Toán 9 CTST HKI 2024

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 90

TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 NỘI QUY LỚP HỌC:

 TẠI LỚP HỌC:





 KHI Ở NHÀ:



 THƯỞNG:


 PHẠT:


 SỐ ĐIỆN THOẠI PHỤ HUYNH
....................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
1
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Chương PHƯƠNG TRÌNH


1 VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG
TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.

A  0
A  0
 Dạng 1: Phương trình tích. A.B  0   hoặc A.B.C  0   B  0
B  0 
C  0
Ví dụ: Giải phương trình
b / ( x  3)2  4 x 2  0
a / (2 x  4)(3 x  6)  0
( x  3)2  (2 x )2  0
2 x  4  0
 ( x  3  2 x)( x  3  2 x)  0
3 x  6  0
(3 x  3)( x  3)  0
 2 x  4
 3 x  3  0
3 x  6  x  3  0
 x  2 
 x  1
x  2  x  3

Bài 1. Giải các phương trình sau:
1) 6 x  x –1  0 2)  2 x  6 1 – 4 x   0 3) 1, 7 x – 3, 4 1,5 x  4,5   0
4)  2 x – 6  4 x – 7   0 5)  x – 9  x  1  0 6)  4  2 x  x  1  0
7)  6  2 x  3x  9  0 8)  4  16 x  4x  1  0 9) 8  2 x  10x  5  0
10)  4  x  x  1 2 x  4   0 11)  4  2 x  4x  8  x  4   0 12)  x  5 x  1 2 x  4   0
Bài 2. Giải các phương trình sau:
1)  x  2  x  1   2 x  4   0 2) x  x  1   x  1  0 3) 4 x  3x  1  8.  3x  1  0
4)  3x  1 x  3  2 x  x  3  0 5)  x  x  1   x  1 3x  5  0 6) x  4  3x   8.  4  3x   0
7)  x  4  – 5x  x  4   0
2
8)  x – 2  – 3x  x – 2   0
2
9) (4 x 2 –1) – x  2 x  1  0
Bài 3. Giải các phương trình sau:
1) 3x 1 – 3x   1  3x  8 x  10  2) 4  x – 3   2 x  1 3  x  3)  2 x –1 x   2 x –1 9 – 7 x 
4) 3x  15  2 x  x  5  5) x  2 x  7   4 x  14 6) 2 x  x  3  5  x  3
7) 2 x  x  1  x 2  1 8) 4 x( x  3)  x 2  9  0 9) (9x 2 – 4) – x  3x  2   0
Bài 4. Giải các phương trình sau:
1) 2 x 1  x   x 2  1 2)  x  2 1  x   4  x 2 3)  3x  2  x  6    4  9 x 2   0
4) 3 x  x  5    25  x 2   0 5)  3x  2  5 x  3x  2  3x   0 6) 12  3x   16  x 2   0

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
2
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
7) 6  x
2
 x  x  6  0 8)  2  x    x 2  4   0
3
9)  5 x  3   25 x 2  9   0
Bài 5. Giải các phương trình sau:
10) x 2  5 x  6  0 11) x 2  8 x  9  0 12) x 2  3 x  4  0
13) 3 x 2  5 x  8  0 14) 7 x 2  5 x  2  0 15) 9 x 2  6 x  15  0
16) 4 x 2  5 x  1  0 17) 12 x 2  5 x  7  0 18) 3x 2  5 x  2  0
Bài 6. Giải các phương trình sau:
1 1 x x 1
1) x 2  2  x   4  0. 2)  20
x x x 1 x
 2 1  1  
2
  x  1  13  0
2
3)  x   3 x   4  0 4) x 2
 2 x
2   
 x   x
5)  x  3x  4  x  3 x  5   6
2 2
4 1  3x2
6)  0
x  1 x 1
2 2 2

 Dạng 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu


Bước : Phân tích mẫu thành nhân tử, tìm điều kiện xác định.
Bước : Quy đồng - khử mẫu.
Bước : Thực hiện phép tính như bình thường, đối chiếu với điều kiện và kết luận.
Ví dụ: Giải phương trình
x2 x2 16
b/   2 (ñk : x  2, x  2)
x2 x2 x 4
x 1
a/   1 (ñk : x  2, x  1) x2 x 2 16
x  2 x 1  
x  2 x  2 ( x  2)( x  2)
x ( x +1) x2 ( x  2)( x  1)
  ( x + 2)(x  2) ( x  2)( x  2) 16
( x  2)( x  1) ( x  2)( x  1) ( x  2)( x  1)  
( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2) ( x  2)( x  2)
 x ( x  1)  x  2  ( x  2)( x  1)
 ( x  2)2  ( x  2)2  16
x  x  x  2  x  x  2x  2
2 2

x 2  4 x  4  ( x 2  4 x  4)  16
x  x  x  x  x  2 x  2  2
2 2

x 2  4 x  4  x 2  4 x  4  16
x  4 (thoûa maõn)
8 x  16
vaäy x  4
x  2 (khoâng thoûa maõn)
vaäy PT voâ nghieäm
Bài 1. Giải các phương trình sau:
x 2x  1 5x 2 x  3 5x  2 12  5 x 2 x  21
1)   2)   2x 3) –x–2
3 2 6 3 4 8 12
2x 1 x  1 x 2x 1 x  7 x  2 5x  6 2 x  3
4)   5)   6)   1– x
2 8 4 5 15 3 3 12
3x  2 4  3x 4  x 2( x  3) 13x  4 5  x x 2x 1 x
7)   8)   9)   x
6 18 9 7 21 3 3 2 6
Bài 2. Giải các phương trình sau:
1 1 3 4 3 2 3 1
1)   2)   0 3)  
x 2x 2 x 1 x  1
2
x  1 x  2 3x  3
x 3 x 3 36 5 2 4x 1 x5 x5 20
4)   2 5)   2 6)   2
x 3 x 3 x 9 2x  3 2x  3 4x  9 x  5 x  5 x  25

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
3
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
3  x 1 1 2x2  5 4 2 1 2x
7) 3   8)  3  2 9)   2
x2 x2 x 1 x 1 x  x 1 x 3 x3 x 9
Bài 3. Giải các phương trình sau:
1 2 x2 x3 2 x2 1 x 1 5x  2 x
1)   2)   2 3)  
x x (2  x) x  2 x 3 3 x x 9 x2 4 x 2
x2
3 2 8  6x 2 4 3x  11 x 8 1
4)   5)   2 6) 8  
1  4 x 4 x  1 16 x 2  1 x 1 x  3 x  2x  3 x7 7 x
5 x 2 9 5 x 4 2 15 3
7)   8)  2  9)  2 
x2 4 x 2
x2 3x  1 3x  4 x  1 x  1 3x  1 6 x  x  1 2 x  1
 Dạng 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bước : Chọn một đại lượng đặt ẩn số và biến đổi các đại lượng còn lại theo ẩn số đó.
Bước : Thiết lập các giá trị liên quan thành một phương trình và giải tìm ẩn
Bước : Đối chiếu kết quả tìm được và kết luận bài toán theo yêu cầu.
Bài 1. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 60km. Sau 1 giờ 40 phút, một xe máy
cũng đi từ A đến B và đến sớm hơn xe đạp 1 giờ. Tính tốc độ mỗi xe biết rằng tốc độ của
xe máy gấp 3 lần tốc độ của xe đạp.
Bài 2. Một xí nghiệp dự định chia đều 12 600 000 đồng để thưởng cho các công nhân tham
gia hội thể thao nhân ngày thành lập xí nghiệp. Khi đến ngày hội thể thao chỉ có 80% công
nhân tham gia, vì thế mỗi người tham gia được nhận thêm 105 000 đồng. Tính số công
nhân dự định tham gia lúc đầu.
Bài 3. Theo kế hoạch, mỗi ngày xí nghiệp phải may 200 cái áo. Khi thực hiện, mỗi ngày xí
nghiệp may được 220 cái áo. Do đó, xí nghiệp đã hoàn thành trước kế hoạch 6 ngày và
còn vượt mức 160 cái áo. Hỏi theo kế hoạch xí nghiệp phải may bao nhiêu cái áo?
Bài 4. Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km, cả đi và về mất 8 giờ 20 phút. Tìm
vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h.
Bài 5. Hai ô tô khỏi hành từ một lú từ hai tỉnh A và B cách nhau 150km, đi ngược chiều
và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu vận tốc của ô tô A tăng
thêm 15km/h thì bằng 2 lần vận tốc ô tô B.
Bài 6. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m. Nếu tăng chiều dài
lên 3m và tăng chiều rộng 2m thì diện tích tăng 41m2. Tìm chu vi của hình chữ nhật lúc
đầu.
Bài 7. Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Hoa. Biết rằng 5 năm sau tổng số tuổi của mẹ và
Hoa là 66 tuổi. Hỏi hiện nay Hoa bao nhiêu tuổi.
Bài 8.Một lọ dung dịch chứa 12% muối. Nếu pha thêm 350g nước vào lọ thì được một
dung dịch 5% muối. Tính khối lượng dung dịch trong lọ lúc đầu.
Bài 9.Trong một đàn vừa gà vừa ngỗng tổng cộng có 42 con. Sồ con gà gấp đôi số con
ngỗng. Tìm số gà và số ngỗng trong đàn.
Bài 10. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị là 3 và

tổng của hai chữ số lớn hơn hiệu của hai chữ số là 10.

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
4
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
 Dạng 1: Xác định các cặp giá trị  x; y  là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ: Cho phương trình 3 x  y  1 . Trong các cặp số  2; 1 ,  2;5  và  1; 4  thì cặp số nào
là nghiệm của phương trình đã cho?
- Thay x  2 và y  1 vào phương trình 3 x  y  1 ta được: 3.2  (1)  1 (vô lí )
Suy ra:  2; 1 không phải là nghiệm của phương trình 3 x  y  1 .
- Thay x  2 và y  5 vào phương trình 3 x  y  1 ta được: 3.2  5  1 ( ñuùng)
Suy ra:  2; 1 là một nghiệm của phương trình 3 x  y  1 .
- Thay x  1 và y  4 vào phương trình 3 x  y  1 ta được: 3.(1)  (4)  1 (ñuùng)
Suy ra:  1; 4  là một nghiệm của phương trình 3 x  y  1 .
 5
Bài 1. Cho phương trình x  2 y  5 . Trong các cặp số  5; 1 ,  4;1 và  0;   thì cặp số nào
 2
là nghiệm của phương trình đã cho?
 1
Bài 2. Cho phương trình 3 x  2 y  5 . Trong các cặp số 1; 1 , 1;0  và  2;  thì cặp số nào là
 2
nghiệm của phương trình đã cho?
 Dạng 2: Tìm nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm
Ví dụ: Tìm nghiệm tổng quát của 3 x  y  1 và vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình
trên mặt phẳng tọa độ.
Ta có: y
3x  y  1
 y  3 x  1
x  R
Nghiệm tổng quát: 
 y  3x  1
Bảng giá trị: 1
x 0 1
1 x
y  3x  1 1 2
-2
Đồ thị hàm số y  3x  1 là đường thẳng đi qua (0;1) và (1; 2) y= - 3x +1

Bài 1. Tìm nghiệm tổng quát và vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên mặt phẳng
tọa độ.
a) 2 x  y  5 b) 4 x  2 y  1
Bài 2. Tìm nghiệm tổng quát và vẽ biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên mặt phẳng
tọa độ.
a) 2 x  4 y  5 b) 0.x  2 y  1

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
5
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 Dạng 3: Xác định các cặp giá trị  x; y  là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn.
3x  y  1
Ví dụ: Cho hệ phương trình  . Trong các cặp số  0; 1 và  3; 4  thì cặp số nào là
 4 x  y  1
nghiệm của hệ phương trình đã cho?
3x  y  1 3.0  (1)  1 (ñuùng)
- Thay x  0 và y  1 vào hệ phương trình  ta được: 
 4 x  y  1 4.0  (1)  1 (ñuùng)
3x  y  1
Suy ra:  0; 1 là một nghiệm của hệ phương trình  .
 4 x  y  1
3 x  y  1 3.3  (4)  1 (voâlí )
- Thay x  3 và y  4 vào hệ phương trình  ta được: 
 4 x  y  1 4.3  (4)  1 (voâlí )
3 x  y  1
Suy ra:  3; 4  không là một nghiệm của hệ phương trình  .
 4 x  y  1
 Chú ý: Chỉ cần có một phương trình vô lí thì ta cũng kết luận cặp giá trị  x; y  đó không
phải là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
 x  y  4
Bài 1. Cho hệ phương trình  . Trong các cặp số  1; 3 và  0; 4  thì cặp số nào
 4 x  y  1
là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
 x  3 y  3
Bài 2. Cho hệ phương trình  .
 x  y  1
a) Trong các cặp số  0; 1 và 1; 4  thì cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
b) Vẽ biểu diễn các đường thẳng trên cùng mặt phẳng tọa độ.
1
Bài 3. Cho hai đường thẳng y   x  2 và y  2 x  1 .
2
a) Vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.
x  2 y  4
c) Tọa độ điểm A có là nghiệm của hệ phương trình  không? Vì sao?
 2 x  y  1
Bài 4. Cho hai đường thẳng y   x  2 và y  x  1 .
a) Vẽ hai đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng trên.
x  y  2
c) Tọa độ điểm A có là nghiệm của hệ phương trình  không? Vì sao?
  x  y  1

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
6
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 3: GIẢI HỆ PHƯƠNGTRÌNH BẬC NHẤT


MỘT ẨN.

 Dạng 1: Phương pháp thế.


Bước : Từ một trong hai phương trình đề bài cho. Lựa chọn một ẩn đơn giản nhất để
rút ra.
Bước : Thế phương trình vừa rút ra được vào phương trình còn lại sau đó giải tìm biến.
Bước : Thay kết quả vừa tìm được vào phương trình và tìm giá trị ẩn còn lại.
3x  y  2
Ví dụ: Giải hệ phương trình  .
4 x  3 y  7
Ta có:
3x  y  2

4 x  3 y  7
 y  3x  2

4 x  3 y  7
 y  3x  2

4 x  3(3 x  2)  7
 y  3x  2

4 x  9 x  6  7
 y  3x  2

13x  13
 y  3.1  2

x  1
y 1

x  1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:  3; 4 
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
2 x  y  5  x  2 y  6 3x  5 y  2
1)  2)  3) 
5 x  2 y  13 2 x  3 y  5 x  3y  4
6 x  y  13 3x  y  5 3x  y  21
4)  5)  6) 
x  3y  1 8 x  y  50 3x  4 y  9
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:
2 x  6 y  2  4 x  2 y  6 3x  5 y  2
1)  2)  3) 
5 x  2 y  3 2 x  3 y  1 5 x  10 y  25
6 x  12 y  0 18 x  9 y  27 6 x  4 y  2
4)  5)  6) 
x  3y  1 5 x  8 y  13 3x  4 y  9
 Dạng 2: Phương pháp cộng (trừ) đại số.
Bước : Từ hai phương trình đề bài cho. Ta cân bằng hệ số một ẩn bất kỳ bằng cách nhân
thêm. Sao cho chúng có thể bằng nhau hoặc đối nhau.
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
7
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bước : Ta thực hiện cộng hai phương trình (hoặc trừ) để triệt tiêu hai ẩn cùng hệ số.
Bước : Giải tìm giá trị ẩn còn lại rồi thế vào phương trình kia để tìm giá trị ẩn thứ hai.
Bài 1. Giải các hệ phương trình sau:
2 x  3 y  1 5 x  2 y  1 3x  5 y  4
1)  2)  3) 
5 x  2 y  3 2 x  3 y  8 6 x  7 y  2
3x  7 y  10 13x  5 y  8 5 x  3 y  12
4)  5)  6) 
x  3y  4 8 x  13 y  21 3x  4 y  13
3 x  4 y  2 2 x  3 y  2 x  2 y  2
7)  8)  9) 
2 x  y  1 3 x  y  1 2 x  4 y  1
3 x  y  2 2 x  5 y  2 5 x  4 y  2
10)  11)  12) 
2 x  y  1 3 x  y  1  x  3 y  1
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:
2( x  2 y )  3( x  2 y )  4 x 1 y  2x  y 2( x  2)  3(1  2 y )  3
1)  2)  3) 
( x  y )  2( x  y )  1 3 x  y  x  y  2 3( x  2)  2(1  2 y )  1
 x  y 1 x  2 y (2 x  1)( y  1)  ( x  3)(2 y  5)  2( x  y )  4( x  2 y )  6
 2  1 5)  6) 
4)  4 (3 x  1)( y  1)  ( x  1)(3 y  1) 3( x  y )  ( x  2 y )  2
 x  2 y  y  x  3  2.
 3 6
Bài 3. Giải các hệ phương trình sau:
1 2  1 1  3x 2
 x  y  1  x  y  2x  y  2  x 1  y 3
3
  
1)  2)  3) 
 2  1  3;  3  2  2;  4x  1
 5;
 x y  x  y 2 x  y  x  1 y3
 2 1  1 1  1 1
 x 1  y 1
2  x  y  2  x  y 1  8  2x  y  x  y  1
  
4)  5)  6) 
 6  2
 1;  2

1
 6.  3  1  2
 x  1 y 1  x  y  2 x  y  1  x  y 2 x  y
 x 2 2 1  x  y  2 x  2y
 x 1  y 1
4 x  y 1  2 
4
2
  9) 
7)  8) 
 3x  1
5 3  2  5  x  2 y  1  y  2 x  1.
 x  1 y 1  x y  3 6
 Dạng 3: Áp dụng phương pháp giải hệ phương trình để cân bằng phương trình hóa
học.
Bước : Từ phương trình hóa học, ta thiết lập hai ẩn x và y cho các chất có trong phương
trình.
Bước : Thiết lập hai phương trình với mối liên quan để tạo thành hệ phương trình.
Bước : Áp dụng phương pháp thế hoặc cộng để giải hệ phương trình đã thiết lập. Sau
đó cân bằng lại phương trình hóa học.
Bài 1. Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số.
a) Ag  Cl2  AgCl b) C  CO2  CO
c) Fe  Cl2  FeCl3 d) Al  O2  Al2O3
e) Al  Cl2  AlCl3 f) SO2  O2  SO3
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
8
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2. Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số.
a) K  O2  K2O b) Na  O2  Na2O
c) Mg  O2  MgO d) Zn  O2  ZnO
e) Cu  O2  CuO f) C  O2 CO2
Bài 3. Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số.
a) AgNO3  HCl  AgCl  HNO3 b) Na2O  HCl  NaCl  H2O
c) Mg(OH)2  H2SO4  MgSO4  H2O d) ZnO  H2 SO4  ZnSO4  H2O
e) CuO  HCl  CuCl2  H2O f) Fe2O3  H2SO4  Fe2 (SO4 )3  H2O
 Dạng 4: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
Bước : Thiết lập hai ẩn bất kỳ với mối liên quan hai ẩn.
Bước : Lập hệ phương trình từ hai ẩn đã thiết lập.
Bước : Giải hệ phương trình và đối chiếu điều kiện, sau đó trả lời yêu cầu bài toán.
Bài 1. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 64m. nếu tăng chiều rộng thêm 3m và
giảm chiều dài đi 2m, thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 30 m2 . Tính chiều dài và chiều
rộng mảnh vườn.
Bài 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 300 m2 . Nếu tăng chiều dài của nó
thêm 5m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích mảnh đất không thay đổi. tìm chiều dài và
chiều rộng của mảnh đất.
Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có hai lần chiều dài lớn hơn ba lần chiều rộng là 3m.
nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích mảnh đất vẫn không
thay đổi. tính chiều dài và chiều rộng của miếng đất.
Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 600m 2 . Do thực hiện quy hoạch chung
phải người ta đã cắt giảm chiều dài mảnh đất 10m nên phần còn lại của mảnh đất trở
thành hình vuông. Tìm chiều rộng chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu
Bài 5. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 68 m và độ dài đường chéo là 26 m. tính diện
tích mảnh đất ấy
Bài 6. Một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 30 m, chiều dài lớn hơn
chiều rộng là 6 m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó.
Bài 7. Cho một miếng đất hình chữ nhật. Nếu tăng chiều rộng thêm 1m và tăng chiều dài
thêm 2m thì diện tích miếng đất tăng lên 37 m 2 . Nếu giảm chiều rộng thêm 1m và tăng
chiều dài thêm 1m thì diện tích miếng đất giảm đi 6 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng ban
đầu của mảnh đất.
Bài 8. Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ A đến B trên quãng đường dài
30km. do vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 20 km/h nên ô tô đến B sớm hơn xe máy
15 phút. Tính vận tốc mỗi xe
Bài 9. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 100km
với vận tốc không đổi. Vận tốc của ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất 10km/h
đến B trước ô tô thứ nhất 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi ô tô trên.
Bài 10. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 450km
với vận tốc không đổi. Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10km/h nên xe thứ
nhất đến thành phố B trước xe thứ hai 1,5 giờ. Tính vận tốc mỗi xe

