dộc gia
một s ố băn dịch cỏ giá trị của các bậc túc nho tiền bổì,chúng tôi dã
tranh thủ sử dụng trong chừng mực cho phép một s ố bản dịch cũ của
những người âi trước (như Nguyễn Hữu Tiên, Phan K ế Iìính,Hoàng
Thúc Trâm, Nguyễn Hiến L ê,Trần Trọng San, Phan Ngọc...). Trong
phần dịch thơ, ngoài phần dịch xuôi do chúng tôi tự làm lấy, còn cỏ bản

VI
(lịch tlìơ su, ii íầm dược cùa lììộí sô dịch ^ia nôi íicnịị trước như Phan
Huy Vịnìh Tủi ì ỉ)à, Trần Trọng Kim, NiỊÔ Tấí Tồ v.r. nhằm mục đích
cnn^ cấp cho người học mội sô lài liệu van học V(H nhữỉig bản dịch nôi
liciìiỊ íĩế ĩhườn^ ỉìíioạn, ỉan^ íhê ìn plìần hứn^ ílúi troniỊ khi học tập chữ
Hán. Dặc biệt trong phần “Kinh luận Phật [ ị i á o d ế bảo đăm ít có sai
sót về ịịiáo lý, Ị^iáo n^hĩa, chúng tôi dã không l ự dịch mà SƯU tầm và sử
dựng phần lởn bản dịch của các tu sĩ hoặc nhà nghiên cứu Phật giáo.
Rấí numg các vị cỏ bủn dịch troĩĩịị sách này hoan hí chấp nhận đ ế ịịiúp
cho những người hậu học có thêm diều kiện í inh tấn.
N goài những nội dung chính nêu trên, sách còn được minh h ọa
bởi nhiều hình vẽ và ảnh màu đ ê người h ọ c c ỏ thêm tư liệu íham
kh ao h o ặ c xem thêm ch o d ỡ chán. Nhân đây, chúng tôi xin ghi
nhận sự giúp đ ỡ tận tình cua cức anh L ê Minh Đức, Tạ Duy Chân,
Dỗ Công Minh (Nhà sách Đụi T h ế G iới) và cô Thuần Chánh
(Thiền viện Viên Chiếu) trong việc cưng cấ p ch o rất nhiều tài liệu
và hình ảnh dùng trong sách.
M ặc dù đ ã c ô gắng nhiều, chúng tỏi vẫn b iết không có m ột
quyển sách clưy nhất n ào có th ế đưa người hục đ ạt đến đính đích
('Hối cùng. Trái lại, yếu t ố thành cổng chính là ở bản thân người
lìọcf th ể hiện ở sự quyết tâm, kiên trì, lồng say m ê và tính liên tục
ciẰa việc h ọ c tập. Nên tìm đ ọ c thêm b ấ t kỳ sách n ào k h á c có liên
iỊUíin d ể không ngừng nắm vững những trì íhức cơ bần về từ yựng,
tì^ữ pháp..., nhất là thường xuyên tập đọc, tập dịch, tập viết và
ím cứu từ điển mà kết quả đạt được c h ắ c chắn s ẽ tạo ch o người
học mộ í niềm khích lệ và sự tưởng thưởng thích đáng.
Sau cùng, chúng tỏi mong nhận được sự g ỏp ỷ của những bạn
(lồn^ thanh khí, nhất là từ p h ía những người trực tiếp dùng sách
(lơ sau này s ẽ b ố sung, hoàn chính thêm khỉ có dịp tái bản.
TRẦN VĂN CHÁNH
11.2002
THƯ M Ụ C THAM KH Ả O
參 考 卩 { II

1. DU NGUYÊN DẠM, Cao tru n Q u ốc văn 1'ân dịch 局 中 國 文 新


譯,Đại Ch Ún{ị Thư cục ấn hành, Đài Loan, 1964.

2. VƯƠNG LựCt C ổ đại Hán n^ữ 古 代 漢 語 ,7’


/."叫 Hoa Thư CỊÍC\
Bắc Kinh, 1962.
3. TỪ MINH, Hán tự thườniị thức 漢 字 常 識 ,Tiến Tu Xuất bcín xcl,
HI(di 1 Ccín í(, 1973.
4. n ỏ DŨ THỤ (c/ìií biên),Hiện dụi Hán íìí>ữ 現 代 漢 語 ,Thượng
Hcíi Giáo dục Xuất ban xũ, Thượng Hcíi, 1999.
5. "7 現 代 漢 語 ,w〈/ Môn Đại
HỒNG DỐC NHẢN, Hiện dụi Hán /7人
học Hàìiì thụ hộ, 1963.
6. DÁI VĂN BÌNH, TIEN QUỐC LỢI (chủ bicn), Cao truni> Vcln n^ôn
lìluít bấn tlìôỉìíỉ 商 中 文 言 一 本 通 Đại Liên Lý côn ^ Dại học
Xuất bcín xcĩ,2001.
7. ĐẶNG KIÊN LIỆT (cliií biên),S(/ truniỊ Vãn ììiịnn vủn Tườn ^ dịch
Tinh t í c h 初 中 文 言 文 詳 譯 精 析 ,Vãn Hối Xuất bản xã,
Thượng Hdi, 2002.
(V. ĐẶNG KIẾN LIỆT (ch LÍ biên), Cao truniị Vcln n^ôn vãn Tườn ^ dịch
Tinh tích f Ị ] 中 文 言 文 詳 譯 精 析 ,Vãn Hối Xuất bủn xã,
ThượiìỊị Hcíi, 2000.
9. C ổ kim Danh túc Vãn tuyển 古 今 名 作 文 選 (khôni^ đẽ lác ÍỊÌCỈ),
Chính Niịỏn Xuấí bản xã, Đài Loan, ì 970.

VI1Ỉ
10. HOÀNG BÌNH TRẠCH, Truiiiỉ học sinh CỔ thi van lụiii> (lộc 70
íh iê n 中 學 生 古 詩 文 誦 讀 七 十 篇 (t)ô văn bán), S(/n Đôni>
Mỹ ílìuậí Xuất bcín Acl, Sư" Dỏn^, 200Ị .
LÝ MỘNG SINH - s ử LƯƠNG CHIỀU, CỐ vdn quan ch! dịch chú
古 文 觀 止 譯 注 (thượniỊ, hụ, sác lì), Thượng Hủi CỔ tịch Xuất híín
xcl Thượng Hcíi, 2000.
HÀNH ĐƯỜNG THOÁI sĩ, Đường thi Tam hách l/uỉ 唐 詩 三 百
首,Dụi Cluínq Thư cục, Đùi Loan, 1967.
13. PHAN KẾ BÍNH, Việt Hán vdn klìcío, Mặc Lâm xuất bcỉn, Sài Gòn,
1970.
14. NGUYÊN HIẾN l ề , Đợi cưíỉniị Vãn lìọc sử Trung Quốc (tập /, //,
III), NXB. Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn, ì 964.
J5. NGUYỀN HIẾN LÊ, CỔ văn Trunịị Quốc. Vần Dàn, Sùi Gòn, 1966.
16. LÁNG NHẰN, Hán van Tinh túy, NXtí. Thù"lì phn Hô Chí Minh,
/W2.
/7. BỘ QUỐC GIA GIÁO DỤC, Hán Việt Tủn khóa bcín ị lớp Đệ tíúít
và Đệ lục), Sài GÒIÌ, 1954.
18. NGUYỀN VĂN BA, Nho vân Giáo khoa thư, Việt Nam Vùn Hiến,
Sùi Gòn. 1970.
19. TRẰN TRỌNG SAN, Hcín vãn, Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1963.
20. TRÂN TRỌNG SAN, Thơ Dường (cuốn I và II), Sài Còn, 1965.
21 . VÕ NHƯNGUYẸN - NGUYẺN h ô n g g ia o , Hán van Giáo khoa thư
(tập I vù II), NXB. Dà Nẩn^ ì 997.
TRƯƠNG VĂN GIỚI - LÈ KHAC KÌEU l ụ c , s ổ tuy người học
tiên LỊ Hoa, NXB. Khoa học Xã hội, ì 998.
23. HUỲNH MINH DỨC, Hân van (iỊuyển I), Minh Trí, Sùi Gòn, ỉ 973.
2 4. CHIẾM BÌNH, 'lú íhư tườn^ íỊÌclỉ’ 四 書 詳 解 ,Chính N^ôn Xuất
bcín xã, Dài Loan, 1964.

IX
25. HOÀNG THỌ KỲ - TRƯƠNG THIỆN VÃN, Chu Dịch dịch chú 周
易 譯 注 ,Tlufựng Hải C ổ tịch Xuất bần xã, ThưựniỊ Hái, 2000.

26. DƯƠNG THIÊN vũ, Lễ kỷ dịch chú 禮言己譯注,Tliưựníi Hãi CỐ


tịch Xuất bdn xã, ThưựiiiỊ Hiĩi, ì 997.
27. KIM KHẢI HOA, Quốc phorìịị kim dịch 國風 今 譯 ,KiếnVãn Tliư
cục, Hôn^ Kon^, (năm ?).
2(v. TỪ KỲ ĐƯỜNG, ThưựnÍỊ thư 尚 書 ,Qu(ĩny Châu Xuất bần xãy
Qiiiìtìiị Chả li, 2001.
29. LÝ MỘNG SINH, Tcí truyện dịch ch ú ,左 傳 譯 注 ,Thưựn只Hãi CỔ
tịch Xuất bần xã, Thượn ^ Hải, 1998.
30. THỈ MINH, Mặc tử 墨 子 ,Quíín只 Châu Xuất bản xã, QuãniỊ Clìâu,
2001.
31. MÁ NGỌC ĐÌNH, Hàn Phi tử 韓 非 子 , Châu Xuất bcỉn xã,
Quiìniị Châu, 2001.
32. KHUẤT TIẾN - H ồ KIẾN HOA, Clúến quốc sách 戰 國 策 ,Quảnỉi
Châu Xuất bcín xã, Quần íỉ Chcĩiỉ, 2001.
33. VƯƠNG THẾ CHINH - ĐÀM NGỌC THIỆN, Án tử Xuân thu tuyển
dịch 晏 子 春 秋 選 譯 ,Nhãn Dân Văn học Xuất bần xã, Bắc Kinh,
1994.
34. TRIỆU CÁT HUỆ - QUÁCH HẬU AN (clui biên), TruniỊ Quốc Nho
liọc Từ điển 中 國 儒 學 詞 典 ,Liêu Nin lĩ Nhân Dân Xuất bản xã,
Thẩm Dư(fn ÍỊ, ] 989.
35. J. BRANDT, Introduction to Li te ra ry c lì ine se, Eclerick Un^ar
Publishin Companv, Ncw York.
36. HAROLD SHADICK, A Fìrst Coursc in Literary Chinese (Voỉume I),
Corneỉl University Press, Ithaca and London, 1992.
37. GREGORY CH!ANG, Lan^ua^e ()f the Drciỉịon (Vo lume I), Chenq
cind Tsiii Compciny, USA, ì 998.

X
M THÍCH HÀNH TRỤ, Sư đcítìỊi Phật học Giáo klioa thư. Thùnli hội
Plìật iịiáo Tlìànlì p ìĩố Hô Chí Minh - NXB. llìành phu Hô Chí Minlh
1997.
.),
C
Á ĐOẢN TRUNG CÒN, Chư kinh Tập yếu, ìn kỳ đâu, Sài Gòn, 1970.
40. Lăn Niịhiem kin lì (bản chữ Hán).
.//• THÍCH DUY L ự c (Dịch vù lược ỉịiăi), Kinh Umiị Nghiêm, NXB.
Tôn iịiủo, 1999.
42. Đại thừa khiYi tín luận (bẩn chữ Hán).
43. THÍCH THIỆN THÔNG (Việt dịch), Đại tlìừa kluỉi tín luận diễn
ni^liĩa, 1994.
44. LÊ MẠNH THÁT, Tổní^ tập Văn học Phật iịiáo Việt Nam (Phụ bủn Hán
văn "Lý hoặc luận"), NXB. TP. Hô Chí Mình, 2001.
45. Thơ văn Lý Trần, NXB. Khoa học Xã hội, Hù Nội, 1978.
46. THICH TRÍ QUANG, Sa di - Sa di ỉìi (klìôỉiiị iịhi fìơi và năm xuất ban).
47. TRÁN TRỌNG KIM, Phật ịịiảo íhuơ xưa vù Phật {ịiúo niỊày nay,
Tân Việt, Sùi Gòn, 1953.
4H. TRẰN TRỌNG KIM, Đường tlìi, NXB. Văn hocĩ Thôn^ tin, 1995.
49. THÍCH TRÍ TỊNH, Diệu phcíp liên hoa kinh (Phiên âm và Dịch
níỉlìĩa).
50. THÍCH THÔNG BỬU, Kinh Đại thừa Diệu pluíp licn hoa Giííng
luận, NXB. Tôn Gicío, 2002.
51. CHÁNH TRÍ, Bút nhã Ba la mật đa Tâm kinh Việt iịicìi, Sùi Gòn, 1962.
52. TRẦN DOÃN CÁT - H ồ TRUNG HÀNH (chu biên), Phật kinh Văn
học Túy biên 佛 經 文 學 粹 編 ,Thượng Hcíi CỔ tịch Xuất bản xcl
Thượtiiỉ Hải, 1999.
53. LA VĨ QUÔC, Phật tợnỊỊ dữ Đạo tụng 佛 藏 與 道 藏 ,Thượng Hải
Thư điếm Xuất bấn xcl, Thượng Hải, 2001.
54. NHIỆM KỂ DŨ (Tổn\f chú biên), Phật ÍỊÌÚO Tiểu từ điển 佛 教 小 詞 典 ,
Thưựniị Hái Từ thư Xuất bàn XCI, Thượng Hcìi, 2001.

XI
55. TRUNG QUỐC PHẬr GIÁO HIỆP HỘI Trun^ Quốc Phật Ịỉicío 中國
佛教, Phưíỉỉì^ Xuất bủn Trung lủm, Thưự/ìiỊ Hái, 1996.
56. CHÂN NGUYÊN - NGUYỈiN TƯỜNG BÁClỉ, Từ cticn Phật học,
NXB. Thuận Hóa, Huế, 1999.
57. m ú c lJ\M CƯ sĩ, Phật ^iúo Nan tự Tự điển 佛 教 難 字 字 典 ,
1'hườn^ Xuủn Thụ Tliư plìòiiíỊ, Dùi Loan, / 990.
5cV. THÍCH THANH TỪ, Tham đo hiển cỊuyếí, Thicn viện Thường Clìicu
- NXB. Thành p h ố Ho Chỉ Minh, /997.
59. LƯƠNG VĨ, T í/n íh i Bách tlìií Thiển thích 宋 詩 百 首 淺 釋 ,Vạn
Lý í'hư di ỡm, Hưỉ/niỊ Ccín ỉ 965.
60. NHIỀU DỊCH GIẢ, Thơ Tốn^ NXB. Vãn Học, Hà Nội, 1991.
61. KHONG ĐỨC DINH TẤN DUNG, Từ Tốn^ NXB. Thùnh p h ố Ho
Chí Minh, 1992.
62. Trniìi> Quốc Hiện dại Tác plĩẩiìì Tuyển b ic n ,中 國 現 代 作 品 選
編 ,H ( k i lì^ữ Ciiáo học Xuất ban A(l, Bắc Kinh, 19^9.
()3. TRÁN VĂN CỈIÁNH, S(/ lược Ngĩỉ Ị)lìÚỊ) Hán vcí/ì ( Vũlì n^ôn), NXB.
Dà Ncuii^, IW7.
()4. TRÁN VÁN CHÁNH, Từ điển Hư í ừ - Hán m>i7 CỔ dại và Hiện iỉại,
N X B.Trl TP. HCM 2002.
65. TRẰN VĂN CHÁNH, Từ điển Hán Việl - Hán niiữ CỔ âại vả Hiện
đại, NXB. Trẻ, 77) HCM, in lần thứ hai, 2001.
66. UỎNG LỆ VIÊM, llán lìịỊỮ Ni^ữ pháp 漢 語 語 法 ,Thượniị Hái Đại
liọc Xuất biin xã. TIìượihị HlÍì , 1999.
67. rRƯƠNC, THƯ NHAM - VƯƠNG THIỈtl' CỎN. Giản lìóa lự Tốniịuyên
簡化字溯源, Nịịữ văn Xuất bán xã, Bắc Kinh, ì 997.
ổcV. Áu DƯƠNG TRUNG THẠCH - KIM VẬN XƯƠNG. Tniiụi Quốc
Thư plưíp Sữ Ịiiám 中 國 書 法 史 鑑 , TrunỊỊ CộnỊi Tnmịị ươiiịi
Díín lìini Xuất hủlì xã, 1993.

