QLRR - Team 7

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

Quản lý rủi ro trong hoạt động

kinh doanh của Cộng Cà phê tại Việt Nam


Nhóm 07 - Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tế - KDO402(He2021).1
1
Cộng Cà Phê ra đời năm 2007 dựa trên ý
tưởng thời bao cấp của ca sĩ Linh Dung. Cửa
hàng đầu tiên của Công là một quán nhỏ ở
số 152D trên con phố Triệu Việt Vương, cái
tên “Cộng” đơn giản là chữ cái đầu tiên
của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Sau hơn 13 năm hoạt động, Cộng đã có hơn


70 cửa hàng trên khắp cả nước và cả nước
ngoài và trở thành một trong 10 chuỗi cà
phê thành công nhất tại thị trường Việt Nam.

Phần I.1: Giới thiệu chung về Cộng Cà Phê


2
Cộng Cà Phê lọt vào danh sách top 100 thương hiệu mạnh trong cộng đồng Việt và cũng
là thương hiệu đã xây dựng một chiến lược vận hành có chiều sâu và lan tỏa mạnh mẽ
dấu ấn văn hóa Việt Nam với sứ mệnh “khơi dậy trí tưởng tượng và mang đến cho khách
hàng những trải nghiệm cảm xúc khác biệt về Việt Nam”. Tốc độ tăng trưởng của Cộng
Cà Phê là 30%/năm với doanh số trung bình một cửa hàng là 200 triệu/tháng.

Phần I.2: Khái quát về chuỗi cửa hàng Cộng Cà Phê


3
Phần I.3: Cộng Cà Phê tại thị trường quốc tế
4
Tại Hàn Quốc Cộng Cà Phê khai
trương chi nhánh đầu tiên ở Seoul
vào ngày 31/7/2018

Phần I.3: Cộng Cà Phê tại thị trường quốc tế


4
Tại Hàn Quốc Cộng Cà Phê khai
trương chi nhánh đầu tiên ở Seoul
vào ngày 31/7/2018

Tháng 11/2019, Cộng Cà Phê có


cửa hàng đầu tiên tại đất nước
Malaysia

Phần I.3: Cộng Cà Phê tại thị trường quốc tế


4
Cộng Cà Phê tại nước ngoài vẫn giữ nguyên thiết kế phong cách
hoài cổ về thời bao cấp Việt Nam với những bộ ghế bành cổ,
những chiếc cốc men mộc mạc hay hoạ tiết chăn con công rực
rỡ cùng những khẩu hiệu vui.

Phần I.3: Cộng Cà Phê tại thị trường quốc tế


5
5
1
Phần II.1: Nhận diện rủi ro
7
Hậu quả Phòng ngừa
Nguyên nhân
Rủi ro từ những sự sai Cộng Cà Phê cần phải
Rủi ro liên quan đến lệch văn hóa dẫn đến tìm hiểu về môi trường
việc truyền đạt sai lệch có thể gây trở ngại rất văn hóa một cách kỹ
về văn hóa gây nên hiểu lớn, làm giảm lượng lưỡng và sáng suốt
nhầm nghiêm trọng hàng bán được và làm
trong quan hệ giữa các xấu đi hình ảnh của
đối tác từ những nền doanh nghiệp
văn hóa khác nhau

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


8
Starbucks là một thương hiệu cà phê nổi tiếng
trên toàn thế giới. Khi đưa thương hiệu quốc tế
đầu tiên vào Sydney năm 2000, đã có đến 84 cửa
hàng trên khắp bờ biển phía đông của Australia.
Nhưng chỉ tám năm sau, hơn 60 cửa hàng đã
Sức mạnh của người tiêu dùng có khả
phải đóng cửa chỉ vì không thể cạnh tranh với các
năng giết chết sản phẩm và thương hiệu
quán cà phê bản địa. Starbucks thất bại ở
của một hãng. Do vậy, doanh nghiệp F&B
Australia là bởi họ không tôn trọng và hiểu những
trước khi thâm nhập một thị trường mới
đặc điểm độc đáo và khác nhau của văn hóa
cần tìm hiểu kỹ nơi muốn đặt chân đến
dùng cà phê tại Úc.
thông qua kiến thức sẵn có và những
điều người khác đã làm.

