Chuong 4 - Value Stream Mapping

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

Chương 4

Value Stream
Mapping
- Sơ đồ chuỗi giá trị
Sơ đồ Dòng chảy Giá trị là gì?
Dòng chảy Giá trị là gì?

Bất kỳ dòng thông tin và/hoặc nguyên vật liệu và/hoặc ý tưởng nào chạy qua
doanh nghiệp đến khách hàng
1. Quản lý thông tin, vd: Xử lý đơn hàng, mua hàng
2. Chuyển đổi vật chất vd: Nguyên vật liệu, tiếp vận, sản xuất
3. Sở hữu trí tuệ vd: Ý tưởng cải tiến, thiết kế, quản lý dự án
• Mỗi khi có một sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình cho một khách hàng, sẽ
có một dòng chảy giá trị
• Thách thức là phải thấy được sơ đồ đó! Suppliers Customers

• Chúng ta phải “Học cách Nhìn”! Ordering • Demand = 10,000 per day
• 10 hours per day
EDI • TT = 3.6 sec

daily

Unpack Scan Store Stack Checkout

I 4 I 2 I 10 I 20 I 4
Unload OCT = 24 sec Unload OCT = 2 sec Store OCT = 20 sec Shelves OCT = 30 sec Trolleys OCT = 9 sec
Area D/R = 6 sec Area D/R = 1 sec FIFO D/R = 2 sec Demand D/R = 1.5 sec Demand D/R = 2.3 sec
Adhoc REJ = 2% Adhoc REJ = 0% REJ = 1% REJ = 0% REJ = 0%
12,000 5,000 260
8,000 0

800 min 0 min 400 min 125 min 10 min 1335 min
24 sec 2 sec 20 sec 30 sec 9 sec 85 sec

Quản lý Dòng chảy Giá trị là Quá trình tăng tỷ lệ “có giá trị / không có giá trị” bằng cách xác
Định nghĩa Sơ đồ Dòng chảy Giá trị

• Quá trình lập sơ đồ Dòng chảy Giá trị hoàn thiện từ khi
bắt đầu Quá trình, cho đến khi cung cấp thành phẩm
Dòng chảy Giá trị tổng thể

Nhà cung Quá trình Quá trình Quá trình Khách


A B C hàng
cấp
Trong Nhà máy
• Một Dòng chảy Giá trị bao gồm toàn bộ các bước trong dòng chảy
nguyên vật liệu và thông tin cần thiết để tạo ra một sản phẩm hoặc
dịch vụ từ đầu vào thô đến khi đạt được tình trạng hoàn thiện, ví dụ:
• Rèn – Chế tạo – Lắp ráp – Thân máy bay
• Ý tưởng thiết kế – Thiết kế – Phân tích Ứng suất – Bản vẽ Thiết kế
Định nghĩa Sơ đồ Dòng chảy Giá trị (VSM)

Định nghĩa VSM

VSM là tình trạng tại một thời điểm các hoạt động cần thiết, cả làm gia tăng giá
trị và không làm gia tăng giá trị, để tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua
các dòng chảy nguyên vật liệu và thông tin chính

Đặc điểm Chính Các Cấu phần của VSM

▪ VSM là thể hiện bằng đồ thị, sử dụng ▪ Sơ đồ Dòng chảy Giá trị Hiện trạng
ngôn ngữ sơ đồ chung ▪ Đánh dấu Sơ đồ Dòng chảy Giá trị Hiện
▪ VSM cung cấp cơ sở và phương trạng
hướng để xác định các cơ hội cải tiến
▪ Sơ đồ Dòng chảy Giá trị Tương lai
▪ Tự thân việc xây dựng VSM không
mang lại bất kỳ cải tiến nào… sức ▪ Kế hoạch để đạt được Dòng chảy Giá trị
mạnh nằm ở kế hoạch!
Các biểu tượng VSM APPENDIX

Biểu tượng VSM Thể hiện Chú thích


Quá trình ◼ Một hộp Quá trình tương đương một khu
Tiếp vực của dòng chảy
nhận
◼ Tất cả các Quá trình cần được ghi tên
◼ Cũng sử dụng cho các phòng/ban như kiểm
soát sản xuất

Nguồn bên ngoài ◼ Được sử dụng để thể hiện khách hàng, nhà
cung cấp và Quá trình sản xuất bên ngoài
◼ Đối với sơ đồ dựa trên dự án, có thể mô tả
bắt đầu và kết thúc của Quá trình
Thời gian chế tạo = 15”
DOI = 8” Hộp Dữ liệu ◼ Được sử dụng để ghi nhận thông tin về Quá
Chất lượng = 100%
# Sửa lại = 0
trình, phòng/ban, khách hàng, v.v…

Hàng tồn kho ◼ Nên ghi nhận số lượng và thời gian


I
300 tấm
1 ngày

USPS Gửi hàng hoặc ◼ Ghi tần suất gửi hàng


Hàng
ngày
Gửi thư
Biểu tượng VSM APPENDIX

Biểu tượng VSM Thể hiện Chú thích


Chuyển động của ◼ Một hộp Quá trình tương đương một khu
vực của dòng chảy
Thành phẩm tới
◼ Tất cả các Quá trình cần được ghi tên
Khách hàng
◼ Cũng sử dụng cho các phòng/ban như kiểm
soát sản xuất

Chuyển động của ◼ Vật Giá trị được tạo ra và đẩy xuôi dòng
trước khi bước tiếp theo của Quá trình cần
VẬT GIÁ TRỊ bằng đến – thường dựa trên kế hoạch
cách đẩy
Siêu thị ◼ Tồn kho phụ tùng có kiểm soát được sử
dụng để lập kế hoạch sản xuất tại một Quá
trình phía trên

Rút giảm ◼ Kéo nguyên vật liệu – thường từ một siêu


thị

Tần suất/khối lượng tối đa


FIFO – Nguyên tắc ◼ Thể hiện một thiết bị để hạn chế khối
FIFO Nhập trước Xuất
lượng và bảo đảm dòng FIFO của vật giá trị
giữa các Quá trình. Nên ghi nhận số lượng
trước tối đa
Biểu tượng VSM APPENDIX

Biểu tượng VSM Thể hiện Chú thích


Vận tải Kanban ◼ Thẻ hoặc thiết bị chỉ dẫn xử lý vật liệu và
nhận và vận chuyển các bộ phận

Dấu hiệu
Dấu hiệu Kanban ◼ Kanban "một cho mỗi lô". Dấu hiệu khi đạt
được một điểm tái đặt hàng và cần sản xuất
một lô hàng khác.

