Chapter 2 - PP Tính Toán KTe - KT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Chương 2

Phương pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật


Nội dung

▪ Khái niệm chung


▪ Các thành phần chi phí cơ bản
▪ Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật
Khái niệm chung

• Bài toán CCĐ đề cập 2 chỉ tiêu cơ bản: kinh tế (vốn đầu
tư + chi phí) và kỹ thuật (chât lượng điện áp + tần số).
• Tính toán kinh tế - kỹ thuật nhằm chọn ra giải pháp tối
ưu, phối hợp hài hoà giữa các mặt mâu thuẫn.
• Để lựa chọn phương án CCĐ, cân nhắc thêm nhiều mặt
khác nhau như khả năng huy động vốn, tình hình cung
cấp vật tư thiết bị, trình độ thi công và vận hành,…
Các thành phần chi phí cơ bản

Tổng chi phí cho một dự án thiết kế CCĐ:

= 𝑉ố𝑛 đầ𝑢 𝑡ư + 𝑃ℎí 𝑡ổ𝑛 𝑣ậ𝑛


Tổ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí
ℎà𝑛ℎ (𝑂 & 𝑀)

Gồm tất cả phí đầu tư Chi phí xây dựng và Chi phí vận hành trong
xây dựng và vận hành mua sắm thiết bị quá trình sử dụng
Các thành phần chi phí cơ bản

Vốn đầu tư V
▪ Công thức:

𝑽 = 𝑽𝒕𝒃 + 𝑽𝒙𝒅

𝑉𝑡𝑏 : Vốn đầu tư mua sắm thiết bị (đường dây, TBA, bảo vệ, đóng cắt …)
𝑉𝑥𝑑 : Vốn đầu tư cho công tác xây dựng và lắp đặt công trình

▪ Nếu có phương án yêu cầu nâng cao hệ số công suất thì phải đặt
thêm thiết bị bù, lúc đó cần tính thêm vốn đầu tư thiết bị bù 𝑉𝑏 .
Các thành phần chi phí cơ bản

Phí tổn vận hành Y


▪ Công thức:

Y= 𝑪𝒗𝒉 + 𝑪𝑨 + 𝑯

• 𝐶𝑣ℎ : Chi phí quản lý vận hành hằng năm


• 𝐶𝐴 : Chi phí tổn thất điện năng
• H: Tổn thất kinh tế do điện năng không đảm bảo
Các thành phần chi phí cơ bản

▪ Chi phí quản lý vận hành hằng năm 𝑪𝒗𝒉

𝑪𝒗𝒉 = 𝑲𝒗𝒉 𝑽

• Chi phí quản lý vận hành thiết bị hoặc công trình điện
• Chi phí khấu hao, bảo dưỡng, sửa chữa
• Chi phí nhân công
• Các chi phí phụ khác.
Các thành phần chi phí cơ bản

▪ Chi phí tổn thất điện năng 𝑪𝑨

𝑪𝑨 = 𝜟𝑨. 𝜷

ΔA : Tổn thất điện năng hằng năm [kWh]


β: Giá điện [đ/kWh]
Các thành phần chi phí cơ bản

▪ Tổn thất kinh tế do điện năng không đảm bảo H


• Thiệt hại do chất lượng điện năng kém.
• Thiệt hại do mất điện:
- Gây thiếu hụt sản phẩm
- Gây phế phẩm
- Giảm chất lượng sản phẩm
- Gây rối loạn quá trình công nghệ
- Tiền trả lương các giờ chết do mất điện.
Vốn đầu tư và phí tổn vận hành thường mâu thuẫn nhau. Các
phương pháp tính toán KT – KT nhằm lựa chọn phương án tối ưu.
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật

