Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

CHƯƠNG 4:

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ

BỘ MÔN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


GIẢNG VIÊN:
TS. Hồ Thị Lam
TS. Bùi Ngọc Toản
Nội dung

4.1. Khái quát rủi ro đầu tư

4.2. Đo lường rủi ro đầu tư

4.3. Quản trị rủi ro đầu tư

4.4. Ngưỡng chấp nhận rủi ro


4.1. Khái quát rủi ro đầu tư
Khái quát rủi ro đầu tư

• Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu
hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt
động đầu tư.

• Đầu tư là hi sinh giá trị trong hiện tại nhằm kỳ vọng thu
được giá trị cao hơn trong tương lai.
Khái quát rủi ro đầu tư

• Đầu tư luôn chứa đựng rủi ro

➢Rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường)

• Không thể loại bỏ bằng đa dạng hóa;

• Đo lường bằng hệ số bê-ta.

➢Rủi ro phi hệ thống

• Có thể loại trừ bằng đa dạng hóa.


4.2. Đo lường rủi ro đầu tư
Đo lường rủi ro đầu tư

Độ Hệ số Value
Hệ số
lệch biến At
bê-ta
chuẩn động Risk

7
Đo lường rủi ro đầu tư

Độ lệch
chuẩn
Độ lệch chuẩn

N
mean = X =  X i pi
i =1
N
Variance =  ( X ) =  ( X − X i ) pi
2 2

i =1

Variance=  (X )
Ước lượng mẫu

N
1
Xˆ =
N
X
i =1
i

( )
N
1
 ˆ 2
ˆ ( X ) =
2
X − Xi
N − 1 i =1
Hiệp phương sai
Thể hiện hai biến ngẫu nhiên được kết nối với nhau.
Ví dụ:
độc lập
biến động cùng nhau
biến động ngược chiều
( )(
Cov( X , Y ) = E X − X Y − Y
𝑛
)
𝐶𝑜𝑣 𝑋, 𝑌 = ෍ 𝑝𝑗 (𝑋ത − 𝑋𝑗 )(𝑌ത − 𝑌𝑗 )
𝑗=1
Hệ số tương quan

 XY =
( )(
E X − X Y −Y
=
)
Cov( X , Y )
 ( X )  (Y )  ( X )  (Y )
-1    1
 = 0 độc lập
 = 1 tương quan dương hoàn hảo
 = -1 tương quan âm hoàn hảo
Đặc điểm

E (A + B) = E ( A) + E ( B )

 2 (A + B) =
 2 2 ( A) +  2 2 ( B) + 2Cov( A, B)

 2 (A + B) =
 2 2 ( A) +  2 2 ( B) + 2 ( A) ( B) 
Danh mục
2(A+B) = 2(A) + 2(B) + 2(A)(B)

rf
B


Đo lường rủi ro đầu tư

Hệ số biến
động
Hệ số biến động

• So sánh độ lệch chuẩn không có ý nghĩa khi hai phương án


co kỳ vọng toán học khác nhau.

 cần xác định hệ số biến động (hệ số biến thiên).

𝝈
𝑪𝑽𝝈 =
𝑿

 dự án nào có hệ số biến động cao hơn, dự án đó có nhiều rủi


ro hơn.
Ví dụ

Xem xét ví dụ sau đây và so sánh mức độ rủi ro của hai dự án


đầu tư:
Đơn vị: triệu đồng

Điều kiện Xác suất DT DA A DT DA B

Khủng hoảng 0,2 100 90


Bình thường 0,6 500 450

Phát triển 0,2 900 1200


Đo lường rủi ro đầu tư

Hệ số 𝜷
Hệ số 𝜷

• Mô hình CAPM

𝒓𝒆 = 𝒓𝒇 + 𝜷(𝒓𝑴 − 𝒓𝒇 )
Hệ số 𝜷
Hệ số 𝜷

𝑪𝒐𝒗(𝑨, 𝑴)
𝜷𝑨 =
𝝈𝟐𝑴

 Hệ số 𝛽 càng cao thì rủi ro càng cao.


