Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ

NHÓM CHUYÊN MÔN Ô TÔ VÀ XE CHUYÊN DỤNG

*****

BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ


Tính toán sức kéo xe con

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Tùng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiệp

MSSV: 20206840

Mã lớp: 141700

Năm học: 2022-2023

Hà Nội, 7/2023
Đề bài

Xe B X H (mm) Động nN G(N) Khách vmax(km/h) Lốp id


cơ (v/ph) (N) /số cấp %

C/7 1820X1660 Điezen 3810 20700 1100 135/5 235/55R19 16


MỤC LỤC

Lời nói đầu....................................................................................................................2

1. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA ĐỘNG
CƠ.................................................................................................................................3

1.1 Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn..............................................3

1.2 Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động............................4

1.3 Xây dụng đường đặc tính ngoài của động cơ......................................................5

2. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC........................7

3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT......................................................................................9

4. CÂN BẰNG LỰC KÉO.........................................................................................10

5. NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC...............................................................................12

5.1 Xây dựng đường nhân tố động lực học khi xe đầy tải......................................12

5.2 Xây dựng đườn nhân tố động lực học ở các chế độ tải khác nhau...................13

6. Khả năng tăng tốc của ô tô......................................................................................16

6.1 Gia tốc ô tô........................................................................................................16

6.2 Thời gian tăng tốc..............................................................................................17

6.3 Quãng đường tăng tốc.......................................................................................21

Lời kết.........................................................................................................................24

1
Lời nói đầu

Lý thuyết ôtô là một trong những môn cơ sở then chốt của chuyên ngành kỹ
thuật ôtô có liên quan đến các tính chất khai thác để đảm bảo tính an toàn, ổn định
và hiệu quả trong quá trình sử dụng. Các tính chất bao gồm: động lực học kéo, tính
kinh tế nhiên liệu, động lực học phanh, tính ổn định, cơ động, êm dịu…

Bài Tập lớn môn học Lý thuyết ôtô là một phần của môn học, với việc vận
dụng những kiến thức đã học về các chỉ tiêu đánh giá khả năng kéo của ôtô để vận
dụng để tính toán sức kéo và động lực học kéo, xác định các thong số cơ bản của
động cơ hay hệ thống truyền lực của một loại ôtô cụ thể. Qua đó, biết được một số
thống số kỹ thuật, trạng thái, tính năng cũng như khả năng làm việc vủa ôtô khi kéo,
từ đó hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài tập và góp phần vào việc củng cố nâng
cao kiến thức phục vụ cho các môn học tiếp theo và bổ sung thêm vào vốn kiến thức
phục vụ cho công việc sau này.

Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Thanh Tùng phụ trách giảng
dạy bộ môn Lý thuyết ô tô, với sự nhiệt tình và tâm huyết với nghề, thầy đã trang bị,
giải đáp những thắc mắc giúp chúng em có nền tảng vững chắc về vấn đề động lực
học trên ô tô. Sau đây là bài tập lớn của em trình bày về tính toán sức kéo cho xe
con. Do hạn chế về thời gian tìm hiểu và về vốn kiến thức nên bài làm còn
nhiều thiếu sót, mong nhận được sự góp ý sửa chữa của thầy, giúp em hoàn thiện
vốn kiến
thức của mình hơn, tạo hành trang vững chắc cho nghề nghiệp của em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Hà Nội, ngày 14 tháng 07 năm 2023


Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Hiệp

2
1. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH NGOÀI CỦA
ĐỘNG CƠ

1.1 Các thông số thiết kế, thông số chọn và tính chọn


a) Thông số theo thiết kế
- Loại xe: xe con 7 chỗ
- Kích thước bao ngoài: BxH = 1820 x 1660 (mm)
- Động cơ: Điezen 4 kỳ, buồng cháy trực tiếp
- nN = 3810 (vòng/phút)
- Trọng lượng toàn bộ: G = 20700 (N)
- Trọng lượng hành khách + hành lý: Gt = 1100 (N)
- Vận tốc lớn nhất: vmax = 135 (km/h) = 37,5 (m/s)
- Số cấp của hộ số: 5 cấp
- Thông số lốp: 235/55R19
- Góc dốc: id = 16 (%)
b) Thông số chọn
- Hệ số cản lăn: f= 0,018 (Do hiện nay các xe chủ yếu di chuyển trên đường nhựa tốt)
- Mật độ không khí: ρ = 1,24 (kg/m3)
- Hệ số khí động: Cw = 0,5
- Hiệu suất truyền lực: ηt = 0,85
c) Thông số tính
- Bán kính bánh xe:

