Kỹ Thuật Mạng Truyền Thông

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 245

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Bài giảng môn học

KỸ THUẬT
MẠNG TRUYỀN THÔNG
Giảng viên: Nguyễn Thanh Trà
Bộ môn: Mạng Viễn thông- Khoa VT1
Học kỳ/Năm biên soạn: 1/2023

1
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

LỚP MẠNG

LỚP GIAO VẬN

CÁC LỚP CAO

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT BỊ MẠNG IP

2
BÀI GIẢNG MÔN: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

 Cách thức tiếp cận vấn đề

 Các khái niệm và lý thuyết cơ bản

 Các tổ chức tiêu chuẩn

 Các bài toán liên quan

 Xu hướng phát triển công nghệ mạng

3
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Viễn thông (Telecommunication)


 Nhu cầu trao đổi tâm tư, tình cảm, kinh nghiệm đấu tranh sinh tồn…
 Communication : Trao đổi tin tức giữa những các đối tượng có nhu cầu bằng
công cụ nào đó ( lửa, khói, kèn, trống, ám hiệu….telegraph, telephone…)
 Tele: Khoảng cách địa lý từ vài inches đến hàng vạn dặm
 Một số dạng năng lượng điện từ được sử dụng để biểu diễn dữ liệu và thông
qua phương tiện vật lý như cáp đồng hay cáp quang hoặc môi trường không dây

Telecommunication = Communication (liên lạc) + Tele (từ xa)

Từ điển tiêu chuẩn của IEEE: Viễn thông là truyền các tín hiệu qua cự li dài như
telegraph, radio, television.
4
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

Chiếm phần chủ đạo trong truyền thông (cơ học, điện)

Nhiệm vụ của viễn thông là làm thế nào để truyền thông tin nhanh, chính xác, chất
lượng cao, bảo mật tốt, và dĩ nhiên là đáp ứng nhu cầu truyền thông của con người.
5
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình mạng truyền thông cơ bản

6
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Links (liên kết) Interfaces Switches/routers
(các giao diện)
Large router

Ethernet card

Wireless card
Telephone
switch

7
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Khái niệm mạng truyền thông

 Là một cơ cấu các phần tử làm việc kết hợp cùng nhau tạo
nên một mạng lưới phục vụ việc truyền tải thông tin.
 Là tất cả những gì tính từ phía phát đến phía thu gồm cả
đường liên kết, node chuyển mạch, các thiết bị trung gian…
 Di động, cố định
 Mạng chuyển mạch kênh, Mạng chuyển mạch gói
 LAN, MAN, WAN, GAN
 Mạng điện thoại, mạng truyền số liệu, mạng máy tính…
8
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Loại hình dịch vụ

Đặc điểm Dịch vụ thoại Dịch vụ dữ liệu


Băng thông Cố định và thấp (dưới thay đổi (có thể lên tới
64kb/s) Gb/s)

Bùng phát băng


thông Không Lớn (100/1000:1)

Nhạy cảm với lỗi Đàm thoại lại nếu có lỗi Không cho phép lỗi
Phát lại thông tin Không thể thực hiện được Thực hiện dễ dàng
Độ trễ Thấp và ổn định Lớn và có thể thay đổi
Kiểu kết nối Kết nối có định hướng Có thể là kết nối không
định hướng

9
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông
Mạng điện thoại cố định (đầu tiên)

POTS: plain old telephone system


PSTN: public switched telephone network
GSTN: general switched telephone network
CSN: circuit-switched network
SCN: switched circuit network (được sử dụng nhiều nhất)

Mạng thông tin di động (sau): cung cấp tính năng di động
 PLMN: Public Land Mobile Network (HPLMN, VPLMN)
 GSM: Global System for Mobile Communication (Group Special Mobile)

10
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông

VLR HLR
BTS

PSTN/ISDN BSC
Gateway MSC BTS
MSC
MS
BSC S
Internet
BTS
PDSN

11
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông
Mạng máy tính: Là tập hợp các máy tính độc lập được kết
nối với nhau thông qua các đường truyền vật lý và tuân
theo các qui ước truyền thông nào đó.
Hai kiểu kiến trúc mạng : khách/chủ, ngang hàng

12
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông
Đặc trưng kỹ thuật
 Đường truyền: Hữu tuyến hoặc vô tuyến
 Kỹ thuật chuyển mạch: chuyển mạch kênh, bản tin, gói
 Kiến trúc mạng: điểm – điểm, điểm – đa điểm, đa điểm-
đa điểm. Cấu hình mạng – cách kết nối các máy tính với
nhau về mặt hình học (network topology), giao thức mạng –
tập hợp các qui ước truyền thông (network protocol)
 Hệ điều hành mạng: quản lý tài nguyên, quản lý người
dùng và các công việc trên hệ thống, cung cấp các tiện ích
cho việc khai thác (windowNT, unix, novell…)
13
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông (khoảng cách)
 Mạng cục bộ LAN: Nhóm các máy tính và thiết bị mạng kết nối với
nhau trong một phạm vi địa lý giới hạn. Cung cấp cho người dùng
nhiều lợi ích.
 Mạng đô thị MAN: Nhóm các máy tính và thiết bị mạng được kết
nối với nhau trong giới hạn phạm vi cấp thành phố. Kết nối các
mạng cục bộ có các kiểu phần cứng và phương tiện truyền dẫn
khác nhau
 Mạng diện rộng WAN: Phạm vi trải rộng khắp quốc gia thậm chí
toàn thế giới. Kết nối các LAN và MAN. Công nghệ hoạt động ở 2
tầng thấp của OSI.
 Mạng toàn cầu GAN: Kết nối các máy tính và thiết bị mạng có
phạm vi trải rộng khắp các lục địa của trái đất.
14
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông (kiến trúc)
Mạng hình sao
 Tất cả các trạm được kết nối đến một thiết bị
trung tâm
 Nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm
đích
 Điều khiển toàn bộ hoạt động của mạng
 Độ dài đường truyền hạn chế

Mạng xa lộ
 Chia sẻ chung một bus thông tin xác định 2
đầu.
 Cùng truy nhập chung đường truyền. Cần giao
thức điều khiển cấp phát quyền truy nhập
Tất cả các trạm được nối với một trục chính
qua T-connector hoặc thiết bị thu phát
(Transceiver).
 Tốc độ và số lượng trạm bị hạn chế
15
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Các loại mạng truyền thông (kiến trúc)
Mạng vòng ring
 Các trạm được nối vào một đường truyền
vòng tròn khép kín.
 Tín hiệu được truyền đi trên vòng theo một
chiều duy nhất.
 Cần giao thức điều khiển cấp phát quyền truy
nhập.
 Độ dài đường truyền hạn chế (100m)

Mạng hình sao Mạng hình cây Mạng hình lưới


mở rộng 16
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Kết nối liên mạng (hỗn hợp)

Bé ®Þnh tuyÕn vµ/hoÆc chuyÓn


m¹ch Ngêi sö dông
Ngêi sö dông
APPL APPL
§Þnh tuyÕn §Þnh tuyÕn
TCP TCP
IP IP
IP IP
Tokenring Token ring X.25 X.25 Ethe- Ethernet
F.R F.R rnet
ATM ATM

LAN LAN
M¹ng ®ường trôc
§êng thuª riªng
diÖn réng

17
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Khái niệm giao thức
 Giao thức là tập các thủ tục, qui định việc truyền thông tin
qua mạng giữa 2 thực thể.
 Tiêu chuẩn là những luật được đề ra trên cơ sở đã được
đồng ý. Tiêu chuẩn được phát triển thông qua việc hợp tác
giữa các ủy ban tạo ra tiêu chuẩn, các diễn đàn và các đại
diện điều chỉnh của chính quyền
 Tập hợp các tầng và các giao thức của mỗi tầng gọi là
chồng giao thức
 Giao diện dịch vụ giữa các tầng: tầng trên – người dùng
dịch vụ, tầng dưới – nhà cung cấp dịch vụ
18
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CâBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Khái niệm giao thức

 Giao thức là tập các thủ tục, qui định việc truyền thông tin
qua mạng giữa 2 thực thể.

 Tiêu chuẩn là những luật được đề ra trên cơ sở đã được


đồng ý. Tiêu chuẩn được phát triển thông qua việc hợp tác
giữa các ủy ban tạo ra tiêu chuẩn, các diễn đàn và các đại
diện điều chỉnh của chính quyền
 Tập hợp các tầng và các giao thức của mỗi tầng gọi là
chồng giao thức
 Giao diện giữa các tầng
19
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Ý nghĩa của việc phân lớp

 Giảm độ phức tạp trong thiết kế và cài đặt, vận hành, bảo
dưỡng
 Thiết kế dễ dàng hơn (các hệ thống phức tạp được chia
thành nhiều hệ thống nhỏ - dễ quản lý)
 Hiệu quả hơn cho việc phát triển, mở rộng
 Định nghĩa trách nhiệm của mỗi tầng giúp cho việc chuẩn
hóa các chức năng mới

20
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Tiêu chí phân lớp

 Số lượng các tầng (nhiều, ít)


 Tạo ranh giới giữa các tầng sao cho sự tương tác và mô
tả dịch vụ là tối thiểu.
 Chia tầng: tách biệt chức năng và công nghệ.
 Cùng một tầng có chức năng giống nhau (thiết kế lại ít ảnh
hưởng đến tầng khác).
 Tạo ranh giới giữa các tầng để chuẩn hóa các giao diện.
Mỗi tầng chỉ có giao diện với tầng kề trên và kề dưới.
 Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết.
21
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Các kiểu dịch vụ: dịch vụ kết nối có định hướng và không định hướng
 Kết nối có định hướng – giống như dịch vụ điện thoại
Qua 3 pha: thiết lập kết nối , sử dụng kết nối và giải phóng kết nối.
Các gói tin nhận được có thứ tự như phía gửi.

 Kết nối không định hướng – giống như hệ thống bưu chính
Mỗi bản tin đều được gắn địa chỉ đích và được định tuyến đến đích
một cách độc lập.
Các gói tin nhận được có thể không theo thứ tự như phía phát.

