Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Những giá trị và hạn chế của phật giáo trong triết học

1. Ưu điểm
 Phật giáo góp phần kiến tạo một xã hội bình đẳng, bác ái
 Phật giáo góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc
 Phật giáo khuyên mọi người sống lương thiện, tu tâm
dưỡng tính
 Giáo lý của Đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức con
người
 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến các mối quan hệ gia
đình, xã hội
2. Hạn chế
o Bên cạnh những tác động tích cực, Phật giáo cũng có
những tác động tiêu cực không nhỏ tới đời sống của
người Việt Nam. Với cách nhìn cuộc đời là bể khổ
không bờ bến, thoát khổ bằng tu tâm, dưỡng tính để
diệt trừ vô minh đạt giác ngộ, Phật giáo đưa lại quan
niệm sống bi quan, yếm thế, coi cuộc đời chỉ là phù
hoa, thoảng qua, là sống gửi, thác về. Nhìn cuộc đời
một cách bi quan, thụ động nên không ít người Việt
dễ chùn bước khi gặp khó khăn, sống buông trôi cho
qua ngày, đoạn tháng với niềm tin chỉ lo tu tâm,
dưỡng tính là đủ. Khi gặp trắc trở một số người Việt
thường nghĩ đến số phận, nghiệp chướng, nhân quả,
khiến con người hình thành tính cách bị động, ít chịu
vươn lên, hạn chế năng lực đấu tranh xã hội của
những con người hiện thực, thậm chí thờ ơ, do dự đối
với cái tiêu cực, cái ác đang gây bất bình trong xã
hội; không tin tưởng vào hoạt động đấu tranh tích cực
cải tạo, chống tiêu cực trong xã hội, mà chờ đợi, tin
vào nhân quả tự đến.
o Như vậy, từ đánh giá sự ảnh hưởng của tư tưởng Phật
giáo đến giá trị truyền thống của người Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay, cần phải có quan điểm duy
vật biện chứng cũng như nhận thức và vận dụng đúng
quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính hai mặt
của tôn giáo. Các nhà kinh điển của chủ ngĩa Mác -
Lênin khi bàn về tôn giáo đã đề cập đến vấn đề đạo
đức tôn giáo không những phê phán mặt tiêu cực mà
còn chỉ ra một số ý nghĩa tích cực của đạo đức tôn
giáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh lịch sử khi đó, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin thường
xem xét tôn giáo gắn với thực tiễn đấu tranh giai cấp
ở châu Âu, phục vụ cho yêu cầu cách mạng của giai
cấp vô sản nên phải bàn nhiều đến mặt tiêu cực của
tôn giáo, mà chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các
khía cạnh tích cực của văn hóa, tâm lý, tình cảm, đạo
đức tôn giáo.
 Giải Thoát Cá Nhân: Mặc dù Phật giáo tôn trọng sự tự chủ và tự do cá nhân,
nhưng đôi khi nó có thể dẫn đến việc tập trung quá mức vào việc giải thoát cá
nhân, và không tập trung đủ vào các vấn đề xã hội và chính trị.

 Không Có Một Hệ Thống Triết Học Đồng Nhất: Phật giáo có nhiều pháp
truyền và truyền thống khác nhau, và đôi khi không có sự đồng nhất trong việc
hiểu và áp dụng triết lý của nó.

 Khả năng Hiểu Sai: Một số khía cạnh của triết lý Phật giáo có thể bị hiểu sai
hoặc được hiểu theo cách mà không phản ánh đầy đủ ý nghĩa ban đầu, đặc biệt
khi dịch từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ khác.

 Thiên Tính Tôn Giáo: Mặc dù Phật giáo có các khía cạnh triết học, nhưng nó
cũng thường bị coi là một tôn giáo và do đó có thể gặp phải các hạn chế của
việc quan điểm này trong việc tiếp cận nhận thức và kiến thức.

Mặc dù có những hạn chế, Phật giáo vẫn là một nguồn tư duy triết học quan trọng, đóng vai
trò quan trọng trong việc hướng dẫn con người đối diện với cuộc sống và tìm kiếm ý nghĩa và
giải thoát.
 Nhân quả và Sự Nhất Thức: Phật giáo nhấn mạnh về nhân quả, ý thức
và sự tự chủ trong việc hiểu và đối diện với thế giới xung quanh. Điều
này tạo ra một cách tiếp cận có trách nhiệm và tự do từ chuỗi luân hồi.
 Lòng từ bi và Lương thiện: Phật giáo khuyến khích lòng từ bi và lương
thiện như là các giá trị cốt lõi, giúp tạo ra một xã hội hòa bình và nhân
từ.
 Tư duy hệ thống và Tâm linh: Phật giáo khuyến khích việc sâu sắc suy
nghĩ về mặt tâm linh và hệ thống, giúp con người hiểu rõ hơn về bản
chất của thế giới và cuộc sống.
 Giáo dục và Sự Giải Thoát: Phật giáo cung cấp một phương pháp giáo
dục về sự giải thoát khỏi chuỗi luân hồi và đau khổ thông qua tu tâm và
nhận thức.

You might also like