235: 𝐵ề 𝑟ộ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑙ố𝑝 (𝑚𝑚)


H
có kí hiệu: 235/55R19 => { 55: 𝑡ỷ (%)
B
𝑙ệ
19: Đườ𝑛𝑔 𝑘í𝑛ℎ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑙ố𝑝(𝑖𝑛𝑐ℎ)
H
→ = 55%
B

⇨ Bán kính thiết kế của bánh xe:

r0 = 19∗25,4+2∗235∗0,5
5 = 370.55 (mm)
2

3
⇨ Bán kính động học và bán kính động lực học của bánh xe:

4
rb = λ.r0

Do đây là lốp Radial áp suất thấp nên chọn  = 0,93  0,935

=> rb = (0, 93  0, 935).370,55 = 344, 61  346, 46(mm)


Chọn rb = 345(mm)

- Diện tích cản chính diện:


A = 0,85.B0.H = 0,85.1,820.1,660 = 2,568 (m2)

1.2 Xác định công suất động cơ theo điều kiện cản chuyển động

Áp dụng công thức:


1
Ne = (G fvmax + 0,5ρCwA v3max)
ηt

Trong đó:
Ne: Công suất của động cơ cần thiết để ô tô khắc phục sức cản chuyển động đạt vận
tốc lớn nhất trên đường tốt.
G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô (N)
f: Hệ số cản lăn của đường
vmax: Tốc độ chuyển động lớn nhất của ô tô (m/s)
Cw: Hệ số cản của không khí
A: Diện tích cản chính diện của ô tô (m2)
ηt: Hiệu suất của hệ thống truyền lực
Thay vào ta có:
1
Ne =
0,85(20700 ∗ 0,018 ∗ 37,5 + 0,5 ∗ 1,24 ∗ 0,5 ∗ 2,568 ∗ 37,53)
≈ 65,83 kW
Chọn điểm làm việc của động cơ khi xe đạt vmax là công suất cực đại Nemax
=> Chọn động cơ đặt trên ô tô, cần tăng thêm phần công khắc phục các lực cản phụ,
quạt gió, máy nén khí … Vì vật phải chọn công suất lớn nhất có N emax = 85 kw (+≈
30%) để lắp lên xe.

5
1.3 Xây dụng đường đặc tính ngoài của động cơ

- Các đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ là những đường cong biểu diễn sự phụ
thuộc của các đại lượng công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ
theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ. Các đường đặc tính này gồm:

+ Đường công suất : Ne = f(ne)


+ Đường mômen xoắn : Me = f(ne)
+ Đường suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ : ge = f(ne)

- Tính công suất động cơ ở số vòng quay khác nhau :

Áp dụng công thức Lây đéc man :

2 ne 3
Ne = N n e
emax.[ 𝑎 ( ) + 𝑏. n ) − 𝑐. ( ) ]
nN (
e nN
. nN

Trong đó: nemax = nN = 3810 (vòng/phút)

Chọn các hệ số: a=0,5; b=1,5; c=1

- Tính moomen xoắn của trục khuỷu động cơ ứng với số vòng quay ne khác nhau:

103 Ne (kW) 104 Ne (kW)


Me (Nm) = =
xe (1 / s) 1.047ne (v / ph)

Lập bảng tính các giá trị trung gian Ne, Me để xây dựng các đường đặc tính

Ta có bảng:

6
Bảng 1: Thể hiện momen và công suất động cơ

ne (v/ph) Me (N.m) Ne (kW)

500 144.82 7.58


866 168.18 15.25
1234 187.71 24.25
1602 203.26 34.09
1970 214.84 44.31
2338 222.44 54.45
2706 226.06 64.05
3074 225.71 72.64
3442 221.38 79.78
3810 213.08 85.00

Sau khi tính toán và xử lí số liệu ta xây dựng được đường đặc tính ngoài với
công suất Ne (kW) và mômen xoắn Me (N.m):

Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ


70 200
Ne (kW)