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
9
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 11. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B trên quãng đường 100km. Khi
từ B về A người đó đã giảm vận tốc 10km/h giờ so với lúc đi nên thời gian lúc về nhiều
hơn thời gian lúc đi là 30 phút. Tỉnh vận tốc của người đó lúc đi.
Bài 12. Một ca nô chạy trên sông trong 3 giờ xuôi dòng 38 km và ngược dòng 64 km. Một
lần khác cũng chạy trên khúc sông đó ca nô này chạy trong 1giờ xuôi dòng 19 km và
ngược dòng 16 km. Hãy tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước, biết rằng các
vận tốc này không đổi.
Bài 13. Hai bến sông A, B cách nhau 200 km. Một ca nô xuôi dòng từ bên A đến bến B rồi
ngược từ B trở về A hết tổng thời gian là 9 giờ. Biết thời gian ca nô xuôi dòng 5 km bằng
thời gian ca nô ngược dòng 4 km. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng và vận tốc của
dòng nước.
Bài 14. Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh A và B cách nhau 100 km, đi ngược
chiều và gặp nhau sau 2 giờ. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 2 giờ 30 phút thì
hai xe gặp nhau khi xe thứ hai đi được 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe.
Bài 15. Cho một số tự nhiên có hai chữ số, 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn 3 lần chữ số
hàng đơn vị là 1 đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữ số của số đó cho nhau ta được một số mới
nhỏ hơn số đã cho 18 đơn vị. Tìm số đó.
Bài 16. Tổng chữ số hàng đơn vị và 5 lần chữ số hàng chục của một số có hai chữ số là 21.
Nếu đổi chỗ chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì được số mới lớn hơn số ban
đầu là 27 đơn vị. Tìm số đó.
Bài 17. Cho hai số có tổng bằng 57 . Bốn lần của số bé lớn hơn 2 lần của số lớn là 6. Tìm
hai số đã cho.
Bài 18. Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Khi thực hiện
tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm một ngày. Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày
và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Bài 19. Một xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng, theo dự định mỗi ngày may xong
60 áo. Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật, xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày. Do đó xưởng
không những hoàn thành trước thời hạn 8 ngày mà còn may thêm 240 áo. Hỏi theo kế
hoạch phân xưởng phải may bao nhiêu áo?
Bài 20. Một tổ dự định phải làm 800 dụng cụ theo kế hoạch. Khi thực hiện mỗi ngày tổ đã
làm vượt mức 20 dụng cụ, do đó tổ đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn là 2 ngày. Tính
số dụng cụ tổ phải làm mỗi ngày theo kế hoạch.
Bài 21. Một phòng họp có 300 ghế được xếp thành các dãy, mỗi dãy có số ghế như nhau.
Nếu bớt đi 3 dãy ghế và mỗi dãy xếp thêm 2 ghế thì trong phòng giảm đi 11 ghế. Tính số
dãy ghế trong phòng lúc đầu.
Bài 22. Trong một buổi tọa đàm, một lớp có 25 khách mời đến giao lưu. Vì lớp đã có 45
học sinh nên phải kê thêm một dãy ghế nữa và mỗi dãy ghế xếp thêm hai chỗ ngồi. Biết
mỗi dãy đều có số người ngồi như nhau và ngồi không quá năm người. Hỏi lớp học lúc
đầu có bao nhiêu dãy ghế?
Bài 23. Một phòng hợp có 100 ghế được xếp thành các dãy, số ghế mỗi dãy như nhau. Vì
có 144 người đến phòng họp nên phải kê thêm 2 dãy và mỗi dãy xếp thêm 2 ghế. Tính số
dãy ghế lúc đầu của phòng.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
10
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 24. Hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 18 giờ đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi
thứ nhất sẽ chảy nhanh hơn vòi thứ hai 27 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi mất vao
lâu để đầy bể.
Bài 25. Hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 6 giờ đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi thứ
hai sẽ chảy nhanh hơn vòi thứ nhất 5 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi mất bao lâu mới
đầy bể.
Bài 26. Để hoàn thành công việc hai tổ làm chung trong 8 giờ. Tuy nhiên sau 6 giờ làm
chung tổ hai được điều đi làm việc khác, tổ một hoàn thành nốt công việc còn lại trong 6
giờ. Hỏi hai tổ làm riêng sau bao lâu hoàn thành xong công việc.
Bài 27. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào bể sau 4 giờ thì đươc 5 bể. Nếu lúc đầu chỉ mở
6
vòi thứ nhất chảy một mình trong 3 giờ, sau đó mở thêm vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì
đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu bể đầy.
Số tiền mua 2 hộp khẩu trang y tế và 3 lọ nước rửa tay sạch khuẩn là 210 nghìn đồng. Số
tiền mua 3 hộp khẩu trang y tế và 4 lọ nước rửa tay sạch khuẩn là 290 nghìn đồng. Hỏi
giá mỗi hộp khẩu trang y tế và mỗi lọ nước rửa tay sạch khuẩn là bao nhiêu tiền.
Bài 28. Hai lớp 9A và 9B có tất cả là 75 học sinh. Biết rằng 25% số học sinh lớp 9A là học
sinh giỏi; 20% số học sinh lớp 9B là học sinh giỏi và tổng cộng số học sinh giỏi của hai lớp
là 17 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp?
Bài 29. Có hai loại quặng sắt: quặng loại I và quặng loại II. Khối lượng tổng cộng của hai
loại quặng là 10 tấn. Khối lượng sắt nguyên chất trong quặng loại I là 0,8 tấn, trong quặng
loại II là 0,6 tấn. Biết tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên
chất trong quặng loại II là 10%. Tính khối lượng của mỗi loại quặng?
Bài 30. Hai lớp 9A và 9B của một trường có 90 học sinh. Trong đợt tham gia kế hoạch nhỏ
quyên góp vở để ủng hộ cho học sinh nghèo vượt khó, mỗi bạn của lớp 9A ủng hộ 5 quyển
vở, mỗi bạn của lớp 9B ủng hộ 6 quyển vở. Cả hai lớp ủng hộ được tất cả là 493 quyển vở.
Tính số vở mà mỗi lớp đã đóng góp.
Bài 31. Để may khẩu trang tặng các gia đình khó khăn trong đại dịch COVID, khu phố
của Cô Ba và khu phố của Cô Bảy, lần thứ nhất đã may được 720 cái khẩu trang. Lần thứ
hai do có nhiều bạn trẻ ở hai khu phố cùng tham gia may khẩu trang nên khu phố của Cô
Ba đã may vượt mức 15%, khu phố của cô Bảy đã may vượt mức 12% so với lần thứ nhất.
Tính số khẩu trang của mỗi khu phố may được trong lần thứ hai, biết rằng trong lần 2 cả
hai khu phố đã may được 819 cái khẩu trang?
Bài 32. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0;3) vaø B(1;3) .
Bài 33. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 5;3) vaø B ( 3; 0) .
Bài 34. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A( 4; 5) vaø B ( 1;3) .
Bài 35. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;3) vaø B ( 1; 2) .
Bài 36. Chứng minh 3 điểm A(2021;2023) ; B(2023; 2025) vaø C (7; 5) thẳng hàng.
Bài 37. Chứng minh 3 điểm A(0;2) ; B(3; 4) vaø C (6; 2) thẳng hàng.
Bài 38. Tìm m để 3 điểm A(2021; 2023) ; B (2023;2025) vaø C (m  3;  5m  1) thẳng hàng.

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
11
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Chương BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG


2 TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

 BÀI 1: BẤT ĐẲNG THỨC


 Dạng 1: Áp dụng tính chất cộng hoặc trừ của bất đẳng thức để so sánh hai số
Bài 1. So sánh hai số a và b biết:
 Áp dụng: Nếu AB Thì Am  B m và ngược lại (Phép trừ cũng làm tương tự)
a) a  5  b  5 b) a 15  b 15 c) a  32  b  (3)2
d) a 23  b 23 e) a 1 b 1 f) 7  a  b  7
Bài 2. So sánh hai số a và b biết:
 Áp dụng: Nếu AB Thì A.m  B.m (Vôùi m  0) và ngược lại (Phép chia cũng làm tương
tự)
a) 2a  2b b) 3a 15  3b 15 c) 4a  32  4b  (3)2
d) 2a 23  2b 23 e) a 1 b 1 f) 7 3a  3b  7
Bài 3. So sánh hai số a và b biết:
 Áp dụng: Nếu AB Thì A.m  B.m (Vôùi m  0) và ngược lại (Phép chia cũng làm tương
tự)
a) 2a 2b b) 3a 15 3b 15 c) 4a  32 4b  (3)2
d) 2a 23 2b 23 e) a 1b 1 f) 7 3a 3b  7
Bài 4. Cho a  b chứng minh các đẳng thức sau:
 Áp dụng:
 Nếu A.m  B.m (Vôùi m  0) Thì AB (Phép chia cũng làm tương tự)
 Nếu A.m  B.m (Vôùi m  0) Thì AB (Phép chia cũng làm tương tự)
 Nếu A  B vaø B  C Thì AC (Tính chất bắc cầu)
a) 2a  4 2b  4 b) 3a 15 3b 15 c) 4a  32  4b  (3)2
d) 2a 23 2b 23 e) a  4 b  3 f) 53a 13b
 Dạng 2: Áp dụng bất đẳng thức vào biểu diễn phép toán trong thực tế.
Bài 1. Dùng các kí hiệu ; ; ;  để diễn tả:
a) Tốc độ quy định của với biển báo giao thông ở hình 4a.
b) Trọng tải P của toàn bộ xe khi đi qua cầu đúng quy định với biển báo giao thông ở hình
4b.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
12
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2. Tìm lỗi sai trong lập luận sau:
Bạn Trang nhỏ tuổi hơn bạn Mai, bạn Mai nhẹ cân hơn bạn Tín. Gọi a và b lần lượt là số
tuổi của bạn Trang và bạn Mai, b và c lần lượt là số cân nặng của bạn Mai và bạn Tín. Ta
có: a  b vaø b  c  a  c . Vậy bạn Trang nhỏ tuổi hơn bạn Tín. Bài toán sai ở đâu?
 HẾT 

 BÀI 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT


ẨN
 Dạng 1: Nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn là giá trị của biến thỏa mãn bất phương
trình.
Ví dụ: Cho bất phương trình x  5  3 trong hai giá trị x  2 vaø x  7 thì giá trị nào là
nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay x  2 vào bất phương trình x  5  3 ta được: 2  5  3 ( Ñuùng ) . Do đó x  2 là một
nghiệm của bất phương trình x  5  3 .
Thay x 7 vào bất phương trình x  5  3 ta được:  7  5  3 ( voâ lí ) . Do đó x 7 không
là nghiệm của bất phương trình x  5  3 .
Bài 1. Trong các giá trị x  5, x  0, x  2 vaø x  5 . Thì giá trị nào là nghiệm của bất
phương trình 3x 2  4 ?
Bài 2. Trong các giá trị x  1, x  0 , x   2 vaø x  5 . Thì giá trị nào là nghiệm của bất
phương trình 3x 2  x  4 ?
 Dạng 2: Tìm nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bước : Chuyển hết biến qua vế trái và các số qua vế phải
Bước : Giải tìm biến như các bài toán tìm x bình thường và kết luận.
Ví dụ: Giải bất phương trình 3x 2  4
Ta có:
3x  2  4
 3x  4  2
 3x  6
 x  6:3
 x 2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x  2
Bài 1. Giải các bất phương trình sau:
a) 2x 3  9 b) 3x 4 11 c) 5x 3  0
d) 3  3 x  13 e) 3 2x  4 f) 6  x  4
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a) 2x 3 x  4 b) 2x 3x 4 x 14 c) 5x 3 6x  4
d) x 3 3x 13 e) x 3  2x 4 f) 6 x  6 x  4
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
13
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
a)  2 x  3   x  4 b)  2 x  4   x  14 c) 5 x  3   6 x  4
3 2 3 2
d)  x  3  3 x  13 e)  x  3 x  4 f)  6 x  6 x4
  
4 8 5 10 3 8
Bài 4. Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn bất phương trình sau:
a)  2 x  3   x  1 b)  2 x  4   x  14 c) 5 x  1   6 x  4
3 2 2 3 2
d)  x  3  3 x  5 e)  x  3  2 x  4 f)  6 x  6   x  14
4 8 5 3 3 8
Bài 5. Tìm x để giá trị của biểu thức:
a) 2 x  3 là số dương
b) 4x 3 là số âm
c) 10 x  3 là số không âm
d) 5x 10 không nhỏ hơn x 1
 Dạng 3: Vận dụng bất đẳng thức vào các bài toán thực tế.
Bước : Đặt ẩn và thiết lập mối liên hệ.
Bước : Giải bất phương trình vừa thiết lập và kết luận.
Bài 1. Trong một kì thi gồm ba môn Toán, Ngữ Văn và Tiếng Anh. Điểm số môn Toán và
Ngữ Văn thì tính theo hệ số 2, điểm số môn Tiếng Anh tính theo hệ số 1. Để trúng tuyển,
điểm số trung bình của 3 môn ít nhất phải bằng 8. Bạn Hà đã đạt 9,1 điểm Toán và 6,9
điểm Ngữ Văn. Hãy lập bất phương trình để tìm điểm số môn Tiếng Anh tối thiểu bạn
Hà phải đạt để trúng tuyển.
Bài 2. Một kì thi Tiếng Anh gồm bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc và viết. Kết quả bài thi là
điểm số trung bình của bốn kĩ năng này. Bạn Hà đã đạt được điểm số của ba kĩ năng
nghe, đọc, viết lần lượt là 6,5; 6,5; 5,5. Hỏi Bạn Hà cần đạt bao nhiêm điểm trong kĩ năng
nói để đạt kết quả bài thi ít nhất là 6,25.
Bài 3. Trong một cuộc thi "đố vui", mỗi thí sinh phải trả lời 12 câu hỏi của ban tổ chức.
mỗi câu trả lời gồm bốn đáp án và chỉ có một đáp án đúng duy nhất. Với mỗi câu hỏi,
nếu thí sinh trả lời đúng thì được cộng 5 điểm, trả lời sai bị trừ 2 điểm. Khi bắt đầu cuộc
thi, mỗi thí sinh có sẵn 20 điểm. Thí sinh nào đạt từ 50 điểm trở lên sẽ được vào vòng tiếp
theo. Hỏi thí sinh phải trả lời ít nhất bao nhiêu câu thì được vào vòng tiếp theo.
Bài 4. Trong một kỳ thi bạn Hà phải thi 4 môn Văn, Toán, Tiếng Anh và Hóa. Hà đã thi
ba môn và được kết quả điểm các môn Văn, T.Anh và Hóa có số điểm lần lượt là 8; 7; 10.
Kỳ thi quy định muốn đạt loại giỏi phải có điểm trung bình các môn thi là 8 trở lên và
không có môn nào bị điểm dưới 6. Biết môn văn và toán được tính hệ số 2. Hãy cho biết
để đạt loại giỏi bạn Hà phải có điểm thi môn Toán ít nhất là bao nhiêu?

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
14
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Chương
3 CĂN THỨC
 BÀI 1: CĂN BẬC HAI
 Dạng 1. Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học. Tính giá trị của căn bậc hai.
 Áp dụng: Số dương a có hai căn bậc hai là a và  a . Trong đó a còn gọi là căn bậc
hai số học của a.
Ví dụ: Tìm các căn bậc hai của 64 và suy ra căn bậc hai số học của 64.
Ta có: 64  8 2 nên 64 có hai căn bậc hai là 8 và 8 . Do dó căn bậc hai số học của 64 là 8
Bài 1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
a) 81 b) 16 c) 0,25 d) 3 6 e) 49
81
Bài 2. Tính các căn bậc hai sau:
 Áp dụng: a 2  a (Vôùi a  0) Ví dụ: 25  52  5
9
a) 81 b) 225 c)  1,69 d) e)  1,21
25
Bài 3. Tính giá trị các biểu thức sau:
a) 81  16  100 b) 2 25  9  4 c) 4 49  1,44  0,36
d) 16  4 25  121 e) 81  16. 100 f) A  2 81 : 9  100
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau:

2  3     
2 2 2
a) b) 3 1 c) 4  3

5  3  e) 2  3 2  3   64  2  3  2  3  
2 2
d) f) 3

 Dạng 2. Tìm điều kiện có nghĩa (hay điều kiện xác định) của các căn bậc hai:
 Áp dụng:
 a có nghĩa khi a  0 . Ví dụ: x  5 có nghĩa khi x  5  0  x  5
B x4
 có nghĩa khi a  0 Ví dụ: có nghĩa khi x 5  0  x  5
a x5
A
 có nghĩa khi A  0 " Chú ý dấu các hệ số A, B để xác định đúng chiều của bất dẳng
B B
thức"
Ví dụ:
3
có nghĩa khi 3  0  x  1  0  x  1 " Do tử dương nên mẫu dương"
x 1 x 1
3
có nghĩa khi  3  0  x  1  0  x  1 " Do tử âm nên mẫu âm"
x 1 x 1
Bài 1. Tìm điều kiện của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa:
a) 3x b) 4  2x c) 3x  2 d) 3x  1
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
15
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
3 2
e) 9  2x f) 6x 1 g)
 2x h) 1  x
5 3
Bài 2. Tìm điều kiện của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa:
1 4 2 x
a) b) c) d)  x2
3  2x 2x  3 x 1 x2
x3 x
e) f) g) 9 x 2  6 x  1 h) 4 x 2  3
x2 x3
 Dạng 3. So sánh hai căn bậc hai
 Áp dụng: Nếu a  b thì a  b và ngược lại
Ví dụ: So sánh 5 vaø 3

 5   5 và 3
2
Ta có: 2
 9 . Vì 5  9  5  3

Bài 1. So sánh các căn bậc hai sau


a) 5 vaø 10 b) 11 vaø 3 c) 8 vaø 7 d) 10 vaø 6
e) 165 vaø 15 f) 15 vaø 4 g)  11 vaø 12 h)  10 vaø  3
Bài 2. So sánh các căn bậc hai sau
a) 8 vaø 2 10 b) 3 11 vaø 9 c) 2 3 vaø 4 d) 5 10 vaø 15
e) 165  1 vaø 15 f) 15  2 vaø 4 g)  11  3 vaø  12 h)  10  1 vaø  3
 Dạng 4. Toán thực tế.
Bài 1.
Một trạm phát sóng được đặt ở vị trí B cách
đường tàu một khoảng AB  300m . Đầu tàu
đang ở vị trí C. Cách vị trí A một khoảng
AC  x (m ) . (Hình 4)
a) Viết biểu thức biểu thị khoảng cách từ trạm
phát sóng đến đầu tàu.
b) Tính khoảng cách trên với x  400m ,
x  1000m (Làm tròn kết quả đến hàng đơn
vị.
Bài 2.
Trên cần trục ở hình 5, hai trụ a và b đứng cách
nhau 20m, hai xà ngang c và d lần lượt có độ cao
20m và 45m so với mặt đất. Xà chéo x có độ dài
bao nhiêu mét? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn
vị).

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
16
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 2: CĂN BẬC BA


 Dạng 1. Tìm căn bậc ba. Tính giá trị của căn bậc ba.
 Áp dụng: 3 a 3  a
Ví dụ: Tính: 3
23  2 3
27  3 33  3 3
 64  3
( 4) 3   4
Bài 1. Tính:
a) 3 83 b)  3 ( 6) 3 c) 3 125 d) 3 8.27 e) 3 2 6 f) 3 ( 4)1 2
Bài 2. Tính:
a) 3 83  16 b) 2 3 64  25 c) 4 3 27  3 36
d) 2 3 64  3 100 e) 4 3 27  3 3 64 f) 4 3 (8)  5 3 64
Bài 3. Tìm x.
a) 3 x 1  8 b) 3 2 x  3  4 c) 3
x 1  2  0
d) 3
x 1  16  12 e) 3 x 1  4  1 f) 2 3 x 1  3 x 1  5  0
 Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức
Bài 1. Cho biểu thức P  3 x 2  1  2 y . Tính giá trị của P tại x   2 vaø y  1

 x  y
2
Bài 2. Cho biểu thức Q  3 x 2 1 2y  . Tính giá trị của P tại x  3 vaø y  1

 x  2y
2
Bài 3. Cho biểu thức A  3 xy2  2y  . Tính giá trị của P tại x   1 vaø y   3
 Dạng 3. Áp dụng vào toán thực tế.
Bài 1. Một khối gỗ hình lập phương có thể tích là 64 cm 3 . Tính độ dài cạnh hình lập
phương.
Bài 2. Một khối gỗ hình lập phương có thể tích là 1 000 cm 3 . Người ta chia khối gỗ thành
8 khối gỗ hình lập phương có thể tích bằng nhau. Tính độ dài cạnh của khối gỗ hình lập
phương nhỏ.
Bài 3. Một khối gỗ hình lập phương có thể tích là 64 000 cm 3 . Người ta chia khối gỗ thành
64 khối gỗ hình lập phương có thể thể tích bằng nhau. Tìm độ dài cạnh của khối gỗ hình
lập phương nhỏ.
 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
17
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 3: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG


 A neáu A  0
 Dạng 1. Áp dụng công thức A 2  A  
 A neáu A  0
Ví dụ:
 22  2  2

 (2)2  2  2

 
2
 3 1  3 1  3 1 (do 3  1)

 
2
 3  2  3  2   3  2 (do 3  2)

Bài 1. Tính.
a) ( 8) 2 b) (0,125)2 c) ( 0, 5) 2

 16 
2

 9 f)   
2
d)  ( 4) 2 e) 
 25
Bài 2. Tính.
a) ( 8)2  9 b) 8 (0,125) 2  4 16 c)  5 ( 0, 5) 2  1

 16 
2

 9
9
f)    
2
d) 5  ( 4) 2 e) 7  2
 25 100
Bài 3. Tính.

     
2 2 2
a) 2 1 b) 2 2 c) 2 3

    3 2 
2 2 2
d) 3 4 e) 3 2 f)

Bài 4. Tính.