Kế hoạch Sản xuất ◼ Tồn kho phụ tùng có kiểm soát được sử
dụng để lập kế hoạch sản xuất tại một Quá
“Go See” trình phía trên

dòng chảy thông ◼ Kéo nguyên vật liệu – thường từ một siêu
thị
tin thủ công
dòng chảy thông ◼ Thể hiện một thiết bị để hạn chế khối
lượng và bảo đảm dòng FIFO của vật giá trị
tin điện tử giữa các Quá trình. Nên ghi nhận số lượng
tối đa
Biểu tượng VSM APPENDIX

Biểu tượng VSM Thể hiện Chú thích


Kanban Sản xuất ◼ Kanban "một cho mỗi công-ten-nơ". Thẻ
20 hoặc thiết bị cho biết số lượng có thể sản
xuất và cho phép làm điều đó.

Chớp Kaizen ◼ Nêu bật cải tiến cần thiết ở các Quá trình cụ
thể có vai trò quan trọng trong việc đạt
được tầm nhìn của dòng chảy giá trị

Người vận hành/ ◼ Thể hiện hình ảnh một người nhìn từ trên
=2 xuống
Phụ việc
Phân biệt Sơ đồ Dòng chảy Giá trị và Sơ đồ Quá trình

SƠ ĐỒ DÒNG CHẢY GIÁ TRỊ • Mô tả đồ thị chi tiết về Quá trình


sản xuất hoặc kinh doanh
• Được sử dụng để xác định các cải tiến
cụ thể
• Tích hợp các vòng lặp quyết định trong
Quá trình

I I

• Sơ đồ tổng thể toàn bộ Quá trình kinh doanh

• Được sử dụng để xác định những


nơi có thể thực hiện cải tiến
Sơ đồ Quá trình
• Không tích hợp vòng lặp quyết định
Tại sao sử dụng Sơ đồ Dòng chảy Giá trị?

• Cung cấp tổng quan về


dòng chảy giá trị và các Quá
trình
• Nắm bắt thông tin về kết
quả hoạt động bao gồm
năng lực và công suất của
Quá trình
• Tạo điều kiện làm việc
nhóm và giải quyết vấn đề
• Cơ sở cho các cải tiến trong
tương lai
Khi nào Sử dụng Sơ đồ Dòng chảy Giá trị?

Mục đích của VSM

Xác định rõ ràng những lãng phí trong các Quá trình sản xuất và kinh doanh,
và tạo ra một kế hoạch chuyển đổi có thể thực hiện được.

Lợi ích Thời điểm Sử dụng

▪ Tập trung nguồn lực hữu hạn ▪ Cung cấp định hướng để khởi đầu hành
trình quản trị tinh gọn
▪ Thiết lập tiến độ cho những cải tiến dự
kiến để tăng hiệu quả công việc ▪ Thực hiện các cải tiến do việc Triển khai
▪ Tránh tạo ra các đảo thành công giữa Chiến lược và những Thay đổi Lớn trong
một biển lãng phí Kinh doanh
▪ Cho phép mọi người đều có được hiểu ▪ Có được hiểu biết liên chức năng thực
biết chung về hiện trạng và tầm nhìn sự về toàn bộ Quá trình
tương lai
Ví dụ về Hiện trạng VSM

Dự báo 2 năm BỘ PHẬN M.R.P

Dự báo 2 năm
Đơn hàng 90
ngày
Kế hoạch 90 ngày Đơn hàng 90
ngày
Đơn hàng hàng tuần
YÊU CẦU:
NHÀ CUNG CẤP Hàng ngày Lịch hàng tuần Hàng ngày Đơn hàng hàng tuần KHÁCH HÀNG 500
MỖI TUẦN

Họp Hàng ngày


Hàng
tuần

Biến đổi
Hàng
ngày Hàng
ngày
Các dòng chảy trên một Dòng chảy Giá trị

dòng chảy
• Có ba dòng chảy trên Sơ đồ Dòng chảy Giá trị Thông tin

dòng chảy
Nguyên vật
liệu
C/O time
dòng chảy
Thời gian
Takt time
Nội dung Hộp Quá trình Tiêu biểu

Process
Khu vựcArea
Quá trình
Availability = thời gian vận hành thực tế
Operation / thời gian vận hành tiềm năng x 100%
Tác nghiệp

Thời
Cyclegian
timechu
= kỳ = Quality = Tổng sản phẩm đạt chất
C/O time
T.gian C/O == lượng/Tổng sản phẩm sản xuất x 100%
Batch
Cỡ lô = Size =
OEE =
Performance = Tổng sản phẩm sản
Comments:
Nhận xét = xuất/(Thời gian chạy máy thực
tế x Công suất thiết kế) x 100%
Tổng thời gian chu trình Sản xuất (Leadtime)

Tổng thời gian chu trình Sản xuất

Thời gian gia công +

Thời gian Vận


chuyển
+

Thời gian chờ đợi


Nguyên nhân Tổng thời gian chu trình Sản xuất
Kéo dài

• Bất kỳ hoạt động nào diễn ra trong một Quá trình không trực tiếp gia tăng giá
trị (vd: cắt kim loại) hoặc thực sự không gia tăng giá trị (vd: dịch chuyển bộ
phận giữa các Quá trình) là Lãng phí.

Gia tăng
Lãng phí
Giá trị

Tổng thời gian chu trình SẢN XUẤT


• Hiệu quả Quá trình yếu kém (OEE)
• Sản xuất theo lô (so với dòng chảy một sản phẩm)
• Dòng chảy và vận chuyển phức tạp
• Lập kế hoạch kém tạo ra thời gian chờ đợi giữa các Quá trình
Hiệu quả Quá trình Yếu kém (OEE)

• Dòng chảy giá trị cần được thiết kế để đáp ứng yêu cầu của khách
hàng.
• Trường hợp hiệu quả Quá trình (OEE) không chắc chắn đạt mục
tiêu này, chúng ta phải sử dụng hàng tồn kho đệm để bảo vệ khách
hàng

Biển hàng
tồn kho

• Mỗi sản phẩm tồn kho mà chúng ta nắm giữ sẽ làm tăng Tổng thời
gian chu trình sản xuất
Trực quan hóa Dòng chảy Giá trị

• Sử dụng Sơ đồ Dòng chảy Giá trị để trực quan hóa


– Chúng ta sản xuất theo lô ở đâu
– Cần có tồn kho ở đâu
– Quá trình sẽ được sắp xếp thế nào
– Ảnh hưởng đối với
Tổng thời gian
chu trình sản xuất.
Quá trình Thiết lập Sơ đồ
Dòng chảy Giá trị
Các giai đoạn của một VSM

