Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 110

1

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG .


----------------------&--------------------

BÀI GIẢNG

GIẢI TÍCH I
Người soạn : Nguyễn Hữu Chiến

ĐÀ NẴNG , Tháng 09 Năm 2019

1
2
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG I

HÀM SỐ – GIỚI HẠN - HÀM SỐ LIÊN TỤC

§1. HÀM SỐ

1.1.ĐỊNH NGHĨA : Cho X  R,Y  R . Ánh xạ :


f : X Y
được gọi là hàm số (một biến số ) . Ký hiệu : y = f(x) , f(x) , y(x) .
Tập X được gọi là tập xác định của hàm số ,
Tập Y = f(X) được gọi là miền giá trị của hàm số f .

Ví dụ :
n 1 n2
1. Hàm đa thức : y  a0 x  a1 x  a2 x  ...  an 1 x  an , ai  R, i  0,1, 2,..., n
n

p( x)
y
2. Hàm hữu tỷ : q ( x) , trong đó p(x) và q(x) là các đa thức
3. Hàm lượng giác : y = cosx ; y = sinx ; y = tgx ; y = cotgx .
4. Hàm lượng giác ngược : y = arccosx ; y = arcsinx ; y = arctgx ; y = arccotgx .

1.2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ : Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập các điểm M(x , f(x)) trong mặt phẳng
toạ độ .
1.3. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA HÀM SỐ .

1) Hàm số bị chặn :

*Định nghĩa :

a) Hàm số f(x) được gọi là hàm số bị chặn trên ( hoặc bị chặn dưới ) trên tập hợp D ,
D  X ( X là miền xác định của hàm số ) nếu tồn tại số thực k sao cho : f(x)  k ,( hoặc f(x)  k )
, x  D .
b) Hàm số f(x) được gọi là hàm số bị chặn trên một tập hợp D , D  X , ( X là miền xác
định của hàm số ) nếu :  k >0 sao cho : f(x)  k , x  D .

* Ví dụ:
1/ Hàm số y = sinx , bị chăn trên R=  ,   ; vì sin x  1, x  R
2/ Hàm số y = cosx , bị chăn trên R=  ,   ; vì co s x  1, x  R
2) Hàm số đơn điệu .

*Định nghĩa :

2
3
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
a) Hàm số f(x) được gọi là hàm số tăng (hoặc giảm) trên một tập hợp D , D  X ( X là
miền xác định của hàm số ) nếu : x1 , x2  D, x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) ( hoặc f ( x1 )  f ( x2 ) )
b) Hàm số f(x) được gọi là hàm số không tăng (hoặc không giảm) trên một tập hợp D ,
D  X ( X là miền xác định của hàm số ) nếu : x1 , x2  D, x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) ( hoặc
f ( x1 )  f ( x2 ) )

* Ví dụ:
1/ Hàm số f ( x)  x là hàm số đơn điệu tăng x  R   ,   .
3

2/ Hàm số f ( x)  sin x ,
      
x  R   2k  ,  2k     3  2k  ,  2(k  1)  , k  Z
 2   2 2 
+ Là hàm số đơn điệu tăng .
  
x    2k  ,3  2k   , k  Z
2 2 
+ Là hàm số đơn điệu tăng .
3) Hàm số chẵn , hàm số lẻ .

a*Định nghĩa : Hàm số f(x) được gọi là hàm số chẵn (hoặc hàm số lẻ) trên một tập hợp D ,
D  X ( X là miền xác định của hàm số ) nếu :
x  D  ( x)  D để f ( x)  f ( x) ( hoặc f ( x)   f ( x) )
b*Tính chất :

1- Tổng của hai hàm số chẵn ( hoặc hai hàm số lẻ) là hàm số chẵn ( hoặc là
hàm số lẻ )
2- Tích của hai hàm số cùng chẵn ( hoặc cùng lẻ ) là một hàm số chẵn .
3- Tích của một hàm số chẵn với một hàm số lẻ là một hàm số lẻ .

* Ví dụ:
1/ y = sinx là hàm số lẻ trên R , vì x  R     x   R để sin   x    sin x .
2/ y = cosx là hàm số chẵn trên R , vì x  R     x   R để co s   x   co s x

4) Hàm số tuần hoàn .

*Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập X , được gọi là hàm số tuần hoàn nếu :
x  X, L  0 sao cho x  L  X và f(x + L) = f(x)
Nếu tồn tại một số dương bé nhất T sao cho f(x+kT) = f(x) , x  X , k  Z thì T được
gọi là chu kỳ của hàm số tuần hoàn .

* Nhận xét : Hàm số tuần hoàn xác trên tập R = (,) có thể không xác định tại một số điểm
rời rạc

* Ví dụ:
3
4
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1/ Hàm số y = sinx , là hàm số tuần hoàn trên R=  ,   ; có chu kỳ T  2
2/ Hàm số y = cosx , là hàm số tuần hoàn trên R=  ,   ; có chu kỳ T  2
3/ Hàm số y = tgx , là hàm số tuần hoàn trên miền xác định của nó D = R\ k   , k  Z ;
có chu kỳ T  
4/ Hàm số y = cotgx , là hàm số tuần hoàn trên miền xác định của nó
D = R\ k   , k  Z ; có chu kỳ T  

1.4.HÀM SỐ NGƯỢC , HÀM SỐ HỢP .

1) Hàm số hợp : Cho X  R,Y  R,Z  R ; cho hàm số g : X  Y và hàm số f : Y  Z , xét
h(x) = f g( x); x  X
hàm số h : X  Z xác định bởi , h được gọi là hàm số hợp của hàm số f
h(x) = f g( x) , x  X
và hàm số g . Ký hiệu hay h(x) = (f .g )( x), x  X
2) Hàm số ngược :
1
a) Định nhĩa : Cho hàm số f : X  Y , là một song ánh khi đó ánh xạ ngược f : Y  X gọi là
hàm số ngược của hàm số f .
1
Hay : y  f(x)  x  f (y), x  X, y  Y . `
Ta thường nói hai hàm số f và f -1 là hai hàm số ngược nhau , và viết hàm số ngược của
1
hàm số y = f(x) dưới dạng y = f -1(x) thay vì viết x  f (y) .

b) Một số cặp hàm số ngược nhau thường gặp :

* Ví dụ:
y  log a x, a  0, a  1
1/Hàm số mũ y = ax , với a  0, a  1 có hàm số ngược là hàm số
2/Hàm số mũ y = sinx , có hàm số ngược là hàm số y = arcsinx
3/Hàm số mũ y = cosx , có hàm số ngược là hàm số y = arccosx
4/Hàm số mũ y = tgx , có hàm số ngược là hàm số y = arctgx
5/Hàm số mũ y = cotgx , có hàm số ngược là hàm số y = arccotgx

Chú ý : Đồ thị của hai hàm số ngược nhau trên cùng một mặt phẳng tọa độ đối xứng với nhau
qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất .

1.5. CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN


1) Hàm lũy thừa : y  x ,   R
2) Hàm số mũ : y  a , a  0 và a  1
x

y  log a x, a  0
3) Hàm số lôgarit : và a  1
4) Các hàm số lượng giác :

4
5
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
y = sinx , y = cosx
y = tgx , y = cotgx
5) Các hàm số lượng giác ngược :
 
 x
a) Hàm số y = sinx với 2 2 có hàm số ngược y  arcsin x ,
b) Hàm số y = cosx với 0  x   có hàm số ngược y  arccos x ,
 
 x
c) Hàm số y = tanx với 2 2 có hàm số ngược y  arctan x ,
d) Hàm số y = cotx với 0  x   có hàm số ngược y  arccotx
6) Các hàm số hypebolic .
ex  e x ex  ex
shx  (sin -hy- pebolic) , chx  (cosin -hy- pebolic)
2 2
shx e x  e  x chx e x  e  x
thx   x  x (tang- hy- pebolic) , cthx   (cotang- hy- pebolic)
chx e  e shx e x  e  x

1.6. HÀM SỐ SƠ CẤP .

1) Hàm số sơ cấp : Là hàm số là những hàm số lập từ các hàm số cơ bản ( hàm số sơ cấp cơ
bản ) và các phép toán : tổng , hiệu , tích ,thương , lũy thừa , căn số và phép lấy hàm số hợp .
2) Hàm đa thức : Hàm đa thức bậc n là hàm số sơ cấp có dạng
y  f ( x)  an x n  an 1 x n 1  ...  a1 x  a0 , n  N , an  0, ai  R, i  0,1,..., n
với . Ta thường ký hiệu
P (x)
đa thức bậc n của x là n .
P ( x)
y  f ( x)  n
3) Hàm hữu tỷ : Hàm hữu tỷ là àm số có dạng thương của hai đa thức : Qm ( x) ,
Pn ( x), Qm ( x)
trong đó lần lượt là các đa thức cấp n và m của x .

5
6
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

§2.GIỚI HẠN HÀM SỐ

2.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA .


1)Lân cận : Cho điểm 0
x R
, ta gọi khoảng 0
x   , x0   ,   0 là  - lân cận của điểm x0 ,
một tập hợp chứa  - lân cận của điểm x0 được gọi là lân cận của điểm x0 và ký hiệu là U(x0) .
2) Các định nghĩa giới hạn hàm số :
*Định nghĩa 1: Cho hàm số f(x) xác định trong lân cận U(x 0) , ( có thể không xác định tại điểm
x0 ) . Số L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x tiến tới x 0 , nếu :   0 cho trước nhỏ tùy
0  x  x0  
ý luôn tồn tại số   0 (  phụ thuộc vào  ) sao cho : x  U(x0) , thì
lim f ( x)  L
f ( x)  L   . Ký hiệu : x  x0
*Định nghĩa 2 (Giới hạn một phía ) : Cho hàm số f(x) xác định trong nửa khoảng [x 0,b) (hoặc
nửa khoảng (c,x0]) , (có thể trừ điểm x0) . Số thực L được gọi là giới hạn bên phải (hoặc bên trái )
của hàm số f(x) khi x tiến tới x0 ,nếu :
  0 cho trước nhỏ tùy ý luôn tồn tại số   0 (  phụ thuộc vào  ) sao cho :
x [x ,b) , 0  x  x0   thì f ( x)  L   .
0

0  x0  x  
( hoặc x (c,x] , thì f ( x)  L   )
lim f ( x)  L lim f ( x)  L
Ký hiệu : Các giới hạn phải (giới hạn trái) lần lượt là x  x0 , ( x  x0 ).
lim f ( x)  L
*Định lý : Điều kiện cần và đủ để x  x0 là tồn tại các giới hại trái và giới hạn phải của
lim f ( x)  lim f ( x)  L
f(x) tại x0 , và x  x0 x  x0
.
 x
  1 , khi x < 0
x  x
f ( x)   
x x
 1, khi x > 0 lim f ( x)  1 lim f ( x)  1
* Ví dụ : Hàm số  x . Suy ra x 0 , và x 0
3) Giới hạn của một hàm số ở vô tận .
*Định nghĩa 3 : Cho hàm số y = f(x) xác định tại mọi điểm x có x lớn tùy ý , số thực L được
gọi là giới hạn của hàm số f(x) khi x tiến tới   (hoặc   ) , nếu   0 cho trước nhỏ tùy ý

6
7
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
luôn tồn tại số M  0 khá lớn sao cho khi x > M , ( hoặc x <- M) thì : f ( x)  L   . Ký hiệu :
lim f ( x)  L lim f ( x)  L
x   ( hoặc x   ).
4) Giới hạn của một hàm bằng vô tận .
*Định nghĩa 4 : Cho hàm số f(x) xác định trong lân cận U(x 0) , ( có thể không xác định tại điểm
x0 ) . Ta nói giới hạn của hàm số f(x) khi x tiến tới x 0 bằng   (hoặc   ) , nếu : A  0 ,A lớn
tùy ý luôn tồn tại số   0 (  phụ thuộc vào A ) sao cho :
x U(x ) , 0  x  x0   thì f ( x)  A ( hoặc f ( x)   A ).
0
lim f ( x)   lim f ( x)  
Ký hiệu : x  x0 , (hoặc x  x0 ).
Chú ý : Đối với giới hạn bằng vô tận cũng có giới hạn một phía .
5) Giới hạn của hàm số ở vô tận và bằng vô tận.
*Định nghĩa 5 : Cho hàm số y = f(x) xác định tại mọi điểm x có x lớn tùy ý . Ta nói giới hạn
của hàm số f(x) khi x tiến tới   (hoặc   ) và bằng   (hoặc   ) , nếu : A  0 , A lớn tùy
ý luôn tồn tại số M  0 (M phụ thuộc vào A ) sao cho : x, x  M thì f ( x)  A ( hoặc
f ( x)   A ). Ký hiệu : xlim f ( x)   lim f ( x)  
  , (hoặc x   ).

2.2.CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIỚI HẠN .


lim f ( x)  L1 lim g ( x)  L2
a*Định lý 1 : Nếu x  x0 và x  x0 , L1,L2 hữu hạn . Khi đó :
lim  f ( x)  g ( x)  lim f ( x)  lim g ( x)  L1  L2
1- x  x0 x  x0 x  x0

lim  f ( x). g ( x)  lim f ( x). lim g ( x)  L1.L2


2- x  x0 x  x0 x  x0

f ( x) xlim  x0
f ( x) L
lim   1 , L2  0
x  x0 g ( x) lim g ( x) L2
x  x0
3-
b*Nhận xét : Trong việc xét các giới hạn của tổng , hiệu , tích , thương ta chú ý tới các trường
hợp vô định trong các trường hợp cụ thể sau đây :

1* Nếu L1,L2 không phải là các giá trị hữu hạn (hay L1=L2=  ) , ta có :

lim  f ( x)  g ( x)
* Giới hạn x  x0 dạng vô định  -  .
f ( x) 
lim
x x 0 g ( x )
* Giới hạn dạng vô định  .
Các ví dụ :
x3  3x 2  5 
lim ,
1/  
x   2 x 2  4 x 6  x 
dạng vô định 

7
8
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1
1 3  5 3
x x 1
 lim 
x   1  1  2
 2  4  6  1
 x  x 
1 3
lim(  )
2/ x 1 1  x 1  x , (  )
3

 lim
1  x  x  3  lim ( x  1)  ( x
2
 1)
2
 lim
( x  1)[1  ( x  1)]
 1
x 1 (1  x)(1  x  x )
2 x 1 (1  x)(1  x  x )
2 x 1 (1  x)(1  x  x 2 )
lim  f ( x). g ( x)
2* Nếu L1 không hữu hạn hay L1=  và L2 = 0 , ta có giới hạn x x 0
dạng vô định 0. 
*Ví dụ :
π 
lim   x  tgx  A , (0  )
x  
1/ 2 2
π

π 
cos   x 
2 
tgx 
π  π  π 
s inx  cos   x  cosx  sin   x  sin   x 
2  2  2 
Ta có và . Nên
π 
cos   x 
π  2 
A  lim   x  1
π 2  π 
x
2 sin   x 
2 
Vậy
f ( x) 0
lim
3* Nếu L1 = L2= 0 , ta có giới hạn
x x 0 g ( x) dạng vô định 0 .
1  sin x  cos x  0
I  lim  
x  0 1  sin x  cos x 0 , ta có :
*Ví dụ :
x x x x x
2sin 2  2sin cos sin  cos
(1  cos x)  sin x 2 2 2  lim 2 2  1
I  lim  lim
x  0 (1  cos x)  sin x x 0 x x x x 0 x x
2sin 2  2sin cos sin  cos
2 2 2 2 2
lim u ( x)  u0
c*Định lý 2: Cho hàm hợp f.u : x   f.u  (x) ( hay f  u(x) ) . Nếu x  x0 , hàm số f[u]
lim f u   A
xác định trong lân cận của u 0 ( có thể không xác định tại u0) và ta có u  u 0 thì
lim f u ( x)  A
x  x0
.

8
9
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chú ý : 1- Trong trường hợp đặc biệt f[u] xác định tại u0 và trong lân cận của nó , và
lim f u   f (u0 ) lim f u ( x)  f  lim u ( x)  f (u0 )
u u0
thì x  x0  x  x0  .
lim f ( x)  f ( x0 ), x0  D
2- f(x) xác định trong D thì x  x0 .
d*Định lý 2( nguyên lý kẹp ) Nếu các hàm số f(x) , g(x) ,h(x) xác định trong lân cận U(x 0) của
x U ( x0 ) lim g ( x)  lim h( x)  l lim f ( x)  l
điểm x0 , và g(x) < f(x) < h(x) , . Nếu x  x0 x  x0
thì x  x0 .
 0
2.3. CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH KHÁC : 1 ,0 ,  .
0

n
 1
lim 1    e
 n   n
1) Dạng vô định 1 . Trong lý thuyết dãy ta đã biết rằng . Từ đó ta cũng suy ra
u
 1
lim 1    e ,
x  x0
 u với u  u(x)  0 khi
u 0
được kết quả tổng quát sau :

Chú ý : Số e  2,718281828459045...
*Các ví dụ :
x 1
 3x  4  3
lim   A ,
x   3x  2  
1/ giới hạn có dạng vô định 1
3x  4 3x  2  6  6 
  1   
Ta có : 3x  2 3x  2  3x  2 
6 x 1
.
  (3x  2)
 2 3
3x 2
 6  6  
A  lim  1   e 3
x  
 3x  2  
Nên

2
lim(1  sin x) x
sin A
, giới hạn có dạng vô định 1 Khi x  0 thì sinx  0

2/ x 0
2

lim 1  sin x sin x   e 2


1

x 0  
Vậy

2) Các dạng vô định 0 ,  có thể chuyển về dạng vô định 0. (bằng phép lôgarit hóa ) .
0 0

Chú ý : Khi gặp dạng vô định ta tiến hành khử dạng vô định, hoặc chuyển về dạng sử dụng
các giới hạn đã biết cách tính .

2.4. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ , ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG LỚN .


1)Đại lượng vô cùng bé (vô cùng bé) .

9
10
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1*Định nghĩa : Hàm số f(x) xác định trong lân cận U(x 0) , được gọi là một đại lượng vô cùng bé
lim f ( x)  0
khi x tiến tới x0 nếu x  x0 .
2* Liên hệ giữa vô cùng bé và hàm có giới hạn .
lim f ( x)  L
Định lý : Điều kiện cần và đủ để x  x0 là nếu [f(x) – L] là một vô cùng bé khi x tiến tới
x0
Chú ý :
+ Số 0 được xem là một vô cùng bé .
+ Ta thường ký hiệu các vô cùng bé bởi  ( x),  ( x),  ( x),...
3* Các tính chất :

1- Nếu  (x) là một vô cùng bé khi x tiến tới x0 thì [k  (x) ] ( k là số thực ) , cũng là một vô
cùng bé khi x tiến tới x0 .

2- Nếu  ( x),  ( x) là các vô cùng bé khi x tiến tới x 0 , thì  ( x)   ( x) và  ( x). ( x) cũng là
các vô cùng bé khi x tiến tới x0 .