Hệ số 𝜷 danh mục

𝜷𝒑 = ෍ 𝜷𝒊 . 𝒘 𝒊
𝒊=𝟏

• 𝑤𝑖 là tỷ trọng đầu tư vào tài sản 𝑖 trong danh mục.

• 𝛽𝑖 là hệ số 𝛽 của tài sản 𝑖 trong danh mục.


Đo lường rủi ro đầu tư

VaR
Định nghĩa

VaR được định nghĩa là khoản lỗ tối thiểu dự kiến trong


một thời kỳ với một xác suất cho sẵn.
VaR
1

0.8

0.6

0.4
VaR1%
1%
0.2
Profit/Loss

-3 -2 -1 1 2 3
Ý nghĩa của VaR
Một nhà quản lý danh mục có VaR một ngày là $1M tại độ
tin cậy 99%.

Điều này có nghĩa chỉ có 1% xác suất mà khoản lỗ mỗi ngày


lớn hơn $1M xảy ra.
Trong điều kiện thị trường bình thường.

VaR
1%
Risk Management Structure

Market data Current position

Risk Mapping

Valuation

Value-at-Risk

Reporting and Risk Management


Đo lường VaR

• Mô phỏng lịch sử (Historical Simulations).

• Phương sai–hiệp phương sai (Variance-Covariance).

• Monte Carlo.

• RiskMetrics.
Mô phỏng lịch sử

• Danh mục hiện tại cố định.

• Giả định rằng thị trường thay đổi tương tự như quan sát
trong quá khứ.

• Tính toán P&L (profit-loss) hay suất sinh lợi.

• Tập hợp theo thứ tự từ thấp đến cao.

• Tìm phân vị thấp nhất.


Tỷ suất sinh lợi

5% trường hợp tồi tệ nhất


Tỷ suất sinh lợi
VaR

Tổng số quan sát là 𝑇 = 2.527, mức ý nghĩa 𝑝 = 5%


⇒ 𝑝𝑇 = 0,05 × 2527 = 126 quan sát ở đuôi trái.
 𝑅 ∗ = $47,1 triệu.
• Khoản lỗ tối đa trong một ngày là khoảng $47 triệu ở
mức tin cậy 95%.
• Từ mức độ tin cậy, chúng ta có thể xác định số lượng vượt
qua giới hạn dự kiến 𝑛 trong khoảng thời gian 𝑁 ngày:
𝑛=𝑝×𝑁
Trọng số

Bởi vì các quan sát trong quá khứ có thể ít liên quan đến
hiện tại, có một kỹ thuật mà gán trọng số giảm dần với
các quan sát trễ hơn. Điển hình là mức giảm theo hàm
mũ.

See RiskMetrics Technical Document for details.


Variance Covariance

• Trung bình và hiệp phương sai của các nhân tố thị trường.

• Trung bình và độ lệch chuẩn của danh mục.

• Delta hoặc xấp xỉ Delta-Gamma.

• VaR = 𝑉0 (P – 𝑧𝑞 .P)

• Dựa trên giả định phân phối chuẩn.


Variance-Covariance
VaR1% = V − 2.33 V

1%
2.33

-2.33 
Variance Covariance

• 𝜇 = 𝑤1 𝑅1 + 𝑤2 𝑅2

•𝜎= 𝑤12 𝜎12 + 𝑤22 𝜎22 + 2𝑤1 𝑤2 𝜎1 𝜎2 𝜌


𝜇𝑦𝑒𝑎𝑟
• 𝜇𝑑𝑎𝑦 = (giả sử một năm có 252 ngày giao dịch)
252

𝜎𝑦𝑒𝑎𝑟
• 𝜎𝑑𝑎𝑦 =
252

• 𝑁 − 𝑑𝑎𝑦 𝑉𝑎𝑅 = 1 − 𝑑𝑎𝑦 𝑉𝑎𝑅 × 𝑁


Monte Carlo
1

0.5

-1 -0.5 0.5 1

-0.5

-1
Monte Carlo

• Phân phối của các nhân tố thị trường.

• Mô phỏng một số lượng lớn các sự kiện.

• P&L cho mỗi kịch bản.

• Sắp xếp trật tự các kết quả.

• VaR = phân vị thấp nhất.