Các kiểu dịch vụ: dịch vụ tin cậy và không tin cậy
 Dịch vụ tin cậy: Mọi gói tin gửi đi phía thu đều nhận được.
 Dịch vụ không tin cậy: Gói tin gửi đi có thể không nhận được ở phía thu
22
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Các kiểu dịch vụ

 Có 4 lựa chọn: kết nối có định hướng tin cậy, kết nối không định
hướng tin cậy, kết nối có định hướng không tin cậy, kết nối
không đinh hướng không tin cậy.
 Ví dụ : Gửi đi 1,2,3,4,5. Thu về 1,2,3,4,5; 1,3,2,5,4; 1,2,4; 3,1,4.
 Tại sao tất cả không phải là kết nối có định hướng tin cậy?
- Quá đắt khi hỗ trợ kết nối có định hướng ở tất cả các lớp.
- Có nhiều ứng dụng không cần thiết:
• Thoại: kết nối có định hướng không tin cậy
• Junk mail: kết nối không định hướng, không tin cậy
23
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Bốn thành phần của một giao thức
Định nghĩa khuôn dạng, thứ tự các bản tin cũng như các hành động
khi truyền và nhận bản tin.
- Cú pháp: Khuôn dạng, thế nào là một bản tin có giá trị.
GET /~xyuan/index.html HTTP/1.1\nHOST: diablo.cs.fsu.edu\n\n”
- Ngữ nghĩa: Nó có nghĩa là gì?
Lấy file /~xyuan/index.html sử dụng giao thức http 1.1
- Hành động:
Đọc file /~xyuan/index.html từ đĩa, gửi nó qua socket sử dụng giao
thức http 1.1 và đóng socket lại.
- Định thời: Liên quan đến thứ tự bản tin
Bản tin trả lời theo sau bản tin yêu cầu.
24
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Nguyên tắc trao đổi thông tin giữa các lớp

 Mỗi lớp cung cấp dịch vụ cho lớp cao hơn


 Thực thể phần mềm (một tiến trình) hay
thực thể phần cứng (chip)
 Điểm truy nhập dịch vụ SAP được định
danh bởi địa chỉ
 Một thực thể lớp N+1 trao đổi thông tin với
thực thể lớp N bằng một IDU (Interface Data
Unit) thông qua SAP
 SDU là dữ liệu trao đổi giữa 2 thực thể.
Thông tin điều khiển giao diện hỗ trợ cho lớp
thấp hơn (có bao nhiêu bit trong SDU)

25
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Nguyên lý hoạt động chung của mạng truyền thông
Nguyên tắc trao đổi thông tin giữa các lớp

 Để gửi đi một SDU lớp N sẽ phân


tách nó thành một số phần.
 Thêm vào thông tin điều khiển
giao thức PCI tạo thành một đơn vị
dữ liệu giao thức PDU
 PDU trở thành SDU của lớp N và
gửi xuống lớp N-1 thông qua SAP

26
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI

øng dông
Mạng – Người sử dụng

 M«i trường m¹ng


Trinh diÔn
 M«i trường OSI
 M«i trường hÖ thèng thùc
Phiªn

TruyÒn t¶i

M¹ng ĐÆc tÝnh

 Ph©n líp
Liªn kÕt dữ liệu  Giao tiÕp líp
 ChuyÓn thùc thÓ th«ng tin
VËt lý

27
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI
Thiết bị A Thiết bị B

Nút trung gian Nút trung gian

Giao thức ngang hàng

Giao thức ngang hàng

Giao thức ngang hàng

Giao thức ngang hàng

Đường truyền vật lý


28
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI

29
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI Lớp vật lý

Định nghĩa các đặc tính phần cứng


Mã hoá và báo hiệu
Truyền và nhận dữ liệu
Thiết kế mạng vật lý
Lớp vật lý chịu trách nhiệm chuyển các bits từ node tới
node.

30
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI
Lớp liên kết dữ liệu

Điều khiển liên kết logic LLC


Điều khiển truy nhập phương tiện MAC
Tạo khung dữ liệu
Địa chỉ vật lý
Phát hiện lỗi và xử lý
Lớp liên kết dữ liệu chịu trách nhiệm chuyển các khung từ
node tới node.

31
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI Lớp mạng

Địa chỉ logic


Định tuyến
Đóng gói Datagram
Lớp mạng chịu trách nhiệm phát chuyển các gói riêng biệt
Phân đoạn và tái hợp gói từ đầu cuối tới đầu cuối
Chẩn đoán và sửa lỗi

32
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI
Lớp truyền tải

Địa chỉ mức tiến trình


Ghép và tách dữ liệu
Phân đoạn, đóng gói Lớp truyền tải chịu trách nhiệm tạo và phát chuyển các
Thiết lập, quản lý và ngắt kết nối bản tin từ một tiến trình này tới một tiến trình khác
Xác nhận và truyền lại
Điều khiển luồng

Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT 33
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI
Lớp phiên

Các giao diện lập trình ứng dụng API


Điều khiển phiên kết nối
Kiểm tra và khởi tạo lại thủ tục
34
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI Lớp trình bày

Cú pháp và ngữ nghĩa của thông tin


Nén và mã hoá dữ liệu
Các đặc tính biên dịch

35
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI
Lớp ứng dụng

Các giao thức cần thiết cho người sử dụng


Lớp trừu tượng gần với người sử dụng nhất
36
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình kết nối các hệ thống mở OSI

Application Application

Presentation Data Presentation

Session Session
segments
Transport Data Transport
packets
Network Data Network
frames
Data Link Data Data Link

Physical Physical

10010111001011010010110101011110101

37
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình chồng giao thức TCP/IP
TCP/IP tương ứng với OSI

38
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình chồng giao thức TCP/IP

39
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình chồng giao thức TCP/IP
Đóng gói dữ liệu trong TCP/IP

40
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình chồng giao thức TCP/IP
Các giai đoạn phát triển mạng Internet

 Năm 1969 đánh dấu sự ra đời của mạng ARPANET (Advanced Research
Projects Agency Network) với 5 node mạng.
 Năm 1973 phát triển một hệ thống chính thức các giao thức kết nối liên
mạng (TCP V.1)
 Cái tên TCP/IP xuất hiện khi chia TCP thành TCP và IP ( V.4 – 1980)
 The Internet là một mạng rộng toàn cầu sử dụng giao thức TCP/IP để kết
nối các mạng trên toàn thế giới.
 Tháng 1/1984 the Internet mới có khoảng 1000 host
 2010 đã có 23 triệu người sử dụng Internet chiếm 27% dân số thế giới.
 Dự kiến đến 2015 thì 80% hành tinh có internet
41
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Mô hình chồng giao thức TCP/IP
Mạng Internet ngày nay

42
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Xu hướng hội tụ của các mạng viễn thông

 Hội tụ đầu cuối, dịch vụ, công nghệ.  Hội tụ giữa mạng thoại và truyền số liệu.
 Hội tụ giữa mạng cục bộ và diện rộng.  Hội tụ giữa các mạng cố định và di động.
43
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG


Tổng kết chương:

1. Khái niệm mạng truyền thông, các loại hình mạng và đặc điểm tương
ứng.
2. Khái niệm giao thức, nguyên tắc phân lớp các chức năng truyền thông.
3. Các loại hình dịch vụ: kết nối có định hướng, kết nối không định hướng.
4. Mô hình tham chiếu các hệ thống mở OSI và đặc điểm chức năng của
từng lớp tương ứng.
5. Mô hình chồng giao thức TCP/IP, chức năng các lớp và một số giao thức
trên các lớp.
6. Xu hướng hội tụ mạng truyền thông.

44
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

LỚP MẠNG

LỚP GIAO VẬN

CÁC LỚP CAO

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG

45
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

46
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý

Dữ liệu được biến đổi thành tín hiệu điện từ để truyền đi trên môi trường

47
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý

- Cung cấp môi trường truyền dẫn


- Tín hiệu đồng hồ (đồng bộ và định thời).
- Cách thức biểu diễn, truyền bit (tín hiệu) trên phương tiện
truyền dẫn.
- Các chuẩn của lớp vật lý cung cấp các đặc tính và nguyên
tắc giao tiếp cơ, điện, sóng tới phương tiện truyền thông.
- Ví dụ: Card giao tiếp mạng, cổng kết nối vật lý cho giao
diện.
48
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Truyền tín hiệu ở lớp vật lý

Dữ liệu được truyền dưới dạng tín hiệu analog hoặc số.
- Truyền tín hiệu analog sử dụng các sóng biến đổi liên tục theo thời gian
và có số lượng giá trị vô hạn trong một miền.
- Truyền tín hiệu số sử dụng các trạng thái rời rạc theo thời gian, có một
lượng hữu hạn các giá trị rời rạc.
49
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Truyền tín hiệu ở lớp vật lý

50
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Truyền tín hiệu ở lớp vật lý

51
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Truyền tín hiệu

DTE: Thiết bị đầu cuối dữ liệu. Tạo ra thông tin (tương tự, số)
DCE: Thiết bị kết cuối mạch dữ liệu. Nhận dữ liệu từ DTE theo dạng
được tạo ra chuyển đổi thành khuôn dạng tương thích với kênh truyền.

52
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Băng rộng vs Băng cơ sở

Lớp vật lý cũng đặc tả việc chiếm dùng bao nhiêu môi trường để
truyền dữ liệu và được biết đến là kiểu cơ sở (tín hiệu số) hay băng
rông (tín hiệu analog).

 Tín hiệu băng cơ sở: Một mạng sử dụng toàn bộ các tần số có thể
hoặc toàn bộ băng thông để truyền tín hiệu . Ví dụ như phần lớn
các công nghệ mạng LAN (Ethernet)

 Tín hiệu băng rộng: Một mạng chỉ sử dụng một tần số hoặc một
phần băng thông để truyền tín hiệu (mạng vô tuyến).

53
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đồng bộ và định thời

54
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đồng bộ và định thời
Truyền dị bộ
- Cơ cấu định thời ẩn
- Đồng hồ tự do ở bên thu và
bên phát
- Hoạt động với tốc độ bit thấp

Truyền đồng bộ
- Căn cứ sự dịch chuyển 1
thành 0 và ngược lại trong
dòng dữ liệu
- Nén bít 0

55
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Môi trường truyền dẫn

56
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Môi trường truyền dẫn (bộ đấu nối)

57
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

 Mức điện thế.

 Khoảng thời gian thay đổi điện thế.

 Tốc độ dữ liệu vật lí.

 Khoảng đường truyền tối đa.

 Các đầu nối vật lí: chân cắm, số chân cắm, loại bộ nối và cáp nối.