3- Nếu  (x) là một vô cùng bé khi x tiến tới x0 và hàm f(x) là hàm số bị chặn trong một lân
cận nào đó của x ( có thể trừ x ) thì [  (x) f(x) ] là một vô cùng bé khi x tiến tới x .
0 0 0
4* So sánh các vô cùng bé .
*Định nghĩa : Cho  ( x),  ( x) là các vô cùng bé khi x tiến tới x0 . Khi đó :
 ( x)
lim 0
x  x0  ( x)
a) Nếu thì  (x) được gọi là các vô cùng bé bậc cao hơn vô cùng bé  (x)
khi x tiến tới x0 . Ký hiệu  ( x)  O(  ( x))
 ( x)
lim l 0
x  x0  ( x)
b) Nếu thì  ( x),  ( x) được gọi là các vô cùng bé cùng bậc khi x tiến tới
x0 .
 ( x)
lim 1
*Đặc biệt : Khi 
x x0 ( x ) thì ta nói  ( x),  ( x) được gọi là các vô cùng bé tương đương khi x
tiến tới x0 . Ký hiệu :  (x)  (x)
Nếu  (x) cùng bậc với [  (x) ]k , k > 0 thì ta nói  (x) là vô cùng bé bậc k so với  (x) .
* Các cặp vô cùng bé tương đương : Ta ký hiệu  thay cho  (x) ,là một vô cùng bé khi x tiến
tới x0 . Ta có các cặp vcb tương đương sau đây :
2
2) 1- cos 
1) sin   2
3) tg  4) a  -1  .lna , Đặc biệt : e  1 

log a (1   ) 
5) ln a , Đặc biệt : ln(1   )  6)(1   )   1  ,   R .
7) arcsin   8) arctg 
10
11
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi tính các giới hạn ta có thể thay thế một vô cùng bé này bởi một vô cùng bé tương
đương với nó .

 tg 2 x  x 1
lim    lim 
* Ví dụ : 1*
x 0
 2x  x 0 2x 2
.
2
Vì tgα(x) α(x) khi α(x)  0 . Nên tg x  x hay (tg x )  x khi x  0 .
2) Đại lượng vô lớn (VCL) .
1
a) Định nghĩa : Ta nói hàm f(x) là một đại lượng vô cùng lớn (VCL) khi x tiến tới x0 nếu f ( x)
là một vcb khi x tiến tới x0
b) Các tính chất .
1- Nếu f(x) và g(x) là các VCL khi x tiến tới x 0 thì k.f(x) , f(x) .g(x) là các vô cùng lớn
khi x tiến tới x0 .
2- Nếu f(x) là các VCL khi x tiến tới x 0 và g(x) là một hàm số bị chặn trong lân cận của
x0 thì f(x) + g(x) là một vô cùng lớn khi x tiến tới x0 .
c) So sánh các vô cùng lớn . Nếu f(x) và g(x) là các VCL khi x tiến tới x0 , thì :
f ( x)
lim 
x  x0 g ( x)
1- Nếu thì ta nói f(x) là một vô cùng lớn bậc cao hơn vô cùng lớn g(x) khi
x tiến tới x0 .
f ( x)
lim 0
x  x0 g ( x)
3- Nếu thì ta nói f(x) và g(x) là hai vô cùng lớn cùng bậc khi x tiến tới x0 .
f ( x)
lim 1
x  x0 g ( x)
Đặc biệt : Khi thì ta nói f(x) và g(x) là hai vô cùng lớn tương đương khi x tiến tới
x0 .
2.6.MỘT SỐ GIỚI HẠN ĐẶC BIỆT .
 , khi α  0
lim x  
1-
x
0 , khi   0
  , khi a  1 0 , khi a  1
lim a x   lim a x
 
x  
0 , khi 0  a  1 x  
  , khi 0  a  1
2- , và

  , khi a  1   , khi a  1
lim log a x   lim log a x  
3-
x0
  , khi 0  a  1 ,và x  
  , khi 0  a  1

11
12
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

§3. HÀM SỐ LIÊN TỤC .

3.1.ĐỊNH NGHĨA .

1) Định nghĩa1(Hàm số liên tục tại một điểm) : Hàm số f(x) xác định trong lân cận U(x 0) , được
lim f ( x )=f ( x 0 )
gọi là liên tục tại điểm x0 nếu x →x 0 . Khi đó x0 cũng được gọi là điểm liên tục của
hàm số f(x) .
Hàm số f(x) không liên tục tại điểm x0 thì ta nói hàm số đó gián đoạn tại điểm x0

2)Định nghĩa2 (Liên tục tại một phía) : Ta nói hàm số f(x) liên tục bên trái ( hoặc liên tục bên
lim f ( x )=f ( x 0 ) lim f ( x )=f ( x 0 )
x →x− x →x +
phải) tại x0 nếu 0 ( hoặc 0 ).
Chú ý :
1- Hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 khi và chỉ khi hàm số đó liên tục trái và liên tục phải
tại điểm đó .
2- Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục tại đó .

12
13
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

* Ví dụ : Cho . Tìm A, B để f(x) liên tục trên R.

Giải : + Khi : thì f(x) là hàm sơ cấp, xác định trên

nên f(x) liên tục trên

+ Xét tại x0 = - , ta có ,

(a)
và Nên f(x) liên tục tại

+ Xét tại x1 = , ta có

(b)
Và . Nên f(x) liên tục tại

Do đó f(x) liên tục tại x0 = và x1 = A = –1, B = 1


Vậy với A = –1, B = 1 hàm số f(x) liên tục trên R.

3) Định lý : Cho hàm số y = f(x) xác định trong một lân cận U(x 0) . Đặt
x=x 0 + Δ x , x thuộc

U(x0) của hàm số f(x) và Δ y =f ( x )−f ( x 0 )=f (x 0 + Δ x )−f ( x 0 ) khi đó hàm số liên tục tại
lim Δ y = lim [ f ( x 0 + Δ x )−f ( x 0 ) ] =0
điểm x0 khi và chỉ khi Δ x → 0 Δ x →0
.
4) Định nghĩa 3 (Hàm số liên tục trong một khoảng và một đoạn ) :
a) Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số liên tục trong khoảng (a,b) nếu hàm số đó liên tục
tại mọi x0 thuộc (a,b) .
b) Hàm số y = f(x) được gọi là hàm số liên tục trên đọan [a,b] nếu hàm số đó liên tục
trong khoảng (a,b) , và hàm số đó liên tục bên trái tại b , liên tục bên phải tại a .
5) Ý nghĩa hình học của hàm số liên tục . Đồ thị của một hàm số liên tục trên đọan [a,b] là một
cung liền nét từ điểm A(a,f(a)) đến B(b,f(b)) , hay cung AB .

3.2.CÁC PHÉP TOÁN CỦA CÁC HÀM SỐ LIÊN TỤC .

13
14
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Định lý 1 : Nếu các hàm số f(x) , g(x) liên tục tại điểm x0 , thì các hàm số f ( x )±g( x );
f ( x)
f ( x ). g( x ); , g ( x 0 )≠0
g (x ) liên tục tại x0 .
*Định lý 2 :
a) Nếu u(x) liên tục tại x0 , và f(u) liên tục tại u0 = u(x0) thì hàm số f[u(x)] liên tục tại x0 .

lim u ( x )=l lim f [ u( x ) ] =f ( l )


b) Nếu x →x 0 , và f(u) liên tục tại l thì x →x 0 .

4.3.TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ LIÊN TỤC .


1) Nếu f(x) liên tục trên đọan [a,b] có x 0 ∈(a , b ) và có f(x0) > 0 ( hoặc f(x0) < 0 ) thì tồn
tại một lân cận U ( x 0 )⊂ [ a , b ] để ∀ x ∈U (x 0 ) thì f(x) > 0 ( hoặc f(x) < 0 ) .
2) Nếu f(x) liên tục trên đọan [a,b] thì nó bị chặn trên đọan đó .
3) Nếu f(x) liên tục trên đọan [a,b] thì nó nhận được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
trên đọan đó .
4) Định lý Bôn xa nô- Cô si : Nếu f(x) liên tục trên đọan [a,b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại
ít nhất một điểm c ∈(a , b) để f(c) = 0 .
5) Định lý : Nếu f(x) liên tục trên đọan [a,b] , có giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m
trên đọan đó , μ là một số thực m≤μ≤M thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ [ a , b ] để f(c) = μ .

3.4.ĐIỂM GIÁN ĐOẠN VÀ PHÂN LOẠI ĐIỂM GIÁN ĐOẠN .


* Định nghĩa : Hàm số f(x) xác định trong lân cận U(x 0) của x0 có thể trừ điểm x0 , điểm x0 được
gọi là điểm gián đoạn của f(x) nếu f(x) không liên tục tại điểm đó .
Nếu hàm số gián đoạn tại điểm x0 nhưng tồn tại các giới hạn trái và giới hạn phải ( hữu
hạn ) tại điểm x0 thì điểm x0 được gọi là điểm gián đọan loại I của hàm số f(x) . Khi đó hiệu của
lim f ( x )− lim f ( x )
x →x + −
0 được gọi là bước nhảy của hàm số tại điểm x0 . Điểm gián đoạn , nhưng
x→ x 0

không phải điểm gián đọan loại I của hàm số được gọi là điểm gián đọan loại II của hàm số đó .

BÀI TẬP CHƯƠNG I

I.3.Tìm các giới hạn

1) 2)

3) 4)
I.4.Tìmcác giới hạn

14
15
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1) 2)
I.5.Tìm các giới hạn

1) 2)

I.6.Tìm các giới hạn

1) 2)

3)

I.7.Tìm các giới hạn

1) 2)

I.8.Tìm các giới hạn

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7) 8)

9) 10)

11) 12)

13) 14)

15) 16) .

15
16
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
I.9 . Xét sự liên tục của các hàm số .

1) 2) ,

3) 4)

5) 6)

I.10. Hãy chọn số a sao cho f(x) liên tục .

CHƯƠNG II

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN SỐ

§1. ĐẠO HÀM

1.1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ .

1)Định nghĩa :

16
17
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
a)Cho hàm số y = f(x) xác định trong khoảng (a,b) tại điểm x0 và lân cận U(x0) nào đó của nó .Ta
Δy f ( x 0 + Δ x )−f ( x 0 )
lim =lim
Δ
gọi giới hạn hữu hạn (nếu có) : Δ x → 0 x Δ x→0
Δx Δ ≠0 và x 0 + Δ x ∈U ( x 0 ) )
,( x
là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0. Ký hiệu : f /(x0), hay y /(x0)

b) Đạo hàm một phía :


* Cho hàm số y = f(x) xác định trên [x 0,b) . Ta gọi giới hạn hữu hạn (nếu có) :
Δ f ( x 0 + Δ x )−f ( x 0 )
lim y = lim
Δ x → 0+ Δ x Δ →0+ Δx Δ >0 và x 0 + Δ x ∈[ x 0 , b ) ) là đạo hàm bên phải của hàm
x ,( x
¿ + ¿ +
số f(x) tại điểm x0 . Ký hiệu : f ( x 0 ), y ( x 0 ) .
* Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a,x0] . Ta gọi giới hạn hữu hạn (nếu có) :
Δy f ( x 0 + Δ x )−f ( x 0 )
lim = lim
Δ x → 0− Δ x Δ →0−
x
Δx Δ <0 và x 0 + Δ x ∈(a , x 0 ] ) là đạo hàm bên trái của hàm
,( x
¿ − ¿ −
số f(x) tại điểm x . Ký hiệu : f ( x 0 ), y ( x 0 )
0
c) Định lý : Điều kiện cần và đủ để hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 là tại đó hàm số f(x)
¿ − ¿ +
có đạo hàm trái và đạo hàm phải và : f ( x 0 )=f ( x 0 ) 0 =f ¿ (x )
2)Định nghĩa đạo hàm của hàm số trong một khoảng , trên một đọan .
a) Cho hàm số xác định trong (a,b) , nếu f(x) có đạo hàm tại ∀ x 0 ∈(a . b ) thì ta nói f(x) có đạo
hàm trong (a,b) .
b) Cho hàm số xác định trên [a,b] , nếu f(x) có đạo hàm trong (a . b ) và có thì ta nói f(x) có đạo
hàm trong (a,b) và có đạo hàm bên phải tại a; có đạo hàm bên trái tại b.

1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM .


1)Ý nghĩa hình học của đạo hàm .
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì đường cong y = f(x) có tiếp tuyến tại M0(x0,y0) với hệ
¿
số góc là k =tg α=f ( x0 ) (α là góc tạo bởi tiếp tuyến và tia dương của trục hoành).
2)Ý nghĩa cơ học của đạo hàm .
Một chuyển động có phương trình S=S (t ) , thể hiện mối quan hệ giữa quãng đường đi S và
thời gian t .Thì vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t0 sẽ là
V (t 0 )=S¿ (t 0 ) .

1.4 LIÊN HỆ GIỮA TÍNH LIÊN TỤC VÀ ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

*Định lý 1 : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó .

*Định lý 2 : Nếu hàm số y = f(x) thì nó có đạo hàm trên đọan [a,b] liên tục trên đoạn đó .

1.5. CÁC PHÉP TÍNH ĐẠO HÀM (Qui tắc tính đạo hàm) : Cho u = u(x) , v = v(x) là các
hàm số của biến số x và chúng có đạo hàm tại điểm x nào đó . Khi đó :

17
18
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.6.CÔNG THỨC ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ SƠ CẤP CƠ BẢN VÀ ĐẠO HÀM
CÁC HÀM HỢP TƯƠNG ỨNG .
Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm các hàm số hợp tương ứng
1.(C)/ = 0 , trong đó C là hằng số Trong trường hợp u = u(x) .
2.( x )=α . x , α là một số thực 2.( u ) =α . u . u , α là một số thực
α α −1 α α −1 ¿

(√ x ) =
¿ 1 ¿ u¿
(√ u) =
2 √x , 2√ u ,

()
1 ¿
x
1
=− 2
x
x ¿
3.( a ) =a x ln a , 0<a≠1
¿ 3.
( e x ) =e x
¿ 1
( log a x ) = x ln a , x> 0
4.
1 4.
( ln x )¿ = , x >0 ¿
x ¿ u
( ln u ) = ,u≠0
5.(sinx)/ = cosx u
6.(cosx)/= - sinx 5.(sinu)/= u/. cosu
6.(cosu)/ = u/.(- sinu)
7.(tgx)/=
7.(tgu)/ =
8.(cotgx)/ =
8.(cotgu)/ =
9.(arcsinx)/=
9.(arcsinu)/ =
10.(arccosx)/ =

10.(arccosu)/ =
11.(arctgx)/ =

11.(arctgu)/ =
12.(arccotgx)/ =

12.(arccotgu)/ = `

*Các ví dụ : Tính đạo hàm các hàm số sau ;

18
19
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1/ .

Suy ra :

2/ .

Suy ra :

3/ . Tính

¿ 1 | 1
y (1)=− ¿ =− ¿
2
1+x |x=1 2
Suy ra , và:

4/

Suy ra :

1.7.ĐẠO HÀM CẤP CAO .


1)Nhận xét và Định nghĩa : Cho y = f(x) có đạo hàm y/ = f/(x) lại là hàm số của x ta gọi đạo
hàm (nếu có) của y/ = f/(x) là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) . Ký hiệu : y// = f//(x) .

Tương tự y// = f//(x) là hàm số của x , và ta gọi đạo hàm (nếu có ) của y// = f//(x) là đạo
hàm cấp 3 của hàm số y = f(x) . Ký hiệu : y(3) = f(3)(x).
........
Ta gọi đạo hàm (nếu có ) của đạo hàm cấp n-1 của hàm số y = f(x) : [y (n-1) ]/= [f(n-1)(x)]/ là
đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) . Ký hiệu : y(n) = f(n)(x).

2)Các phép tính đạo hàm cấp cao : Cho u = u(x) , v = v(x) có đạo hàm đến cấp n , thì :

19
20
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

( n) (n) ( n)
1- ( u±v ) =u ±v

n
( u . v )(n )= ∑ Cnk u( n−k ) v( k )
2- k=0 (Công thức Lepnit),qui ước u(0) = u, v(0) = v.
*Ví dụ : Chứng minh nếu y = cosex + sinex thì

Ta có

Do đó

= 0 (đpcm) .
1.8.ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ CHO THEO PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ.

*Giả sử hàm số y = f(x) cho dưới dạng tham số
{x=x(t)¿¿¿¿ với x(t) là hàm đơn điệu theo t và
¿
¿ y (t )
¿ y (x )= ¿
x (t )≠0 thì ta có x (t ) , và .

20
21
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
§2. VI PHÂN

2.1.CÁC ĐỊNH NGHĨA VI PHÂN .

1)Định nghĩa 1 : Cho hàm số y = f(x) liên tục tại điểm x 0 và trong lân cận U(x0) . Cho x0 một số
gia
Δ x ≠0 sao cho x 0 + Δ x ∈U ( x 0 ) . Nếu tồn tại số A chỉ phụ thuộc vào x ,và θ( Δ x ) là một vô
0
Δ
cùng bé bậc cao hơn x khi
Δ x , sao cho : (1)

Thì biểu thức A . Δ x được gọi là vi phân của hàm số y = f(x) tại x . Ký hiệu dy(x ) , df(x ) . Khi
0 0 0
hàm số có vi phân tại x0 thì ta cũng nói hàm số khả vi tại đó .

2)Định nghĩa 2: Nếu hàm số khả vi tại mọi điểm thuộc (a,b) thì ta nói hàm số khả vi trong
khoảng đó .

3)Nhận xét :
1-Số A nói trong định nghĩa trên chính là đạo hàm f /(x0). Nên ta có df(x0) = f /(x0) .
Δ x (2)
Δ
2-Trường hợp y = x thì ta có dy = 1. x = dx . Nên ta cũng có dy = f/(x) . dx (3)
2.2.SỰ LIÊN HỆ GIỮA VI PHÂN VÀ ĐẠO HÀM .

*Định lý : Cho hàm số y = f(x) xác định trong (a,b) . Điều kiện cần và đủ để hàm số y = f(x) khả
vi trong (a,b) là nó có đạo hàm trong khoảng đó .
2.3.TÍNH BẤT BIẾN CỦA BIỂU THỨC VI PHÂN .

Trong trường hợp x = x(t) và y = f(x) là hàm số khả vi . Khi đó ta có vi phân của hàm hợp
y = f[x(t)] là : dy = (f[x(t)])/ dt = f/ (x).x/(t) dt = f/ (x) dx .

Quy tắc tính vi phân : Cho u = u(x) , v = v(x) là các hàm số của biến số x , chúng là các hàm
số khả vi . Khi đó :

1∗d (u±v )=du±dv


2∗d (u . v )=udv +vdu

()
u vdu−udv
3∗d = 2
v v

2.4.ỨNG DỤNG CỦA VI PHÂN ĐỂ TÍNH GẦN ĐÚNG .