Monte Carlo Simulation
15

10

10 20 30 40
-5

-10

-15
RiskMetrics

• Tính độ lệch chuẩn quá khứ 𝜎0 (historical volatility) của danh


mục đầu tư.
• Dùng các tỷ suất sinh lợi xếp theo thứ tự thời gian, tính độ lệch
2 2
chuẩn bằng công thức 𝜎𝑛2 = 𝜆𝜎𝑛−1 + 1 − 𝜆 𝑟𝑛−1 . Với 𝜎𝑛−1 là
độ lệch chuẩn, 𝑟𝑛−1 là tỷ suất sinh lợi ở thời điểm 𝑛 − 1 và
hằng số 𝜆 được cố định là 0,94.
• Dùng giá trị ước tính mới nhất của độ lệch chuẩn 𝜎𝑛 , tính VaR
theo biểu thức của phương pháp Phương sai - hiệp phương sai.
Ưu nhược điểm của các phương pháp tính VaR
PP Ưu điểm Nhược điểm
• Thiết kế và áp dụng dễ • Đòi hỏi một số liệu cực lớn.
dàng. • Tương lai có thể không giống
Lịch sử
• Không cần giả thuyết quá khứ.
về quy luật phân phối.
• Thiết kế và áp dụng dễ • Tính VaR không tốt cho những
dàng. chứng khoán phi tuyến (quyền
• Áp dụng cho danh chọn).
Variance
mục đầu tư bao gồm • Ít quan tâm đến trường hợp xấu
Covariance
chứng khoán tuyến tính nhất và như vậy không chứng
(như cổ phiếu). minh được giả thuyết về phân bố
chuẩn của các dữ liệu.
Ưu nhược điểm của các phương pháp tính VaR

PP Ưu điểm Nhược điểm


• Có khả năng tính VaR • Không dễ chọn một phân bố
rất chính xác. xác suất.

Monte • Áp dụng cho danh mục • Chi phí tính toán rất cao (thời

Carlo đầu tư bao gồm chứng gian thực thi, bộ nhớ máy vi
khoán phi tuyến (quyền tính mạnh, vv).
chọn).
4.3. Quản trị rủi ro đầu tư
Quản trị rủi ro đầu tư

• Quản trị rủi ro trong đầu tư là quá trình tiếp cận rủi ro
một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng,
kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất,
mất mát, những tác động bất lợi của rủi ro khi đầu tư.
Quản trị rủi ro đầu tư

Đa dạng hóa đầu tư

Phân tích độ nhạy

Phân tích cây quyết


định
Đa dạng hóa đầu tư

• Đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm làm giảm thiểu rủi
ro.

• Nhờ biến động của các tài sản đầu tư trước các biến
động thị trường là khác nhau, suất sinh lợi của chúng có
thể bù đắp cho nhau khi rủi ro xẩy ra, do đó hạn chế tác
động tiêu cực của rủi ro đến giá trị danh mục.
Đa dạng hóa đầu tư

• Kỳ vọng toán học của danh mục đầu tư:

𝒏
ഥ = ෍ 𝒘𝒋 . 𝑿𝒋
𝑿
𝒋=𝟏

• 𝑋𝑗 là suất sinh lợi của tài sản 𝑗.

• 𝑤𝑗 là tỷ trọng đầu tư vào tài sản 𝑗.


Đa dạng hóa đầu tư

• Phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư là:


𝒏 𝒏 𝒏 𝒏

𝝈𝟐𝒑 = ෍ ෍ 𝒘𝒊 𝒘𝒋 𝑪𝒐𝒗 𝒊, 𝒋 = ෍ ෍ 𝒘𝒊 𝒘𝒋 𝝆𝒊𝒋 𝝈𝒊 𝝈𝒋


𝒊=𝟏 𝒋=𝟏 𝒊=𝟏 𝒋=𝟏

𝝈𝒑 = 𝝈𝟐𝒑

• Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư có hai tài sản (X và


Y) như sau:

𝝈𝒑 = 𝒘𝟐𝑿 𝝈𝟐𝑿 + 𝒘𝟐𝒀 𝝈𝟐𝒀 + 𝟐𝒘𝑿 𝒘𝒀 𝝈𝑿 𝝈𝒀 𝝆𝑿𝒀


Đa dạng hóa đầu tư

• Hệ số tương quan
𝑪𝒐𝒗(𝑿, 𝒀)
𝝆𝑿𝒀 =
𝝈𝑿 𝝈𝒀
Với −1 ≤ 𝜌𝑋𝑌 ≤ 1
𝑛

𝐶𝑜𝑣 𝑋, 𝑌 = ෍ 𝑝𝑗 (𝑋ത − 𝑋𝑗 )(𝑌ത − 𝑌𝑗 )


𝑗=1
𝟏
Hay ഥ − 𝑿𝒋 )(𝒀
𝑪𝒐𝒗 𝑿, 𝒀 = σ𝒏𝒋=𝟏(𝑿 ഥ − 𝒀𝒋 )
𝒏
• Trong đó 𝑋𝑗 , 𝑌𝑗 lần lượt là tỷ suất sinh lợi của tài sản X và Y
trong điều kiện 𝑗.
Đa dạng hóa đầu tư

➢Nếu 𝜌𝑋𝑌 = 1, hai tài sản X và Y có mối quan hệ xác định


hoàn toàn. Trường hợp này đầu tư tổng hợp sẽ có tác dụng
bình quân các rủi ro và lợi nhuận chứ không giảm thiểu rủi
ro.
➢Nếu 𝜌𝑋𝑌 = −1, hai tài sản X và Y có mối quan hệ phủ định
hoàn toàn. Trường hợp này đầu tư tổng hợp sẽ có tác dụng
giảm thiểu rủi ro mà vẫn đảm bảo lợi nhuận mong đợi.
➢Nếu 𝜌𝑋𝑌 = 0, hai tài sản X và Y hoàn toàn không có quan hệ
với nhau.
Đa dạng hóa đầu tư

• Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư có 3 tài sản

𝒘𝟐𝑿 𝝈𝟐𝑿 + 𝒘𝟐𝒀 𝝈𝟐𝒀 + 𝒘𝟐𝒁 𝝈𝟐𝒁 + 𝟐𝒘𝑿 𝒘𝒀 𝝈𝑿 𝝈𝒀 𝝆𝑿𝒀


+𝟐𝒘𝑿 𝒘𝒁 𝝈𝑿 𝝈𝒁 𝝆𝑿𝒁 + 𝟐𝒘𝒁 𝒘𝒀 𝝈𝒁 𝝈𝒀 𝝆𝒁𝒀

• Hiệp phương sai của tài sản với chính nó:


𝑪𝒐𝒗 𝑿, 𝑿 = 𝝈𝟐𝑿
Đa dạng hóa đầu tư

• Ví dụ, dự kiến lãi suất đầu tư vào công ty A và công


ty B như sau:

Lãi suất đầu tư vào công ty


Xác suất
A B
20% 15% 32%
60% 22% 22%
20% 29% 12%
Đa dạng hóa đầu tư

• Yêu cầu:

✓Hãy tính xem công ty nào rủi ro cao hơn?

✓Quan hệ giữa lãi suất của 2 công ty như thế nào?

✓Nếu đầu tư tổng hợp thì tỷ lệ đầu tư tối thiểu hóa rủi ro
là bao nhiêu?
Đa dạng hóa đầu tư
Tỷ suất sinh
lợi kỳ vọng

Độ lệch chuẩn
Phân tích độ nhạy
Sensitivity Analysis
• Ý nghĩa của phân tích độ nhạy: Trả lời 2 câu hỏi sau:

✓Những biến số chính yếu là gì?

✓Mức độ nhạy cảm của NPV với những biến số đó?