Me (N.m)
180
60
160
50 140
120
40
100
30
80

20 60
40
10
20
0 0
0 1000 2000 3000 4000 5000

ne (v/ph)
Ne Me

7
2. XÁC ĐỊNH TỶ SỐ TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

Ở trên ta đã xác định được công suất động cơ chi phí cho chuyển động của xe là
Ne = 65,83 kW.
Áp dụng công thức Lây đéc man ta tính được công suất và mô men chi phí cho
chuyển động của xe ở bảng sau:
Bảng 2
ne 500 866 1234 1602 1970 2338 2706 3074 3442 3810
Ne 5.89 11.84 18.83 26.47 34.41 42.28 49.73 56.41 61.95 66.00
Me 112.45 130.59 145.75 157.83 166.82 172.72 175.53 175.26 171.90 165.45

Tỉ số truyền cực tiểu:


Điều kiện vận tốc:
𝑛emax 3810
𝑖min = 0,377 𝑟 = 0,377 . 0,345 = 3,67
�max b 135

Do đang xét xe chạy với vận tốc cực đại và ta chọn công suất động cơ theo công
thức Lâyđecman nên mặc nhiên điều kiện lực kéo và điều kiện lực bám thoả mãn.
Tỉ số truyền cực đại:
Thiết lập từ điều kiện lực kéo:
Me.it
F = .η →F Memax.it max
= .η
k t kmax t
rb rb

Ta có điều kiện khắc phục lực cản lớn nhất của đường:
Memax.it max
.η  G.T ei G.T .r
t max t
 M max .ηb
r
max
b emax t

Trong đó:
T max = f  id = 0, 018  16% = 0,178

Dùng điều kiện bám để kiểm tra biểu thức:


Memax .it max
 G .φ e Gф.φ.rb
i r  M

8
Trong đó: ф t max
b emax

9
- Gф là trọng lượng bám của xe, ở đây là xe con nên trọng lượng phân bố lên 2
cầu xấp xỉ nhau: 𝐺ф = 0,5𝐺 = 20700.0,5 = 10350(𝑁)
- φ là hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường, chọn φ= 0,75 do xe chủ yếu chạy
trên đường nhựa khô.
Từ điều kiện bám và điều kiện khắc phục lực cản lớn nhất mặt đường, ta có:
G.Tmax.rb Gф.φ.rb
i 
M .η t
M
max
emax t emax

Thay số ta được: 8,52 ≤ 𝑖tmax ≤ 15,26


Ta coi xe chạy trong điều kiện mặt đường nhựa khô và địa hình đồng bằng vì vậy
không cần tới lực kéo cao mà cần lợi về vận tốc. Ta chọn 𝑖tmax = 8,52.
Tính tỉ số truyền các tay số trung gian:

n—1
itmax 5—1 8,52
a = √ = √ = 1,23
itmin 3,67

Từ đó ta có:
- 𝑖t5 = 𝑖tmin = 3,67
- 𝑖t4 = 𝑖t5. 𝑎 = 3,67.1,23 = 4,51
- 𝑖t3 = 𝑖t4. 𝑎 = 4,51.1,23 = 5,55
- 𝑖t2 = 𝑖t3. 𝑎 = 5,55.1,23 = 6,63
- 𝑖t1 = 𝑖tmax = 8,52
Áp dụng công thức để tính vận tốc xe tại những tay số khác nhau ứng với số vòng
quay khác nhau:
n
v = 0,377. e .rb (km / h)
it
Ta lập được bảng sau:

10
Bảng 3

𝒏𝒆 500 866 1234 1602 1970 2338 2706 3074 3442 3810

v1 7.63 13.22 18.84 24.46 30.07 35.69 41.31 46.93 52.55 58.16

v2 9.81 16.99 24.21 31.43 38.65 45.87 53.09 60.30 67.52 74.74

v3 11.72 20.29 28.92 37.54 46.17 54.79 63.42 72.04 80.66 89.29

v4 14.42 24.97 35.59 46.20 56.81 67.43 78.04 88.65 99.26 109.88

v5 17.72 30.69 43.73 56.77 69.82 82.86 95.90 108.94 121.98 135.03

3. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT

Công suất kéo trên bánh xe chủ động:

𝑁k = 𝜂t. 𝑁e = 0,85. 𝑁e
Công suất cản lăn:

𝐺𝑓𝑣 20700.0,018. 𝑣
𝑁ƒ = = = 0,1035. 𝑣 (KW)
3600 3600
Công suất cản không khí:

𝑁w 1 1
𝜌𝐶 𝐴𝑣 =
3
= . 1,24.0,5.2,568. 𝑣3 = 1,7065. 10–5. 𝑣3 (𝐾𝑊)
93300 w 93300

Từ số liệu trên ta có bảng sau:

Bảng 4
ne 500 866 1234 1602 1970 2338 2706 3074 3442 3810

Ne 5.89 11.84 18.83 26.47 34.41 42.28 49.73 56.41 61.95 66.00

Nk 5.00 10.06 16.01 22.50 29.25 35.94 42.27 47.95 52.66 56.10

V5 17.72 30.69 43.73 56.77 69.82 82.86 95.90 108.94 121.98 135.03
Nf 1.83 3.18 4.53 5.88 7.23 8.58 9.93 11.28 12.62 13.98

Nw 0.09 0.49 1.43 3.12 5.81 9.71 15.05 22.06 30.97 42.01

Nf +Nw 1.93 3.67 5.95 9.00 13.03 18.28 24.98 33.34 43.60 55.99

11
Từ số liệu bảng 3 và 4 ta có đồ thị cân bằng công suất:

Đồ thị cân bằng công suất

N (KW)
60

50

40

30

20

10

0
0 20 40 60 80 100 120 140

V (km/h)
Nf Nw+Nf Nk1 Nk2 Nk3 Nk4 Nk5

Trên đồ thị các đường Nk1, Nk2, Nk3, Nk4, Nk5 là công suất kéo tại bánh xe ở các
tay số 1, 2, 3, 4, 5; N f là đường công suất cản lăn; Nf +Nw là tổng công suất cản lăn
và cản không khí của xe. Từ đồ thị ta thấy, đường N k5 cắt đường Nf + Nw tại vmax =
135 (km/h).

4. CÂN BẰNG LỰC KÉO

Khi xe chuyển động, lực kéo phát ra tại bánh xe chủ động phải thắng các lực
cản: cản lăn, cản không khí, cản lên dốc, cản quán tính và cản mooc kéo.

Lực kéo:

Meitiηt
Fki =
rb

Lực cản không khí:

1
𝐹w = 𝜌𝐶𝐴𝑣2
25,92

Lực cản lăn: 𝐹ƒ = G.f

12
Ta có bảng sau:

Bảng 5
ne 500 866 1234 1602 1970 2338 2706 3074 3442 3810
Me 112.45 130.59 145.75 157.83 166.82 172.72 175.53 175.26 171.90 165.45
V1 7.63 13.22 18.84 24.46 30.07 35.69 41.31 46.93 52.55 58.16
Fk1 2360.39 2741.22 3059.50 3312.99 3501.67 3625.55 3684.63 3678.91 3608.38 3473.06
Fw1 3.56 10.67 21.67 36.52 55.23 77.79 104.21 134.48 168.61 206.59
V2 9.81 16.99 24.21 31.43 38.65 45.87 53.09 60.30 67.52 74.74
Fk2 1836.78 2133.13 2380.81 2578.06 2724.89 2821.29 2867.26 2862.81 2807.93 2702.62
Fw2 5.88 17.63 35.79 60.32 91.21 128.47 172.09 222.08 278.43 341.15
V3 11.72 20.29 28.92 37.54 46.17 54.79 63.42 72.04 80.66 89.29
Fk3 1537.58 1785.65 1992.99 2158.11 2281.02 2361.71 2400.20 2396.47 2350.53 2262.38
Fw3 8.38 25.15 51.07 86.07 130.16 183.33 245.58 316.92 397.34 486.85
V4 14.42 24.97 35.59 46.20 56.81 67.43 78.04 88.65 99.26 109.88
Fk4 1249.45 1451.04 1619.53 1753.71 1853.58 1919.16 1950.43 1947.40 1910.07 1838.44
Fw4 12.70 38.09 77.34 130.35 197.11 277.63 371.90 479.94 601.72 737.27
V5 17.72 30.69 43.73 56.77 69.82 82.86 95.90 108.94 121.98 135.03
Fk5 1016.74 1180.78 1317.88 1427.07 1508.35 1561.71 1587.16 1584.69 1554.31 1496.02
Fw5 19.18 57.52 116.80 196.84 297.67 419.26 561.63 724.78 908.69 1113.39
Ff 372.60 372.60 372.60 372.60 372.60 372.60 372.60 372.60 372.60 372.60
Fw5 +Ff 391.78 430.12 489.40 569.44 670.27 791.86 934.23 1097.38 1281.29 1485.99

13
Từ bảng trên ra có đồ thị cân bằng lực kéo:

Đồ thị cân bằng lực kéo


4000

F (N)
3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160
v (km/h)
Fk1 Fk2 Fk3 Fk4 Fk5 Ff5 Fw5+Ff5

Đồ thị trên biểu diễn lực kéo Fw tại các bánh xe tại các số truyền (5 số), lực cản

lăn Ff và lực cản không khí Fw ( trên đồ thị thể hiện đường Fw + Ff ).