Trong trường hợp hàm số y = f(x) khả vi tại điểm x0 . Theo định nghĩa vi phân ta có :
Δy =Δf=f ( x 0 + Δ x )−f ( x 0 )=AΔ x +θ ( Δ x )⇒ f ( x 0 + Δ x )−f ( x0 )≈ A . Δ x=dy (x 0 )
Suy ra : f ( x 0 +Δ x )≈f ( x 0 )+dy ( x 0 ) (4)
Ta sẽ áp dụng công thức (4) để tính gần đúng giá trị của một biểu thức toán học .
*Các ví dụ : Tính giá trị gần đúng của biểu thức tóan học sau :
1/. , Xét hàm số , tại điểm

21
22
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Áp dụng công thức , Theo bài ra , ta có :

Nên :

2/. B = (1,003)50 . Xét hàm số f(x) = x50 , tại

Ta có f(1) = 1 , và

3/.

Xét hàm số f(x) = 2x, và với

2.5.VI PHÂN CẤP CAO .

1)Nhận xét và định nghĩa (tương tự như đ/n đạo hàm cấp cao ) : Vi phân cấp hai của hàm số f(x
) , tại một điểm nào đó (nếu có ) là vi phân nếu có của vi phân df ( vi phân df bây giờ được gọi là
vi phân cấp một của f(x) ) ; ký hiệu d2f = d(df)
……………
Ta gọi là vi phân cấp n của f(x) , ký hiệu dnf = d(dn-1f )
n n ( n) n ( n) n
2)Biểu thức tính vi phân cấp cao : y=f ( x )⇒d y=d f ( x )=f ( x ). dx = y dx .

22
23
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

§3.MỘT SỐ ĐỊNH LÝ


VỀ HÀM KHẢ VI

3.1. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

1) Cực trị của hàm số :


*Định nghĩa : Cho hàm số y = f(x) xác định trong (a,b) , ta nói hàm số đạt giá trị cực đại (cực
tiểu) địa phương x 0 ∈(a , b ) , nếu tồn tại lân cận U ( x 0 )⊂(a , b )
tại sao cho
∀ x ∈U (x 0 )⇒ f ( x )≤f ( x 0 ) , (hoặc f ( x )≥f ( x 0 ) )
Khi đó f(x0) được gọi là giá trị cực đại địa phương ( hoặc giá trị cực tiểu địa phương ) của
hàm số . Các giá tri cực đại hay cực tiểu tại x0 ta còn gọi chung là cực trị của hàm số
2) Định lý Fecma (Fermat): Cho hàm số f(x) xác định trong khoảng (a,b) . Nếu hàm số đạt cực
trị và khả vi tại c ∈(a , b) thì f /(c) = 0 .
*Ý nghĩa hình học của định lý Fecma : Nếu f(x) khả vi và đạt cực trị tại x 0 thì tiếp tuyến với
đường cong tại điểm M0(x0,f(x0)) của đồ thị (trong mặt phẳng tọa độ Oxy) song song với trục
hoành Ox .
3) Định lý Rôn (Rolle): Nếu f(x) là hàm số liên tục trên [a,b] , khả vi trong (a,b) và có f(a) = f(b)
thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈(a , b) sao cho f /(c) = 0 .
4) Định lý Largăng (Lagrange): Nếu f(x) là hàm số liên tục trên [a,b] , khả vi trong (a,b) thì
¿ f ( b )−f ( a )
f ( c )=
tồn tại ít nhất một điểm c ∈(a , b) sao cho : b−a .
5) Định lý Côsi (Cauchy) : Nếu f(x) và g(x) là hàm số liên tục trên [a,b] , khả vi trong (a,b) thì
¿
f ( c ) f (b )−f (a )
¿ =
tồn tại ít nhất một điểm c ∈(a , b) sao cho : g (c ) g(b )−g( a)

3.2. QUY TẮC LÔPITAN (L/Hospital):


0
1) Quy tắc Lôpitan I (khử dạng vô định 0 ) :
*Định lý 1: Các hàm số f(x) , g(x) khả vi trong lân cận U(x 0) của điểm x0 và
¿
f ( x) f (x )
lim f ( x )=lim g( x )=0 lim ¿ =A lim =A
x →x 0 g ( x ) x →x 0 g( x )
x →x 0 x→ x 0
. Khi đó : Nếu thì

2) Quy tắc Lôpitan II (Khử dạng vô định ∞ ) :
*Định lý 2: Các hàm số f(x) , g(x) khả vi trong lân cận U(x 0) của điểm x0 và
¿
f ( x) f (x )
lim f ( x )=lim g( x )=∞ lim ¿ =A lim =A
x →x 0 x→ x 0
. Khi đó : Nếu x →x 0 g ( x ) thì x →x 0 g( x )
3) Các ví dụ : Tính các giới hạn sau:

23
24
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1/ , Dạng vô định .

, Dạng vô định , dùng quy tắc Lôpitan I , ta có .

2/

3/ ( Dạng vô định ) , dùng phép lôgarit hóa ta có :

, (dạng vô định 0. )

, (dạng vô định ) ,Dùng quy tắc Lôpitan

= lim
[ −( 2 x−π )2 ]
=lim
−4 (2 x−π )
=
0
=0
¿
π ( sin 2 x ) π 2 cos 2 x −2
x→ x→
2 2 .

Do đó A = e0 = 1 , hay
3.3. CÔNG THỨC TAYLO (taylor) :
1) Định lý (công thức Taylo):Hàm số f(x) xác định trên [a,b], khả vi đến cấp n+1 trong khoảng
(a,b) và các đạo hàm cấp k tại x 0∈ (a,b) hữu hạn (k = 0,1,2,...,n) thì tồn tại một điểm c nằm giữa x
n (k ) (n+1)
f ( x0 ) k f (c)
f ( x )= ∑ ( x−x 0 ) + ( x−x 0 )n+1
và x0 sao cho : k =0 k! ( n+1) ! (1)

Công thức (1) được gọi là công thức Taylo khai triển hàm số f(x) tại điểm x0 .

24
25
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
2)Khai triển Maclôranh (Maclaurin): Trong công thức Taylo cho x0 = 0 thì ta có
n
f ( k )(0 ) k f ( n+1)(c ) n+1
f ( x )= ∑ x + x
k =0 k! (n+1 )! (2)

trong đó c nằm giữa 0 và x

*Các ví dụ :

a. Viết công thức Taylo của các hàm số .

Ta có :

..........................................................................................

Vậy

b. Viết công thức Maclôranh của hàm số

Ta có:

25
26
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 1 1
y=f ( x )=cos2 x= ( 1+ cos 2 x )= + cos 2 x
c. Viết công thức Maclôranh của hàm số 2 2 2

Ta có

Suy ra :

26
27
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

§4.ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM


ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ

4.1. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ TĂNG , GIẢM VÀ CƯC TRỊ CỦA HÀM SỐ .
1) Tính tăng , giảm của hàm số

*Định lý 1: Cho hàm số f(x) liên tục trên [a,b] ,khả vi trong (a,b) , khi đó ta có :
¿
a) f ( x)=0 , ∀ x∈(a , b )⇔ f ( x)=c , c là hằng số trên [a,b] .
¿ ¿
b) f ( x)>0 , (hay f (x )≥0 ),∀ x ∈(a , b )⇔ f ( x) tăng (hay f(x) không giảm) trên
[a,b] .
¿ ¿
c) f ( x)<0 , (hay f (x )≤0 ),∀ x ∈(a , b )⇔ f ( x) giảm (hay f(x) không tăng) trên
[a,b] .

2) Cực trị của hàm số .


*Định lý 2: Cho hàm số f(x) liên tục trong U(x 0) ,khả vi trong lân cận đó (có thể không khả vi tại
điểm x0), khi đó ta có :
¿ ¿
a) Nếu f ( x )>0 với x < x0 và f ( x )<0 với x > x0 thì f(x) có cực đại địa phương tại
điểm x0 .
¿ ¿
b) Nếu f ( x )<0 với x < x0 và f ( x )>0 với x > x0 thì f(x) có cực tiểu địa phương tại
điểm x0 .
*Định lý 3: Cho hàm số f(x) liên tục trong U(x0) ,khả vi đến cấp hai trong lân cận đó , khi đó nếu
f ¿ ( x 0 )=0 và f // ( x 0 )< 0 ( hoặc f // ( x 0 )< 0 ) thì hàm f(x) có cực đại địa phương (hoặc cực tiểu
địa phương ) tại điểm x0 .
*Định lý 4: Cho hàm số f(x) khả vi đến cấp n trong lân cận U(x 0) và
( n)
và f ( x 0 )≠0 . Khi đó :
a) Nếu n lẻ thì hàm số f(x) không có cực trị tại điểm x0 .
b) Nếu n chẵn thì hàm số f(x) có cực trị tại điểm x0 , và :
( n)
1- Nếu f ( x 0 )> 0 thì đạt cực tiểu địa phương tại x . 0
( n)
2- Nếu f ( x 0 )< 0 thì đạt cực đại địa phương tại x .
0

4.2.CÁCH TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN
MỘT ĐỌAN :
Để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [a,b] ta làm theo các bước sau :
27
28
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
¿ ¿
1- Tìm các điểm tới hạn của hàm số trong (a,b) , (các điểm để f ( x )=0 hoặc f ( x )
không tồn tại) , giả sử các điểm tới hạn của hàm số trong (a,b) là : x 0,x1,x2,...,xn và xác định các
giá trị f ( xi ) , i = 1,2,...,n .
2- Xác định f(a) ,f(b) .
3- So sánh các giá trị đã xác định trong các bước 1-,2- trên đây . Giá trị lớn nhất ( hoặc
nhỏ nhất ) trong chúng chính là giá trị lớn nhất ( hoặc nhỏ nhất ) của hàm số f(x) trên [a,b] .

4.3.TÍNH LỒI , LÕM VÀ ĐIỂM UỐN CỦA ĐƯỜNG CONG .

1) Định nghĩa : Ta gọi cung (C) của đường cong y = f(x) trong (a,b) là ccung lồi (hoặc cung
lõm) nếu cung này đều nằm dưới ( hoặc đều nằm trên) tiếp tuyến bất kỳ của cung này . Ta gọi
điểm M phân chia hai cung lồi và lõm kề nhau của cùng một đường cong y = f(x) được gọi là
điểm uốn của đường cong này .
2) Cách tìm khoảng lồi khoảng lõm và điểm uốn của một đường cong :
//
*Định lý 1 : Nếu hàm số y = f(x) khả vi đến cấp hai trong (a,b) khi đó : nếu f ( x )>0
//
( hoặc f ( x )<0 , ∀ x ∈( a ,b ) ) thì đường cong y = f(x) lõm ( hoặc lồi ) trong (a,b) .

*Định lý 2 : Nếu M0(x0,f(x0)) là một điểm uốn của đường cong y = f(x) và tại x0 hàm số
//
f(x) có đạo hàm đến cấp hai thì f ( x 0 )=0 .

//
*Định lý 3 : Nếu đạo hàm cấp hai f ( x ) triệt tiêu và đổi dấu khi đi qua điểm x0 thì điểm
M0(x0,f(x0)) là một điểm uốn của đường cong y = f(x) .

4.4. TIỆM CẬN CỦA ĐƯỜNG CONG .


1) Định nghĩa : Đường thẳng Δ được gọi là một đường tiệm cận của đường cong y = f(x) nếu
khoảng cách từ điểm biến thiên M trên đường cong tới Δ dần tới 0 khi điểm M đi ra vô tận (dọc
theo đường cong) .

* Đường tiệm của đường cong , song song với trục tung được gọi là đường tiệm cận
thẳng đứng (hay đường tiệm cận đứng ) của đường cong đó .

* Đường tiệm của đường cong , không song song với trục tung được gọi là đường tiệm
cận không thẳng đứng của đường cong đó , và :

+ Đường tiệm cận không thẳng đứng đặc biệt của đường cong song song với trục hoành
còn gọi là đường tiệm cận ngang của đường cong .

+ Đường tiệm cận không thẳng đứng của đường cong không song song với trục hoành
còn gọi là đường tiệm cận xiên của đường cong .

2) Cách tìm đường tiệm cận của một đường cong :

28
29
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
a)*Định lý : Nếu hàm số f(x) được viết thành f ( x )=g( x )+α( x ) với α ( x ) là một vô cùng bé
khi x →±∞ thì đường y = g(x) là tiệm cận của đường cong y = f(x) .
b)* Các trường hợp cụ thể :
lim f ( x )=∞
* Nếu x →x 0 thì đường thẳng x = x0 là đường tiệm cận đứng của đường cong y =
f(x) .
lim f ( x )=b
* Nếu x →∞ thì đường thẳng y = b là tiệm cận ngang của đường cong y = f(x) .
f ( x)
lim =a lim [ f ( x )−ax ] =b
* Nếu x →∞ x và x →∞ thì đường thẳng y = ax + b là tiệm cận xiên
của đường cong y = f(x) .

4.5.KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ .
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có dạng y = f(x) : Sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
hàm số này theo các bước sau đây :
1- Tìm miền xác định và xét các đặc tính (nếu có ) của hàm số y = f(x) , như : tính chẵn,
lẻ , tính bị chặn , tính tuần hoàn , ...
2- Tìm khoảng tăng , khoảng giảm , cực trị của hàm số và khoảng lồi , lõm , điểm uốn
của đường cong .
3- Tìm các đường tiệm cận của đường cong (nếu có ) và giới hạn của hàm số khi
x →±∞ .
4- Lập bảng biến thiên dựa vào các phần đã xét ở trên .

5-Vẽ đồ thị trong mặt phẳng Oxy :

+ Tìm các giao điểm của đường cong với các trục Ox,Oy hoặc với các đường khác (nếu
có ).
+ Dựa vào các kết quả trên để vẽ đồ thị hàm số .
Ví dụ : Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số:

1/.

*Miền xác định :

* Ta có . Hàm số luôn tăng ( không có cực trị )


*Tìm tiệm cận:

Ta có : đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng

Và đường thẳng x = –1 là tiệm cận đứng

29
30
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Mặt khác đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang


*Bảng biến thiên:
*Đồ thị:

2/.

* Miền xác định :

* Chiều biến thiện


* Phương trình các tiệm cận :

+ Ta có đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng ,

+ và đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang


*Bảng biến thiên:
*Đồ thị:

3/.

*Miền xác định

*Xác định chiều biến thiên : hoặc

*Phương trình tiệm cận đường thẳng x = 4 là tiệm cận đứng ,

Và đường cong y = x2 + 4x + 16 là tiệm cận cong


*Bảng biến thiên:
*Đồ thị:

30
31
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

2) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số có dạng tham số :
{x=x(t)¿¿¿¿
Theo các bước sau đây :

1- Tìm MXĐ, xác định tính chẵn , lẻ ; tính tuần hoàn (nếu có của các hàm số ) theo biến
số t .

2- Khảo sát sự biến thiên của x,y theo t bằng cách tính x /(t) , y/(t) và xét dấu chúng để suy
ra tính tăng , giảm , lồi , lõm của đường cong dựa vào y /x và y//x , trong đó :
¿ // ¿ // ¿
x y (t ) x y (t ). x (t )−x (t ). y (t )
¿ //
y = ¿ , y = ¿
x (t ) ( x (t ))3
3-Tìm tiệm cận (nếu có) :

* Nếu
{lim x(t)=a ¿¿¿
t→t 0
¿
thì x = a là tiệm cận đứng .

* Nếu
{ ¿
lim x(t)=∞ ¿¿¿
t→t 0
thì y = b là tiệm cận ngang .

* Nếu
{ lim
y(t )
t →t 0 x(t )
=a ¿ ¿¿¿
thì y = ax + b là tiệm cận xiên .

4- Lập bảng biến thiến chung của x(t) , y(t) theo t .

5- Dựa vào các kết quả đã xét để vẽ đồ thị .

Ví dụ . Khảo sát và vẽ đường cong :


*Các hàm số x(t), y(t) xác định với mọi ; hàm số biến thiên tuần hoàn có chu kỳ ,

nên chỉ cần xét trong và hàm số nhận giá trị trên

31
32
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

* Bảng biến thiên:


* Đồ thị ( Đường tròn tâm O , bán kính R = 1
3)Khảo sát đường cong trong hệ tọa độ cực .
a)Hệ tọa độ cực : Trong mặt phẳng , chọn một điểm O cố định ,gọi là cực và một vectơ đơn vị
, tia mang vectơ được gọi là trục cực . Hệ tọa độ xác định bởi cực và trục cực được gọi
là hệ tọa độ cực .
Vị trí mỗi điểm M trong mặt phẳng hệ tọa độ cực được xác định bởi , nghĩa là xác định

bởi và ; được gọi là góc cực và r được gọi là bán kính cực . Khi đó ta
gọi bộ số là tọa độ cực của điểm M .

b)Liên hệ giữa tọa độ Đêcác và tọa độ cực của cùng một điểm : Ta lấy hệ tọa độ Đêcác Oxy
gốc tọa độ trùng với cực ,
chiều trục hoành trùng với trục cực . Khi đó , nếu gọi (x,y) và lần lượt là tọa Đêcác và tọa
độ cực của M thì :

c)Khảo sát đường cong trong hệ tọa độ cực : Giả sử cho hàm sô , để khảo sát và vẽ
đồ thị hàm số này , ta thực hiện các bước sau :

1* Tìm miền xác định của .


2* Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị .
3* Lập bảng biến thiên , xét sự biến thiên của theo .

d)Ví dụ : Vẽ đường hoa hồng ba cánh có phương trình là r =a sin 3 ϕ .

32
33
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI TẬP CHƯƠNG II

II.1.Cho hàm số tính

II.2.Cho hàm số tính ( Sinh viên tự giải ) .


II.3.Tính đạo hàm các hàm số :
1)

7. 8)

9) 10)

11) 12)

13) 14)
15)
II.4. Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong tại điểm A(3,2) .
II.5.Chứng minh rằng đoạn tiếp tuyến của đường hypebôn x .y = m gồm giữa các trục toạ độ bị
tiếp điểm chia làm hai đoạn bằng nhau .
II.6 . Tìm đạo hàm và vẽ đồ thị của các hàm số :

33
34
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1) ,

2) ,

3) ,
II.7 . Tìm đạo hàm các hàm số :

1) . 2) .

II.8.Tính y/ nếu f là một hàm khả vi :


1) 2)
3)
II.9.Cho hàm số Tính

II.10.Với điều kiện nào thì hàm số :


1)Liên tục tại x = 0 .
2)Khả vi tại x = 0 .
3)Có đạo hàm liên tục tại x = 0
II.11. Chứng minh rằng : hàm số , trong đó là một hàm số liên tục và
, không khả vi tại x = a .
II.12. Xét tính khả vi của hàm số .

1) 2)
II.13. Tìm các đạo hàm trái và đạo hàm phải của hàm số :

1) . 2)
II.14.Tìm vi phân của các hàm số sau :

1) 2)

3) 4)

34
35
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

5)
II.15. Cho u(x) , v(x) là hai hàm số khả vi , chứng minh :

1) d(Cu) = C.du, C là hằng số 2) d(u+v) = du + dv, C là hằng số

3) d(uv) = udv+vdu 3)
II.16.Tìm

1)d(x.ex) 2)

3) 4)
II.17. Tìm

1) 2) 3)
II.18.Dùng công thức số gia của hàm số khả vi ,tìm giá trị xấp xỉ của các biểu thức :

1) 2) 3) 4)arctg1,05

II.19 . Chứng minh công thức xấp xỉ : , với


( hệ thức , với A , B >0 kí hiệu A rất bé so với B )
Dùng công thức trên tính các giá trị xấp xỉ của :
1) 2) 3)
II.20 . Tính nếu :

1) 2)
3) 4) .
II.21. Tìm của các hàm số y = f(x) cho dưới dạng tham số :

1) 2) 3)
II.22.Tìm đạo hàm cấp cao cắc hàm số sau :

1) Tính 2) Tính
3) Tính 4) y = x2sin2x , tính y(50) ?