X II
M. TRƯƠNG TOÀN HỘI Sư học Thư pháp Kỹ xcio Nhập mnn 初 學 書
法技巧入門 ,T r n / i í Ị Quốc Thùiìlì thị Kinh t ế X c l hội Xuất h í I I ì .\ ủ ,

Bắc Kinh, 198^).


70. LƯU NGHẸ, Trun\> Hoa Thư pluíp Đại cliểỉì, Quốc tc Vãlì luni Xuất
bcín Côni^ ty, Bắc Kình, ì 993.
7/. TRƯƠNG CAO PHONG, Thư pháp Nhập môn, Tlìiểiìì Tủy Lữ du
Xuất bản xcl Thicm Tây, 1995.
72. VĂN THÁNH LẦU, Liễu Côn^ Qiiỳen Kluíỉ thư Tcí pháp, Ni^hệ thuật
Dồ thư Cíỉiìi^ íy, Quan^ ChủII, 1993.

X III
T ư L IỆ U HÌNH ẢN H
圖 畫 資 料

/. ĐÁ ỉ DẬT - CUNG THƯ ĐẠC, Thái đồ bủn TrunỊi Quốc riiônỉỉ sử


彩 圖 本 中 國 通 史 ,Hai Yến Xuất bủn xã, Bác Kinh, 2001'
2. PHÒNG LẬP TRUNG - TRẦN VẬN KHÔN, Tru叩 Quốc Lịch đụi
Daiĩlì nhân Đô liội 中 國 歷 代 名 人 圖 續 , Học uvển Xuất bủn
xã, Bắc Kinh. 1994.
3. DƯƠNG ÂM THÂM, Truní> Quốc Hục thuật iỊÌa Liệt truyện 中 國
學 術 家 列 傳 ,Hư(/ni> cầm> Văn Uyên Thư điếm Xuất bán xã,
HưỉUìí^ Cd/ií^, ncíni ?
4. TRƯƠNG MẬU TRẠCH (Chỉnh lỹ), TứthưTap chú (Sáp đo bần) 四
書 集 注 , Tciìiỉ Tan Xuất bấn xã, ì 999.
5. MẢ THƯ ĐIỀN. Trun^ Quốc Phật ỉỉiúo Chư than 中 國 佛 教 諸
神,Đoàn Kết Xiỉấí ban xù, Bắc Kinh, ]998.
6. HÀ TƯ TOÀN ị chủ biên), Trung Quốc Lịch đại Dan lì tcíniỊ 中 國 歷
代 名 僧 ,Hà Nam Nhãn Dân Xuất bủn xã, Hù Nci/ỉì, 1996.
7. H. VAN PRAAG, Scii>ơ\se de la Clìinc, Marabout Univcrsìtó, ì 966.

X IV
Phần mở đầu
NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN
緒 諂 :漢 言 基 丰 知 識
Thi Kinh Khuất Nguyên

TứthưChưúngcúTậpchú Xuân thu Tả truyện Chính Nghĩa


Lão Tử Trang Tữ

Khổng Tử soạn sách


Kinh Xuân Thu

Hàn Phi Tử M ăcTử


Tư Mã Thiên Liễu Tôn Nguyên

Trục tranh Đào Uyên Minh Lưu Cú


rượu say trổ về
Lý Bạch Tô Thức

vương An Thạch Đỗ Phủ


Huệ Năng Niết bàn của Phật tổ

A Nan (trái) và Ca Diếp


Bồ Đề Đạt Ma Huyền Trang
Mực Hương kỳ lân Đại quốc Mực chu sa màu Tây Hồ
(đời Minh) thập cảnh thi (đời Thanh)
TOÁN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 17

A. C H Ữ HÁN: TÍNH CHẤT V Ả C Á U TẠO

[ . TÍNH CHẤT CỦA CHỮ HÁN

Chữ Hán, thứ chữ của t ố tiên dân tộc Hán, lù m ột trong
lìlìữn^ hệ íhống chữ viết dược dùng lâu đời nhất trên thê giới. Hiện
nay, chún^ ta chưa biết ăích x ác chữ Hán phát sinh íroníỊ thời gian
nhưng từ th ế kỷ 15 í rước Cônịị nịỊuyên, đời nhà 丁hương
{1600-1028 trước CN)f nó đ ã Ịrở thành một lo ại chữ viết khá phút
iricn, tn ỉâc d ó f ch ắ c hẳn còn củ một lịch sứ rất lâu dài.
Hiện nay, cỉuínịỊ ta còn írỏnịỊ íhấy những chữ viết xuất hiện
cách nay hơn 3000 năm do nịỊiíời âờ i Tluíơng dùníỊ tronịị việc ghi
clìCỊ). liấy ịịiờ họ rất ỉ in vào (ỊLiỷ íhầny nên cỏ việc 只ì quan ỉrọnịỊ
iliì íhườnịị viếỉ len m ai rùaf xương thúy vì yậy âược ịịọi lù li Ịịiúp cốt
vũlĩ M. Thứ chữ này lưu truỳèn cỉến nay vốn lù cônịị cụ cua người
Iliìn dùiìíỊ d ể ịịh i chóp ngôn ngữ Hán, m ạc dù cách viết vỗ c ơ bần
\'(ln không ỉhay đổi.
Hiện nay, chữ viết của phần lớn cá c nước trên íh ể giới đêu
lliuộc loại chữ ráp văru dùnịị cúc chữ cái d ể ịịhi ĩhanh âm của từ,
(lọc m íhì hiểu được V ỉỉịỊỈùa. Đó lù tỉ.ường hợp chữ viết của nhĩeu
(Idn lộc ờ châu Ầuf châu Mỹ, vù của chữ Việt Nam hiện ctại.
Tính chất của chữ Hán lại khác. Nói theo thư p h áp thì m ỗi
i luì là m ột hình th ế d ộ c lập, kh ác với hình thức của lo ại chữ váp
vnn; chữ Hán lại không kết hập mật thiết với ngữ âm : m ồi chữ là
IIIỘÍ dấu hiệu của âm tiết,không th ể ch ỉ ra âm đ ọ c của chữ một
C(ìclỉ rõ ràng.
18 TRẦN VẢ N CHÁNH

C ó th ể chici chữ Hán ra làm hai nhóm lớn: Mội nhỏm thuần
túy biểu V, khôriịị có thành phần biểu cun; ììiột nhỏm chữ hình
thanh c ó thành phần biểu ăm. C ác h ọc già từ xưa đẽu nhận rằng
chữ Hán có 6 nguyên tắc cấu tạo thường ịị()i là Lục thư.
II. LỤC THƯ
Lục thư không Ị? hải là những nịỊuyên tắc do người xưa đặt ra
trước khi đặt chữ mù do người dời sau căn cứ vào kết cấu của chữ
viết rỏi quy nạp thành lý luận, vì vậy cá ch ịịicii thích của m ỗi nhà
cũng có vài ch ỗ chưa nhất trí.
Sách Hán văn giải tự của Hứa Thận1dã k ể ra 6 nguyèn tắc như
sau: Chí sự,Tưựng hình, Hình thanh, Hội ý, Chuyển chú, Giá íá.
Hán thư Nghệ văn ch í của Ban CỐ2 lại có cách íịọi tên và thứ
í ự hơi kh ác: Tượnịị hình, Tượng sự, Tượng V, Tượn^ị thanh, Chuyển
chú vù G iá tá.
Hiện nay người ta thường dùng cá c íhuật ngữ của Hứa Thận
đ ề g ọi tên ch o 6 nguyên tắc cấu tạo chữ Hán nhưng xếp lại theo
thứ tự của Ban c ố : Tượng hình, C hỉ sự,H ội ỹ, Hình thanh, Chuyển
chú, G iả tá3.
1. Tương hình
Dùng phương p h áp vẽ hình nhữnịỊ vật có thực đ ể dặt ra chữ
viết gụi là ph ép tượng hình. Những chữ viết theo phương p h áp này
ịị()i là chữ tượng hình.

1 Hứa Thận (khodriịỊ 5H -147) lù người cíất N hữ Ncun dời Dônịị Hán, tự là Thúc
Trọn Ị*, ngoải Hán văn ịỊÌcii tự là một bộ tự điển rất nổi tiếníỉ ( Ì4 thiên), ôniị còn
lù tác ịịỉă cua sách Nị>iĩ hành kinh dị nịịhĩa.
2 Ban Cô (3 2 -9 2 ) tự là M ạnh Kiên, Iiịịười tĩất An Ld/ìiỉ đời nlu) Hán, tác íỉic!
sác lì Hán thư ịịồni 100 quyển.
1 Trịn lì Chúng tronỊị sách Chu thể, pỉủìn chú ịịiãi lụi Ị>ỉìi lủ: Tưự/ìiỊ lìình, Hội V,

Cliuyến clìú, x ử sự, Giả tcí, Hình thanh.


ĨOAN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 19

Thí dụ: /B. lù hình vẽ một người ctcmịị c/uỳ ịịối nhìn theo trắc
(liậì, biểu thị “n h àn ” là người• Sau, hình th ể chữ viết biến đổi
(líìii, ílĩùnh ra 人 .
Vì chữ viết biến ddi, nên nỊỊÙy nay khi nhìn vào một chữ ta
klìôtìịị còn nhận ra nó là hình của vật gì. Tì'úi lại, ở G iáp cốt văn,
IIIỘÍ loại chữ viết s ơ khíii,ta trông thấy rất rõ (xem hình ỉ).

門 弓 鹿 象
MỎN CUNG LỘC IưựNC
Hình I

Hàu hết chữ tưựỉìg hình đến nay khỏng còn gíô/ỉịỉ hình vẽ nữa,
như cúc chữ 日 (nhật:爪ặt t r ờ i),月 (riỊỊuyệt: mặt trân Ịỉ),牛 (ngưu:
li ()n),鳥 (âiểu: c h i n ì m ộ t sô chữ khác dũ biên ỉỉịỊhĩa nen ngày nay
klii Iihìn vào mặl chữ ta rất khỏ đoán nỏ vốn là chữ íƯ0ìtíỊ hình, như chữ
I I ị lự) ban đau cỏ ỉìịịlỉĩa là cúi mũi,chữ 萬 (vụn) ban (ĩâu có nịịhĩíi là
<"// rít (rết) hay các loại trùng íiừĩìĩịị cận với l ít.
Hứa Thận n ói: “ Chữ tượng hình là chữ VẼ thành cúc vật căn
ni. Ịlìco hình íh ế của n ót như chữ nhật, chữ nịỊuyệíM(TượnịỊ hình
yjcí, họa thành kỳ vật, tùy thê cật khuấtt nhật nguyệt thị dã).
2. Chi sự
Hứa Thận nó ì: “ Thấy mà nhận biết, xéí mù rõ V, như chữ
lluỉựiìg ( 上 ),chữ hạ ( 下 厂 (C hỉ sự Ịỉiất thị nhi khả thức, sút nhi
V, íhưựng hạ ílĩị (lã).
Qua câu “ thấy mà nhận b iế t ”,ỉa thấy chữ ch í sự và íượtĩịị
Iiiii Iĩ cũ n g hơi g iốn ịị nhau. Đời Thanh, VươnỊị Quân ".on g Thuyết
\'(IIÌ cú ịỉidi khi cắt ỉĩghĩa chữ 亦 (d iệc: cánh tay) đ ã viết: “ Chữ
20 TRẲN VĂN CHÁNH

ỉĩùy do íưựỉĩịị hình biến thùnh ch í s ự yl. C ác nlĩù kh ao cứu vân í ự


thường ch o rằrìỊỊ chữ tưựníỊ hình lù d o V theo hình th ể của nhữníỊ
vật có thực mù dặí vay d ể ch ỉ một vậí cụ í h ể; còn chữ ch ỉ sự là can
cứ theo cá ch íưởỉĩịị ỉĩỊịhĩ của con ỉĩịịười, clừnịị ch í cúc khái niệm
trừu tưựnỊi,vì chữ này cũng là mội lối vẽ nhưng có klìíí nâiĩỊỊ biếu
íhị được nhữìĩịị sự vật vỏ hình.
Nhĩẽu người dựa vào câu uxét mù rõ y’’’ của họ Hiỉa mà cho
rằng chữ c h í sự rất khó phân biệt với chữ hội ý. Thật rci, chữ hội ỷ
là d o nhĩeu b ộ phận hợp thành, còn chữ ch í sự ch ỉ cỉứnịị riêiĩíỊ một
mình, như chữ “íhượng”,chữ “h ạ ” lù những chữ cỉứn^ ricrì^ chứ
khônịị p h á i d o chữ I (cổn ) và chữ 一
一(nhất) hợp lại.
Vài thí dụ khúc: •ị nhất: mội)
: (nhị: hai)
I (con : trên (lưới í hôn ÍỊ nhau)
I I (vi: vây quanh )
3. H ội ý
Vì khả năng biếu dạt cua chữ tượn^ị hình vù ch í sự có hạn
nên p h ai nịịhĩ đến việc ráp ỉììột vài dấu lìiệu h o ặ c một vài hình th ế
đ ể tạo ra một chữ nuĨL Đỏ lả phép hội ý.
Theo Hứa Thận, chữ hội V là chữ 44hợp ỷ của c á c phan íỉc
tạo dược riịịhĩci, như chữ 武 (võ)f chữ 信 (tín )” ( H ội V ỊỊÌa, tì loại
hợp nghi, d ĩ kiến ch í vi, võ tín thị dã).
Như chữ 釆 (thái: hái) là do chữ 爪 ( tráo: món {ị tay) và chữ
木 (m ộc: cây) hựp lại, biểu thị sự việc “(
lùníỊ tay íỉể hái qua trên
c ă y yìỉ kết h ợ p 〈(chính là 手 :íhủ, ỉìiỊỈiĩa là lay ),夕 ị nhục: thịt) và
(kỳ: thân) thành ra chữ 祭 (tế: cútĩịị thân ), J pluỉiỉ \ ;

hiểu thị ý “(
lùng tay bưng thịt d ể t ế tự í rước íhcln
Chữ 步 (bộ: âi bằriỊị ch ân ) biếu thị khái niệm “b ư ớ c” nen
ĨOAN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 21