Từ đồ thị ta có nhận xét:

- Hình ảnh của đồ thị cho ta thấy lực kéo tại bánh xe phân bố theo quy luật vận
tốc thấp có lực kéo lớn và ngược lại. Điều này rất phù hợp với yêu cầu của ô tô khi
vận hành trên đường.

- Tương tự như ở đồ thị cân bằng công suất, đường


Fw + Ff cắt đường Fk5 tại vận
tốc cực đại vmax.

5. NHÂN TỐ ĐỘNG LỰC HỌC

5.1 Xây dựng đường nhân tố động lực học khi xe đầy tải
Fk  Fw
Áp dụng công thức: D =
G

Ta tính được giá trị nhân tố động lực học D cho các tay số. Các giá trị Fk và Fw lấy ở

14
bảng 5. Kết quả tính được thể hiện trong bảng sau:

15
Bảng 6

V1 7.63 13.22 18.84 24.46 30.07 35.69 41.31 46.93 52.55 58.16

D1 0.11 0.13 0.15 0.16 0.17 0.17 0.17 0.17 0.17 0.16

V2 9.81 16.99 24.21 31.43 38.65 45.87 53.09 60.30 67.52 74.74

D2 0.09 0.10 0.11 0.12 0.13 0.13 0.13 0.13 0.12 0.11

V3 11.72 20.29 28.92 37.54 46.17 54.79 63.42 72.04 80.66 89.29

D3 0.07 0.09 0.09 0.10 0.10 0.11 0.10 0.10 0.09 0.09

V4 14.42 24.97 35.59 46.20 56.81 67.43 78.04 88.65 99.26 109.88

D4 0.06 0.07 0.07 0.08 0.08 0.08 0.08 0.07 0.06 0.05

V5 17.72 30.69 43.73 56.77 69.82 82.86 95.90 108.94 121.98 135.03

D5 0.05 0.05 0.06 0.06 0.06 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02

f 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018 0.018

Từ số liệu trên ta có đồ thị nhân tố động lực học khi đầy tải:

Đồ thị nhân tố động lực học


D

0.20
0.18
0.16
0.14
0.12
0.10
0.08
0.06
0.04
0.02
0.00
0 20 40 60 80 100 120 140
v (km/h)
D1 D2 D3 D4 D5 f

5.2 Xây dựng đườn nhân tố động lực học ở các chế độ tải khác nhau

Trong thực tế, xe làm việc với tải trọng thay đổi ( non tải, không tải, quá tải…),
khi đó ta có biểu thức xác định nhân tố động lực học như sau:

16
Fk – Fw
Dx =
Gx

Kết hợp (1) và (2) ta được biểu thức nhân tố động lực học Dx :
D
D .G = D.G 
G = = tanα
x x

Dx G

Trong đó:

• α: góc nghiêng biểu thị tỉ số giữa tải trọng của xe đang tính với khối lượng
toàn bộ của xe.
• Gx : khối lượng của ô tô ở tải trọng đang tính.

• G: khối lượng của ô tô ở trạng thái toàn tải.

Khi: 𝐺x < G → tan𝛼 < 1 → 𝛼 < 450 ( non tải )

𝐺x = G → tan𝛼 = 1 → 𝛼 = 450 ( đầy tải )

𝐺x > G → tan𝛼 > 1 → 𝛼 > 450 ( quá tải )

Khi xe toàn tải ta có trọng lượng của xe là: G = 20300(N).