1. Phương pháp dùng hàm chi phí tính toán hàng năm:
• Mục tiêu:
- Sử dụng đánh giá kinh tế dự án.
- Phí tổn vận hành hàng năm áp dụng bằng nhau cho các năm
dự án.
- Kết quả tối ưu: Chi phí nhỏ nhất.
• Hàm chi phí hàng năm: 𝑍 = 𝐾ℎ𝑞 . 𝑉 + 𝑌𝑜 ⟹ 𝑀𝑖𝑛
𝟏
𝑉: Vốn đầu tư; 𝑌𝑜 : Phí tổn vận hành 𝑲𝒉𝒒 =
𝑻
𝐾ℎ𝑞 : Hệ số thu hồi vốn hiệu quả 𝑇: Thời gian thu hồi vốn tiêu chuẩn.
Trong công nghiệp: 𝑇 = 5 ÷ 8 năm
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật

1. Phương pháp dùng hàm chi phí tính toán hàng năm:
• Lưu ý:
- Đối với mạng hình tia, có thể bỏ qua tổn thất kinh tế do điện
năng không đảm bảo (H), chỉ xét chi phí quản lý vận hành và chi
phí do tổn thất điện năng. Do đó:

𝑍 = 𝐾ℎ𝑞 . 𝑉 + 𝑌𝑜 = 𝑉(𝐾ℎ𝑞 + 𝐾𝑣ℎ ) + 𝛥𝐴. 𝛽

Trong đó, 𝐶𝑜𝑣ℎ = 𝐾𝑣ℎ . 𝑉: chi phí quản lý vận hành (bảo dưỡng, sửa
chữa, quản lý, dự phòng …)
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật

1. Phương pháp dùng hàm chi phí tính toán hàng năm:
• Lưu ý:
- Đối với dây dẫn: 𝑍 = 𝐾. 𝑉 + 𝛥𝐴. 𝛽 = (𝑎𝑣ℎ +𝑎𝑡𝑐 )𝑉 + 3𝐼2 𝜌𝐿
𝐹
. 𝜏. 𝛽 ⟹ 𝑀𝑖𝑛
𝑉 = 𝑏 + 𝑏𝑜 . 𝐹 𝑙: Vốn đầu tư xây dựng đường dây [đ]
Trong đó:
𝑑𝑍 𝐾. 𝑏 𝑎𝑣ℎ : hệ số khấu hao cho vận hành
= 0 ⟹ 𝐹𝑘𝑡 = 𝐼 𝑎𝑡𝑐 : hệ số thu hồi vốn theo tiêu chuẩn
𝑑𝐹 3. 𝜌. 𝜏. 𝛼 𝜌: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn
l: chiều dài đường dây
𝐼 3. 𝜌. 𝜏. 𝛼 F: tiết diện ngang dây dẫn [𝑚𝑚2 ]
𝐽𝑘𝑡 = = b: suất chi phí xây dựng đz không phụ thuộc tiết diện
𝐹𝑘𝑡 𝐾. 𝑏 [đ/km]
𝑏𝑜 : suất chi phí mua dây phụ thuộc tiết diện [đ/
𝑚𝑚2 .km]
Mật độ dòng điện kinh tế 𝜏: thời gian tổn thất công suất cực đại
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật

1. Phương pháp dùng hàm chi phí vòng đời:


• Lưu ý:
- Đối với dây dẫn: 𝑍 = 𝐾. 𝑉 + 𝛥𝐴. 𝛽 = (𝑎𝑣ℎ +𝑎𝑡𝑐 )𝑉 + 3𝐼2 𝜌𝐿
𝐹
. 𝜏. 𝛽 ⟹ 𝑀𝑖𝑛
𝑉 = 𝑏 + 𝑏𝑜 . 𝐹 𝑙: Vốn đầu tư xây dựng đường dây [đ]
Trong đó:
𝑑𝑍 𝐾. 𝑏 𝑎𝑣ℎ : hệ số khấu hao cho vận hành
= 0 ⟹ 𝐹𝑘𝑡 = 𝐼 𝑎𝑡𝑐 : hệ số thu hồi vốn theo tiêu chuẩn
𝑑𝐹 3. 𝜌. 𝜏. 𝛼 𝜌: điện trở suất vật liệu làm dây dẫn
l: chiều dài đường dây
𝐼 3. 𝜌. 𝜏. 𝛼 F: tiết diện ngang dây dẫn [𝑚𝑚2 ]
𝐽𝑘𝑡 = = b: suất chi phí xây dựng đz không phụ thuộc tiết diện
𝐹𝑘𝑡 𝐾. 𝑏 [đ/km]
𝑏𝑜 : suất chi phí mua dây phụ thuộc tiết diện [đ/
𝑚𝑚2 .km]
Mật độ dòng điện kinh tế 𝜏: thời gian tổn thất công suất cực đại
Các thành phần chi phí cơ bản
Một số trường hợp không phải tiến hành so sánh kinh tế