35
36
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
II.23.Tính y(n) :

1) 2)

3) 4) .

(*)
II.24.Dùng phương pháp quy nạp chứng minh :
II.25.Cho đa thức Legendre Pm(x) :

Chứng minh rằng Pm(x) thoả mãn phương trình :

II.26. Đa thức Tchebycheb – Hermite


Tìm biểu thức hiện của và chứng minh rằng .

II.27.Hàm số không ?

II.28.Xét định lý Rolle có áp dụng cho hàm số triệt tiêu khi x1 =-1 và x2=1nhưng

, điều đó có mâu thuẫn với định lý Rolle không?


II.29.Chứng minh rằng nếu mọi nghiệm của đa thức:

; (với )

là thực thì các đạo hàm cũng chỉ có nghiệm thực .


II.30.Tìm trên đường cong y = x3 một tiếp tuyến tại đó song song với dây cung nối hai điểm A(-
1,-1) và B(2,8) .
II.31.Chứng minh rằng trong khoảng hai nghiệm thực của phương trình f(x) = 0 có ít nhất một
nghiệm của phương trình f /(x) = 0 .
II.32. Chứng minh rằng phương trình xn + px + q = 0 , n nguyên dương không thể có quá 2
nghiệm thực nếu n chẵn , không có quá 3 nghiệm thực nếu n lẻ .
II.33.Giải thích tại sao công thức Cauchy không áp dụng được với các hàm số :
1) ; 2) , trên đoạn [-1,1].
II.34.Chứng minh bất đẳng thức :
1) , 2) ,

3)

36
37
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
II.35.Tìm các giới hạn sau :

1). 2).

3). 4).

5). 6).

7). 8).

II.36. Cho , tìm ba số hạng đầu của khai triển Taylor tại x0 =1,áp dụng
để tính giá trị xấp xỉ của .
II.37. Cho , tìm ba số hạng đầu của khai triển Taylor tại x0=2,áp
dụng để tính giá trị xấp xỉ của và .
II.38. Tính xấp xỉ các giá trị sau và đánh giá sai số
1) 2)
II.39. Khảo sát tính đơn điệu của các hàm số
1) 2)
II.40. Tìm cực trị của các hàm số

1) 2)
3) 4)

5)
II.41. Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số :

1) 2)

3) 4)

5) 6)
II.42. Khảo sát và vẽ đồ thị các hàm số :

1) 2)

37
38
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG III
TÍCH PHÂN HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ

§1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH


1.1. NGUYÊN HÀM .
1)Định nghĩa : Cho hàm số f(x) xác định trong (a,b) . Nếu tồn tại hàm số F(x) thỏa mãn F /(x) =
f(x) ,∀ x ∈(a , b ) ,thì F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x)
Nếu trên [a,b] có F/(a+) = f(a) , và F/(b-) = f(b) thì ta nói F(x) là nguyên hàm của hàm số
f(x) trên đọan [a,b].
2) Các định lý về nguyên hàm .
*Định lý 1: Nếu hàm f(x) liên tục trên [a,b] thì nó có nguyên hàm trên đọan đó .
*Định lý 2 : Nếu F(x) là nguyên hàm của f(x) trên [a,b] thì F(x) + C cũng là nguyên hàm của
f(x) , với C là hằng số tùy ý cũng là nguyên hàm của f(x).
38
39
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.2. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH ( TÍCH PHÂN KHÔNG XÁC ĐỊNH ) .
* Định nghĩa : Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trong (a,b) hay trên [a,b] thì biểu thức F(x)
+ C , ( C là một hằng số bất kỳ ) được gọi là tích phân không xác định của hàm số f(x) trong (a,b)

hay [a,b] . Ký hiệu ∫ f ( x)dx=F ( x)+C .


+ Hàm số f(x) được gọi là hàm số dưới dấu tích phân.
+ Biểu thức f(x)dx được gọi là biểu thức dưới dấu tích phân .
+ x được gọi biến số tích phân .

1.3. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH .


d [∫ f ( x)dx ]= f ( x)dx
¿

* Tính chất 1 : a)[∫


f ( x )dx ] =f (x ) và b)
* Tính chất 2 : Nếu f(x) có nguyên hàm trong (a,b) thì kf(x) cũng có nguyên hàm trong (a,b) với
k ∈ R , k≠0 và ∫ kf ( x)dx=k ∫ f ( x )dx .
* Tính chất 3 : Nếu f(x) , g(x) có nguyên hàm trong (a,b) thì f ( x )±g( x ) cũng có nguyên hàm

trong (a,b) và ∫ [ f ( x)±g(x )] dx=∫ f ( x)dx±∫ g( x)dx


* Tính chất 4: Nếu ∫
f ( x)dx= F( x )+C trong (a,b) và u là biến độc lập hay phụ thuộc , đơn điệu

lấy giá trị trong (a,b) thì ∫


f (u)du= F(u)+C .

1.4. BẢNG TÍCH PHÂN CỦA CÁC HÀM SỐ THƯỜNG GẶP .

1* , C = const

dx
∫ x
= ln|x|+C
2* , và , C = const

ax
∫ a dx= ln a +C 0< a≠1
x
∫ e x
dx= e x
+C , C = const
3* , với , và

4* ∫ sin xdx=−cos x+C , C = const ; ∫ cos xdx= sin x+C , C = const


∫ tgxdx=−ln|cos x|+C , C = const ; ∫ cot gxdx= ln|sin x|+C , C = const
1 1
∫ cos2 x dx= tgx+C ∫ sin 2 x dx=−cot gx +C
, C = const ; , C = const
1
∫ dx= arcsin x +C1 =−arccos x +C 2
5* √ 1−x 2 , C1 , C2 = const
1
∫ 1+ x 2 dx= arctgx +C1=−arc cot gx +C 2
, , C1 , C2 = const

39
40
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 a+x
∫ a 2−x 2 dx= 2 a ln|a−x |+C , a>0
6* , C1 , C2 = const
1 1 x−a
∫ x 2−a2 dx= 2 a ln| x+a |+C , a>0
, C1 , C2 = const
1
∫ dx= ln|x + √ x 2 +b|+C , b≠0
7* √ x +b 2
, C = const
x b
∫ √ x 2+b dx= 2 √ x 2+ b+ 2 ln|x +√ x 2+b|+C , b≠0
8* , C = const

1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN .


1)Phương pháp đổi biến số :

a)Đổi biến số bằng cách đặt u = u(x) : Nếu , và nếu ta có
f ( x)dx=g(u( x)).u ( x )dx thì :∫ f ( x)dx =∫ g (u ).du=G(u )+C , C=const
¿

*Ví dụ : Tính .Vậy I = esinx + C, C = const


∫ g(t )dt=G(t )+C ,và nếu đặt x = ϕ(t )
b)Đổi biến số bằng cách đặt x = ϕ(t ) :Nếu (*)
thì :
∫ f ( x)dx =∫ f (ϕ(t )).ϕ¿(t )dt=∫ g(t )dt=G(t )+C .
Từ biểu thức (*) suy ra t=ϕ (x ) suy ra kết quả :∫
−1 f ( x)dx =G(ϕ (x ))+C .
−1

*Ví dụ : Tính các tích phân :

1/

(*)
Đặt và

Suy ra :

Trở lại biến số x : Từ phép đặt (*) ta suy ra

Vậy : , C = const .
dx
I =∫
2/ 1+cos x

40
41
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
x 2 dt 1−t 2
t =tg ⇒ x=2 artgt ⇒ dx= cos x=
Đổi biến số bằng cách đặt 2 1+t 2 , và 1+t 2 .
2 dt
1+t 2
I =∫ =∫ dt =t +C , C =const
1−t 2 x
1+ 2 I =tg +C , C=const
Suy ra 1+t . Vậy 2
2)Phương pháp tích phân từng phần :
*Nhận xét : Cho u = u(x) và v = v(x) là các hàm số khả vi và các đạo hàm của chúng liên tục .

Khi đó : ∫ udv=uv−∫ vdu .


*Các ví dụ : Tính

a) . Đặt

Nên

Vậy , C = const

b) . Đặt

Tính J bằng cách đặt :

Suy ra :

1.6. CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THÔNG DỤNG .
1)Tích phân hàm hữu tỷ :
a)Tích phân của các phân thức cơ bản (Tp hàm hữu tỷ cơ bản).

dx 1
∫ ax +b = a ln|ax+b|+C , a≠0
1*

2*

41
42
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ax+ B
∫ x 2+bx +c dx x 2 +bx +c 2
3*I= ; vô nghiệm , hay Δ=b −4 c <0

Biến đổi
2
x +bx +c = x + −
2 4[( )
b 2 b 2−4 c
và
b
Ax+ B= A x + + B−
2
Ab
2 , ta đặt ] ( )( )
b 2 b 2 −4 c
t =x + ⇒ dt =dx α =− >0
2 và đặt 4 .Thì ta chuyển tích phân đã cho về tích
At + B−
Ab
( )
phân : I= t +α
2
∫ 2 2 dt = A ∫ 2 t 2 dt− B− Ab
t +α 2
∫ dt
t +α 2
2 ( )
Ax +B
∫ ( x 2+bx+c )n dx 2 2
4*J= ; x +bx +c vô nghiệm , hay Δ=b −4 c <0 . Tương
tự như trường hợp 3. (đã trình bày ở trên ) ta chuyển tích phân đã cho về tích phân :
At + B− ( Ab
)
J= t +α
2
∫ 2 2 dt= A ∫ 2 t 2 n dt− B− Ab
(t + α ) 2
∫ 2 dt 2 n (*)
(t +α ) ( )
Trong đó ta có thể tính các tích phân trong biểu thức (*) như sau :
2 2
t 1 d (t +α )
∫ ( t 2 + α2 )n 2 ∫ (t 2 +α 2 )n = ln √t 2 +α 2
dt=
*
dt 1 2ntdt
I n =∫ u= n
⇒ du=−
* (t 2 + α 2 )n , để tính tích phân này ta đặt : ( t 2+ α2 ) ( t 2 +α 2 )n+1 ,dv =
dt⇒ u = t .
t t2
n
+2 n ∫ dt
I n =∫ 2 2 n ( t +α )
dt 2 2
( t 2 +α 2 )n+1

Ta gọi (t + α ) = I (∗)
, ta tính tiếp theo : (*)

2 2 2 2
t ( t +α )−α 1 1
I =∫ dt=∫ dt=∫ dt−α 2∫
(∗)
dt
2 n+1 2 n+1 2 n
( t +α )
2
(t + α )
2
(t +α )
2
⏟ ( t + α 2 )n+1
2

I n+1 (**)
,
t
I n= +2 nI n −2 α 2 nI n+1
2 n
thế I* vào In ta có : (t + α )
2
, hay :
1 t 2 n−1 1
I n+1= + I
2 nα 2 ( t 2 +α 2 )n 2n 2 α 2 n
; ( Công thức này được gọi là công thức truy hồi )

P (x )
∫ Q( x) dx
b)Tích phân của các hàm hữu tỷ : , trong đó bậc P(x) < bậc Q(x). Được thực hiện
theo các bước sau đây :

42
43
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Bước 1: Ta phân tích mẫu thức Q(x) thành tích các nhân tử đều là nhân tử bậc nhất và
các tam thức bậc hai vô nghiệm , có dạng sau đây :
Q( x )= ( x−α )n .. .( x−β )m ( x 2 +b 1 x+c 1 )k . . .( x2 +bi x +c i )j ,
trong đó n , ...,m,k,...,j là các số tự nhiên .

* Bước 2: Ta phân tích hàm dưới dấu tích phân thành dạng :
P( x ) A 1 A An B1 B2 Bm
= + 2 +. ..+ + .. .+ + +. ..+ +
Q( x ) x−α ( x−α )2 ( x−α )n x−β ( x−β )2 ( x−β )m
M x+ N 1 M x+ N 2 M x +Nk
+ 21 + 22 2
+.. .+ 2k +. ..+
x +b1 x +c 1 ( x +b 1 x+ c1 ) ( x + b1 x+ c 1 ) k
E x + F1 E x+ F 2 E x+F j (∗)
+ 21 + 22 2
+. ..+ j2 j
x +bi x +c i ( x +b i x +c i ) ( x +b i x + ci )
Trong đó A1,A2,...,An , B1,...,Bm,M1,...,Mk,N1,...,Nk,E1,...,Ej ,F1,...,Fj được xác định theo phương
pháp hệ số bất định .
* Bước 3: Ta chuyển việc lấy tích phân hàm dưới dấu tích phân bằng cách lấy tích phân
tổng các phân thức ta vừa xác định trong (*) .
*Ví dụ : Tính

1/

Ta viết:
A(x + 3) + B(x – 1) = x – 3

Cho x = 1 4A = -2

x = –3 -4B = -6

Vậy :

Suy ra :

43
44
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy , C = const .

2/ I = .

Ta có . Đặt , khi đó :

I= .
Suy ra :

I=

3/

Vậy , C = const

2) Tích phân các biểu thức lượng giác:


I=∫ R(sin x ,cos x)dx , với R(sin x ,cos x ) là biểu thức
hữu tỷ đối với sinx , cosx .

a) Dạng ∫ R (sin x ,cos x)dx trong đó R(sin x ,cos x ) là biểu thức hữu tỷ đối với sinx và cosx .

44
45
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
x 2 dt
t =tg ⇒ x=2 arctgt ⇒ dx=
1* Phương pháp chung : Đặt 2 1+t 2 ’ và áp dụng các công
2t 1-t 2
sin x= , cosx =
thức lượng giác đã biết : 1+t 2 1+t 2 . Ta sẽ chuyển tích phân cần tính :
∫ R (sin x ,cos x)dx , về tích phân hữu tỷ đối với t : ∫ R ¿(t )dt .
2* Các trường hợp riêng sau đây : Với R là biểu thức hữu tỷ

1- Nếu R(−sin x ,cos x )=−R (sin x ,cos x ) , hay R lẻ đối sin x thì ta đặt t = cosx (*)
2- Nếu R(sin x ,−cos x )=−R(sin x ,cos x ) , hay R lẻ đối cos x thì ta đặt t = sinx (**)
3- Nếu R(−sin x ,−cos x )=R(sin x ,cos x ) , hay R chẵn đối sin x và cosx thì ta đặt t = tgx . Ta sẽ

đưa tích phân cần tính ∫ R (sin x ,cos x)dx , về tích phân hữu tỷ đối với t : ∫ R **
(t )dt .

b) Dạng ∫
cos ax.cos bx.dx ,∫ sin ax .sin bx.dx ,∫ cos ax.sin bx.dx ta biến đổi biểu thức dưới dấu tích
phân thành tổng rồi tính tích phân . Bằng cách áp dụng các công thức :

c) Dạng , xét các trường hợp :

+ n lẻ tính theo các trường hợp (2*1-) và (2*2-) ,

+ n chẵn thì dùng công thức hạ bậc :

*Các ví dụ : Tính các tích phân

1/

45
46
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy , C = const

2/.

, C = const

3/.

Vậy , C = const

4/.

Vậy , C = const

5/. . Đặt x = 2arctgt

Do đó . Suy ra I , C = const
3) Tích phân hàm vô tỷ :

a) Dạng . Và R biểu thức hữu tỷ đối với


m p u

x , x , x , .. . , x .
n q v

Ta đặt t =x ,với k = BSCNN(n,q,...,v) . Ta sẽ đưa tích phân về dạng tích phân hàm số hữu tỷ
k

đối với t .

b) Dạng , và với R là biểu thức hữu tỷ

46
47
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

( )
1
ax+b k
t=
Ta đặt cx+d ,với k = BSCNN(n,...,v) . Ta sẽ đưa tích phân về dạng tích phân hàm số
hữu tỷ đối với t .

c) Dạng ∫ R (x , √ ax 2
+bx+c)dx , a≠0 , với R là biểu thức hữu tỷ . Ta sẽ chuyển tích phân về
các dạng :

1- ∫ R 1
( u , √ α 2
+u 2
) du . Đặt u=α . tgt .
2- ∫ 2 √
R ( u , α 2 −u2 ) du . Đặt u=α . sin t .
α
3- ∫ 3
R ( u , √ u 2
−α 2
) du . Đặt
u=
cos t .
Thì ta sẽ chuyển các tích phân cần tính về các tích phân hữu tỷ đối với sint , cost .
*Ví dụ : Tính các tích phân sau :

1/. . Đặt t2 = 1 + x 2tdt = dx

Do đó

Vậy , C = const

2/. .Đặt t2 = 4 + x x = t2 – 4 và 2tdt = dx

I=∫
2 tdt
=2∫ 2
dt 2 t−2
2 = ln| |+C
Do đó t(t −4 ) t −4 2 .2 t+2

Vậy , C = const

3/. . Đặt t3 = x + 1 3t2dt = dx

Do đó

47
48
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy , C = const

4/. . Đặt e x = t2 – 1 t2 = ex + 1

Vậy , C = const

5/. .

Cách 1 : Đặt t = x=

Suy ra

Vậy , C = const ; hay , C = const

(*)
Cách 2 : Đặt và

Suy ra :

Trở lại biến số x . Từ phép đặt (*) ta suy ra

Nên : , C = const

48
49
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

6/. = .Đặt u = xex

Suy ra .

Vậy , C = const

7/

Vậy , C = const .

8/

Vậy , C = const

9/ . Đặt

Nên

Vậy , C = const

10/ . Đặt

49
50
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Suy ra

Vậy , C = const

10/

*Đặt . Suy ra

*Tính tiếp .

Đặt . Suy ra
Do đó I = exsinx + excosx – I + C , hay 2I = ex(sinx + cosx) + C

Vậy , C = const

§2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH .

2.1. BÀI TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THANG CONG .

*Bài toán : Cho hình thang cong AabB (hình vẽ dưới đây) , giới hạn bởi đường cong
AB : y = f(x) , các đường thẳng aA : x = a , các đường thẳng bB : x = b , y = 0 (trục hoành) .
Hãy tính diện tích của hình thang cong .
n
S= lim ∑ f (ξ i ) Δxi
Δx i →0 i =1
Giải : (xem giáo trình)
2.2. ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN .

1) Định nghĩa : Cho hàm số f(x) xác định trên [a,b].Chia [a,b] thành n đọan bởi các điểm
chia:
x 0 =a, x 1 ,x 2 , . .. , xi−1 , x i , .. . ,x n =b .Gọi Δx i=x i−x i−1 ,i=1 , 2 ,. .. , n .