Tự trọng của xe: 𝐺0 = 𝐺 − 𝐺t = 20700 − 7.1100 = 13000(𝑁)

Tải trọng hành khách + hành lý : G t = P.n = 1100.7 = 7700(N)

Khi không tải: 𝐺x = 𝐺0 = 13000(𝑁)


1 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 𝑃 = 13000 + 1100 = 14100(𝑁)
2 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 2. 𝑃 = 13000 + 2.1100 = 15200(𝑁)
3 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 3. 𝑃 = 13000 + 3.1100 = 16300(𝑁)
4 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 4. 𝑃 = 13000 + 4.1100 = 17400(𝑁)
5 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 5. 𝑃 = 13000 + 5.1100 = 18500(𝑁)
6 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 6. 𝑃 = 13000 + 6.1100 = 19600(𝑁)
7 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 7. 𝑃 = 13000 + 7.1100 = 20700(𝑁)
8 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 8. 𝑃 = 13000 + 8.1100 = 21800(𝑁)
9 hành khách: 𝐺x = 𝐺0 + 9. 𝑃 = 13000 + 9.1100 = 22900(𝑁)

17
Thay vào ta tính được giá trị của α theo bảng 7 sau đây:

Bảng 7

n 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
(khách)
Gx 13000 14100 15200 16300 17400 18500 19600 20700 21800 22900
tan α 0.628 0.681 0.734 0.787 0.841 0.894 0.947 1.000 1.053 1.106
α (độ) 32.13 34.26 36.29 38.22 40.05 41.79 43.44 45.00 46.48 47.89
α (rad) 0.561 0.598 0.633 0.667 0.699 0.729 0.758 0.785 0.811 0.836

Từ kết quả trên bảng 6, kết hợp với đồ thị ở trên ta xây dựng được đường đặc
tính nhân tố động lực học của xe đầy tải và khi xe có các tải trọng khác nhau bằng
phương pháp: Từ gốc đồ thị ta kẻ đường nằm ngang sang phái trái tạo thành một đồ
thị mới ở góc phần tư thứ 2. Trục hoành là D x, trục tung là D. Từ gốc tọa độ kẻ các
đường thẳng hợp với Dx các góc 𝛼 như ở bảng 7.

Ta vẽ được đồ thị nhân tố động lực học khi tải trọng thay đổi:

Đồ thị nhân tố động lực học


7 89
6 0.20
D1
5
4
D2
3
2 0.15
1 D3

D4
0.10
% tải (khách)

D5

f
0.05

0.00
-80 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 120 140
v (km/h)

18
6. Khả năng tăng tốc của ô tô

Khả năng tăng tốc của ô tô cũng là một yếu tố đánh giá chất lượng động lực học
của ô tô. Khả năng tăng tốc của ô tô được đánh giá bằng các thông số: gia tốc, thời
gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc.

6.1 Gia tốc ô tô

Tính các δi : áp dụng công thức:

δ i=1,05 + 0,0015.it 2

Với các giá trị tỉ số truyền i t

Ta có các giá trị δi tương ứng, được thể hiện qua bảng 8:

Bảng 8

Tay số 1 2 3 4 5
it 8.52 6.63 5.55 4.51 3.67
δi 1.16 1.12 1.10 1.08 1.07

Từ phương trình nhân tố động lực học :

F –F G.f.cosα G.sin α M.j.δi Gm.cosα


D = kG w = G  G  G + G

- Khi xe chuyển động trên đường bằng không kéo moóc:

α = 0 → sin α = 0, cos α = 1; G m = 0

j.δi (D– f )g
→D = f + →j=
g δi

Ta lập được bảng tính toán gia tốc cho xe:

19
Bảng 9

v1 7.63 13.22 18.84 24.46 30.07 35.69 41.31 46.93 52.55 58.16
j1 0.81 0.96 1.09 1.19 1.26 1.30 1.31 1.30 1.25 1.18
v2 9.81 16.99 24.21 31.43 38.65 45.87 53.09 60.30 67.52 74.74
j2 0.62 0.74 0.84 0.91 0.96 0.99 0.99 0.96 0.92 0.84
v3 11.72 20.29 28.92 37.54 46.17 54.79 63.42 72.04 80.66 89.29
j3 0.50 0.60 0.68 0.73 0.77 0.78 0.77 0.74 0.68 0.61
v4 14.42 24.97 35.59 46.20 56.81 67.43 78.04 88.65 99.26 109.88
j4 0.38 0.46 0.51 0.55 0.56 0.56 0.53 0.48 0.41 0.32
v5 17.72 30.69 43.73 56.77 69.82 82.86 95.90 108.94 121.98 135.03
j5 0.28 0.33 0.37 0.38 0.37 0.34 0.29 0.22 0.12 0.00

Từ bảng 9 ta vẽ được đồ thị gia tốc:

Đồ thị gia tốc


1.40
j (m/s2)