(IiiỢc ráp bởi hình tưựnịị của chân trước và chân sau, viết theo
( iuÌỊ) Cốt văn lù hai chân di động từ/ĩỊỊ bước,biểu thị động tác

(li” • Chữ 步 (bộ) hợp với ch ữ 水 ( thủy) thành chữ 涉 ị thiệp)
Ii^hĩa lù lội tronỊị nước. Dối bộ 水 ( thủy) thành bộ 阜 (phụ) ta có
chữ 陟 ( trắc): “ I)hụ” là ỊỊỜ đất,di lên ịỊÒ biểu thị V lên cao, vì

là “ lên ccu)”. Nếu cícm chữ 步 ((5) í rong p步 (í rắc) ctầo lại
7,
ilíi có chữ 降 (^iánịị) lù xuổnịị.
Tron loại hội V, có khi CÙỈĨỊỊ ch ỉ một sự vật mà có nhĩẽu
hình thái biểu tlỉị kh ác nhau.
Thí dụ:
- Chữ ( 採 :íh ái): /K là “ trái c â y f\ là “ /í/v ”,ílùnịi tay
(lc bc í rái cây lù "háin.
- Chữ % ( 得••d ắc): là 44đô v ậ tM(貝.. b ấ i l X là “ 啤 ”
( 手••llỉií), dô vật nằm trong tay c ỏ ỉĩịịhĩa lù dược.
Chữ í rong 採 (tlúd),chữ 寸 trorìỊỊ 得 (ẽlílc) đêu biểu thị
" ‘onịị cá ch viết của K hải thư còn có m ột clạnịị khúc, như bộ
又 (lìựu) trong chữ 隻 (chích), b ộ 3 (kệ) írorỉỊỊ í./u?秉 (bỉnh) cũng
(íciỉ biếu thị Dùng tay bất chim ( 鳥•• điểu) là 隻 (ch ích ),
(ỉiáp cốt vân viết lù : . Chữ “c h íc h ” ban dầu vốn có n^ìĩĩa là "bắt
íhỉỢc". Dùng tay cam lúa ( 禾 : h òa) í hành ra 秉 (bỉnh), G iáp cốt
Viin vicí có ỉỉ^hĩci 44ccì/nt n ắm ,y.
Có một s ố clĩữ hội V \7 n^hĩa ban cĩciu bị một nịịhĩa khúc xâm
('hiếm nên rất khỏ biết. Như chữ 益 ị ích), diễn íá V nước trùn ra khỏi
chậu là nước,-1HL là cái chậu) có lĩịịhĩci íiùỉnỊị đươỉìiị với chữ 溢
(clộỉ) lĩịỉày nay lù “ tràn đ ầ y ìf. Chữ 莫 (m ạc) biểu thị mặt ư ời lặn
Iron^ dám cổ ÍẨ [艸] là cồ m ọc um í ù m , 日 lù mặt trời), nay cỏ
n^lìĩci như chiĩ “m ộ ”暮 ngỉìĩíi là ubuổi ch iêu ”. Khi nói "hữu íc h ”,
'' mạc ịịicio chi thượnịị cừ ” (íUừiịi cho nó ỊỊÚy ở í rên cành), ta khó
BI
22 TRẦN VÃN CHÁNH

nhận ra “íc h ” và “m ạ c ” là những chữ hội ý.


4. Hình thanh
Tượng hình, Chỉ sự,Hội ý dêu thuộc loại chữ biểu V thùùn túy.
Nếu ch í clìmịị 3 phép tạo tự này thì không thể đáp ứnịị đảy chí nhu câu
phát triển ngày cùng cao của xã hội. Văn tự muốn phát triển tất phcỉi
liên hệ dên thanh âm và ngữ ngôn. Ở các nước írcn th ế ịịiới,chữ vict
cicu phủi triển theo hướng Ịừ biểu ý len biểu â m Chữ Hán cũng khôỉĩịị
ra ngoài lệ dó, nhưng nó không phát triển thuần túy íheo con clườnịị
biểu âm mà lại sinh ra một hình thức trunịỊ ịịian vừa biểu ý vừa biểu
âm gọi lù chữ hình thanh.
Clĩiíng ta thấy cỏ nhiêu sự vật vù V tưởng khônịỊ th ể dùng
ph ép tượng hình h o ặ c hội ý d ể diễn tả được. Như “ ngựu ” và 14lừa ”
có hình clạnịỊ rất Ịịiổng nhau, thì không biết phủi vẽ íh ế n à o ctể dặt
ra chữ 驢 (lư: lừa). Dùng p h ép h ội V đ ể biếu thị “ lừ u ” cũnịỊ khó,
nên p h ai ỉĩịịhĩ ra phốp hình thanh.
Theo Hứa Thận thì chữ hình thanh là chữ "lấy sự làm tên,
lấy bộ phận có ăm d ọ c ịịần ịịiốnịị d ể so sánh ă ổ i chiếu mù tạo
thành, như chữ ỊỊUỈỈĨỊỊ 江,chữ hù 河 " (Hhìh thanh ịịiả} d ĩ sự vi
danh, íhu thí tươnịỊ thành, ỊiianịỊ hù thị dã).
NiỊuyên tắc hình thanh lù dùng một phan làm ílấ L t hiệu ch ỉ
ýf còn mội phần khúc lùm dấu hiệu ch ỉ âm . Phan c h ỉ V CỈCÌÌ khái
nêu lên môi quan hệ giữa chữ đỏ với một sự vạ í nào, phân còn lụi
ch í âm d ể cho biết âm d ọc ịỊÌông h o ặ c ịỊần ^iổn^ của chữ.
Thí dụ:
- Chữ 萊 (lai) do 'ff* (íhão) và 來 (líil) tạo thành. “ Thcío”
(cỏ) dùng ch ỉ ý, ch o biết “ l a i ” thuộc vê một lo ạ i cỏ, còn “líù ”
( 來 J ch ỉ âm dọc. Nếu đ ổi “ l a i ” ( 來j ra “ k m ” (闌人 ta cỏ chữ 蘭
(lan) d ể ch ỉ tên một lo à i cỏ đ ọ c là “ la n ,
’.
ÍOÂN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 23

- Chữ 蛛 (chu) ch ỉ m ột loài trùng có tên là “ c h u ”,trong đó


虫 (trùriiỊ) d ể ch ỉ nghĩíh 朱 (cfm) d ể ch ỉ âm. Nếu ta đ ổi b ộ “ ư ù n g ”
rcỉ bộ / ( í hủy) thì cỏ chữ 洙 (chu) ch ỉ một con sông có tên đ ọ c là
"Chu ”,m ột nhánh cua sông Tứ thuộc tính Sơn Đông.
Dấu hiệu ch ỉ n^hĩa và c h ỉ thanh trong chữ hình thanh có vị
trí không nhất định, c ó th ể kh ái quát làm 6 trường hựp:
- Trên hình dưới thanh, như 萊 (lai),巖 (nham)
- Dưới hình trên thanh, như 舅 ịcửu),惑
- Trái hình p h ải thanh, như ( c h u ),伴 (hạn)
- Phủi hình trái thanh, như 削 (tước),鷓 ị vũ)
- Nịịơài hình tronịị thanh, như 挤 ( g iớ i) ,裏 (7ýJ
- Trong hình n goài thanh, như 悶 (m u ộn ),辦 (biện)
Đ ôi khi mới nhìn một chữ nào đ ó ta tưởng lù chữ hình thanh,
nhưng lại không phải, như chữ 萬 (vạn)f chữ 涉 (thiệp). Nếu hiểu
I( ÌIU có th ể cắt nghĩa sai.
Việc cắt nghĩa c á c dấu hiệu ch í nịỊhĩa cũnịỊ cân cỏ sự uyển
( hnvcn. Thí dụ: Đâu ^ của chữ 草 (thảo) phần nhieu dùng đ ể ch ỉ
( (ic thực vật thuộc loại h oa thảo, như 荷 (h à: s e n ) , 菊 (cú c: h oa
( "( .),茅 (m ao: lá tr a n h ),葛 (cát: dây leo). Nhưng cũng không nên
i ho tất c ả những chữ có b ộ “th ả o ” trên đàu đêu thuộc vê cá c lo ài
Ih x i lìoặc C ồ VÌ nhữnịị chữ ch í c á c loài rau trái cũng thường viết
vớ i bộ “ th ả o ”, như 菱 (lăng: cử ấ u ) , 芽 (cân: rau cần)... Đ ối với
lìlìiỉn^ loài có quan hệ đến hoa, cổ hay quan hệ đến màu sắc, mùi
\'I i líd hoa, cồ cũng có th ề viết với bộ “ th ẳ o ’’. Thí d ụ : 莖 (hành:
i 芽 (nha: m ầm ) , 芳 ( phươnịị:th ơ m ),蒼 (thương: màu xanh)

Những chữ dùng b ộ “ íh â o ” làm dấu hiệu ch í nghĩa đôi khi


Iiti.íỉ biểu thị những ý rìịihĩa khác, như chữ 落 (lạ c: rơi yụnỊị)f chữ
24 TRẦN VĂ N CHÁNH

3 tl ( hoang: hoang vắng). Trường hợp này thật ra khôỉìịị cố íịì mâu
thuẫn, vì như chữ “ l ạ c ” với bộ thảo còn có níỊhĩa bím cíâu là “ lúc
dầu khi lá cây rơi rựng’’,củ liên quan dến lá cây.
Riêng dấu hiệu ch í íhanh ị âm đọc), hiện nay ta íhư()'íìịị thấy
nỏ c h ỉ một ăm đ ọ c không mấy chínlĩ xúc (như /X (ịịiarỉịỊ) không
dục là “c ô n g ” 工人 v ì cỏ sự biến đổi của nịỊLĨ âm. Thí dụ: cúc chữ
clùng 盧 (lô) đ ể ch ỉ thanh tuy phân nhiêu đ ọ c lù “ /ổ ”, như 爐 ,遽 ,
蓮 ,盧 (lô),nhưnịỊ với chữ 驢 (lư) lại kh ác m ặc cỉù đêu dùng chuỉĩịỉ
một dấu hiệu d ể ch ỉ thanh cả. Chữ (ma) clùnịị 麻 ị m a) ch ỉ
thanh, nhưng 麋 vù 縻 thì lụi đ ọc lù “m i”, 摩 và 魔 thì lại đ ọ c lù
“ n m ’’,đêu không ỉiiống vâi ăm đ ọ c của 麻 “Ỉ Ỉ U I ’’ ,íluinh mẫu của
4 chữ â ỏ còn ỈUơ/ỉịỊ đồng với 麻 NhưnịỊ cỏ trườìiịị hựp thanh
mẫu không giống nhau, ch í có vận mẫu ỊỊÌonỊỉ,như chữ 謙 (khiêm),
嫌 ịhtêm ) và 廉 (liêm ) đêu (lùng 兼 (kiêm ) đ ế ch ỉ thanh, vậìì mẫu
■Ỷ八 / N 44 • ^ ”
cleu là lem .
Nếu 2 chữ dùnịị cùnịỊ một dấu hiệu ch ỉ thanh mà ílumh mẫu
(phụ âm đâu), vận mẫu (văn củi) ảối với dấu hiệu ch ỉ thanh hoàn toàn
khác thì việc suy ítoún cách d ọc khó khăn klìâniỊ ít, như 調 (diệu) và
偶 (thíclĩ). Ngoài ra, khỏ khăn hơn nữa là dối với ưường hợp tự hình
dã biến đổi, khiến ta khó nhộn ra dấu hiệu nào clù/ìịỊ d ể ch í âiìĩ dọc.
Thí dụ: chữ 金 (kim), dùnịi 今 {kim) ch ỉ thanh, chữ 急 ị cấp) dùrĩịị 及
(cập) ch í thanh, rất khó nhận biết.
Tuy nhien không vì nhĩờiỊỊ lý do írèn nùi nói chữ lúỉìh íhanh
không có cjuy luật. Nếu dựa theo lịch sử âm vận cua Hán ngữ và
phươỉĩỊỊ ngôn hiện dại, ta thấy chữ hình thanh có quy luật rạch rời,
như chữ 驢 (lư) đã (lẫn khỉ nãy, hiện nay dân ờ Tứ Xuyên, Trùng
ÌQẢN THƯ Tự HỌC C H Ứ HÁN 25

Khánh đêu đ ọc giốỉĩịị như âm của chữ 盧 (lô)4. Chữ 河 (hù) clùnịỊ 可
ịklìíí) d ể chỉ thanh, hiện nay clân VÙỈIỊỊ QuchĩỊi Châu dọc thanh mẫu và
vận tnẫu cikì “h à ” và “k h ấ ” ỈỈÌÔỈĨỊỊ nhau, ch í khác chút ít vc thanh
(liợu. N^hièn cứu lịch sứ âm vận cua Hán ỉỉịỊŨ\ người ta cỏ th ể lợi dụng
các dấu hiệiỉ chỉ thanh íroỉĩịị chữ hình íhanlĩ â ể k h á o dính sơ lược tình
ít.i irig các ăỉĩĩ cổ.
Tron^ vốn ch LÌ Hán, chữ hình thanh chiếm một tí lệ rất c a o y
í.í) tlĩế lên đến 90%, VÙ n^ùỵ nay HỊịười ỉa cũtĩịị í hường dùng ph ép
hình thanh d ể đặt ra những chữ mới. Thí d ụ : 撝 (ca o : làm ),鈾 ị d o:
Iiruiũum),氛 ịnữi: kh í neon)t 懼 (cụ: s ự ) , 極 (cực: rất)...
5. Chuyến chú
Phép chuyển clỉú íroiìíỊ Lục íhư lù một írườtiiị hợp rắc rối dã sinh
KI nhìèu vấn de íranlì luận, nhỉcu V kiến ịịiủi líìích khúc nhau:
Phái chủ hình clĩủ trươìĩịị dựa vào íĩìnlỉ í hê củd chữ, như nói:
( 'hữ 考 (khảo) quanh vê bên tầy chữ 老 (lão) quanh vê bên hữu,
('hữ 山 (sơn) nhìn mặt bẽn thành chữ (phụ),... Thuyết này không
i lúiìlì xác.
Theo phủi chủ âm, vì mộị chữ íhanh diệu khôniị ịịiốnịị nhaUy ùm
(loe có khác nin ììịịhĩa mời phan biệt ra, â ó là chuyển chú. Thí dụ: chữ
少,iỉọc “thiểu” niịhĩu lù đọc “thièu” ỉìíỊhĩa là "írẻ".
Thực ra dây ch ỉ là một hình íhức phát triếỉì cua íự nghĩa
ịn^hĩa chữ).
Phcíi chu nịịhĩa ch o rằng tất ca ììluĩng chữ có V ỉìịịhĩa tươỉĩỊi
(loiii^, có í h ể chú ịịiầi lẫn nhau lă chuyến chú.
C ác nhà kh ao cứu phân lớn côrỉịị nhận íhuyết nà}\ lĩựp vớí ý
kiciì í>iai thích CLỈCỈ Hứa Thận: “ Chữ chuyển chú là lập nên một

