Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & CHỨC
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Biên soạn: Ths. Trương Quang Đức


KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Kinh tế viết gọn trong
từ “Kinh bang tế thế”: Chính trị: làm
Trị nước giúp đời cho xã hội ngay
thẳng, lành mạnh
Kinh tế (góc độ là kinh tế
học): Toàn bộ các hoạt
động sản xuất, phân phối,
trao đổi, tiêu thụ hàng hóa
và dịch vụ của một cộng
đồng, quốc gia trong một
khoảng thời gian nhất định
KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Kinh tế chính trị (political


economy) là nghiên cứu mối
quan hệ giữa kinh tế và chính trị

Quản lý kinh tế của một quốc gia

Kinh tế chính trị là kinh tế học


dưới con mắt của chính khách
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Thuật ngữ khoa học “kinh tế Trong tác phẩm “Chuyên luận
chính trị” (political economy) về kinh tế chính trị” (1615) A.
được xuất hiện lần đầu tiên Montchretien đề xuất môn
bởi A. Montchrestien 1615 khoa học mới:
KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Ông cho rằng sức mạnh nhà nước gắn


với sự giàu có của quốc gia

Antoine de Montchrestien
(1575 - 1621)
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
TK XVIII, A. Smith đã Kinh tế chính trị là một ngành khoa học gắn
đưa Kinh tế chính trị trở với chính khách hay nhà lập pháp hướng tới
thành một môn khoa 2 mục tiêu:
học có tính hệ thống với Thứ nhất là tạo nguồn thu nhập dồi dào và
các phạm trù, khái niệm sinh kế phong phú cho người dân, hay chính
chuyên ngành xác hơn là tạo điều kiện để người dân tự tạo
ra thu nhập và sinh kế cho bản thân mình,
Thứ hai là tạo ra được khả năng có đủ
nguồn ngân sách cho nhà nước hay toàn bộ
nhân dân để thực hiện nhiệm vụ công. Kinh
tế chính trị hướng tới làm cho người dân
cũng như quốc gia trở nên giàu có.
Adam Smith
(1723 - 1790)
I. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Thời
cổ đại Quá trình phát triển của khoa
học kinh tế chính trị được khái
quát qua các thời kì lịch sử
Đến
TK XVIII

Đến nay
GĐ1: Từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII

Từ thời cổ TK XV - giữa TK XVII -


đại - TK XV TK XVII nửa đầu
TK XVIII
Tư tưởng Chủ Chủ
kinh tế nghĩa nghĩa
thời cổ, trọng trọng
trung đại thương nông
Từ thời cổ đại - trung đại - TK XV
Chỉ xuất hiện số ít tư
tưởng kinh tế mà không
phải là những hệ thống lý
thuyết kinh tế hoàn chỉnh
với nghĩa bao hàm các
phạm trù, khái niệm khoa
học
Nguyên nhân: trình độ
phát triển của nền sản xuất
không cao
TK XV - giữa TK XVII

Chủ nghĩa trọng thương


Là hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu
tiên nghiên cứu về nền sản xuất TBCN
Chủ nghĩa trọng thương coi trọng vai trò
của hoạt động thương mại
Các nhà kinh tế tiêu biểu: Starfod (Anh);
A. Montchretien (Pháp); Xcaphuri
(Italia)…..
TK XVII - nửa đầu TK XVIII

Chủ nghĩa trọng nông

Luận giải về nhiều phạm trù


Hệ thống lý luận kinh tế
kinh tế như giá trị, sản phẩm
chính trị nhấn mạnh vai trò
ròng, tư bản, tiền lương, lợi
của sản xuất nông nghiệp
nhuận, tái sản xuất
GĐ2: Từ sau TK XVIII đến nay
KTCT cổ điển Anh

Hệ thống lý luận kính tế trình bày các phạm trù


kinh tế trong nền KTTT: Hàng hóa, giá trị…

Lao động làm thuê là nguồn gốc làm giàu vô


tận, muốn làm giàu phải bóc lột sức lao động

Đại biểu: W. Petty, A. Smith, D. Ricardo


KTCT cổ điển Anh

W. Petty Cha đẻ của


(1623 - 1687) KTCT học
Đại biểu
tiêu biểu A. Smith Bàn tay vô
KTCT (1723 - 1790) hình
tư sản cổ
điển Anh
Đỉnh cao của
D. Ricardo
KTCT tư sản
(1772 - 1823)
cổ điển Anh
GĐ2: Từ sau TK XVIII đến nay