• Phạm vi, Vật Giá trị, Khách hàng xác định


Xác định Dòng chảy Giá trị giá trị, mục tiêu đo lường được

Sơ đồ Hiện trạng • Các bước Quá trình, dòng chảy nguyên


vật liệu và thông tin, thước đo

Đánh dấu Sơ đồ Hiện trạng • Xác định lãng phí, thách thức gia tăng giá
trị – 5 Tại sao, các sự kiện cải tiến

Sơ đồ Tương lai • Thiết kế Quá trình mới, bước nhảy vọt


sáng tạo

Kế hoạch Thực hiện • Xây dựng kế hoạch hành động – cái gì,
tại sao, ai, khi nào

Hãy thực hiện! • Thực hiện các hành động/sự kiện – Đột
phá & Cải tiến

Đánh giá • Xem xét lại kết quả, nó có đạt mục tiêu
không? HÃY LÀM LẠI LẦN NỮA!
Lựa chọn Dòng Sản phẩm hoặc Dịch vụ

Lựa chọn Dòng Lập Kế hoạch


MỤC TIÊU Sản phẩm hoặc
Dịch vụ
thiết lập Sơ đồ
Hiện trạng
Đánh giá Hiện
trạng
thiết lập Sơ đồ
Tương lai Dòng chảy Giá
trị

▪ Xác định “dòng chảy giá trị”

▪ Xác định VẬT GIÁ TRỊ đi qua Quá trình

▪ Hoàn thành Ma trận Dòng Sản phẩm và xác định nhu cầu

▪ Xác định ranh giới Sơ đồ Dòng chảy Giá trị

▪ Thực hiện phân tích khách hàng

▪ Thu thập thông tin liên quan để bắt đầu thiết lập Quá trình VSM

▪ Kiểm định Bảng thông tin VSM về Quá trình và phạm vi


Vật Giá trị là gì?

• Một Vật Giá trị là một đối tượng vật chất hoặc thông tin đi qua tất cả các bước của Quá trình trong dòng
chảy giá trị

• Được sử dụng để đi theo dòng chảy giá trị khi được vẽ trên sơ đồ và để tính toán mức hàng tồn kho ở
mỗi Quá trình

• Được sử dụng để chứng minh cách giá trị tăng lên khi vật giá trị dịch chuyển qua các Quá trình đến với
khách hàng

ĐƠN VỊ TỔ CHỨC

PHÒNG A PHÒNG B

BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN


ĐẦU VÀO

Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Sản phẩm/
Dịch vụ
TỪ
NHÀ CUNG
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Sản phẩm/
CẤP
Dịch vụ
Sản phẩm/
Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Dịch vụ
Đến
KHÁCH HÀNG
Xác định VẬT GIÁ TRỊ trong Dòng chảy Giá trị

SẢN PHẨM hoặc VẬT GIÁ TRỊ TIÊU


▪ VẬT GIÁ TRỊ là:
DỊCH VỤ BIỂU ▪ một đối tượng vật chất
hoặc thông tin đi qua tất cả
Động cơ Ô tô Khối Động cơ
các bước của Quá trình
trong dòng chảy giá trị từ
khi bắt đầu cho đến khi
Bơm Ly tâm Sản phẩm đúc nhôm
được tiếp nhận bởi khách
hàng
Bảng Mạch In Bảng mạch trắng ▪ được sử dụng để đi theo
dòng chảy giá trị khi được
vẽ trên sơ đồ và để tính
Sản phẩm Làm sạch Hóa chất cơ bản
toán mức hàng tồn kho ở
Công nghiệp
mỗi Quá trình
▪ được sử dụng để chứng
minh cách giá trị tăng lên
khi vật giá trị dịch chuyển
qua các Quá trình đến với
khách hàng
Xác định và Lựa chọn một Dòng Sản phẩm

Điểm Mô tả
▪ Một tập hợp các sản phẩm đi qua các bước Quá trình
1 Dòng Sản phẩm tương tự/thiết bị chung trong các Quá trình về sau.
▪ Từng sản phẩm trong dòng có thể khác biệt về kích
cỡ, hoàn thiện, màu sắc, v.v…

Ma trận ▪ Một công cụ phân tích dữ liệu sử dụng để xác định và


2 nhóm các sản phẩm thành dòng sản phẩm như một
Dòng Sản phẩm
bộ phận của các Quá trình sản xuất chung và tỷ lệ
phần trăm của tổng nhu cầu
▪ Được sử dụng khi có nhiều sản phẩm và biến thể mà
việc phân nhóm dòng sản phẩm chưa được hiểu rõ
▪ Tên dòng sản phẩm và mô tả
Thông tin cần
3 ▪ Liệt kê mỗi sản phẩm (SKU) và mô tả trong dòng sản
Ghi chép
phẩm
▪ Trình tự Quá trình cần thiết để tạo ra mỗi sản phẩm
▪ Nhu cầu đối với mỗi sản phẩm – khối lượng và tần
suất
Ma trận Dòng Sản phẩm

Ví dụ về Ma trận Dòng Sản phẩm


TÊN Quá trình

Lượng Trung tâm Cắt


# :Linh kiện % của Tổng Nhà máy Mài Cán Làm sạch Răng Lắp ráp Đóng gói
Cầu Tiện
82% nhu cầu CNC Cưa

1 OBR-026 420 35      
2 OBR-030 288 24      
3 OBR-008 276 23      
4 320147 84 7      
5 330033 48 4      

6 330003 24 2      
7 330030 24 2      
8 320148 12 1      
9 320087 12 1      
10 OBR-004 12 1      

TỔNG 1.200 100


Tính toán Tổng Nhu cầu cho Dòng chảy Giá trị

▪ Tổng nhu cầu cho tất cả các sản phẩm trong dòng sản
phẩm sẽ được sử dụng để tính nhịp yêu cầu khách hàng
cho dòng chảy giá trị
TÊN Quá trình
Khối lượng Nhà máy Trung tâm Cắt
Số bộ phận % Tổng Mài Cán Làm sạch Răng Lắp ráp Đóng gói
cầu CNC Tiện
Cưa
Xác định 1 OBR-026 420 35      
dòng 2 OBR-030 288 24      
Sản phẩm 3 OBR-008 276 23      
4 320147 84 7      
5 330033 48 4      

6 330003 24 2      
7 330030 24 2      
8 320148 12 1      
9 320087 12 1      
10 OBR-004 12 1      

TỔNG 1.200 100

* Takt time - Nhịp yêu cầu khách hàng = tỷ lệ mà tại đó một sản phẩm cần được tạo ra
để đáp ứng tổng nhu cầu khách hàng
Bảng thông tin Dự án VSM & danh mục kiểm tra

▪ Dòng sản phẩm hoặc dịch vụ có được xác định rõ ràng?