I hro Từ Minh, Hán íự thườn iị thức, tr. ì6


26 TRẦN VĂ N CHÁNH

đâu bộ, cùng một ý nhận nhau, b ổ túc ch o nhau, như chữ kh ảo 考,
chữ lã o 老 ” (Chuyển chú giả, kiến loại nhất thủ, dông ý tương thụ,
k h ả o lã o thị dã).
Trong Thuyết văn, chữ 老 (lão) là một b ộ thủ (bộ thứ 302),
chữ “k h ả o ” 考 thuộc vê bộ “l ã o ”. Chữ “khcío” là do chữ “ l ã o ”
bớt đi rôi thêm vào âm phù 6 ,tức là cùng m ội ctâư b ộ vù hai chữ
tương đỏng cỏ th ế chú thích lẫn nhau (đông ỹ tương thụ).
Tương tự như thế, cá c chữ 刑 (hình: cắt, giết) và 到 (hĩnh:
cắt c ổ tự tử),顚 (điên: đỉnh, chóp) và 頂 (đỉnh: đinh, chóp) đêu là
những chữ chuyển chú vì hai chữ “h ìn h ” và “h ĩn h ” đêu thuộc bộ
■J (đ ao),hai chữ “đ iê n ” và “đ ín h ” đêu thuộc b ộ 頁 (hiệt). Hai
cặ p chữ đêu c ó cách đ ọc ỊỊần gỉốngf V nghĩa thì như nhau, cỏ thè
dùng chú íhích lãn nhau dược.
6. Giả tá
Nhận thức của con người đối với th ế giới khách quan ngày
một phonịị phú, s ổ từ vị cũng dôi d à o thêm. Nếu m ỗi từ đêu phủi
tạo ra một dấu hiệu riêng đ ể ghi ch ép thì s ỏ dấu hiệu s ẽ trở nên
quá nhiêu, không th ế tạo ra ch o xiết và có khi cũng không th ể tạo
được. Vì vậy, người ta đ ã dùng một biện p h áp rất thực tế: Khi một
sự vật mới vừa xuất hiện m à không có ngay chữ đ ể biếu thị, nếu
không bắt bu ộc tạo ra chữ mới thì ch í cân mượn dùng một chữ
đông âm có sẵn, có thanh âm giống với íhanlỉ âm của tên g ọi sự
vật mới. Dó lù phép giả tá.
Hứa Thận nói g iầ tá là uvốn không c ó chữ dó, mượn than lì
và gởi sự, như chữ lệnh 令,chữ trường 長 (G iả tá giả, bấn vô kỳ
tự} y thanh thúc sự, lệnh trường thị dã).
Thí dụ:
- Chữ 令 (lệnh) trong “hiệu lện h ” ăưực mượn làm chữ
ỈOAN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 27

'u:,
nh、
、trong “huyện lệ n h ’,•
- Chữ 途 (cíô} có nịịhĩa là “con dường”,sau được mượn
(h)n^ trong “dó d ệ ” (h ọc trò).
- Chữ 離 (ly) vốn là chữ c h ỉ tên chim, sau được dùng với
iiỊ^lìĩd mới là “ lìu ” (ly khai, ly biệt, phân ly).
NhữnịỊ chữ ịỊÌầ tá sau khi dược mượn (lùng lâu thường mât
líiôn nghĩa ban đâu. Thí dụ: Chữ 焉 (yên), theo Thuyết văn là tên
'iììột loài chim cỏ màu vàỉỉịỊ được mượn dùng làm một hư từ
í \(7// Ngữ pháp PHÁN NHẬP MÔN, bùi 110),vì mượn quá lâu,
Uiònq cỏ ai clùnịỊ lại theo nghĩa cũ nên nghĩa ban dăíi bị m ất đi.
( 'hữ 萬 (vạn) ch i tên m ột loài rít (rết), sau cũng bị mất nghĩa.
Có nhiêu í rường hợp d ễ nhầm lẫn khi vận dụng ph ép g iả tcí
(/(* docín nghĩa của từ, như 扶 疏 (phù sơ) nghĩa lù “cành lá tốt
sum s ê ” d ễ bị hiểu lâm lù “cành rũ lá r ơ iM v,
í chữ “s ơ ”
nyjiĩa ban đàu là “ thưa,ít ”• 望 洋 (vọnỊỊ dương) là nỊỊƯỚc nhìn, 望
丫 clươỉĩịị) cũng là “ngước n hìn ”) clễ lâm là “trôỉĩỊỊ nhìn
biiíi c ả '' hay 44írỏìĩỊỊ nhìn con clêf, vì 44vọnịịM là “ nlùn”,chữ
ilươiìíỊ” thứ nhất có ìĩịịhĩa là “b ỉể n ”,chữ dương íhứ hai thường
( í,
Ii^hĩd lù “con dcj,t.
'lỏm lạ iy cỏ ílĩế nói có 3 ph ép tạo tự (dặt chữ) chính: Tượng
hinli. Hội ý vù Hình thanh.
Cỏ í h ể lược bớt p h ép C hỉ sự vì nó ch í lù hình thức khúc của
111(^11^ hình và Hội ỹ. Chuyến chú và G ià tcí cũnịỊ không chính thức

' . III' " VỌIĨỈ' dư(fnịị'' thứ nhđt, sách TranịịTiÌ, tlìiôn "Thu "u ìy ” có củ li:"Hà Bá
" I I I 、 lnỵỡiì kỳ diện iììục vọ/ìíỉ cỉưíĩnịị lìLú ỉn ị* ỉìhược nhi thán Vê từ "vọnịị diùỉtĩỊị"
ihii hiii. M Í ch S ử ký, "Klìốrìí* Tử thế ^ia" có câ u : "Mục n h ư VỌ/ÌỊ* dư(fỉìịịn. Thiên
I ln> h (líỉii/ì" Siích N hĩ lìlul cá ìì()i: " D ư (/ Iii> lù khí dưíỉiìiị, V fì()i khí dư(fììịị (ỷ trên,
•" /í- '< (1(111 c a o lên ỉịiố iì^ n h ư nhìn nó vâ y".
28 TRẨN V Ã N CHÁNH

là phép tạo ti/\ vì miiổn cắt n^lĩĩa chữ “ líĩo” là “ kluh)” írước he í
phải cỏ “ khcíơ” hoặc nịỊUực lại; còn G iầ tủy đã ÍỊỌĨ lù '* tá n ị mượn)
íất phải có sẵn,chí mượn dùng theo nỊịhĩa mới chứ khổng dật ra
ch ữ mới.
Hiện nay ỉỷ luận vê Lục íhư có ịịiá írị thực tiễn troiìíỊ nhỉèii
trường hợp. Như nói 苗 viết íhành clo và 田 là cĩúng,ncu vicỉ íhànlĩ
do và 由 là S í ù ,vì 苗 (miêu: lúa non) lù hội ý của ’ và 田.
DỔI VỚI chữ hình thanh, chúng ỉa có íh ể dựa vào dấu hiệu chỉ
ílumh vù ch ỉ ý, tham bác với ten của các sự vậí đ ã quen biết, dc dọc và
hiếu dược ỉìịịhĩa của một sô chữ mà khôrĩịỊ phải mất côniỊ íra cứu. Thí
dụ: Ta đã biết chữ 同 (ẩông), nêu thấy chữ 銅 bọ 金 (kim) bên trái,
thì không cân tra í ừ âiển cũnịi có thế đoán chữ 銅 dọc là “(fônq ’’ và là
íèn của một thứ kim loại có ký hiệu hóa học là Cu. Tươnịị í ự như tlĩế,
ta có th ế biết chữ 忠 đ ọc là “ có ỉĩịịhĩa là u í nuiiị thành” vì
phía dưới có bộ 心 (tâm); chữ 城 đ ọc là “ thùnlì” vù cỏ nghĩa là
“thành trì” vì bên írái cố bộ 土 ị íhổ) ... Dôi với nhữỉiii í ừ da âm, nhấí
lù s(mg âm, việc suy doán còn clễ clàng hơn, nlìư gặi) từ 貨 幣 ,ta thấy
bộ phận í rèn của chữ íhử nhất là 化 (hỏa), b ộ phận trẽn của chữ thứ
hai là 敝 ịtệ)f nếu chúrĩỊỊ ta đci có nịịhe qua danh từ “hỏíi tệ ” m i thì có
íhc doún ỉĩiịay 貨幣 dọc là “hỏíi l ệ ” vù cỏ nịịhĩa íhôỉìỊỊ thườỉĩiị lù ntĩèìì
íệ " … /4" dụng phương pháp này, học thuộc dộ 2000 chữ Hán, chúng
la có ílìểd ọc thêm dược 5,7 trăm chữ mời mà clỡphai lổn côniị.
Tuy lìhlcn, côrỉỊỊ dụnịị của Lục thư cũỉìíi có nhĩèu ch ồ lìợn
chế. Như chữ 朕 (trẫm) nguyên lù 舟 và 关;前( í lẽn ) là 止 dật trên
舟 ; 服 (phục) d o bộ 舟,thanh 艮,nịỊÙy nay b ộ phận 舟 của 3 chữ
này đêu viết íhànlì 月 (ỉìỊỉuvệt) khiến ta khôn ÍỊ íhể căìì cứ theo Lục

P t í i Clìấn d ờ i Tlìa/ìlì lìó i: "Cliuyơn clìú, G iií tú c h ỉ là c á i LỈụtìịị ciiíỉ tự".


TOÀN TH Ư Tự HỌC C H Ữ HÁN 29

iliư ( lể gUíi íhídi .

B. s ự PHÁT TRIỂN C Ủ A HÌNH THỂ C H Ử HÁN

Chữ Hán cíũ có một lịch sử phát íricn lâu hơn 3000 năm,
ihro quy luật tiến từ biểu Vsan^ biểu âm (như la d ã đe cập) vù âi
m Ị)hức íạp ăcn dơn iỊÌàn.
Sự thay đổi íroni^ hình thế chữ Hán có th ế chia ra lùm 3 iỊÌai
(I(K J II chính: Từ vân tự cổd(Yi Thương đến Triện thư - Từ Triện thư
(Irn Lẹ thư - Từ Lệ íhư âến Thao thư, Khài íhư.
Giúp CÔI van dời nhà Thươnịị cíược pluit hiện ở thôn Tiểu
I、
ÕII,cách huyện An Diủỉn^, 5 dặm vê phía íây hắc, thuộc tính Hà
Ndin ỉronịị nam Qua/Iiỉ Tự ( IH75-I90S) dời Thanh. Nơi dây lù đất
( II ciíd nhà Thương ị Ị6()()-K)2H trước CN.) ncỉì có rất nhicu dì í ích
( I Í ( I ỉhời dại này. Từ d ó G iáp cốt văn klỉôỉỉíỊ nịịừỉìiỊ dược phát triển.
Si III Iiclni 192H} qua lìlìiêu cuộc khai quật lớn, s ố lượn [ị G iáp cốt
\'(III (lào dược củ hơn 15 vụn ỉììanlĩ ỉron^Ị dó phân lớn ở vào hậu
ban kỳ của dời Thương (xem hình 2).
Việc phút hiện Giúp cốt vân ịịiúp la hi cu một cú ch chính xúc
I>luil sình và pluỉí ỉrìến cua chữ Hăiì. Dó là lo ại chữ (lùnỊị d ao
Uiiii- írctì m ai rùa và xương í/ui, nên nct bút thường có dường
///""乂(xem hình 3) rấí ịỊÌỎn^ hình vẽ, có íh ể írôn^ vào d ể doán

丨 i n^lỉĩa, như cá c chữ 僕 OVA 漁
…, 龜 (
q u y ),雞 (kê},馬
I>11, 1 ) ịxctn hình 4) có lĩình íỉụnịị nít rõ rùtìịị. Một s ổ chữ khúc,như
. hií ,(〈(chuy: loài chim đuôi ngắn) có hình chim, chữ '、
款 (tước:
. hi ii unnịị rượu) là một lo ại dố clù/ìịỊ LỉốnịỊ rượu Ciỉa nịịười xưaf

1 't tlh ii T ừ lìc ii x ế p “ " . ( Ĩ " I ” và \'ủ() h ộ " /H ỉiiy ệ l X C ỊÌ “ t í ê i ì ” và o h ộ


30 TRẦN VÃ N CHÁNH

ịịiống hình íhù của một chén uốnịỊ rượu; chữ (xụ: bắn) ỊịiốỉỉịỊ
hình cây cutĩịị trương mũi tên sắp bắn...

Ạ m
k 1

s c A Q
H ình 2

G iáp cốt văn giống hình vẽ, nhưng vượt qua hình vẽ một
b ậ c ,vì đ ã đ ại biểu ch o từng từ trong ngữ nịịôn, còn vê hình thức
^lĩi chóp đũ có ịỊỌỈ sửa. Nhữnịị chữ Hán danịỉ, (lùn乂 hiện nay ctược
biến ra íừ những c ơ s à như thế.
D ờ i C h u ( 1 0 2 7 - 7 7 1 ư ư ớ c C N . ), c h ữ v i ế t c h ủ y ế u c ò n l ạ i í r è n m ặ t

n h ữ n g c á i c h u ô n ị Ị l à m b ằ n g đ ô n g x c m h , t r ư ớ c k i a g ọ i l à “ C l u m ịỊ đ í n h I

v ă n n a y t h ư ờ n g ịỊỌÌ l à “ K i m v á n ” . H ì n h t h ể c ủ a K i m v ă n r ấ t g i ố n ị Ị I

G i á p c ố t v ă n , n h iữ iịỉ đ ẹ p h (m v à g h í c h é p c ũ n ịị t iệ n h ơ ỉh k h ô n g b ắ t b u ộ c

p h ủ i v ẽ V t h e o h ì n h í iừ ĩ ỉ ĩg c ủ a s ự v ậ t . C ó n h ữ n g c h ữ K i m v a n d ơ n ịịic m

h ơ n G i ú p c ố t v ă n , c ỏ n h ữ n g c h ữ l ạ i n h i ê u n é t h ơ n , n h ư tĩịị n ó i c h a n g

th ư ìM Ịị ị ị ọ n h ơ n ị x e m h ì n h 4 ).