 Có hàng trăm chuẩn: RS-232, X.21, V.35, V.34, T1, E1, 10BASE-TX,
100BASE-TX, ISDN, POTS, SONET, DSI, 802.11a/b/g/n…

58
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

59
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

EIA-232

60
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

Các chân dữ liệu

61
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

Các chân điều khiển

62
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

Các chân định thời

63
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

Các chân khác

64
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

65
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp vật lý
Đặc tả lớp vật lý và các giao thức

66
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu

Chức năng
• Tạo khung dữ liệu để truyền trên đường liên kết trực tiếp giữa các thực thể mạng
• Cung cấp một giao diện dịch vụ được định nghĩa rõ với lớp mạng;
• Kiểm soát và xử lí các lỗi đường truyền;
• Điều khiển luồng dữ liệu để tương thích được tốc độ của máy phát và máy thu.
67
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Dịch vụ

 Dịch vụ phi kết


nối không báo
nhận
 Dịch vụ phi kết
nối có báo
nhận
 Dịch vụ hướng
kết nối có báo
nhận

68
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Định khung
 Phát hiện và sửa lỗi trên dòng bit nhận được từ lớp vật lý.
 Chia dòng bit thành các khung rời rạc và tính checksum cho
từng khung.
 Chia thành khung theo các cách:
• Đếm ký tự
• Sử dụng các byte cờ với kỹ thuật byte stuffing
• Sử dụng cờ bắt đầu và kết thúc với kỹ thuật bit stuffing
• Sử dụng các đặc điểm mã hóa ở lớp vật lý

69
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu

Kiểm soát lỗi


Đảm bảo các khung đến được lớp mạng của máy thu
đúng thứ tự.
 Phản hồi (positive/negative đã nhận an toàn/chưa
nhận).
 Bộ định thời (timer)
 Gửi lại (resend)
 Gán số trình tự (sequence)

70
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu

Điều khiển luồng


Đặt ra khi tốc độ truyền của máy phát nhanh hơn tốc độ
nhận của máy thu dẫn đến máy thu quá tải.
 Dựa trên thông tin phản hồi (feedback-based flow
control)
 Dựa trên tốc độ (rate-based flow control)

71
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet
• Được phát triển bởi Xerox Corp. , DEC & Intel (1970)
• Sử dụng công nghệ Multi-Access: môi trường Broadcast được chia sẻ
bởi nhiều host, truyền dẫn đồng thời (xung đột).
• Yêu cầu giao thức điều khiển đa truy nhập MAC (luật để chia sẻ môi
trường).
• Hoạt động ở Layer1 & Layer2 - OSI Model. Lớp liên kết dữ liệu chia
thành 2 phân lớp MAC, LLC.
• Được chuẩn hóa bởi IEEE : 802.3

72
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet
Application layer
SMTP HTTP FTP Telnet DNS Audio Video

TCP UDP RTP Transport layer


IP Network layer
Token Frame
Ethernet ATM X.25 PPP HDLC
Ring Relay
Data link layer
Mối quan hệ giữa Ethernet và TCP/IP
73
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet

 Cơ chế đa truy nhập phát hiện xung đột (CSMA/CD -


carrier sense multiple access collision detection).
 Tốc độ cơ sở là 10 Mbps.
• 100Mbps, 1Gbps, 10Gbps là các chuẩn sau này.
74
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet – CSMA/CD

75
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet – Cấu trúc khung

76
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet

77
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu
Công nghệ Ethernet
Môi trường vật lý
 10 Base5 - Cáp Thick Co-axial, cấu hình Bus.
 10 Base2 - Cáp Thin Co-axial cấu hình Bus.
 10 BaseT - Cáp UTP Cat 3/5, cấu hình sao.
Độ dài tối đa phân đoạn
 10 Base5 - 500 m với nhiều nhất 4 bộ lặp (Sử dụng cầu để
mở rộng mạng)
 10 Base2 - 185 m với nhiều nhất 4 bộ lặp (Sử dụng cầu để
mở rộng mạng)
 10 BaseT - 100 m với nhiều nhất 4 hub (Sử dụng Switch để
mở rộng mạng)
78
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu – Một số công nghệ lớp LKDL khác
 Point-to-Point Protocol (PPP):
• Giao thức đóng gói để truyền dữ liệu IP qua các kết nối điểm-điểm
(địa chỉ và quản lý địa chỉ IP, đóng gói dữ liệu không đồng bộ và đồng
bộ hướng bit, v.v).
• Giao thức điều khiển liên kết (LCP – Link Control Protocol) và một họ
các giao thức điều khiển mạng (NCP – Network Control Protocols).

79
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu – Một số công nghệ lớp LKDL khác
 Kiểu truyền tải không đồng bộ (ATM):

80
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu – Một số công nghệ lớp LKDL khác
 Kiểu truyền tải không đồng bộ (ATM):

81
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu – Một số công nghệ lớp LKDL khác
 Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS):

Líp 2 Líp 2,5 Líp 3 C¸c líp cao vµ t¶i tin

Gi¸ trÞ nh·n (20) CoS (3) S(1) TTL (8)

82
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU
Lớp liên kết dữ liệu – Một số công nghệ lớp LKDL khác
 Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS):

83
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 2: LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

Tổng kết chương 2:

1. Lớp vật lý: Đặc tả những thông tin liên quan đến môi trường, tín hiệu, bộ
đấu nối…
2. Lớp liên kết dữ liệu: Chức năng cơ bản đảm bảo việc truyền thông tin
chính xác trên từng liên kết (định khung, kiểm soát lỗi, điều khiển luồng)
3. Công nghệ Ethernet
4. Một số công nghệ lớp liên kết dữ liệu khác:PPP, ATM, MPLS.

84
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

LỚP MẠNG

LỚP GIAO VẬN

CÁC LỚP CAO

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG

85
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG

Chức năng và hoạt động của lớp mạng


 Kỹ thuật lưu và chuyển gói.
 Thực thi dịch vụ kết nối không định hướng.
 Thực thi dịch vụ kết nối có định hướng.
 Kỹ thuật virtual circuit và datagram.

86
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Kỹ thuật lưu và chuyển gói

87
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Ưu điểm của chuyển mạch kênh
Băng thông đảm bảo (Guaranteed bandwidth)
 Hiệu năng truyền thông có thể biết trước và đảm bảo
 Tài nguyên dành riêng cho 1 cuộc gọi cụ thể là cố định
Truyền đơn giản và tin cậy, đúng thứ tự
Chuyển tiếp đơn giản
 Chuyển tiếp dựa trên khe thời gian hoặc tần số
 Không cần tiêu đề (header)
 Không tận dụng được kênh truyền: Thời gian rỗi
trong thời gian gọi khá nhiều
Hai đầu cuối bắt buộc phải hoạt động ở cùng tốc độ
88
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Ưu điểm của chuyển mạch gói
Băng thông linh hoạt
Hiệu quả đường truyền cao
 Mỗi kết nối (node-to-node) có thể gửi được nhiều gói
trên nó
 Các gói được đệm (xếp hàng) và chuyển càng nhanh
càng tốt
 Các gói vẫn được gửi vào mạng cho dù mạng bận
(song tốc độ có thể bị giảm)
 Có thể sử dụng cơ chế ưu tiên
 Có hai kiểu gửi gói: Mạch ảo và dữ liệu đồ (lược đồ
dữ liệu)

89
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Chuyển mạch Datagram

Các gói tin được đối xử độc lập với nhau trên mạng.
Mỗi gói tin được gọi là datagram.
90
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Chuyển mạch Datagram

91
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Chuyển mạch kênh ảo

PVC (leased-line) và SVC (dial-up)


Thiết lập cuộc gọi

92
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Chuyển mạch kênh ảo

93
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Chuyển mạch kênh ảo

94
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG

95
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG

So sánh Datagram Virtual circuit


Thiết lập kênh Không cần thiết Yêu cầu
Đánh địa chỉ Địa chỉ nguồn, đích Chỉ số VC
Thông tin trạng Không lưu thông tin trạng thái Mỗi VC yêu cầu một không
thái của các kết nối gian bảng định tuyến cho mỗi
kết nối.
Định tuyến Mỗi gói tin được định tuyến độc Đường đi được lựa chọn khi
lập THIẾT LẬP vc.
Ảnh hưởng khi Không ảnh hưởng Thực hiện thiết lập lại VC
router lỗi

Chất lượng dịch vụ Khó thực hiện Dễ nếu có đủ tài nguyên dành
cho mỗi VC
Điều khiển nghẽn Khó thực hiện Dễ nếu có đủ tài nguyên dành
cho mỗi VC

96
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến

Định tuyến là một tiến trình lựa chọn con đường cho thực thể thông tin chuyển
qua mạng. Nó được xem như là khả năng của một node trong vấn đề lựa chọn
đường dẫn cho thông tin qua mạng.

(i) Quyết định chọn đường theo những tiêu chuẩn tối ưu nào đó.
(ii) Cập nhật thông tin định tuyến, tức là thông tin dùng cho chức năng (i)

1. Sự phân tán của các chức năng chọn đường trên các nút của mạng.
2. Sự thích nghi với trạng thái hiện hành của mạng.
3. Các tiêu chuẩn tối ưu để định tuyến.

97
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến
20.0.0.5 30.0.0.6 40.0.0.7

M¹ng Q M¹ng R M¹ng S M¹ng


10.0.0.0 20.0.0.0 30.0.0.0 40.0.0.0
20.0.0.6
10.0.0.5 30.0.0.7
Bảng định tuyến tại R
Tới các net trên liên mạng Định tuyến tới địa chỉ này
20.0.0.0 Truyền trực tiếp
30.0.0.0 Truyền trực tiếp
10.0.0.0 20.0.0.5
40.0.0.0 30.0.0.7
98
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến
30.0.0.7 50.0.0.6 60.0.0.7

M¹ng Q M¹ng R M¹ng S M¹ng


10.0.0.0 30.0.0.0 50.0.0.0 60.0.0.0

10.0.0.3 30.0.0.8 50.0.0.7


Bảng định tuyến tại S
Tới các net trên liên mạng Định tuyến tới địa chỉ này
10.0.0.0 ?
30.0.0.0 ?
50.0.0.0 ?
60.0.0.0 ? 99
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Tham số định tuyến
Internetwork Delay Reliability

Bandwidth Load

Hopcount
Cost

Routing Metric

 Distance vector and link state find paths that minimize a metric
 Static metric - does not depend on the network state; for example:
• number of hops
• link capacity and static delay
• cost
 Dynamic metric- depend on the network state
• link load
• current delay
• see end of section
100
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến tĩnh

 Trong phương pháp định tuyến tĩnh, thông tin trong các
bảng định tuyến được người quản trị mạng tạo lập trực
tiếp.
 Khi sử dụng định tuyến tĩnh, không cần tốn băng thông
cho quá trình trao đổi thông tin định tuyến.