1.20

1.00

0.80

0.60

0.40

0.20

0.00
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00

v (km/h)
j1 j2 j3 j4 j5

6.2 Thời gian tăng tốc

Thời gian và quãng đường tăng tốc ô tô là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả năng
động lực học của ô tô.
dv 1 v2 1
Ta có: j = → dt = dv → t =  dv
dt j

20
v1 j

21
1
→ Biểu thức cho thấy nếu có đồ thị – v (còn gọi là đồ thị gia tốc ngược) thì ta có
j
thể áp dụng phương pháp tích phân đồ thị để xác định thời gian tăng tốc và thời gian

1
tăng tốc từ v đến v chính là diện tích giới hạn dưới đồ thị giới hạn bởi v và v .
1 2 1 2
j
1
Xây dựng đồ thị gia tốc ngược –v:
j

1
Từ bảng 9 ta tính được giá trị
j như bảng sau:

Bảng 10
v1 7.63 13.22 18.84 24.46 30.07 35.69 41.31 46.93 52.55 58.16
1/j1 1.23 1.04 0.92 0.84 0.80 0.77 0.76 0.77 0.80 0.85
v2 9.81 16.99 24.21 31.43 38.65 45.87 53.09 60.30 67.52 74.74
1/j2 1.61 1.35 1.19 1.10 1.04 1.01 1.01 1.04 1.09 1.18
v3 11.72 20.29 28.92 37.54 46.17 54.79 63.42 72.04 80.66 89.29
1/j3 2.00 1.67 1.47 1.36 1.30 1.28 1.30 1.36 1.46 1.65
v4 14.42 24.97 35.59 46.20 56.81 67.43 78.04 88.65 99.26 109.88
1/j4 2.64 2.19 1.95 1.82 1.78 1.80 1.89 2.08 2.44 3.13
v5 17.72 30.69 43.73 56.77 69.82 82.86 95.90 108.94 121.98 135.03
1/j5 3.61 3.01 2.73 2.63 2.69 2.93 3.46 4.63 8.27

22
Từ kết quả trên ta xác định được đồ thị gia tốc ngược:

Đồ thị gia tốc ngược

1/j
9.00

8.00

7.00

6.00

5.00

4.00

3.00

2.00

1.00

0.00
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140

v (km/h)
1/j1 1/j2 1/j3 1/j4 1/j5

Với giả định là khoảng cách giữa 2 vạch trên đồ thị ứng với 1 mm ta có tỉ lệ xích của
các trục như sau:

10km
• Trục hoành (trục vận tốc): µ =
h m
5
= ( s)
v
5mm 9 mm

s2 s2
1( )
• Trục tung (trục gia tốc ngược) µ 1/ = m = 1 m
j 5mm 5 mm

Các khoảng chia được bố trí như sau (theo vận tốc xe – km/h):7,63÷10; 10÷20;
20÷30; 30÷40; 40÷50; 50÷60; 60÷70; 70÷80; 80÷90; 90÷100; 100÷110; 110÷120.

Từ đồ thị gia tốc ngược như ở hình, với các khoảng chia trục vận tốc như đã nói ở
trên ta xác định được diện tích từng khoảng.

23
5 1 1 s
Tỉ lệ xích μ được tính như sau: µ = µ .µ = . = ( )
1
v 2
j
9 5 9 mm

Xác định các ô tương ứng trên đồ thị gia tốc ngược của ô tô ta lập được bảng các giá
trị diện tích và thời gian tăng tốc:

Bảng 11

Khoảng vận tốc Diện tích Tổng diện tích Khoảng thời gian tăng
(km/h) (mm2) (mm2) tốc (s)

7,63 – 10 9 9 1,00
10 – 20 25 34 3,78
20 – 30 20 54 6,00
30 – 40 20 74 8,22
40 – 50 20 94 10,44
50 – 60 21 115 12,78
60 – 70 26 141 15,67
70 – 80 32 173 19,22
80 – 90 38 211 23,44
90 – 100 56 267 29,67
100 – 110 68 335 37,22
110 – 120 150 485 53,89

24
Từ kết quả bảng 11, ta vẽ được đồ thị thời gian tăng tốc:

Đồ thị thời gian tăng tốc

t (s)
60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130
v (km/h)

Kết quả trên đây chỉ là kết quả tính toán lý thuyết, trên thực tế còn phải kể đến thời
gian khởi hành (đóng li hợp), thời gian sang số,... Mặt khác việc xác định diện tích
trên đồ thị cũng chỉ có độ chính xác không cao (vì vẽ trên một diện tích hẹp). Tuy
nhiên kết quả cũng có thể cho chúng ta hình dung quá trình tăng tốc của một ô tô.