Đến thời Vãn Chu (770-545 trước CN), chữ cá c nước dùnịị
đ ể biên chép so với những chữ kh ắc trên chuônịị vù vục cỏ nhĩcu
c h ỗ khúc nhau. Nhưng nước Tần, m ột nước ở ỉ rên ổ ấ t cũ cua nhà J
Tây Chu, d ã k ế thừa văn tự cua Tây Chu lùm ch o chữ Hán phá!
triển íhẽm một bước thành Triện thư.
ỈOẢN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 31

Giáp CÔI văn


1700-1400 trư ớc C N
Chữ đại triện
766-250 ư ư ờ c C N i fị ẩ tì ị
Chữ tiểu triện
250 ư ư ớ c C N -25 sa u C N i ầ i
Chữ lệ ■ it- 良 氣 版 馬
25-220 sau C N

Chữ khải
僕 V Ề 龜 鹑 馬
3 tị() sưu C N ìlên n a \

Chữ ^iản thể 体 V’生 龟 x鸟 马


BỘ C N G Ư Q U Y K Ế MÃ

ífá \' íớ íỉá n h c á rùci i>ủ Iií ;ự(i

Hình 3
D ặc điểm của Triện thư là kết cấu dạnịị chữ chỉnh fỗt nót bút
tlược viết ra thành từng nét và được sắp xếp kh éo léo.
Loại chữ viết dùng vào đầu thời Tần gọi là Đại triện. Đại triện
/""//乂íự Chung đỉnh văn nhưng hoàn chỉnh hơn. Vè sau Dại triện lại
/,
//<" íriển thành Tiểu triện, hoàn thiện hem một bước so với Đại triện,
</("/乂chữ cũng có phần đem ịịiản hơn. Đến năm 26 đời Tần Thủy
hodii^ (221 trước C N ), sau khi dã ỊỊÔm thâu sáu nước, nhà Tân thi
liiinli chính sách thống nhất chữ viếty “phàm những cách viết chữ của

•/" nước không hợp với loại chữ triện của Tăn đêu không dùng", từ
./•, l i ru triện trở thành một thể chữ tiêu chuẩn. Đến dây chữ Hán đã
fếlhi! iriển đến độ khá hoàn chỉnh.
Muốn tiện ứng dụng, chữ viết phủi tiến theo hướng đơn giản
""•/ ('hữ Tiểu triện đời Tân tuy đ ã khá, sonịị viết ra cũng còn
"丨 clìỏ không tiện. Vì vậy đời Tân còn cỏ m ột chữỊỊÍản tiện hơn
•«>1 1(1 Lệ thư.
ì ị thư do Triện thư giần h óa đi, ban đầu không kh ác Triện
32 TRẦN VĂ N CHÁNH

í hư lắm nhưnịị cỏ phan rõ nét hơn, vê sau phút ỉ viển dân mới thành
rư hai th ể chữ khúc nhau hoàn toàn.
Chữ lệ bấy g iờ ch í cỏ nhữnịỉ “đồ l ệ ” (một chức quan nhỏ
chuyên chóp văn thư, ịỊÌấy tờ) dùng nên mới có danh xiùĩịị Lệ í hư.
Lệ í hư rất tiện ch o việc biên chép nên lưu hành rộn ÍỊ rãi,clến áời
Hán (từ 206 trước CN) trở thành íh ể c h ữ viết chính thức.
Sau khi củi biến Triện thư, Lệ thư đ ã lùm m ấí ăưực vé m ộc
m ạc của c á c hình vẽ c ố s ơ vù trở thành m ột íh ể chữ vừa ă ẹp vừa
tiện vâi nhữìĩịị nót bút có trật ĩự c ố định.
Dời Hán, ỉìịỊoàl Lệ thư còn có Thảo í hư, ììiột th ể viết íháo
của Lệ thư. Đây là một hình thức viết gọn, nẻỉ bút liên nhau và ch ỉ
cân s ơ lược, khôíiỊỊ bắt bu ộc p h ải rõ ràng từng nét, rất tiện cho
việc ịịhi ch ép nhưng lại khó xem.
Từ cuối dời Hán vê sau lại cổ thẽm K hấi thư (chữ Kluỉi).
L oại này dược cầ i biến từ Lệ thư giản h óa cti,viết đ ỡ tổn công hơn
Lệ thư và d ề xcm hơn Tháo thư, nên từ đời NíỊLỉỵ Tấn vè sau (từ 220
sau CN) ch o đến hiện tại lo ạ i chữ này dưực dùỉỉỊi làm th ể chữ viết
ch inh ỉhức.
Thời Nịịụy Tấn,nịỊoài K hài thư còn có m ột ĩh ể ĩruniỊ ịỊÍan
khúc ịịiữa K hải thư vù Tháo thư gọi là Hành thư. Thứ chữ m ỏi này
dựa theo Kluỉi thư} roi p h a p h ách chút ít Thảo í hư, cíưực thỏnịỊ
(lụng từ ílìời Ngụy Tấn vê sau.
Từ dây, nếu không k ể [ỏi chữ giản thc sau này, chữ Hán
không còn một sự hiến đối quan trọiĩịị n ào nữa.
Tóm lụi, íừ thứ chữ c ổ đời Thương,Chu, chữ Hán biến thành
Triện ĩhư} roi Lệ ihư,Khải thư. fíó lù 3 Ịịiai cỉocm lân tron {ị sự phát
triển của hình thể chữ Hán với thời gian diễn biển rất dài, nhưng nói
chuìĩịị chỉ thay đổi hình thức,còn vê ban chất của văn tự thì không có
IOAN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 33

I:/ iliay dổi. Xu thế phát triển chung của hình th ế chữ Hán là di từ phức
I(I/Ỉ (len dơn íỊÌản, hợp với quy luật phát triển tất nhiên do yêu cầu văn
lu ( ( I I ì phải thích nghi với dời sống xã hội.

Hình 4:
ChurĩịỊ dính
vãn thời
Tây Chu.

c. VẤN Đ Ề VIẾT CH Ử HÁN


Qua nhữnịị sự kiện (lã trình bày tì.ưởc,chúnịị ta íliấy cấu tạo
•lid ( hữ Hán ĩ.ấí phức tạp, klỉỏnịỊ giống với ĩIhững thứ chữ ráp vần
iht'o inẫu í ự lu tinh. Đ ã vậy, còn có nhữnịị chữ CÙỈ1ÍỊ âm h o ặ c âm
./**( [^cìn giốnịỊ nhau, có nhữrìịị chữ tự clụnịị rất giốnịị nhau... Đ ó là
"…I s ố ỉiịỊuyên nhân khách quan ^ăy ra vấn đê d ọc lam và viết
Ithii.
Dưới đây xin cử ra một sổ trường hợp cụ thể:
I• Những chữctônịị â m : 般 頒 (ban)ỉ 金,今 (kim)".
NhữnỊỉ chữ c ó tự hình gân giống n h a u : 鳴,鳴 (ôy m inh);
恕 (nộ, t h ứ ) ;技 ,枝 (kỹ, c h i ) ; 亨 ,M ị hanh, h ư ở n g );侮 ,悔 ,梅
Ịvụ, hối, m a i ) ; 刀,力 (đao, l ự c ) ; 綠 ,緣 (lục, duy ô n ) ; 苦 ,若 ị k h ổ ,
n lu íư c);比,此 ị tỉ, t h ử ) ;徒 ,徙 ịđ ồ f t ỉ ) ; 爪 ,瓜 (trảo, q u a ) ; 汛 ,/Ẫ
IItìn, p h i ế m ) ; 玫,枚 ị mân, m a i ) ; 戌,戌,戎 (í hú, tuất, nhung);
II 村 (tà i} t h ô n ) ; 末 ,未 ,朱 (m ạty vị, c h u ) ; 貧 ,貪 (bần, tham );
I1 ( 巳 (kỷt dĩ, t ị ) ; 薄 ,簿 (b ạ c ,b ạ ) ; 栗 ,票 (ỉậí, phi c u ) ; 蓬 ,逢
34 TRẦN VĂ N CHÁNH

(bông, p h ù n g ) ;灸,炎 (cứu, c h á ) ; ) \ , 人,入 (bát, nhân, nhập);


掉 ,棹 (diệu ,t r ạ o ) ; 充,允 (sung, c lo ã n ) ;栽 ,裁 (tài, t à i ) ; 侍 ,待
(thị,đ ã i ) ; 傾 ,頃,頂 (khuynh,kh oản h,đ ỉ n h ) ; 要 ,耍 (ỵếu, sọa);
早,旱 ịtả o t h ạ n ) ; 子,孑 (tửf k i ế t ) ; 微 ,徽 (vỉ, h u y ) ; 准 ,淮
(chuẩn, hoài)...
Những chữ có tự hình gần giống, ăm đọc lại giống hoặc g'ăn giốnịỊ:
班,斑 ịb a n );暑 ,署 (thử, thự );惱,堪 (n ã o );慕,摹,驀,幕(mậ人
摸,模 ( m ô ) ỉ弟,第 ( đ ệ ) ;摩,麼 ( m a ) ;剌 ,刺 (lạt,th ích );懦 ,儒
n h o );壁,擘 (bích,
p h á c h );績 ,
績,積 (tục,tích, tích)".

D. VẤN Đ Ề G IẢ N HÓA C H Ử HÁN 8

Vấn đê giản h óa chữ H án9 b a o gôm h ai m ặt: Iỉỏ bớt chữ dị thể
và hai là ịịiảm bớt nét bút.
Mục đích của việc giản h óa là nhằm giảm bớt khó khăn troìĩịị
vấn đ è h ọc tập chữ Hán, đối với người Trung Q uốc còn nhầm nâỉỉỉỊ
ca o hiệu quả sử dụng và ph át huy một bước tác dụng ịỊÍao í ế của
chữ Hán.
1. Bỏ bớt ch ữ dị thể

<s> Phần này ch ỉ đ è cập một cách s ư lược. Việc tìm hiểu c h ữ ,íỊÌcln th ế cũn iị lù IHỘỊ
cácli tiếp tục theo dõi s ự phát triển hình th ể c h ừ Hán sau iịiai đoạn Klìcíi thư.
) Thật ra, việc ịịidn hóa ch ừ viết đ ã có từ hơn ì 0 0 0 năíìì trước. Theo Nhan Cliìị
Thôi ĩỉời B ắc Tê (5 0 0 -5 7 7 ), thời bấy ẶỊÌỜ c h ừ ịịicuĩ th ể clcl dược p h ổ biết ì. Sáclì
Can lộc tự thư của Nhan Nguyên Tân đã dựa vào ch ữ Hái} iỉưo'nịị th()'i chia cú ch
viết ra làm 3 thể; Tục, Thôỉĩịị và Chính. T h ể tục bao Ịịồiìi phân lân lù c h ữ íỊÌcínị
thể. Tronịi cá c bàn khắc ciía ă(Yi Tốỉiịị, Ní>uyên ị th ế kỷ X-XỈV), người ta thấy C(\
nhiêu ch ữ ịỊÌcln thế. H o à ỉìịỉ Tôn NịịhỊ, một họ c g ì í! SOIÌÍỊ vào cuối Minh iữịịị
Thanh cãnịị quen dùtiị> loại c h ữ này. Ôniị nó ỉ: Dùn,íĩ clìữ tục (lể chép sách có lh(],
d ỡ tổn côỉĩịị dược một nứa.
IO A N THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 35

Chữ dị í h ể là nhữnịỊ nhóm chữ có âm và nghĩa giống nhau


nluủĩ^ cách viết lại khác.
11lí dụ:
Chữ “m ẫ u ,
’••献 ,亩么亩厶... cùng c ó nghĩa là “đơn vị dùng đo
ì ỉiộnịị ỊỊCĩn bằng 60 trượng vuông \
Chữ “so n g ”: 窗,您,囡, 聰 ... cùng c ỏ nghĩa là “cửa s ổ f\
NiịíùYi ta đ ã cíếtn được 1.405 nhóm chữ dị th ể như trẽn và đ ã
linlì ^iủn đi cỉưực 1.821 chữ.
♦’. Nguyên tắc viết ch ữ Hán giản thể
( 1) Giữ lại phân khung CUCI chữ g ố c : 齒 (
鹵) ,娄 (
婁 ),伞 (
傘 ),
itl (肅 )•
(2) Iiồ bớt b ộ phận khônịị tiêu biểu, giữ lại bộ phận tiêu biểu:
(競 )
,务 (
務 )
,医 (
醫 )
,开 (開 )
,业 (業 )
,疟 (
瘧 )...
(J) Đổi thành một b ộ phận ch ỉ thanh (thanh bùng) h o ặ c biểu ý
Ịliinh bàng) tương đ ổi Ịịọn hơn:
• Đ ổi phần thanh b ù n g :运 (
運 )
,辽 (
遼 )
,补 (
補 )...
• Đổi phân hình b à n g :脸 (驗 )...
參 fíổ i củ thanh bàng lẫn hình b à n g :惊 (
驚 ), 华 (
華 ),护(護)...
(4) Tạo ra một chữ hội Vmới k h á c :尘 (
塵 ),体 (體 ),双 (雙 )…
(5) Khải hỏa chữ thảo: Tức là lấy chữ thầo viết lại íhco lối khải
thư:时 (
時 ),东 (
東),长 (
長),书 (
書 ) , 为 (為 ),专(專 )...
(6) Dùng m ột dấu hiệu đ ể thay t h ế : 仅 (
僅 ) , 赵 (趙 ),区 (
區),
奶(雞 ) ,权 (權 ) ,联 (聯 ) …
(7) Dùng một chữ cùng ăm đ ể thay thế ị dựa trên ăm p h ổ thông tức
Ịnnvin): 丑 (醜 ) , 后 (後 ) , 几 (幾 ),余 (餘 ) , 谷 (穀 ) , 只 (隻 , ĨỄ )1
(S) Dìmg một íh ể chữ c ổ xưa:
• Dùng m ột chữ g ố c c ổ : 虫 (
蟲 )
,云 (雲) ,号 (號 ) ,从 (
從 ),
夸 ( 誇)…
t (捲 ),
36 TRẦN VÃ N CHÁNH

• DùnịỊ m ộ t ch ữ d ị t h ể c ổ : 万 ( 萬 ),无 (
無 )
,尔 (
爾 ),礼
( 禮 )…
• D ùng m ột d ạn g ch ữ đ ã b ỏ : 胜 (
勝 )(
胜 lù ch ữ ịịố c
c ủ a 腹 ,sau kh ô n g cò n d ù n g ) ,亲 ( 親 ) (亲 là ch ữ ỊỊốc củ a 榛 ,
sau kh(3ng cò n dùng).
Nếu d ã quen h ọc chữ phôn th ể (đủ nêt), ỉa c ó th ể cĩọc chữ
giản th ể bằnỊỊ hai cách :
- Dựa vào 5 nịỊuyên íắc ỊỊÌản h óa trôn đ ể suy doún.
- DùriỊỊ banịỊ 44Giản h ỏa tự kiểm tự biếu ^ (Tùn ÍỊ ^icìn th ể
í ra pìiôn íhê\ tùỉĩịị phôn í h ể tra ỊỊÍan í hể) thưởỉìiị cỏ th ể tìm dược (lễ
dùng (ỉ c á c hiệu sách.

Bảng đôi chiếu dạng giản th ể - phồn th ế một sô


bộ thủ hoặc bộ phận nằm bên của chữ (thiên bàng)

Ế •(糸) 见 (見 ) i ' ( AO 贝 (n ) 车 (屮:)


仝 (V ) 1*( 金 ) 长 (長 ) 门 (門 ) 东 (東 )
仑 (命 ) M(岡 ) 戈 (戔 ) 丨
丨乂(臥 ) 韦 (韋 )
页 (n ) 风 (風 ) V '(§ ) ỈV (易 ) w ( 咼)
4 (馬 ) 勹 (芻 ) 师 (師 ) ;+n( )
r<^ỉ
Ẽ.(魚 )
乌 (鳥 ) 炎 (逛 ) 区 (區 ) 产 (産 ) 专 (專 )
发 (發 ) 单 (¥.) 几 (幾 ) 乔 (喬 ) 只 (戠 )
尧 (堯 ) 当 (當 ) 華 (睪 ) 会 (會 ) 肃 (* )
义 (義 ) 叫 (輿 ) 佥 (命 ) 农 (農 ) 宾 (賓 )
齐 (齊 ) 寿 (壽 ) 监 (監 ) i r (臨 ) 齿 (齒 )
卖 (资 ) 龙 (龍 ) 罗 (羅 ) 亦( ề ) ề

C h ú t ìú c h
ÍOAN THƯ Tự HỌC C H Ữ HÁN 37

Ntìững thiên bà n g giản hóa có ký hiệu * chỉ đ ư ợc dùn g bên trái


(ẢÌQ chữ.