• Sử dụng nguyên vật liệu và thiết bị điện đã có quy định đặc biệt của Nhà
Nước
• Ứng dụng những biện pháp để đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ
tiêu thụ đặc biệt, phòng cháy, phòng nổ, bảo vệ môi trường sống.
• Dựa vào kinh nghiệm các phương án tương tự của những công trình đã có
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật

2. Phương pháp thu hồi vốn đầu tư:


𝑉1 −𝑉2
• Thời gian thu hồi vốn đầu tư: 𝑇= [năm]
𝐶𝑣ℎ2 −𝐶𝑣ℎ1

𝑉1 , 𝑉2 , 𝐶𝑣ℎ1 và 𝐶𝑣ℎ2 là vốn đầu tư và chi phí vận hành của phương án 1 và 2.

Nếu 𝑇 < 𝑇đ𝑚 : phương án 1 kinh tế hơn phương án 2


Nếu 𝑇 > 𝑇đ𝑚 : phương án 2 kinh tế hơn phương án

𝑇đ𝑚 là thời hạn thu hồi vốn định mức


Đối với hệ thống cung cấp điện, thường lấy 𝑻đ𝒎 = 𝟕 𝒏ă𝒎
Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật

Ví dụ 1:

Hãy so sánh kinh tế - kỹ thuật để lựa chọn phương án CCĐ cho 1 xí


nghiệp công nghiệp:
Giả thiết, phần mạng HA giống nhau, chỉ so sánh mạng CA (U = 15 kV).

P/A V [106 đồng] A [ kWh] β [ 103 đồng/kWh]


1 30 24000 1
2 17,8 31000 1
Tính tổn thất kinh tế do ngừng CCĐ
• Trong trường hợp kể đến độ tin cậy CCĐ thì trong chi phí vận hành phải
tính đến tổn thất kinh tế do mất điện 𝑪𝒎đ . Khi đó, hàm chi phí của
phương án CCĐ sẽ là:
𝑍 = 𝑘. 𝑉 + 𝐶𝐴 + 𝐶𝑚đ = 𝑚𝑖𝑛

• Tổn thất này gồm 2 thành phần: Tổn thất trực tiếp và tổn thất gián tiếp.

𝐶𝑚đ = 𝐶𝑚đ1 + 𝐶𝑚đ2

• Tổn thất này phụ thuộc nhiều yếu tố, tính toán khá phức tạp; chỉ tính đến
nó khi thật cần thiết.

• Chủ yếu được dùng để đánh giá tình hình kinh tế đối với phụ tải loại 2.
Tính tổn thất kinh tế do ngừng CCĐ
Tổn thất trực tiếp

• Gồm: tổn thất do giờ chết của công nhân nếu số công nhân không
chuyển được hoàn toàn hay một phần sang các công việc khác, giảm
tuổi thọ của máy móc, gây ra phế phẩm và giảm chất lượng sản phẩm,
tăng chi phí sức lao động, nguyên vật liệu và năng lượng cho 1 đơn vị
sản phẩm.
• Được xác định theo các số liệu thống kê có quan hệ tới nguyên nhân
gây mất điện như: xác xuất mất điện 𝑞𝑚đ , phụ tải bị mất điện 𝑃𝑚đ , và
thời gian mất điện 𝑡𝑚đ , cùng với xác xuất tổn thất 𝐶1 , 𝐶2 , 𝐶3 .
Tính tổn thất kinh tế do ngừng CCĐ
Tổn thất trực tiếp
• Được tính theo một trong các công thức sau:
𝑪𝒎đ𝟏 = 𝑪𝟏 . 𝐀. 𝒒𝒎đ
𝐶1 :suất tổn thất cho 1 kWh điện không được cung cấp [đ/kWh]
A: điện năng tiêu thụ trong trang thái vận hành bình thường [kWh]
𝑞𝑚đ : xác xuất mất điện