 Không thích ứng với sự thay đổi cấu trúc của mạng.
 Các tuyến tĩnh được người quản trị cập nhật và quản lý
nhân công. Trong trường hợp topo mạng thay đổi, người
quản trị phải cập nhật lại tuyến tĩnh một cách thủ công.

101
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến động
 Sau khi người quản trị nhập các lệnh cấu hình để
khởi tạo định tuyến động, thông tin về tuyến sẽ được
cập nhật tự động mỗi khi nhận được một thông tin
mới từ liên mạng.
 Các thay đổi về tôpô mạng được trao đổi giữa các
router.

102
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến động
 Định tuyến động hoạt động khi mạng có sự thay đổi trạng
thái:
 Có sự cố hoặc khôi phục sau sự cố
 Các giao thức định tuyến động cũng có thể chuyển lưu
lượng từ cùng một phiên làm việc qua nhiều đường đi
khác nhau trong mạng để có hiệu suất cao hơn - chia sẻ
tải (load sharing)
 Sự thành công của định tuyến động phụ thuộc vào hai chức
năng cơ bản của router:
 1. Duy trì bảng định tuyến
 2. Chia sẻ tri thức cho các router khác dưới dạng các thông tin
cập nhật định tuyến.
 Định tuyến động dựa vào các giao thức định tuyến để chia
sẻ tri thức giữa các router.
103
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến động
 Trong phương pháp định tuyến động, một giao thức
định tuyến được kích hoạt trong môi trường liên
mạng.
 Các bộ định tuyến sẽ tự động trao đổi, cập nhật thông
tin định tuyến một cách tự động.
 Dựa trên các thông tin định tuyến thu thập được, các
bộ định tuyến sẽ tự động xây dựng các thực thể trong
bảng định tuyến
 Việc sử dụng định tuyến động cho phép các bộ định
tuyến thích ứng với việc thay đổi cấu trúc mạng.
104
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến
Yêu cầu đối với kỹ thuật định tuyến

 Chính xác
 Đơn giản.
 Đáp ứng sự đột biến (lỗi)
 Ổn định.
 Công bằng.
 Tối ưu (hiệu quả)

105
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Định tuyến
Các yếu tố cơ bản của kỹ thuật định tuyến

 Tiêu chuẩn (số node, giá, độ trễ, tốc độ…)


 Thời điểm xử lý (gói, phiên)
 Điểm xử lý (mỗi node, node trung tâm, node chủ gọi)
 Điểm cung cấp thông tin mạng (không có, nội hạt,
node kế tiếp, node dọc theo tuyến, tất cả các node).
 Thời gian cập nhật thông tin (liên tục, định kỳ, khi có
thay đổi)
106
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Thuật toán định tuyến
 Thuật toán định tuyến tính toán đường đi ngắn nhất trên
thông tin thu nhận được.
 Thuật toán xác định đâu là thông tin tốt nhất để lưu trong
bảng định tuyến.
 Mỗi thuật toán định tuyến xác định thông tin tốt nhất theo
cách của riêng nó.
 Thuật toán tạo ra một số (metric, cost) cho mỗi đường đi
qua mạng (nhỏ-tối ưu).
 Các metric có thể được tính toán dựa trên một đặc
tính đơn lẻ hoặc kết hợp nhiều đặc tính.

107
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
với i≠j. BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
1. Thuật toán Bellman-Ford
Tính toán đường đi ngắn nhất giữa hai node trong mạng.

dij : trọng số (giá) liên kết giữa node i và node j.


Dij :giá tối thiểu giữa node i và node j.

Dij  min{Dik  dkj }

108
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
1. Thuật toán Bellman-Ford

109
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
Thuật toán Bellman-Ford và định tuyến vector khoảng cách

D ij( h  1)  m in d ik  D kj 
k i

Tính toán đường đi từ node 1 tới node 6 qua hai hàng xóm 2 và 4.
110
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
2. Thuật toán Dijikstra

111
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
2. Thuật toán Dijikstra

112
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất

2. Thuật toán Dijikstra

113
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các thuật toán tìm đường ngắn nhất
Bài tập

Cho một mạng chuyển mạch gói như hình


vẽ:
5
- Dùng thuật toán Bellman-Ford tính toán 2 3

đường đi ngắn nhất từ node 2 tới tất cả các 3


node còn lại. Gỉa sử liên kết từ node 2 đến 2
5
node 4 lỗi, tính toán lại đường đi từ node 2 2 1
1 6
tới tất cả các node còn lại 3

- Dùng thuật toán Dijkstra để tìm đường đi 1


ngắn nhất từ nút 6 tới tất cả các nút còn lại. 4 5
2
Tiếp theo là giả sử liên kết từ nút 3 đến nút 6 1
lỗi. Tính toán lại đường đi từ nút 6 tới các
nút còn lại
114
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến

 Giao thức định tuyến : cung


cấp cơ chế để chia sẻ thông tin
định tuyến . Cập nhật và duy trì
bảng định tuyến .
 Hệ tự trị: Tập hợp các mạng
có cùng chính sách định tuyến ,
chịu sự quản lý chung của một
tổ chức (định tuyến trong miền,
liên miền)
 Hội tụ mạng: Cái nhìn nhất quán, chính xác về topo mạng mới
115
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
 Vai trò của giao thức định tuyến xuất hiện với môi trường phân tán
 Giao thức định tuyến (Routing Protocol) định nghĩa một tập luật mà bộ định
tuyến sử dụng khi liên lạc với các bộ định tuyến hàng xóm để nhận các
thông tin định tuyến (có thể kết hợp tính toán đường đi tối ưu):
- Cách gửi cập nhật thông tin định tuyến (in-band, out-of-band).
- Thông tin nào chứa trong các cập nhật.
- Khi nào thì gửi cập nhật (Push – định kỳ, Pull – yêu cầu).
- Bộ định tuyến nào nhận cập nhật.
 Mối quan hệ chặt chẽ giữa thuật toán tìm đường ngắn nhất và giao thức
định tuyến.

116
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến

117
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách (Distance Vecto Routing
Protocol)
 Trong giao thức này mỗi node cần duy trì một vecto (bảng) về khoảng
cách tới các node còn lại trên mạng.
 Một node cần biết khoảng cách (giá) của các node hàng xóm với mình tới
một node đích.
 Một node có nhiều hàng xóm tới đích và nó có thể so sánh, xác định
tuyến đường ngắn nhât.
 Thông tin cần trao đổi là giá khoảng cách từ mỗi node hàng xóm tới các
đích nên có thể so sánh và xác định đường đi tới tất cả các node đích.
 Mỗi node chỉ trao đổi thông tin với hàng xóm của mình và theo chu kỳ
(30 giây).
 Thường sử dụng thuật toán Bellman-Ford.
 Các giao thức nội miền: RIP, IGRP, EIGRP
118
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách

Khởi tạo cơ sở dữ liệu (bảng) trong định tuyến vecto khoảng cách
119
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách

Mỗi node chia sẻ bảng định tuyến của mình với các node hàng xóm theo chu
kỳ và khi có sự thay đổi
120
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách

Các bảng định tuyến vectơ khoảng cách. Khi không có sự thay đổi, các
node có cái nhìn thống nhất về mạng (hội tụ)
121
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link State Routing Protocol)

 Trong định tuyến trạng thái liên kết mỗi node trong miền sẽ
có thông tin về topology của toàn miền đó và node dùng
thuật toán Dijkstra để tính toán bảng định tuyến.
 Node sẽ lưu trữ thông tin giá của liên kết và trạng thái hoạt
động hay lỗi, tạo thành cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết (tên
của giao thức).
 Đảm bảo hội tụ mạng
 Giao thức OSPF

122
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link State Routing Protocol)

 Đáp ứng một cách nhanh chóng với sự thay đổi của mạng.
 Yêu cầu cập nhật thông tin khi có sự thay đổi mạng.
 Gửi thông tin cập nhật theo định kỳ được gọi là làm tươi trạng
thái liên kết.
 Sử dụng cơ chế Hello để xác định việc liên kết được với hàng
xóm.
• Mỗi bộ định tuyến sẽ theo dõi trạng thái hoặc tình trạng của bộ
định tuyến hàng xóm kết nối trực tiếp bằng việc gửi bản tin hello.
 Mỗi bộ định tuyến duy trì được sự theo dõi tất cả các node trên
mạng nhờ việc các quảng bá trạng thái liên kết link-state
advertisements (LSAs).
123
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link State Routing Protocol)

124
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link State Routing Protocol)

Thông tin trạng thái liên kết


125
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link State Routing Protocol)

Cơ sở dữ Thuật toán
Nhận các Dijkstra Bảng
liệu trạng
LSA thái liên kết định tuyến IP

LSA được tràn lụt ra


các giao diện khác

Hoạt độngcủa giao thức trạng thái liên kết


126
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến Giao thức định tuyến trạng thái liên kết

127
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức trạng thái liên kết và Vectơ khoảng cách

• D-V: Nhìn nhận topo mạng trên quan điểm của node hàng xóm
(thông tin nội bộ).
• L-S: Có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ mạng.
• D-V: Thêm vào các vecto khoảng cách từ bộ định tuyến này tới bộ
định tuyến khác.
• L-S: Tính toán đường đi ngắn nhất tới tất các các bộ định tuyến còn
lại.
• D-V: Cập nhật theo chu kỳ , hội tụ chậm.
• L-S: Cập nhật lại khi có sự kiện , hội tụ nhanh hơn.
• D-V: Gửi bảng định tuyến của mình tới các bộ định tuyến hàng xóm.
• L-S: Gửi các cập nhật trạng thái liên kết tới tất cả các node khác.
128
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách

 Nguyên tắc: Thông báo theo chu kỳ thông tin đường đi trong
bảng định tuyến.
 Ưu điểm:
 Đơn giản – Dễ cấu hình.
 Nhược điểm
 Bảng định tuyến lớn.
 Tiêu đề cho tải mạng cao
 Kích thước hạn chế, tối đa 15 hop.
 Thời gian hội tụ dài.