           
2 2 2 2 2 2
a) 2 1  2 1 b) 2 2  2 2 c) 2 3  2 1

  4  3      3 2    
2 2 2 2 2 2
d) 3 4  e) 3 2  3 2 f) 2 3

Bài 5 . Rút gọn các biểu thức sau:


a) 5  2 6  5  2 6 b) 7  2 10  7  2 10 c) 4  2 3  4  2 3
d) 24  8 5  9  4 5 e) 17  12 2  9  4 2 f) 6  4 2  22  12 2
g) 2  3  2  3 h) 13  160  53  4 90 i) 21  12 3  3

j) 62 2  12  18  128 k) 5  3  29  12 5 l) 13  30 2  9  4 2
Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau:

a 5 5 a
2 2
a) vôùi a  5 b) vôùi a  5

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
18
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
1 1
c) 2 a  1 d) 1  2 a  vôùi a  2
2 2
vôùi a 
2
e) a 2  2 a  1 vôùi a  1 f) a 2  4 a  4 vôùi a  2
 Dạng 2. Áp dụng căn bậc hai một tích dạng A . B  A.B và ngược lại A.B  A . B
Bài 1. Tính.
a) 25.1, 21 b) 16.0, 25 c) 360.90
d) 15.135 e) 0,16.64 f) 8,1.103
Bài 2. Tính.
a) 28. 7 b) 12. 27 c) 2. 200
d) 4,9. 30. 12 e) 12. 250. 1,2 f) 13. 160. 1,3
Bài 3. Rút gọn.
a) 2a . 8a vôùi a  0 b) 4 a  1. a 2  2a  1 vôùi a  1 c) 1,2a . 30a vôùi a  0
16
d) 2 a . 14 a 7 vôùi a  1 e) a 2  4 a  4. 9 a  2 vôùi a  2 f) a . 4a vôùi a  0
9
 Dạng 3. Áp dụng A A và ngược lại
A: B A : B hay 
B B
Bài 1. Tính.
49 169 25
a) b) c)
64 81 36
d) e) 32 : 2 f) 75
18 : 2
3
Bài 2. Tính.
80 1 2
a) b) 24 : 3 c) : 1
5 15 3

d) e) 32 : 2  27. 3 f) 75
18 : 2  18 2  12 : 3
3
Bài 3. Rút gọn.
a) 2 125
2
b) 4a c) a4
5 25 3, 6
75a3b
d) 2
a b 4
vôùi a  0 e) 2 a 4 : 8a 2 (Vôùi a  0) f) Vôùi a  0, b  0
ab
 Dạng 4. Áp dụng dạng đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn.
 A B Neáu A  0

 Công thức: A B  
2

A B Neáu A  0
Bài 1. Tính.
a) 125 b) 48 c) 32 d) 27 e) 72
f) 3 32  4 2 g) 48 12 3 h) 4 32  5 48 i) 6 27  3 j) 72  9 2
Bài 2. Tính.
a) 12  2 27  3 75  9 48 b) 2 3  27  2 48  75   
c) 1  3  2 1  3  2 
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
19
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
1
d) 3 28  2 63  175 e) 48  2 75  147  3 27 f) 20  3 45  80
2
3 1
g) 4 18  3 162  2 50  288 h) 5 18  3 50  128 i) 2 45  3 72  320  6 18
2 2
Bài 3. Rút gọn
ab
a) a b  b a b) a  b c)
ab ab a b

d) a  2 ab  b e) 1  a  a f) 1  a  a
a b a 1 a 1

g) a b  b a : a  b h) ab

a  2 ab  b i) a  4 a  4  a  4
ab ab a b a b a2 a 2
 a a   a a   a  2 a  3a  a   a  5 a  2a  4 a 
j)  1   .  1   k b   b   l)  3    1 
 a 1  a  1   a  2  3 a  1   a  5   2 a 
  
 Dạng 5. Vận dụng các công thức đã học để làm bài tập tìm x.
Bài 1. Tìm x, biết:
1) 2 x  5  5 2) 4 x  3  0 3) x  7  10 4) 6  7 x  11
5) 2 6  7 x  0 6) 4 x  7  3  4 7) 16  7 x  1  11 8) 2 3 x  1  10
Bài 2. Tìm x, biết
1
1) 4 x  12  x  3  9x  27  8 2) 36 x  36  9 x +9  4 x  4  42  x  1
3
1 1
3) 4 x  16  x  4  36 x  144  10 4) 9x  9  x 1  27x  27  9
3 3
5) x  4  2 x  4  4x+16  1 6) x 16  16x  256  4x  64  2
Bài 3. Tìm x, biết
1) 2x  5  1  x 2) 2x  1  x  1 3) x2  x  3  x
4) x2  x  3x  5 5) x2  x  6  x  3 6) 2 x2  3  4 x  3
Bài 4. Tìm x, biết
1) 4 x2  4 x  1  1 2) x2  2 x  1  3 3) 9x 2  6x  1  10
4) x2  4 x  4  1 5) 1  10 x  25x2  6 6) x2  6x  9  1
Bài 5. Tìm x, biết
1) 4 x2  4 x  1  1  x 2) x2  2 x  1  3x  1 3) 9 x 2  6 x  1  10  x
4) x2  4 x  4  1  2 x 5) 1  10 x  25x 2  6  x 6) x 2  6 x  9  3x  2
Bài 6. Tìm x, biết
1  x  2) x2  2 x  1  4 x2  4x  1 3) 9x2  6x  1  x2  1  2x
2
1) 4 x2  4 x  1 

 1  2x  5) 1  10 x  25x 2  x 2  4 x  4 6) x 2  6 x  9  9 x2  6 x  1
2
4) x2  4 x  4 
Bài 7*. Tìm x, biết
1) 2 x 2  x 2  4 x  1  8 x  1. 2)  x  4  x  1  3 x2  5x  2  6
3) x  2  x  2x  x 2  3 4) 3  
x  1  x  3  2 x  x2
 HẾT 
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
20
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 4: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC


CHỨA CĂN BẬC HAI
 Dạng 1. Trục căn thức ở mẫu dạng A  A . B (Khử căn ở mẫu)
B B
Bài 1. Trục căn thức ở mẫu để thực hiện phép tính.
5 4 6
a) b) c) 
5 2 3
8 6 4
d)  18 e)  12 f)  125
2 3 5
Bài 2. Trục căn thức ở mẫu để thực hiện phép tính.
A A.B
 Áp dụng dạng khử mẫu: 
B B.B
5 7 6
a) b) c) 
3 6 13
8 6 3 5
d)  12 e)  125 f)  18
3 5 5 2
 Dạng 2. Trục căn thức ở mẫu dạng nhân liên hợp " Nhân một lượng giống mẫu
nhưng khác dấu"


A

A.  B C  
A.  B C 
B C   B  C  B  C
B C
2

A A.  B  C  A.  B  C 
  
B C  B  C  B  C  BC

Bài 1. Trục căn thức ở mẫu để thực hiện phép tính.


1 1 3 3 2 2
a)  b)  c) 
5 2 5 2 7 2 7 2 3 1 3 1
7 7 3 3 1 1
d)  e)  f) 
8 1 8 1 11  2 11  11 2 2 3 2 2 3
1 1 1 1 2 1
g)  h)  i) 
2 5 2 5 10  6 6  10 8 3 32 2
1 4 4 7  4 1  7
j)  k)  2 3 l)   .
5 2 5 1 3 1 3  2  3 5 5 2 3 2
Bài 2. Thực hiện phép tính.
4 1 10 3  2 6 2 3 4
a)   b)  
2 3 5 2 3 5 13 1 3 2 2 3 2
3 3 3 21 4 3
c)   d)  2
32 3 2 3 7 3 2 7

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
21
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
6  21 2 5  15 4
e)  f) 
2  7 53 3 3 5 5 3
 Dạng 3. Tổng hợp rút gọn và câu liên quan.
1
Bài 1. Cho biểu thức A  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
x 3
1
Bài 2. Cho biểu thức A  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
x 3
21
Bài 3. Cho biểu thức A  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
x 7
4
Bài 4. Cho biểu thức A  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
x 2
1
Bài 5. Cho biểu thức A  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
x 2
4
Bài 6. Cho biểu thức A  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
x 4
10
Bài 7. Cho biểu thức A  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A.
x 5
x 3
Bài 8. Cho biểu thức A 
x 1
a) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A.
b) Tìm tất cả các số nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.
x 1
Bài 9. Cho biểu thức A 
x 2
a) Tìm GTLN của biểu thức A.
b) Tìm tất cả các số nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.
x  x 1
Bài 10*. Cho biểu thức A  Tìm giá trị nhỏ nhất của A
x
7
Bài 11. Cho biểu thức A  x  0, x  9
x 3
a) Tìm giá trị lớn nhất của A. b) Tìm tất cả các giá trị của x để A đạt giá trị nguyên.
9
Bài 12. Cho biểu thức A  , x  0, x  4
x 2
a) Tìm giá trị lớn nhất của A. b) Tìm tất cả các giá trị của x để A đạt giá trị nguyên.

2 x 5 x 2 x 1
Bài 13. Cho biểu thức A    với x  0, x  4
x 2 x2 x x
x 2 1
a) Chứng minh A  b) Tìm các giá trị của x để A  
x 2

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
22
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
 1 1   x 1 x 2
Bài 14. Cho biểu thức : P=    :   
 x 1 x   x  2 x  1 
a) Rút gọn P với x > 0, x  4, x  1 b) Tìm giá trị của x để P < 0.

Bài 15. Cho biểu thức A= 2 x  3  x  3  x6 x


với x  0 ; x  9 ; x  16
x 3 4 x  x 3  x 4 
a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A = 2
6 x 2 3
Bài 16. Cho biểu thức A=   ( x  0, x  9)
x 9 x 3 x 3
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A đạt giá trị nguyên.
x 1 1
Bài 17. Cho biểu thức A   
x4 x 2 x2
a) Nêu điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức A.
81
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 
16
c) Tìm giá trị của x để A 2
x 1 2 x 3 x 2
Bài 18. Cho biểu thức A =    x  0; x  4 
x 2 x 2 4 x
3
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x để A  .
2
 2 x x 3x  3  x  1
Bài 19. Cho biểu thức A     : với x  0 ; x  9
 x 3 x  3 x  9  x  3
a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A>0
 x 1 x 1 4 x  x  2 x
Bài 20. Cho biểu thức : A=    : với x  0; x  1
 x 1 x  1 x  1  x  1
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x nguyên dương để A đạt giá trị nguyên.

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
23
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Chương HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


4 VUÔNG

 BÀI 1 VÀ 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC


NHỌN VÀ HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
 Dạng 1. Áp dụng định nghĩa vận dụng tìm các tỉ số lượng giác của tam giác vuông.
Bài 1. Cho ABC vuông tại A, biết AB  9, AC 12.
 (sin B, cos 
a) Tính các tỉ số lượng giác của B  , cot B
B, tan B )
 (sin 
b) Tính các tỉ số lượng giác của C C, cos 
C, tan 
C, cot 
C)

c) Nhận xét các tỉ số lượng giác của B
Bài 2. Cho ABC vuông tại A, biết AB  a, AC  a .
, C
a) Tính Số đo B  và sin 
B, cosB, tan B
 , cot B

b) Tính BC theo a
c) Vẽ đường cao AH. Tính AH theo a.
Bài 3. Cho ABC vuông tại A , biết B   60  , AB  a .

 , AC và BC
a) Tính Số đo C
 , cos B
b) Tính sin B  , tan B
 , cot B

 , cosC
c) Tính sinC  , tanC
 , cotC

Bài 4. Cho ABC vuông tại A, biết:
  60  , BC  16 . Tính AB, AC
a) C
  45  , BC  5 2 . Tính AB, AC
b) B
  60  , AB  5 3 Tính BC, AC
c) C
Bài 5. Cho ABC vuông tại A, biết B    . Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác. Chứng
minh các hệ thức sau:
sin 
a) sin 2   co s 2  1 b) tan  
cos 
cos 
c) cot   d) tan  .Cot  1
sin 
Bài 6. Cho ABC vuông tại A. Biết CosB0,8 . Tính các tỉ số lượng giác của C

Bài 7. Cho Sin   1 . Tính các tỉ số lượng giác còn lại.


2

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
24
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Bài 8. Cho Sin  3 . Tính các tỉ số lượng giác còn lại.


2
Bài 9. Cho Cos  2 . Tính các tỉ số lượng giác còn lại.
2
Bài 10. Cho tan 0,75. Tính các tỉ số lượng giác còn lại.
 Dạng 2. Vận dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn để rút gọn hoặc so sánh.
Bài 1. Không sử dụng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự
tăng dần:
a) sin 10  ; co s 50  ; sin 47  ; co s 40  ; sin 57 
b) tan 7  ; cot 70  ; tan 32  ; cot 50  ; tan 72 
Bài 2. Không sử dụng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự
tăng dần:
a) sin 23  ; co s 14  ; sin 40  ; co s 87 
b) tan 15  ; cot 24  ; tan 36  ; cot 70 
Bài 3. Không sử dụng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự
tăng dần:
a) sin 24  ; co s 32 15 ' ; co s 57 44 ' ; co s 65  ; sin 57 44 '
b) sin 27  10 ' ; co s 31  15 ' ; co s 88  ; co s 41 20 ' ; sin 56 
cot 50
Bài 4. Không sử dụng máy tính: Tính A  sin2 52  tan 28  sin2 38  cot 62 
tan 40
2tan33
Bài 5. Không sử dụng máy tính: Tính P  cot 67  sin2 18  tan23  co s2 72 
cot 57
tan 43
Bài 6. Không sử dụng máy tính: Tính A  sin2 17  tan55  sin2 73  cot 35 
cot 47
4cot 37
Bài 7. Tính A  3sin 2 15  2tan23   2cot 67  3sin2 75
2tan53
Bài 8. Tính A  cos 33  cos 57  2.cot 21.cot 69  cos15  sin 75
2 2

 Dạng 3. Vận dụng tỉ số lượng giác vào các bài toán thực tế.
Bài 1.
Trong buổi tập luyện, một tàu ngầm đang ở trên
mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển theo
đường thẳng tạo với mặt nước biến một góc 210
(xem hình bên).
a) Khi tàu chuyển động theo hướng đó và đi được
200m thì tàu sẽ ở độ sâu bao nhiêu so với mặt nước
biển? (làm tròn đến đơn vị mét)
b) Giả sử tốc độ trung bình của tàu là 9 km/h, thì
sau bao lâu (tính từ lúc bắt đầu lặn) tàu ở độ sâu
200m (cách mặt nước biển 200m)? (làm tròn đến
phút)

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
25
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2.
Từ một tòa nhà cao tầng, một người (ở vị trí A) có A
tầm mắt cách mặt đất 30m nhìn xuống vị trí C 60
dưới một góc hạ là 600. Tính khoảng cách từ chân
tòa nhà (vị trí B) đến C. (Làm tròn đến chữ số thập 30m
phân thứ 2)

B C

Bài 3.
Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ
bằng 300 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 92m.
Tính chiều cao của tháp.

Bài 4.
Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc
600km/h. Đường bay lên tạo với phương
nằm ngang một góc 350 (hình bên). Hỏi
sau 1 phút máy bay lên cao được bao
nhiêu km theo phương thẳng đứng? (làm
tròn kết quả đến số thập phân thứ 2)

Bài 5.
Tính chiều cao của một ngọn núi (làm
tròn đến mét), biết tại hai điểm A, B cách
nhau 500m, người ta nhìn thấy đỉnh núi
với góc nâng lần lượt là 34o và 38o.

 Dạng 4. Vận dụng tỉ số lượng giác vào các bài toán chứng minh.
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AK chia cạnh huyền BC thành hai
đoạn KB = 2cm và KC = 6cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AK, AB.
b) Với số liệu câu a, tính số đo  
ACK ; KAC
AC
c) Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Chứng mimh rằng: tan 
ABD  .
AB  BC

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
26
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại B, có đường cao BH, vẽ HE vuông góc AB và HF
vuông góc AC.
a) Tính BC, BH và ACB , biết AB  6cm , AC  8cm.
b) Chứng minh rằng: BE. AB  BC 2  CH 2
c) Chứng minh rằng: BE  HF và BF  BE.tan C 
Bài 3. Cho ABC vuông tại A ( AB < AC), đường cao AH.
a) Khi HB  3, 6cm , HC  6, 4 cm . Hãy tính độ dài đoạn AH, AC và số đo góc B (làm tròn
đến độ )
b) Kẻ HK vuông góc với AC tại K, chứng minh rằng KC  BC .Sin 3 B

Bài 4. Cho ABC vuông tại A. Có đường cao AH.


a) Cho AH  12cm, AB  15cm. Tính AC và chu vi ABC
b) Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên cạnh AB và AC. Chứng minh ADHE là
hình chữ nhật.
c) Chứng minh rằng: BC  AB.cos B  AC .cos C
d) SADE  S ABC .sin2 B.sin2 C
Bài 5. Cho ABC vuông tại A. Có đường cao AH. Biết AB  3cm, BC  6cm.
a) Giải ABC
2
 
b) Từ H vẽ HE  AB, HF  AC . Chứng minh rằng: EA.EB  AF .FC   HE 

 sin HAE
 
Bài 6. Cho ABC vuông tại A có đường cao AH, ( H thuộc BC ). Gọi E, F lần lượt là hình
chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a) Chứng minh: Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b) Chứng minh: AE.AB  AF.AC
c) Chứng minh: HF.AB  HE.AC  2HB.HC

d) Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh: sin AM  . co s ACB
B  2 sin ACB 

Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) đường cao AH , phân giác AD.
AB 2 BH
a) Chứng minh: 
AC 2 CH
b) Vẽ BI  A D  I  A D  , tia BI cắt AC tại M. Chứng minh: BH .BC  2 BI 2
c) Chứng minh: SDHI  SDAB .cos2 ADB
Bài 8. Cho tam giác ABC có AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC .Tính AH , HC.
c) Tính số đo góc B , C.
2 2
 BE   CF 
d) Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. C/m:     1
 BH   CH 
 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
27
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Chương
5 ĐƯỜNG TRÒN
 BÀI 1: ĐƯỜNG TRÒN
 Lí thuyết:
 Khái niệm đường tròn: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách
điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu (O ; R )
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
 Tính đối xứng của đường tròn:
 Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường
tròn đó.
 Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của
đường tròn. (đường tròn có vô số trục đối xứng).
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
 Quan hệ đường kính và dây cung:
a) So sánh độ dài của đường kính và dây: Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là
đường kính.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
b) Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:
 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của
dây ấy.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm
thì vuông góc với dây ấy.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
28
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
 Vị trí tương đối của hai đường tròn: Có ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
 Hai đường tròn cắt nhau (giao nhau): Là hai đường tròn có hai điểm chung.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................

 Hai đường tròn không cắt (không giao nhau): Là hai đường tròn không có điểm chung.

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Hai đường tròn tiếp xúc với nhau (giao nhau tại một điểm): Là hai đường tròn có một
điểm chung. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm.

............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Đặc biệt:
 Tam giác nội tiếp đường tròn là tam giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
 Tam giác vuông thì nội tiếp trong đường tròn nhận cạnh huyền là đường kính của
đường tròn. (Áp dụng vào việc chứng minh 3 điểm hoặc 4 điểm cùng thuộc một đường tròn)
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
 Tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính của đường tròn thì tam giác
đó vuông. (Áp dụng chứng minh tam giác vuông khi bài toán cho đường kính và tam giác đó
phải nội tiếp trong đường tròn)
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Bài tập áp dụng:

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
29
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 1. Cho đường tròn (O ) , bán kính R  5cm và bốn điểm A, B, C, D có độ dài thõa mãn
OA  3cm , OB  5cm , OC  7 cm , OD  6 cm . Hãy cho biết vị trị của các điểm A, B, C, D là
nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài đường tròn (O ) .
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật.
a) Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
b) Tính bán kính của đường tròn đó biết AD  18 cm , CD  12 cm .
Bài 3. Cho ABC nhọn ( AB  AC ) . Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) Bốn điểm A, E, H, F cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Bốn điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm M của đường tròn đó.
c) IM vuông góc EF.
Bài 4. Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE. Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
b) DE < BC.
Bài 5. Cho tam giác ABC và điểm M thuộc BC, kẻ MD vuông AB tại D và ME vuông AC
tại E. Chứng minh bốn điểm A, D, M, E cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm I
của đường tròn đó.
Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh
a) B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn xác định tâm I của đường tròn đó.
b) A, I, H thẳng hàng
c) I, H, D, C cùng thuộc một đường tròn.
Bài 7. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC theo thứ
tự D và E.
a) Chứng minh CD vuông góc AB
b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng AK vuông góc BC.
Bài 8. Cho tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính BC. Vẽ đường cao AH và đường kính
AD.
  CAD
a) Chứng minh: BAH 
b) Chứng minh: AB.AC  AH.AD
Bài 9. Cho A thuôc (O) đường kính BC = 2R
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Nếu AB  R. Tính B, C
 và AC theo R

c) Vẽ đường cao AH, đường kính AD. Chứng minh BAD   CAH
d) Chứng minh AB.AC  AH.AD
Bài 10. Cho hai đường tròn (O;6cm) và (I;4cm) cắt nhau tại C và D, OI  8cm , gọi A và B
lần lượt là giao điểm của hai đường tròn đã cho với OI.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AO, AI, OB, IB.
b) Tính độ dài AB.
 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
30
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 2: TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN


 Lí thuyết:
 Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn:
 Đường thẳng cắt đường tròn: Là đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm (đường
thẳng đó gọi là đường cát tuyến).
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................

 Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn: Là đường thẳng và đường tròn có một điểm
chung (đường thẳng đó gọi là tiếp tuyến của đường tròn). Điểm đó gọi là tiếp điểm.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

 Đường thẳng không cắt đường tròn: Là đường thẳng và đường tròn không có điểm
chung.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................

 Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
 Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: Ta chứng minh đường thẳng đó
vuông góc với bán kính của đường tròn tại điểm nằm trên đường tròn.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

 Bài tập áp dụng:


Bài 1. Cho hình 1. AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B.
a) Tìm bán kính R của đường tròn (O)
b) Tính độ dài OA.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
31
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
B
B

R 4

O 140° A
O R C 2 A

Hình 1
C
Hình 1


Bài 2. Cho hình 2. AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) tại B và C . Tính BAC
Bài 3. Cho hình 3. AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) tại B và C . Tìm x trong hình.
C A

7x - 1 E
6cm
A
O
M
3x + 7 O 8cm

B Hình 3 B 3cm P C
Hình 4

Bài 4. Cho ABC có đường tròn (O) nằm trong và tiếp xúc với ba cạnh của tam giác tại
M, P, E ( Hình 4). Biết AM  6 cm , BP  3cm , CE  8 cm . Tính chu vi ABC .
Bài 5. Cho điểm A nằm ngoài đường tròn, Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của (O) (B và C là hai
tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA với BC. Chứng minh:
a) OA vuông góc với BC.
b) OH .OA  OB 2
Bài 6. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA  2R , vẽ hai
tiếp tuyến AB, AC của (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA với BC.
Chứng minh:
a) OA vuông góc với BC.
b) OH .OA  R 2
c) ABC đều và tính chu vi ABC .
Bài 7. Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA  2R , vẽ tiếp
tuyến AB của (O) (B là tiếp điểm). Vẽ BH vuông góc với OA và cắt (O) tại C. Chứng
minh:
a) AC là tiếp tuyến của (O).
b) OH .OA  R 2

c) Tính BOC
d) Vẽ đường kính BD. Chứng minh CD / / OA và tính CD.
 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
32
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 3: GÓC Ở TÂM VÀ GÓC NỘI TIẾP CỦA


ĐƯỜNG TRÒN

 Lí thuyết:
 Góc ở tâm: Là góc có đỉnh chính là tâm của đường tròn, hai cạnh là hai dây cung của
đường tròn.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................

Tính chất: Góc ở tâm chắn (nhìn) cung nào của đường tròn thì bằng số đo cung đó.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

 Chú ý: Số đo cung của một đường tròn là 360 và nửa đường tròn là 90
 Góc nội tiếp: Là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh là hai dây cung của đường
tròn.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................

Tính chất: Góc nội tiếp chắn (nhìn) cung nào của đường tròn thì bằng một nửa số đo
cung đó.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
 Chú ý: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì góc đó bằng 90
 Bài tập áp dụng:
 Dạng 1: Chỉ ra các cặp góc bằng nhau (luyện phản xạ)
Bài 1. Quan sát góc có trong hình. Hay chỉ ra các góc nội tiếp và góc ở tâm (chỉ rõ các
góc nội tiếp chắn các cung nào)

O C
B
H.1
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
33
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2. Tìm các góc bằng nhau có trong hình.