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


9
Nguyên nhân: Xuất phát từ những sơ suất
trong việc tuân thủ các luật liên quan đến
doanh nghiệp và chính sách nội bộ: hiểu sai
luật, không cập nhật quy định mới, không hiểu
đúng chính sách/quy trình nội bộ, …

Hậu quả: Có thể dẫn đến sự thất bại của một


doanh nghiệp.

Phòng ngừa: Cộng cà phê cần phải hiểu rõ


những vấn đề pháp lý liên quan đến doanh
nghiệp của mình để tránh gặp phải những
hậu quả không đáng có làm dẫn đến tổn thất
cho doanh nghiệp.

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


10
Trung Nguyên - Mất thương hiệu bởi quên không
đăng ký

Năm 2000, thương hiệu cafe Trung Nguyên tại Mỹ


đã bị Công ty Rice Field đăng ký bảo hộ tại Tổ
chức Bảo hộ trí tuệ thế giới.
Sau 2 năm đàm phán, thương thảo và ngốn hàng
trăm nghìn tỷ USD, Trung Nguyên mới lấy lại được
thương hiệu này.
Đây là tấm gương để các doanh nghiệp tỉnh táo
hơn trong vấn đề bảo hộ thương hiệu ngay tại thị
trường nội địa và khi bước ra sân chơi toàn cầu

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


11
Thị trường cafe ngày càng khốc liệt, cả nước hiện có khoảng 20.000 quán cà phê lớn nhỏ.
Điều này không thể tránh khỏi việc cạnh tranh không lành mạnh đến từ đối thủ cạnh tranh.

Gần đây, một số cơ sở kinh doanh đã "học


theo" ý tưởng của Cộng cà phê:
▪ Quán trà chanh mang tên "Trà Chanh
Cộng" từng xuất hiện ở Hà Nội trước
khi phải dỡ bảng hiệu theo yêu cầu
của cơ quan chức năng.
▪ Ở Đà Nẵng, một quán cà phê khá
giống Cộng Cà phê từ thiết kế logo
đến phong cách bài trí.

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


12
12
Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, tình
hình kinh tế của nhiều doanh nghiệp cũng suy giảm.
Nhiều chuỗi cửa hàng hoạt động theo hình thức kinh
doanh nhượng quyền đã không tránh khỏi các rủi ro
liên quan đến việc đứt gãy chuỗi cung ứng.

Lệnh giãn cách xã hội khiến cho một số địa phương


bắt buộc đóng cửa các hoạt động kinh doanh dịch vụ
không thiết yếu, cửa hàng kinh doanh cafe là một
trong số đó. Cộng Cà Phê cũng đang gặp rủi ro do
phải đóng cửa toàn bộ các cửa hàng ở thành phố Hà
Nội trong một khoảng thời gian dài, điều này khiến
Cộng lỗ nghiêm trọng vì vẫn phải trả các chi phí liên
quan đến mặt bằng, thuê nhân viên,...

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


13
Nguyên nhân: Xuất phát từ cách
quản lý kém, chế độ đãi ngộ nhân
viên chưa tốt cũng như thái độ phục
vụ của nhân viên.

Hậu quả:
▪ Nhân viên Cộng Cà Phê bị ‘bóc
phốt’ trên mạng xã hội vì thái độ
không tốt với khách hàng.
▪ Những nhân viên sau khi nghỉ làm
ở Cộng cafe cũng quay sang ‘bóc
phốt’ các quản lý cũ ở Cộng.

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


14
Nguyên nhân: Xuất phát từ cách
quản lý kém, chế độ đãi ngộ nhân
viên chưa tốt cũng như thái độ phục
vụ của nhân viên.

Hậu quả:
▪ Nhân viên Cộng Cà Phê bị ‘bóc
phốt’ trên mạng xã hội vì thái độ
không tốt với khách hàng.
▪ Những nhân viên sau khi nghỉ làm
ở Cộng cafe cũng quay sang ‘bóc
phốt’ các quản lý cũ ở Cộng.

Phần 2.1: Nhận diện rủi ro


14
Doanh nghiệp có hai loại nhà cung cấp là nhà cung
cấp chiến lược và nhà cung cấp phi chiến lược. Đối
tác nhận quyền của doanh nghiệp sẽ làm việc trực
tiếp với nhà cung cấp phi chiến lược ở từng khu vực
khác nhau. Chính điểm này gây nên rủi ro cho cho hệ
thống và thương hiệu.
Khi quan hệ giữa nhà cung cấp phi chiến lược và đối
tác nhận quyền xảy ra mâu thuẫn, đối tác nhận quyền
có thể không trả tiền cho nhà cung cấp, nhà cung cấp
ngừng cung cấp nguyên vật liệu. Rủi ro xảy ra ở đây
là nhà cung cấp mới này chưa thông qua sự phê
duyệt của doanh nghiệp, chất lượng, vệ sinh an toàn
thực phẩm không được kiểm soát.

