Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

I.

LẠM PHÁT
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền
kinh tế tăng lên trong một khoản thời gian xác
định
Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền
kinh tế giảm xuống trong một khoản thời gian
xác định
Giảm lạm phát là tình trạng mức giá chung của
nền kinh tế tăng lên nhưng tốc độ chậm hơn so
với trước
Mức giá chung (P) (hay chỉ số giá) là mức giá trung bình của tất cả
hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế
Khi mức giá chung (P) tăng lên thì sức mua của đồng tiền giảm xuống

Mức độ lạm phát (ký hiệu If) là tỷ lệ phần trăm gia tăng
trong mức giá chung của thời kỳ này so với thời kỳ gốc

Pt – Pt-1 Pt : Chỉ số giá năm t


Công thức : If = ------------------ x 100% Pt-1 : Chỉ số giá năm t – 1
Pt-1

Có 3 loại chỉ số được sử dụng để tính lạm phát :


-Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI)
-Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): là chỉ số thể hiện mức giá trung
bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một hộ gia đình mua ở
thời kỳ này so với thời kỳ gốc

Σ q0i . Pti
CPIt = ------------------- x 100%
Σ q0i . P0i

CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng năm t

q0i : khối lượng sản phẩm loại i năm gốc

P0i : đơn giá sản phẩm i năm gốc

Pti : đơn giá sản phẩm i năm t


Loại hàng Năm 2010 2012
hóa
q0i P0i q0i . P0i Pti q0i . Pti

Thực 50 100 5000 150 7500


phẩm

Quần áo 20 150 3000 300 6000

Giải trí 10 200 2000 500 5000

Σ 10.000 18.500

Σ q0i . Pti 18.500


CPI2012 = ------------------- x 100% = ------------ x 100% = 185%
Σ q0i . P0i 10.0000

Nếu chọn năm 2010 là năm gốc; CPI 2010 = 100


CPI 2012 bằng 185% so với năm 2010 (hay bằng 1,85 lần) hoặc tăng 85% so với năm 2010
Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI)
Phản ánh mức giá trung bình của một giỏ
hàng hóa mà doanh nghiệp mua ở thời kỳ
này so với thời kỳ gốc.
PPI: sử dụng để tính tỷ lệ lạm phát trong khu
vực sản xuất nhưng không phổ biến. Cách
tính tương tự như CPI
Chỉ số lạm phát theo GDP (Id): phản ánh sự thay đổi của mức giá trung
bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm t so với năm gốc

n
t
GDPN Σ qti . pti
t i=1
I d = --------- x 100 = ------------------
n
x 100
GDP Rt Σ qti . p0i
i=1

t
q i : khối lượng sản phẩm loại i được sản xuất năm t
Pti : đơn giá sản phẩm loại i năm t
P0i : đơn giá sản phẩm loại i năm gốc
Loại hàng 2010 2012 qi2012 . pi2012 qi2012. pi2010
hóa pi2010 pi2012 qi2012
Công nghiệp 100 150 3.000 450.000 300.000
Nông sản 150 300 2.000 600.000 300.000
Dịch vụ 200 500 1.000 500.000 200.000
Σ 1.550.000 800.000

GDPN2012 1.550.000

Id2012 =----------------x 100 = ----------------- x 100 = 193,75


2010
GDP R 800.000

Mức giá trung bình của sản phẩm năm 2012 bằng 193,75% năm
2010 hay giá sản phẩm năm 2012 tăng 93,75% so với năm 2010
(năm gốc)
2. Phân loại lạm phát

- Lạm phát vừa phải: If <10%/năm


- Lạm phát phi mã: 10%< If <100%
- Siêu lạm phát : If>1000%
3. Nguyên nhân
- Lạm phát do cầu (lạm phát do cầu kéo)
- Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy)
- Lạm phát do phát hành tiền giấy (thừa)
- Lạm phát do cầu (lạm phát do cầu kéo)
Yp
P SAS
Sự gia tăng tổng cầu : do tăng
-Tiêu dùng tư nhân
- Đầu tư tư nhân
-Chi tiêu chính phủ
E2
AD2 -Xuất khẩu
If Cao P2 -Ngân hàng TW tăng lượng
E1 cung tiền
P1
E0 AD1
If vừa
P0
AD0