C B
C B A
M O
A B 1 2 M
O O
D C
A D
E
H.3
H.1 H.2
Bài 3. Tìm các góc bằng nhau có trong hình.
C
D A A
D
O E
F C B
O
A
B O C
B N M
H. 1 H. 3
H. 2

A N1
A N2
N C
M E H O E C D
O C F O

D B
B H. 5 N3
H. 4 H. 6

 Dạng 2: Tính số đo các góc - chứng minh mối liên hệ


 và AmB
Bài 1. Tính số đo các cung AnB  trong hình 1.
B
n
B B

A
80°

O C A C A
O O
30°

m
Hình 2 Hình 3
D
Hình 1

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
34
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
 và ACB
Bài 2. Tính số đo AOB  trong hình 2. Biết AB  R
 và ACB
Bài 3. Tính số đo AOB  trong hình 3. Biết ADB  30
Bài 4. Tính góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc:
a) 2 giờ
b) 5 giờ
c) 9 giờ
Bài 4. Cho đường tròn (O). Điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ cát tuyến ABC (B nằm
giữa A và C), cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N). Chứng minh AM.AN  AB.AC
Bài 5. Cho đường tròn (O). Điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC.
Đường kính BD. AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D). H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh: OA  BC
b) Chứng minh: AH . AO  AB 2
c) Chứng minh: AH.AO  AE.AD
Bài 6. Cho đường tròn (O). Điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ tiếp tuyến AB. Qua B vẽ
BH vuông góc OA cắt (O) tại C (H thuộc OA), vẽ Đường kính BD. AD cắt đường tròn
(O) tại E (E khác D).
a) Chứng minh: AC là tiếp tuyến của (O)
b) Chứng minh: Bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
c) Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh: Năm điểm A, B, O, I, C cùng thuộc một
đường tròn.
d) chứng minh: AH.AO  AE.AD và AHE ∽ ADO
Bài 7. Cho đường tròn (O) điểm A năm ngoài đường tròn. Từ A vẽ tiếp tuyến AB, qua B
vẽ BC vuông góc OA tại H và cắt (O) tại C.
a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
b) Vẽ đường kính BD. Chứng minh OA // CD và BD 2  4OH .OA
c) AD cắt (O) tại K. Từ C vẽ CN vuông góc BD tại N, CN cắt AD tại I. Chứng minh I là
trung điểm CN.
Bài 8. Cho đường tròn (O) điểm M năm ngoài đường tròn sao cho OM > 2R. Từ M vẽ
tiếp tuyến MA của (O) (A là tiếp điểm). Vẽ AH vuông góc với OM tại H và cắt (O) tại B.
a) Chứng minh: MB là tiếp tuyến của (O) và 4 điểm M, A, O, B cùng thuộc 1 đường tròn.
b) Vẽ đường kính BD. Chứng minh AD // OM và BD 2  4OH .OM
c) MD cắt (O) tại E. Chứng minh MD.ME  MH.MO và suy ra  MHE   M D O
d) Vẽ AI vuông góc OD tại I. MD cắt AI tại N. Chứng minh N là trung điểm của AI
e) Chứng minh: 5 điểm M, B, O, N, A cùng thuộc một đường tròn.
f) Gọi J là trung điểm ED. Tiếp tuyến tại D cắt OJ tại K. chứng minh A,B,K thẳng hàng.
g) Gọi F là giao điểm của HK và MD. Chứng minh ME.FD = FE.MD

 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
35
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

 BÀI 3: HÌNH QUẠT TRÒN VÀ HÌNH VÀNH


KHUYÊN
 Lí thuyết:
 Độ dài cung tròn:
............................................................................................................................................................
O

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Diện tích hình quạt:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O
............................................................................................................................................................
 Diện tích hình vành khuyên (vành khăn):
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
O

 Bài tập áp dụng:


Bài 1. Tính diện tính quạt.
C
A
A
O O
B
O

A 1300
B E
30° C
B
H.2 M
H.1 H.3
a)Tính diện tích quạt AOB b) Tính diện tích quạt ACB c) Tính diện tích quạt AOM

Bài 2. Tính diện tích hình viên phân.


a) Hình 1. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AB và dây AB.
  30
b) Hình 2. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AC và dây AC. Biết B
C) Hình 3. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung BM và dây BM. Biết B  30
Bài 3.
a) Hinh 1. Tính độ dài cung AB biết bán kính 2cm
  30
b) Hình 2. Tính độ dài cung AC biết bán kính 2cm và B
  30
c) Hinh 3. Tính độ dài cung BM biết bán kính 2cm B
Bài 4. Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bơi hai đường tròn (O; 5cm ) và (O; 8cm )
Bài 3. Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bơi hai đường tròn (O; 3cm ) và (O; 4cm)
 HẾT 

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
36
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Chương
6 ÔN TẬP KIỂM TRA
 PHẦN 1: ÔN TẬP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
 PHẦN 1: ÔN TẬP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
ĐỀ 1 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


x2 x 14 x  2 y  9
a)   2 b) 
x 3 x 3 x 9 3 x  2 y  11
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
a) 20  2 45  3 80  125 
b) 2  7  11  4 7  
c) 2  5  3 2  5  3 
Bài 3.
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa: 4  2x
b) So sánh: 5 vaø 3
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Một công nhân phải làm xong 120 sản phẩm trong thời gian quy định. Sau khi làm
được hai giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác kĩ thuật nên mỗi
giờ làm thêm được 3 sản phẩm. Vì vậy, người đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy
định 1 giờ 36 phút. Tính số sản phẩm người đó dự kiến làm trong mỗi giờ.
b) Hai người thợ cùng làm một công việc trong 15 giờ thì xong việc. Nếu người thứ nhât
làm một mình trong 3 giờ rồi người thứ hai làm một mình trong 5 giờ thì được 25%
công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu giờ để xong
công việc?
 x  my  2
Bài 5. . Cho hệ phương trình  . Chứng minh hệ phương trình luôn có nghiệm
mx  2 y  1
duy nhất  x; y  với mọi tham số m. Tìm m để nghiệm (x; y) thỏa mãn 3 x  2 y  1  0
---------------------------------------------
ĐỀ 2 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


5  2x 4x  5 1  x  2 y  1
a)   b) 
2 3 6 2 x  5 y  7
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
2
  21  7 7 18
2
a) 2 54  150  3 24 b) 17  12 2  1 2 2 c) 
5 7 3 75
Bài 3.
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa: 3x  2

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
37
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) So sánh: 8 vaø 7
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Có một khu vườn hình chữ nhật, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh thêm 4m thì diện tích
khu vườn tăng 216 m2; còn nếu chiều rộng tăng thêm 2 m, chiều dài giảm đi 5m thì diện
tích sẽ giảm đi 50 m2. Tính độ dài các cạnh của khu vườn đó.
b) Một ôtô đi từ A đến B vói vận tốc và thời gian quy định. Nếu tăng vận tốc thêm 10
km/giờ thì đến B sớm hơn quy định 2 giờ. Nếu giảm vận tốc 10 km/giờ thì đến B chậm
hơn quy định 3 giờ. Tính quãng đường AB.
mx  y  7
Bài 5. Cho hệ phương trình  . Gọi x và y là nghiệm của hệ. xác định tham số m
2 x  y  4
để P  x  y đạt giá trị nhỏ nhất.
2 2

-------------------------------------------------------
ĐỀ 3 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


2 x  y  3
a) (5 x  2)( x  5)  0 b) 
3 x  y  7
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

    2 2 3 3 1 5
2 2
a) 3 8  2 1 2 b)  3 c) 2 3  2 3  2
5 6 3 2 3
Bài 3.
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa: 9  2x
b) So sánh: 10 vaø 6
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Trong đợt tổng kết quý I hai tổ sản xuất đã làm được 630 sản phẩm đạt 63% theo kế
hoạch. Riêng tổ I sản xuất đạt tỉ lệ 57% theo kế hoạch, tổ II sản xuất đạt tỉ lệ 67% theo kế
hoạch. Hỏi theo kế hoạch quý I mỗi tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
b) Hai đội xe chở cát để san lấp một khu đất. Nêu hai đội cùng làm thì trong 18 ngày xong
công việc. Nêu đội I làm 6 ngày, sau đó đội II làm tiếp 8 ngày nữa thì được 40% công việc.
Hỏi mỗi đội làm một mình thì sau bao lâu xong công việc?
 2x  3 y  m
Bài 5. Cho hệ phương trình:  tìm m để phương trình có nghiệm x  0 và y  0
25 x  3 y  3
------------------------------------------------
ĐỀ 4 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
 2 1
x  2  y 1
3

a) x  9  3(x  3)  0
2
b) 
 4  3
1
 x  2 y 1
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
38
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
12 1 16 4 5 5 8 62
a) 3 72  8 50  b)  2 14  6 5  
3 5 2 54 5 1 6  5
6 7  15 45  17 7
c) 
7 2 3 7
Bài 3.
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa: 6x 1
b) So sánh: 4 11 vaø 12
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Lớp 9A được phân công trồng 480 cây xanh. Lớp dự định chia đều cho số học sinh,
nhưng khi lao động có 8 bạn vắng nên mỗi bạn có mặt phải trồng thêm 3 cây mới xong.
Hỏi lớp 9A có bao nhiêu bạn học sinh?
b) Một xe ôtô và một xe máy đi từ A đến B cách nhau 120 km. Ôtô khởi hành sau xe máy
30 phút và đi với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 24 km/giờ. Tính vận tốc của mỗi xe,
biết xe ôtô đến B sớm hơn xe máy là 20 phút.
 x  y 1
Bài 5. Cho hệ phương trình:  tìm m để x , y là số nguyên.
2 x  y  m  1
------------------------------------------------
ĐỀ 5 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
x 3 3 1  2x  y  5
a)   b) 
x  3 x  x  3 x  x  5 y  3
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

  2 2 1
1  2 
2
a) 3 2  5 . 5  90 b)  6 c)  11  6 2
5 3 4  15 3
Bài 3.
3
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa:  2x
5
b) So sánh:  2 5 vaø  6
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giò đầy bể. Người ta mỏ
cả hai vòi trong 4 giò rồi khóa vòi II lại và để vòi I chảy tiếp 14 giò nữa thì mói đầy bể.
Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu mói đầy bể?
b) Một canô xuôi dòng 45 km rồi ngược dòng 18 km. Biết vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận
tốc ngược dòng là 6 km/giờ. Thời gian đi xuôi nhiều hơn thời gian đi ngược là 1 giờ.
Tính vận tốc xuôi dòng và ngược dòng của canô biết rằng vận tốc canô đi ngược dòng
lớn hơn 10 km/giờ.
 2x  y  1
Bài 5. Cho hệ phương trình:  .Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất (x;
mx  2 y  2
y) thỏa mãn 2 x  3y  1
------------------------------------------------

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
39
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ĐỀ 6 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
 2 1
x2  y 1
3

 
a) x  5x + 4 x  5  0
2
b) 
 4  3
1
 x  2 y 1
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
4 15  3
a) 1 27  48  9 1  12 b) 19  8 3  13  4 3 c) 
3 3 1 3 5 1
Bài 3.
3x  1 x 1
a) Giải bất phương trình sau: 5 
4 2
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(2024;2023) vaø B(2024;2025)
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Theo kế hoạch, một tổ công nhân phải làm một số sản phẩm trong một thời gian nhất
định. Nếu mỗi ngày họ làm được 5 sản phẩm so với dự định thì sẽ hoàn thành kế hoạch
trước thời hạn 4 ngày. Nếu mỗi ngày họ làm ít đi 5 sản phẩm so với dự định thì sẽ hoàn
thành kế hoạch chậm hơn thời hạn 5 ngày. Tính thời gian và số sản phẩm phải làm theo
kế hoạch.
b) Một xe ôtô và một xe máy đi từ A đến B cách nhau 120 km. Ôtô khởi hành sau xe máy
30 phút và đi với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy là 24 km/giờ. Tính vận tốc của mỗi xe,
biết xe ôtô đến B sớm hơn xe máy là 20 phút
 x  2 y  3m  1
Bài 5. Cho hệ phương trình:  với m là tham số. Tìm m để hệ phương trình
2 x  y  m  2
có nghiệm  x; y  thỏa mãn: 3x  y  1.
2 2

------------------------------------------------
ĐỀ 7 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
x x 36 2 x  y  5
a)   2 b) 
x 3 x 3 x 9  x  3 y  1
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

     
2 2
a) 3 48  5 12  9 27 b) 72 6  32 6 c) 3  5 . 14  6 5
Bài 3.
x 1 x 1 2  4x
a) Giải bất phương trình sau:  
4 2 3
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C (2; 1) vaø D (2024; 2025)
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Cho một số có hai chữ số. Biết rằng tổng của chữ số hàng chục và hai lần chữ số hàng
đơn vị là 12. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì sẽ được một số mới lớn hơn số ban
đầu 27 đơn vị. Tìm số ban đầu

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
40
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 12 giò đầy bể. Người ta mỏ
cả hai vòi trong 4 giò rồi khóa vòi II lại và để vòi I chảy tiếp 14 giò nữa thì mói đầy bể.
Hỏi nếu mỗi vòi chảy một mình thì bao lâu mói đầy bể?
 x  my  2
Bài 5. Cho hệ phương trình  (*) với m là tham số. Tìm giá trị của m đê hệ
 mx  2 y  1
phương trình (*) có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x  y  2
------------------------------------------------
ĐỀ 8 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
x  2y  5
a) (4  x )(6 x  12)  0 b) 
3x  4y  5
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
3 2 1 4
a) 2 125  80  180  245 b) 3 8  10  c) 11  4 7  2. 8  3 7
2 7 2 2 1
Bài 3.
x  1 1 3x  1
a) Giải bất phương trình sau:    x 3
6 3 2
b) Chứng minh ba điểm A, B , C thẳng hàng biết A(0;2); B(6; 2) vaø C (3; 4) .
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Hai địa điểm A và B cách nhau 84 km. Một ôtô khởi hành từ A và đi thẳng đến B với
vận tốc không đổi. Trên quãng đưòng từ B về A, vận tốc của ôtô tăng thêm 20 km/giờ.
Tính vận tốc lúc đi của ôtô, biết tổng thòi gian cả đi và về của ôtô đó là 3 giờ 30 phút.
b) Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720 m2. Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và
giảm chiều rộng 6 m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng
của mảnh vườn.
( m  1) x  y  m  1
Bài 5. Cho hệ phương trình:  . Tìm giá trị của m để hệ phương trình có
 x  ( m  1) y  2
nghiệm duy nhất sao cho x + y nhỏ nhất.
------------------------------------------------
ĐỀ 9 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


3 x  y  5
a) 3x(7x  5)  21x  30 b) 
2
 x  2 y   3
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
4 1 10 3  2 5  15 4
a) 5 18  2 98  3 128 b)   c) 
2 35 2 3 5 13 3 5 5 3
Bài 3.
x  1 x  1 3x  5
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng:  
12 2 4
b) Chứng minh ba điểm A, B , C thẳng hàng biết A(1; 1); B(2;1) vaø C (4; 5) .
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
41
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
a) Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu người đó tăng vận tốc
thêm 25 km/h thì đến B sớm hơn dự định 1 giờ. Nếu người đó giảm vận tốc 20 km/h thì
đến B muộn hơn 2 giờ. Tính vận tốc, thời gian dự định và độ dài quãng đường AB.
b) Cho một miếng đất hình chữ nhật. Nếu tăng chiều rộng thêm 1m và tăng chiều dài
thêm 2m thì diện tích miếng đất tăng lên 37 m 2 . Nếu giảm chiều rộng thêm 1m và tăng
chiều dài thêm 1m thì diện tích miếng đất giảm đi 6 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng
ban đầu của mảnh đất.
ab bc ca 1
Bài 5. Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a  b  c  1. Chứng minh rằng   
c 1 a 1 b 1 4
------------------------------------------------
ĐỀ 10 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2x 5 2 x 2  x  20 3 x  y  5
a)   b) 
x 2 x 2 x 4
2
 x  2 y   3
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

a) 2 45  3 72 
1
2
320  6 18 b)  
98  10 . 27  7 5 c)
2
8  60

18  27
3 2
Bài 3.
x 1 x  5
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng: x  3  
3 4
b) Tìm m để ba điểm A, B , C thẳng hàng biết A(1; 1); B(2;1) vaø C (m  1; m  3) .
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Cho một số tự nhiên có hai chữ số, 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn 3 lần chữ số hàng
đơn vị là 1. Nếu đổi chỗ hai chữ số của số đó cho nhau ta được một số mới nhỏ hơn số
đã cho 18 đơn vị. Tìm số đó.
b) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến B dài 100km. Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy
nhanh hơn ô tô thứ hai là 10km, nên đến B sớm hơn 30 phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Bài 5. Cho các số a, b, c không âm biết a  b  c  3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
P  a 1  b 1  c 1
------------------------------------------------
ĐỀ 11 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
5x  1 5  x x  11 5 x  y  1
a)   b) 
3 2 3 6 x  2 y   3
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
2 1 2 3 5  15 4
a) 5 18  3 50  128 b)   c) 
2 3 3 2 3 3 3 5 3 5 1
Bài 3.
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng:  x 1  12  x  x  4
2

b) Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn bất phương trình: 2  n  1  5  n  2   0


Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
42
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
a) Hưởng ứng phong trào xây dựng “Thư viện xanh”, học sinh lớp 9A dự định đóng
góp 120 quyến sách. Tuy nhiên có 10 bạn không tham gia đóng góp nên các bạn còn lại
mỗi bạn đã góp thêm 1 quyến nữa. Tính số học sinh lớp 9A.
b) Một đội xe tải dự định chổ 300 tấn hàng từ cảng về kho. Khi khổi hành thì đội được
5
bổ sung thêm 2 xe nữa nên mỗi xe chở ít hơn dự định tấn hàng. Hỏi lúc đầu đội có
8
bao nhiêu xe. Biết rằng các xe chở số tấn hàng bằng nhau.
Bài 5. Giải phương trình ( x  2) 2  x 2  4x  1  7
------------------------------------------------
ĐỀ 12 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
x2 3  5x  2x  y  3
a) 1  b) 
3 4 3x  2 y  8
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
3 2 15  20
a) 4 18  3 162  2 50  288 b) 8  2 15  8  2 15 c) 
2 2 5 74 3
Bài 3.
5x  3 9x+2 7  3x
a)Tìm giá trị x nguyên âm thỏa mãn bất phương trình:  
4 5 8
b) Biết rằng 15a  7  15b  7 . So sánh a và b
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Một hình chữ nhật có diện tích 300m2. Nếu tăng chiều dài thêm 5m và giảm chiều
rộng 3m thì diện tích vẫn không thay đổi. Tính chiều dài, chiều rộng của mảnh đất.
b) Một đội thợ mỏ phải khai thác 260 tấn than trong một thời gian nhất định. Trên thực
tế mỗi ngày đội khác thác vượt mức 3 tấn do đó đội đã khai thác được 261 tấn than và
xong trước thời hạn một ngày Hỏi theo kế hoạch thì mỗi ngày đội khai thác bao nhiêu
tấn than.
a b c 1
Bài 5. Với các số a, b, c > 0 và thỏa mãn a  b  c  1. C/m:   
1  9b 1  9c 1  9a
2 2 2
2
------------------------------------------------
ĐỀ 13 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
4 x  3 y  6
a)  x  4 2 – 5 x  x  4   0 b) 
5 x  y  8
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
3 6 2 3 4
a) 2 27  48  75  3 12 b) 4  2 3  21  12 3 c)  
4 1 3 2 2 3 2
Bài 3.
a) Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình: 5( x  1)  2( x  1)
b) Biết rằng a  b .So sánh 3a  5 và 3b  2
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
43
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
a) Một hình chữ nhật có diện tích bằng 600m2. Do thực hiện quy hoạch chung người ta
cắt giảm chiều dài mảnh đất đi 10m nên phần còn lại của mảnh đất trở thành hình
vuông. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh đất lúc đầu.
b) Hai ca nô cùng một lúc rời bến A đến bến B. Ca nô thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn
ca nô thứ hai 5km nên đến B sớm hơn ca nô thứ hai 30 phút. Tính vận tốc mỗi ca nô biết
sông AB dài 75 km.
a b c 3 2
Bài 5. Với các số a, b, c > 0 Chứng minh   
ab  b 2
bc  c 2
ca  a 2 2
------------------------------------------------
ĐỀ 14 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


 2x  y  1
a)  x – 2  – 3 x  x – 2   0 b) 
2

3x  4 y  1
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

  3 3 3 21
2
a) 2 28  2 63  3 175  112 b) 2 3  52 6 c)  
32 3 2 3
Bài 3.
a) Tìm tất cả các nghiệm dương của bất phương trình 7x  10  18
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2;1) vaø C (4;5)
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Bạn Nam đi xe đạp từ thành phố Vũng Tàu đến ngã ba Láng Cát ( thị xã Phú Mỹ ).
Khi trở về Vũng Tàu, bạn ấy tăng vận tốc thêm 3km/h. Tính vận tốc của bạn Nam lúc đi.
Biết rằng quãng đường từ thành phố Vũng Tàu đến ngã ba Láng Cát là 30km và thời
gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.
b) Bạn An dự định mua 10 quyển vở và 8 cây bút với tổng số tiền là 214 nghìn đồng. Do
cửa hàng đang có đợt giảm giá nên mỗi quyển vở được giảm 20% và mỗi cây bút được
giảm 25%. Số tiền bạn An phải trả thực tế là 168 nghìn đồng. Tính giá bán mỗi quyển vỡ
và mỗi cây bút ban đầu.
Bài 5. Với các số a, b, c > 0. Chứng minh
a  b  b  c a  c 
2 2 2
 a b c 
   2   9
ab bc ac bc ca ab
------------------------------------------------
ĐỀ 15 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3x  2 y  1
a)  x – 2 1 – 3x   1  3x  8 x  10 b) 
2 x  3 y  21
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
4 3
 
2
a) 3 12  2 75  4 48  147 b)  2 c) 9  2 14  7 2 2
7 3 2 7
Bài 3.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
44
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
3
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa:  x2
x4

 
2
b) So sánh: 5  2 vaø 3

Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Trong đợt dịch Covid - 19, học sinh hai lớp 9A và 9B trường THCS Nguyễn Văn
Linh ủng hộ 212 chiếc khẩu trang cho những nơi cách li tập trung. Biết rằng số học sinh
lớp 9A nhiều hơn số học sinh lớp 9B là 1 học sinh và mỗi học sinh lớp 9A ủng hộ 2
chiếc khẩu trang, mỗi học sinh lớp 9B ủng hộ 3 chiếc khẩu trang. Tìm số học sinh mỗi
lớp.
b) Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể thì đầy nước trong 2 giờ. Nếu từng vòi chảy
riêng thì thời gian vòi 1 chảy để đầy bể nhanh hơn thời gian vòi 2 chảy đầy bể là 3 giờ.
Tính thời gian từng vòi chảy riêng để đầy bể nước
1 1 1 1
Bài 5. Với các số a, b, c > 0 thỏa mãn 2  2  2  . Tìm Min
a b c abc
1 2022
P 
a  b  c ab  bc  ca
2 2 2

------------------------------------------------
ĐỀ 16 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2 x  y  3
a)  2 x –1 5x – 7    2 x –1 9 – 7 x  b) 
3x  y  7
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
2 54 15  5
   
2 2
a) 5 3  2 5 b) 10  4 6  7  2 6 c) 
9  2 20 3 1
Bài 3.
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa: x2  1

 
2
b) So sánh: 5 vaø 3 2

Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 20 ngày. Nếu
làm riêng, đội thứ nhất hoàn thành nhanh hơn đội thứ hai 9 ngày. Tính thời gian mỗi đội
một minh hoàn thành công việc.
b) Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trường Sa”, một đội tàu dự định chở 280 tấn
hàng ra đảo. Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng đã tăng thêm 6 tấn so với dự
định. Vì vậy đội tàu phải bổ sung thêm 1 tàu và mỗi tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng.
Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết rằng các tàu chở số tấn hàng bằng
nhau?
Bài 5. Cho các số x, y, z > 0 thỏa mãn x  y  6 . Tìm Min P  x  y  6  24
x y
------------------------------------------------
ĐỀ 17 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
45
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
4 x  3 y  5
a) 4 x 2 – 8 x  x – 2  0 b) 
 x  2 y  2
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
6  21 2 52 5 3 3
a) 7 12  2 27  2 75 b)  c)   5 3
2 7 53 3 5 3 1
Bài 3.
4
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa:
2x  3