ξ i ∈ [ x i−1 , x i ] , 1≤i≤n
Trên mỗi đọan [xi-1,xi] ta lấy một điểm , rồi lập tổng :

50
51
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
n
I = lim
Δx → 0
∑ f (ξ i ) Δxi
Ta gọi giới hạn (nếu có): i i=1 không phụ thuộc vào cách chia [a,b] và
ξ
cách chọn các điểm i (nói trên ) là tích phân xác định của hàm số f(x) lấy trên [a,b] . Ký hiệu :
b
I =∫ f ( x )dx
a .
Khi hàm số f(x) có tích phân xác định trên [a,b] thì ta nói hàm số đó khả tích trên [a,b] .

*Chú ý :

-Ta gọi In là tổng tích phân của hàm số trên [a,b] ,ứng với cách chia [a,b] và cách chọn
ξ
các điểm i (nói trên ).
- Các giá tri a,b lần lượt được gọi là cận dưới và cận trên của tích phân xác định :
b
I=∫ f ( x )dx
a .
2.3. Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH : Nếu f ( x )≥0 thì diện tích S
của hình thang cong nói trong bài toán 2.1 (trên đây ) sẽ được tính theo công thức sau :
b
S=∫ f ( x )dx
a
2.4. ĐỊNH LÝ TỒN TẠI TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH : Nếu hàm số f(x) xác định liên tục trên
[a,b] hoặc có một số hữu hạn các điểm gián đoạn loại I trên [a,b] thì f(x) khả tích trên đọan đó .

2.5. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH : Hàm số f(x) khả tích trên [a,b] , khi
đó ta có :
b b
∫ kf ( x )dx=k ∫ f ( x )dx
1* a a , k : hằng số .
b b b
∫ [ f ( x )±g ( x )]dx=∫ f ( x )dx±∫ g ( x )dx
2* a a a
b c b
∫ f ( x )dx=∫ f ( x )dx+∫ f ( x )dx , c ∈ [a,b ]
3* a a c
b
∫ dx=b−a
4* a
b b
∫ f ( x )dx≤∫ g( x )dx
5* Nếu f ( x )≤g( x ) , ∀ x ∈[ a,b ] thì a a
b
∫ f ( x )dx≤M (b−a )
6* Nếu m≤f ( x )≤M , ∀ x ∈[a , b ] thì m(b-a) ¿ a
2.6. CÁC ĐỊNH LÝ .
51
52
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1) Định lý về giá trị trung bình của tích phân xác định : Nếu f(x) liên tục trên [a,b] thì tồn tại
c ∈[a , b ] sao cho
b
∫ f ( x )dx=f (c )(b−a )
a .
2) Định lý đạo hàm theo cận trên : Nếu f(x) khả tích trên [a,b] , f(x) cũng khả tích trong [a,x] ,

nếu thay cận b bởi x thì ta có tích phân : .


*Hệ quả : F(x) có tính chất sau :
1- Nếu f(t) khả tích trên [a,b] thì F(x) liên tục đối với x .
2- Nếu f(t) liên tục tại t = x thì F(x) có đạo hàm tại x và F/(x) = f(x) .
3) Định lý Niutơn –Lepnit (Newton-Leibnitz) : Nếu f(x)) liên tục trên [a,b] có F(x) là
b
∫ f ( x )dx=F ( x )|ba=F (b)−F( a)
nguyên hàm thì a .
2.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH . Từ công thức Niu Tơn –
Lepnit , ta suy ra chủ yếu từ nhu cầu xác định nguyên hàm mà ta xác định phương pháp
tính tích phân xác định , cụ thể là :
1) Phương pháp đổi biến số :
a) Phương pháp đổi biến số thứ nhất : bằng cách đặt x=ϕ(t )
¿
* Định lý : Cho hàm số f(x) liên tục trên [a,b] , nếu hàm số x=ϕ(t ) có đạo hàm ϕ (t )≠0 liên
tục trên [ α , β ] và x=ϕ(t ) có các giá trị a=ϕ (α ), b=ϕ ( β ) và khi t biến thiên từ α đến β thì x
biến thiên từ a đến b thì :

β b
∫ f [ ϕ(t )] ϕ (t )dt
¿
∫ f ( x )dx
*Chú ý : Tích phân α dễ tính toán hơn tích phân ban đầu a .
b) Phương pháp đổi biến số thứ hai: bằng cách đặt u=u( x )
¿
* Định lý : Cho hàm số u(x) đơn điệu trên đọan [a,b] có đạo hàm u ( x )≠0 liên tục trên [ a , b ] và
b
∫ f ( x )dx
được viết thành f ( x )dx=g [ u( x ) ] u ( x )dx thì ta đặt u
¿
nếu biểu thức dưới dấu tích phân a
= u(x),với g(u) là hàm số liên tục trên [u(a),u(b)]. Khi đó ta được :
b u( b )

∫ f ( x )dx= ∫ g(u )du=G(u )|u(u( b)a)


a u( a ) .
u( b) b
∫ g(u )du ∫ f ( x )dx
*Chú ý : Tích phân dễ tính toán hơn tích phân ban đầu a
u( a) .
2) Phương pháp tích phân từng phần :

52
53
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
*Định lý : Giả sử u,v là các hàm số của x có đạo hàm liên tục trên [a,b] .Khi đó :

(*)

b b
∫ udv ∫ vdu
*Chú ý : Từ (*) ta tính được tích phân a thông qua tính tích phân a , một tích phân dễ
tính hơn .
*Các ví dụ : Tính các tích phân sau
9

9 2
dx= ∫ ( √ )
2 9
=∫
x −1 ( √ x +1 ) dx= x 3
+ x |
1/. 4 √ x−1 4 3 4

2/.

.Vậy I = 12

3/. .

Đặt t2 = 1 + lnx 2tdt = , và khi đó ta có :

Khi đó . Vậy I = 2

4/. . Đặt t = tg x = 2arctgt dx = 2 , và : cosx = ,

53
54
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

khi : . Suy ra : . Vậy I = 2

5/. . Đặt : ,
π π
3 π 3 π

( )
¿ ¿
xdx π π
I=∫ 2 =−xcot gx|¿¿ ¿ ¿ π +∫ cot gxdx=−
4 4
− +ln|sin x||¿¿ ¿ ¿ π ¿
π sin x 3 π
3 √3 4 3
Suy ra : 4 4

= ( π4 − 3 π√ 3 )+ 12 ln 32

6/. . Đặt

Suy ra

=e2 ( 2 ln e−1 ) +1
Vậy I = e2 (2lne – 1) + 1

7/. , Đặt

Suy ra

.
54
55
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy

8/. .

Đặt t2 = 1 – e2x e2x = 1 – t2

Khi
{ x=0⇒t=0¿¿¿¿
Suy ra :

Vậy
2 2 2

9/.
I =∫
1
dx
3
=∫
dx
2
1
=∫ − 2
x
x + x 1 x ( x +1) 1 x x +1 (
dx
)

. Vậy

10/.

55
56
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ta có: ,
nên A(x – 1) – B(x – 2) = 7x – 6
x(A – B) + 2B – A = 7x – 6

Do đó

Suy ra

. Vậy .

11/. . Đặt thì t2 = ex – 1 nên ex = t2 + 1 ,

Suy ra exdx = 2tdt và

Khi đó

. Vậy

12/. , Đặt t = tgx

, và khi

56
57
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Suy ra :

§3. TÍCH PHÂN SUY RỘNG .

3.1. TÍCH PHÂN CÓ CẬN VÔ TẬN (Tích phân suy rộng loại 1) .

57
58
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1* Định nghĩa 1 : Cho hàm số f(x) xác định trên [a,+∞ ) và khả tích trên mọi đọan [a,b],
b +∞
lim ∫ f ( x )dx ∫ f ( x)dx
∀ b>a . Ta gọi b→+∞ a là tích phân suy rộng của f(x) trên [a,+∞ ) và ký hiệu . a
2* Định nghĩa 2 : Cho hàm số f(x) xác định trên (−∞ ,b ] và khả tích trên mọi đọan [a,b],
b b
lim∫ f ( x )dx ∫ f ( x)dx
∀ a<b . Ta gọi a→−∞
là tích phân suy rộng của f(x) trên (-∞ ,b ] và ký hiệu −∞
a .
3* Định nghĩa 3 : Cho hàm số f(x) xác định trong (−∞ ,+∞ ) và khả tích trên mọi đọan [a,b],
∀ a , b ∈ R , a<b . Ta gọi là tích phân suy rộng của f(x) trên (- ∞ ,+∞ ) và ký hiệu và xác định
+∞ c +∞

như sau :−∞


∫ f ( x)dx −∞∫ f ( x )dx+ ∫ f ( x )dx , ∀ c ∈ R
= c .
* Chú ý : Nếu một tích phân suy rộng là một số hữu hạn thì ta nói tích phân suy rộng đó hội tụ ,
ngược lại ta nói tích phân suy rộng phân kỳ .

3.2. TÍCH PHÂN CỦA HÀM SỐ KHÔNG BỊ CHẶN TRONG KHOẢNG LẤY TÍCH
PHÂN (Tích phân suy rộng loại 2) .
lim f ( x )=∞
1*Định nghĩa 4: Giả sử f(x) xác định trên trên [a,b) và có x →b− khi đó
b− ε b
I= lim ∫ f ( x )dx I=∫ f ( x )dx
ε →0+ a gọi là tích phân suy rộng của hàm số f(x) trên [a,b) . Ký hiệu là : a
lim f ( x)  
2*Định nghĩa 5: Giả sử f(x) xác định trên trên (a,b] và có x a  khi đó gọi
b b
I= lim
+
∫ f ( x )dx I=∫ f ( x )dx
ε →0 a +ε là tích phân suy rộng của hàm số f(x) trên (a,b] . Ký hiệu là : a .
lim f ( x )=∞
3*Định nghĩa 6: Giả sử f(x) xác định trên trên [a,c) ¿ (c,b] và có x → c , khi đó ta định
b
I=∫ f ( x )dx
nghĩa tích phân suy rộng a như sau :
b c b c−ε b
I=∫ f ( x )dx=∫ f (x )dx +∫ f ( x )dx= lim ∫ f (x )dx + lim ∫ f ( x )dx
a a c ε →0 + a ε ¿ →0+ c+ε ¿
lim f ( x )= lim f ( x )=∞
4*Định nghĩa 7 : Giả sử f(x) xác định trên trên (a,b) và có x →a+ x→ b

, khi đó ta
b c b
I=∫ f ( x )dx=∫ f (x )dx +∫ f ( x )dx
định nghĩa tích phân suy rộng a a c , với a < c < b

3.3. CÁC TÍCH PHÂN SUY RỘNG ĐẶC BIỆT .


a)Các tích phân suy rộng :

58
59
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

; hội tụ khi , phân kỳ khi


b)Các tích phân suy rộng :

; hội tụ khi , phân kỳ khi

3.4.CÁC ĐỊNH LÝ SO SÁNH CỦA TÍCH PHÂN SUY RỘNG .


*Định lý 1 : Giả sử f(x) , g(x) khả tích trên [a,b], với mọi b > a và .
Khi đó :

i. Nếu hội tụ thì hội tụ .

ii. Nếu phân kỳ thì phân kỳ .


*Định lý 2 : Giả sử khả tích trên [a,b], với mọi b > a.Khi đó : Nếu

thì các tích phân cùng hội tụ hoặc cùng phân


kỳ .
*Các ví dụ : Tính các tính phân suy rộng:

1/.

Đặt

2xdx = 2tdt

Suy ra ,

59
60
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Và = . Vậy

2/. . Đặt

Suy ra 2xdx = 2tdt , và khi ;

Trong đó :

và:

Vậy

3/. . Đặt t  x , suy ra t2 = x nên dx = 2tdt

Do đó: . Đặt

thì
60
61
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ta có:
Vậy I=2

4/.

Đặt Ta có:

Suy ra :

Vậy

5/.

61
62
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đặt . Ta có:

Tiếp tục đặt . Suy ra :

Trong đó : .

Suy ra

Do đó:

6/. Ta thấy khi thì

Đặt thì x = 2arctgt ; và


Khi ;

Suy ra :

Vậy
Xét sự hội tụ của các tích phân sau đây (hay xét tích phân sau hội tụ hay phân kỳ):

1/.

62
63
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ta có

nên

Mà và phân kỳ
Nên I phân kỳ

2/.

Vì có cơ số e >1 nên đồng biến

Suy ra khi

Ta có hội tụ vì , nên hội tụ .

3/. . Ta có

vì phân kỳ , nên phân kỳ .


 
sin x sin x 1 dx
I   2 dx
x x 2
 2
x , và
 x2
4/. π2
. Ta có: π 2
hội tụ , nên hội

sin x
 x2
dx
tụ . Suy ra π 2
hội tụ tuyệt đối .

63
64
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

§4. ỨNG DỤNG


CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH .

4.1. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG :


a) *Trong hệ tọa độ Đêcác , diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x = a

, x = b , y = 0 , y = f(x) , với liên tục trên [a,b] ,sẽ là :


*Trong hệ tọa độ Đêcác , diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x = a
b
S=∫|f ( x )|dx
, x = b , y = 0 , y = f(x) , với f(x) liên tục trên [a,b] ,sẽ là : a
b) Trong hệ tọa độ Đêcác , diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường thẳng x = a ,

x = b , y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên [a,b] , sẽ là :


c) Tương tự , diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = c , y = d và
d
S=∫|ϕ 1 ( y )−ϕ 2 ( y )|dy
x=ϕ1 ( y ), x =ϕ 2 ( y ) tính theo công thức: c
d) Trường hợp hình phẳng có biên là đường cong có phương trình dưới dạng tham số :

trong đó liên tục trên đọan . Thì diện tích hình phẳng sẽ

là :
e) Trường hợp biên của hình phẳng cho trong hệ tọa độ cực : Diện hình quạt cong giới
hạn bởi các tia và cung AB của đường cong r =r ( ϕ ) , trong đó r ( ϕ ) là
hàm số liên tục trên đọan , sẽ là :

*Ví dụ : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
1/.x – y – 1 = 0; y2 = 2x + 1
Tìm tung độ giao điểm của hai đường đã cho , là nghiệm của hệ:

64
65
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ta suy ra: y2 – 2y – 3 = 0 , nên y1 = –1; y2 = 3 là tung độ giao điểm của hai đường
Đồ thị hàm số:

Nên :

(đvdt)

2/. và Đồ thị hàm số:

(2)
Phương trình cho hoành độ giao điểm là: hay

Đặt thì (1)

Khi X = 1 hay
Khi X = –2 (loại)

Khi đó ta có

. Vậy (đvdt)
3/. y = x3 và y = 4x

Phương trình cho hoành độ giao điểm là: x3 – 4x = 0

Suy ra
Đồ thị hàm số:

65
66
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy: (đvdt)
Vậy S = 8 (đvdt)

4.2. THỂ TÍCH CỦA MỘT VẬT THỂ :


a) Thể tích của vật thể : Cho một vật thể giới hạn bởi mặt cong và hai mặt phẳng x = a , x = b ,
a < b . Giả sử biết diện tích thiết diện của vật thể với mặt phẳng vuông góc với Ox là S(x) , thì

thể tích vật thể sẽ là : .


b) Thể tích của vất thể tròn xoay : Cho vật thể tròn xoay tạo bởi hình thang cong giới hạn bởi
các đường thẳng x = a , x = b , y=0 , y = f(x) , với liên tục trên [a,b] quay xung quanh
b
V =π ∫ f 2 ( x )dx
trục Ox , sẽ là : a
* Ví dụ : Tính thể tích vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh
trục Ox:
1. y = 4x – x2 và y = x
Phương trình cho hoành độ giao điểm: 4x – x2 – x = 0 3x – x2 = 0
x(3 – x) = 0 x = 0 hay x = 3

Do đó:

. Vậy (đvdt)
2. y = ex; x = 0; x = 1 và y = 0

. Vậy
(đvtt)
3. y = x2 và y = 8x
Phương trình cho hoành độ giao điểm là: x2 – 8x = 0 nên x = 0; x = 8
66
67
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Do đó

. Vậy (đvtt)
4.3. ĐỘ DÀI CUNG PHẲNG :
a) Trong trường hợp cung AB là đồ thị hàm số y = f(x) , với f(x) là hàm số liên tục cùng với đạo

hàm của nó với mọi , sẽ là :

b) Trong trường hợp cung AB có phương trình tham số : , các hàm số

x(t ), y(t ) liên tục cùng với các đạo hàm riêng của chúng sẽ là :
c) Trong trường hợp cung AB trong hê tọa độ cực , có phương trình r =r (ϕ ) , và r ( ϕ ) là hàm số

liên tục cùng với đạo hàm của nó trên [ α , β ] thì độ dài cung AB sẽ là :
4.4. DIỆN TÍCH MẶT TRÒN XOAY : Tìm diện tích mặt tròn xoay do cung AB , đồ thị hàm
số ; với f/(x) và đạo hàm của nó liên tục trên [a,b] quay xung quanh trục Ox
, sẽ là :

67
68
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI TẬP CHƯƠNG III

III.1 . Tính các tích phân .

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7) 8)

9) 10)

11) 12)

13) 14)

15) 16)

17) 18)

68
69
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

19) 20)

21) 22)

23) 24)
n/2
x
J=∫ dx
25 ) √ 1+x n+2 . 26)

III.2.Tính các tích phân .

1) 2)

3) 4)

5) 6)
xdx
∫ ∫ x √−x2 +3 x−2dx
7) I= √x 2
+ x+ 2 8) J =

9) 10)

11) 12) .
III.3. Tính các tích phân .

1) , tính I0,I1,I2 và lập công thức truy chứng để tính In .

2) . 3)

4) 5)

III.4.Dùng định nghĩa tính các tích phân .

1) 2) ,0<a<b 3)
III.5. Ước lượng các tích phân .

69
70
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1) . Ta có

2) .Ta có
III.6. Tính các đạo hàm .

1) 2) 3)
III.7. Tìm các giới hạn sau .

1) 2)
III.8.Có thể dùng công thức Niu Tơn – LepNit để tính các tích phân sau đây không? Tại sao ?

1) 2) 3)
III.9.Tính các tích phân .

1) 2) nếu

3) 4)

5) 6)

7) 8)

9) 10)
III.10.Chứng minh rằng nếu f(x) liên tục trên [0,1] thì :

1) 2)
III.11.Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi .

70
71
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1) Đường cong y = x2 và các đường thẳng x = 0 và y = 4 ;
2) Đường parabôn y = x2 + 4 và đường thẳng x - y + 4 = 0 ;
3) Đường parabôn bậc ba y = x3 và các đường thẳng y = x , y = 2x ;
4) Đường tròn x2 + y2 = 4x và pa ra bôn y2 = 2x ;

2) Đường hình tim .


III.12.Tính thể tích vật thể giới hạn bởi mặt trụ Parabôn z = 4-y2 và các mặt phẳng toạ độ và mặt
phẳng x = a .
III.13.Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường :

1) khi quay quanh trục Oy;

2) và x =4 khi quay quanh trục Ox;

3) khi quay quanh đường thẳng x = - 2 .


