HỆ THỐNG CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Bài: HỆ THỐNG CÔ ĐẶC CHÂN KHÔNG

II) Câu hỏi chuẩn bị

1/ Mục đích của quá trình cô đặc là gì?

- Tăng nồng độ của dung dịch


- Tách chất rắn hòa tan ở dạng rắn
- Tách dung môi ở dạng nguyên chất

2/ Các bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm?

- B1: Mở van 3, 5 khóa tất cả các van còn lại. Bật máy bơm lên. Hút chân
không toàn bộ hệ thống.
- B2: Khóa van 5 lại. Hút dung dịch cô đặc vào từ van 9
- B3: Chỉnh nhiệt độ và áp suất thích hợp
- B4: Lấy dung môi thu hồi từ van 6
- B5: Lấy dung dịch đã cô đặc từ van 2.

3/ Các phương pháp đo nồng độ của dung dịch đường?


- Cứ 10 phút chúng ta lấy dung dịch đường ra và bỏ vào máy đo độ đường.

4/ Mô tả cấu tạo hệ thống thiết bị cô đặc dùng trong thí nghiệm? Trình bày hoạt
động của hệ thống?

- Nồi cô đặc 2 lớp vỏ


- 1 máy khuấy gắn trực tiếp vào nồi
- Thiết bị ngưng tụ ống xoắn
- Bình chứa dung dịch ngưng tụ
- Bơm chân không sử dụng nước để hoạt động
- Áp kế đo chân không
- Nhiệt kế
- Hệ thống điện
- Xô chứa
 Hoạt động của hệ thống:

5/ Mục đích, ưu điểm, nhược điểm của hệ thống cô đặc chân không gián đoạn?

 Ưu điểm:
- Quá trình cô đặc thu hồi dung môi liên tục
- Dùng để cô đặc các dung dịch có nhiệt độ sôi cao, dễ bị phân hủy vì nhiệt.
- Giữ lại màu sắc đẹp hơn ( đối với thực phẩm)
 Nhược điểm:
- Thời gian cô đặc lâu
- Tốn kinh phí chế tạo máy móc, điện, nước.

6/ Các thông số cần đo trong bài?


- Đo đường ở từng thời gian 10, 20, 30 phút

- Thể tích dung môi thu hồi


- Nhiệt độ của hệ thống, của nước hoàn lưu, của dung môi thu hồi và của dung
dịch đang cô đặc.

7/ Viết cân bằng nhiệt lượng cho quá trình cô đặc?

8/ Nêu ứng dụng của quá trình cô đặc?


- Giữ màu sản phẩm

- Tạo thành sản phẩm có độ tinh khiết cao


- Không làm cho sản phẩm bị phân hủy do có thể hút chân không nên hạ nhiệt
độ sôi của dung môi.

You might also like