 
2
b) So sánh: 5  2 vaø 3

Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Hai xe ô tô xuất phát từ hai vị trí A và B cách nhau 120km. Xe thứ nhất đi từ A đến B
và xe thứ hai đi từ B đến A trên cùng quãng đường dài 120km. Hai xe gặp nhau sau 1
giờ 12 phút. Tính vận tốc hai xe biết rằng xe đi từ A về đến B trước xe đi từ B về A là 1
giờ.
b) Tháng đầu hai tổ sản xuất làm được 720 dụng cụ. Sang tháng 2 tổ 1 làm vượt mức
12 % , tổ 2 vượt mức 15 % nên cả hai tổ đã làm được 819 dụng cụ. Hỏi mỗi tháng mỗi
tổ làm được bao nhiêu dụng cụ?
Bài 5. Với các số a, b, c > 0 thỏa ab  bc  ca  abc .Tìm Max P  a

b

c
.
bc(a  1) ca(b  1) ab(c  1)
------------------------------------------------
ĐỀ 18 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


 3x  y  1
a) x 2 – 8 x  7  0 b) 
2 x  y  4
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

3  2  15  12 62 6
2
a) 6 12  2 48  5 75  7 108 b)  32 2 c) 
5 2 3 2
Bài 3.
9
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa:
x 3
b) So sánh: 10 vaø 5 3
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Hai xe lửa khởi hành đồng thời từ hai ga cách nhau 750 km và đi ngược chiều nhau,
sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút thì
sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe.
b) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Tìm hai số biết rằng bốn lần số thứ hai
cộng với năm lần số thứ nhất bằng 18040 và ba lần số thứ nhất hơn hai lần số thứ hai là
2002.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
46
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ab bc ca
Bài 5. Với các số a, b, c > 0 thỏa a  b  c  4 .Tìm Max P    .
a  b  2c b  c  2a c  a  2b
------------------------------------------------
ĐỀ 19 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:


2x  y  3
a) x 3 – x 2 – x  1  0 b) 
x  2 y  4
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
2 2 21  3 2
a) 3 24  150  5 6  96 b)  c) 
2 33 2 3 3 7 1 3 1
Bài 3.
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa: x2  2 x  3

b) Tìm tất cả nghiệm tự nhiên của bất phương trình: x 1  x  2 x  3  3 x  4 .
2
   
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Hai vòi nước cùng chảy vào bể không có nước thì sau 1 giờ 30 phút sẽ đầy bể. Nếu
mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khóa lại, sau đó mở vòi thứ hai trong 20 phút thì được
1
bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy riêng thì bao lâu sẽ đầy bể?
5
b) Số tiền mua 2 hộp khẩu trang y tế và 3 lọ nước rửa tay sạch khuẩn là 210 nghìn đồng.
Số tiền mua 3 hộp khẩu trang y tế và 4 lọ nước rửa tay sạch khuẩn là 290 nghìn đồng.
Hỏi giá mỗi hộp khẩu trang y tế và mỗi lọ nước rửa tay sạch khuẩn là bao nhiêu tiền.
Bài 5. Với các số a, b, c > 0 thỏa a  b c  3 .Tìm Max
2 2 2

ab bc ca
P   .
a  3b  2c b  3c  2a c  3a  2b

ĐỀ 20 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
 4 x  y  5
a) x 3 – 2 x 2  x – 2  0 b) 
3x  2 y  12
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
3 3
a) 3 27  2 75  5 48 b) 9  4 5  14  6 5 c) 
7 2 72
Bài 3.
x
a) Tìm điều kiện của x để căn thức bậc hai sau có nghĩa:  x2
x 4
2

b) Biết rằng a > b .So sánh 5a + 7 và 5b + 5


Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
a) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 90m. Nếu giảm chiều dài 5m và chiều rộng
2m thì diện tích giảm 140m2. Tính diện tích mảnh đất đó

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
47
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) Hai lớp 9A và 9B có tất cả là 75 học sinh. Biết rằng 25% số học sinh lớp 9A là học sinh
giỏi; 20% số học sinh lớp 9B là học sinh giỏi và tổng cộng số học sinh giỏi của hai lớp là
17 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp?
b  c a  c b  a 
2 2 2

Bài 5. Với các số a, b, c > 0. Tìm Max P    .


b 2  c 2  a(b  c) a 2  c 2  b(a  c) b 2  a 2  c(b  a)
------------------------------------------------
ĐỀ 21 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
cot 50
Bài 1. Không sử dụng máy tính: Tính A  sin2 52  tan28  sin2 38  cot 62 
tan 40
Bài 2. Giải tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm và góc C bằng 60 .
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Kẻ tia Bx song song AC sao
cho tia AH cắt tia Bx tại D.
a) Cho biết AB = 15cm , BC = 25cm. Tính HB , HA , HD.
b) Chứng minh: BH.BC = AH.AD
CH
c) Chứng minh: cos2C  .
CB
d) Chứng minh: co s2C  1  2 sin 2 C .
------------------------------------------------
ĐỀ 22 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Không dùng máy tính sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ tự tăng dần:
sin 12  ; co s 27 ; co s 36  ; sin 82 


Bài 2. Chứng minh rằng: cot 2  2sin2   cos2  1  cos2 
Bài 3. Cho tam giác ABC biết AB = 10cm , AC = 24cm , BC = 26cm
a) Tính góc B và góc C.
b) Tính chiều cao AH ( làm tròn góc đến độ và độ dài đoạn thẳng đến chữ số thập phân
thứ nhất ).
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Kẻ tia Bx song song với AC sao
cho tia AH cắt tia Bx tại D.
a) Biết AB = 15cm, BC = 25cm. Tính BH , HA.
b) Chứng minh BH.BC =AH.AD
CH
c) Chứng minh rằng: cos2C  .
CB
------------------------------------------------
ĐỀ 23 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Không dùng bảng số và máy tính:Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo
thứ tự từ nhỏ đến lớn: sin 65 ; cos 46 ; sin 34 ; cos 85 ; sin 17
2tan33
Bài 2. Tính: cot 67  sin 18  tan23  co s 72 
2 2

cot 57
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, đường trung tuyến AM và
đường phân giác AD, biết AB = 21cm ; BC = 35cm.
a) Giải tam giác vuông ABC.
b) Tính độ dài AH , HC , AM , AD.
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
48
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 4. Cho tan   3 . Tính : A = sin   2sin  .cos - 5cos2 .
2

------------------------------------------------
ĐỀ 24 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Không dùng bảng và máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn: tan 26 ; cot 30 ; tan 55 ; cot 7410' ; tan 81
tan 43
Bài 2. Tính A  sin2 17  tan55  sin2 73  cot 35 
cot 47
sin   cos 
2 2
3
Bài 3. Cho cot   2 . Chứng minh: 
sin   cos 
2 2
5
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 16cm, BC = 20cm
a) Giải tam giác vuông ABC.
b) Gọi AH là đường cao, tính AH và HC
 .Tính AD ( góc làm tròn đến độ, độ dài làm tròn đến chữ
c) Kẻ phân giác AD của HAC
số thập phân thứ nhất )
------------------------------------------------
ĐỀ 25 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: sin 27  ; co s 31  ; co s 88  ; co s 41 ; sin 56  .
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, BC = 8cm . Hãy giải tam giác ABC
Bài 3.Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Gọi M và N lần lượt là hình
chiếu của H lên AB và AC.
a) Biết rằng: AB = 12cm ; BC = 20cm. Tính CH và AH
b) Chứng minh: AM.AB = AN.AC
BC
c) Chứng minh: tan B  tan C  .
AH
------------------------------------------------
ĐỀ 26 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Sắp xếp các tỉ số lượng giác theo thứ tự giảm dần ( không dùng số gần đúng ):
sin 24  ; co s 32 15 ' ; co s 57 44 ' ; co s 65  ; sin 57 44 '
4cot 37
Bài 2. Tính A  3sin2 15  2tan23   2cot 67  3sin2 75
2tan53
Bài 3. Giải tam giác MNP vuông tại M biết NP = 25cm và N   37 .
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 16cm , BC = 20cm.
a) Chứng minh: tam giác ABC vuông.
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Tính độ dài các đoạn thẳng AH và BH.
c) Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên các cạnh AB , AC. Chứng minh:
AH 2  EB .HF  FC .HE
Lưu ý: Bài 3 và 4 độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất, góc làm tròn đến độ.
------------------------------------------------
ĐỀ 27 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Không sử dụng máy tính, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng
dần: sin 25 ; cos 48 ; sin 75 ; cos 62 ; sin 48

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
49
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2.
a) Không sử dụng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức:
A  cos2 33  cos2 57  2.cot 21.cot 69  cos15 sin 75
7
b) Cho sin x  không tính góc nhọn x hãy tính cosx , tanx , cotx
4
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18cm , AC = 24cm. Giải tam giác ABC.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) đường cao AH , phân giác AD.
AB 2 BH
a) Chứng minh:  .
AC 2 CH
b) Vẽ BI  A D  I  A D  , tia BI cắt AC tại M. Chứng minh: BH .BC  2 BI 2
c) Chứng minh: SDHI  SDAB .cos2 ADB

ĐỀ 28 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1. Không sử dụng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự
tăng dần:
a) sin 23  ; co s 14  ; sin 40  ; co s 87 
b) tan 15  ; cot 24  ; tan 36  ; cot 70 

 
Bài 2. Giải tam giác vuông ABC A  90 trong từng trường hợp sau:

a) Biết AB = 9cm , AC = 12cm. b) Biết BC = 20cm , B   35


Bài 3. Tính :
sin 2 20  sin 2 70 sin 40
A  tan 75  cot15  
tan 23.cot 23 cos50
2sin 42
B  2tan12.tan 78  sin2 40  cos2 40 
cos48
3
Bài 4. Cho sin   . Tính co s  ? tan  ? cot  ?
2
Bài 5.Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH. Gọi D , E lần lượt là hình chiếu
của H trên AB , AC.
a) Chứng minh: AH 2  HB .HC
b) Chứng minh: BH 2  BD . AB và CH 2  CE . AC
b) Chứng minh: AH 3  BC .B D.CE
------------------------------------------------
ĐỀ 29 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a) sin 10  ; co s 50  ; sin 47  ; co s 40  ; sin 57 
b) tan 7  ; cot 70  ; tan 32  ; cot 50  ; tan 72 
Bài 2. Tính giá trị các biểu thức sau:
tan 20
a) A  sin 2 25  cos2 25  5. 3 b) B  2 sin 2 40   7 tan10  . tan 80   2 sin 2 50 
cot 70
Bài 3.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
50
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
1
a) Cho cosx  ,  0  x  90 .Không tìm x hãy tính sin x , tan x , cot x.
2
b)Cho tam giác MNK vuông tại M , biết MKN   30 và MN = 4cm. Giải tam giác vuông
MNK.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, ( H thuộc BC ). Gọi E , F lần
lượt là hình chiếu vuông góc của H lên AB và AC.
a) Chứng minh: Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) Chứng minh: AE.AB=AF.AC
c) Chứng minh: HF.AB + HE.AC = 2HB.HC
d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: sin   .cos ACB
AMB  2sin ACB 
------------------------------------------------
ĐỀ 30 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Không được dùng máy tính:
2sin 55
a) Tính : A  cos 14  cos 76  tan1.tan89 
2 2

cos35
b) Cho góc nhọn  : sin   0,6 . Tính co s  ? tan  ? cot  ?
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 9cm và C   30
a) Giải tam giác vuông ABC
b) Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Tính AH , BH , HC.
( số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 )
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Gọi E và F
lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh: AB.AE = AC.AF
AC 3 FC
b) Chứng minh: 
AB 3 EB

 PHẦN 2: ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ I


ĐỀ 1 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3x  2y  1
a) x  4  3x  2 b)  c) 6 x 2  7 x  5  0
5x  3y  8
Bài 2. Bạn An tựa cái thang BC dài 4m vào bức tường thẳng đứng
AB như hinh vẽ bên. Góc hợp bởi thang và mặt đất là góc C. Với
nền chỗ An đặt thang thì góc kê thang an toàn từ 700 đến 750 so
với phương nằm ngang. Biết khoảng cách từ chân thang đến chân
tường đo được là 1,1m . Hỏi bạn An đã kê thang an toàn chưa ?
Bài 3.
3 5 4 2 5
a) Rút gọn A    14  6 5
5 1 53

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
51
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
 x 1 x 1 4 x  x  2 x
b) Cho biểu thức : A=    : với x  0; x  1 . Rút gọn A và tìm các
 x 1 x  1 x  1  x  1
giá trị nguyên dương của x để A đạt giá trị nguyên.
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2023, tổng số chỉ tiêu tuyển sinh của trường A
và trường B là 900 học sinh. Số lượng thí sinh đăng kí dự tuyển vào trường A và
trường B vượt so với chỉ tiêu tuyển sinh lần lượt là 15% và 10%. Biết tổng số thí sinh
đăng kí dự tuyển của cả hai trường là 1010 học sinh. Hỏi chỉ tiêu tuyển sinh của mỗi
trường là bao nhiêu học sinh?
Bài 5.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Biết AC = 20cm và HC  12cm
a) Tính độ dài các đoạn BC , AB.
b) Tính số đo góc BAH ( làm tròn đến độ )
c) Gọi D , E lần lượt là hình chiếu của H trên AB , AC. Chứng minh  .
ADE  ACB
d) Gọi K là điểm đối xứng của A qua H và F là trung điểm AB. Chứng minh CF  KE.
------------------------------------------------
ĐỀ 2 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3x  2y  6
a) 25 x  25  4 x  4  6  x  1 b) x2  6x  9  1  2 x c) 
2x  9y  4
Bài 2. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 340 và bóng của
một cột đèn trên mặt đất dài 15m. Tính chiều cao của cột đèn
( Hình 1) (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Bài 3.
 2 x x 3x  3  x 1
Cho biểu thức A     : với x  0 ; x  9
 x 3 x  3 x  9  x  3
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A > 0
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong quý I, cả hai tổ A và B sản xuất được 610 sản phẩm. Trong quý II, số sản phẩm tổ
A tăng thêm 10%, tổ B tăng thêm 14% so với quý I, do đó cả hai tổ sản xuất được 681 sản
phẩm. Hỏi trong quý I, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 20cm, AC = 48cm, BC = 52cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.
b) Vẽ đường cao AH và phân giác CD của tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng vuông
góc với CD tại E. Tính AH , BH , CD và số đo của góc B ( số đo góc được làm tròn đến
phút, độ dài đoạn thẳng được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
1 1 1 1
c) Chứng minh rằng:   
AE 2
AB 2
AD 2
AH 2
d) CD cắt AH tại F. Tia AE cắt BC tại G. Tia GF cắt AC tại P. Chứng minh:
 .S
SGEPC  sin2 GAC AGC

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
52
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
------------------------------------------------
ĐỀ 3 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2 7x  3y  1
a) 36  9 x  100  25 x  15 b)  c) 5 x 2  3x  2  2
5 2x  y  4
Bài 2.
Tượng đài chiến thắng là một công trình kiến trúc độc
đáo được thi công nhằm kỷ niệm ngày giải phóng thị
xã Long Khánh, ngày 21/04/1975 – thể hiện ý chí
quyết thắng của quân và dân ta. Em hãy tính chiều
cao của công trình này biết rằng khi tia nắng của mặt
trời tạo với mặt đất một góc 52 thì bóng của nó trên
mặt đất là 16m. (Làm tròn đến số thập phân thứ hai).
(Giả sử chu vi mặt đáy khối chóp tam giác không
đáng kể)
x 1 2 x 3 x 2
Bài 3. Cho biểu thức A =    x  0; x  4
x 2 x 2 4 x
3
a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x để A  .
2
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Trong đợt dịch Covid - 19, học sinh hai lớp 9A và 9B trường THCS Nguyễn Văn Linh
ủng hộ 212 chiếc khẩu trang cho những nơi cách li tập trung. Biết rằng số học sinh lớp
9A nhiều hơn số học sinh lớp 9B là 1 học sinh và mỗi học sinh lớp 9A ủng hộ 2 chiếc
khẩu trang, mỗi học sinh lớp 9B ủng hộ 3 chiếc khẩu trang. Tìm số học sinh mỗi lớp
Bài 5. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 12cm, AC = 9cm, BC = 15cm và AH
vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông và tính số đo các góc nhọn của tam giác ABC.
b) Tính độ dài các cạnh HA, HB.
c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho góc 
ABD  30 ( Yêu cầu học sinh vẽ đúng
số đo ) .Hãy tính các cạnh của tam giác BAD.
d) Trên cạnh AC lấy điểm I sao cho IH = IA, từ I vẽ đường thẳng song song với AH cắt
BC tại K. Chứng minh: BK 2  KC 2  AB 2 .
------------------------------------------------
ĐỀ 4 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1  2x  y  1  1
a) 1  4 x  4 x2  3 b) 4 x  20  x  5  9 x  45  4 c) 
3  x  3 y  1  4
Bài 2. Cho hình vẽ. Tính độ dài AD và tính  ABC (làm trong đến độ)

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
53
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Bài 3. Cho biểu thức :


A= 2 x  3  x  3  x6 x
với x  0 ; x  9 ; x  16
x 3 4 x  x 3  x 4 
a) Rút gọn biểu thức A b) Tìm x để A = 2
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Bạn An dự định mua 10 quyển vở và 8 cây bút với tổng số tiền là 214 nghìn đồng. Do
cửa hàng đang có đợt giảm giá nên mỗi quyển vở được giảm 20% và mỗi cây bút được
giảm 25%. Số tiền bạn An phải trả thực tế là 168 nghìn đồng. Tính giá bán mỗi quyển vỡ
và mỗi cây bút ban đầu.
Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 27cm, AC = 36cm, BC = 45cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Tính độ dài của các đoạn AH, BH. Tính số đo
của góc B ( số đo góc làm tròn đến phút ).
c) Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh: AMN ∽ ACB.
d) Kẻ NQ vuông góc với BC tại Q. Đường thẳng NQ cắt tia BA tại I, cắt tia MH tại S. AS
cắt MN tại R. Chứng minh: H , R , I thẳng hàng.
------------------------------------------------
ĐỀ 5 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
x2 x 14 1 3
a)   2 b) x  
x 3 x 3 x 9 2 2
2 x  y  4
c) 4  x – 7  3 x – 25 d) 
3 x  2y  1
Bài 2.
Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ
bằng 37  và bóng của một cây trên mặt đất dài 8m
(Hình 1).
Tính chiều cao của cây(Kết quả làm tròn đến chữ số
thập phân thứ hai)

Bài 3.
a  b  2 ab a b
a) Rút gọn biểu thức sau:  với a, b  0
a b a b
x
b) Giải bất phương trình : 80 x  10 4
5

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
54
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành trong 20 ngày. Nếu
làm riêng, đội thứ nhất hoàn thành nhanh hơn đội thứ hai 9 ngày. Tính thời gian mỗi
đội một minh hoàn thành công việc
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết BC = 10cm, AB = 6cm.
a) Tính AC, AH.
b) Tính số đo góc B, góc C ( số đo góc làm tròn đến độ ).
c) Vẽ phân giác BK của tam giác ABC. Tính KA, KC.
d) Trên tia đối tia AB lấy điểm D. Gọi N là hình chiếu của A trên CD. Chứng minh:
SCHN  SCDB .sin 2 B .sin 2 D
------------------------------------------------
ĐỀ 6 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
2 1 2x  13
a) (5 x  2)( x  5)  0 b)  
x  3 x  2 ( x  3)( x  2)
3x  2y  5
c)  x  2   x  x  2   0
2
d) 
2x  y  1

Bài 2.
Một máy bay cất cánh từ sân bay (ở bị trí A)
với vận tốc trung bình 800 km/h. Sau 12 phút
máy bay tới B và ở độ cao 22 km so với mặt đất
theo phương thẳng đứng. Hỏi đường đi của
máy bay tạo với mặt đất một góc bao nhiêu ?
( làm tròn đến độ)
 1 1   x 1 x 2
Bài 3. Cho biểu thức : P=    :   
 x 1 x   x 2 x  1 
a) Rút gọn P với x > 0, x  4, x  1
b) Tìm giá trị của x để P < 0.
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể thì đầy nước trong 2 giờ. Nếu từng vòi chảy
riêng thì thời gian vòi 1 chảy để đầy bể nhanh hơn thời gian vòi 2 chảy đầy bể là 3 giờ.
Tính thời gian từng vòi chảy riêng để đầy bể nước
Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Tính AH, HC.
c) Tính góc B , góc C.
3
 AB  BE
d) Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của H xuống AB, AC. Chứng minh:   
 AC  CF
------------------------------------------------

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
55
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ĐỀ 7 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) 3x  7x  5   21x 2  30
D
2x 5 2x 2  x  20
b)  
x2 x2 x2  4
4 x  3 y  7
c) 
5 x  2 y  8 33 0 37 0
A 550m B C
Bài 2. Tính chiều cao của một ngọn núi (làm tròn đến mét), cho biết tại hai điểm cách
nhau 550m , người ta nhìn thấy đỉnh núi với góc nâng lần lượt là 33 và 37
x 1 1
Bài 3. Cho biểu thức A   
x4 x 2 x 2
a) Nêu điều kiện xác định rồi rút gọn biểu thức A.
81
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x 
16
c) Tìm giá trị của x để A  2
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Bạn An dự định mua 10 quyển vở và 8 cây bút với tổng số tiền là 214 nghìn đồng. Do
cửa hàng có đợt giảm giá nên mỗi quyển vở được giảm giá 20% và mỗi cây bút được
giảm giá 25% . Số tiền bạn An phải trả thực tế là 168 nghìn đồng. Tính giá bán mỗi
quyển vở và mỗi cây bút ban đầu.
Bài 5. Cho tam giác ABC có AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông.
b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC .Tính AH , HC.
c) Tính số đo góc B , C .
d) Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh:
2 2
 BE   CF 
    1
 BH   CH 
------------------------------------------------
ĐỀ 8 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
3 x  2 y  5 2
a)  b) 36  9 x  100  25 x  15 c) x 2  12 x  36  5  2 x
 2x  y  8 5
Bài 2. Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất
một góc xấp xỉ bằng 400 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến mét).
Bài 3. Rút gọn
 5 5 2 2 2  5 tan 540
a)   .
2  1 
 52  b) 2sin 2 280 
cot 360
 2sin 2 620
 5 1
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai đội công nhân cùng làm một công việc. Nếu 2 đội cùng làm chung thì hoàn thành
sau 12 ngày phải. Nếu mỗi đội làm riêng thì đội một sẽ hoàn thành công việc nhanh hơn

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
56
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
đội hai là 7 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày để hoàn
thành công việc đó
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Biết AB = 9cm, AC = 12cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BC , AH.
 và ACB
b) Tính số đo HAC  ( làm tròn đến phút ).
c) Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của điểm H trên AB và AC. Chứng minh :
EF 3  KE .KF .BC
d) Gọi AD là phân giác của CAH ( D thuộc CH ). Vẽ CM  AD tại M.
1 1 1
Chứng minh:  2 .
CM 2
CA CD2
------------------------------------------------
ĐỀ 9 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a) 9a 2  6a  1  a  1 b) 4x  20  3 x  5  16x  80  15 c) x 2  6x  9  5  8
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
5 5  5  5 
 
2
a)   5  6 b) 2  3 2  3  2 2
 5  1 5 
x3  x3 x 2 1  x 3
Bài 3. Cho A  và B    . với x  0 , x  9.
x 3  x 9 x  3  x 1
a) Tính giá trị biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
A
c) Cho P  . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
B
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một tổ công nhân theo kế hoạch phải làm 240 sản phẩm. Tuy nhiên năng suất làm việc
của mỗi người vượt mức dự định là 4 sản phẩm nên tổ sẽ phải giảm bớt 2 người để bổ
sung cho các công việc khác. Hỏi ban đầu tổ công nhân đó có bao nhiêu người, biết rằng
năng suất làm việc của mỗi người là như nhau
Bài 5. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H
lên AB và AC.
a) Cho biết AB  10 cm, AH  8 cm. Tính HB và BD
b) Chứng minh AD.AB=AE.AC
c) Chứng miinh DE  AH.sin A
------------------------------------------------
ĐỀ 10 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Giải phương trình và hệ phương trình sau:
4 x  y  9
a)  b) x  4  3x  2
 3x  y  5
Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:
1 1 2 2 3 3
a) 5  20  45 b) 1  2 27  4  2 3 c)  
5 2 3 1 3 1 1 3
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
57
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
 a3 a   a 1 
Bài 3. Rút gọn: P    2  .