III.14.Xét sự hội tụ và tính ( trong trường hợp hội tụ) các tích phân sau .

1) 2) 3)

4) 5) 6)

7) 8)
III.15.Xét sự hội tụ của các tích phân sau .

1) 2) 3)

4) 5) 6)

7) 8)

71
72
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

72
73
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG IV : LÝ THUYẾT CHUỖI

§1 . CHUỖI SỐ .

1.1. CHUỖI SỐ .
1) Định nghĩa : cho dãy số u1 , u2 , …, un . Biểu thức u1 + u2 + …+ un +… được gọi là chuỗi số và

ký hiệu là : .
Các số u1 , u2 , …, un … được gọi là các số hạng của chuỗi số , un với n bất kỳ được gọi
là số hạng tổng quát của chuỗi số .
Tổng Sn = u1 + u2 + …+ un đựơc gọi là tổng riêng thứ n của chuỗi số . Nếu Sn dần tới giới
hạn hữu hạn S khi , ta nói rằng chuỗi số hội tụ và có tổng là S
Hiệu Rn = Sn – S được gọi là phần dư thứ n của chuỗi số . Nếu chuỗi số hội tụ thì
khi .
Nếu Sn không dần tới giới hạn hữu hạn khi , ta nói rằng chuỗi số phân kỳ.

Ví dụ : Xét chuỗi số là cấp số nhân vô hạn có công bội q .

Với thì , và :

 Nếu . Chuỗi số hội tụ về tổng

 Nếu . Chuỗi số phân kỳ .


 N ếu khi . Chuỗi số phân kỳ .

 Nếu ,
vậy khi thì chuỗi số phân kỳ .

2)Điều kiện ắt có của chuỗi số hội tụ .

Định lý : Nếu chuỗi số hội tụ thì số hạng Tổng quát un của nó dần tới 0 khi .
Chứng minh : Ta có Sn = Sn-1 + un , hay un = Sn – Sn-1 . Nên nếu chuỗi số hội tụ thì Sn và Sn-1
cùng dần tới một giới hạn hữu hạn S . Nên un = Sn – Sn-1 tiến tới 0 khi .
Chú ý : * un của nó dần tới 0 khi chỉ là điều kiện ắt có , chứ không phải là điều
kiện đủ để chuỗi số hội tụ .

Ví dụ : Chẳng hạn chuỗi số , có , nhưng chuỗi số này phân kỳ .

Thật vậy , ta có

73
74
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ghi chú : Từ định lý trên suy ra rằng nếu un không tiến dần tới không khi thì chuỗi số

phân kỳ .
3)Tiêu chuẩn Cauchy :

Định lý : Điều kiện cần và đủ để chuỗi số hội tụ là :

Chứng minh : Thật vậy theo tiêu chuẩn hội tụ Cauchy của dãy số :

4)Vài tính chất đơn giản của chuỗi số hội tụ .

1. Nếu chuỗi số hội tụ về S thì chuỗi số hội tụ về .

2. Nếu chuỗi số hội tụ về S , S / thì chuỗi số hội tụ về


/
S +S .
3. Tính hội tụ hay phân kỳ của một chuỗi số không thay đổi khi ta bớt đi một số
hữu hạn số hạng đầu tiên .

1.2. CHUỖI SỐ DƯƠNG ( chuỗi số có số hạng dương ) .

1) Nhận xét : Nếu là một chuỗi số dương thì Sn+1= Sn +un+1 , un+1>0 , ta có Sn+1>Sn . Vậy

dãy số là dãy số tăng . Nên nếu dãy số bị chặn trên thì tồn tại , chuỗi số hội tụ ,
còn nếu dãy không bị chặn thì , chuỗI số phân kỳ .
2)Các định lý so sánh :

Định lý 1: Cho hai chuỗi số dương . Giả sử Khi đó nếu chuỗi

số hội tụ thì chuỗi số , nếu chuỗi số phân kỳ thì chuỗi số phân kỳ .

Chứng minh : ( xem trang 293 – Ng Đ Trí . NXBGD 1998 )


*Các ví dụ :

Ví dụ 1: Chuỗi số hội tụ , vì ta có và chuỗi số hội tụ . .

74
75
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 2: Chuỗi số phân kỳ , vì và chuỗi hội tụ .

Định lý 2 : Cho hai chuỗi số . Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn :

(*)

thì hai chuỗi đã cho cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ .


Chứng minh : Thật vậy, từ (*) bắt đầu từ số hạng nào đó trở đi :

+ Nếu chuỗi hội tụ , thì vì nên chuỗi số hội tu .

+ Nếu chuỗi hội tụ , thì vì nên chuỗi số hội tu .


*Ví dụ :

1) Chuỗi số phân kỳ , vì , khi n khá lớn thì

và chuỗi phân kỳ .

2) Chuỗi số hội tụ , vì , khi n khá lớn thì và chuỗi

hội tụ .

3) Các quy tắc khảo sát tính hội tụ (Các dấu hiệu hội tụ ) .

a)Dấu hiệu hội tụ D/Alembert : cho chuỗi số dương .Nếu


và :

*Nếu d <1 thì chuỗi hội tụ ,

* Nếu d > 1 thì chuỗi phân kỳ .


Chứng minh :

75
76
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Trong trường hợp d < 1 : chọn >0 khá bé để .

Mặt khác vì , nên tồn tại số nguyên dương n0 để cho :

Cũng có thể xem như n0 = 0 . Khi đó : và hay chuỗi

số hội tụ . Suy ra chuỗi hội tụ

* Trong trường hợp d > 1 : khi đó từ số hạng nào đó trở đi , hay số hạng

tổng quát un của chuỗi không dần tới 0 . Vậy chuỗi số phân kỳ .

b)Dấu hiệu hội tụ Cauchy : Cho chuỗi số dương . Nếu và :

* Nếu c <1 thì chuỗi số hội tụ .

* Nếu c >1 thì chuỗi số phân kỳ .


Chứng minh :
* Nếu c <1 , thì ta lấy > 0 khá bé sao cho c + = q < 1 . Khi đó tồn tại số nguyên dương n 0

để cho : và chuỗi số hội tụ , nên chuỗi

số hội tụ .

* Nếu c >1 , Khi đó tồn tại số nguyên dương n0 để cho chuỗi số phân
kỳ .

* Ví dụ : Xét chuỗi số ta có nhưng

khi . Khi đó :

+ nếu chuỗi số hội tụ

+ nếu chuỗi số trở thành , có :

76
77
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

. Suy ra
chuỗi số hội phân kỳ .
c)Dấu hiệu tích phân : Giả sử hàm số f(x) liên tục , dương , giảm trên khoảng

và dần tới 0 khi .Khi đó tích phân suy rộng và chuỗi , trong đó
cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ .

Chứng minh : ( Xem trang 296 . Ng Đ Trí . NXB 1998).

*Chú ý: Xét chuỗi gọi là chuỗi Rieman.Ta so sánh với tích phân .Ta

biết : hội tụ khi , phân kỳ khi , nên chuỗi hội tụ khi ,


phân kỳ khi .

2.3. CHUỖI SỐ CÓ DẤU BẤT KỲ .

1)Chuỗi hội tụ tuyệt đối . Bán hội tụ .

Cho chuỗi số có các số hạng un có dấu bất kỳ .

a)Định lý : Nếu chuỗi số hội tụ thì chuỗi số cũng hội tụ .


Chứng minh : Ta gọi Pn và Qn lần lượt là tổng của số hạng dương và các số hạng âm trong n số

hạng đầu tiên của chuỗi . Ta có Sn = Pn - Qn .

Và Sn/ là tổng của n số hạng đầu tiên của chuỗI số . Khi đó , Sn/= Pn+Qn .

Theo giả thiết chuỗi hội tụ nên tồn tại giới hạn hữu hạn và S /n < S / . Do đó Pn
/ / / /
< Sn < S và Qn < Sn < S . Các dãy số {Pn } và {Qn } cùng đơn điệu và bị chặn trên nên đều có

giới hạn . Đặt và

suy ra chuỗi số hội tụ .

77
78
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ : Xét chuỗi . Lập chuỗi , vì : và là chuỗi số hội tụ .

Suy ra chuỗi hội tụ .

Chú ý 1: hội tụ hội tụ . Điều ngược lại , chưa hẳn đã đúng .

b)Định nghĩa ( chuỗi hội tụ tuyệt đối và chuỗi bán hội tụ): Chuỗi số được gọi là hội

tụ tuyệt đối nếu hội tụ , gọi là bán hội tụ nếu chuỗi số hội tụ nhưng chuỗi
phân kỳ .

Chú ý 2: Từ dấu hiệu hội tụ D/lămbe hay dấu hi ệu hội tụ Cauchy ta suy ra được

nếu phân kỳ phân kỳ . Thật vậy khi đó :

2)Chuỗi số đan dấu .


a)Định nghĩa : Ta gọi chuỗi số có dạng trông đó các u1,u2,u3,…là các số
dương
Nhận xét : Thực chất ta chỉ cần xét chuỗi số đan dấu với số hạng đầu tiên :

b)Định lý Leibniz: Nếu dãy số dương u1,u2,u3,…giảm và dần tới không khi thì
chuỗi số đan dấu hội tụ và có tổng bé hơn u1 .
Chứng minh:
+ Nếu n là số chẵn , đặt n = 2m , ta có : S2m = (u1-u2) + (u3 – u4) +…+(u2m-1-u2m)
Theo giả thiết là dãy giảm , nên S2m tăng khi m tăng . Mặt khác :
S2m = u1- (u2-u3 )– (u4 – u5)-…-(u2m-2-u2m-1)-u2m
Do đó S2m < u1 . Vậy dãy số tăng và bị chặn trên , nên tồn tại giới hạn :

+ Nếu n là số lẻ , đặt n = 2m +1 , ta có : S 2m +1 = S2m+u2m +1 . Theo giả thiết ta lại có

.
Vậy chuỗi đan dấu hội tụ về S <u1 .

78
79
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ : Xét chuỗi .Chuỗi số này hội tụ vì chuỗi số thỏa mãn các điều kiện của định

lý Leibniz . Nhưng chuỗi là chuỗi số điều hoà , phân kỳ . Vậy chuỗi số cần
xét bán hội tụ .
3) Một số tính chất của chuỗi hội tụ tuyệt đối .

Tính chất 1 : Nếu chuỗi hội tụ tuyệt đối và có tổng S thì chuỗi số suy ra từ chuỗi đo bằng
cách thay đổi thứ tự các số hạng và bằng cách nhóm tuỳ ý một số số hạng lại , cũng là chuỗi hội
tụ tuyệt đối .

Tính chất 2 : Nếu hai chuỗi ,hội tụ tuyệt đối và có tổng lần lượt là S , S / thì tích của
chúng cũng là chuỗi số hội tụ và có tổng bằng .

§2.CHUÕI LŨY THỪA .

3.1.Chuỗi hàm số hội tụ :

1)Định nghĩa : Xét chuỗi , các hạng tử un(x) , n = 1,2,


…,n,…là các hàm số xác định trên X nào đó .

Điểm x0 thuộc X được gọi là điểm hội tụ của chuỗi hàm số nếu chuỗi số

, điểm x0 thuộc X được gọi là điểm phân kỳ của chuỗi hàm số nếu chuỗi số

phân kỳ .
Tập hợp tất cả những điểm hội tụ của chuỗi hàm số gọi là tập hội tụ của chuỗi số . Tổng
của một chuỗi hàm số là một hàm số xác định trong tập hội tụ của nó .
b) Các ví dụ :
Ví dụ 1 : Chuỗi hàm số , là một cấp số nhân vô hạn công bội x ,nó
hội tụ nếu . Vậy chuỗi hàm số hội tụ với mọi và có tổng :

79
80
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ví dụ 2: Chuỗi hàm số . Ta có , mà chuỗi là chuỗi


Rieman hội tụ , vậy chuỗi hàm số đã cho hội tụ tuyệt đối trên R .

Ví dụ 3 : Chuỗi hàm số . Hội tụ khi x > 1, phân kỳ khi . Vậy hội tụ của chuỗi là
khoảng .

Ví dụ 4 :Chuỗi hàm số . Hội tụ khi x = 0 . Nếu , ta áp dụng dấu hiệu D/Alembert

vào chuỗi , ta có .
Vậy chuỗi hàm số đang xét hội tụ đều trên R .
3.2. Chuỗi hàm số hội tụ đều .

1)Nhận xét và định nghĩa : Chuỗi hội tụ trên tập X và có tổng là S(x)
. Số n0 nói
chung phụ thuộc vào .
Trong trường hợp n0 chỉ phụ thuộc vào không phụ thuộc vào thì ta nói chuỗi

hội tụ đều trên tập X đến S(x) .

2) Ví dụ : Xét chuỗi hàm số là chuỗi Leibniz , nên nó hội tụ với mọi x thuộc tập R .
Phần dư thứ n của chuỗ đó cũng là chuỗi số đan dấu nên có tổng về trị tuyệt đối bé hơn trị tuyệt
đối số hạng đầu tiên của nó, tức là :

Nếu .Vậy ta có thể chọn , đây là

phần nguyên của , rõ ràng nó không phụ thuộc vào x thuộc tập R .
3) Tiêu chuẩn hội tụ đều của chuỗi hàm số .

a)Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy : Chuỗi hàm số hội tụ đều trên tập X khi và chỉ khi

trong đó Sn(x) là tổng riêng


thứ n của chuỗi hàm số .
Chứng minh :

80
81
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Điều kiện cần : Giả sử chuỗi hàm số hội tụ đều trên tập X khi đó :

ta có :

Điều kiện đ ủ : Giả sử chuỗi hàm số có dãy các tổng riêng


thoả mãn điều kiện hội tụ Cauchy :

nên hội tụ . Đặt . Ta cố định p cho thì

chuỗi số hội tụ đều đến S(x) trên


X.

b)Tiêu chuẩn hội tụ Weierstrass : Chuỗi hàm số , nếu ta có ,

và nếu chuỗi hội tụ thì chuỗi hàm số hội tụ tuyệt đối đều trên X.

Chứng minh :

+ Trước hết ta chứng minh hội tụ tuyệt đối trên X :Với mỗi thì

được xem là chuỗi số dương .Dùng định lý so sánh hai chuỗi số dương cho ta thấy

hội tụ tuyệt đối trên X

+ Ta chứng minh cho hội tụ đều trên X : Chuỗi số hội tụ , theo tiêu
chuẩn hội tụ Cauchy :

.
Do đó :

Vậy hội tụ đều trên X .


Ví dụ :
81
82
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

1* Chuỗi hàm số hội tụ tuyệt đối đều trên R vì ta có :

và chuỗi số hội tụ

2*Chuỗi hàm số hội tụ tuyệt đối đều trên [-1,1 ] v ì ta có :

3* và chuỗi số hội tụ ( vì là chuỗi Rieman ,với

).

3.3. Tính chất của chuỗi hội tụ đều.

Định lý 1: Cho chuỗi hàm số . Nếu các số hạng un(x) đều liên tục trên tập X , chuỗI hội
tụ đều trên tập X thì tổng của nó cũng liên tục trên X .

Chứng minh: Ta gọi S(x) và Sn(x) là tổng và tổng riêng thứ n của .
Ta cần chứng minh rằng : ta có với
. Mặt khác :

Vì chuỗi hàm hội tụ đều trên X , với đã chọn , ta có :

. Ta lại có Sn(x) liên tục , vì Sn(x) là tổng của n hàm


số liên tục , do đ ó ta có:

Vậy S(x) liên tục .


Chú ý : Nếu chuỗi hàm số có các số hạng liên tục mà hội tụ tới một hàm số gián đoạn trên X thì
chuỗi hàm số ấy hội tụ không đều trên X .

Ví dụ : Xét chuỗi hàm số .

Chuỗi hàm số hội tụ khi , và khi đó chuỗi hội tụ về :

.
82
83
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khi x = 0 chuỗi hàm số đã cho có tổng là S = 0 .
Vậy chuỗi hàm hội tụ trên khoảng [0,2) tới hàm gián đoạn

Tức là chuỗi hàm số hội tụ không đều trên [0,2) .

Định lý 2: Chuỗi chuỗi hàm số . Nếu các số hạng un(x) liên tục trên [a,b] và nếu chuỗI
hàm số hội tụ đều trên đoạn đó tới S(x)thì :

Chứng minh : Ta gọi S(x) là tổng của chuỗi hàm số hội tụ đều trên đoạn [a,b] , có các
số hạng liên tục trên đoạn đó , do vậy S(x) liên tục trên [a,b] , nên S(x) khả tích trên [a,b] . Xét
hiệu :

Vì chuỗi hàm số hội tụ đều trên [a,b], nên :

Do đó . Suy ra :

Định lý 3 : Cho chuỗi hàm số hội tụ trên (a,b) tới S(x) . Nếu các số hạng un(x) liên tục

cùng với các đạo hàm của chúng trên (a,b) . Khi đó và nếu hội tụ đều trên đoạn đó

thì tổng S(x) khả vi trên (a,b) và ta có : .

Chứng minh : Lấy một điểm x0 và x bất kỳ trong (a,b) . Chuỗi hàm số hội tụ đều trên

[x0 , x] . Đặt s (x) = . Áp dụng dụng định lý 2 cho chuỗi hàm số này ;

83
84
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

hàm số s(x) là tổng của một chuỗi hàm số liên tục hội tụ đều , s(x) liên tục nên :

Ví dụ : Xét chuỗi hàm

Mặt khác , nên là chuỗi hàm số hội tụ đều trên R . Suy ra :

Vì mà chuỗi hội tụ đều trên R , nên ta cũng có :

3.4.CHUỖI LŨY THỪA .

1)Chuỗi luỹ thừa . Bán kính hội tụ .

a)Định nghĩa : chuỗi hàm số có dạng :

được gọi là chuỗi luỹ thừa .

b)Định lý Abel: Nếu chuỗi luỹ thừa hội tụ tại thì nó hội tụ tuyêt đối tại mọi
điểm x sao cho .

Chứng minh : Ta có chuỗi số hội tụ , nên , do đó dãy số

bị chặn , tức là tồn ta số M > 0 để . Và ta có :

84
85
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vì . áp dụng định lý so sánh cho hai chuỗi số dương

ta suy ra chuỗi luỹ thừa hội tụ tuyệt đối tại mọi x thoả mãn
.

*Hệ quả : Nếu chuỗi phân kỳ ta x = x1 thì chuỗi luỹ thừa đó phân kỳ tại mọi x thoả mãn

Thật vậy , nếu hội tụ tại x = x2 với thì theo định lý Abel nó hội tụ tại
tuyệt đối tại mọi x mà , trong đó có x = x1 (mâu thuẫn với giả thiết ).
c)Bán kính hội tụ

1*Nhận xét và định nghĩa : Chuỗi hàm số luôn hội tụ tại x = 0 . Từ định lý Abel , ta

suy ra tồn tại số R ( ) để hội tụ tuyệt đối trong khoảng (-R,R) và phân kỳ
trong các khoảng và . Tại các điểm x = -R và x = R chuỗi luỹ thừa có thể hội
tụ có thể phân kỳ .