E. C Ó TỔNG C Ộ N G BAO NHIÊU CHỮ HÁN?


SỔ ỉượng chữ Hán rất lân, và hiện vẫn còn dang íâỉĩỊỊ lên d ể
‘l"l> ứnịị nhu câu diễn dụt mới của x ã hội hiện dại. Nếu không k ế
fìhữtìi> chữ G iáp cốt văn (có hơn 4500, nhận biết cỉưực hơn 1700)
\'(I Chung đỉnh văn {có hơn 3500, nhận biết được hơn 2000) thì
bdiii^ liệt kê sau đây trên một s ổ tự điển h oặc từ điển tiêu biểu sẽ
} :IH Ị) ta hình dưng kha chính x ác tổng s ổ lượng chữ Hán dược ghi
nluìn qua cá c í hời đụi:

Nicn đại T ự - từ điến Soạn h o ặc chủ 丨


)iôn S ố ch ữ

>11 1lán ( ì 0 0 )
1)丨 Thuyết vdn ^idi tự Hứa Thận 9 353
V':II、
‘ (2 3 0 ) Thanlì loại Lỵ DdiìỊ* J / 520
hìn ị 1.ký IV) T ự lâm Lý Tlìcĩnì I2 H 2 4
Kilr Níỉụyịt.kỳV) T ự thốìiịị Dương Thừa Khánh 13 734
.Ví//// Iríên (5 3 4 ) Nịịọc tlìiêiì C ố Del Vư(/n,iỉ 2 2 726
hi\ ịỏ o i) Thiết vận Lục Pháp Nịịôn 12 150
1 htừiiíỊ (7 5 Ị ) Đ ường vận Tôn Miền 15 0 0 0
1 li." (9 9 7 ) Loiìịị klìáỉìì íỉìủ tíỊÌcuìì Thú lì Hành Quân 26 430
1丨丨叫(IOOS) Quẩn íỉ vận T ứ n Bành Niên 2 6 ỉ 94
11III í;(1 0 6 6 ) Loại biên T ư M d Quaniị 3 ! 319
11,
"、,ị /0 3 9 ) Tập vân Dinh Độ 53 525
Minh (1 6 1 5 ) Tự hối Mai ưníỉ Tộ 3 3 179
Minh (1 6 7 1 ) Chínlì tự thônịị Trưỉỉnịị Tự Liệt 33 549
1 liiinli ( I 7 Ỉ 6 ) Khcinịị Hi tự cĩiển Tnùĩnịị N ^ọc Thư 4 7 043
lln n dại ( Ị 9 Ỉ 5 ) TruníỊ Hoa ăại tự diểiì Từ Nịịiiyên Cáo 4H 2 0 0
Ihrn (lại (1 9 6 2 ) TnOỉììịị Kỳ Quân
T r u n v c ĩn dại lừ dìển 4 9 905
///(•;/ (lại (I9H 8)
VưifnK Trúc Khê
38 TRẦN VĂN CHÁNH

Hiện dại ( m 5 ) Tân bộ í h i l (lại tự ẩíểìì Từ Trun,i> Thư 51 0 0 0


Hiện dại ( ì 99 4 ) Hán tìịịừ đại tự điển ỈM n h Ní>ọc Loììị^ 56 000
Truiìịị Hoa tự h c li <s)5000
Căn cứ vào bảng trên, cũng có íh ế coi tổnịỊ s ố chữ Hán có được
là trên 85000 chữ,nhưng trên thực t ế c h í có khoảng trên dưới
12000 chữ thường dùnịỊ, s ố còn lại phân lớn là chữ dị thể, những
chữ lạ, chữ c ố xưa h o ặ c chữ viết nhầm rất Íí khi dùng đến. Theo
c á c nhà nghien cứu, s ố lượng chữ Hán thực tố sử clụnỊỊ ch í nằm
trong khoảng từ trên 6 000 đến trên 12000; nêu không tính những
chữ thuộc lo ại chuyên dùng thì s ố chữ dược clìmiị ch í vào khoảng
6-7 ngàn chữ. Năm 1952, B ộ G iáo dục TrunịỊ Q uốc d ã công bỏ
một bầng chữ thườtĩịị dùng ("Thường dụníỊ í ự biểu ") ch ì gôm 2000
chữ; đến năm 1988 ủ y ban Công tác Ngôn nịịữ Vùn tự Quốc ịịia
và ủ y ban G iáo dục Quốc gia cồn cong b ổ thêm batĩịị chữ Hán
hiện đại thường dùnỊỊ ("Hiện đại Hán ngữ Thường dụng Tự biểu")
gom 2500 chữ thường clùnịị vù ỉ 000 chữ "ke mức thường dùng"
(thứ thườnịị dụng).

F. C Á C H TRA V À Đ Ọ C CH Ữ HÁN TRONG TỪ ĐỈEN

Từ điển là loại sách công cụ rất can thiết d ôi với chúnịỊ ta


khi h ọc chữ Hán.
Vê từ điển Văn ỉìỊỊỎn, những cuốn thưỉyng được (lùnỊỊ nhất là:
- Khang Hi
- Từ nguyên
- Từ hải
- Trung H oa dại tự điển
- Hán ngữ đọi tự ăiển
t' *八 N IH Ư T ự HỌC C H Ữ HÁN 39

- Hán ngữ dại từ điển


- C ổ đụi Hán ngữ từ điển (cua Tluử/nỊỊ vụ Ân thư quán).
- C ổ Hán ngữ thường dụng tự tự điển (Thương vụ Ân
thư quán)
- Từ vị
Vê từ điển Hán — Việt (hay Trung-Việt, H oa-Vlệt), trừ cuốn
, II,t I )()() Duy Anh còn có nhữnịỉ tác g iả kh ác như:Thiêu Chửuf
V•:"、<,
" Văn Khôn, Nguyễn Quốc Hùng, Văn Tân, Nguvễn Tôn
Trần Văn Chánh." L oại tiếng Hán hiện cỉại có rất nhiêu tác
■/./ o ; th ể kế: Hâu Hàn Gianịị ị chủ biên), L e Văn Quán (chu
hh ỉi). Nguyễn Kim Thần, L ạc Thiện, Trươnịi Văn Giới... N goài ra
. nít nhiêu từ cĩiển Hún ngữ c ổ dụi h o ặ c hiện đụi kh ác do cá c
I>lị }:
i(í Tây phươnịị biên soạn.

Dưới đây là phân hướng dần s ơ lược cá ch tra và cách đ ọ c


, lui I l(ín íronịỊ cá c từ diển cua người Trung Quốc so ạ n 10.

I ( Ảt H TRA T Ừ ĐIỂN
( \ìc từ điển Văn ìĩịịôn như Từ nguyên, Từ hải... đêu tra theo
. ih h nhạn bộ chữ. Ở dây xin lấy Từ hủi lùm thí dụ.
Muốn tra m ột chữ n ào đó, trước hết ta p h ải xem chữ đó
r h ộ ịỊÌ trong s ố 214 bộ (từ 1 nét âcn 17 nét). Xong ta lật vào
nlnfn[;í rang dầu nơi ch ỗ “ Từ hầỉ b ộ thủ sách d ẫ n ” xem bộ đó ở
I>,III}:llìứ mấy. Ta lật đúng trang cỏ bộ dó rỏi d ò lăn theo trang
•I. li (lr lìm chữ muốn tra.

I li (lirn Hán Việt có cuốn tra theo hộ (n h ư của Thiêu Chửu, Trân Văn
• có citốiì íra theo s ố nét ch ữ (n h ư CIỈU Dào Duy Anh), hoặc theo âm p h ố
I':ịnliií CIỈLI Nịịuyễn Kim Thản cliLÍ biên), (lộc í>id có th ế cân c ứ theo phân
'I i r (Iti/I lìoạc plìùni lệ c i i í i tác ^icí ( i ââu sácli.
40 TRẦN VĂN CHÁNH

Thí dụ: Muốn tra chữ 路 • Ta biết chữ này thuộc bộ 足 (túc), 1
nét, xem phần sách dẫn ta biết bộ này ở trariịỊ ... Tun đcn traỉĩỊị vừa írct
được rồi clò đến nhữnịỊ chữ trong bộ “túc” có phân còn lụi 6 nét (I)h ầ n

各 trong chữ này có 6 nét),ta sẽ tìm thấy chữ


Đ ó là trường hợp thông thường. Nếu g ặp p h ái nhữìĩịị chil
khó nhận ra chúng thuộc bộ nào thì p h ải lật đến bảnịị “ Kiểm tự

b iể u ”,hay "Nan tra tự b i ể u đ ế m chữ mình dịnh tra xem có bao


nhiêu nét, rỏi dờ theo “Kiểm tự b iể u ” c h ỗ có những chữ có s ố nét
tương đương muốn tìm.
C ác từ điển m ới hiện Yiay, n g oài bản g tra theo bộ, còn C(i

thêm c á c bảnịi tra theo s ố nét h o ặ c theo âm (âm p h ổ thông nếiị


lù từ diển củ a Tnm g Quốc, âm Hán Việt nếu lù từ (liến của Vỉệằ
Nam), nên rất tiện dụng. N goài ra, còn c ỏ c á ch tra theo ntứ giác
hiệu m ã ” quy m ỗi ỊỊÓC chữ thành m ột con sổ, nhưng nay rất íl
dùng.

II. CÁCH ĐỌC CHỮ HÁN

1. Cách đọc chữ Hán theo âm Hán Việt


C ác từ điển Văn ngôn của Trung Quốc thường hưânịị clẫtn
cá ch đ ọc chữ Hán bằng phương p h áp “phiên th iết”• Đó là phươriịị
p h áp dùng âm của 2 chữ “ th iết” thành âm cua m ột chữ.
Sách L ễ bộ vận lược cắt nghĩa từ ''phiên thiết” như sưu: uẢnì

vận tác động hòa hợp nhau gọi là “p h ả n ’’,cũtĩịị gọi là itp h icn ỉ,; hdi
chữ cọ sát nhau tạo ra thanh gọi là “ thiết”,thực ra ch ỉ lù m ột” (Â ìiì

vận triển chuyển tương hiệp vị chi phản, diệc tác phiên; lưỡnịỊ tự ỈƯơHỊị
ma d ĩ thành thanh vị chi thiết, kỳ thực nhất (lã).
Sách Ầm lược của H oàng Khản ỊỊÌầỉ thích phương pháỊì
phiên thiết như sau: “ Vê phản thiết ị tức phiên thiết), írong hai clnl
Another random document with
no related content on Scribd:
And therefore, in a continuous series, there are no immediately
adjacent terms. Dr. Stout’s own illustration brings this out—