 1 (a  0, a  1)
 a 3   a 1 
Bài 4. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Theo kế hoạch, một đội xe phải trở 150 tấn hàng từ một khu công nghiệp thuộc huyện
châu đức đến cảng Cái Mép - Thị Vải. Khi thực hiện thì trong đội có 5 xe phải đi làm
việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 5 tấn hàng. Tính số xe lúc đầu của đội (biết
khối lượng hàng trên mỗi xe chở là như nhau)
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH  H  BC 
1. Cho AB= 6cm, AC=8cm (số liệu chỉ sử dụng cho Câu 1). Tính SinB, AH
2. Kẻ HE  AB ( E  AB ), HF  AC ( F  AC ) . Chứng minh :
a) AE. AB = AF. AC
b) AF  AC.sin 2 C
c) Gọi K là giao điểm của EF và BC. Chứng minh KB . KC = KE. KF
------------------------------------------------
ĐỀ 11 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
3  4 x
a) Tìm điều kiện x để căn bậc hai sau có nghĩa:
4
b) So sánh: 3 5 và 5 3
c) Giải bất phương trình: 4 x  2  3 x  1
Bài 2. Thực hiện các phép tính:
5 3 3
1 1
 
2
a) 5 4  3 25  64 b) 82 3 2 c) 32 
2 2 3
Bài 3.
Ngọn hải đăng Tiên Nữ cao 22,1m được xây
dựng năm 2000 tại đảo Tiên Nữ thuộc quần
đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh
Hòa. Ngoài nhiệm vụ đảm bảo an toàn hàng
hải trong khu vực quần đảo, ngọn hải đăng này
còn là cột mốc chủ quyền của Tổ quốc trên Biển
Đông. Một con tàu nhìn thấy ngọn hải đăng
Tiên Nữ theo một góc là   115 . Hỏi tàu cách
ngọn hải đăng bao nhiêu mét? (Làm tròn kết
quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

x 2 x 3 9 x  10
Bài 4. A  và B    với x  0, x  4, x  9 .
x 3 x 2 x 2 4x
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  16 .
b) Rút gọn biểu thức B .
c) Cho P  B : A . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P .
Bài 5. Cho tam giác MPQ vuông tại M, đường cao MK

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
58
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
a. Giải tam giác MPQ biết MP= 9cm, pˆ  60
b. Đường thẳng vuông góc với PQ tại P cắt tia QM tại N. Kẻ MF vuông góc với
PN  F  PN  . Chứng minh MN.MQ  FK
2

c. Gọi I là trung điểm của cạnh MQ. Kẻ IH vuông góc với PQ tại H. Chứng minh
MH  PI .cos Q
------------------------------------------------
ĐỀ 12 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
5
a) Tìm điều kiện x để căn bậc hai sau có nghĩa:
x 3
b) So sánh: a  2 3 và b  3 27
c) Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn bất phương trình: 2(n – 1) – 5(n – 2) > 0 .
Bài 2. Thực hiện các phép tính: a) 64  3 125 b) 2 2  18  2 8

Bài 3. Hòn Bả là một hòn đảo nhò của thành phố biển Vũng Tàu nổi tiểng với con
đường đi bộ ra đảo và chì xuát hiện một số thời điểm của năm (thời gian còn lại con
đường chìm dưới mực nước biển). Người ta có thể nhìn thấy đảo Hòn Bà từ hai vị tri A
và B cách nhau 2 km trên bờ biên theo sở đồ sau: (góc nhìn từ A là 17  , từ B là 8 ) Với
C là đảo Hòn Bà, CH là con đường ra đảo. Hỏi con đường ra đảo dài bao nhiêu mét?
(làm tròn đến phần nguyên).

 1 1  x3 x
Bài 4. Cho biểu thức: A    . với x  0, x  9 . Rút gọn A rồi tìm x để
 x9 x6 x 9  2 x
A nhận giá trị dương.
Bài 5. Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC  8cm , BH  2cm .
a) Tính độ dài các đoạn AB; AH
b) Trên cạnh AC lấy điểm K, gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng
BD.BK  BH.BC
1
c) Chứng minh rằng: S BHD  S BKC .cos 2 ABD
4
------------------------------------------------
ĐỀ 13 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
1
a) Thực hiện phép tính: 5 45  7 125  5  4 20
5
b) Giải phương trình: 4 x 2  4 x  1  x  10
 a3 a   a 1 
c) Rút gọn biểu thức P    2  .   1 (a  0, a  1)
 a 3   a 1 
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
59
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2. Cho ba điểm A(2017;2018), B(2018; 2019), C(4,5). Chứng minh ba điểm A , B, C thẳng
hàng.
Bài 3. Một con mèo ở trên cành cây cao 6,5 m Để bắt mèo xuống cần phải đặt thang sao
cho đầu thang đạt độ cao trên, khi đó góc của thang tạo với mặt đất là bao nhiêu, biết
chiếc thang dài 6,7 m. (góc làm tròn đến độ).
Bài 4. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc đã định. Nếu xe tăng vận tốc thêm 8km/h thì
đến B hơn dự định 30 phút. Nếu xe giảm vận tốc 10 km/h thì đến B muộn hơn so với dự
định 1 giờ. Tính độ dài quãng đường AB
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a) Biết AB = 20cm; AC = 15cm. Tính BC; AH
b) Tia phân giác góc B của tam giác ABC cắt AC ở D, vẽ AK vuông góc với BD
tại K. Chứng minh rằng BD.BK  BH.BC
c) Chứng minh AD  DC.sin BKH
------------------------------------------------

ĐỀ 14 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
x2 x2 16
a) Biết rằng 15a – 7 < 15b – 7 . So sánh a và b. b) Giải phương trình:   2
x2 x2 x 4
3x  2 y  1
c) Giải hệ phương trình: 
x  y  2
Bài 2. Thực hiện các phép tính:

a) A  3 27  3 64  2 3 125. b) P  2. 8   3 5  
3 5 . c) B  27  3
1 1

3 2
48.

 2 x 1   x  x 2 x  2 
Bài 3. Cho biểu thức A     .    (với x  0; x  1 )
 x 1 x  x   x  1 x  1 
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm các giá trị của x để A có giá trị âm
Bài 4. Một người đi xe máy từ A lên đỉnh dốc B, độ dốc góc BAH=6o so với phương
ngang. Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là 9km/h. Hỏi người đó mất bao lâu để tới
đỉnh dốc ? Biết rằng đỉnh dốc cao BH =100m. (Làm tròn kết quả đến phút) B

6o
A H
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tai A, đường cao AH.

1. Giải tam giác vuông biết AB  12cm , C  30 0 .
2. Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại K. Kẻ AE vuông góc với
BK  E  BK  . Chứng minh EH 2  AK . AC
3. Gọi M là trung điểm của cạnh AC. Kẻ MN vuông góc với BC tại N. Chứng
minh AN  BM .cos C .
------------------------------------------------
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
60
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ĐỀ 15 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình : 5(x – 1) < 2( x + 1 ).
b) Giải phương trình : ( 2x – 1 ).( x + 2 ) = 0
c) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
x  1 2x  3 4x  1
  .
4 6 9
Bài 2. Thực hiện phép tính: 4  15  4  15
Bài 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m. Nếu tăng chiều dài
thêm 2m và tăng chiều rộng thêm 5m thì ta được khu vườn hình chữ nhật có diện tích
tăng 190 cm2 . Tính các kích thước của khu vườn lúc đầu.
Bài 4. Bạn An có tầm mắt cao 1,5m đứng gần một tòa nhà cao thì thấy nóc của tòa nhà
với góc nâng 300. An đi về phía tòa nhà 20m thì nhìn thấy nóc tòa nhà với góc nâng
bằng 650. Tính chiều cao của tòa nhà. (Kết quả làm tròn với chữ số thập phân thứ nhất).
Bài 5. Cho  ABC vuông tại A( AB>AC); đường cao AH.
a) Giả sử BC=8cm, CH=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC và AH
b) Trên cạnh AC lấy điểm D  D  A; D  C  , gọi K là hình chiếu của A trên BD.
Chứng minh BD. BK= BH. BC
S
c) Chứng minh rằng:  BHK  cos 2 
ABD.cos 2 
ABC
S BDC
------------------------------------------------

ĐỀ 16 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
x 2  13x  7 x  3 x  5
a) Giải phương trình:  
 x  2  x  1 x  2 x  1
2 x  3y  5
b) Giải hệ phương trình: 
 x  4 y  10
c) Tìm m để 3 điểm A(3; 4), B (2024;2025), C (m; m  4) thẳng hàng.
Bài 2. Thực hiện các phép tính:
52 5
a) 50  32  3 18  4 8 b)  62 5
52
Bài 3. Cho ABC vuông tại A có AB  3 cm ; AC  4 cm . Giải tam giác ABC ?
Bài 4. Hai vòi nước chảy vào một bể cạn thì sau 18 giờ đầy bể. Nếu chảy riêng thì vòi
thứ nhất sẽ chảy nhanh hơn vòi thứ hai 27 giờ. Hỏi nếu chảy riêng thì mỗi vòi mất vao
lâu để đầy bể.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BC  8 cm , BH  2 cm
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AB , AC , AH .
b) Trên cạnh AC lấy điểm K (K  A, K  C) , gọi D là hình chiếu của A trên BK.
Chứng minh rằng: BD.BK  BH.BC .

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
61
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
2  1
c) Chứng minh rằng: SBHD  SBKC cos ABD .
4
------------------------------------------------
ĐỀ 17 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Giải phương trình: 9x  9  4 x  4  16 x  16  2

 
2
b) Tính: 2 5  2

2 3 3
c) Rút gọn: 4  2 3  
3 1 3 1
d) Cân bằng phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số: Al  O2  Al2O3
 x 1  x 1 x
Bài 2. Cho hai biểu thức A    :

và B   x  0 , x  1 , x  9
 x 1 x  x  x  2 x 3
1
a) Tính B khi x  36 b) Tìm x để B 
2
c) Rút gọn A d) Tìm giá trị x nguyên nhỏ nhất để P  A . B nguyên.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm , AC = 9cm. Giải tam giác ABC.
Bài 4. Theo kế hoạch hai tổ được giao sản xuât 600 sản phẩm trong một thời gian đã định.
Do cải tiến kỹ thuật nên tổ I đã sản xuất vượt mức kế hoạch 18% và tổ II sản xuất vượt
mức kế hoạch 21% . Vì vậy trong cùng một thời gian quy định hai tổ đã hoàn thành vượt
mức 120 sản phẩm. Tính số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH .
a) Biết AB  4 cm, AC  4 3 cm. Giải tam giác ABC .
b) Kẻ HD, HE lần lượt vuông góc với AB, AC ( D thuộc AB, E thuộc AC ). Chứng minh
BD.DA  CE.EA  AH 2
c) Lấy điểm M nằm giữa E và C, kẻ AI vuông góc với MB tại I. Chứng minh

sin AMB.sin   HI
ACB
CM
------------------------------------------------
ĐỀ 18 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3 x  y  1
 x  y  4
b) Cho hệ phương trình  . Trong các cặp số  1; 3  và  0; 4  thì cặp số nào là
4 x  y  1
nghiệm của hệ phương trình đã cho?
c) Cân bằng các phương trình hóa học sau bằng phương pháp đại số: C  CO2  CO
Bài 2.
a) Giải phương trình:  x – 2  – 3x  x – 2   0
2

2 4 3x  11
b) Giải phương trình  
x 1 x  3 x2  2 x  3
3 x  5 y  1
c) Giải hệ phương trình: 
 x  7 y  16
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
62
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
d) Chứng minh 3 điểm A(2021;2023) ; B(2023;2025) vaø C (7; 5) thẳng hàng
Bài 3.
Một trạm phát sóng được đặt ở vị trí B cách đường tàu một khoảng AB  300m . Đầu tàu
đang ở vị trí C. Cách vị trí A một khoảng AC  x (m ) . (Hình 4)
a) Viết biểu thức biểu thị khoảng cách từ trạm phát sóng đến đầu tàu.
b) Tính khoảng cách trên với x  400m , x  1000m (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị.

 x 5 2   2 x 
Bài 4. Cho biểu thức A    3  với x  0 và x  9
 x 9 x  3   x  1 
a. Rút gọn A
b. Tìm số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (H  BC).
 ( làm tròn đến độ);
a) Biết AB  12cm, BC  20cm , Tính AC, AH và ABC
b) Kẻ HM vuông góc với AB tại M, HN vuông góc với AC tại N . Chứng minh:
AN.AC  AC 2  HC 2 ;
c) Chứng minh: AH  MN và AM.MB  AN.NC  AH 2 ;
BM
d) Chứng minh: tan C 
3
.
CN
------------------------------------------------
ĐỀ 19 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
1) Tính: a) 16  4 25  121 b) 24  8 5  9  4 5

2) Rút gọn: ab a  2 ab  b



a b a b
3) Giải phương trình: 36 x  36  9 x+9  4 x  4  42  x 1
Bài 2.
1. Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là 28 và có độ cao là 2,1 m . Tính độ dài của
mặt cầu trượt (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
2. Cho tam giác MNP vuông tại M , đường cao MH . Biết MN  6 cm, MP  8 cm . Tính MH?
Bài 3. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 60km. Sau 1 giờ 40 phút, một xe máy
cũng đi từ A đến B và đến sớm hơn xe đạp 1 giờ. Tính tốc độ mỗi xe biết rằng tốc độ của
xe máy gấp 3 lần tốc độ của xe đạp.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
63
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
x 10 x 5
Bài 4. Rút gọn A    với x  0; x  25
x  5 x  25 x 5
a) Rút gọn A .
b) Tìm tất cả các giá trị của x để A  0
Bài 5. Cho điểm A nằm ngoài đường ( O ). Từ A kẻ tiếp tuyến AB đến đường tròn ( B là
tiếp điểm ). Kẻ dây BC vuông góc OA tại H.
a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của ( O ).
b) Từ B kẻ Bx // OA cắt ( O ) tại D ( D khác B ). Chứng minh CD là đường kính của ( O ) .
c) Kẻ BI  CD tại I. Chứng minh 4HO.HA = CI.CD
d) Gọi K là giao điểm của AD và BI. Chứng minh K là trung điểm BI.
------------------------------------------------
ĐỀ 20 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Rút gọn biểu thức : A  2 48  4 27  75  2 3 .
1
b) Giải phương trình 9 x  27  x  3  4 x  12  6
2
c) Tìm điều kiện để biểu thức 3  5 x có nghĩa.
Bài 2. Tại một thời điểm, tia sáng mặt trời qua đỉnh A của một tòa
nhà (đoạn thẳng AH trên hình vẽ) tạo với mặt đất một góc  AMH  75 .
Biết khoảng cách tìm vị trí M đến H là123 m . Tính chiều cao của tòa
nhà. (Làm tròn kết quá dến chũ số thập phân thứ hai).
x2  4 x  4
Bài 3. Rút gọn biểu thức: A   x (với 0  x  2 )
2 x
Bài 4. Hai ô tô khỏi hành từ một lú từ hai tỉnh A và B cách nhau 150km, đi ngược chiều
và gặp nhau sau 2 giờ. Tìm vận tốc của mỗi ô tô biết rằng nếu vận tốc của ô tô A tăng
thêm 15km/h thì bằng 2 lần vận tốc ô tô B.
Bài 5. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn ( O; R), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với ( O; R )
( B và C là 2 tiếp điểm).
a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và AO  BC tại H.
b) Vẽ đường kính BD. Đường thẳng qua O và vuông góc với AD cắt tia BC tại E.
Chứng minh: DC // OA
c) Chứng minh: DE là tiếp tuyến của đường tròn ( O; R )
------------------------------------------------

 PHẦN 3: ÔN TẬP THI CUỐI HỌC KÌ I


ĐỀ 1 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
10  5 2 5 12
a) Rút gọn: 6 
5 1 2 4  10
b) Giải phương trình: 4 x2  4 x  1  3

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
64
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
 x  2 y  10
c) Giải hệ phương trình: 
4 x  5 y  43
d) Cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp đại số: Mg  O2  MgO
Bài 2.
x xx x  x 5
a) Rút gọn biểu thức A    . ( x  0, x  1)
 x 1 x  x  x  1
3 x 3
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
x x 1
Bài 3.
a). Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết AB =9cm và AC = 12cm giải tam
giác vuông ABC
b) Tính diện tích hình vành khăn được giới hạn bởi (O;5 cm) và (O; 7 cm)
Bài 4. Một xưởng mỹ nghệ dự định sản xuất thủ công một lô hàng gồm 300 cái giỏ tre.
Trước khi tiến hành, xưởng được bổ sung thêm 5 công nhân, nên số giỏ tre phải làm của
mỗi người giảm 3 cái so với dự định. Hỏi lúc dự định, xưởng có bao nhiêu công nhân?
Biết rằng năng suất làm việc của mỗi công nhân như nhau
Bài 5. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và C là một điểm nằm trên đường tròn ( C
khác A và B). Kẻ CH vuông góc AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến
tại A của (O) tại M , MB cắt CH tại K.
a) Chứng minh OI vuông góc AC và tam giác ABC vuông tại C
b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O)
c) Chứng minh K là trung điểm của CH
Bài 6. Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a  b  c  8 . Chứng minh rằng:
a b c
  1
a  8a  bc b  8b  ca c  8c  ab
------------------------------------------------
ĐỀ 2 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
1) Rút gọn: (3  5 ) 14  6 5
2) Giải phương trình: a ) x 2  4 x  4  2 x  1  0 b) x  4  3x  2
 x  3 y  5
3) Giải hệ phương trình: 
 4 x  5 y  3
 1 1  x 3 x
Bài 2. Cho biểu thức: A    . với x  0, x  9 . Rút gọn A rồi tìm x
 x9 x6 x 9 2 x
để A nhận giá trị dương.
Bài 3.
a) Cho ba điểm A(2017;2018), B(2018; 2019), C(4,5). Chứng minh ba điểm A , B, C thẳng
hàng.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
65
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH =9cm, CH =16 cm. Tính AH,
AC và sinB
Bài 4. Hưởng ứng phong trào “Vì biển đảo Trường Sa”, một đội tàu dự định chở 280 tấn
hàng ra đảo. Nhưng khi chuẩn bị khởi hành thì số hàng đã tăng thêm 6 tấn so với dự
định. Vì vậy đội tàu phải bổ sung thêm 1 tàu và mỗi tàu chở ít hơn dự định 2 tấn hàng.
Hỏi khi dự định đội tàu có bao nhiêu chiếc tàu, biết rằng các tàu chở số tấn hàng bằng
nhau?
Bài 5. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By cùng
nằm trên cùng nửa mặt phẳng). Qua điểm M bất kì nằm trên đường tròn (O) (M khác A
và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba của đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại C và D
a) Chứng minh A, C, M, O cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh AC.BD không đổi
c) Chứng minh MN vuông góc AB (với N là giao điểm của AD và BC)
OC 2 .OD 2
d) Chứng minh MN 
CD2
------------------------------------------------
ĐỀ 3 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Cân bằng phương trình hóa học bằng phương pháp đại số: Na2O  H 2O  NaOH
4x  5 x
b) Giải phương trình sau:  2
x 1 x 1
c) Tìm nghiệm tổng quát của đường thẳng và vẽ đường thẳng: y  2 x  3  0
Bài 2.
1 1 1 1
1) Rút gọn:   
2 1 3 2 4 3 101  100
 x2 x x  1
2) Cho biểu thức A    . (với x  0; x  4 )
 x2 x x  2  x 1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x để A  0.
Bài 3. Núi Bà Đen là một cảnh đẹp Tây Ninh nổi tiếng nằm ở
phía Đông Bắc thành phố Tây Ninh, thuộc quần thể di tích văn
hóa lịch sử núi Bà Đen, cách thành phố Vũng Tàu khoảng
190 km . Bà Đen là ngọn núi cao nhất Nam Bộ. Ngoài chiều cao
ấn tượng, nơi đây còn có khung cảnh hữu thiên nhiên hữu tình,
núi non hùng vĩ.
Em hãy tính chiều cao của một ngọn núi trên (làm tròn đến mét). Biết tại điểm A và B
cách nhau 2882 m , người ta thấy đỉnh núi (điểm C ) với góc nâng lần lượt là 30 và 40 .
Bài 4. Một đội xe cần chở 36 tấn hàng. Trước khi làm việc đội được bổ sung thêm 3 xe
nữa nên mỗi xe chở ít hơn dự định 1 tấn. hỏi lúc đầu đội có bao nhiêu xe. Biết rằng hàng
chở trên tất cả các xe là như nhau.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
66
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 5. Cho đường tròn  O; R  . Từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và
AC ( B;C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC .
1) Chứng minh: Bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
2) Vẽ đường kính BD của  O  , AD cắt  O  tai E . Chứng minh:
a) OA  BC
b) AE  AD  AH  AO .
1
3) AO cắt BE tại I, AD cắt BC tại F, FI cắt AB tại T . Chứng minh: FI  BF  sin 
ACB
2
------------------------------------------------
ĐỀ 4 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Giải phương trình: 4x  4  9x  9  10
b) Tính: A  25. 9  3 27
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm:
 1 1  x4
Bài 2. Cho biểu thức A    . (với x  0; x  4 )
 x 2 x 2 x 3
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tìm x để A  .
2
Bài 3. Một nhóm học sinh dự định đóng góp 300 cuốn vở làm quà tặng cho các em nhỏ
có hoàn cảnh khó khăn ở một mái ấm tình thương. Thực tế ngày đi trao quà có thêm 2
bạn tham gia đi cùng với nhóm và mỗi bạn trong nhóm góp nhiều hơn dự định 1 cuốn
vở, nên tổng số vở góp được là 351 cuốn. Hỏi ban đầu nhóm đó có bao nhiêu học sinh
và mỗi học sinh dự định góp bao nhiêu cuốn vở. Biết rằng số vở mỗi học sinh đóng góp
là như nhau
Bài 4. Cho  ABC vuông tại A đường cao AH. Biết BH = 18 cm; HC = 32 cm.
a. Tính độ dài AH ; AB.
b. Tính số đo góc B và gócC.
Bài 5.Cho đường tròn  O  , đường kính AB , tiếp tuyến Ax . Trên Ax lấy điểm M tùy ý
 M  A  . Kẻ tiếp tuyến thứ hai ME với  O  ( E là tiếp điểm). Goi H là giao điểm của
MO và A E .
c/ Chứng minh bốn điểm O, A, M, E cùng thuộc một đường tròn.
b/ Chứng minh OM / /BE và OBH   MBE .
c/ Gọi K là hình chiếu của E trên AB , I là giao điểm của M B và EK . Chứng minh: I H  EK .
Bài 6. Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x  y  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
12 16
P  5x  3y   .
x y
------------------------------------------------

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
67
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ĐỀ 5 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.