Số R như vậy được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi hàm luỹ thừa .
2*. Quy tắc tìm bán kính hội tụ của chuỗi hàm luỹ thừa .

Định lý : Nếu (hoặc ) thì bán kính hội tụ R của chuỗi được

xác định bởi :


Chứng minh :

*Ta chứng minh cho trường hợp: .

85
86
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Xét chuỗi số dương . áp dụng dấu hiệu hội tụ D/Alamber cho chuỗi số dương , ta có :

. Khi đó xét :
* Nếu thì :

+ Chuỗi hội tụ , tức là chuỗi hàm số hội tụ tuyệt đối khi

+ Chuỗi phân kỳ , tức là chuỗi hàm số phân kỳ khi khi

Vậy trong trường hợp thì

* Nếu thì : .Vậy chuỗi phân kỳ với mọi , do đó


R=0

* Nếu thì : . Vậy chuỗi hội tụ với mọi x , do đ ó


.

Tương tự ta chứng minh cho trường hợp .


3* Các ví dụ :

Ví dụ 1: Xét chuỗi luỹ thừa

Ta có : . Suy ra chuỗi luỹ thừa đã cho hội tụ trong khoảng


(-1,1).

Xét tại x = 1 , ta có chuỗi số : , là chuỗi số điều hoà phân kỳ .

Tại x = -1 , ta có chuỗi số : , là chuỗi số điều hoà đan dấu hội tụ.

86
87
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
V ậy chuỗi đã cho hội tụ trong khoảng [-1,1)

Ví dụ 2 : Xét chuỗi luỹ thừa :

Ta có . Suy ra chuỗi hội tụ trên R .

Ví dụ 3 : Xét chuỗi luỹ thừa . Ta có .


Suy ra : Chuỗi hội tụ khi , phân kỳ khi

Khi x = 1 ta có chuỗi số , với số hạng tổng quát :

chuỗi số phân kỳ

Khi x = -1 ta có chuỗi số , với với số hạng tổng quát :

chuỗi số phân kỳ .
Vậy chuỗi số hội tụ trên tập (-1,1).

4*. Các tính chất của chuỗi luỹ thừa .

Tính chất 1 : Chuỗi lũy thừa hội tụ đều trên mọi đoạn [a,b ]nằm trong khoảng hội tụ
của nó .
Chứng minh : Lấy một số dương x0 < R , trong đó R là bán kính hội tụ của chuỗi luỹ thừa , sao

cho chứa đoạn . Vì , ta có .Theo định lý

Weierstrass , chuỗi luỹ thừa hội tụ đều trên đoạn [a,b].

Tính chất 2 : Tổng của chuỗi lũy thừa là một hàm số liên tục trong khoảng hội tụ của

Chú ý : Nếu chuỗi luỹ thừa hội tụ tại cả một trong hai đầu mút của khoảng hội tụ thì tổng của
nó là một hàm số liên tục một phía tại mút ấy .

87
88
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chất 3 : Có thể lấy tích phân từng số hạng chuỗi luỹ thừa trên đoạn [a,b] nằm

trong khoảng hội tụ , tức là :

Đặc biệt :

Tính chất 3 : Có thể lấy đạo hàm từng số hạng chuỗi luỹ thừa tại mọi điểm nằm trong

khoảng hội tụ của nó :

Nhận xét : Bản thân chuỗi là chuỗi hàm số hội tụ trong


khoảng (-R,R) .Ta lại áp dụng tính chất 4 một lần nữa , ta có :

Vì vậy ta có thể áp dụng tính chất 4 nhiều lần , có thể lấy đạo hàm từng số hạng của
chuỗi lũy thừa vô số lần trong khoảng hội tụ của nó .
5*. Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa ( chuỗi Taylo ) .
Giả sử f(x) có đạo hàm mọI cấp trong lân cận điểm x 0 và hàm số này có thể biểu diễn
được dướI dạng một chuỗi lũy thừa trong lân cận đó , tức là :

trong đó là những hằng số . Theo tính chất 4 của chuỗI lũy thừa ta có :

thế x = x0 vào các đẳng thức trên , ta có :

Vậy ta có : f(x)=

Chuỗi lũy thừa trên đây được gọi là chuỗi Taylor của hàm số f(x) . Nếu cho x0 = 0, ta có :

88
89
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

được gọi là chuỗi Mac Laurin của hàm số f(x) .


Vậy nếu hàm số f(x) có đạo hàm mọi cấp và có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của
chuỗi lũy thừa trong một lân cận nào đó của điểm x 0 thì chuỗi lũy thừa đó phải là chuỗi Tay
lo của lân cận ấy .
Ngược lại : nếu hàm số f(x) có đạo hàm mọi cấp trong một lân cận nào đó của điểm
x0 , thì với điều kiện nào tổng của chuỗi Tay lor của nó có tổng bằng f(x) . Vậy ta cần t ìm đi ều
kiện để khai triển hàm f(x) thành chuỗi Taylor .
Theo công thức Taylor , nếu f(x) có đạo hàm đến cấp (n +1) ở lân cận điểm x0 thì f (x) =
Pn(x) + Rn(x) , Trong đó :

Pn (x) = ,v à

Rn(x) = là điểm nằm giữa x0 và x . Nếu đạo hàm đến mọi cấp ở lân cận
x0 thì có thể lấy n trong công thức Taylor lớn bao nhiêu cũng được .

*Định lý 1: Trong lân cận nào đó của điểm x0 hàm số có đạo hàm mọi cấp . N ếu :

là điểm nằm giữa x0 và x


thì có thể khai triển hàm số f(x) thành chuỗi Taylor trong lân cận ấy .

Chứng minh : Thật vậy , vì , nên f (x) = , do đó :

*Định lý 2: Trong lân cận nào đó của điểm x0 hàm số có đạo hàm mọi cấp , nếu trị tuyệt đối của
mọi đạo hàm đó đều bị chặn bởi cùng một số trong lân cận ấy ,thì có thể khai triển hàm số f(x)
thành chuỗi Taylor trong lân cận ấy .
Chứng minh : Thật vậy , với mọi x trong lân cận ấy , ta có :

trong đó M là một hằng số dương nào đó . Do đó :

ta đã biết chuỗi số đó dạng hội tụ với mọi x , nên . Suy ra

hay Theo định lý 1


, f(x) có thể khai triển được thành chuỗi Taylor trong lân cận của x0 .
5.5.Khai triển một hàm số sơ cấp thành chuỗi luỹ thừa .

89
90
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
1) Hàm số f(x) = , có đạo hàm mọi cấp
Vậy chuỗi Mac Laurin của hàm số f(x) = có dạng :

Khi đó nếu A là một số dương bất kỳ . Ta có thì :

Do đó theo định lý 2 , f(x) = khai triển thành chuỗi Mac Laurin trong (-A,A) của điểm x0 =
0 . Nhưng A là số bất kỳ , nên hàm số này có thể khai triển thành chuỗi Mac Laurin với mọi
x.

f(x) =
2) Hàm số f(x) = sinx , có đạo hàm cấp n :

Vậy hàm số f(x) = sinx có thể khai triển được thành chuỗi Mac Laurin với mọi x . Mặt khác :
Suy ra :

f(x) =
3) Hàm số f(x) = cosx , có đạo hàm cấp n :

Vậy hàm số f(x) = sinx có thể khai triển được thành chuỗi Mac Laurin với mọi x . Mặt khác :
Suy ra :

f(x) =

4) Hàm số có :

Do đó chuỗi Mac Laurin của hàm số có dạng :

ta có thể tìm khoảng hội tụ của chuỗi luỹ thừa đó , ta tính :

90
91
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vậy chuỗi hội tụ khi . Trong khoảng hội tụ (-1,1) , chuỗi Mac Laurin của hàm số này hội
tụ về chính nó . Vậy

5) Hàm số . Ta có : và :
Áp dụng kết quả bài 4) trên , ta có :

với thì

Với -1 < x < 1 , lấy tích phân từng số hạng của chuỗi luỹ thừa từ 0 đến x , ta được :

hay
6) Tương tự 5) hàm số . Ta có :

Chuỗi luỹ thừa này hội tụ tại , nên khai triển trên đúng cho đoạn [-1,1 ] .

5.6. Ứng dụng chuỗi luỹ thừa để tính gần đúng .


1)Tính xấp xỉ giá trị của hàm số tại một điểm .
Ta cần tính giá trị của hàm số tại một điểm trong một lân cận nào đó của x0 và giả sử trong lân
cận ấy .

91
92
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

f(x) = +…(1)
Nếu ta tính xấp xỉ f(x) bởi tổng của (n+1) số hạng đầu của chuỗi (1) thì sai số phạm phải :

là điểm nằm giữa x0 và x .(2)


Công thức (2) cho ta cách xác định n để phép tính xấp xỉ đạt độ chính xác theo yêu cầu .

Ví dụ : Tính số e với độ chính xác 0,00001 .


Ta đặt f(x) = . Dùng công thức xấp xỉ :

thì sai số phạm phải là : . Để độ chính xác

(*)
0,00001 , chỉ cần xác định n sao cho . Thử trực tiếp ta thấy rằng chỉ cần
n = 8 thì có (*) , và :

2)Tính xấp xỉ tích phân .

Nếu f(x) khai triển thành chuỗi luỹ thừa trên một khoảng nào đó thì cũng có thể
khai triển lũy thừa trên khoảng ấy .
Ví dụ : Xét hàm số . Với mọi x thuộc R , ta có :

Do đó :

Và ta có , vế phải là chuỗi
đan dấu thỏa mãn điều kiện định lý Leibniz . Nếu ta giữ ba số hạng đầu để tính xấp xỉ thì sai số
phạm phả bé thua trị tuyệt đối của số hạng thứ tư :

Vậy : , với độ chính xác 0,001.

92
93
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI TẬP CHƯƠNG IV

IV.1. Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi số có số hạng tổng quát un đây :

1) 2)

3) 4)

5) 6)

93
94
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

7) 8)

9) 10)
IV.2. Chứng minh các chuỗi sau đây hội tụ và tính tổng của chúng :

1) 2)

3) 4)
IV.3.Khảo sát sự hội tụ của các chuỗi số có số hạng tổng quát un đây

1) 2)

3) 4)

5) 6)

7) 8)

9) 10)

11) 12)
IV.4.Tìm tập hội tụ của các chuỗi luỹ thừa sau :

1) 2)

3) 4)

5) 6)

94
95
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

7) 8)

9) .

CHƯƠNG V
HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

§1. KHÁI NIỆM HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ .

1.1. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ .


2
* Định nghĩa : Giả sử D ⊆ R , D≠φ ( R2 - Tập các điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy) , một ánh
xạ
f : D→ R
( x , y )↦ z
được gọi là hàm số hai biến số xác định trên miền D , D được gọi là miền xác định của hàm số
hai biến số . Ký hiệu : z = f(x,y) , (hay z(x,y) , f(x,y) ) .

95
96
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Chú ý : Tương tự việc tìm miền xác định của hàm số một biến số , việc xác định D của
hàm số hai biến số z = f(x,y) dựa vào điều kiện để biểu thức f(x,y) có nghĩa .

1.2. HÀM ĐIỂM – ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ .
1.Hàm điểm : Cho hàm số hai biến số z = f(x,y) .Mỗi cặp (x,y) được biểu diễn bởi một điểm
M(x,y) trong mặt phẳng Oxy , và ngược lại mỗi điểm M xác định duy nhất cặp (x,y) là tọa độ
của nó , nên ta có thể xem hàm số hai biến số là một hàm biến điểm M(x,y) . Ta có thể viết z =
f(M) .
2.Đồ thị của hàm số hai biến số : Cho hàm số hai biến số có miền xác định là D .
Trong hệ tọa độ Oxyz , ta dựng được các điểm P(x,y,z) thỏa mãn điều kiện M(x,y) ∈ D ,và
z = f(x,y) . Khi đó ứng với tập tất cả các điểm M(x,y) ∈ D ta gọi tập hợp (S) các điểm P(x,y,z)
trong hệ tọa độ Oxyz là đồ thị hàm số hai biến số z = f(x,y) .

1.3. HÀM SỐ n BIẾN SỐ ( n¿ 3 ) : Ta mở rộng định nghĩa 1.1. cho hàm số nhiều
biến số hơn hai biến số như sau :
n Rn = {( x 1 , x2 ,. .. , x n )|x i ∈ R , i=1 , 2, . .. , n }
* Định nghĩa : Cho tập hợp D ⊆ R , với . Ánh xạ :
f : D → R
( x 1 ,x 2 ,..., x n )↦ z
Đựoc gọi là hàm số n biến số . Ký hiệu : z = f(x 1,x2,...,xn) , D được gọi là miền xác định của hàm
số n biến số x1,x2,...,xn .

1.4. GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ .
1.Lân cận : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M0(x0,y0) . Ta gọi là δ - lân cận của điểm M0(x0,y0)
là tập tất cả các điểm M(x,y) thuộc mặt phẳng Oxy sao cho
M 0 M <δ , với δ >0 cho trước ,
chính là một hình tròn tâm M0 bán kính δ >0 ( không kể đường tròn biên ) .Ký hiệu : Uδ (M0) .
2.Giới hạn :

a*Giới hạn của dãy điểm : Trong mặt phẳng Oxy cho một dãy các điểm {Mn(xn,yn)}. Ta nói

dãy các điểm này hội tụ về M0(x0,y0) nếu : n→∞
{lim x =x ¿ ¿¿¿
n 0
. Ký hiệu
M n →M 0

b* Định nghĩa 1 (Giới hạn hàm số hai biến số ): Cho hàm số hai biến số z = f(x,y) xác định
trong lân cận U(M0) nào đó của điểm M0(x0,y0) ( có thể không xác định tại M0) . Số thực L được
gọi là giới hạn của hàm số f(x,y) khi M(x,y) tiến dần tới M 0(x0,y0) nếu với mọi dãy điểm
lim f ( x n , y n )=L
{ M n ( x n , y n ) } thuộc lân cận U(M0) và { M n ( x n , y n ) } tiến tới M0(x0,y0) ta có : n→∞ .
Khi đó ta ký hiệu :
lim ¿ x→x 0 ¿ ¿ f (x, y)=L¿ lim f ( M )=L
y→ y0 ¿
hay M→ M0 .

* Định nghĩa 2 (Giới hạn hàm số hai biến số ): Cho hàm số hai biến số z = f(x,y) xác định
trong lân cận U nào đó của điểm M0(x0,y0) ( có thể không xác định tại M0) . Số L được gọi là giới
96
97
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
hạn của hàm số f(x,y) khi M(x,y) tiến dần tới M 0(x0,y0) nếu ∀ ε >0 ,∃δ (ε )>0 sao cho
0< M 0 M < ε thì |f ( x , y )−L|<ε .
3.Hàm số liên tục :

*Định nghĩa 1: Cho hàm số f(x,y) xác định trong miền D và M 0(x0,y0) ∈ D . Hàm số z=
f(x,y) được gọi là liên tục tại M0(x0,y0) nếu :
lim ¿ x→x 0 ¿ ¿ f (x, y)=f (x 0 , y 0 )¿ lim f ( M )=f ( M 0 )
y→ y0 ¿
hay M → M 0 .
*Định nghĩa 2: Cho hàm số f(x,y) xác định trong miền D và M 0(x0,y0) ∈ D . Hàm số z = f(x,y)
được gọi là liên tục trong D , nếu hàm số liên tục tại ∀ M 0 ( x 0 ,y 0 )∈ D .

§2. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN


CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ .

2.1. ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM SỐ 2 BIẾN SỐ .


1) Số gia riêng , số gia toàn phần : Cho hàm số z = f(x,y) xác định trong lân cận U(M 0)
của
M0(x0,y0) .
* Cho x0 số gia Δx≠0 sao cho điểm M 1 ( x 0 + Δ x , y 0 )∈ U ( M 0 ) ( hoặc cho y0 số gia
Δy≠0 sao cho M 2 ( x 0 , y 0 +Δ y )∈ U ( M 0 ) ) khi đó hàm số có số gia
điểm
Δ x z=f ( x 0 + Δ x , y 0 )−f ( x 0 , y 0 ) (hoặc Δ y z=f ( x 0 , y 0 + Δ y )−f (x 0 , y 0 ) ) được gọi là số riêng
của hàm số z = f(x,y) theo các biến số x (hoặc theo y tại M0(x0,y0) ) .

97
98
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
* Δz=f ( x0 +Δ x , y 0 +Δ y )−f ( x 0 , y 0 ) được gọi là số toàn phần của hàm số z = f(x,y) tại
M0(x0,y0)
2) Định nghĩa đạo hàm riêng :
Δx z
lim
*Định nghĩa1(Đạo hàm riêng của hàm số 2 biến số tại một điểm) : Nếu Δ x→ 0 Δ x ( hay
Δy z
lim
Δ y →0 Δ y
) tồn tại hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm riêng của hàm số z = f(x,y) theo
biến x ( hay đạo hàm riêng của hàm số theo biến y) tại điểm M0(x0,y0) . Ký hiệu :
∂z ∂f
f x ( x 0 , y 0 ), z x ( x 0 , y 0 ),
¿ ¿ ( x0 , y 0 ), ( x 0 , y 0 )
* Đạo hàm riêng của z theo x : ∂x ∂x .
∂z ∂f
f ¿y (x 0 , y 0 ), z ¿y ( x 0 , y 0 ), ( x 0 , y 0 ), ( x 0 , y 0 )
* Đạo hàm riêng của z theo y : ∂y ∂x .
*Định nghĩa2(Đạo hàm riêng của hàm số 2 biến số trên một miền) : Nếu hàm số có các đạo
hàm riêng theo biến x , (hay y) tại mọi điểm M(x,y) thuộc tập D thì ta nói hàm số có các đạo hàm
riêng trên D .Ta cũng ký hiệu:
∂z ∂f
f x ( x , y) , z x (x , y) ,
¿ ¿ ( x, y ), ( x, y)
* ∂x ∂x .
∂z ∂f
f y ( x , y ) , z y ( x , y) ,
¿ ¿ ( x, y ) , ( x , y)
* ∂y ∂y .
*Chú ý : Để tính các đạo hàm riêng của một hàm số nhiều biến số, ta xem hàm số đó như hàm
số một biến số (biến mà ta đang tính đạo hàm riêng theo nó ) còn các biến số khác xem như
hằng số . Cho nên ta áp dụng mọi tính chất và quy tắc tính đạo hàm số một biến số cho đạo hàm
riêng của hàm số nhiều biến số .