• Phân tích độ nhạy là phân tích hiện giá thuần (NPV) hoặc
những thước đo về sinh lợi của dự án đầu tư biến đổi như
thế nào khi một hoặc nhiều biến số bị tác động trong quyết
định đầu tư.
Phân tích độ nhạy
Sensitivity Analysis

56
Phân tích độ nhạy

• Ví dụ, công ty MAVINA định đầu tư vào dự án với vốn đầu


tư là 100.000.000 đồng, đời sống của dự án đầu tư này là 10
năm, thuế suất thuế TNDN 30%, lãi suất chiết khấu 14%.
Vốn đầu tư thu hồi không đáng kể khi kết thúc đầu tư. Các
tình hình khác như sau:
Phân tích độ nhạy

Xấu TB Tốt

-Tầm cỡ thị trường 254.000 300.000 350.000

-Thị phần công ty 25,5% 30% 35%


-Giá bán đơn vị 930 1.000 1.200

-Biến phí đơn vị 690 600 550

-Định phí (chưa kể khấu 8.000.000 7.000.000 6.000.000


hao)
Phân tích độ nhạy
Trước hết, cần tính hiện giá thuần trong điều kiện trung bình (ĐVT:
1.000.000 đồng)
• Khấu hao hằng năm: 100/10 = 10
• Doanh thu: 300.000 x 30% x 0,001 = 90
• Biến phí: 300.000 x 30% x 0,0006 = 54
• Định phí: 7 + 10 = 17
• Lãi ròng: (90 – 54 – 17) x (1 - 30%) = 13,3
• Thu nhập: 13,3 +10 = 23,3
• Hiện giá thuần của dự án đầu tư:
1 − (1 + 14%)−10
𝑁𝑃𝑉 = 23,3 − 100 = 21,535
14%
Phân tích độ nhạy
• Sau đó, tính toán lại hiện giá thuần bằng cách chỉ cho một
biến số thay đổi. Giả định thị phần của doanh nghiệp tăng từ
30% lên 35% và các biến số khác không thay đổi, ta sẽ có
lợi nhuận trước khi trừ thuế là:
(0,001 - 0,0006) x 300.000 x 35% -17 = 25
• Thu nhập: 25 x (1 - 30%) + 10 = 27,5
• Hiện giá thuần:

1 − (1 + 14%)−10
𝑁𝑃𝑉 = 27,5 − 100 = 43,4432
14%
Phân tích độ nhạy

• Tính tương tự như vậy cho các chỉ tiêu khác, sau đó tổng hợp
ta có bảng như sau:
CF NPV
Chỉ tiêu
Xấu Tốt Xấu Tốt
-Tầm cỡ thị trường 19,44 27,50 1,3804 43,4432
-Thị phần công ty 19,52 27,50 1,8186 43,4432
-Giá bán đơn vị 18,89 35,90 -1,4676 87,2586
-Biến phí đơn vị 17,63 26,45 -8,0339 37,9663
-Định phí 22,60 24,00 17,8842 25,1868
Phân tích độ nhạy

• Rõ ràng là các lỗi về giá bán, biến phí đơn vị rất lớn, vì trong
trường hợp mà giả thiết thấp xẩy ra thì NPV sẽ bị âm lớn,
điều đó thể hiện doanh nghiệp bị lỗ.

• Vì thế, trước khi quyết định đầu tư cần phải khảo sát kỹ thị
trường để đưa ra dự đoán tương đối xác thực và tìm giải pháp
để tăng thị phần cho công ty.
Phân tích độ nhạy
Ví dụ:
Công ty RC đang xem xét dự án đầu tư 5 triệu USD vào một
nhà máy. Nhà máy này sẽ tạo ra doanh thu từ 2 triệu USD đến
5 triệu USD.
• Chi phí cố định sau thuế là 500.000 USD và chi phí biến đổi
sau thuế là 50% doanh thu.
• Vòng đời dự án dự kiến là 5 năm.
• CF = 50% x R – 500.000
• Giá trị thu hồi có thể từ tối thiểu là 1 triệu USD đến tối đa là
3 triệu USD (cuối năm thứ 5).
Phân tích độ nhạy
Sensitivity Analysis

• Chi phí sử dụng vốn là 10%.