▪ Ranh giới đã được xác nhận chưa?
▪ Những nguồn thông tin nào hỗ trợ VẬT GIÁ TRỊ khi nó
dịch chuyển theo dòng chảy giá trị?
▪ Nhu cầu đối với mỗi sản phẩm hoặc dịch vụ
và cả dòng sản phẩm nói chung như thế nào?
▪ Ghi nhận Bảng thông tin VSM và có được sự ủng hộ của
ban lãnh đạo đối với dự án
Thiết lập sơ đồ VSM Hiện tại
Thiết lập Sơ đồ Dòng chảy Giá trị Hiện tại

Lựa chọn Dòng Lập Kế hoạch


MỤC TIÊU Sản phẩm hoặc
Dịch vụ
thiết lập Sơ đồ
Hiện trạng
Đánh giá Hiện
trạng
thiết lập Sơ đồ
Tương lai Dòng chảy Giá
trị

▪ Xác định phương pháp để thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

▪ Xác định bố trí tổng thể của Sơ đồ Dòng chảy Giá trị

▪ Rà soát Ví dụ Nghiên cứu Tình huống

▪ Hoàn thành các bước thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

▪ Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng


Phương pháp thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Đặc điểm Chính


Đi hiện trường- ▪ Ban đầu, mỗi người nên thiết lập sơ đồ RIÊNG
Xác định Quá trình ▪ Đi theo toàn bộ Quá trình trước để ghi nhận dòng
chảy Quá trình
▪ Bắt đầu ở điểm cuối cùng và tiến hành theo dòng
chảy ngược lại
▪ Thiết lập sơ đồ Quá trình bằng bút chì và giấy

▪ Quyết định những dữ liệu sẽ được thu thập cho mỗi


Quá trình
Đi hiện trường-
▪ Đi theo Quá trình ngược một lần nữa và thu thập dữ liệu
Thu thập Dữ liệu và dòng chảy thông tin
▪ Sử dụng dữ liệu thực tế quan sát được mỗi khi có thể
▪ Sử dụng đơn vị thời gian nhỏ nhất bất kỳ khi nào có thể
– nên nhất quán

▪ Tổng hợp các sơ đồ riêng thành một sơ đồ với sự


đồng thuận của cả nhóm
Thiết lập Sơ đồ ▪ Sử dụng giấy dính để ghi chú thuận tiện cho mọi thay
đổi cần thiết
▪ Cả nhóm cùng rà soát sơ đồ để bảo đảm sự chính xác
và xác nhận sự phù hợp của dòng chảy
Các bước Thu thập Dữ liệu

1. Tới Gemba
Các Lưu ý Quan trọng khi Thu thập Dữ liệu
(nơi làm việc thực tế)
 Trước tiên cố gắng quan sát Quá trình ở nơi
làm việc
2. Báo cáo do Hệ thống tạo
ra hoặc Sơ đồ công việc
bằng văn bản  Khi không thực hiện được điều đó, tiếp tục
làm theo trình tự này nhằm có được dữ liệu
cần thiết
3. Báo cáo Hiệu quả trong
Quá khứ
 Luôn muốn bắt đầu với dữ liệu trước

 Hãy thận trọng khi sử dụng phương pháp


4. Phỏng vấn Nhân viên phỏng vấn vì phương pháp này có xu hướng
tạo ra dữ liệu rất không chính xác

4. Phỏng vấn Quản lý


Sau Thu thập Dữ liệu

▪ Nhóm thiết lập Sơ đồ Hiện trạng Tổng thể


▪ Để thiết lập Sơ đồ Hiện trạng Tổng thể, nhóm sẽ cần có
Giấy khổ lớn, các giấy ghi chú sáng màu, bút mực đen
có đầu nhỏ, và máy tính
▪ Tất cả các thành viên nhóm sẽ tham gia thiết lập sơ đồ
▪ Sơ đồ Hiện trạng sẽ được cấp quản lý rà soát – hãy thiết
lập sơ đồ khổ lớn và viết rõ ràng
▪ Sau khi thiết lập Sơ đồ Hiện trạng, chuyển sang dạng
tập tin điện tử “off-line”
Bố trí Sơ đồ Hiện trạng

Các Hệ thống & dòng chảy


Thông tin Khách hàng
Nhà cung cấp
Hệ thống
Lập kế
hoạch XYZ nhịp yêu
cầu
khách
hàng

I I I I I

Các Quá trình và Khối Dữ liệu


Tổng thời gian chu trình sản xuất
Thời gian chế tạo
Tính toán Tổng thời gian chu trình Sản xuất và Thời gian Chế tạo
Bài tập VSM Hiện trạng
Bài tập thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Mục tiêu
Thiết lập một Sơ đồ Dòng chảy Giá trị Hiện trạng chính xác dựa trên dữ liệu của ví
dụ nghiên cứu tình huống.

Hướng dẫn Thời gian Hoàn thành


Đọc tài liệu nghiên cứu tình huống về Tủ Kim loại 60 phút
Carefree (CME). Ghi chép nếu cần thiết.
Giáo viên sẽ dẫn dắt thảo luận từng bước để
Sản phẩm
chuyển đổi dữ liệu của nghiên cứu tình huống Rà soát sơ đồ để xem
thành Sơ đồ Hiện trạng. xét về tính hoàn chỉnh,
Sử dụng Giấy ghi chú và Giấy khổ lớn để thiết lập hình thức phù hợp và
sử dụng các biểu
Sơ đồ Hiện trạng cùng với giáo viên.
tượng, sắp xếp và bố trí
LƯU Ý: HÃY GIỮ SƠ ĐỒ ĐÃ THIẾT LẬP ĐỂ SỬ DỤNG CHO CÁC BÀI và sự chính xác của số
TẬP SAU
liệu.
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)