β α a b
M
In a diagram like the accompanying b and β are, he argues,
“mediately conjoined,” but a and α are “immediately co-adjacent.”
Surely Dr. Stout forgets here that what can be intelligibly called “co-
adjacent” are not lines but points or positions on the lines. And
between any point in α and any point in a there are a plurality of
intermediate positions, except for the special case of the extreme left
point of a and the extreme right point of α. These, of course,
coalesce in the single point M, and there is therefore no connection,
mediate or immediate, left in this case.[99] The illustration, I think,
may serve to reveal a serious discrepancy in Dr. Stout’s theory. He
sees that relations presuppose a unity which is supra-relational, and
which he calls “continuous,” on the ground of its supra-relational
character. At the same time, to save the relational scheme from
condemnation as leading to the endless regress, he has to turn this
supra-relational unity itself into a sort of relation by calling it an
immediate connection between adjacent terms, and thus ascribing to
it the fundamental character of a discontinuous series. And I cannot
help regarding this procedure as unconscious evidence to the truth
of the principle, that what is not the truth about the whole of Reality is
not ultimately the truth about any reality.
73. See the admirable account of the “natural conception” of the
world in the final chapter of Avenarius, Der Menschliche Weltbegriff.
74. May I say here once for all, that when I oppose practice to
intellectual speculation, I must be understood to mean by practice
the alteration by myself of some datum of given existence. The
activity of thought is thus for me not practical, precisely because the
“truths” which I know or contemplate are not quà truths given
existences operated upon and altered by the act of thinking.
75. Such a view of the mental life of the animal seems to have
been actually held, for instance, by the late Professor T. H. Green.
Yet see Green, Works, ii. 217.
76. Strictly speaking, the “solidity” or “impenetrability” of the
ultimate particles of matter, which is with Locke and Newton one of
the most prominent “primary” qualities, is not a “mathematical”
property, but it still owes its inclusion in the list to the conviction of
these philosophers that it is, like extension and form, fundamentally
important for mathematical Physics. The explanation of the
“secondary” qualities as subjective appears to go back to
Democritus.
77. See the further elaboration of this analogy in Bk. III. chap. 3, §
2 ff.
78. Professor Sidgwick’s defence of the Lockian view (Philosophy:
its Scope and Relations, p. 63 ff.) seems to me to ignore the point at
issue. namely, that in any sense in which “secondary” qualities get
their meaning from the content of sensation, primary qualities do the
same. The whole point is that the sensation is not merely (as
process) the occasion of our cognition of, e.g., hardness or softness,
but also (as content) furnishes the very meaning of “hard” or “soft.”
Cf. with what follows, Appearance and Reality, chap. 1.
79. The former alternative is that of scholasticism; in modern
science the latter has been more or less consciously adopted by
those thinkers who retain the notion of substances. The various
qualities are on this view consequences of the relations in which
each substance stands (a) to other interacting substances, and (b) in
particular to the unknown substratum of our “consciousness.”
80. See chaps. 1 and 2 of bk. i. of his Metaphysic.
81. The reader who desires to study Kant’s doctrine in detail may
begin by taking up Kant’s own Prolegomena to the Study of any
future Metaphysic, which may be profitably consulted even by those
who find the Critique of Pure Reason too diffuse and technical. The
latest and cheapest translation is that included in the Open Court
Publishing Co.’s series of Philosophical Classics.
82. “Arbitrarily” because it is, as all recent psychology insists, the
direction of our attention which determines what qualities shall be
presented together, and thus become “associated.”
83. In Psychology this comes out in the rejection by the best
recent writers of the whole associationist account of the process of
perception, according to which the perception of a thing as a whole
was taken to mean the actual presence in sensation of one of its
qualities plus the reinstatement by association of the “ideas” of the
others. For the modern doctrine of the perception of a whole, as
distinct from the mere perception of its constituent parts, consult
Stout, Analytic Psychology, bk. i. chap. 3, or Manual of Psychology,3
bk. i. chap. 3.
84. This is just as true of the so-called primary qualities of things
as of any others. Thus the mass and again the kinetic energy of a
conservative material system are properly names for the way in
which the system will behave under determinate conditions, not of
modes of behaviour which are necessarily actually exhibited
throughout its existence. The laws of motion, again, are statements
of the same hypothetical kind about the way in which, as we believe,
particles move if certain conditions are fulfilled. The doctrine
according to which all events in the physical world are actual
motions, rests on no more than a metaphysical blunder of a
peculiarly barbarous kind. Cf. Stallo, Concepts and Theories of
Modern Physics, chaps. 10-12.
85. Thus, e.g., so fundamental a proposition in our current
mechanical science as the “first law of motion” is avowedly a
statement as to what would be the behaviour of things under a
condition which, so far as we know, is never actually realised. On the
thing as the “law of its states,” see Lotze, Metaphysic, I. 3. 32 ff.
(Eng. trans., vol. i. p. 88 ff.), and L. T. Hobhouse, The Theory of
Knowledge, pp. 545-557.
86. Mr. Hobhouse (op. cit., p. 541 ff.) thinks that the solution is
simply that those qualities belong to one “substance,” which are
apprehended together as occupying one space. As a working
criterion of what we mean by one bodily thing, this account seems
satisfactory, and has probably suggested itself spontaneously to
most of us. But it leaves untouched the more fundamental question
how the identification of a certain sight-space with a certain touch-
space is effected, and what are the motives which lead to it. Mr.
Hobhouse is content to take the identification as “given in adult
perception,” but it seems to me to emerge from his own good
account of the matter that it is the still more primitive apprehension of
my own body as a felt unity upon which the synthesis between sight
and touch spaces is based. If so, the ultimate source of the “unity of
substance” must be sought deeper than Mr. Hobhouse is willing to
go for it. And quaere, whether his account, if accepted as ultimate,
would not lead to the identification of substance with space? For the
difficulties which arise when you say the substance is the space and
its filling of qualities, see Appearance and Reality, chap. 2, pp. 19,
20 (1st ed.).
87. Monadology, §§ 8-16, 57-62.
88. This is true even where we merely count a number of
qualitatively equivalent units in order to ascertain their sum. It is their
positive character of being qualitatively equivalent which makes it
permissible in this case to take any one of them indifferently as first,
any other as second, etc. Whenever you apply the numerical series
to the arrangement in order of the qualitatively dissimilar, the nature
of your material as related to the character of your special interest in
it decides for you what you shall call first, second, third, etc.
89. As to the possibility of relations which are in this sense
external to their terms, see B. Russell, The Philosophy of Leibniz, p.
130, and the articles by the same writer in Mind for January and July
1901.
90. See the elaborate discussion of the relational scheme implied
in any assertion of difference in Royce, The World and the Individual,
Second Series, lect 2.
91. Bradley, Appearance and Reality, chap. 3. Compare also
chap. 15, “Thought and Reality.”
92. The reader who desires further knowledge of the researches in
the theory of Numbers upon which Prof. Royce’s doctrine is based,
may profitably consult Dedekind, Was sind und was sollen die
Zahlen, and Couturat, L’Infini Mathématique.
93. Professor Royce’s own illustration of the map of England
executed upon a portion of the surface of the country is really a
typical instance of a self-contradictory purpose. He argues that such
a map, to be theoretically perfect, must contain a reduced facsimile
of itself as part of the country mapped, and this again another, and
so on indefinitely. But the whole force of the reasoning depends on
overlooking the distinction between the surface of England as it is
before the map is made, and the surface of England as altered by
the presence of the map. Prof. Royce assumes that you set out to
represent in the map a state of things which can in fact have no
existence until after the map is made. The previous existence of the
map at a certain spot is falsely taken to be one of the conditions to
which the map-maker is to conform in executing it. Every one of the
supposed “maps within the map” will thus involve distortion and
misrepresentation of the district it proposes to map. It is as if Hamlet
had chosen “Hamlet” as the subject of the “play within the play.” The
professor’s illustration thus does less than justice to his theory.
94. The fundamental defect in Professor Royce’s reasoning seems
to me to lie in the tacit transition from the notion of an infinite series
to that of an infinite completed sum. Thus he speaks of the series of
prime numbers as a “whole” being present at once to the mind of
God. But are the prime numbers, or any other infinite series, an
actual sum at all? They are surely not proved to be so by the
existence of general truths about any prime number.
95. See, e.g., Dedekind, op. cit., § 2: “It frequently happens that
different things a, b, c ... are apprehended upon whatsoever
occasion under a common point of view, mentally put together, and it
is then said that they form a system; the things a, b, c ... are named
the elements of the system”; and § 3 (definitions of whole and part).
96. Ante, Bk. II. chap. 2, § 5.
97. It is no answer to this view to urge that as soon as the intellect
undertakes to reflect upon and describe Reality it unavoidably does
so in relational terms. For it is our contention that the same intellect
which uses these relational methods sees why they are inadequate,
and to some extent at least how they are ultimately merged in a
higher type of experience. Thus the systematic use of the intellect in
Metaphysics itself leads to the conviction that the mere intellect is
not the whole of Reality. Or, in still more paradoxical language, the
highest truth for the mere intellect is the thought of Reality as an
ordered system. But all such order is based in the end on the
number-series with its category of whole and part, and cannot,
therefore, be a perfectly adequate representation of a supra-
relational Reality. Hence Truth, from its own nature, can never be
quite the same thing as Reality.
98. Or does Dr. Stout merely mean that there may be a hat and a
head, and also a relation of on and under (e.g., between the hat and
the peg), and yet my hat not be on my head? If this is his meaning, I
reply we have not really got the relation and its terms; if the hat is not
on the head, hat and head are not terms in the relation at all. I do not
see why, on his own principles, Dr. Stout should not add a fourth
factor to his analysis, namely, qualifiedness, or the fact that the
qualities are there, and so on indefinitely.
99. If you consider the lines a and α, as Dr. Stout prefers to do, I
should have thought two views possible. (a) There are not two lines
at all, but one, the “junction” at M being merely ideal. Then there
remains nothing to connect and there is no relation of “immediate
connection.” Or (b), the junction may be taken as real, and then you
have a perfectly ordinary case of relation, the terms being the
terminated lines a and α, and the relation being one of contact at M.
On every ground (a) seems to me the right view, but it is
incompatible with the reduction of continuity to “immediate
connection.” Thus the source of the difficulty is that (1) immediate
connection can only hold between the immediately successive terms
of a discontinuous series, and yet (2) cannot hold between them
precisely because they are discontinuous.
CHAPTER V

THE WORLD OF THINGS—(2) CHANGE AND


CAUSALITY
§ 1. The conception of things as interacting leads to the two problems of Change
and Causality. The paradoxical character of change due to the fact that only
what is permanent can change. § 2. Change is succession within an identity;
this identity, like that of Substance, must be teleological, i.e. must be an
identity of plan or end pervading the process of change. § 3. Thus all change
falls under the logical category of Ground and Consequence, which becomes
in its application to succession in time the Principle of Sufficient Reason. § 4.
Causality. Cause—in the modern popular and scientific sense—means the
ground of a change when taken to be completely contained in preceding
changes. That every change has its complete ground in preceding changes is
neither an axiom nor an empirically ascertained truth, but a postulate
suggested by our practical needs. § 5. In the last resort the postulate cannot
be true; the dependence between events cannot be one-sided. The real
justification for our use of the postulate is its practical success. § 6. Origin of
the conception of Cause anthropomorphic § 7. Puzzles about Causation. (1)
Continuity. Causation must be continuous, and yet in a continuous process
there can be no distinction of cause from effect. Cause must be and yet
cannot be prior in time to effect. § 8. (2) The indefinite regress in causation. §
9. (3) Plurality of Causes. Plurality of Causes is ultimately a logical
contradiction, but in any form in which the causal postulate is of practical use
it must recognise plurality. §10. The “necessity” of the causal relation
psychological and subjective. §11. Immanent and Transeunt Causality:
Consistent Pluralism must deny transeunt Causation; but cannot do so
successfully, §12. Both transeunt and immanent Causality are ultimately
appearance.