129
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Giao thức định tuyến trạng thái liên kết (Link State Routing Protocol)
 Nguyên tắc: Trao đổi thông tin trạng thái liên kết (LSAs)
 LSA được quảng bá tại thời điểm bắt đầu và khi có sự thay đổi
topo liên mạng.
 Ưu điểm
 Các bảng định tuyến nhỏ hơn.

 Tiêu đề mạng ít.

 Có khả năng mở rộng kích thước mạng.

 Thời gian hội tụ mạng ngắn.

 Nhược điểm
 Phức tạp

 Cấu hình khó hơn.


130
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến

 Định tuyến phân cấp (Hierarchical Routing)


 Khi mạng mở rộng thì các bảng định tuyến cũng sẽ mở
rộng. Khi đó kích thước bảng định tuyến, thời gian xử lý
và băng thông cho việc gửi báo cáo trạng thái cũng gia
tăng. Tới một ngưỡng nhất định thì sẽ không còn phù
hợp cho việc mỗi router phải có tất cả thông tin về các
router khác trong bảng định tuyến của mình.
 Vì vậy, định tuyến cần phải phân cấp, cũng giống như
mạng điện thoại cố định.
 Khi sử dụng định tuyến phân cấp, các router được phân
vào các miền (region)
131
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Giao thức định tuyến
Định tuyến phân cấp (Hierarchical Routing)

132
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
• Giao thức IP
• Giao thức ICMP
• Giao thức ARP và RARP
• Giao thức định tuyến RIP
• Giao thức định tuyến OSPF
• Giao thức định tuyến BGP

133
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP
IP DATAGRAM

134
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

Địa chỉ vật lý


Địa chỉ logic
Địa chỉ cổng

135
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

 Hai node kết nối với nhau bởi một liên kết.
 Lớp liên kết dữ liệu trong khung có địa chỉ vật lý và chỉ cần địa chỉ vật lý,
còn lại là các thông tin tương ứng với lớp này
 Địa chỉ vật lý chỉ mang tính chất nội bộ

07:01:02:01:2C:4B
Một địa chỉ vật lý 6-byte (12 hexadecimal digits)
136
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng
132.24.75.9
Một địa chỉ internet dưới dạng thập
phân
 Truyền dữ liệu từ mạng LAN này
sang LAN khác nên cần địa chỉ phổ
quát để truyền qua biên giới LAN (địa
chỉ mạng, địa chỉ logic)
 Một gói tin tại lớp mạng có địa chỉ
logic (A,P)
 Địa chỉ này không thay đổi khi đi
mạng này sang mạng khác.
 Địa chỉ vật lý thay đổi
137
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

 Trao đổi thông tin ở lớp truyền tải


 Kích thước dữ liệu lớn, chia thành 2 gói tin mà mỗi gói đều mang địa chỉ cổng (j, k)
 Xuống lớp dưới được gắn thêm địa chỉ mạng (A,P), địa chỉ vật lý
 Địa chỉ cổng 16 bit được thể hiện bởi một số thập phân (753)
138
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

Địa chỉ phân lớp (classfull)


 Địa chỉ IP là một địa chỉ 32 bit
 Địa chỉ IP là thống nhất
 Không gian địa chỉ là 232 hoặc 4.294.967.296 địa chỉ

139
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng Phân lớp địa chỉ

Líp A 0 Network ID Host ID

Líp B 10 Network ID Host ID

Líp C 110 Network ID Host ID

Líp D 1110 ®Þa chØ Multicast

Líp E 1111 Dự phòng cho tương lai

0 8 16 24

140
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng Mặt nạ
MẶT NẠ MẠNG

Một địa chỉ IP Địa chỉ mạng

Địa chỉ mạng là địa chỉ đầu tiên, được tìm thấy bằng cách nhân mặt nạ mạng với bất
kỳ một địa chỉ nào trong mạng. Nó sẽ giữ lại phần netid và thiết lập phần hostid về 0
141
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng
Địa chỉ mạng

142
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng Mạng con (subnet)

Địa chỉ IP gồm 2 phần: NetID và HostID (địa chỉ phân cấp).
Muốn tới được một trạm trong liên mạng phải dùng netid để tới
được mạng sau đó dùng hostid để tới được trạm trong mạng
Không thể tổ chức mạng thành nhóm (một mạng với rất nhiều
máy tính)
Mạng được chia thành các mạng nhỏ hơn gọi là mạng con
(subnet)
Mở rộng phần netid (tức là thêm phần subnetid) bằng cách
mượn các bit của phần hostid
Mượn m bit với 2 ≤ m ≤ n-2 (n là số bit của hostid)
143
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng
Mạng phân cấp 2 mức (không phân mạng)

144
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng Mạng phân cấp 3 mức ( phân mạng)

145
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng
Mặt nạ mạng con

Tương thích với kiến trúc vật lý của mạng.


Ẩn đối với mạng công cộng
Không cần thêm địa chỉ mới
Không lưu hồ sơ cụ thể trong bảng định tuyến.
146
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng So sánh giữa mạng con và siêu mạng

147
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng Địa chỉ không phân lớp
 CIDR (classless inter-domain routing) là một lược đồ địa chỉ
mới thay thế cách phân chia kiểu cũ (lớp A,B,C,D,E)

 Các phần bit chỉ định mạng được linh hoạt hơn

 Phân chia địa chỉ mạng gần với nhu cầu thực tế

 Gồm 32 bit như địa chỉ IP chuẩn và thêm vào đó là thông tin có
bao nhiêu bit được sử dụng cho phần netid (prefix)

 Địa chỉ phân lớp là một trường hợp đặc biệt của địa chỉ không
phân lớp

148
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng Địa chỉ không phân lớp

149
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

150
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

151
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet Câu hỏi 2 (tiếp)
Địa chỉ trong mạng

Bất kỳ gói tin nào có đích đến từ


130.34.12.64 đến 130.34.12.128
Đến các phần đều được phân phối đến R1
còn lại của
Internet
152
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Địa chỉ trong mạng

153
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP

Giá trị ưu tiên Ý nghĩa


7 (111) Điều khiển mạng
6(110) Điều khiển liên mạng
5(101) Tới hạn, đặc biệt
4(100) Truyền nhanh (tràn lụt)
3(011) Truyền nhanh
2(010) Lập tức
1(001) Ưu tiên
0(000) Bình thường

154
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP

155
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP
Câu hỏi 1 :
Tìm địa chỉ mạng nếu trong mạng có một địa chỉ là
167.199.170.82/27?

Câu hỏi 2
Một tổ chức có một mạng với địa chỉ mạng là
130.34.12.64/26. Tổ chức đó cần 4 mạng con. Thiết
lập cấu hình cho mạng đó

156
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP

Câu hỏi 3:
Một tổ chức được cấp một khối địa chỉ với địa chỉ chỉ đầu là
14.24.74.0/24. Như vậy có 232−24= 256 địa chỉ. Tổ chức cần 11
mạng con như sau:
a. 2 mạng con , mỗi mạng có 64 addresses.
b. 2 mạng con , mỗi mạng có 32 addresses.
c. 3 mạng con , mỗi mạng có 16 addresses.
d. 4 mạng con , mỗi mạng có 4 addresses.
Thiết kế các mạng con đó.

157
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP Phân đoạn gói tin

Giao thức MTU (byte)


Hyperchannel 65535
Token Ring (16 Mb/s) 17.914
Token Ring (4 Mb/s) 4.464
FDDI 4.352
Ethernet 1,500
X.25 576
PPP 296
158
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP Phân đoạn gói tin
- Datagram ID
- Flag
- Fregment Offset
D: Không phân đoạn
M: Còn phân đoạn Độ dịch = 0000/8=0

Byte 0000 Byte 1.399

Độ dịch = 0000/8=0

Độ dịch = 1400/8=175

Byte 0000 Byte 3.999 Byte 1.400 Byte 2.799

Độ dịch = 2800/8=350

Byte 2.800 Byte 3,999 159


Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP Phân đoạn gói tin

160
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP

Câu hỏi 4:
Một gói tin IP được nhận với 8 bít đầu tiên là
01000010

Gói tin này sẽ bị từ chối. Tại sao?

Câu hỏi 5:
Trong một gói tin IP, giá trị của trường HLEN là 1000 dạng
nhị phân. Có bao nhiêu byte tùy chọn được mang trong gói tin
này?
161
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP
Câu hỏi 6:
Trong một gói tin IP giá trị của HLEN là 516 và giá trị của
trường độ dài tổng là 002816. Có bao nhiêu byte dữ liệu được
mang trong gói tin này ?

Câu hỏi 7:
Một gói tin IP với nội dung được thể hiện dưới dạng mã hexa là:
45000028000100000102 . . .
Hỏi có bao nhiêu node gói tin có thể đi qua trước khi bị loại bỏ. Dữ
liệu này thuộc giao thức lớp trên nào?

162
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP ĐẶC TÍNH THEN CHỐT CỦA IP

Địa chỉ toàn cầu


Độc lập với công nghệ mạng lớp dưới.
Phát chuyển không định hướng
Phát chuyển không tin cậy
163
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP

Phân phối các datagram trên liên mạng với các đặc tính:
 Phân phối không thiết lập kết nối trước (Connectionless datagram
service)
 Độc lập với các giao thức lớp dưới
 Phân phối không tin cậy (Flow Control, Sequence Control, Duplicate
Avoidance, Error Recovery)
 Phân phối không cần có sự xác nhận
 Hiệu suất cao và mào đầu ít

Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức IP

Có 4 chức năng cơ bản


 Địa chỉ: Nơi phân phối gói tin đến
 Đóng gói dữ liệu theo khuôn dạng: Đóng gói dữ liệu vào một gói
tin IP theo đúng khuôn dạng dành riêng.
 Phân mảnh và hợp lại theo kích thước khung tối đa của mạng vật
lý.
 Định tuyến hoặc phân phối trực tiếp tùy thuộc vào dịch vụ liên
mạng hay trong nội mạng.

Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức thông báo điều khiển liên mạng ICMP (Internet Control
Message Protocol)

 IP chuyển gói nỗ lực tối đa, không tin cậy, không có cơ chế
thông báo và sửa lỗi, thiếu cơ chế truy vấn để xác định thông tin.
 Bản tin ICMP chia thành 2 loại: thông báo lỗi về nguồn (sự cố
trạm đích hoặc bộ định tuyến gặp phải khi xử lý gói tin IP) và truy
vấn (quản lý thông tin trạm hoặc bộ định tuyến)

166
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức ICMP

167
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức ARP (Address Resolution Protocol), RARP (Reverse Address
Resolution Protocol)

168
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức ARP, RARP

Hoạt động của ARP

. Tìm địa chỉ MAC của một máy đã xác định địa chỉ IP
. Phục vụ cho mục đích truyền thông giữa các máy trong mạng
cục bộ bởi tầng Datalink
169
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức ARP, RARP

Các trường hợp sử dụng ARP


170
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức ARP, RARP

Hoạt động của RARP

. Tìm địa chỉ IP của chính nó thông qua địa chỉ MAC
. Chỉ dùng khi máy không có ổ cứng hay bộ nhớ lưu trữ địa chỉ IP
171
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến RIP

 Giao thức thông tin định tuyến (Routing Information Protocol


- RIP) là một giao thức định tuyến nội miền được sử dụng
bên trong hệ tự trị. Đây là một giao thức đơn giản dựa trên
định tuyến vec tơ khoảng cách (chia sẻ hiểu biết về toàn bộ
hệ tự trị, chia sẻ với hàng xóm trong các khoảng thời gian
đều đặn), tính toán đường đi qua thuật toán Bellman-Ford.
 Địa chỉ đích trong bảng định tuyến là một mạng có nghĩa
cột đầu tiên chính là địa chỉ mạng.
 Tham số định tuyến của RIP là số bước nhảy - số đường
liên kết (mạng) cần đi qua để tới đích.
172
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến RIP

173
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF

 Giao thức OSPF (Open Shortest Path First) là giao thức


định tuyến nội miền dựa trên giao thức trạng thái liên kết.
 Các bộ định tuyến OSPF duy trì bức tranh chung về
mạng và trao đổi thông tin liên kết lúc khám phá ban đầu
hay khi có thay đổi về cấu hình mạng.
 Chia AS thành nhiều miền nhỏ để xử lý hiệu quả và
nhanh hơn.
 Hỗ trợ đa đường

174
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF

Ưu điểm:
 Tốc độ hội tụ nhanh.
 Hỗ trợ mặt nạ mạng con chiều dài biến thiên (VLSM).
 Kích thước mạng vừa và lớn.
 Sử dụng băng thông hiệu quả (chỉ gửi thông tin thay
đổi).
 Chọn tuyến tối ưu thông qua “giá” (cân bằng tải khi có
nhiều đường cùng giá)
 Nhóm thành viên (phân đoạn mạng hiệu quả, giới hạn
ảnh hưởng lỗi)
175
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Hệ thống thuật ngữ

 Liên kết (link) –


giao diện
 Trạng thái liên kết
(link state)
 Cơ sở dữ liệu topo
 Vùng
 Giá
 Bảng định tuyến
 Cơ sở dữ liệu liền
kề
 DR và BDR

176
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Trạng thái và các loại gói tin

Loại gói Miêu tả


Loại 1 – Hello Thiết lập và duy trì thông tin gần kề
 Down
với hàng xóm.
 Init Loại 2 – Database Miêu tả nội dung của cơ sở dữ liệu
 Two-way Description Packet trạng thái liên kết trên một OSPF bộ
(DBD)
 ExStart định tuyến.
 Exchange Loại 3 – Request Yêu cầu một phần thông tin cụ thể
(LSR) của cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết.
 Loading
Loại 4 – Link State Truyền tải các LSA (Link State
 Full Update (LSU) Advertisement) tới hàng xóm.
Adjacency Loại 5 – (LSAck) Xác nhận việc nhận LSA.
Acknowledgement 177
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Thiết lập mối quan hệ với các bộ định
tuyến khác.
 Mỗi bộ định tuyến OSPF đều cần mối quan hệ với hàng xóm để
chia sẻ thông tin định tuyến.
 Một router sẽ cố gắng có mối quan hệ liền kề với ít nhất một router
khác trên mỗi mạng IP mà nó đấu nối tới (một số router nỗ lực có
mối quan hệ liền kề với tất cả các router hàng xóm).
 Các router còn lại có thể trở thành liền kề với một hoặc hai router
hàng xóm.
 Các router OSPF xác định router nào có mối quan hệ liền kề dựa
trên kiểu mạng mà nó đấu nối đến.
 Ngay khi mối quan hệ liền kề được thiết lập giữa các hàng xóm,
thông tin trạng thái liên kết sẽ được trao đổi.
178
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Kiểu mạng trong OSPF

179
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Bầu chọn DR và BDR
• DR được xem như phát ngôn viên của phân đoạn mạng.
• Tất cả các router trên phân đoạn mạng gửi thông tin trạng thái liên kết
của mình tới DR.
• Một bộ định tuyến thứ hai được bầu chọn làm dự phòng BDR trong
trường hợp DR bị lỗi.

180
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF - Bầu chọn DR và BDR
 DR gửi thông tin trạng thái liên kết tới tất cả các router trong phân đoạn mạng
sử dụng địa chỉ multicast 224.0.0.5
 Để đảm bảo cả DR và BDR đều có được thông tin trạng thái liên kết của các
router trên phân đoạn mạng thì sử dụng một địa chỉ multicast cho các router
bầu chọn là 224.0.0.6
 Với kiểu mạng điểm-điểm chỉ có 2 node tồn tại nên không cần DR hoặc
BDR.(Các router đã thực sự có mối quan hệ liền kề với nhau).

181
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Hoạt động
Bước 1 : Khám phá hàng xóm

Một bộ định tuyến OSPF cố gắng thiết lập mối quan hệ gần kề với ít nhất
một bộ định tuyến hàng xóm trong các mạng mà nó đấu nối tới.

182
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Hoạt động
Bước 2 : Chọn DR và BDR

- DR và BDR được chọn trên từng mạng.


- Bầu chọn dựa trên độ ưu tiên, ID của bộ định tuyến.
- Chỉ thực hiện bầu chọn trên mạng đa truy nhập.
183
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Hoạt động
Bước 3 : Khám phá tuyến

184
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Hoạt động
Bước 4 : Lựa chọn tuyến tối ưu

- Tham số định tuyến : cost


- Cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết được sử dụng cho thuật toán đường
đi ngắn nhất (SPF) để lựa chọn đường đi tối ưu.
- Xây dựng bảng định tuyến.
185
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Hoạt động
Bước 5 : Duy trì thông tin định tuyến

- Một router nhận thấy sự thay đổi trạng thái liên kết sẽ gửi đa hướng gói tin
LSU (bao gồm cả thông tin thay đổi LSA) cho DR và BDR (224.0.0.6)
- DR nhận và gửi tràn lụt LSU tới tất cả các bộ định tuyến trên mạng (224.0.0.5)

186
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Định tuyến phân cấp

187
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến OSPF – Định tuyến phân cấp

 Phân cấp 2 mức: miền nội bộ, backbone.


 Quảng bá Link-state chỉ trong nội bộ miền.
 Mỗi node có thông tin chi tiết về topology của miền;
chỉ biết hướng đi (shortest path) tới các mạng của
miền khác.
 Bộ định tuyến biên giới miền: Có thông tin tổng thể
để đi đến các mạng trong miền của mình và quảng bá
cho các bộ định tuyến biên giới miền khác.
 Bộ định tuyến backbone: Chạy định tuyến OSPF
trong backbone.
188
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền

 Liên mạng được chia thành nhiều hệ thống tự trị (AS -


Autonomous System)  tránh được việc một liên mạng lớn
đến mức một giao thức định tuyến không thể xử lý công
việc cập nhật các bảng định tuyến của tất cả các router
 Hệ thống tự trị là một nhóm các mạng và router chịu một
quyền lực quản trị chung. Nó đôi khi còn được gọi là vùng
định tuyến (routing domain).
 Định tuyến bên trong một hệ thống tự trị được gọi là định tuyến
trong.
 Định tuyến giữa các hệ thống tự trị được gọi là định tuyến ngoài.
189
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền
 Mỗi hệ thống tự trị có thể chọn một giao thức định tuyến
trong để thực hiện định tuyến bên trong hệ thống. Tuy nhiên,
thường chỉ có một giao thức định tuyến ngoại được lựa chọn
để thực hiện giữa các hệ thống tự trị.
 Hiện nay có nhiều giao thức trong và ngoài đang được sử
dụng. Tuy nhiên, tiêu biểu nhất và phổ biến nhất là giao thức
định tuyến trong OSPF và giao thức định tuyến ngoài BGP
 OSPF có thể được sử dụng để cập nhật các bảng định tuyến bên
trong một hệ thống tự trị.
 BGP có thể được sử dụng để cập nhật các bảng định tuyến cho các
router nối các hệ thống tự trị với nhau.
190
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền – Nguyên tắc

 Anh thông tin đến tôi tất cả các tiền tố địa chỉ mà anh có
thể kết nối đến nhưng không nói rõ đường đi đến đó.
 Tôi cũng sẽ gửi cho anh những thông tin tương tự.
 Nếu có sự thay đổi thì hãy cho tôi biết.
 Nếu anh nói với tôi một đia chỉ tôi sẽ gửi anh những lưu
lượng được gửi đến địa chỉ đó.
 Nếu tôi quảng cáo với anh một địa chỉ tức là tôi chấp
nhận lưu lượng được gửi đến địa chỉ đó.
 Che dấu toàn bộ cấu hình mạng bên trong AS.
191
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền - Định tuyến vecto đường đi

 Tương tự như định tuyến vecto khoảng cách.


 Giả sử có một node trong mỗi AS hoạt động làm đại diện của toàn bộ
AS: Speaker Node
 Node đại diện này tạo ra một bảng định tuyến và quảng bá tới các
node đại diện của các AS hàng xóm.
 Bảng định tuyến bao gồm các mạng đích, router kế tiếp và đường đi tới
đích.
 Quảng bá đường đi không phải tham số của node
 Đường đi được định nghĩa là chuỗi các AS mà một gói tin có thể đi qua
để đến được đích.

192
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền - Định tuyến vecto đường đi
 Khởi tạo: Mỗi node đại diện chỉ biết được những node có thể kêt nối đến bên
trong AS.