▪ Thông tin cơ sở
▪ Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME) sản xuất tủ bằng tấm kim loại để sản
xuất sát-xi điện cho các ứng dụng công nghiệp và thương mại. Những tủ
kim loại này được sản xuất độc quyền cho Công ty Thiết bị Điện Ed’s, và
công ty này sử dụng tủ kim loại để máy tính đặt trên giá và tủ mạng.
▪ Yêu cầu của Khách hàng
▪ Công ty Thiết bị Điện Ed’s đặt hàng bình quân 30.000 tủ kim loại mỗi tháng
▪ Đơn hàng hàng ngày được gửi qua đường dẫn EDI tới mô-đun nhập đơn
hàng của CME trong Hệ thống MRP
▪ Đơn hàng hàng ngày được xử lý và hàng được gửi hôm sau bằng xe tải
▪ Công ty Thiết bị Điện Ed’s làm việc một ca
▪ Thời gian làm việc của CME
▪ 20 ngày/tháng
▪ Ca 8 làm việc tiếng ở tất cả các phòng ban
▪ Hai lần nghỉ 15 phút, nghỉ trưa không trả lương
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)

▪ Nguyên vật liệu Thô đã mua


▪ Tấm nhôm kích thước 1,2m x 2,4m được mua của Công ty Tấm Kim loại Acme,
nhà cung cấp duy nhất của dòng sản phẩm này
▪ Đơn mua hàng được gửi cho Acme mỗi tháng một lần qua Fax
▪ Acme giao hàng hàng tuần hàng tuần bằng xe tải theo yêu cầu của CME
▪ Quá trình Sản xuất – Cắt
▪ Tấm nhôm đã mua được cắt nhỏ trong phân xưởng cắt, có năm người vận
hành, mỗi người điều khiển một máy cắt
▪ Có thể sản xuất bốn tủ kim loại từ một tấm 1,2m x 2,4m
▪ Mất 4 phút để mỗi máy cắt cắt tấm kim loại thành 4 miếng
▪ Mất 30 phút để đổi máy cắt sang một sản phẩm khác, tuy nhiên những máy này
hiện đang dành cho một sản phẩm
▪ Những máy cắt này tương đối đáng tin cậy và sẵn có 99% thời gian mà không bị
hỏng
▪ Mức độ chất lượng cao, với tỉ lệ đạt yêu cầu 99%
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)

▪ Quá trình Sản xuất - Dập


▪ Các miếng kim loại đã cắt được dập bằng máy để bổ sung các đặc điểm như lỗ,
khe và vạt cong
▪ Chỉ có một máy dập, do một người vận hành
▪ Mất 15 giây đưa một miếng kim loại vào máy, vận hành máy, và lấy ra
▪ Mất 30 phút để chuyển đổi sang một sản phẩm khác, tuy nhiên máy này hiện
đang dành cho một sản phẩm
▪ Máy dập có độ tin cậy cao và có thời gian hoạt động 99%
▪ Thỉnh thoảng sự lệch tâm của máy dẫn tới sản phẩm lỗi, tỷ lệ khoảng 1 / 50
▪ Quá trình Sản xuất – Chấn
▪ Các miếng đã dập được tạo hình thủ công thành tủ kim loại bằng máy chấn do
một người vận hành
▪ Mất 20 giây đưa một miếng kim loại vào máy, vận hành máy, và lấy ra
▪ Mất 2 tiếng để đổi máy sang một sản phẩm khác, tuy nhiên máy này hiện đang
dành cho một sản phẩm
▪ Máy chấn có độ tin cậy cao và có thời gian hoạt động 99%
▪ Năng suất ban đầu cho hoạt động này là 85%, chủ yếu để người vận hành xử lý
vật liệu và sắp xếp vào máy
▪ Sau hoạt động này, thành phẩm đã sẵn sàng để được gửi cho khách hàng
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)

▪ Hàng tồn kho


▪ Có 3.200 tấm kim loại thô nhận từ nhà cung cấp và chờ cắt
▪ Có 5.250 miếng đã cắt chờ dập
▪ Có 9.300 miếng đã dập chờ chấn
▪ Có 2.300 tủ thành phẩm chờ gửi cho khách hàng
▪ Kế hoạch Sản xuất
▪ CME có Hệ thống MRP tích hợp, do Phòng Kiểm soát Sản xuất quản lý, bao
gồm Dự báo, Nhập đơn hàng, lập kế hoạch MRP, Kiểm soát Tồn kho, Mua hàng,
và Lập Kế hoạch tại Phân xưởng
▪ Đơn hàng EDI nhận từ khách hàng được nhập vào MRP và chuyển trực tiếp
hàng ngày bằng bản giấy cho phòng vận chuyển để chuẩn bị cho chuyến hàng
tiếp theo
▪ Sau khi chạy MRP hàng tuần, mỗi phòng sản xuất nhận được một bản giấy kế
hoạch hàng tuần về những sản phẩm cần sản xuất, chi tiết theo ngày
▪ Đơn mua hàng được tạo ra hoặc điều chỉnh hàng tháng từ MRP và gửi cho nhà
cung cấp qua Fax
▪ Dự báo bán hàng được tạo ra nội bộ và nhập vào MRP mà không trao đổi trực
tiếp với khách hàng
Các bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình Sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Các Bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình Sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

