9.Pin điện-Điện hóa11

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Câu 3 (2 điểm) Pin điện – Điện phân

Trong buổi thí nghiệm, học sinh A được yêu cầu thiết lập 1 pin điện hoá và đo sức điện
động của pin đó ở 250C. Sơ đồ của pin như sau:
(-) Cu │Cu2+ (C = 0,05 M) ││Ag+ (C = 0,10 M) │Ag (+)
a) Cho biết giá trị sức điện động của pin mà học sinh A đo được.
b) Sức điện động của pin sẽ thay đổi như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau đây?
Giải thích ngắn gọn trong từng trường hợp.
- Thêm dung dịch NH3 dư vào dung dịch của cực âm.
- Thêm HCl vào dung dịch ở cực dương của pin sao cho nồng độ của HCl cho vào là 0,05M.
c) Tính giá trị sức điện động của pin sau khi thêm muối Na2S (rắn) vào dung dịch của cả 2 điện
cực để cho tổng nồng độ Na2S thêm vào đều là 0,15 M (coi thể tích dung dịch của 2 điện cực đều
không đổi sau khi thêm Na2S).

Biết rằng:

Bỏ qua quá trình tạo phức hidroxo của Ag+ và Cu2+


Hướng dẫn chấm:
Ý Nội dung chấm Điểm
1 - Tại anot: Cu → Cu2+ + 2e Eanot = 0,34 + (0,0592/2) log 0,05 = 0,301 0,25
(V)
- Tại catot: Ag+ + e → Ag Ecatot = 0,799 + (0,0592/2) log 0,1 =
0,25
0,7398 (V)
→ Epin = Ecatot - Eanot = 0,7398 – 0,301 = 0,4388 (V)
2 Khi thêm NH3 dư vào dung dịch của điện cực âm thì sẽ xuất hiện phức 0,25
[Cu(NH3)4]2+ làm cho nồng độ của Cu2+ giảm, do vậy Eanot giảm → Epin tăng.
- Khi thêm HCl vào điện cực dương có phản ứng của Ag+ và Cl- tạo thành
0,25
AgCl làm giảm nồng độ ion Ag+ nên Ecatot giảm → Epin giảm.
3 * Điện cực Cu: Cu2+ + S2- → CuS
- 0,1 -

TPGH : S2- 0,1M có cân bằng: S2- + H2O HS- + OH- Kb = 10-1,1
Tính được pH = 12,762; [S2-] = 0,04214M
0,25
Xét cân bằng: CuS Cu2+ + S2- 10-35,2
Tính được [Cu2+] = 1,497.10-34M →
0,25

* Điện cực Ag: 2 Ag+ + S2- → Ag2S


- 0,1 - M
Tương tự tính được [S2-] = 0,04214 M

Xét cân bằng: Ag2S 2 Ag+ + S2- 10-49,2 0,25


Tính được [Ag+] = 1,224.10-24M →

→ Epin = - 0,617 – (- 0,25


0,661) = 0,044 (V)

Câu 3. (2,0 điểm) Pin điện – Điện phân.


1. Chuẩn độ 100ml dung dịch FeSO4 0,02M và Fe2(SO4)3 0,03M bằng dung dịch
Ce(SO4)2 0,04M ở pH = 0. Tính thế điện cực Pt trong dung dịch cần chuẩn sau khi
thêm:
a. 49ml; b. 50ml; c. 51ml dung dịch Ce(SO4)2 .

Cho và ở 300C.
2. Điện phân một dung dịch muối kẽm với catot bằng Fe có diện tích 1000cm2. Xác
định bề dày của lớp kẽm phủ nếu điện phân trong 25 phút với mật độ dòng trung
bình bằng 2,5A/dm2. Khối lượng riêng của Zn là 7,15 g/cm3.
Hướng dẫn chấm:
1.

Phản ứng chuẩn độ(ở 300C):

Fe2+  Fe3+ +1e

Theo QTĐL:
………………..0,25 đ
a.V = 49ml  Trước ĐTĐ

Vậy:
………………………..0,5
b. V = 50ml  Tại ĐTĐ

……………………………….0,25 đ
c. V = 51ml. Sau ĐTĐ.
………………………………….0,5

2. Mật độ dòng điện: i = I/S (với S là diện tích bề mặt điện cực)

Lượng Zn phủ trên catot bằng:


= 12,7gam

Thể tích lớp Zn phủ bằng: V = = 1,776 cm3

Bề dày lớp Zn phủ:


………………………………..0,5 điểm
Câu III: (2,0 điểm) Điện hóa học- điện phân)
Dung dịch A gồm Fe(NO3)3 0,05 M; Pb(NO3)2 0,10 M; Zn(NO3)2 0,01 M.
1. Tính pH của dung dịch A.
2. Sục khí H2S vào dung dịch A đến bão hoà ([H2S] = 0,10 M), thu được hỗn
hợp B. Những kết tủa nào tách ra từ hỗn hợp B?