193
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền - Định tuyến vecto đường đi
 Chia sẻ và cập nhật

194
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền - BGP

BGP (Border Gateway Protocol): Giao thức định tuyến


ngoài (RFC 1772) có chức năng là trao đổi thông tin định
tuyến giữa các hệ tự trị và đảm bảo việc lựa chọn đường đi
không vòng lặp.
 AS cụt (Stub AS)
 Chỉ có duy nhất một đường kết nối đến một AS khác.
 AS đa kết nối không chuyển tiếp (Multihomed AS)
 Có nhiều hơn một kết nối đến các AS khác.
 AS đa kết nối chuyển tiếp (Transit AS)
 Là một AS đa kết nối cho phép chuyển tiếp lưu lượng như
các ISP quốc gia và quốc tế.
195
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền - BGP

 Phiên BGP
 Sử dụng dịch vụ của TCP
 Được xem là các kết nối bán cố định.
 Có BGP nội miền và BGP liên miền

196
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Các giao thức lớp mạng trong Internet
Giao thức định tuyến liên miền - BGP
 Open message
 Để tạo mối quan hệ hàng xóm một router chạy BGP mở một khái
niệm TCP với hàng xóm và gửi bản tin Open.
 Update message
 Rút lại các mạng đích đã quảng cáo trước đó, thông báo một tuyến
tới đích mới hoặc thực hiện cả hai chức năng này.
 Keepalive message
 Các bộ định tuyến trao đổi bản tin này một cách định kỳ (trước khi
vượt thời gian cho phép) để nói với các router khác là node đang
tồn tại.
 Notification message
 Được gửi bởi một router khi phát hiện lỗi và router muốn đóng kết
nối.
197
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Cấu trúc bộ định tuyến

Bộ định tuyến lõi


Tin cậy
Thông lượng/Hiệu năng
Bộ định tuyến xí nghiệp
Nhiều cổng Cisco
Dễ cấu hình GSR
12416
Gía thành thấp 320Gb/s
Bộ định tuyến truy nhập 640Gb/s
Khách hàng
Gía thành thấp Backbone routers
Modem pool
Access routers

Enterprise routers

198
Giảng viên: Nguyễn
Th.S Nguyễn
ThanhThanh
Trà – Trà
Khoa– Khoa
Viễn thông
Viễn thông
1 – Học
1 –viện
Học CNBCVT
viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Cấu trúc bộ định tuyến

Chuyển tiếp gói tin : Cơ bản (xác nhận tiêu đề, thời gian sống, tính lại tổng độ dài, tìm
kiếm tuyến, phân đoạn, xử lý trường tùy chọn).Phức tạp (phân loại gói, biên dịch gói,
sắp xếp thứ tự ưu tiên lưu lượng )
Tiến trình xử lý định tuyến (các giao thức định tuyến, cấu hình hệ thống, quản lý bộ
định tuyến)
199
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG
Cấu trúc bộ định tuyến
Hoạt động của bộ định tuyến

 Chấp nhận gói đến từ đường đầu vào


 Tìm kiếm địa chỉ đích của gói trong bảng chuyển tiếp
để xác định cổng đầu ra
 Xử lý tiêu đề gói tin
 Chuyển mạch: Gửi gói tin đến cổng đầu ra
 Đệm trong hàng đợi

200
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 3: LỚP MẠNG

Tổng kết chương 3:

1. Chức năng cơ bản của lớp mạng


2. Phương thức chuyển gói tin: Datagram, Virtual Circuit
3. Định tuyến: Khái niệm, phân loại, các thuật toán tính toán đường đi tối
ưu (Bellman Ford, Dijkstra), các giao thức định tuyến (Vecto khoảng
cách, trạng thái liên kết).
4. Các giao thức lớp mạng của mạng internet (TCP/IP): Giao thức IP,
ARP/RARP, ICMP, RIP, OSPF, BGP).
5. Cấu trúc, chức năng cơ bản của bộ định tuyến.

201
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

LỚP MẠNG

LỚP GIAO VẬN

CÁC LỚP CAO

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG

202
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN

Lớp giao vận chịu trách nhiệm phân phối thông tin từ tiến trình
tới tiến trình. Phân phối gói tin, một phần của bản tin từ tiến
trình này tới tiến trình khác.

203
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Tại sao cần lớp giao vận ?
 Lớp mạng tồn tại ở trạm đầu cuối và bộ định tuyến trong mạng.
Trạm đầu cuối không thể điều khiển những thành phần trong
mạng. Nên trạm đầu cuối thiết lập lớp khác tại các đầu cuối để
cung cấp dịch vụ truyền tải tin cậy hơn dịch vụ lớp mạng bên
dưới.

 Trong khi lớp mạng chỉ làm việc được với một ít thực thể lớp
truyền tải thì lớp truyền tải cho phép nhiều ưng dụng đồng thời sử
dụng dịch vụ truyền tải.

 Cung cấp một giao diện chung cho các nhà lập trình ứng dụng và
không cần quan tâm đến lớp mạng hạ tầng. Nhà lập trình ứng dụng
có thể sử dụng hàm nguyên thủy lớp giao vận trên các mạng khác
nhau (nhưng cùng lớp truyền tải).
204
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Chức năng
• Cung cấp dịch vụ cho các lớp cao hơn.
 Dịch vụ phi kết nối
 Dịch vụ hướng kết nối
• Hàm nguyên thủy dịch vụ lớp truyền tải.

205
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Chức năng
application
transport
network
data link
 Tin cậy, phân phối theo physical

đúng thứ tự (TCP) network


data link
network
physical
 Thiết lập kết nối. data link
physical

 Điều khiển tắc nghẽn.


 Điều khiển luồng. network
data link

 Không tin cậy, phân phối physicalnetwork


data link

không theo thứ tự (UDP) network


physical

data link
application
 “best-effort” IP physical network transport
data link network
physical data link
physical

206
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Hàm nguyên thủy dịch vụ giao vận

207
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Địa chỉ lớp giao vận
• Giao thức lớp giao vận phân
phối dữ liệu tới các ứng dụng
trên internet bằng địa chỉ
“Cổng” và các “Socket”.
• Địa chỉ tại lớp truyền tải được
gọi là chỉ số cổng để phân
biệt nhiều tiến trình cùng chạy
đồng thời ở trạm.
• Cổng đích được dùng để gửi thông tin, còn cổng nguồn để trả lời.
• Chỉ số cổng là các số nguyên từ 0 đến 65,535. Chương trình
client được xác định bởi một chỉ số cổng được lựa chọn ngẫu
nhiên bởi phần mềm lớp giao vận chạy trên host.
208
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Địa chỉ lớp giao vận

• Tiến trình trên server cũng được định nghĩa với một chỉ số cổng. Không
được lựa chọn ngẫu nhiên.
• IANA (Internet Assigned Number Authority) chia số lượng địa chỉ thành 3
miền: well known, đăng ký, động (hoặc riêng).

IANA ranges
209
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Địa chỉ lớp giao vận

• Phân phối thông tin từ tiến trình đến tiến trình cần 2 nhận dạng: địa
chỉ IP và chỉ số cổng tại mỗi phía để thiết lập nên kết nối - Địa chỉ
socket.
• Giao thức lớp truyền tải cần một cặp địa chỉ socket (client – server).
• Có 4 thông tin là một phần của tiêu đề IP và tiêu đề lớp giao vận.
Tiêu đề IP gồm có địa chỉ IP; Tiêu đề UDP hoặc TCP gồm có địa chỉ
cổng.
210
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Ghép/tách kênh
• Cơ chế địa chỉ cho phép
ghép/tách kênh ở lớp giao
vận. 80 21 53 110 80 21 53 110

• Phía phát: nhiều tiến trình cần


gửi gói tin cần thực hiện ghép
kênh. Giao thức nhận các bản
tin từ các tiến trình khác nhau
được phân biệt bởi chỉ số
cổng, gán mào đầu, chuyển
xuống lớp mạng.
• Phía thu là mối quan hệ một-
tới-nhiều và cần phải tách
kênh.
211
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức UDP

 Tùy thuộc vào dịch vụ nên TCP truyền thống được chia
thành TCP và UDP.
 Đơn giản và nhanh
 Dịch vụ datagram, không tin cậy, kết nối không định hướng
 Đưa thêm vào khái niệm cổng để nhận dạng các ứng dụng đồng
mức.
 Các datagram có thể bị mất, không theo thứ tự, hoặc trùng lặp.
 Mào đầu rất nhỏ
Ưu điểm khi sử dụng trực tiếp trên IP
 Có thể phân biệt các ứng dụng riêng thông qua các cổng well-
known
 Kiểm tra tổng (checksum)
212
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức UDP
Các cổng well-known được sử dụng với UDP

213
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức UDP
Các bước cơ bản trong truyền tải sử dụng UDP

214
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức UDP
Tiêu đề UDP

215
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức UDP
Ứng dụng
 Không yêu cầu độ tin cậy, xác nhận hoặc các tính năng
điều khiển luồng tại lớp truyền tải.
 Hiệu suất quan trọng hơn sự toàn vẹn: chuỗi video,
thoại…
 Các trường hợp khác: multicast, broadcast.
 TFTP, DNS, SNMP…

216
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
TCP là giao thức kết nối có định hướng, tạo một kết nối ảo giữa 2 TCP
đầu cuối để gửi dữ liệu.

Application Application

Dịch vụ cung cấp bởi TCP: kết nối


TCP end to end, phân phối theo luồng TCP
byte tin cậy, song công, dịch vụ
IP kết nối có định hướng, truyền IP
thông tin tin cậy (điều khiển luồng,
tắc nghẽn)
Network Network

Internetwork

217
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Bộ đệm phía phát và thu

 Tiến trình phát và thu không cùng một tốc độ nên TCP cần có bộ đệm
ở phía phát và phía thu. Bộ đệm thực hiện gửi thông tin theo một
chiều.
 Phía phát: Có 3 vùng bộ đệm (trắng, ghi, hồng). Sau khi các byte thông
tin trong miền màu ghi có được phản hồi, vùng bộ đệm đó được xóa
và sẵn sàng sử dụng cho tiến trình gửi thông tin.
 Phía thu: Bộ đệm có 2 miền (trắng, hồng). Sau khi các byte trong miền
màu hồng được đọc bởi tiến trình phía nhận, vùng bộ đệm này được
giải phóng. 218
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Phân đoạn

Lớp IP cần gửi


dữ liệu đi dưới
dạng gói tin
chứ không phải
chuỗi các byte.