▪ Yêu cầu của Khách hàng Nhu cầu Hàng ngày của Khách hàng
▪ Công ty Thiết bị Điện Ed’s đặt hàng
bình quân 30.000 tủ kim loại mỗi
30.000 Tủ/tháng
tháng = 1.500 tủ/ngày
▪ Đơn hàng hàng ngày được gửi qua 20 ngày/tháng
đường dẫn EDI tới mô-đun nhập đơn
hàng của CME trong Hệ thống MRP
▪ Đơn hàng hàng
````` ngày được xử lý và
hàng được gửi hôm sau bằng xe tải
▪ Công ty Thiết bị Điện Ed’s làm việc Vận chuyển cho Khách hàng
một ca
• Vận chuyển hàng ngày
▪ Thời gian làm việc của CME • Bằng xe tải Hàng
ngày
▪ 20 ngày /tháng
▪ Ca 8 làm việc tiếng ở tất cả các phòng
ban
▪ Hai lần nghỉ 15 phút, nghỉ trưa không
trả lương
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)

Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME)

• Nhu cầu = 30.000


Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Điện Ed’s • 1 Ca

Hàng
ngày

Gửi hàng
Các Bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình Sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Tính nhịp yêu cầu khách hàng

Định nghĩa nhịp yêu cầu khách hàng


Tính toán
Thời gian Làm việc Sẵn có
Nhu cầu Khách hàng

Bao lâu một sản phẩm nên được tạo ra, 27.000 giây
= 18 giây
dựa trên tốc độ bán hàng để đáp ứng yêu 1500 tủ
cầu của khách hàng.
Ví dụ CME
1 ca x 8 tiếng = 28.800 giây
2 lần nghỉ dài 15 phút/ca = -1.800 giây
Thời gian Làm việc Sẵn có = 27.000 giây
Nhu cầu Khách hàng/Tháng = 30.000 tủ
20 ngày/tháng x 1 ca = 20
Tủ /ngày = 1500 tủ
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim
loại Carefree (CME)

Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME)

• Nhu cầu = 30.000


Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Điện Ed’s • 1 Ca
nhịp yêu cầu
khách hàng
27.000 Giây
= 18 giây
1.500 Miếng

Hàng
ngày

Gửi hàng
Các Bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Thế nào là một Quá trình trong VSM?

Thiết lập dòng chảy Quá trình VSM ▪ Các Quá trình được kết
thúc bất kỳ khi nào
dòng chảy dừng lại và
hàng tồn kho có cơ hội
Quá trình Quá trình tích tụ
1 2 ▪ Quy tắc này vẫn đúng kể cả
khi không thực sự quan sát
thấy hàng tồn kho
=3 I =2 ▪ Tiếp tục tách nhỏ Quá
xxx Miếng trình được thực hiện
các sự kiện tiếp theo
Tần xuất tạo sản phẩm - Drop Off Interval (DOI)

Quan sát DOI


Định nghĩa DOI
▪ Tần suất mà một sản phẩm
hoặc dịch vụ “rời khỏi”
công đoạn cuối của một Quá
Cure trình
Oven
Khay có 60 miếng
Công suất Lò = 5 khay
Thời gian Lưu hóa = 2 tiếng
Lưu ý về DOI
DOI = 120 phút. chu kỳ ÷ 300 tấm x 60 giây.
▪ Lý tưởng thì DOI được quan
DOI = 24 giây. sát, chứ không tính toán
▪ Nếu không quan sát được
DOI ở nơi làm việc, cần xác
định các nguồn dữ liệu khác
▪ DOI nên ít hơn nhịp yêu cầu
khách hàng
Thời gian chế tạo (cycle time)

Tính toán Thời gian chế tạo


Định nghĩa Thời gian chế tạo
▪ Thời gian cần thiết để một
sản phẩm hoặc dịch vụ đi
qua toàn bộ một Quá trình
Cure
Oven
Khay có 60 miếng
Công suất Lò = 5 khay
Thời gian Lưu hóa = 2 tiếng
Lưu ý về Thời gian chế tạo
Thời gian chế tạo = 120 phút. chu kỳ x 60 giây.
▪ Thời gian chế tạo cho một
Thời gian chế tạo = 7,200 giây.
đơn vị độc lập với việc bao
nhiêu đơn vị được xử lý
đồng thời
▪ Lý tưởng thì Thời gian chế
tạo được quan sát, chứ
không tính toán
Thiết lập Sơ đồ Quá trình

▪ Quá trình Sản xuất – Uốn Hộp Quá trình


▪ Các miếng đã dập được tạo hình thành tủ Uốn
kim loại bằng máy chấn do một người vận
hành
▪ Mất 20 giây đưa một miếng kim loại vào =1
máy, vận hành máy, và lấy ra
▪ Mất 2 tiếng để đổi máy sang một sản phẩm
khác, tuy nhiên máy này hiện đang dành
cho một sản phẩm Hộp Dữ liệu
2 tiếng x 60 = 120 phút
▪ Máy chấn có độ tin cậy cao và có thời gian DOI = 20 giây
hoạt động 99% Thời gian chuyển đổi = 120 phú
▪ Tỉ lệ đạt yêu cầu lần đầu cho hoạt động này T.gian vận hành= 99%
là 85%, chủ yếu lỗi do việc đưa nguyên liệu Chất lượng = 85%
vào máy
▪ Sau hoạt động này, thành phẩm đã sẵn
sàng để được gửi cho khách hàng

Drop Off Interval (DOI) là giá trị quan sát được


Thiết lập Sơ đồ Quá trình

▪ Quá trình Sản xuất - Dập Hộp Quá trình


▪ Các miếng kim loại đã cắt được dập bằng Dập
máy để bổ sung các đặc điểm như lỗ, khe
và vạt cong
▪ Chỉ có một máy dập, do một người vận =1
hành
▪ Mất 15 giây đưa một miếng kim loại vào
máy, vận hành máy, và lấy ra
Hộp Dữ liệu
▪ Mất 30 phút để đổi máy sang một sản phẩm
khác, tuy nhiên máy này hiện đang dành DOI = 15 giây
cho một sản phẩm Thời gian chuyển đổi = 30 phút
▪ Máy dập có độ tin cậy cao và có thời gian T.gian vận hành= 99%
hoạt động 99% Chất lượng = 98%
▪ Thỉnh thoảng máy sắp bị lệch dẫn tới sản 49÷50 x 100 = 98%

phẩm lỗi, tỷ lệ khoảng 1 / 50


Thiết lập Sơ đồ Quá trình

▪ Quá trình Sản xuất - Cắt Hộp Quá trình


Cắt
▪ Tấm nhôm đã mua được cắt nhỏ trong phân
xưởng cắt, có năm người vận hành, mỗi
người điều khiển một máy cắt
=5
▪ Có thể sản xuất bốn tủ kim loại từ một tấm
1,2m x 2,4m

▪ Mất 4 phút để mỗi máy cắt cắt tấm kim loại Hộp Dữ liệu
DOI (1 máy) = 240 giây ÷ 4 miếng / chu kỳ = 60 giây
thành 4 miếng
DOI (5 máy) = 60 giây ÷ 5 người vận hành = 12 giây
DOI = 12 giây
▪ Mất 30 phút để đổi máy cắt sang một sản
Thời gian chuyển đổi = 30 phút
phẩm khác, tuy nhiên những máy này hiện
T.gian vận hành= 99%
đang dành cho một sản phẩm
Chất lượng = 99%
▪ Những máy cắt này tương đối đáng tin cậy 5 Máy
và sẵn có 99% thời gian mà không bị hỏng