Y
Y0 Y1 Y2
- Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy)

P Yp
SAS1 Giảm tổng cung do chi phí sản xuất tăng:
SAS
-Tiền lương tăng trong khi NSLĐ không đổi
-Thuế tăng, lãi suất tăng
-Mất mùa, thiên tai, chiến tranh
- Giá nguyên vật liệu tăng
E1
P1

E0
P0 AD0

Y
Y1 Y0 Yp
- Lạm phát do phát hành tiền giấy (thừa)

M . V = P. Y
M: lượng cung tiền danh nghĩa
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ (giả định không đổi)
P: chỉ số giá (mức giá trung bình)
Y: sản lượng thực (giả định không đổi)
=> %∆M = %∆ P
- Khoù khaên cho ngöôøi laøm coâng aên löông,
ngöôøi cho vay
- Coù lôïi cho ngöôøi tröõ haøng, ngöôøi ñi vay.
- Gaây roái loaïn tình hình saûn xuaát vaø löu
thoâng haøng hoùa-tiền tệ
LẠM PHÁT LÃI SUẤT
Lạm phát dự đoán (lạm phát mong đợi Lạm phát ngoài dự Lãi suất Lãi suất
- Expected Inflation, Ief ) đoán (lạm phát danh thực, ký hiệu
không mong đợi - nghĩa, ký rr
Unexpected hiệu r
Inflation, I0f )
Là tỷ lệ lạm phát mà người ta dự đoán Là tỷ lệ lạm phát Là lãi suất Là tỷ lệ phần
sẽ xảy ra trong tương lai, thường được xảy ra ngoài dự cho vay trăm gia tăng
căn cứ vào tỷ lệ lạm phát thực tế xảy ra đoán , loại lạm phát trên thị sức mua của
trong tương lai. Loại lạm phát này được này không được trường vốn
phản ánh trong các hợp đồng kinh tế phản ánh trong các
hợp đồng kinh tế

Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực và tỷ lệ lạm phát được thể hiện qua
phương trình Fisher :
r = rr + If
Khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa cũng tăng 1%. Tỷ lệ 1 – 1 giữa tỷ lệ lạm
phát và lãi suất danh nghĩa gọi là hiệu ứn Fisher
Trong các hợp đồng vay mượn do chưa biết được tỷ lệ lạm phát nên lãi suất được tính dựa
e
vào tỷ lệ lạm phát dự đoán (Ief ) và lãi suất thực dự đoán r r
r = rer + Ief
- Nếu lạm phát do cầu: giảm tổng cầu
+ Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp: giảm chi
tiêu ngân sách, tăng thuế
+ Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm mức
cung tiền, tăng lãi suất
- Nếu lạm phát do cung: tăng tổng cung, giảm
chi phí sản xuất, bao gồm: tìm nguyên liệu
mới, giảm thuế, giảm lãi suất, cải tiến kỹ thuật,
công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý
1. Một số khái niệm
- Lực lượng lao động: là những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động, đang có việc làm hay
đang tìm việc làm
- Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm và
đang tìm việc làm.
1. Một số khái niệm

- Mức nhân dụng (tỷ lệ hữu nghiệp – L): là tỷ lệ phần


trăm số người có việc làm chiếm trong lực lượng lao
động.
Số người có việc làm L có ảnh hưởng quan
L = -------------------------------- x 100 trọng đến sản lượng
Lực lượng lao động của nền kinh tế

- Tỷ lệ thất nghiệp (mức khiếm dụng – U): là tỷ lệ phần


trăm số người thất nghiệp trong lực lượng lao động
Số người thất nghiệp
U = -------------------------------- x 100
Lực lượng lao động
Căn cứ vào nguyên nhân Căn cứ vào tính chất

Thất nghiệp tạm Thất nghiệp Thất nghiệp chu Thất nghiệp tự Thất nghiệp
thời (thất nghiệp cơ cấu kỳ nguyện không tự nguyện
cơ học) (thất nghiệp bắt
buộc)
-Thay đổi nơi cư -Do cơ cấu - Nền kinh tế Là những người Là những người
trú kinh tế thay suy thoái, khủng thất nghiệp do muốn làm việc ở
- Sinh viên mới ra đổi làm một hoảng => thất đòi hỏi mức mức hiện tại
trường đang tìm số lao động nghiệp lương cao hơn nhưng không có
việc mất việc làm. mức hiện hành việc làm.
- Công việc hiện tại VD: Máy vi
không phù hợp… tính ra đời
-Là loại thất nghiệp thay thế máy
tồn tại thường đánh chữ =>
xuyên trong mọi thất nghiệp
nền kinh tế
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un): là tỷ lệ thất nghiệp khi
thị trường lao động cân bằng. Bao gồm thất nghiệp tạm
thời và thất nghiệp tự nguyện.