2  3  2 16
2
a) Tính  6
3 1 3
3x  5y  8
b) Giải hệ phương trình: 
2x  7y  9
x2
c) Giải phương trình: 4x  8  12
 1
9
Bài 2. Tính diện tích hình quạt tròn có bán kính 10cm, ứng với cung 60 . Kết quả làm
tròn đến hàng trăm cm2
 1 1  5 x
Bài 3. Cho biểu thức A    . (với x  0; x  1 )
 x x x 1  x 1
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 4. Theo kế hoạch một tổ sản xuất phải làm 300 sản phẩm trong một thời gian đã
định. Nhờ tổ chức lao động hợp lý nên mỗi ngày tổ đã làm vượt kế hoạch 5 sản phẩm,
vì vậy tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn dự định 1 ngày và còn làm thêm được15 sản
phẩm nữa. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày tổ phải sản xuất được bao nhiêu sản phẩm
Bài 5. Cho đường tròn  O và điểm A bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB , AE với đường tròn ( B , E là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh 4 diểm O, A, B, E cùng thuộc một đường tròn.
b) Gọi H là giao điểm của OA và B E . Chứng minh OB 2  OH .OA .
c) Kẻ đường kính BC của đường tròn  O . AC cắt đường tròn  O tại D (D khác C) . Tia
OA cắt đường tròn  O tại F . Chứng minh: CH.FA  CAFH
. .
------------------------------------------------

ĐỀ 6 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
 4 4 
a) Tính   : 3 2 2
 5 1 5 1 
b) Giải phương trình: x2  x  1  1  x
 x  y  1
c) Giải hệ phương trình: 
 3 x  2 y  3
Bài 2. Một người thợ sừ dụng thước ngắm có góc vuông để
đo chiều cao của một cây dừa, với các kich thước đo được như
hình bên. Khoảng cách từ vị tri gốc cây đến vị tri chân cùa
người thợ là 4, 8m vả từ vị tri chân đứmg thằng trên mặt đất
đến mắt của ngưởi ngắm là 1,6m . Hòi với các kích thước trền
thì người thợ đo được chiểu cao của cây đó là bao nhiêu? (làm
trôn đến mét).

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
68
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 3. Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 90 bó sách về thư viện ( mỗi bạn
chuyển số lượng bó sách như nhau). Đến buổi lao động thì 5 bạn được cô giáo chủ
nhiệm chuyển đi làm việc khác vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 3 bó nữa mới hết số
sách cần chuyển. Hỏi ban đầu có bao nhiêu học sinh
x  2 x 1 x x x 2 x
Bài 4. Cho biểu thức A    với x  0 , x 1.
x 1 x  2 x 1 x  x
a) Rút gọn biểu thức A .
b) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng 2.
Bài 5. Cho đường tròn  O; R  đường kính A B . Kẻ tiếp tuyến A x , lấy điểm P trên Ax

( AP  2 R ) . Từ P kẻ tiếp tuyến P M của  O; R  ( M là tiếp điểm).


a) Chứng minh: Bốn điểm A, P, M, O cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh: OP  AM và BM / /OP .
c) Đường thẳng vuông góc với A B tại O cắt tia B M tại N , AN cắt OP tại K ; PM cắt ON
tại I;PN cắt OM tại J . Chứng minh: I, J, K thẳng hàng.
------------------------------------------------
ĐỀ 7 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(3; 5) và B (4; 5)
b) Giải phương trình: x2  4 x  6  x  4
1
c) Tính 4 20  3 125  5 45  15
5
Bài 2. Tính chiều cao của cây trong hình vẽ bên.

(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Bài 3. Vào lúc 7 giờ một xe máy và một ôtô cùng xuất phát từ A đi đến B trên quãng
đường dài 120 km. Khi chạy đến B thì xe ôtô có việc nên lại quay trở lại A ngay và gặp
xe máy ở thời điểm 9 giờ 24 phút. Biết vận tốc xe ô tô hơn vận tốc xe máy là 20 km/h.
Tính vận tốc của mỗi
Bài 4. Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 18 cm; HC = 32 cm.
a) Tính độ dài AH, số đo góc B và góc C ( kết quả làm tròn đến phút).
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Tính độ dài AD ( kết quả làm tròn đến
số thập phân thứ
Bài 5. Cho đường tròn (O;R), điểm A nằm ngoài đường tròn, sao cho OA = 2R. Qua A kẻ
hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là hai tiếp điểm)
a) Chứng minh 4 điểm A, B ,O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh 4OH.AH  BC 2 (Với H là giao điểm của BC và OA)
c) Biết D là giao điểm của OA với đường tròn, vẽ đường kính CE, bán kính OF vuông
góc với CD. Chứng minh BE = R và EF là tia phân giác của C
ED
d) Kẻ BK vuông góc CE tại K, M là giao điểm của BK và AE. Tính độ dài HM theo R.
------------------------------------------------

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
69
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ĐỀ 8 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(5;3) và B (4; 5)
b) Giải phương trình:  x  4
2
x2  4x  6 

6 12
c) Rút gọn P   2
3 3 2
Bài 2.Tính chiều cao của một ngon nưi cho biết tại hai điểm cách nhau 1 km trên mặt đất
người ta nhin thấy đinh núi vởi góc nâng lần lượt là 40 và 32 .

Bài 3. Hai xe ô tô xuất phát từ hai vị trí A và B cách nhau 120km. Xe thứ nhất đi từ A
đến B và xe thứ hai đi từ B đến A trên cùng quãng đường dài 120km. Hai xe gặp nhau
sau 1 giờ 12 phút. Tính vận tốc hai xe biết rằng xe đi từ A về đến B trước xe đi từ B về A
là 1 giờ
Bài 4.
1) Cho đường tròn tâm O , bán kính R =10cm. Kẻ dây cung AB =16 cm. Tính khoảng
cách từ tâm O đến dây cung AB.
2) Cho  ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết AC = 12 cm; BC = 13 cm.
a) Tính số đo góc B, góc C ( kết quả làm tròn đến phút).
b) Tính độ dài đường cao AH.
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp đường tròn (O) (CA < CB). Tiếp tuyến của
(O) tại B và C cắt nhau ở D. Gọi H là giao điểm của BC và OD
a) Chứng minh 4 điểm O, B, C, D cùng thuộc một đường tròn và AC và OD song song
với nhau
b) Đoạn thẳng AD cắt (O) tại E khác A. chứng minh DH.DO = DE.DA
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DH. Đường thẳng BI cắt (O) tại F khác B. chứng
minh ba điểm A , H, F thẳng hàng
Bài 6. Giải phương trình x 2   2 x  1 5  x  7.
------------------------------------------------

ĐỀ 9 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
a) Cho (d ) : y  ax  b . Tìm a, b biết (d ) : y  ax  b song song với ( d ') : y  2 x  1 và đi qua
A(2023; 2024)

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
70
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) Giải phương trình: 4x 16  x  2
18  2 3 2  2
c) Rút gọn A   .
3 1 3 1
3x  2y  4
Bài 2. Giải hệ phương trình 
x  3y  5
Bài 3. Một người đi ô tô từ A đến B, người đó bắt đầu đi từ lúc 7giờ 30phút khi xe đi
đến vị trí C (nằm trên đoạn đường AB). Người đón nghỉ ngơi trong 30 phút và bắt đầu
đi tiếp đến B. Vận tốc đi trên quãng đường AC nhỏ hơn vận tốc đi trên quãng đường CB
là 10km/h. Quãng đường AC có độ dài 60km, quãng đường CB có độ dài 50km. Tỉnh
vận tốc ô tô đi trên đoạn đường AC biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút
 x2 x x 
Bài 4. Cho biểu thức: A     : x  1 (với x > 0 và x  4)
 x2 x x  2 
a) Rút gọn biểu thứcA.
b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 8.
Bài 5. Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Vẽ dây cung
CD đi qua I và vuông góc với AB.
a) Chứng minh tứ giác OCAD là hình thoi và IA.IB = IC.ID
b) Tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại M. chứng minh đường thẳng MD cũng là tiếp
tuyến của (O)
c) Vẽ đường kính CE của (O). Tia ME cắt (O) tại F khác E. chứng minh hai tam giác
MIF và MEO đồng dạng.
Bài 6. Giải phương trình 2  x 1 x  1  5 x 2  1  1  0
------------------------------------------------

ĐỀ 10 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
4x  3 x  3
a) Giải bất phương trình   6
2 3
b) Giải phương trình: 4 x 2  4 x  1  2 x 1  2 x 
 2  5 5
c) Rút gọn A   90  10  :
 5  5 1
Bài 2. Hài đăng kê Gà thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm Thuạ̀n Nam, Bình Thuận là
ngọn hài đăng được trung tâm sảch kỷ luc Viĉ̣t Nam xác nhận là ngọn hải đẵng cao nhất
và nhiều tuổi nhất. Hài đẳng Kè Gà được xây dụmg từ nắm 1897 1899 và toàn bộ bằng
đá. Tháp đèn có hình bát giác, cao 66m so với mực nước biển. Ngọn đèn đặt trong tháp
có thể phát sáng xa 22 hài lý (tương đương 40 km ). Một người đi thuyền thúng trên
biển, muổn đến ngọn hải đăng có độ cao 66m , người đó đưng trên mũi thuyền và dùng
giác kế để đo được góc giữa thuyền và tia nắng chiếu từ đỉnh ngọn hải đăng đến thuyền
là 25 . Tính khoảng cách của thuyền và ngọn hải đăng (làm tròn đến m)

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
71
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 3. Bạn Nam đi xe đạp từ thành phố Vũng Tàu đến ngã ba Láng Cát (thị xã Phú Mỹ ).
Khi trở về Vũng Tàu, bạn ấy tăng vận tốc thêm 3km/h. Tính vận tốc của bạn Nam lúc đi.
Biết rằng quãng đường từ thành phố Vũng Tàu đến ngã ba Láng Cát là 30km và thời
gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút
 x x 3 3 x 9
Bài 4. Rút gọn biểu thức A    : với x  0, x  9 .
 x 3 x  x  3 x
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng HB, HA và số đo góc C khi biết AB = 3cm, AC = 4cm
b) Đường tròn tâm B bán kính BA cắt đường thẳng AH tại điểm thứ hai là D. chứng minh
rằng 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.
c) Vẽ đường kính DE của đường tròn (B). đường thẳng qua B và vuông góc với DE cắt
  BK
AD tại I và cắt AE tại F. Gọi K là giao điểm của EI và DF. Chứng minh rằng BAK  A

Bài 6. Giải phương trình x 2  2x  1  4  x  1


------------------------------------------------
ĐỀ 11 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
2n  1 n  1
Bài 1. Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn  0
3 2
Bài 2. Hai ngư dân đứng ờ một bên bờ sông cách nhau 50m cùng nhìn thấy một cù lao
trên sông với các góc nhìn lần lươt là 30 và 40 . Tính khoảng cách d từ bờ sông đến cù
lao.

Bài 3. Một người đi xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B trên quãng đường 100km. Khi
từ B về A người đó đã giảm vận tốc 10km/h giờ so với lúc đi nên thời gian lúc về nhiều
hơn thời gian lúc đi là 30 phút. Tỉnh vận tốc của người đó lúc đi
Bài 4.
a) Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45
cos 65 , tan 47 , sin 73 , cot 52 
b) Cho đường tròn (O; R) và dây cung CD  R 3 . Tính diện tích viên phân giới hạn bởi
dây CD và cung CD.
Bài 5. Cho đường tròn tâm (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn này. Từ A vẽ hai
tiếp tuyến AB, AC của (O) (B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc với BC tại H
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
72
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) Từ B vẽ đường kính BD của (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại E (E khác D)
Chứng minh: AE. AD  AC 2
c) Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt BC tại F. Chứng minh rằng
FD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Bài 6. Giải phương trình x 2   x  2  x  2  6 x  16
------------------------------------------------

ĐỀ 12 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


3x  2 y  1
Bài 1. Giải hệ phương trình sau: 
2 x  3 y  8
Bài 2. Thang xểp chữ A gồm 2 thang đơn tựa vào nhau. Để an toàn, mỗi thang đơn tạo
với mặt đẩt một góc khoàng 75 . Nếu muốn tạo một thang xếp chữ A cao 2m tính từ
mặt đất thì mỗi thang đơn phải dài bao nhiêu?

Bài 3. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau
450km với vận tốc không đổi. Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10km/h
nên xe thứ nhất đến thành phố B trước xe thứ hai 1,5 giờ. Tính vận tốc mỗi xe
 6  2 x  x  x 2 x  2 
Bài 4. Rút gọn biểu thức A   x     với x  0 ; x  1.
 x  3 
 x  1 x  1 
Bài 5. Từ điểm A ở ngoài đường tròn tâm O kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp
điểm). lấy điểm C thuộc đường tròn sao cho AC = AB. Vẽ đường kính BE.
1. Chứng minh:
a) AC vuông góc OC. Từ đó suy ra AC là tiếp tuyến của (O).
b) OA song song CE
2. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm C trên BE và M là giao điểm của AE và
CH. Chứng minh M là trung điểm CH
------------------------------------------------

ĐỀ 13 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
a) Giải phương trình: 2 25 x  64 x  121 x  21
 1 1 
b) Tính:   : 32 2
 2 1 2 1 
Bài 2. Hình ảnh mặt cắt một quả đồi được mỉnh họa lả
một ABC với các chi tiết như sau: cạnh đáy là
  45, AH  200m, HC  210m . Một nhóm
AC , BH  AC , BAC
học sinh đi dã ngoại đi từ dinh A lên đinh B rồi xuống
dốc trở về C. Hãy Tính quãng đường này?

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
73
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 3. Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau
100km với vận tốc không đổi. Vận tốc của ô tô thứ hai lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất
10km/h đến B trước ô tô thứ nhất 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi ô tô trên
 5 x 2 1 1 
Bài 4. Cho biểu thức P         với x  0; x  4
 x 2 x4  2 x
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.

Bài 5. Cho đường tròn (O;R) đường kính BC. Trên tiếp tuyến Bx của (O) lấy một điểm A
(A khác B). Qua C vẽ đường thẳng song song OA, đường thẳng này cắt (O) tại thứ hai là
E. Gọi giao điểm của OA và BE là M.
1. Chứng minh:
a. OA vuông góc BE
b. AE là tiếp tuyến của (O)
2. Cho biết bán kính của (O) là R =6cm, AB = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM
------------------------------------------------

ĐỀ 14 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
1 1
a) Giải phương trình: 2 9 x  27  25 x  75  49 x  45  20
5 7
b) Tính 50  18  200  162
Bài 2. Cho tan   3 tìm các tỉ số lượng giác còn lại.
Bài 3. Một ca nô chạy với vận tốc không đổi trên một khúc sông dài 30km, cả đi và về
hết 4 giờ. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết vận tốc của dòng nước là 4km/h
Bài 4.
1) Cho  ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết AC = 12 cm; BC = 13 cm.
a) Tính số đo góc B, góc C ( kết quả làm tròn đến phút).
b) Tính độ dài đường cao AH.
2) Cho đường tròn tâm O , bán kính R =10cm. Kẻ dây cung AB =16 cm. Tính khoảng cách
từ tâm O đến dây cung AB
Bài 5. Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường
tròn (B, C là các tiếp điểm)
1. Chứng minh 4 điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh rằng AO vuông góc BC tại trung điểm H của BC
2
3. Chứng minh rằng: OB 2  HO
AC HA
4. Từ điểm M nằm trên cung lớn BC. Kẻ tiếp tuyến thứ ba với đường tròn tâm O, tiếp
tuyến này cắt AB, AC theo thứ tự tại D và E. Biết AD = 7cm, AE = 25cm, DE = 24cm.
Tính độ dài AB và BC
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
74
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Bài 6. Giải phương trình: x  2  x  x  2  x  2 .


------------------------------------------------
ĐỀ 15 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.

a) Tính 5 75  2 27  3 3  3
 6 3 5 
 
2
b) Tính    3 5
 2 1 5 
c) Giải phương trình 4x2  4x  1  x  5
Bài 2.

a) So sánh (không dung bảng số hay máy tính bỏ túi): 7 6 và 6 7

b) Tìm x để căn thức sau có nghĩa : 3x 18

Bài 3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m, độ dài đường
chéo của hình chữ nhật đó là 50m. Tính diện tích của mảnh vườn.
Bài 4.

Cho hình vẽ có CA = CD. Hãy tính số đo BAC

Bài 5. Cho nửa đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi Ax và By là các tia vuông góc với
AB (Ax và By cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nữa đường tròn
(M khác A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax và By theo thức tự tại C và
D. Chứng minh rằng:
a) ACDB là hình thang vuông
b) Góc COD vuông
c) CD = AC + BD
d) Tích AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.
------------------------------------------------
ĐỀ 16 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1.
a) Giải phương trình: x 2  3x  2  1
x  2 y 1
b) Giải hệ phương trình: 
x  3y  4
 1 1   x 1 x 2
Bài 2. Cho biểu thức : P=    :   
 x 1 x   x 2 x  1 
a) Rút gọn P với x > 0, x  4, x  1
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
75
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
b) Tìm giá trị của x để P < 0.
Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 360m 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của
mảnh đất đó, biết rằng nếu tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 4m thì mảnh đất có
diện tích không thay đổi.
Bài 4. Một chiếc cầu được thiết kế như hình
có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m.
Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB.

Bài 5. Qua điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến (O), (A, B
là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh OM vuông góc AB tại H.
b) Kẻ đường kính AC của (O). MC cắt (O) tại D ( D khác C). Chứng minh góc MHD =
MCO
c) Gọi S là giao điểm của BD và MO, I là giao điểm AB và DC. C/m:  IDB   IAC
d) Chứng minh SH 2  SD.SB
------------------------------------------------
ĐỀ 17 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Tính diện tích miếng bánh pizza có dạng hình quạt tròn trong hình 8.
Biết OA  15 cm và AOB  55

Bài 2. Một máy bay cất cánh từ sann ay (ở bị trí A) với vận tốc trung bình 800 km/h. Sau 12
phút máy bay tới B và ở độ cao 22 km so với mặt đất theo phương thẳng đứng. Hỏi đường đi
của máy bay tạo với mặt đất một góc bao nhiêu ? ( làm tròn đến độ)

Bài 3. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 600m 2 . Do thực hiện quy hoạch
chung phải người ta đã cắt giảm chiều dài mảnh đất 10m nên phần còn lại của mảnh đất
trở thành hình vuông. Tìm chiều rộng chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật ban đầu
  45, BAC
Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), biết. ABC   60 . Tính số
đo cung AB

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
76
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 5. Cho đường tròn (O) điểm A năm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB,AC của (O) (C,B là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA với BC, cát tuyến ADE
(D nằm giữa A và E, tia AE nằm giữa 2 tia AO và AB.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và OH .OA  R 2
b) Vẽ OI vuông góc DE tại I. Chứng minh AD. AE  AB 2
c) Chứng minh 5 điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.
------------------------------------------------

ĐỀ 18 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
4
a) Tính (1  5) 2   3  8. 5
5 3
b) So sánh 5 2 và 4 3

c) Tìm điều kiện của x để biểu thức 3x  9 có nghĩa

x 1 4 x 5 x
Bài 2. Cho biểu thức A    (với x  0; x  9 )
x 3 x 3 9 x
a. Rút gọn biểu thức A
5
b. Tìm x để A
2
Bài 3. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một
góc xấp xỉ bằng 37  và bóng của một cây trên mặt
đất dài 8m (Hình 1). Tính chiều cao của cây(Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 68 m và độ dài đường chéo là 26 m. tính
diện tích mảnh đất ấy
Bài 5. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) (B,
C là hai tiếp điểm). Vẽ đường kính BD. Gọi H là giao điểm OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC tại H và CD // OA
b) Vẽ CM vuông góc BD (M thuộc BD) Chứng minh DM .DB  4OH 2
c) Gọi E thuộc (O) sao cho BK = BH. Gọi I là trung điểm BH, vẽ IK vuông góc BD (K
thuộc BD) Chứng minh BK.BD = BI.BC
d) Chứng minh I, K, E thẳng hàng
------------------------------------------------

ĐỀ 19 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


Bài 1.
a) So sánh : 4 3 5 và 5 3 3

b) Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa 5  2x


TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
77
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 2.
a) Tính: 3 2  4 18  32  50
5 1 5 1
b) Tính: 
52 5 2
1
c) Giải phương trình: 4 x  20  x  5  9 x  45  4
3
Bài 3. Cho biểu thức :
A= 2 x  3  x  3  x6 x
với x  0 ; x  9 ; x  16
x 3 4 x  x 3  x 4 
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A = 2

Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có hai lần chiều dài lớn hơn ba lần chiều rộng là 3m.
nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích mảnh đất vẫn không
thay đổi. tính chiều dài và chiều rộng của miếng đất
Bài 5. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và điểm M nằm ngoài đường tròn đó. Kẻ hai
tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (với A, B là hai tiếp điểm). Tia MO cắt AB tại H.
a) Chứng minh rằng OA2  OH .OM
b) Kẻ đường kính AC. Tia MC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D. Gọi E là trung điểm
CD. Chứng minh rằng bốn điểm M, A, O, E cùng thuộc một đường tròn và CE.CM  2R 2
c) Tia AB cắt OE tại F. Chứng minh rằng CF là tiếp tuyến của đường tròn (O)
x  x  2
Bài 6. Giải phương trình : x3  2  .
1 x 1
------------------------------------------------
ĐỀ 20 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
Bài 1. Tính:
a) 3 48  5 12  9 27

1  2 
2
b)  11  6 2

1 4
c) 3 8  10 
2 2 1
Bài 2.
a) Giải phương trình: 16x  32  25x  50  9x 18  18
b) Giải phương trình: 4 x 2  12 x  9  6
5 y  x  3
c) Giải hệ phương trình: 
 x  y  12
Bài 3. Hãy tính số đo góc BDC trong hình.
Bài 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích bằng 300 m2 . Nếu tăng chiều dài của nó
thêm 5m và giảm chiều rộng 3m thì diện tích mảnh đất không thay đổi. tìm chiều dài và
chiều rộng của mảnh đất

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
78
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 5. Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn
(O) (A, B là 2 tiếp điểm). OM cắt AB tại H.
a) Chứng minh OM  AB
b) Vẽ đường kính AC của đường tròn (O). MC cắt (O) tại D. Chứng minh ACD vuông
và MO.MO = MD.MC
c) Gọi K là giao điểm của MC và AB, AD cắt OM tại I. Chứng minh KI // AC và
1 
KI  AK .Sin MBK
2
------------------------------------------------

ĐỀ 21 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Biểu thức 1  2x xác định khi:
1 1 1 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 2 2 2
2
Câu 2. Biểu thức  3  2x  bằng
A. 3  2x B. 2x  3 C. 2 x  3 . D. 3x  2 và 2  3 x
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó bằng
A. 30. B. 20. C. 15. D. 15 2 .
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn:
A. xy  x  3 B. 2 x – y  0 C. x  y  xy D. Cả 3 đáp án trên
mx  2 y  1
Câu 5. Tìm m và n để  nhận  2; 1 là nghiệm?
 x  ny  2
m  2  1  1  1
A.  m  m  m 
n  0 B.  2 C.  2 D.  2
n 1 n  0 n  1
Câu 6.
Cho hình vẽ. Biết B
O C  1 1 0 0 . Số đo của

B n C bằng:
A. 110 0 B. 2200
C. 140 0 D. 2500

PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)


Bài 1. Cho đường tròn tâm O và 2 đường kính AB và CD. Biết rằng 
AOC  60 . Tính số đo
cung BC.
3 x  y  5 2 x  5 y  11
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:a.  b. 
2 x  3 y  18 3 x  4 y  5

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
79
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Bài 3. Hai xe lửa khởi hành đồng thời từ hai ga cách nhau 750km và đi ngược chiều
nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45
phút thì sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc mỗi xe.
Bài 4. Cho đường tròn tâm O đường kính AB và C là một điểm nằm trên đường tròn ( C
khác A và B). Kẻ CH vuông góc AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến
tại A của (O) tại M , MB cắt CH tại K.
a) Chứng minh OI vuông góc AC và tam giác ABC vuông tại C
b) Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O)
c) Chứng minh K là trung điểm của CH.
 x  my  m  1
Bài 5. Cho:  Tìm giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất  x ; y  thỏa mãn
 mx  y  3m  1
xy0
------------------------------------------------

ĐỀ 22 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. 21 7x có nghĩa khi
1 1 1 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
3 3 3 3
Câu 2. Đưa thừa số 48 y 4
ra ngoài dấu căn được
2
A. 16 y 2 3 B. 6y C. 4 y 3 D. 4 y 2 3
2
Câu 3. Khử mẫu của biểu thức với a>0 được
5a3
10a 10a 2 2
A. B. C. D.
5a2 5a3 5a2 5a2
Câu 4.
Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn
cung AB nhỏ là: Hãy chọn khẳng định
đúng.