▪ Mức độ chất lượng cao, với tỉ lệ đạt yêu cầu


99%
Thiết lập Sơ đồ Quá trình

▪ Hàng tồn kho


▪ Có 3.200 tấm kim loại thô nhận từ nhà cung I
cấp và chờ cắt
▪ Có 5.250 miếng đã cắt chờ dập Mũi tên ĐẨY (Đường nét đứt dày) – Thể hiện
sự tích lũy vật liệu được chuyển từ một Quá trình
▪ Có 9.300 miếng đã dập chờ chấn sản xuất hoặc nhà cung cấp và chờ Quá trình tiếp
theo. Địa điểm vật lý của hàng tồn kho không có
▪ Có 2.300 tủ thành phẩm chờ gửi cho khách liên quan. Điều cần quan tâm là chưa có hệ thống
hàng kéo để điều chỉnh việc sản xuất của Quá trình sản
xuất.

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I I I I
3.200 Tấm =5 5.250 Miếng =1 9.300 Miếng =1 2.300 Tủ
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim
loại Carefree (CME)

Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME)

• Nhu cầu = 30.000


nhịp yêu cầu Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Điện Ed’s • 1 Ca
khách hàng

27.000 Giây
= 18 giây
1.500 Miếng

Hàng
ngày

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I =5 I =1 I =1 I
3.200 Tấm 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15” DOI = 20”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 120’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian vận T.gian vận hành=
hành= 99% hành= 99% 99%
Chất lượng = Chất lượng = Chất lượng = 85%
99% 98%
5 Máy
Các Bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Thiết lập Sơ đồ Quá trình

▪ Nguyên vật liệu Thô đã mua


▪ Các tấm nhôm kích thước 1.2m x
2.4m được mua của Công ty Tấm Công ty Tấm
Kim loại Acme
Kim loại Acme, nhà cung cấp duy
nhất của dòng sản phẩm này
▪ Đơn mua hàng được gửi cho 1X
Acme mỗi tháng một lần qua Fax Tuần

▪ Acme giao hàng hàng tuần bằng


xe tải theo yêu cầu của CME’
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim
loại Carefree (CME)

Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME)

• Nhu cầu = 30.000


Công ty Tấm Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Kim loại Acme Điện Ed’s • 1 Ca
nhịp yêu cầu khách
hàng
27.000 Giây
= 18 giây
1.500 Miếng
1X
Tuần Hàng
ngày

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I I =1 I =1 I
3.200 Tấm
=5 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15” DOI = 20”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 120’
T.gian C/O = 30’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian vận hành=
T.gian vận
hành= 99% hành= 99% 99%
Chất lượng = Chất lượng = Chất lượng = 85%
99% 98%
5 Máy
Các Bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Tính Thời gian chế tạo cho Mỗi Quá trình

▪ Khi Thời gian chế tạo và Dập chấn

DOI bằng nhau:


▪ Khi không có hoạt động
=1 =1
song song (vd: nhiều người
vận hành) và chỉ có 1 “VẬT
GIÁ TRỊ” trong Quá trình tại
một thời điểm DOI = 15 giây DOI = 20 giây
▪ Dập: 15 giây T.gian CO = 30 phút T.gian CO = 120 phút
▪ chấn: 20 giây T.gian vận hành= 99% T.gian vận hành= 99%
Chất lượng = 98% Chất lượng = 85%
I

15 giây 20 giây
Tính Thời gian chế tạo cho Mỗi Quá trình

▪ Khi Thời gian chế tạo và Cắt

DOI khác nhau:


▪ nếu có nhiều người vận
=5
hành thực hiện các chức
năng giống nhau (hoặc
tương tự) trên
▪ nhiều “VẬT GIÁ TRỊ” đồng
DOI = 12 giây
thời đi qua dòng chảy DOI (1 máy) = 240 giây ÷ 4 miếng / chu kỳ = 60 giây T.gian CO = 30 phút
DOI (5 máy) = 60 giây ÷ 5 người vận hành = 12 giây
giá trị. T.gian vận hành= 99%
▪ Khoảng thời gian cần thiết Chất lượng = 99%
5 máy
để một người vận hành
xử lý “VẬT GIÁ TRỊ” là 240 giây

thời gian được thể hiện


trên sơ đồ
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)
Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME)

• Nhu cầu = 30.000


Công ty Tấm Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Kim loại Acme Điện Ed’s • 1 Ca
nhịp yêu cầu khách hàng
27.000 Giây = 18 giây
1.500 Miếng
1X
Tuần Hàng
ngày

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I =5
I =1 I =1 I
3.200 Tấm 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15” DOI = 20”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 120’
T.gian C/O = 30’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian vận hành=
T.gian vận
hành= 99% hành= 99% 99%
Chất lượng = Chất lượng = Chất lượng = 85%
99% 98%
5 Máy

240 giây 15 giây 20 giây


Tính Tổng thời gian chu trình sản xuất cho Mỗi
Quá trình

▪ Cắt: 3.200*4/1.500 = 8,5 ngày


▪ Chia lượng hàng tồn kho theo
nhu cầu hàng ngày để có được ▪ Dập: 5.250/1.500 = 3,5 ngày
Tổng thời gian chu trình sản xuất
cho Quá trình đó ▪ chấn: 9.300/1.500 = 6,2 ngày
nhịp yêu cầu khách hàng
27.000 Giây
Hàng ngày Nhu ▪ Gửi hàng: 2.300/1.500 = 1,5 ngày
1.500 Miếng
= 18 giây
cầu = 1.500 tấm

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I =5
I =1
I =1
I
3.200 Tấm 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15” DOI = 20”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 120’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian vận T.gian vận hành=
hành= 99% hành= 99% 99%
Chất lượng = Chất lượng = Chất lượng = 85%
99% 98%
5 Máy
8,5 ngày 3,5 ngày 6,2 ngày 1,5 ngày

240 giây 15 giây 20 giây


Tính Tổng thời gian

▪ Cộng thêm Thời gian chế tạo và


Tổng thời gian chu trình sản xuất
cho mỗi Quá trình để tính được
tổng thời gian của Dòng chảy Giá
trị

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I =5