2.2. VI PHÂN RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN .


1)Vi phân riêng :
*Định nghĩa : Cho hàm số z=f ( x , y ) xác định trong một lân cận U(M 0) , M0(x0,y0) . Nếu tồn tại
A , (hoặc B ) chỉ phụ thuộc vào M0(x0,y0) ( không phụ thuộc vào x y ) sao cho :
Δ ,Δ
Δ x z=f ( x 0 + Δ x , y 0 )−f ( x 0 , y 0 )= A . Δ x +α ( Δ x )
,
Δ y z=f ( x 0 + Δ x , y 0 )−f (x 0 , y 0 )=B . Δ y +α ( Δy ) )
( hoặc
Ta gọi biểu thức A . Δ x ( hay
B. Δ y ) là vi phân riêng của hàm số z=f ( x , y ) theo biến số x
( hay biến số y) . Ký hiệu : d x z(x 0 , y 0 ) (hay d y z( x 0 , y 0 ) ) .
* Nhận xét :
1- Giá trị A,B nói trong định nghĩa trên chính là :
∂z ∂f
A=f x ( x 0 , y 0 ), z x (x 0 , y 0 ),
¿ ¿ ( x 0 , y 0 ), ( x 0 , y 0 )
∂x ∂x .
∂z ∂f
B=f y ( x 0 , y 0 ), z y ( x 0 , y 0 ), ( x 0 , y 0 ), ( x 0 , y 0 )
¿ ¿
∂y ∂y .

98
99
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
¿ ¿
d z( x 0 , y 0 )= z y ( x 0 , y 0 ).Δ y )
Nên ta còn có kết quả là : d x z(x 0 , y 0 )=z x ( x 0 , y 0 ). Δ x ( hay y
2- Trong trường hợp z = x và z = y thì ta có dx = x , dy = x .
Δ Δ
2)Vi phân toàn phần :
* Định nghĩa : Cho hàm số z=f ( x , y ) xác định trong một lân cận U(M0) , M0(x0,y0) . Nếu tồn
tại A và B là các giá trị chỉ phụ thuộc vào M0(x0,y0) ( không phụ thuộc vào
Δ x , Δ y ) sao cho :
Δz=f ( x0 + Δ x , y 0 + Δ x )−f ( x 0 , y 0 )= A . Δ x + B . Δ y +O ( Δ x ) + O( Δ y ) O ( Δ x ) ,O( Δ y )
, trong dó lần
Δ
lượt là các vô cùng bé của bậc cao hơn vcb Δ x và y thì gọi biểu
thức: A . Δ x +
B. Δ y là vi phân toàn phần của hàm số z=f ( x , y ) tại M (x y ) . Ký hiệu : dz( x 0 , y 0 )
0 0, 0

, df(x0,y0) , dz ( M 0 ) .
* Nhận xét :
1- Giá trị A,B nói trong định nghĩa trên chính là :
A=f x ( x 0 , y 0 ) ; B=f y ( x 0 , y 0 ) . Nên ta
¿ ¿

¿ ¿
còn có công thức tính vi phân là :
dz( x 0 , y 0 )=f x ( x 0 , y 0 ). Δ x
+f y ( x0 , y 0 ). Δ y (1)
2- Trong trường hợp z = x ( hay z = y ). Khi đó dz =dx= Δ x ;(dz =dy= Δ y ) nên công
thức tính vi phân tòan phần của hàm số z=f ( x , y ) còn được viết dưới dạng :
¿ ¿
dz( x , y )=z x ( x, y )dx+z y ( x, y)dy (2).
3)Ứng dụng của vi phân để tính gần đúng giá trị của một biểu thức :
Nhận xét : Cho hàm số z=f ( x , y ) khả vi tại điểm M0(x0,y0) . Khi đó :
Δz=f ( x0 + Δ x , y 0 + Δ x )−f ( x 0 , y 0 )= A . Δ x + B . Δ y +O ( Δ x ) + O( Δ y )
=df ( x 0 , y 0 )+O ( Δ x ) +O ( Δ y )

Do
O ( Δ x ) ,O( Δ x )
lần lượt là các vô cùng bé bậc cao hơn
Δx , Δ y Δ x →0 , Δ y →0
khi .
Nên khi
Δ x , Δ y khá bé thì :
¿ ¿
Δz=f ( x0 +Δ x , y 0 +Δ y )−f ( x 0 , y 0 )≈f x ( x 0 ,y 0 ). Δ x +f y ( x 0 , y 0 ). Δ y =df ( x 0 , y 0 ) .
Suy ra : f ( x 0 +Δ x , y 0 +Δ y )≈f ( x 0 , y 0 )+df ( x 0 , y 0 ) (3)
. Áp dụng công thức (3) để tính gần
đúng giá trị của một biểu thức .

* Ví dụ : a. . Xét hàm số f(x,y) = xy

Nên chọn x0 = 1 , cho x0 = 1 số gia

y0 = 2 , cho y0 = 2 số gia
⇒ y 0 + Δ y =2+ (−0 , 005 )=1 ,995

(*)
Khi đó , trong đó f(x0 ,y0) = ,
và df(1,2) được tính như sau :

99
100
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Và ta có : +

+
¿ ¿
Suy ra df (1 , 2)=f x (1 , 2). Δx+f x (1 , 2). Δx=2 .(0 , 003)+0.(−0 , 005 )=0 , 006

và thay vào (*) ta được ¿ 1+0 , 006=1 ,006

Vậy

b.
Chọn f(x,y) = sinx .cosy

Trong đó: , và

, và

Suy ra : 0,6122 , và :

Vậy .

2.3. HÀM SỐ HỢP VÀ ĐẠO HÀM RIÊNG CỦA HÀM SỐ HỢP .
1)Định nghĩa : Cho hàm số z=f (u , v ) nếu u,v là hai hàm số của hai biến số độc lập x,y : u =
u(x,y) và v = v(x,y) . Khi đó ta nói rằng hàm z là hàm số hợp của x,y thông qua hai hàm số u,v .
Ta viết z=f (u( x , y ), v ( x , y )) .

2)Định lý : Nếu hàm số z = f(u,v) là hàm số khả vi và u = u(x,y) , v = v(x,y) có các đạo hàm
¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿
riêng
u x ,u y , v x ,v y trong miền D thì trong miền đó tồn tại các đạo hàm riêng
z x , z y được tính theo
các công thức sau :

100
101
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
z x =z u . u x + z v . v x
¿ ¿ ¿ ¿ ¿

z y =zu . u y +z v . v y
¿ ¿ ¿ ¿ ¿

2.4. HÀM ẨN VÀ ĐẠO HÀM CỦA ẨN .


1)Khái niệm hàm ẩn : Giả sử ta có một hệ thức F ( x , y )=0 , với F ( x , y ) là hàm số hai biến số
x,y xác định trong miền D . Nếu ứng với mỗi
x 0 ∈ X ta tìm được một giá trị xác định
y= y 0= y (x 0 ) sao cho ( x 0 , y 0 )∈ D và F ( x0 , y 0 )=0 thì ta nói rằng F ( x , y )=0 xác định một
hàm số ẩn y theo biến số x trên X.
2)Chú ý : Hàm số ẩn y của biến số x có thể tìm được dưới dạng tường minh y=f ( x ) hay dạng

tham số
{x=x(t)¿¿¿¿từ hệ thức F ( x , y )=0 , nhưng cũng có trường hợp không tìm ra được các
dạng trên mặc dầu hàm ẩn vẫn có theo khái niệm trên .
3) Định lý : Giả sử có hệ thức F ( x , y )=0 ,với F ( x , y ) là hàm số hai biến số x, y có các đạo hàm
riêng
F ¿x , F ¿y liên tục trong một lân cận của điểm M (x ,y ) có F ( x0 , y 0 )=0 và F ¿ ( x 0 , y 0 )≠0 .
0 0 0

Khi đó hệ thức F ( x , y )=0 xác định một hàm ẩn y theo biến x trong lân cận U(x 0) và hàm số này
¿
nhận giá trị y = y0 khi x = x0 , đồng thời hàm số ẩn đó liên tục và có đạo hàm
y x liên tục trong
¿
¿
F x( x , y )
¿ y x=−
y F ¿y ( x , y ) .
lân cận U của x0 , đạo hàm x xác định theo công thức
2.5. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CẤP CAO ( Tự học):.
1)Đạo hàm riêng cấp cao :
*Định nghĩa : Cho hàm số hai biến số z = f(x,y) , có các đạo hàm riêng
được gọi là đạo hàm riêng cấp một của hàm số . Các đạo hàm riêng (nếu có ) của các đạo hàm
riêng cấp một được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số z = f(x,y) , hàm số có bốn đạo
hàm riêng cấp 2 :

* , được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của z = f(x,y)


theo x hai lần .

* , được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của z = f(x,y)


theo x trước , theo y sau .

* , được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của z =


f(x,y) theo y hai lần .

( )
2
∂ ∂ f = ∂ f =f // ( x , y)
yx
* ∂ x ∂ y ∂ y∂ x , được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của z =
f(x,y) theo y trước , theo x sau .

101
102
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chú ý : Quá trình này tiếp tục ta sẽ có đạo hàm riêng cấp n nào đó của z = f(x,y)
* Định lý (Svac) : Nếu trong một lân cận nào đó của điểm M0(x0,y0) của hàm số z = f(x,y) có
các đạo hàm riêng cấp hai ; và nếu các đạo hàm riêng này liên tục tại
M0(x0,y0) thì .
2)Vi phân toàn phần cấp cao :
* Định nghĩa : Hàm số z = f(x.y) có vi phân ,lại là hàm số hai
biến số x, y . Ta gọi vi phân toàn phần (nếu có ) của là vi phân cấp
2 của hàm số z = f(x,y) , và ký hiệu : .Cứ tiếp tục như vậy ta có :
, là vi phân cấp 3 của hàm số z = f(x,y) .

, là vi phân cấp n của hàm số z = f(x,y) .

* Công thức tính vi phân cấp cao : Theo định nghĩa trên ta có:

Hay , ta có thể viết một các hình thức :

Từ đó tổng quát lên ta có : .

§3. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ .

102
103
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.1. CỰC TRỊ KHÔNG ĐIỀU KIỆN ( CỰC TRỊ TỰ DO) .
1) Định nghĩa : Cho hàm số z = f(x,y) xác định và liên tục trên D và M 0(x0,y0) . Nếu trong
một lân cận U nào đó của M0 , U D , ta có ( hoặc
) ( dấu = không xảy ra hòan tòan trong U ) thì ta nói hàm số z = f(x,y) đạt cực
đại ( hoặc cực tiểu ) tại M0(x0,y0) . Điểm M0(x0,y0) được gọi là điểm cực đại ( điểm cực tiểu ) ,
giá trị f(x0 ,y0) được gọi là giá trị cực đại ( hoặc giá trị cực tiểu ) của hàm số z = f(x,y) .
2) Cách tìm cực trị của hàm số hai biến số .
* Định lý (Điều kiện cần ) : Nếu hàm số z = f(x,y) đạt cực trị tại điểm M 0(x0,y0) và tại đó hàm

số khả vi thì :
* Định lý ( Điều kiện đủ) : Cho hàm số z = f(x,y) có các đạo hàm riêng liên tục đến cấp hai

trong lân cận của điểm M0(x0,y0) và .

Đặt Khi đó :
1/ Nếu thì hàm số đạt cực trị tại M0(x0,y0) , và nếu :
+ A < 0 thì hàm số z = f(x,y) đạt giá trị cực đại tại M0(x0,y0) .
+ A > 0 thì hàm số z = f(x,y) đạt giá trị cực tiểu tại M0(x0,y0) .
2/ Nếu thì hàm số z = f(x,y) không đạt giá trị cực trị tại M0(x0,y0) .
2
3/ Nếu B −AC −¿ 0 Chưa có kết luận về cực trị của hàm số z = f(x,y) tại M0(x0,y0) .

Ví dụ : Tìm cực trị của các hàm hai biến:

a)
Bước 1 : Tìm điểm dừng của hàm số z , tọa độ điểm dừng của z là nghiệm của hệ:

giải ra ta được một điểm dừng M(2, -2).


Bước 2 : Xét tại điểm dừng , tại điêm dừng M(2, -2) này ta xác định được :

Vậy hàm số z đạt cực đại tại M(2, -2) , và zmax = 8
Bước 3 : Kết luận hàm số đạt cực đại tại M(2, -2) , và zmax = 8

103
104
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
b)
Bước 1 : Điểm dừng của z : tọa độ điểm dừng của z là nghiệm của hệ:

Từ (2), ta có: (3) . Thay (3) vào (1) giải ra ta được: , và :

Suy ra hàm số có 4 điểm dừng:

Bước 2 : Ta có : . Xét tại các điểm dừng :

* Tại

Vậy z không đạt cực trị tại M1

* Tại

z không đạt cực trị tại M2

* Tại :

z đạt cực đại tại M3 , và zmax = z(M3) = 28

* Tại :

104
105
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------
z đạt cực tiểu tại M4(2,1) , và zmin = z(M4) = –22
Bước 3 : Kết luận hàm số đạt cực đai tại M3(-2,-1) , và zmax = z(M3) = 28 , và z đạt cực tiểu tại
M4(2,1) , và zmin = z(M4) = –22 .

3.2. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN ( Tự học) .


1)Định nghĩa : Cho hàm số xác định trên D , (C) là một đường
cong nằm trong D có phương trình , M0(x0,y0) (C) . Ta nói hàm số đạt
giá trị cực đại (hoặc đạt giá trị cực tiểu) tại M0 với điều kiện nếu của M0
2)Cách tìm cực trị có điều kiện của hàm số hai biến số .
a) Trường hợp từ điều kiện ϕ ( x , y )=0 ta rút ra được x=g( y ) hoặc y=h( x ) thì ta thế vào biểu
thức xác định hàm ta được hàm số một biến số , rồi khảo sát cực trị của hàm số 1 biến số này .
b) Trường hợp từ điều kiện ϕ ( x , y )=0 ta không rút ra được x=g( y ) và y=h( x ) thì ta dùng
phương pháp nhân tử Lagrăng để xác định cực trị có điều kiện của hàm số , như sau :
1* Đặt hàm Lagrăng : L( x , y )=f ( x , y )+λϕ ( x , y ) , số λ được gọi là nhân tử Lagrăng .

2* Giải hệ :
{Lx(x,y)=0 ¿ {L y(x,y)=0 ¿ ¿¿¿
¿ ¿
theo các ẩn x,y, λ .
Giả sử các nghiệm của hệ là (
x 0 , y 0 , λ 0 ) , ( x1 , y 1 , λ 1 ) , .. . , ( x n , y n , λn )
.
3* Tìm vi phân cấp hai của hàm số L(x,y) tại các điểm Mi(xi,yi) ,ứng với :

Khi đó :
+ Nếu ( hoặc ) thì hàm số đạt giá trị cực đại
tại Mi(xi,yi) ( hoặc đạt giá trị cực tiểu tại Mi(xi,yi) ) , với điều kiện ϕ ( x , y )=0 .
+ Nếu Chưa có kết có kết luận về cực trị của hàm số tại Mi(xi,yi ) .
Ví dụ : Tìm cực trị của hàm số : z = 6 – 4x - 3y với điều kiện x2 + y2 = 1

Giải : Đặt hàm L(x,y) = 6 – 4x - 3y + λ ( x2 + y2 – 1)

105
106
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

L{ x=−4+2λx=0¿{Ly=−3+2λy=0 ¿ ¿
¿ ¿
Giải hệ :
// // //
Và L xx =2 λ , Lxy =0 , L yy =2 λ , và d L=2 λ (dx +dy ) .
2 2 2

Khi đó :

* Với
λ 1=
5
2 , ta có ( )
4 3
5 5
5
d 2 L , =2 ( dx 2 +dy 2 )> 0⇒
2 Hàm số đạt cực tiểu tại
M1 ( 54 , 35 ) và Z ( ) min
4 3
,
5 5 =1

* Với
5
2 , ta có
λ 2=−
4 3
5 5
5
2 (
d 2 L − ,− =−2 ( dx 2 + dy 2 )< 0⇒ )
Hàm số đạt cực đại tại

(
4 3
M 2 − ,−
5 5 và
4 3
)
Z mãx − ,− =11
5 5 ( )
3.3.GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN TRÊN
MỘT MIỀN KÍN ( miền đóng ) D .
1) Phương pháp tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số nhiều biến số trên một
miền kín .
Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số hai biến số khả vi đến cấp hai
và liên tục trên tập kín D ta thực hiện theo các bước sau :
1* Tìm các điểm tới hạn của hàm số trong D .
2* Tìm các điểm tới hạn có điều kiện trên biên của D và các giao điểm của các đọan cong
( hoặc các đọan thẳng ) kề nhau tạo thành biên của D (nếu có ) .
3* Tìm các giá trị của hàm số tại các điểm trên , rồi so sánh các giá trị đó và suy ra các
giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên D .
2) Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm hai biến: ,
trong miền D giới hạn bởi các đường : x = 0; y = x; x + y = –3 .

Giải : Gọi B là giao điểm của 2 đường thẳng y = x và y + x = –3, thì:


106
107
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giải hệ cho ta điểm dừng: , và nằm trong miền D,

(1)

Hình vẽ của D :

* Trên biên của D:

+ Trên đoạn OA : x = 0 , (–3 < y < 0) z = y2 + y . Suy nên ta có điểm

(2)
dừng

+ Trên đoạn AB : x + y = –3 , –3/2 < x < 0

khác 0 trên (–3/2, 0) với –3/2 < x < 0

+ Trên đoạn BO: y = x z = x2 + 2x . Suy cho ta điểm dừng

chính là M1

(3)
* Tại các giao điểm : Z(O) = 0 ; z(A) = 6 ; z(B) = –3/4
* Từ các kết quả (1) ,(2) ,(3) GTLN: z(A) = 6 = ZLN ; GTNN: Z(M1) = –1 = ZNN
Vậy ZLN = 6 và ZNN = –1 .

107
108
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

BÀI TẬP CHƯƠNG V


V. 1 Tìm miền xác định và biểu diễn miền xác định đó trong mặt phẳng Oxy của các hàm số.

a. b. z = ln(y2 – 4x + 8)

c. z = lnxy d.

e. f.
V. 2 Tìm các đạo hàm riêng và vi phân toàn phần của các hàm số:

a. tại M(1,1) b. tại điểm

c. d.

e. f.

h. g.
V.3 . Tìm đạo hàm cấp hai của các hàm số sau .

3 4
a) z = ln ( √ x + √ y−1 )
arctgxy
b) z = e
108
109
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

c) d) .

IV. 4 . Dùng phép tính vi phân để tính giá trị gần đúng các biểu thức sau .

B=√(1,02 )2 +(0,05)2
3
a) b)

3 4
c)C=ln ( √ 1,03+ √ 0,98−1) d) D = √(5 , 995 )2+(8 ,003 )2
e) f) .

V.5 .Tìm cực trị của các hàm hai biến.

a) z = 4(x-y) – x2 - y2 b)

c) d) , với x > 0, y > 0


y 4 4 2 2
e) z=x + y−xe f) z=2 x + y −x −2 y

g) h) .

V.6.Tìm cực trị có điều kiện của các hàm hai biến:
a) với x + y = 1 b) z = x + 2y với x2 + y2 = 5.

109
110
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH I – GIÀNH CHO SINH VIÊN ĐHSPKT
------------------------------------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Viết Đức – Đặng Ngọc Dục , Toán cao cấp - Phần I (Giải tích toán học) , NXB
Đà Nẵng , 2009 .
2. Nguyễn Đình Trí (chủ biên) – Toán cao cấp tập hai (Phép tính giải tích một biến số ) ,
NXBGD , 1998.

110

You might also like