6.3 Quãng đường tăng tốc


ds
Ta có: 𝑣 = → 𝑑𝑠 = 𝑣. 𝑑𝑡
dt
t2 v2
Từ đó ta có: 𝑠 = f 𝑣. 𝑑𝑡 = f 𝑣𝑑𝑡.
t1 v1

Ta thấy nếu ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian tăng
tốc thì ta có thể áp dụng phương pháp tích phân đồ thị để xác định quãng đường tăng
tốc và quãng đường tăng tốc từ 𝑣1 đến 𝑣2 chính là phần diện tích giữa trục t và đồ thị
t giới hạn bởi 𝑣1và 𝑣2.

Ta đã có kết quả thời gian tăng tốc ở đồ thị trên. Tương tự như cách làm ở phần
trên, ta giả định khoảng cách giữa hai vạch trên đồ thị ứng với 1 mm ta có tỉ lệ xích
của các trục như sau:

Trục hoành (trục vận tốc):

25
10km
m
µ = h =5 s
v
( )
5mm 9 mm

Trục tung (trục thời gian tăng tốc): µ =


10s s
t =2
5mm mm

Ta chia trục hoành (trục vận tốc xe) thành các khoảng như sau: (km/h)

7,63÷10; 10÷20; 20÷30; 30÷40; 40÷50; 50÷60; 60÷70; 70÷80; 80÷90; 90÷100;
100÷110; 110÷120.

Từ trục hoành ta gióng lên đồ thị t, tại điểm cắt giữa đường gióng và đường t, ta
gióng đường ngang về trục tung. Từ đây ta có thể xác định được diện tích các khoảng
và từ đó tính ra được quãng đường tăng tốc s.

5 10 m
Tỉ lệ xích µ được tính như sau: µ = µ .µ = .2 =
v t
9 9 mm2

Ta lập được bảng các giá trị diện tích và quãng đường tăng tốc như sau:

Bảng 12

Khoảng vận tốc Diện tích Tổng diện tích Quãng đường tăng tốc
(km/h) (mm2) (mm2) (m)
7,63 – 10 5 5 5,56
10 – 20 8 13 14,44
20 – 30 12 25 27,78
30 – 40 18 43 47,78
40 – 50 40 83 92,22
50 – 60 40 123 136.67
60 – 70 48 171 190,00
70 – 80 56 227 252,22
80 – 90 85 312 346,67
90 – 100 144 456 506,67
100 – 110 267 723 803,33
110 – 120 460 1183 1314,44
26
Từ bảng 12, ta có được đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô:

s (m)
Đồ thị quãng đường tăng tốc
1400

1200

1000

800

600

400

200

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130
v (km/h)

Kết quả tính toán trên đây chỉ là kết quả tính toán lý thuyết, trên thực tế còn phải
kể đến thời gian khởi hành (đóng li hợp), thời gian sang số,… Việc xác định diện tích
trên đồ thị có độ chính xác không cao.

27
Lời kết

Qua thời gian làm Bài tập lớn, với sự cố gắng của bản thân và đặc biệt là sự
hướng dẫn tận tình của thầy TS. Nguyễn Thanh Tùng, em đã hoàn thành nhiệm vụ
được giao trong chủ đề bài tập lớn: “Tính toán sức kéo ô tô“.

Trong bài tập lớn này, em đã hoàn thành những công việc sau:

1) Chọn động cơ, xây dựng đường đặc tính ngoài của động cơ.

2) Tính được tỷ số tryền của hệ thống truyền lực. tỉ số truyền của hộp số.

3) Tính toán và vẽ đồ thị về:

- Cân bằng công suất ô tô

- Cân bằng lực kéo ô tô

- Nhân tố động lực học ô tô

- Khả năng tăng tốc của ô tô (gia tốc, thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc)

Ngoài ra em cũng có thêm kiến thức về cách trình bày word cũng như định dạng
văn bản và cách sử dụng excel.

Vì điều kiện thời gian có hạn, trình độ kiến thức và kinh nghiệm còn rất hạn chế,
khối lượng công việc khá lớn nên bài tập lớn vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của các thầy trong bộ môn để hoàn thiện tốt hơn
bài tập của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

28

You might also like