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


15
Khi bên doanh nghiệp nhượng quyền và bên đối tác
nhận quyền có những mâu thuẫn xảy ra, việc tương
tác giữa hai bên sẽ bị gián đoạn.
Trong trường hợp này, bên đối tác nhận quyền sẽ tự
mình quyết định mà không cần sự đồng ý của đối tác
nhượng quyền. Dù rủi ro chỉ xảy ra ở một chi nhánh
nhưng nó sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống và cả
thương hiệu.
Vì vậy doanh nghiệp nào cũng cần chuẩn bị một nền
tảng vững chắc để có thể xử lý tốt trong quá trình
nhượng quyền.

Phần II.1: Nhận diện rủi ro


16
Đo lường rủi ro gồm 2 nội dung chính:
• Đo lường tần suất xảy ra của rủi ro
• Đo lường mức độ tổn thất của rủi ro.

Phần II.2: Đo lường rủi ro


17
ĐO LƯỜNG TẦN SUẤT XẢY RA RỦI RO
STT Loại rủi ro CG1 CG2 CG3 CG4 Điểm trung bình
Truyền đạt sai lệch về văn hóa trong hoạt
1 4 5 2 3 3.50
động kinh doanh
Sơ suất trong việc không tuân thủ đúng
2 luật trong doanh nghiệp và chính sách nội 6 8 8 7 7.25
bộ
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và có
3 7 8 9 9 8.25
hành động cạnh tranh không lành mạnh
Tình hình kinh tế không ổn định dẫn đến
4 8 7 7 8 7.50
nguy cơ phải đóng cửa
Cách quản lý vận hành không tốt ảnh
5 9 8 9 8 8.50
hưởng xấu đến hình ảnh doanh nghiệp
Mâu thuẫn giữa bên nhượng quyền và
6 8 5 7 7 6.75
bên nhận nhượng quyền

Phần II.2: Đo lường rủi ro


18
ĐO LƯỜNG TẦN SUẤT XẢY RA RỦI RO
STT Loại rủi ro CG1 CG2 CG3 CG4 Điểm trung bình
Truyền đạt sai lệch về văn hóa trong hoạt
1 4 5 2 3 3.50
động kinh doanh
Sơ suất trong việc không tuân thủ đúng
2 luật trong doanh nghiệp và chính sách nội 6 8 8 7 7.25
bộ
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và có
3 7 8 9 9 8.25
hành động cạnh tranh không lành mạnh
Tình hình kinh tế không ổn định dẫn đến
4 8 7 7 8 7.50
nguy cơ phải đóng cửa
Cách quản lý vận hành không tốt ảnh
5 9 8 9 8 8.50
hưởng xấu đến hình ảnh doanh nghiệp
Mâu thuẫn giữa bên nhượng quyền và
6 8 5 7 7 6.75
bên nhận nhượng quyền

Phần II.2: Đo lường rủi ro


18
ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ TỔN THẤT CỦA RỦI RO
STT Loại rủi ro CG1 CG2 CG3 CG4 Điểm trung bình
Truyền đạt sai lệch về văn hóa trong hoạt
1 4 5 4 6 4.75
động kinh doanh
Sơ suất trong việc không tuân thủ đúng
2 luật trong doanh nghiệp và chính sách nội 6 8 9 7 7.50
bộ
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và có
3 6 6 5 4 5.25
hành động cạnh tranh không lành mạnh
Tình hình kinh tế không ổn định dẫn đến
4 8 6 7 8 7.25
nguy cơ phải đóng cửa
Cách quản lý vận hành không tốt ảnh
5 6 6 7 8 6.75
hưởng xấu đến hình ảnh doanh nghiệp
Mâu thuẫn giữa bên nhượng quyền và
6 4 8 8 7 6.75
bên nhận nhượng quyền