• NPV của dự án như sau:

−5
1 − (1 + r ) −5
NPV = CF  + SV  (1 + r )
r
• Với SV (Salvage Value): giá trị thu hồi.
Phân tích độ nhạy
Sensitivity Analysis
• NPV tương ứng với các mức doanh thu và giá trị thu hồi (đvt:
1.000$)
2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 4.500 5.000

1.000 -2.484 -1.536 -588 359 1.307 2.255 3.202

3.000 -1.242 -294 654 1.601 2.549 3.497 4.444

dụ, với tỷ suất sinh lời đòi hỏi là 10%, doanh thu 3,5 triệu
• Ví
USD và giá trị thu hồi là 1 triệu USD thì NPV sẽ là:
• NPV = 359.000 USD.
• Bảng tính trên có thể lập một cách dễ dàng trong Excel.
Phân tích độ nhạy
Sensitivity Analysis

Phân tích
độ nhạy
của NPV
với các
biến số
then chốt
Phân tích độ nhạy
Sensitivity Analysis

Phân tích
độ nhạy
của NPV
với các
biến số
then chốt
Phân tích độ nhạy

• Phân tích độ nhạy cung cấp cho nhà quản lý một bức
tranh dễ hiểu về các kết quả có thể xảy ra.

• Các biến số mà nó được xem là tác động chính yếu đến


thành công hoặc thất bại của dự án được xác định cũng
như mức độ cần thiết của các biến số này trong sự thành
công của dự án.
Phân tích độ nhạy

• Trong ví dụ trên, 2 biến số chính yếu là doanh thu và giá trị


thu hồi và đồ thị độ nhạy cho biết NPV chủ yếu nhạy cảm với
doanh thu.

• Nhà quản trị cũng có thể quyết định thực hiện những hành
động giảm thiểu rủi ro ví dụ như chọn địa điểm khác hoặc
thuê thay cho mua đất để giảm thiểu sự không chắc chắn
trong giá trị thu hồi.
Phân tích độ nhạy
• Những hạn chế

➢Một lần chỉ có 1 biến thay đổi do giả định rằng các biến số
là độc lập với nhau. Tuy nhiên, trong thực tế, các biến này có
quan hệ qua lại với nhau, ví dụ giá và khối lượng hàng bán.
Phân tích tình huống có thể giải quyết vấn đề này.

➢Phân tích độ nhạy có thể chỉ ra các mức NPV khác nhau
nhưng không cho biết xác suất xảy ra.

➢Đánh giá rủi ro mang tính chủ quan.


Cây quyết định
Decision tree

• Cây quyết định thì đặc biệt hữu dụng trong trường hợp
giải quyết với những quyết định theo dãy.

• Một quyết định dãy có thể liên quan đến một cơ hội để
mở rộng hoặc từ bỏ quyết định đầu tư phụ thuộc vào
doanh thu năm thứ nhất.

71
Cây quyết định
Decision tree
Ví dụ:

• RC có thể thực hiện mở rộng phân tích cây quyết định.

• Nhớ lại rằng dòng tiền của RC là:

CF = 0,5 x doanh thu -500.000

• Giá trị thu hồi vào cuối vòng đời dự án 5 năm có thể là
1 triệu USD hoặc 3 triệu USD.
Cây quyết định
• Doanh thu có thể là 2 triệu USD hoặc 4 triệu USD một năm
tương ứng với xác suất lần lượt là 0,3 và 0,7.
• Bất kỳ doanh thu xảy ra trong năm thứ nhất như thế nào sẽ
xảy ra trong những năm sau đó như vậy.
• Nhà máy có thể bán với giá 3,5 triệu USD vào cuối năm thứ
nhất.
• Có xác suất 0,4 cho giá trị thu hồi là 1 triệu USD vào cuối
năm thứ 5 và xác suất cho giá trị thu hồi 3 triệu USD là 0,6
cho thời điềm đó.
Cây quyết định
Cây quyết định

• Hình vuông là điểm đưa ra quyết định.

• Hình tròn là điểm của kết quả.

• Tại điểm A doanh nghiệp đứng trước điểm quyết định


nguyên thủy: xây dựng hay không xây dựng?

➢Nếu xây dựng, kết quả sẽ đi theo phân nhánh trên.

➢Nếu hủy bỏ, kết quả đưa đến là NPV=0.


Cây quyết định

• Nếu xây dựng, tại điểm B, sẽ có 2 kết quả:

➢Doanh số là 2 triệu USD với xác suất 30%.

➢Doanh số là 4 triệu USD với xác suất 70%.