I =1
I =1 I
3.200 Tấm 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15” DOI = 20”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 120’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian vận T.gian vận hành=
hành= 99% hành= 99% 99%
Chất lượng = Chất lượng = Chất lượng = 85%
99% 98%
5 Máy
8,5 ngày 3,5 ngày 6,2 ngày 1,5 ngày Tổng thời gian chu trình sản xuất = 19,7 ngày

240 giây 15 giây 20 giây Thời gian chế tạo = 275 giây
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)
Tủ Kim loại Carefree (CME)

• Nhu cầu = 30.000


Công ty Tấm Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Kim loại Acme Điện Ed’s • 1 Ca
nhịp yêu cầu khách hàng
27.000 Giây = 18 giây
1.500 Miếng
1X
Tuần Hàng
ngày

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I =5
I =1 I =1
I
3.200 Tấm 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ DOI = 20”
T.gian C/O = 30’ T.gian C/O = 120’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian vận
hành= 99% T.gian vận hành=
hành= 99% 99%
Chất lượng = Chất lượng =
98% Chất lượng = 85%
99%
5 Máy
8,5 ngày 3,5 ngày 6,2 ngày 1,5 ngày Tổng thời gian chu trình sản xuất = 19,7 ngày

240 giây 15 giây 20 giây Thời gian chế tạo = 275 giây
Các Bước Thiết lập Sơ đồ Hiện trạng

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Khách hàng

Tính toán nhịp yêu cầu khách hàng

Thiết lập Sơ đồ các Bước Quá trình và các Mức Hàng tồn kho

Thiết lập Sơ đồ Dữ liệu Nhà cung cấp

Tính toán và Thiết lập Sơ đồ Thời gian chế tạo và Tổng thời gian
chu trình sản xuất

Thiết lập Sơ đồ dòng chảy Thông tin


Thiết lập sơ đồ dòng chảy Thông tin

▪ Yêu cầu của Khách hàng


▪ Đơn hàng hàng ngày được gửi qua đường dẫn EDI tới mô-
đun nhập đơn hàng của MME trong Hệ thống MRP Kiểm soát Sản xuất
P.O. hàng tháng Đơn hàng
(Fax) Hàng ngày
▪ Nguyên vật liệu Thô đã mua (EDI)
Hệ thống MRP
▪ Đơn mua hàng được gửi hàng tháng cho Acme bằng Fax
Lịch Gửi hàng
▪ Kế hoạch Sản xuất Hàng ngày
(Giấy)
▪ CME có Hệ thống MRP tích hợp, do Phòng Kiểm soát Sản
xuất quản lý, bao gồm Dự báo, Nhập đơn hàng, lập kế hoạch Lịch Xây dựng
Hàng tuần
MRP, Kiểm soát Tồn kho, Mua hàng, và Lập Kế hoạch tại Giấy
Phân xưởng
▪ Đơn hàng EDI nhận từ khách hàng được nhập vào MRP và
chuyển trực tiếp hàng ngày bằng bản giấy cho phòng vận
chuyển để chuẩn bị cho chuyến hàng tiếp theo
▪ Sau khi chạy MRP hàng tuần, mỗi phòng sản xuất nhận
được một bản giấy kế hoạch hàng tuần về những sản phẩm
cần sản xuất, chi tiết theo ngày
▪ Đơn mua hàng được tạo ra hoặc điều chỉnh hàng tháng từ
MRP và gửi cho nhà cung cấp qua Fax
▪ Dự báo bán hàng được tạo ra nội bộ và nhập vào MRP mà
không trao đổi trực tiếp với khách hàng
Ví dụ Nghiên cứu Tình huống: Công ty Tủ Kim loại
Carefree (CME)

Công ty Tủ Kim loại Carefree (CME)

Kiểm soát Sản xuất • Nhu cầu = 30.000


Đơn hàng Hàng ngày Công ty Thiết bị Tủ/tháng
Công ty Tấm P.O. hàng tháng (EDI)
Kim loại Acme (Fax) Điện Ed’s • 1 Ca
MRP
Hệ thống nhịp yêu cầu
27.000 khách
Giây =hàng
18 giây
1.500 Miếng
1X
Tuần Hàng
Lịch Xây dựng Lịch Xây dựng Lịch Xây dựng Lịch Gửi hàng
Hàng tuần ngày
Hàng tuần Hàng tuần Hàng ngày
(Giấy) (Giấy) (Giấy) (Giấy)

Cắt Dập chấn Gửi hàng

I =5
I =1 I =1
I
3.200 Tấm 5.250 Miếng 9.300 Miếng 2.300 Tủ

DOI = 12” DOI = 15”


1 tấm cắt T.gian C/O = 30’ DOI = 20”
T.gian C/O = 30’
thành 4 miếng T.gian vận T.gian C/O = 120’
T.gian vận
hành= 99% T.gian vận hành=
hành= 99%
Chất lượng = 99%
Chất lượng =
98% Chất lượng = 85%
99%
5 Máy Tổng thời gian chu
8,5 ngày 3,5 ngày 6,2 ngày 1,5 ngày trình sản xuất = 19,7 ngày
240 giây 15 giây 20 giây Thời gian chế tạo = 275 giây
Mục tiêu Thiết kế Dòng chảy Giá trị

• Mục tiêu là thiết kế một dòng chảy giá trị đáp ứng được yêu cầu của
khách hàng và cho phép hiệu quả kinh doanh
• Thiết kế Dòng chảy Giá trị sẽ có tác động đối với dòng chảy Quá
trình được đo lường bằng Tổng thời gian chu trình sản xuất

Gia tăng
Lãng phí
Giá trị

Tổng thời gian chu trình sản xuất


Quá trình Sản xuất theo lô LEAN FUNDAMENTALS

Tổng thời gian chu trình sản xuất = 20 Phút

Thời gian (Phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Op 10
Op 20
Op 30
Op 40
Op 50

Tổng thời gian chu trình sản xuất kéo dài vì mỗi bước của Quá trình được
sắp xếp theo lô và phải chờ các lô khác hoàn thành thì mới bắt đầu được
Quá trình tiếp theo.
Quá trình theo dòng chảy LEAN FUNDAMENTALS

Tổng thời gian chu trình sản xuất = 8 Phút

Thời gian (Phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Op10
Op 20
Op 30
Op 40
Giảm 60% Tổng thời gian
Op 50
chu trình sản xuất

Sử dụng dòng chảy một sản phẩm, Tổng thời gian chu trình sản xuất
giảm đi
và Chất lượng được cải thiện !!
Những Điểm chính trong Sơ đồ bố trí - ECRS

Khi xây dựng sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất, Cách tiếp cận Tinh gọn
chính cần cân nhắc là ECRS.
Liệu một yếu tố hoặc hoạt động trong
ELIMINATE Quá trình có thể được loại bỏ hoàn
(loại bỏ) toàn?
Liệu hai Quá trình có thể được kết hợp
COMBINE làm một hoặc kết nối để tạo ra dòng
(kết hợp) chảy?
Liệu hai Quá trình có thể được dịch
REARRANGE chuyển gần nhau hơn để giảm thiểu
kích cỡ lô và chuyển các vùng đệm?
(sắp xếp lại)
Liệu Quá trình có thể được đơn giản
SIMPLIFY hóa để loại bỏ lãng phí và giảm lượng
(đơn giản hóa) công việc?

You might also like