Phần II.2: Đo lường rủi ro


19
ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ TỔN THẤT CỦA RỦI RO
STT Loại rủi ro CG1 CG2 CG3 CG4 Điểm trung bình
Truyền đạt sai lệch về văn hóa trong hoạt
1 4 5 4 6 4.75
động kinh doanh
Sơ suất trong việc không tuân thủ đúng
2 luật trong doanh nghiệp và chính sách nội 6 8 9 7 7.50
bộ
Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và có
3 6 6 5 4 5.25
hành động cạnh tranh không lành mạnh
Tình hình kinh tế không ổn định dẫn đến
4 8 6 7 8 7.25
nguy cơ phải đóng cửa
Cách quản lý vận hành không tốt ảnh
5 6 6 7 8 6.75
hưởng xấu đến hình ảnh doanh nghiệp
Mâu thuẫn giữa bên nhượng quyền và
6 4 8 8 7 6.75
bên nhận nhượng quyền

Phần II.2: Đo lường rủi ro


19
Né tránh rủi ro
✓ Định vị thương hiệu độc đáo
✓ Chiến lược Marketing
toàn diện ngay từ lúc đầu

Ngăn ngừa tổn thất

Giảm thiểu rủi ro

Phần II.3: Kiểm soát rủi ro


20
Cộng Cà Phê tập trung vào "bán hoài niệm".
Cộng khoác lên tấm áo của một xã hội Việt
Nam thời bao cấp.

Điều này giúp Cộng luôn giữ một-vị trí quan


trọng trong lòng khách hàng, chiếm được sự
“thiên vị” nhất định trước những rủi ro mà
chuỗi cửa hàng có thể đối mặt.

Phần II.3: Kiểm soát rủi ro


21
Cộng sáng tạo ra một signature Cộng Cafe đang “educate”
menu độc đáo, lấy xã hội Việt Nam thời bao những khách hàng trong nước về một xã hội
cấp làm concept. Việt Nam thời bao cấp, và “educate” những
khách hàng nước ngoài về một Việt Nam hài
giá cả của Cộng Cà Phê đang ở tầm hoà nét đẹp của hiện tại và quá khứ.
trung và ở một mức mà người tiêu dùng Việt
sẵn sàng chi trả cho một ly cà phê có thương Không
hiệu. gian được thiết kế để đem đến cảm giác như
sống lại giữa xã hội Việt Nam thời bao cấp.
Địa điểm của gần 50 cửa hàng
Cộng Cà Phê rất đa dạng. Cộng Cà Phê kinh doanh theo
hình thức nhượng quyền thương hiệu và luôn
thành công trong việc đảm bảo được chất
lượng cũng như concept ở từng cửa hàng.

.
Phần II.3: Kiểm soát rủi ro
22
Cộng Cà Phê không ít lần bị điểm tên trên các
mặt báo với nhiều vấn đề về hình ảnh thương
hiệu, thái độ nhân viên, chất lượng đồ
uống,…
Cách xử lý được Cộng lựa chọn sử dụng khá
thường xuyên là kiểm soát thông tin bằng
truyền thông.
Tiếp nhận thông tin, xác định và phân tích
nguyên nhân tổn thất xảy ra
=> liên hệ truyền thông để có phương án kiểm
soát và giảm thiểu tối đa những rủi ro có thể
xảy ra.

Phần II.3: Kiểm soát rủi ro


23
Nếu Cộng Cà phê gặp phải trường hợp sản phẩm không đảm bảo chất lượng thì cần có những
biện pháp giải thích, minh chứng về việc này một cách rõ ràng để tránh khách hàng hiểu lầm làm
ảnh hưởng đến việc kinh doanh. Để đảm bảo vấn đề này, Cộng Cà phê có sử dụng CCTV cũng
như sổ sách ghi chép quá trình giao nhận nguyên liệu và pha chế đồ uống.

Phần II.3: Kiểm soát rủi ro


24
Mức tổn thất nhỏ (dưới $100.000)
Cộng Cà phê có thể sử dụng nguồn vốn
chủ sở hữu hoặc biện pháp mua bảo
hiểm để tài trợ rủi ro

Phần II.4: Tài trợ rủi ro


25
Mức tổn thất nhỏ (dưới $100.000)
Cộng Cà phê có thể sử dụng nguồn vốn
chủ sở hữu hoặc biện pháp mua bảo
hiểm để tài trợ rủi ro

Mức tổn thất trung bình (từ $1-300.000)


Cộng Cà phê có thể dùng các khoản vay thấu chi.