§ 1. The fourth of the features which characterise the pre-scientific


view of the world we found to be the belief that things act and are
acted upon by one another. The problems to which this belief gives
rise are so vast, and have been historically of such significance for
Metaphysics, that they will require a separate chapter for their
discussion. In the conception of the interaction of things as it exists
for the naïve pre-scientific mind, we may distinguish at least two
aspects. There is (1) the belief that things change, that within the
unity of the one thing there is a succession of different states; and
(2) the belief that the changes of state of various things are so inter-
connected that the changes in one thing serve as occasions for
definite changes in other things. We thus have to discuss, first, the
general notion of change as an inseparable aspect of the being of
things, and next the concept of systematic inter-connection between
the changes of state of different things.
(a) Change. The problem presented by the apparently unceasing
mutability of existence is one of the earliest as well as one of the
most persistent in the whole range of Philosophy. In itself it might
seem that the successive presentation in time of various states is
neither more nor less noteworthy a feature of the world of experience
than the simultaneous presentation of a like variety, but the problem
of mutability has always appealed with special force to the human
imagination from its intimate connection with our personal hopes and
fears, ambitions and disappointments. Tempora mutantur, nos et
mutamur in illis; there is the secret of the persistence with which our
philosophic thought has from the first revolved round this special
problem. There, too, we may find a pregnant hint of the central
paradox implied in all mutability—namely, that only the identical and
permanent can change. It is because the self which changes with the
flux of time and circumstance is still in some measure the same old
self that we feel its changes to be so replete with matter for
exultation and despair. Were we completely new-made with each
successive change in our self, there would no longer be ground for
joy in transition to the better or grief at alteration for the worse.
The thought that only what is permanent can change has affected
Philosophy in different ways at different periods of its history. At the
very dawn of Greek Philosophy it was the guiding principle of the
Ionian physicists who sought to comprehend the apparent variety of
successive phenomena as the transformations of a single bodily
reality. As the difficulties inherent in such a materialistic Monism
became more apparent, the felt necessity of ascribing unity of some
kind to existence led Parmenides and his Eleatic successors to the
extreme view that change, being impossible in a permanent
homogeneous bodily reality, must be a mere illusion of our deceptive
senses. While yet again the later Ionian physicists, and their Sicilian
counterpart Empedocles, sought to reconcile the apparent mutability
of things with the criticism of Parmenides by the theory that what
appears to the senses as qualitative change is in reality the mere
regrouping in space of qualitatively unalterable “elements” or
“atoms”—μεῖξις διάλλαξίς τε μιγέντων.
At a more developed stage of Hellenic thought, the necessity of
taking some account of the mutability as well as of the permanence
of existence impelled Plato to draw the momentous distinction
between two worlds or orders of being—the real, with its eternal
unvarying self-identity, and the merely apparent, where all is change,
confusion, and instability. In spite of Plato’s manifest failure to make
it intelligible how these two orders, the eternal and the temporal, are
ultimately connected, this distinction in one form or another has
continued ever since to haunt all subsequent metaphysical
construction. Even our modern scientific Materialism, with its loudly
avowed scorn for all merely metaphysical questions, shows by its
constant endeavour to reduce all material existence to a succession
of changes in a homogeneous medium, both the persistence with
which the intellect demands a permanent background for change,
and the difficulty of finding logical satisfaction for the demand.
Yet there have not been wanting attempts to get rid of the paradox
by denying its truth. As the Eleatics sought to escape it by reducing
change itself to a baseless illusion, so some at least of the disciples
of Heracleitus seem to have evaded it by refusing to admit any
permanent identity in the changeable, and they have not been
entirely without imitators in the modern world. Incessant change
without underlying unity has had its defenders in the history of
Metaphysics, though they have not been numerous, and we must
therefore briefly consider what can be urged for and against such a
concept. Apart from the general difficulty of seeing how what
changes can at the same time be permanently identical with itself,
the only special argument in favour of the doctrine that only
incessant change is real seems to be the appeal to direct
experience. In any actual experience, it is contended, however
contracted its limits, we are always presented with the fact of change
and transition; we never apprehend an absolutely unchanging
content. Even where the object before us exhibits no succession,
self-examination will always detect at least alternating tension and
relaxation of attention with the accompanying fluctuations of bodily
sensation.
Now there can, of course, be no gainsaying these facts of
experience, but the conclusion based on them evidently goes much
further than the premisses warrant. If experience never gives us
mere persistence of an unchanging content, neither does it ever give
us mere change without persistence. What we actually experience
always exhibits the two aspects of identity and transition together.
Usually there will be, side by side with the elements which sensibly
change in the course of the experience, others which remain
sensibly constant throughout it. And even when, through inattention,
we fail to detect these constant elements, the successive states of
the changing content itself are not merely momentary; each has its
own sensible duration through which it retains its character without
perceptible changes. Experience thus entirely fails to substantiate
the notion of mere change apart from a background of permanent
identity.
The positive disproof of the notion must, however, be found in its
own inherent absurdity. Change by itself, apart from a background of
identity, is impossible for the reason that where there is no
underlying identity there is nothing to change. All change must be
change of and in some thing. A mere succession of entirely
disconnected contents held together by no common permanent
nature persisting in spite of the transition, would not be change at all.
If I simply have before me first A and then B, A and B being
absolutely devoid of any point of community, there is no sense in
saying that I have apprehended a process of change. The change
has been at most a change in myself as I passed from the state of
perceiving A to the state of perceiving B, and this subjective
transition again can only be called change on the assumption that
the I who am qualified first by the perception of A and its various
emotional and other accompaniments, and then by that of B and its
accompaniments, am the same. And where you have not merely a
change of perception but an actual perception of change, the case is
even clearer. What we perceive in such a case is “A changing into
B,” the two successive states A and B being held together by the fact
that they are successive states of some more permanent unity
[gamma]. Apart from the presence of this identical [gamma] in both
the earlier and later stages of the process, there would be no
meaning in speaking of it as one of change.
§ 2. Change, then, may be defined as succession within an
identity, the identity being as essential to the character of the
process as the succession. In what way, then, must we think of this
identity or common nature which is present throughout the whole
succession of changes? It should be clear that this question—how
that which changes can be permanent?—is simply our old problem
of quality and substance, how the many states can belong to one
thing, considered with special reference to the case of states which
form a succession in time. Thus, whatever is the true nature of the
unity to which the many states of one thing belong, will also be the
true nature of the identity which connects the successive stages of a
process of change.
Now we have already seen in what the unity to which the many
states belong must be taken to consist. We found that this unity is
essentially teleological; that group of states, we saw, is one thing
which functions as one in regard to an end or interest, or, as we may
also say, is the embodiment of coherent structure. The same is true
of the process of change. The earlier and later stages of the process
are differences in an identity precisely because they constitute one
process. And a process is one when it is the systematic realisation of
a single coherent end. To be one process means to be the
systematic expression in a succession of stages of a single coherent
plan or law. The succession of stages is thus welded into a unity by
the singleness of the plan or law which they embody, and it is this
systematic connection of each stage with all the rest which we
express by saying that whatever changes possesses an underlying
permanent identity of character. It would amount to precisely the
same thing if we said the successive states of anything that changes
form a connected system.
We must be careful here, as we were in dealing with the problem
of Substance, not to be misled by taking symbolic aids to imagination
for philosophical truths. Just as it is easy to imagine the “substance”
of things as a sort of material substratum, it is easy to imagine the
identity which pervades all changes as that of a number of pieces of
matter, and to think of the changes as constituted by their motion
through space. But such a representation must not be taken for
anything more than an aid to imagination. It helps us to make a
mental diagram, but it throws absolutely no light upon the real nature
of the connection between the identity and the succession. For the
same problem breaks out within each of the “self-identical” pieces of
matter; we have to say what we mean by calling it one and the same
throughout the series of its changing positions, and the necessity of
answering this question shows us at once that the identity of a
material particle throughout its motion is only one case of that
identity pervading succession which belongs to all change, and in no
sense affords any explanation of the principle it illustrates.[100] As a
recent writer puts it, “it seems to be a deeply rooted infirmity of the
human mind ... that it can hardly conceive activities of any sort apart
from material bases, ... through habitually seeking to represent all
phenomena in mechanical terms, in terms of the motion of little bits
of matter, many of us have come to believe that in so doing we
describe the actual events underlying phenomena.”[101] This “disease
of the intellect,” as the same writer aptly calls it, is nowhere more
insidious than where we are dealing with the problem of Change.
Change, then, involves two aspects. It is a succession of events in
time, and these events are connected by a systematic unity in such a
way that they form the expression of a plan or law of structure. The
series of successive states which make up the history of a thing are
the expression of the thing’s nature or structure. To understand the
thing’s structure is to possess the key to the succession of its states,
to know on what principle each gives way to its successor. And
similarly, to have complete insight into the nature or structure of
Reality as a whole would be to understand the principles according
to which every transitory event in the history of the Universe,
regarded as a series of events in time, is followed by its own special
successor.
It is evident that, in proportion as our knowledge of any thing or
system of things approaches this insight into the laws of its structure,
the processes of change acquire a new character for us. They lose
their appearance of paradox, and tend to become the self-evident
expression of the identity which is their underlying principle. Change,
once reduced to law and apprehended as the embodiment in
succession of a principle we understand, is no longer change as an
unintelligible mystery. We should bear this in mind when we reflect
on the doctrine of Plato that the physical world must be unreal
because the scene of incessant change. Such a view is only to be
understood by remembering that before the invention of the
mathematical methods which have enabled us with such
conspicuous success to reduce physical phenomena to orderly
sequence according to law, the physical world necessarily appeared
to the philosopher a scene of arbitrary change following no
recognisable principle. Change, so far as understood in the light of
its principle, has already ceased to be mere change.[102]
§ 3. Ground and Consequence. In the technical language of Logic,
the underlying principle of any system is called its Ground, the detail
in which the principle finds systematic expression is called its
Consequence. Ground and Consequence are thus one and the
same systematic whole, only considered from two different points of
view. The Ground is the pervading common nature of the system,
thought of as an identity pervading and determining the character of
its detail; the Consequence is the same system, looked at from the
point of view of the detail, as a plurality of differences pervaded and
determined by an identical principle. The understanding of a process
of change thus clearly consists in bringing it under the principle of
Ground and Consequence. In so far as we are successful in
detecting a principle in the apparently arbitrary succession of events,
these events become for us a system with a common principle of
structure for its Ground, and a plurality of successive states as its
Consequence.
Change is not, however, the only instance of the principle of
Ground and Consequence. These two aspects may also be found in
systematic wholes which contain no element of succession in time,
e.g. in a body of logical deductions from a few fundamental
premisses. The special peculiarity of the case of Change is that it is
the principle of Ground and Consequence as applied to a material
which is successive in time. As thus applied, the principle has
received the special name of the Principle of Sufficient Reason, and
may be formulated thus: Nothing takes place unless there is a
sufficient reason why it should occur rather than not. It is clear that
such a proposition is a mere result of the application of the
conception of Reality as a systematic whole to the special case of
the existence of the successive in time. It is therefore simply one
case of the fundamental axiom of all knowledge, the axiom that what
truly exists is a coherent whole.[103] We must of course observe that
the principle does nothing to solve the perhaps insoluble problem
why succession in time should be a feature of experience. This is a
question which could only be answered if we could show that
succession in time is a logical consequence of the existence of any
multiplicity forming a systematic whole. Until we are able to establish
this result, we have simply to accept succession as a datum of our
experience. (Yet for some light upon the problem, see infra, Bk. III
chap. 4, § 9)
§ 4. Causality. So far we have said nothing of a concept which is
much more familiar in the popular treatment of the problem of
Change than that of Ground and Consequence, the concept of
Cause. In proceeding to discuss this concept, it is necessary in the
first place to explain which of the numerous senses of the word we
are taking for examination. There was an old scholastic distinction,
which still reappears occasionally in philosophical writings, between
the Causa cognoscendi, or reason for affirming a truth, and the
Causa existendi or fiendi, the cause of the occurrence of an event. It
is this latter meaning of the word “cause,” the meaning which is
predominant wherever the term is used in modern scientific
language, that we shall have in view in the following sections.
The Causa cognoscendi, or logical reason for the affirmation of a
truth, as distinguished from the psychological factors which lead a
particular individual to affirm it, is clearly identical with what modern
logicians call the Ground. A given proposition must logically be
affirmed as true in the last resort, because it fills a place in a wider
system of truths which no other proposition would fill. Thus, e.g., a
special proposition about the relation between the sides and angles
of a triangle is logically necessitated, because it is an integral
element in the development of a system of geometrical ideas which
repose as a whole upon certain fundamental assumptions as to the
character of spatial order. The original presuppositions cannot be
worked out to their logical consequence in a body of internally
coherent geometrical notions unless the proposition in question is
included in that body. And reciprocally, the logical justification for
regarding these presuppositions rather than any others as sound,
lies in the fact that they yield a body of internally consistent
consequences. Incidentally, we see by means of this illustration that
Ground and Consequence are mutually convertible, which is what
we might have inferred from the way in which we defined them as
mutually complementary aspects of a single systematic whole.
What we are concerned with in the everyday and scientific
treatment of Causation, is not this purely logical relation of Ground
and Consequence, but something partly identical with it, partly
different. The Causa fiendi has no significance except in connection
with occurrences or events in time, and may roughly be said to
correspond with what Aristotle denotes the “Source of Change”—
ἀρχὴ κινήσεως or ὅθεν ἡ κίνησις—and his mediæval followers
named the Efficient Cause. Cause, in the popular sense of the word,
denotes the attempt to carry out the principle of the interconnection
of events in a system along special lines by regarding every event as
completely determined by conditions which are themselves previous
events. Widely as the popular and the scientific uses of the term
“cause” diverge in minor respects, they agree in the essential point.
That every event has its cause is understood, both in everyday life
and in the sciences which use the concept of causation, to mean that
the occurrence and the character of every event in the time-series is
completely determined by preceding events. In more technical
language, causation for everyday thought and for the sciences
means one-sided dependence of the present on the past, and the
future on the present.
It is, of course, obvious that the principle of Causation as thus
understood is not a necessary logical deduction from the principle of
Ground and Consequence. It might be the case that all occurrences
form a coherent plan or system, such that if you once grasped the
principle of the system you could infer from it what precise
occurrence must take place at any one moment, and yet it might be
impossible to discover this principle by an examination of the course
of events up to the present moment. In other words, the principle of
the systematic interconnection of events might be valid, and yet the
events of the present might depend on those which will succeed
them in the future no less than on those which have preceded them
in the past. In that case it would be impossible with absolute logical
certainty to infer what will occur at a given moment from the mere
examination of what has preceded, i.e. the principle of Causation as
used in the sciences would not be logically valid.[104]
Cause, as currently understood, is thus identical not with the
whole true logical ground, but with the ground so far as it can be
discovered in the train of temporally antecedent circumstances, i.e.
cause is incomplete ground. This point is important, as it shows that
the principle of Causation is not, like the principle of Sufficient
Reason, axiomatic. It is no necessary logical consequence of the
knowability or systematic character of the Real that an event should
be completely determined by temporally antecedent events; for
anything that is implied in the systematic character of the Real, the
event may be equally dependent on subsequent occurrences. Again,
the principle of Causation cannot be empirically established by an
appeal to the actual course of experience. Actual experience is
certainly not sufficient to show that every event is absolutely
determined by its antecedent conditions; at most the success of our
scientific hypotheses based upon the assumption of causality only
avails to show that events may be inferred from their antecedents
with sufficient accuracy to make the causal assumption practically
useful.
Regarded as a universal principle of scientific procedure, the
causal assumption must be pronounced to be neither an axiom nor
an empirical truth but a postulate, in the strict sense of the word, i.e.
an assumption which cannot be logically justified, but is made
because of its practical value, and depends upon the success with
which it can be applied for confirmation. In the sense that it is a
postulate which experience may confirm but cannot prove, it may
properly be said to be a priori, but it is manifestly not a priori in the
more familiar Kantian sense of the word. That is, it is not a
necessary and indispensable axiom without which systematic
knowledge would be impossible. For, as we have already seen and
shall see more fully in the immediate sequel, it may not be, and
indeed in the last resort cannot be, true.
§ 5. This last statement will possibly appear startling to the reader
who is unacquainted with the history of metaphysical investigations
into Causality. But it is easy to show that it is really the expression of
an obvious truth. For the causal principle, as we have just seen, is
an imperfect expression of the really axiomatic principle of Sufficient
Reason or Ground and Consequence. And it is readily seen that the
expression it gives to that principle, because imperfect, must be
partially false. What the principle of Ground and Consequence says
is, that the whole of existence is a single coherent system in which
every part is determined by the nature of the whole as revealed in
the complete system. But if this is true, each constituent of the
system can only be completely determined by its connections with all
the rest. No constituent can be entirely determined by its relations to
a lesser part of the whole system, in the way presupposed by the
notion of one-sided causal dependence. The “cause” must, if the
principle of Ground and Consequence be valid, be determined by the
“effect” no less than the “effect” by the “cause.” And therefore the
causal postulate cannot be the whole truth.
How this fatal logical defect in the principle of Causation makes
itself felt in the logic of the inductive sciences, and how logicians
have sought without success to avoid it, we shall incidentally see as
our discussion proceeds. At present we must be content to note that,
owing to this flaw, Causation, wherever it is asserted, can only be
Appearance and never complete Reality, and that no science which
works with the concepts of cause and effect can give us the highest
truth. Of course, the logical defects of the concept need not impair its
practical usefulness. Though it can never, for the reason given
already, be ultimately true that any event is absolutely determined by
antecedent events, the assumption may be sufficiently near the truth
to yield useful deductions as to the course of occurrences, precisely
as a mathematical approximation to the value of a surd quantity may,
without being the exact truth, be close enough for practical use. Also,
it might well be the case that the causal postulate approximates
more nearly to the truth in some spheres of investigation than in
others, a consideration which is not without its bearing on the ethical
problems of freedom and responsibility.
If we ask how the causal postulate, being as it must be only
imperfectly true, comes to be made, the answer is obvious. The
whole conception is anthropomorphic in origin, and owes its
existence to our practical needs. To take the latter point first, logically
there is no better reason for treating an event as determined solely
by antecedents, than for treating it as solely determined by
subsequent events. Yet when the latter supposition is made, as it is
by all believers in omens and presages, we all agree to condemn it
as superstitious. Why is this? Two reasons may be assigned. (a)
Even granting that an event may be determined by subsequent
events, yet, as we do not know what these events are until after their
occurrence, we should have no means of inferring by what particular
events yet to come any present event was conditioned, and thus
should be thrown back upon mere unprincipled guess-work if we
attempted to assign its, as yet future, conditions.
(b) A more important consideration is that our search for causes is
ultimately derived from the search for means to the practical
realisation of results in which we are interested. We desire to know
the conditions of occurrences primarily, in order to produce those
occurrences for ourselves by setting up their conditions. It is
therefore essential to us for our practical purposes to seek the
conditions of an occurrence exclusively among its antecedents, and
the causal postulate which asserts that the complete conditions of
the event are comprised somewhere in the series of antecedent
events is thus the intellectual expression of the demand made by our
practical needs upon Reality. We postulate it because, unless the
postulate is approximately realised, we cannot intervene with
success in the course of events. We refuse, except as a pure
speculation, to entertain the notion that an event may be determined
by subsequent as well as by antecedent events, because that notion
leads to no practical rules for operation upon our environment.
§ 6. As might be expected of a postulate so obviously originated
by our practical needs, the concept of cause on examination reveals
its anthropomorphic character. This is particularly obvious when we
consider the concept of Causation as it figures in everyday
unscientific thought. The various scientific substitutes for the popular
notion of cause all exhibit traces of the endeavour to purge the
conception of its more anthropomorphic elements. In the popular use
of the concept this anthropomorphism comes out most strikingly in
two ways. (a) A cause, as popularly conceived, is always a person or
thing, i.e. something we can imagine as a whole, and into which we
can mentally project a conscious life akin to our own. To the scientific
mind it seems obvious that causes and effects are alike events and
events only, but for popular thought, while the effect is always a
quality or state (e.g., death, fever, etc.), the cause is regularly a thing
or person (the bullet, the poison, the tropical sun, etc.).
(b) Closely connected with this is the emphasis popular thought
lays upon what it calls the activity of the cause. The cause is never
thought of as merely preceding the effect as an “inseparable
antecedent”; it is supposed to make the effect occur, to bring it about
by an exercise of activity. According to the most coherent expositions
of this type of thought, in causation one thing is always active in
producing a change in another thing which is passive. The origin of
this notion is sufficiently obvious. As all philosophers since Hume
have recognised, the “activity” of the cause results from the
ascription to it of the characteristic feeling of self-assertion and self-
expansion which accompanies our own voluntary interference in the
course of events. Similarly, the “passivity” of the thing in which the
effect is produced is only another name for the feeling of coercion
and thwarted self-assertion which arises in us when the course of
nature or the behaviour of our fellows represses our voluntary
execution of our designs.
Science, in its attempt to extend the concept of causal
determination over the whole domain of existence, has naturally felt
these anthropomorphic implications as obstacles. From the effort to
expel them arises what we may call the common scientific view of
causation, as ordinarily adopted for the purposes of experimental
investigation and formulated in the works of inductive logicians. The
concept of a thing, except as the mode of interconnection of states,
being unnecessary for the sciences which aim simply at the
reduction of the sequence of occurrences to order, the notion of
causation as a transaction between two things is replaced in the
experimental sciences by the conception of it as merely the
determination of an event by antecedent events. Similarly, with the
disappearance of things as the vehicles of causal processes falls the
whole distinction between an active and a passive factor. As it
becomes more and more apparent that the antecedent events which
condition an occurrence are a complex plurality and include states of
what is popularly called the thing acted upon as well as processes in
the so-called agent, science substitutes for the distinction between
agent and patient the concept of a system of reciprocally dependent
interacting factors. These two substitutions give us the current
scientific conception of a cause as the “totality of the conditions” in
the presence of which an event occurs, and in the absence of any
member of which it does not occur. More briefly, causation in the
current scientific sense means sequence under definitely known
conditions.
Indispensable as this notion of the determination of every event by
a definite collection of antecedents and by nothing else is for
practice, regarded as a logical formulation of the principle of the
systematic unity of existence, it is open to grave objections, most of
which will be found to have made themselves felt in the logic of the
inductive sciences quite independently of conscious metaphysical
analysis. In dealing with these difficulties, we shall find that their
general effect is to place us in the following dilemma. If we wish to
state the causal principle in such a way as to avoid manifest
speculative falsehood, we find that it has to be modified until it
becomes identical with the principle of Ground and Consequence in
its most universal form, but as thus modified it is no longer of any
service for the purposes of the experimental sciences. You seem
driven to take it either in a form in which it is true but practically
useless, or in one in which it is useful but not true. To illustrate the
way in which this dilemma arises, we may examine three of the main
problems which have actually been created by the scientific use of
the principle,—(a) the puzzle of continuity; (b) the puzzle of the
indefinite regress, (c) the puzzle of the plurality of causes.
§ 7. (a) The Puzzle of Continuity. Continuity is, strictly speaking, a
property of certain series, and may be defined for purposes of
reference much as follows. A series is continuous when any term

You might also like