• Tương tự, điểm C là điểm quyết định trong trường hợp


doanh số là 2 triệu USD: hủy bỏ hay tiếp tục?

➢Nếu tiếp tục, kết quả sẽ theo phân nhánh phía dưới.

➢Nếu hủy bỏ, NPV sẽ là -1.363


Cây quyết định

• Nếu xây dựng, doanh số 2 triệu USD, và tiếp tục, tại điểm
E, sẽ có 2 kết quả:
• Giá trị thu hồi là 1 triệu USD, với xác suất là 40%.
Điều này dẫn đến NPV là -2.484
• Giá trị thu hồi là 3 triệu USD, với xác suất là 60%.
Điều này sẽ dẫn đến NPV là -1.242
Cây quyết định

• Nếu xây dựng, doanh số 4 triệu USD, và tiếp tục, tại điểm F,
sẽ có 2 kết quả:
• Giá trị thu hồi là 1 triệu USD, với xác suất là 40%. Điều
này dẫn đến NPV là 1.307
• Giá trị thu hồi là 3 triệu USD, với xác suất là 60%. Điều
này sẽ dẫn đến NPV là 2.549
Cây quyết định

Doanh nghiệp có 3 điểm quyết định:

• Tại điểm C (doanh thu năm 1 là 2 triệu USD):

E(NPV tiếp tục) = 40%x(-2.484.000)+60%x(-1.242.000) =


- 1.730.000.

Doanh nghiệp nên từ bỏ vì thế đường phân nhánh đến


điểm E sẽ không có xác suất xảy ra.
Cây quyết định

• Tại điểm D (doanh thu năm 1 là 4 triệu USD):

E(NPV tiếp tục) = 40%(1.307.000)+60%(2.549.000) =


2.052 USD.

Vì thế đường phân nhánh hủy bỏ không có xác xuất xảy
ra.
Cây quyết định

• E(NPV) =
= 30%(-1.364.000)+28%(1.307.000)+42%(2.549.000) =
= 1.207.000 USD
Cây quyết định

• Ưu điểm
✓Cung cấp kết quả trong điều kiện xác suất.
✓Không chỉ giúp đỡ, nó tập trung vào việc ra quyết định
theo chuỗi.
• Nhược điểm
✓Đòi hỏi ước tính xác suất.
✓Có thể đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí phụ thuộc vào
quy mô và mức độ linh họat của từng trường hợp.
4.4. Ngưỡng chấp nhận rủi ro
Khái niệm

• Ngưỡng chấp nhận rủi ro là mức rủi ro cao nhất mà nhà đầu
tư còn có thể chấp nhận được.

• Mức ngại rủi ro là mức độ mà nhà đầu tư sẵn lòng bỏ tiền


vào một tài sản hay một danh mục nào đó hay không.

• Mỗi nhà đầu tư đếu có mức ngại rủi ro nhất định ở mức độ
khác nhau tùy thuộc vào tâm lý và khối lượng tiền sở hữu.
Cách xác định

• Hàm hữu dụng:


𝑼 = 𝒓𝒑 − 𝟎, 𝟓𝑨. 𝝈𝟐

• Mức ngại rủi ro:

𝒓𝒑 − 𝒓𝒇
𝑨=𝟐
𝝈𝟐𝒑
Ngưỡng chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận mang về
càng cao.
Cách xác định

• Ví dụ một nhà phân tích chứng khoán trên thị trường


New York dự báo lợi nhuận của danh mục thị trường
S&P 500 năm tới khoảng 10%. Lãi suất tín phiếu kho
bạc là 5%. Một cuộc khảo sát gần đây về lợi nhuận của
S&P500 về độ lệch chuẩn của lợi nhuận là 18%.
Cách xác định

• Độ e ngại rủi ro của nhà đầu tư là:

10% − 5%
𝐴=2 2
= 3,0864
18%

• Như vậy với mức ngại rủi ro lớn hơn 3,0864 thì nhà đầu tư
sẽ không đầu tư vào danh mục.

• Độ hữu dụng của danh mục là:

𝑈 = 10% − 0,5 × 3,0864 × 18%2 = 5%


Kết thúc chương 4.

You might also like