Phần II.4: Tài trợ rủi ro


25
Mức tổn thất nhỏ (dưới $100.000)
Cộng Cà phê có thể sử dụng nguồn vốn
chủ sở hữu hoặc biện pháp mua bảo
hiểm để tài trợ rủi ro

Mức tổn thất trung bình (từ $1-300.000)


Cộng Cà phê có thể dùng các khoản vay thấu chi.

Mức tổn thất lớn (trên $300.000)


Cộng Cà phê có thể huy động nguồn tài
chính bằng cách vay nợ trung hạn hoặc
dài hạn từ Ngân hàng

Phần II.4: Tài trợ rủi ro


25
Trong quá trình kinh doanh, nếu gặp phải
trường hợp đứt gãy nguồn cung nguyên liệu
với lý do bất khả kháng thì Cộng Cà phê phải
chuẩn bị nguồn nguyên liệu dự phòng.

Cộng Cà phê cũng cần tìm và liên hệ với


những nhà cung cấp ngay lập tức để tránh
gián đoạn kinh doanh.

Phần 2.4: Tài trợ rủi ro


26
1
Tháng 10/2013, Cà Phê Cộng nằm trên đường
Trung Hòa (Cầu Giấy), gây phản cảm khi sử dụng
hình ảnh chế các vị lãnh tụ cách mạng cộng sản,
các khẩu hiệu cách mạng, sách Lênin toàn tập để
buôn bán, quán cũng được chủ nhân của nó bài
trí với phong cách “thời chiến”.

Phần III.1: Tóm tắt rủi ro


28
Phần 3.1: Tóm tắt rủi ro
28
Tháng 10/2013, Cà Phê Cộng nằm trên đường
Trung Hòa (Cầu Giấy), gây phản cảm khi sử dụng
hình ảnh chế các vị lãnh tụ cách mạng cộng sản,
các khẩu hiệu cách mạng, sách Lênin toàn tập để
buôn bán, quán cũng được chủ nhân của nó bài
trí với phong cách “thời chiến”.

Phần III.1: Tóm tắt rủi ro


28
RỦI RO PHÁP LÝ

RỦI RO VĂN HÓA – XÃ HỘI

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


RỦI RO PHÁP LÝ

LUẬT QUẢNG CÁO

Theo Khoản 3 điều 8 luật Quảng Cáo 2012: “Quảng cáo thiếu thẩm mỹ, trái với truyền thống
lịch sử, văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam”.

Ở đây, có thể thấy rằng, việc bài trí một phong cách của chế độ cũ sẽ nhạy cảm với văn hóa
của Việt Nam và có thể được xét là trái thuần phong mỹ tục; văn hóa, truyền thống lịch sử của
Việt Nam.
Phần III.2: Nhận diện rủi ro
RỦI RO PHÁP LÝ

LUẬT HÌNH SỰ

Tuy chưa đặc biệt nghiêm trọng, nhưng với một nhãn hàng rất nổi tiếng và được ưa chuộng
như Cộng tại thời điểm đó, sức ảnh hưởng của những hành vi xuyên tạc văn hóa là lớn.

Điều này cũng có thể khiến Cộng Cà phê đối diện với các tội danh như “Làm, tàng trữ, phát tán
hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam" theo Điều 117 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Phần III.2: Nhận diện rủi ro
RỦI RO PHÁP LÝ

• Vi phạm điều 51 Nghị định 158/2013


• Buộc tháo gỡ, xóa hình ảnh
• Có thể bị phạt tiền từ 30tr - 40tr

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


RỦI RO PHÁP LÝ

• Vi phạm điều 51 Nghị định 158/2013 • Vi phạm điều 34 Nghị định 38/2021
• Buộc tháo gỡ, xóa hình ảnh • Vi phạm điều 117 Luật Hình sự 2015
• Có thể bị phạt tiền từ 30tr - 40tr • Truy cứu hình sự
• Có thể bị phạt tiền từ 80tr - 100tr

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


RỦI RO PHÁP LÝ

RỦI RO VĂN HÓA – XÃ HỘI

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


RỦI RO VĂN HÓA – XÃ HỘI

Việc chế nhạo các khẩu hiệu Cách Mạng, hình ảnh của các vị lãnh tụ như chủ tịch Hồ Chí
Minh, Marx Lenin hay sử dụng logo có hơi hướng gần giống với logo của Chính quyền Việt
Nam Cộng Hòa khiến cho dư luận bức xúc, phẫn nộ, lên án, tẩy chay, phẫn nộ và từ đó khách
hàng không tiếp tục sử dụng dịch vụ.