W
Thất nghiệp bắt buộc

Ls
W* C B

Tại mức lương cân bằng W0 vẫn có


E
W0 A EA không muốn làm việc. EA là
mức thất nghiệp tự nhiên khi thị
LD trường lao động cân bằng
L
L0 L*
3. Tác hại của thất nghiệp
Đối với cá nhân người thất Đối với xã hội Tổn thất về sản lượng
nghiệp

Cuộc sống của cá Tệ nạn xã hội gia Lãng phí nguồn lực,
nhân và gia đình khó tăng mức nhân dụng giảm
khăn Chi phí xã hội gia => giảm sản lượng
Nghề nghiệp bị mai tăng của nền kinh tế
một Ngân sách bị thâm
Mất niềm tin vào cuộc hụt
sống
Theo định luật OKUN, khi thất nghiệp tăng thêm 1% thì sản
lượng thực giảm 2% so với sản lượng tiềm năng
- Nếu lạm phát do cung gây ra thì không có sự
đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
- Khi lạm phát do cầu gây ra sẽ có sự đánh đổi
giữa lạm phát và thất nghiệp, thường được mô
tả bằng đường cong Philips ngắn hạn và dài
hạn
If%
Mỗi đường SP được xây dựng tương ứng với tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên (Un) và tỷ lệ lạm phát dự đoán cho
trước (Ife)
B
If1

If0 A SP1 (Un, Ife1)

SP (Un, Ife)

Un Un%
Trong ngắn hạn, giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp thường có mối quan hệ nghịch biến;
nghĩa là khi tổng cầu tăng lên thì sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá chung tăng
lên và ngược lại; được mô tả bằng đường cong

Yp If
P SAS0 (W0,P0)

If’ E’
E’
P’
E0 AD1 E0
P0 If0
AD0 SP (Un, Ife)

Y0 Y’ Y U’n Un0 Un
Mô tả mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn

If LP P LAS

If1 B P1 E1

AD1
If0 A E0
P0 AD0

U Yp Y
Un
LP là đường thẳng đứng ở mức thất nghiệp tự nhiên (Un) nghĩa là trong dài hạn không
có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp . Trong dài hạn khi tổng cầu tăng => P tăng
=> W tăng cùng tỷ lệ với P. Do đó, Wr không đổi, sản lượng ở mức Yp, Thất nghiệp ở
mức Un.
Giải thích đường LP thông qua mô hình LAS và AD
P LAS SAS1(W1, P1)
SAS’ (W’, P’) Ban đầu nền kinh tế cân bằng dài
E1 SAS0(W0, P0)
P1 hạn lẫn ngắn hạn tại E0 (Yp,P0),
E’’ giao điểm 3 đường AD0, LAS,
P’’
P’ E’ SAS0, (hình a), tương ứng đường
A AD1 cong SP (hình b)
P0 E0 Nếu tổng cầu tăng, AD1: gây ra tác
AD0
động ngắn hạn và dài hạn:
Y - Ngắn hạn: DN phải tăng sản
Yp Y’’ Y’ lượng => tăng P, điểm E’ (Y’, P’),
If% (a) tương ứng E’ (U’, If ’).
LP
P tăng => Wr giảm => tăng W
If1 E1 => SP dịch chuyển thành SP’.
Tại điểm A (Yp, P’), Yp < Y’=>
SP1 (Un, Ife1) tăng P=> E’’ (Y’’, P’’). => tăng W
If’’ E’’
=> SAS’ và SP’ dịch chuyển…cho
If’ E’ A đến điểm cân bằng mới E1 giao
SP’ (Un, Ife’)
If0 điểm SAS1, LAS và AD1
E0
SP (Un, Ife0)

U’ U’’ Un (b) Un%

You might also like