 Tại lớp giao vận, TCP sẽ nhóm một số lượng byte thành một gói tin gọi
là một phân đoạn.
 TCP sẽ thêm tiêu đề cho mỗi phân đoạn (nhằm mục đích điều khiển)
và chuyển phân đoạn đó xuống lớp IP để truyền đi.
 Các phân đoạn được đóng gói vào IP datagram và gửi đi.
 Toàn bộ hoạt động này là trong suốt với tiến trình thu.
219
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Khuôn dạng phân đoạn TCP

220
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Trường điều khiển
Những bit thực hiện điều khiển luồng, thiết lập và giải phóng, loại bỏ kết
nối và thể hiện kiểu truyền tải dữ liệu trong TCP.

URG: Gía trị trường con trỏ khẩn có RST: Khởi tạo lại kết nối
hiệu lực. SYN: Số thứ tự đồng bộ
ACK: Xác nhận có giá trị FIN: Ngắt kết nối
PSH: Đẩy dữ liệu

221
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Kết nối TCP

 TCP là kết nối có định hướng (thiết lập tuyến đường ảo


giữa nguồn và đích). Tất cả các phân đoạn thuộc cùng một
bản tin được gửi qua đường này Thuận tiện cho tiến
trình công nhận cũng như truyền lại dữ liệu bị lỗi hoặc mất.
 TCP sử dụng dịch vụ của IP để phân phối các phân đoạn
tới phía thu và thực hiện tự điều khiển kết nối. Nếu phân
đoạn bị mất hoặc gián đoạn thì sẽ được truyền lại.
 Thực hiện kết nối có định hướng cần có 3 pha:
 Thiết lập kết nối.
 Truyền thông tin.
 Giải phóng kết nối.
222
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Thiết lập kết nối TCP dùng thủ tục bắt tay 3 bước

Phân đoạn SYN không mang dữ liệu nhưng cần một con số thứ tự.
Phân đoạn SYN+ACK không mạng dữ liệu nhưng vấn tiêu tốn một con số
thứ tự.
Phân đoạn ACK nếu không mang dữ liệu thì không tiêu tốn số thứ tự.
223
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Gửi dữ liệu

224
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Giải phóng kết nối theo thủ tục bắt tay 3 bước

Phân đoạn FIN có một con số thứ tự dù không mang dữ liệu.


Phân đoạn FIN+ACK cũng dùng một con số thứ tự dù không mang dữ liệu.
225
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Điều khiển luồng
Định nghĩa lượng dữ liệu mà nguồn có thể gửi trước khi nhận một
xác nhận từ đích
• TCP dùng cơ chế cửa sổ trượt để điều khiển luồng.
• Các byte nằm trong giới hạn cửa sổ được gửi đi không cần chờ
ACK.
• Cửa sổ được mở, đóng, co giãn. Những hoạt động này được
điều khiển bởi phía thu.

226
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Điều khiển luồng

 TCP sử dụng 2 bộ đệm: phát, thu.


 Trường cửa sổ được bên thu báo
cho bên gửi. biết số byte mà bên
phát có thể gửi trước khi dừng đề
chờ bản tin báo nhận tiếp theo
 Bên gửi đặt cửa sổ lên bộ đệm và
gửi dữ liệu khi kích thước cửa sổ
lớn hơn 0.
 Thông thường kích thước cửa sổ
được thông báo bằng với kích
thước còn rỗi trong bộ đệm nhận.

Khi tăng độ lớn cửa sổ lên quá mức cho phép sẽ gây ra lỗi (mất thông tin).
Vì thế cần có cơ chế điều chỉnh cửa sổ tránh nghẽn.

227
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Ví dụ điều
khiển luồng

228
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN
Giao thức TCP
Bộ định thời

 Bộ định thời truyền lại (retransmission)


 Bộ định thời kiên nhẫn (persistence)
 Bộ định thời còn tồn tại (keep alive)
 Bộ định thời thời gian đợi (time-waited)

229
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 4: LỚP GIAO VẬN

Tổng kết chương 4:

1. Chức năng cơ bản của lớp giao vận, các dịch vụ của lớp giao vận cung
cấp cho lớp trên, hàm nguyên thủy.
2. Cách thức trao đổi thông tin giữa các lớp giao vận thông qua địa chỉ
cổng, địa chỉ socket.
3. Giao thức UDP: nguyên tắc, khuôn dạng tiêu đề, ứng dụng.
4. Giao thức TCP: nguyên tắc, khuôn dạng tiêu đề, thủ tục thiết lập kết nối,
điều khiển luồng, ứng dụng

230
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG

LỚP VẬT LÝ VÀ LIÊN KẾT DỮ LIỆU

LỚP MẠNG

LỚP GIAO VẬN

CÁC LỚP TRÊN

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ MẠNG

231
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn
Các giao thức lớp trên hướng tới cung cấp dịch vụ của cho các ứng dụng.
Thiết bị A Thiết bị B
Nút trung gian Nút trung gian

Giao thức ngang hàng

Giao thức ngang hàng

Giao thức ngang hàng

Giao thức ngang hàng

Đường truyền vật lý


232
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn
Lớp phiên

 Thiết lập, duy trì và kết thúc một phiên làm việc (session) giữa 2 ứng
dụng người dùng. (như thế nào ? Yêu cầu log-on, xác định password).
 Một số giao thức quan trọng: Remote Procedure Call (RPC), X-Window
System, AppleTalk Session Protocol (ASP),Digital Network Architecture
Session Control Protocol (DNA SCP).
233
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn
Lớp phiên
Điều khiển hội thoại
• Thiết lập sự kiểm soát hội thoại giữa hai máy tính trong một phiên làm
việc, qui định khi nào thì phía nào sẽ truyền và truyền trong bao lâu.
• Hỗ trợ hoạt động song công (duplex) hoặc bán song công (half-duplex)
hoặc đơn công (Single)

234
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp phiên
Phân tách hội thoại
Thiết lập các qui trình đánh dấu điểm hoàn thành (checkpointing) – giúp việc
phục hồi truyền thông nhanh hơn khi có lỗi xảy ra

235
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp trình diễn

Đảm bảo cho các hệ thống đầu cuối có thể trao đổi
thông tin được với nhau ngay cả khi chúng sử dụng
các kiểu biểu diễn thông tin khác nhau.
236
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp trình diễn


 Xác lập dạng thức dữ liệu được trao đổi (mã hóa ký tự
theo bộ mã gì?, theo hệ thống máy nào?…) (ASCII hay
nhị phân ABCDIC…)
 Nén và giải nén dữ liệu.
• Số lượng bit ít đi (hiệu quả)
• Ví dụ: 25.888888888 được nén thành 25.[9]8
 Đảm bảo về sự an toàn – mã hóa (bảo mật) thông tin khỏi
nguy cơ bị xem trộm trong quá trình truyền trên mạng. Có
hai cách mã hóa
• Symmetric cryptosystem: Mã hóa đối xứng
• Asymmetric cryptosystem: Mã hóa bất đối xứng
237
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp trình diễn


Một số giao thức lớp trình diễn

ASCII, American Standard Code for Information


Interchange

EBCDIC, Extended Binary Coded Decimal Interchange


Code

X.25 PAD, Packet Assembler/Disassembler Protocol

238
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp ứng dụng

239
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp ứng dụng

 Tầng này là giao diện chính để người dùng tương


tác với chương trình ứng dụng trên mạng.

 Cung cấp các phương tiện cho người sử dụng truy


cập và sử dụng các dịch vụ mạng.

 Hỗ trợ ứng dụng người dùng trực tiếp

• Ví dụ: truyền file, email và những dịch vụ phần mềm


mạng khác (network software)

240
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Lớp ứng dụng

Lớp ứng dụng


trong TCP/IP
Tầng này cung
cấp các dịch vụ
dưới dạng các giao
thức cho ứng dụng
của người dùng

241
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn
Lớp ứng dụng
Một số giao thức lớp ứng dụng thông thường

 HTTP:
• Là giao thức được dùng để truy nhập các trang web trên web
server.
• HTTP sử dụng Port 80
 Giao thức FTP(File Transfer Protocol)
• Là giao thức sử dụng trong dịch vụ truyền file giữa 2 máy trên
mạng
• FTP dùng Port 21 và có 2 kết nối giữa các host muốn truyền thông
tin: kết nối điều khiển và kết nối dữ liệu
 Telnet
• Dùng trong ứng dụng truy cập từ xa, sử dụng Port 23
• Telnet dùng một cơ chế thương lượng giữa 2 host muốn truyền
thông, cho phép điều khiển và quản trị từ xa
242
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn
Lớp ứng dụng
Một số giao thức lớp ứng dụng thông thường
 Giao thức SMTP(Simple Mail Transfer Protocol)
• Là giao thức phổ biến nhất để chuyển các thông điệp e-mail
trên mạng. Sử dụng Port 25
• Một e-mail trước khi được chuyển đến đích có thể được lưu
chuyển qua nhiều các SMTP Server khác nhau
 POP (Post Office Protocol) và IMAP (Internet Mail Access
Protocol)
• Là các giao thức lưu trữ các thông điệp, thường được hoạt
động kết hợp với SMTP trong Mail Server
• Người dùng POP Server có thể download toàn bộ các mail
trong Mail Server về máy trước khi đọc.
• IMAP mở rộng tính năng của POP, cho phép người dùng chọn
đọc các mail trên Server thông qua các tiêu đề mail
243
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
CHƯƠNG 5: c¸c líp trªn

Tổng kết chương 5 :

1. Lớp phiên: chức năng cơ bản, giao thức.


2. Lớp trình diễn: chức năng cơ bản, giao thức.
3. Lớp ứng dụng: chức năng cơ bản, giao thức.

244
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT
BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SỞ KỸ THUẬT MẠNG TRUYỀN THÔNG
иNH GI¸ M¤N HäC

 Chuyên cần  10% (Đánh giá dựa trên số giờ đi học, ý thức
chuẩn bị bài và tinh thần tích cực thảo luận)

 Kiểm tra, bài tập  20%

 Bài thực hành  10%

 Bài thi cuối kỳ  60%


 Sinh viên đi học đủ 80% lý thuyết, làm đủ bài
kiểm tra và thực hành sẽ có quyền dự thi
cuối kỳ.
 Thi viết, đề đóng (ôn theo đề cương và bài
giảng)

245
Giảng viên: Th.S Nguyễn Thanh Trà – Khoa Viễn thông 1 – Học viện CNBCVT

You might also like