3. Thiết lập sơ đồ pin bao gồm điện cực chì nhúng trong hỗn hợp B và điện
cực platin nhúng trong dung dịch CH3COONH4 1 M được bão hoà bởi khí hiđro
nguyên chất ở áp suất 1,03 atm. Viết phản ứng xảy ra trên từng điện cực và phản
ứng trong pin khi pin làm việc.

Cho: Fe3+ + H2O ⇌ FeOH2+ + H+ lg*β1 = -2,17

Pb2+ + H2O ⇌ PbOH+ + H+ lg*β2 = -7,80

Zn2+ + H2O ⇌ ZnOH+ + H+ lg*β3 = -8,96

; ở 25 oC:

pKS(PbS) = 26,6; pKS(ZnS) = 21,6; pKS(FeS) = 17,2. (pKS = - lgKS, với KS là tích số
tan).

Hướng dẫn
1. Fe3+ + H2O ⇌ FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1)

Pb2+ + H2O ⇌ PbOH+ + H+ *β2 = 10-7,80 (2)

Zn2+ + H2O ⇌ ZnOH+ + H+ *β3 = 10-8,96 (3)

H2O ⇌ OH- + H+ Kw = 10-14 (4)

So sánh (1) (4): *β1. >> *β2. >> *β3. >> Kw tính pHA theo
(1):
Fe3+ + H2O ⇌ FeOH2+ + H+ *β1 = 10-2,17 (1)

C 0,05
[] 0,05 - x x x
[H+] = x = 0,0153 M pHA = 1,82.

2. Do > nên:

1/ 2Fe3+ + H2S 2Fe2+ + S↓ + 2H+ K1 = 1021,28


0,05
- 0,05 0,05

2/ Pb2+ + H2S PbS↓ + 2H+ K2 = 106,68


0,10 0,05
- 0,25
3/ Zn2+ + H2S ⇌ ZnS↓ + 2H+ K3 = 101,68

4/ Fe2+ + H2S ⇌ FeS↓ + 2H+ K4 = 10-2,72

K3 và K4 nhỏ, do đó cần phải kiểm tra điều kiện kết tủa của ZnS và FeS:

Vì môi trường axit = 0,010 M; = 0,050 M.


Đối với H2S, do Ka2 << Ka1 = 10-7,02 nhỏ khả năng phân li của H2S trong
môi trường axit không đáng kể, do đó chấp nhận [H+] = = 0,25 M tính
theo cân bằng:
H2S ⇌ S2- + 2H+ Ka1.Ka2 = 10-19,92
[ H2S ] 0,1
= Ka1.Ka2 [ H + ]2 = 10-19,92 (0 , 25)2 = 10-19,72.

Ta có: . < KS(ZnS) ZnS không xuất hiện; . < KS(FeS) FeS
không tách ra.
Như vậy trong hỗn hợp B, ngoài S, chỉ có PbS kết tủa.

3. [Pb2+] = - 0,126 + = - 0,33 V


EPt = , trong đó [H+] được tính như sau:
+
CH3COONH4 NH4 + CH3COO-
1 1
+
NH4 ⇌ NH3 + H+ Ka = 10-9,24 (5)

CH3COO- + H2 O ⇌ CH3COOH + OH- Kb = 10-9,24 (6)

Do Ka = Kb và pH = 7,00 [H+] = 10-7


(có thể tính [H+] theo điều kiện proton hoặc tổ hợp 2 cân bằng (5) và (6))

Vậy: < EPbS/Pb = - 0,33 V


điện cực chì là catot, điện cực platin là anot. Sơ đồ pin:
+
(-)Pt(H2)│CH3COO- 1M; NH4 1M ║S; PbS; H2S 1M; H+ 0,25M; Fe2+ 0,05M; Zn2+
0,01M │Pb (+)
(p = 1,03 atm)

Trên catot: PbS + 2H+ + 2e Pb↓ + H2S


Trên anot : H2 2H+ + 2e

2xH+ + CH3COO- CH3COOH


H2 + 2CH3COO- 2CH3COOH + 2e
Phản ứng trong pin: PbS + H2 + 2H+ + 2CH3COO- Pb↓ + H2S +
2CH3COOH

You might also like