Kế thừa những giá trị


khoa học, phát triển lý Lý thuyết kinh
luận KTCT về phương tế của C. Mác
thức sản xuất TBCN
KTCT
TƯ SẢN CỔ
ĐIỂN ANH Kế thừa những luận điểm
mang tính khái quát tâm lý, Lý thuyết kinh tế của
hành vi, không đi sâu vào nhiều nhà kinh tế,
phân tích, luận giải các nhiều trường phái ở
QHXH trong nền sản xuất Châu Âu, Bắc Mỹ
GĐ2: Từ sau TK XVIII đến nay
Kinh tế chính trị Mác - Lênin ra đời vào những
năm 40 của thế kỷ XIX
Kế thừa và phát triển những giá trị khoa học
của KTCT trước đó, mà trực tiếp là KTCT tư
Kinh tế chính trị sản cổ điển Anh
Mác - Lênin Trình bày một cách khoa học và chỉnh thể các
phạm trù cơ bản, rút ra các QLKT cũng như các
QHXH giữa các GC trong nền KTTT TBCN
Lênin bổ sung những đặc điểm kinh tế của độc
quyền, độc quyền nhà nước trong CNTB giai
đoạn cuối TK XIX, đầu TK XX, những vấn đề
KTCT cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH
GĐ2: Từ sau TK XVIII đến nay

Kinh tế chính trị Mác - Lênin


KTCT là môn khoa học kinh tế nghiên cứu các
quan hệ kinh tế để tìm ra các quy luật chi phối sự
vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động
kinh tế của con người tương ứng với những trình độ
phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội
Kết luận
KTCT Mác - Lênin là một trong những dòng lý
thuyết kinh tế chính trị nằm trong dòng chảy tư
tưởng kinh tế phát triển liên tục trên thế giới trên
cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị khoa học
KTCT của nhân loại trước đó, trực tiếp là KTCT
tư sản cổ điển Anh.
II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
Quan hệ của con người với con người
Đối tượng nghiên cứu của kinh
KTCT
Mác -Lênin trong quá trình sản xuất và tái sản xuất.

Bản chất và nguồn gốc giàu có của các


tế chính trị

KTCT tư sản dân tộc. Đối tượng nghiên cứu là các xí


cổ điển
nghiệp TBCN
Nghiên cứu lĩnh vực sản xuất, giới hạn trong
CN trọng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Coi nông
nông nghiệp là ngành tạo ra của cải vật chất.

Nghiên cứu lĩnh vực lưu thông, chủ yếu là


CN trọng ngoại thương. Ngoại thương là ngành tạo ra
thương của cải.
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin

THEO NGHĨA HẸP THEO NGHĨA RỘNG


KTCT nghiên cứu QHSX và trao KTCT là khoa học về những quy
đổi trong một phương thức nhất luật chi phối sự sản xuất vật chất và
định trao đổi những TLSH vật chất trong
xã hội loài người

Bộ Tư bản nghiên cứu các QHSX


Không thể có cùng một môn KTCT
và trao đổi của PTSX TBCN và
duy nhất cho tất cả mọi nước và tất cả
tìm ra quy luật vận động kinh tế
mọi thời đại lịch sử…
của xã hội ấy
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin

Lực lượng
sản xuất Phạm
Đối
trù
tượng
Quan kinh Chính
nghiên
hệ tế sách
cứu
= sản + kinh
của
xuất Quy tế
KTCT
luật
Mác -
Kiến trúc kinh
Lênin
thượng tế
tầng
1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin

Khái quát: Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác -


Lênin là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện
chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản
xuất nhất định
2. Mục đích nghiên cứu KTCT Mác - Lênin

Mục đích là nhằm phát hiện ra các quy luật chi phối các
quan hệ giữa người trong quá trình sản xuất và trao đổi

Hoạch định chính sách kinh tế

Giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích tạo động lực cho con
người không ngừng sáng tạo góp phần thúc đẩy văn minh
và sự phát triển toàn diện của xã hội
2. Mục đích nghiên cứu KTCT Mác - Lênin

Phạm trù kinh tế là những khái niệm phản ánh bản


chất các hiện tượng, quá trình kinh tế như: hàng hoá,
tiền tệ, giá cả, giá trị…

Quy luật kinh tế phản ánh những mối liên hệ nhân


quả, bản chất, tất yếu, thường xuyên, lặp đi lặp lại của
các hiện tượng và quá trình kinh tế.

Chính sách kinh tế là tổng thể các biện pháp của nhà
nước nhằm đạt được một hay nhiều mục tiêu kinh tế trong
một khoảng thời gian nhất định
3. Phương pháp nghiên cứu KTCT Mác - Lênin

Phương pháp biện chứng duy vật


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ CHÍNH TRỊ ML

Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

Phương pháp logics và lịch sử

Các phương pháp cụ thể khác


III. CHỨC NĂNG CỦA KTCT MÁC - LÊNIN

CHỨC NĂNG Ý NGHĨA


1. Chức năng nhận thức - Hiểu được bản chất các hiện
tượng và quá trình kinh tế
2. Chức năng thực tiễn
- Nắm quy luật kinh tế, đề ra
3. Chức năng tư tưởng chính sách kinh tế
4. Chức năng phương - Xây dựng tư duy kinh tế mới,
pháp luận nâng cao trình độ quản lý

You might also like