hoặc 𝑪𝒎đ𝟏 = 𝑪𝟐 . 𝑷𝒎đ


𝐶2 :suất tổn thất cho 1 kW phụ tải bị ngừng cung cấp điện [đ/kW]
𝑃𝑚đ : giá trị trung bình của phụ tải bị mất điện [kW]
Tính tổn thất kinh tế do ngừng CCĐ
Tổn thất trực tiếp

• Được tính theo một trong các công thức sau:


𝑪𝒎đ𝟏 = 𝑪𝟑 . 𝒕𝒎đ

𝐶3 :suất tổn thất cho 1 giờ mất điện [đ/giờ]


𝑡𝑚đ : thời gian mất điện [giờ] (gồm thời gian tạm ngừng ccđ, sửa chữa thay
thế thiết bị và hiệu chỉnh quá trình công nghệ để phục hồi sản xuất).
Tính tổn thất kinh tế do ngừng CCĐ
Tổn thất gián tiếp

• Gồm giá trị sản phẩm bị hụt đi do ngừng sản xuất vì mất điện.
• Được tính theo công thức:
𝑪𝒎đ𝟐 = σ𝒎
𝟏 𝑺𝒐 . 𝒕𝒎đ

𝑚:Số lần ngưng cung cấp điện trung bình trong năm
𝑡𝑚đ : thời gian trung bình 1 lần mất điện [giờ]
𝑆𝑜 : giá trị số sản phẩm được sản xuất trong 1 giờ ở chế độ làm việc bình
thường [đ/giờ]
Tính tổn thất kinh tế do ngừng CCĐ
Ví dụ 2:

Một mạng cáp cung cấp điện cho 1 phụ tải loại 2 có 𝑆 = 3000 𝑘𝑉𝐴, 𝑐𝑜𝑠𝜑 =
0,85. Biết số lần mất điện trung bình hàng năm là 𝑁 = 0,08 𝑙ầ𝑛/𝑛ă𝑚, thời
gian mất điện trung bình là 𝑇𝑚đ = 20 ℎ. Để giảm tổn thất, 1 đường dây dự
phòng được lắp đặt, lúc này thời gian mất điện trung bình giảm xuống còn
𝑇𝑚đ = 1 ℎ. Hãy tính tổn thất mất điện trong 2 trường hợp, biết tổn thất khi
ngừng cung cấp 1 kWh điện năng là 1000 đồng/kWh.
Tính toán kinh tế - kỹ thuật trong trường hợp
thiết kế mở rộng hoặc thay thế
• Hàm chi phí cho bộ phận thiết bị sẽ được thay thế:
𝑍𝑐ũ = 𝐾ℎ𝑞 . 𝛥𝑉𝑐ũ + 𝐶𝑣ℎ𝑐ũ
Δ𝑉𝑐ũ : vốn đầu tư cho việc đại tu bộ phận thiết bị cũ sẽ được thay thế

• Hàm chi phí đối với bộ phận thiết bị mới:


𝑍𝑚ớ𝑖 = 𝐾ℎ𝑞 . (𝛥𝑉𝑚ớ𝑖 − 𝛥𝑉𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 ) + 𝐶𝑣ℎ𝑚ớ𝑖
Δ𝑉𝑚ớ𝑖 : vốn đầu tư cho bộ phận thiết bị mới
Δ𝑉𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 : giá trị còn lại của bộ phận thiết bị cũ khi nó đươc đem dùng vào
chỗ khác
• Việc mở rộng hoặc thay thế sẽ hợp lý nếu: 𝒁𝒎ớ𝒊 < 𝒁𝒄ũ
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục

You might also like