A. 
ADB và   C.  D. 

A C B và B
AIB B. 
A C B và AIB AC ADB và 
ACB .
Câu 5.
  1200 ; diện tích hình quạt tròn OMaN
Cho  O; R  . sđ MaN
bằng: Hãy chọn kết quả đúng.
2π R π R2 π R2 π R2
A. B. C. D.
3 3 4 6

Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x + y = -1 C. 3x – 2y – z = 0 D. x 2  y  0
TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
80
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. Giải phương trình sau: 9 x  9  12  0
Bài 2. Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 18 cm; HC = 32 cm.
a) Tính độ dài AH, số đo góc B và góc C ( kết quả làm tròn đến phút).
b) Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Tính độ dài AD ( kết quả làm tròn đến số thập
phân thứ nhất)
Bài 3. Quảng đường từ A đến B dài 120km . Hai ôtô khởi hành cùng một lúc đi từ A đến
B .Ôtô thứ nhất chạy nhanh hơn ôtô thứ hai 12km/h nên đến nơi sớm hơn Ôtô thứ hai 30
phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Bài 4. Cho bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm O. Biết góc . Khi đó
 là ?
  124  đo góc BAD
số BOD
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại C nội tiếp đường tròn (O) (CA < CB). Tiếp tuyến của
(O) tại B và C cắt nhau ở D. Gọi H là giao điểm của BC và OD
a) Chứng minh 4 điểm O, B, C, D cùng thuộc một đường tròn và AC và OD song song với
nhau
b) Đoạn thẳng AD cắt (O) tại E khác A. chứng minh DH.DO = DE.DA
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DH. Đường thẳng BI cắt (O) tại F khác B. chứng
minh ba điểm A, H, F thẳng hàng.
 x  my  2
Bài 6.Cho hệ phương trình  (*) với m là tham số.
mx  2y  1
a) Giả hệ phương trình với m  2
b) Tìm giá trị của m đê hệ phương trình (*) có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x  y  2
------------------------------------------------
ĐỀ 23 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
2 2
Câu 1. Rút gọn biểu thức  được
7 3 7 3
A. 7  3 B. 7  3 C. 6 D. 0
Câu 2. Hãy chọn đáp án đúng:
A. cot 37  cot 53 B. cos 37  sin 53 C. tan 37  cot 37 D. sin 37  sin 53
Câu 3. Rút gọn biểu thức 27x  8x  4x được
3 3 3 3

A. 23 3 x B. 23x C. 15x D. 5x
Câu 4. Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:
A. x  R, y  3 x B. x  3 y, y  R C. x  R, y  3 D. y  R, x  0
2x  3y  5
Câu 5. Hệ phương trình  vô nghiệm khi :
4x  my  2
A. m  6 B. m  1 C. m  1 D. m  6
Câu 6. Cung cả đường tròn có số đo bằng:
A. Lớn hơn 360 . B. 360 . C. 180 . D. Lớn hơn 180 .
0 0 0 0

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
81
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
x4 3x
Bài 1. Giải phương trình:  1
x 4 x2
2

Bài 2. Giải các hệ phương trình sau:


3x  y  3  x  2y  5
a/  b/ 
2x  y  7 3x  4y  5
Bài 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm
chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu vườn đó là bao
nhiêu ?
Bài 4. Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Gọi I là trung điểm của OA. Vẽ dây cung
CD đi qua I và vuông góc với AB.
a) Chứng minh tứ giác OCAD là hình thoi và IA.IB = IC.ID
b) Tiếp tuyến của (O) tại C cắt AB tại M. chứng minh đường thẳng MD cũng là tiếp tuyến
của (O)
c) Vẽ đường kính CE của (O). Tia ME cắt (O) tại F khác E. chứng minh hai tam giác MIF
và MEO đồng dạng.
mx  y  5
Bài 5.Cho hệ phương trình : (I  . Xác định giá trị của m để nghiệm (x0; y0)
2x  y  2
của hệ phương trình (I) thỏa điều kiện: x0 + y0 = 1
------------------------------------------------

ĐỀ 24 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Biểu thức 2 x 1 xác định khi:
1 1 1 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 2 2 2
Câu 2. Hàm số y  2 x  1 có đồ thị là hình nào sau đây?

1 1
Câu 3. Giá trị của biểu thức  bằng
2 3 2 3
1
A. . B. 1. C. 4. D. - 4.
2
Câu 4. Đường tròn là hình:

A. Không có trục đối xứng B. Có một trục đối xứng


C. Có hai trục đối xứng D. Có vô số trục đối xứng

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
82
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác đó bằng
A. 30. B. 20. C. 15. D. 15 2 .
Câu 6. Trong một đường tròn hai góc nội tiếp bằng nhau thì
A. Cùng chắn hai cung bằng nhau;
B. Cùng chắn một cung ;
C. Cùng bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó
D. Có số đo bằng số đo của cung bị chắn.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. Thực hiện phép tính:
  
 
a) 2. 8  3  5 3  5 . 2
1 c) 3
27  3 64  2 3 125.
b) 2 5  20
2
Bài 2. Giải phương trình hoặc hệ phương trình sau:
a) 25x  25  9x  9  6 2 x  3 y  1
b) 
x  y  3
 1 1  x4
Bài 3. Cho biểu thức A    . (với x  0; x  4 )
 x 2 x 2 x 3
a) Rút gọn biểu thức A.
1
b) Tìm x để A  .
2
Bài 4. Cho  ABC nhọn ( AB  AC ) .Vẽ đường tròn  O  đường kính BC cắt AB và AC lần
lượt tại E và F. H là giao điểm của BF và CE. AH cắt BC tại D.
a) Chứng minh AD  BC .
b) Chứng minh 4 điểm A,E, H, F cùng thuộc một đường tròn và xác định tâm I của đường
tròn đó.
c) Chứng minh IE, IF là tiếp tuyến của đường tròn (O).
d) EF cắt BC tại K. Chứng minh CD.BK = CK .BD
------------------------------------------------

ĐỀ 25 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Một cột điện cao 5m có bóng trên mặt đất dài 4m. Khi đó tia nắng tạo với mặt đất
một góc xấp xỉ bằng
A. 380 40 '. B. 5308'. C. 510 20 '. D. 36052 '.
Câu 2. Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng
1 3 3 1
A. cm. B. cm. C. cm. D. cm.
2 2 3 3
Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x + 2 là:
A. (-1;-1) B. (-1;5) C. (2;-8) D. (4;-14)

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
83
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH

Câu 4. Cho   35O ;  55O . Khi đó khẳng định nào sau đây là Sai?
A. sin  = sin  B. sin  = cos  C. tan  = cot  D. cos  = sin 
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 15 cm . Tính độ
dài AH là :
A. 8,4 cm B. 7,2 cm C. 6,8 cm D. 4.2 cm
Câu 6. Tam giác DEF vuông tại D . Khi đó cos E bằng
DF DE DE DF
A. . B. . C. . D. .
EF DF EF DE
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. Thực hiện phép tính:
 50  32  2 72 : 2. (3  5) 2  5
Bài 2. Cho đường tròn tâm O có bán kính R = 6cm,
A
 = 600 như hình vẽ.
AOB
n O 60
0
m
a) Tính sđAmB.
b) Tính độ dài cung AmB. B

Bài 3. Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy
trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ
2
được bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao
15
nhiêu?
Bài 4. Cho Tam giác ABC nhọn (AB < AC). Vẽ đường tròn (O) đường kính BC. Đường
tròn này cắt AB, AC lần lượt tại E và F. BF cắt CE tại H, AH cắt BC tại D. Vẽ HI vuông
góc OA tại I.
a) Chứng minh A, E, H, F cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh AE.AC = AH.AD = AI.AO
c) HI cắt (O) tại M. Chứng minh MA là tiếp tuyến của (O)
4x  3 y  2n  8
Bài 5. Cho hệ phương trình  (n là tham số)
 x  2 y  5n  2
Tìm n để hệ có nghiệm x, y thỏa mãn xy = 2 – y2.
------------------------------------------------
ĐỀ 26 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường :
A. Trung tuyến B. Phân giác C. Đường cao D. Trung trực
Câu 2. Hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài.Số tiếp tuyến chung của chúng là:
A.1 B.2 C.3 D .4
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 3 cm , BC = 5cm. Giá trị của cotB là:

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
84
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
4 3 4 5
A. B. C. D.
3 4 5 4
Câu 4. Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?

Câu 5. Cho đường tròn  O;10 cm  . Lấy một điểm I sao cho OI  6 cm, kẻ dây AB vuông
góc với OI tại I . Độ dài dây AB bằng
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 14 cm. D. 4 cm.

Câu 6. Nếu tam giác MNP vuông tại M thì MP bằng


A. NP.cos N . B. NP.sin N . C. MN .cot N . D. NP.sin P.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. Giải phương trình hoặc hệ phương trình sau:
2 x  y  3
 x2  x  6  0
3 x  y  7
  75 (Tham khảo hình vẽ). Tính sđ BmC
Bài 2. Cho ba điểm A; B; C   O  , biết BAC .

A C
75°
O

m
B

Bài 3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:


Số tiền mua 2 hộp khẩu trang y tế và 3 lọ nước rửa tay sạch khuẩn là 210 nghìn
đồng. Số tiền mua 3 hộp khẩu trang y tế và 4 lọ nước rửa tay sạch khuẩn là 290 nghìn
đồng. Hỏi giá mỗi hộp khẩu trang y tế và mỗi lọ nước rửa tay sạch khuẩn là bao nhiêu
tiền.
Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm  O  , bán kính R , đường kính BC . Lấy điểm A thuộc nửa
đường tròn ( A khác B , khác C ) sao cho AB  AC . Gọi AH là đường cao của tam giác ABC
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

b) Biết AB  5 cm, AC  5 3 cm . Tính R , BH và số đo góc B.

c) Gọi I là trung điểm của AH . Tia CI và tia CA cắt tiếp tuyến tại B của nửa đường
tròn  O; R  thứ tự tại E , K . Chứng minh E là trung điểm của BK .
------------------------------------------------

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
85
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
ĐỀ 27 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Các so sánh nào sau đây sai?
A. Cos 32o > Sin 32o B. Sin 65o = Cos 25o C. Sin 45o < tan 45o D. tan 30o = cot 30o
Câu 2. Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6cm ; BC = 12cm. Số đo góc ACB bằng:
A. 30o B. 45o C. 60o D. Đáp số khác
Câu 3. Dây cung AB = 12cm của đưong tròn (O;10cm) có khoảng cách đến tâm O là:
A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm
Câu 4. Hình tròn tâm O bán kính 5cm là hình gồm tất cả những điểm cách O một
khoảng d với
A. d  5cm B. d  5cm C. d  5cm D. d  5cm
Câu 5. Một chiếc thang dài 4m. Để thang tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 65°
(tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). Vậy ta cần đặt chân thang cách chân
tường một khoảng cách bằng (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A. 1,76 m B. 1,71 m C. 1,68 m D. 1,69 m
Câu 6. Cho góc nhọn α biết rằng cosα - sinα = 1/3. Giá trị của sinα.cosα là
3 1 3 4
A. B. C. D.
2 3 2 9
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1.
a/ Tính A  25. 9  3 27
x 3x  2
b/ Giải phương trình:  0
x2 x2
 x x 3 3 x 9
c/ Rút gọn: A    : với x  0, x  9 .
 x 3 x  x  3 x
  75 (Tham khảo hình vẽ).
Bài 2. Cho ba điểm A; B; C   O  , biết BAC
.
a/ Tính sđ BmC
b/ Tính diện tích viên phân giới hạn bởi cung nhỏ BC và dây cung BC.

A C
75°
O

m
B

Bài 3. Hai lớp 9A và 9B có tất cả là 75 học sinh. Biết rằng 25% số học sinh lớp 9A là học
sinh giỏi; 20% số học sinh lớp 9B là học sinh giỏi và tổng cộng số học sinh giỏi của hai lớp
là 17 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp?
Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm  O  , bán kính R , đường kính BC . Lấy điểm A thuộc nửa
đường tròn ( A khác B , khác C ) sao cho AB  AC . Tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn
cắt tiếp tuyến tại B và C của (O) lần lươt tại E và F.

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
86
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
a) Chứng minh BEFC là hình thang
b) Chứng minh tam giác ABC vuông và EA.EF  R 2
c) CA cắt CE tại K. Chứng minh E là trung điểm BK
d) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, tia CE cắt AH tại I. Chứng minh I là trung điểm
AH.
 x  2 y  3m  1
Bài 5. Cho hệ phương trình:  với m là tham số.
2 x  y  m  2
a) Giải hệ phương trình với m  1.
b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm  x; y  thỏa mãn: 3 x 2  y 2  1 .
------------------------------------------------
ĐỀ 28 LỚP TOÁN THẦY QUÂN
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. Biểu thức 3  2x có nghĩa khi x nhận các giá trị là :
3 3 3
A. x  B. x  C. x  D. x > -1
2 2 2
Câu 2.
AB và AC là hai tiếp tuyến kẻ từ A tới B

đường tròn (O)như hình vẽ.


biết AB = 12; AO = 13. Độ dài BC bằng: A O
A.
5 B. 8, 4
13
60 120 C
C. D.
13 13
Câu 3.
Cho hình vẽ bên, Hãy tính độ dài dây AB,
biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm O

A B
M

A. AB = 12 cm B. AB = 24 cm C. AB = 18 cm D. Kết quả khác


Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 khi:
A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3) B. AC là tiếp tuyến của đường tròn (C; 4)
C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3) D. Tất cả đều sai
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BH  2 cm , H C  8cm . Độ dài
đường cao AH là:
A. 5 2cm. B. 16 cm. C. 4 5cm. D. 4cm.
Câu 6. Số nào sau đây có căn bậc hai số học bằng 4 ?
A. 2. B. 4 2 . C. 2. D. 16.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. Giải các phương trình, hệ phương trình sau:

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
87
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
2 x  y  8 B. 3 x( x  5)  x 2  25  0
A. 
 x  y  5
Bài 2. Một sân trường hình chữ nhật có chu vi 240m. Biết rằng, hai lần chiều dài hơn ba
lần chiều rộng 10m.Tính chiều dài và chiều rộng sân trường.
 5 x 2 1 1 
Bài 3. Cho biểu thức P         với x  0; x  4
 x 2 x4  2 x
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.
Bài 4. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax và By ( Ax và By cùng
nằm trên cùng nửa mặt phẳng). Qua điểm M bất kì nằm trên đường tròn (O) (M khác A
và B) vẽ tiếp tuyến thứ ba của đường tròn cắt Ax và By lần lượt tại C và D
a) Chứng minh A, C, M, O cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh AC.BD không đổi
c) Chứng minh MN vuông góc AB (với N là giao điểm của AD và BC)
OC 2 .OD2
d) Chứng minh MN 
CD3
Bài 5. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn xy  2021x  2022 y . Chứng minh rằng:
x  y  ( 2021  2022)2
------------------------------------------------

ĐỀ 29 LỚP TOÁN THẦY QUÂN

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)


Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH biết AB = 3cm , BC = 5cm . độ dài
đường cao AH là :
A. 3cm B. 2,4cm C. 4cm D 3,75 cm
Câu 2. Căn thức 4  2 x xác dịnh khi :
A.x  2 B. x  2 C. x  -2 D. x  -2
3  5 
2
Câu 3. Gia trị biểu thức bằng :

A.3  5 B. 5  3 C. 2 D. 3  5
Câu 4. Chon câu sai trong các câu sau :
A. Đường tròn có vô số trục đối xứng
B. Đường kính là dây lớn nhất
C. Đường kính đI qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây ấy
D. Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn
Câu 5. Cho đường tròn (0, 5cm) dây AB = 8cm . Khoảng cách từ tâm O đến AB là :
A. 4cm B. 5cm C. 3cm D. 8cm
Câu 6. Cho đường tròn (O; 3cm). Khi đó dây lớn nhất của đường tròn (O; 3cm) có độ dài
bằng

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
88
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
A. 8cm. B. 6cm. C. 5 cm. D. 9 cm.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1.
 x + 3 - 2 y + 1 = 2
a/ Giải hệ phương trình sau: 
2 x + 3 + y + 1 = 4

b/ Giải phương trình sau: 4 8x  16  18x  36  121
Bài 2. Cho  ABC vuông tại A đường cao AH. Biết BH = 18 cm; HC = 32 cm.
a. Tính độ dài AH ; AB.
b. Tính số đo góc B và gócC.
Bài 3. Hai lớp 9A và 9B của một trường có 90 học sinh. Trong đợt tham gia kế hoạch
nhỏ quyên góp vở để ủng hộ cho học sinh nghèo vượt khó, mỗi bạn của lớp 9A ủng
hộ 5 quyển vở, mỗi bạn của lớp 9B ủng hộ 6 quyển vở. Cả hai lớp ủng hộ được tất
cả là 493 quyển vở. Tính số vở mà mỗi lớp đã đóng góp.
Bài 4. Cho đường tròn tâm O có đường kinh AB  2 R . Vẽ hai tiếp tuyến Ax và By với
đường tròn. Lấy điểm M trên đường tròn ( MA  MB) . Tiếp tuyến tại điểm M của  O  cắt
Ax và By lần lượt tại C và D a) Chứng minh CD  AC  BD

b) Chứng minh COD  90 và AC.BD  R
2

c) OD cẳt MB tại điểm I . Chứng minh OD vuông góc MB và OD song song với MA .
  cos 
d) AD cát đường tròn  O  tại E . Chứng minh DI .DO  DE.DA và BE  AD  sin MIE ADB
Bài 5.
1 1 4
a, Cho x > 0; y > 0, chứng minh rằng:  
x y x y
b, Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x  2y . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x 2  y2
M
xy
------------------------------------------------

ĐỀ 30 LỚP TOÁN THẦY QUÂN


PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1. M.N  M. N khi
A. M  0 B. N  0 C. M  0 và N  0 D. M.N  0
3
Câu 2. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ?
5 3

A.
3.  5 3  B.
3.  5 3  C.
3.  5 3  D.
3.  5 3 
53 53 53 25  9
Câu 3. Đường thẳng a cách tâm O của (O; R) một khoảng bằng d. Vậy a là tiếp tuyến của
(O; R) khi
A. d = 0 B. d > R C.d < R D.d = R
Câu 4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
89
TOÁN THẦY QUÂN - 496/7/2A TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH
A. Các đường cao của tam giác đó. C. Các đường trung trực của tam giác
đó.
B. Các đường trung tuyến của tam giác đó. D. Các đường phân giác của tam giác đó

Câu 5. Giá trị của biểu thức P = cos2200 + cos2400 + cos2500 + cos2700 bằng
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 6. Cho đường tròn O; 34cm có OI vuông góc với dây MN  I  MN sao cho OI  30cm ,
thì độ dài MN bằng
A. 17 cm. B. 32cm. C. 256cm. D. 16cm.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1.
 3 1
 x 1  y 1
8

a/ Giải phương trình: 
 2  1
2
 x  1 y 1
b/ Giải phương trình: x( x  3)  (3  x) 2  0

  600 . Tìm số đo góc x


Bài 2. Trong hình (1) Biết AC là đường kính của (O) và góc BDC
A
D

60 o

B
x

C H1
Bài 3. Trong tháng giêng hai tổ sản xuất của một nhà máy làm được 900 sản phẩm.
Trong tháng hai do cải tiến kỹ thuật nên tổ I làm vượt mức 15% và tổ II làm vượt mức
10% so với tháng giêng, vì vậy hai tổ đã làm được 1010 sản phẩm. Hỏi tháng giêng mỗi
tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?---------
Bài 4. Cho nửa đường tròn tâm  O  , bán kính R , đường kính BC . Lấy điểm A thuộc nửa
đường tròn ( A khác B , khác C ) sao cho AB  AC . Gọi AH là đường cao của tam giác ABC
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A .
b) Biết AB  5 cm, AC  5 3 cm . Tính R, BH và số đo góc B .
c) Gọi I là trung điểm của AH . Tia CI và tia CA cắt tiếp tuyến tại B của nửa đường
tròn  O; R  thứ tự tại E , K . Chứng minh E là trung điểm của BK .
d) EA là tiếp tuyến của nửa đường tròn  O; R  .
Bài 5. Giải phương trình x 2  2 x  1  x 2
 1  x  1
------------------------------------------------

TÀI LIỆU TOÁN 9 CTST HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025***LIÊN HỆ : 0931 83 77 30
90

You might also like