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


RỦI RO VH-XH

Tại thời điểm 2013, mạng xã hội và các


phương tiện truyền thông chưa thực sự phổ
biến như hiện nay. Rất may mắn, việc Cộng
Cà phê có một scandal lớn như vậy tại thời
điểm đó chưa thực sự được nhiều người biết
và lan rộng. Tuy nhiên, đến tận bây giờ, rất
nhiều bạn trẻ vẫn nhớ đến sự việc này của
Cộng Cà phê sau 8 năm kể từ 2013

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


RỦI RO VH-XH

Tại thời điểm 2013, mạng xã hội và các


phương tiện truyền thông chưa thực sự phổ
biến như hiện nay. Rất may mắn, việc Cộng
Cà phê có một scandal lớn như vậy tại thời
điểm đó chưa thực sự được nhiều người biết
và lan rộng. Tuy nhiên, đến tận bây giờ, rất
nhiều bạn trẻ vẫn nhớ đến sự việc này của
Cộng Cà phê sau 8 năm kể từ 2013

Phần III.2: Nhận diện rủi ro


Khác với các nhãn hàng khác khi đối mặt với rủi
ro, Cộng Cà phê tại thời điểm đó đã có cách giải
quyết rất lạ, đó là … không làm gì cả.

Ca sĩ Linh Dung, tại thời điểm đó, lại bình thản


trước những phản ứng trên. Cô nói: "Tôi không có
bất cứ giải thích nào về vấn đề này. Mỗi người
đều có những quan điểm khác nhau, không thể
vừa lòng hết mọi người. Việc kinh doanh của tôi
đều bắt nguồn từ những ý nghĩ trong sáng chứ
không phải là phản động".
Phần III.3: Phương án xử lý rủi ro
Cộng Cà phê dỡ bỏ hoàn toàn các hình ảnh chế
nhạo, châm biếm văn hóa và lịch sử Việt Nam,
thay vào đó là thiết kế lại nội thất và menu của
quán cà phê hoàn toàn mang đến bầu không khí
của thời kỳ bao cấp ở miền Bắc Việt Nam. Những
tranh ảnh, khẩu hiệu và sách báo không phù hợp
văn hóa đã bị thay bởi những cuốn sách về lịch
sử, chiến tranh.

Phần III.3: Phương án xử lý rủi ro


Tháng 10/2013, đầu năm 2014, hàng loạt
những bài PR trên các báo điện tử như
zingnews, doanhnhan.vn hay các bài checkin
từ các hot teen như Quỳnh Anh Shyn, Salim,
Helly Tống liên tục xuất hiện.

Các bài báo hầu hết tập trung vào nguồn gốc
của Cộng Cà phê. Linh Dung, chủ của thương
hiệu đã giải đáp về ý nghĩa của cái tên Cộng
Cà phê. “Cộng” có thể hiểu theo nhiều nghĩa.
Phần III.3: Phương án xử lý rủi ro
Phần III.3: Phương án xử lý rủi ro
Phần III.3: Phương án xử lý rủi ro
1
Cần lên tiếng ngay khi có scandal nổ ra và giải thích
rõ ràng về tất cả những hình ảnh được cho là gây bôi
bác hình tượng

Phần 4.1: Đề xuất giải pháp


Cần lên tiếng ngay khi có scandal nổ ra và giải thích
rõ ràng về tất cả những hình ảnh được cho là gây bôi
bác hình tượng

Lập tức gỡ bỏ và thay đổi ngay tất cả những hình


ảnh xấu gây bôi bẩn hình tượng của lịch sử văn hóa
dân tộc Việt Nam.

Phần 4.1: Đề xuất giải pháp


• Xây dựng nội dung quảng cáo phù hợp
• Xử lý khủng hoảng truyền thông một cách nhanh chóng
• Xây dựng hệ thống cửa hàng kinh doanh phù hợp

Phần 4.2: Bài học kinh nghiệm


43
• Xây dựng nội dung quảng cáo phù • Sử dụng chính khủng hoảng để tái
hợp khẳng định định vị thương hiệu
• Xử lý khủng hoảng truyền thông • Thẳng thắn thừa nhận sai sót
một cách nhanh chóng • Cần kiểm soát tin tức sau rủi ro
• Xây dựng hệ thống cửa hàng kinh
doanh phù hợp

Phần 4.2: Bài học kinh nghiệm


43

You might also like