Sổ tay Truyền thông KTTH (đã XB)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Lời nói đầu

T
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam
tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế
hệ mới, trong đó có những cam kết về tiêu chuẩn an
toàn môi trường sinh thái, nên việc áp dụng mô hình góp
phần bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết.
Khái niệm kinh tế tuần hoàn (circular economy - CE) ra đời
từ những năm 1990. Hiện nay, áp dụng KTTH là xu hướng ở
nhiều quốc gia trên thế giới. Đó là cách tốt nhất để giải quyết
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và các ảnh hưởng tiêu
cực tới cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Việt Nam đã xây dựng được nền tảng chính sách, pháp lý khá
đầy đủ để thúc đẩy thực hiện KTTH. Đặc biệt, Việt Nam là một
trong những quốc gia đầu tiên ở ASEAN thể chế hóa quy định
về KTTH trong Luật.
Sổ tay cung cấp những thông tin, kiến thức cơ bản, chính
sách phát triển KTTH, những mô hình đã và đang được áp
dụng hiện nay. Sổ tay có tham khảo, sử dụng một số thông
tin, hình ảnh, tư liệu của các cơ quan, tổ chức và nghiên cứu
trong vào ngoài nước. Ban biên tập xin được ghi nhận và trân
trọng cảm ơn sự hỗ trợ quý báu này, góp phần truyền thông,
nâng cao nhận thức, kiến thức về KTTH hướng tới phát triển
bền vững.
Ban biên tập
MỤC LỤC

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN

1.1. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn ....................... 9


1.1.1. Kinh tế tuyến tính ........................................................... 9
1.1.2. Kinh tế tuần hoàn .......................................................... 13
1.2. Nguyên tắc cơ bản của kinh tế tuần hoàn ................... 14
1.3. Một số đặc điểm của kinh tế tuần hoàn ....................... 17
1.3.1. Duy trì sử dụng và Chia sẻ (Maintain/Prolong and Share) .... 19
1.3.2. Tái sử dụng - Tái phân phối (Reuse/ Redistribute) ............19
1.3.3. Tân trang - Tái sản xuất (Refurbish/ Remanufacture) ....... 19
1.3.4. Tái chế (Recycle) ............................................................ 20
1.4. Tính tất yếu của kinh tế tuần hoàn .............................. 20
1.4.1. Sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên ............................. 21
1.4.2. Tác động của các hoạt động kinh tế đến khí hậu ........... 23
1.4.3. Những áp lực về rác thải ............................................... 24
1.5. Những lợi ích của mô hình kinh tế tuần hoàn ............ 32
1.5.1. Lợi ích kinh tế và xã hội.................................................. 34
1.5.2. Lợi ích môi trường ......................................................... 36
1.6. Phương pháp tiếp cận mô hình kinh tế tuần hoàn ..... 36
1.6.1. Tiếp cận theo hệ thống ................................................. 38
1.6.2. Tiếp cận theo nhóm ngành, sản phẩm, nguyên liệu hoặc PHẦN 3. ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG MỘT SỐ
vật liệu .................................................................................... 38 NGÀNH, LĨNH VỰC CỤ THỂ
1.7. Tiêu dùng sinh thái hướng tới kinh tế tuần hoàn ...... 46
3.1. Kinh tế tuần hoàn trong khu công nghiệp sinh thái .... 73
1.7.1. Bản chất của Tiêu dùng trong kinh tế tuần hoàn ......... 47
3.1.1. Giới thiệu chung ........................................................... 73
1.7.2. Tiêu dùng sinh thái ....................................................... 48
3.1.2. Về khía cạnh công nghệ ................................................ 74
1.7.3. Những thử thách trong chuyển đổi ............................. 49
3.1.3. Về phát triển hạ tầng khu công nghiệp ......................... 76
3.1.4. Về mô hình kinh doanh ................................................. 77
PHẦN 2. VẤN ĐỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ
3.1.5. Mô hình “tiệm cận” kinh tế tuần hoàn tại khu công nghiệp
MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Nam Cầu Kiền ......................................................................... 78
3.2. Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ....... 83
2.1. Phát triển kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu .......... 53
3.2.1. Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là gì? ................. 84
2.1.1. Bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam ..................................... 53
3.2.2. Nguyên tắc cơ bản của kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp .. 84
2.1.2. Thể hiện cam kết cho mục tiêu phát thải ròng bằng 0 ...... 56
3.2.3. Cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp ......... 86
2.1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam ............. 57
3.2.4. Một số mô hình điển hình ............................................. 87
2.2. Cơ hội và thách thức trong thực hiện kinh tế tuần hoàn
tại Việt Nam .......................................................................... 60 3.3. Mô hình kinh tế tuần hoàn trong tái chế chất thải nhựa ... 95
2.2.1. Cơ hội ............................................................................ 60 3.3.1. Bối cảnh ô nhiễm chất thải nhựa ................................... 95
2.2.2. Thách thức .................................................................... 62 3.3.2. Mô hình tái sinh nhựa, xây dựng vòng tuần hoàn của Duy
Tân Recycle ............................................................................ 98
2.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển kinh tế
tuần hoàn tại Việt Nam ........................................................ 63 3.3.3. Nestlé Việt Nam thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ...........101
2.3.1. Hiện trạng cơ chế, chính sách ....................................... 63 3.3.4. Unilever Việt Nam: kinh tế tuần hoàn nhựa - từ chiến lược
đến hành động .................................................................... 107
2.3.2. Hoàn thiện chính sách kinh tế tuần hoàn Việt Nam ..... 66
Tài liệu tham khảo .............................................................. 111
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN

1.1. Kinh tế tuyến tính và kinh tế tuần hoàn


1.1.1. Kinh tế tuyến tính
Kể từ Cách mạng Công nghiệp lần thứ nhất, con người bắt
đầu sử dụng rộng rãi nguyên liệu hóa thạch, trước là than
đá, sau đó là dầu mỏ, khí đốt... Ngoài ra, các công nghệ khai
khoáng giúp cho việc khai thác các loại khoáng sản như kim
loại, đất hiếm ngày càng hiệu quả hơn. Hàng hóa bắt đầu
được sản xuất ở quy mô lớn chưa từng có. Các đô thị cũng trở
nên đồ sộ hơn. Khí thải, rác thải khó phân hủy trở thành một
hệ quả tất yếu của chu trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Sơ lược về vấn để rác thải trong dòng phát triển


Nguồn: Ảnh: Trung Phạm - Trung tâm C&E

9
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Những khủng hoảng môi trường mà chúng ta đang phải “Kinh tế tuyến tính”, dựa vào khai thác tài nguyên để tạo ra
đối diện ngày nay có nguyên nhân sâu xa nằm ở tư duy sử các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, là cách thức đã đem
dụng, khai thác và quản lý tài nguyên từ thời Cách mạng đến sự tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và nâng cao mức sống
Nông nghiệp và Tiền Nông nghiệp. Đó là tư duy của mô hình của con người trong nhiều năm qua.
Kinh tế tuyến tính.
Tuy nhiên, khi các nền kinh tế ngày càng mở rộng, tài
Kinh tế tuyến tính có chu trình bắt đầu từ: nguyên dần cạn kiệt thì cách thức phát triển ấy đã sản sinh
1. Khai thác tài nguyên tự nhiên nhiều vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự bền vững của
toàn bộ hệ sinh thái, bao gồm cả con người.
2. Sản xuất
Do đó, xu hướng của nhiều nước hiện nay là chuyển dịch
3. Phân phối
sang Kinh tế tuần hoàn, với cốt lõi là phục hồi và tái tạo, từ
4. Tiêu thụ đó giảm lượng tài nguyên phải khai thác, đồng thời hạn chế
5. Thải loại chất thải ra môi trường.

Tiêu thụ tài nguyên trên trái đất


Trong vòng 50 năm qua, dấu chân sinh thái, hay còn gọi
là sự tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên của loài người đã
tăng 190% so với cùng kỳ trước đó [2].

Chu trình kinh tế tuyến tính Tổ chức Global Footprint Network (GFN), một tổ chức
nghiên cứu về dấu chân sinh thái đã vận động cho việc
Về cơ bản, đây là chu trình lấy đi mà không hoàn trả. Ở đặt các giới hạn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên.
đầu vào, các nguồn tài nguyên hữu hạn không ngừng bị Ước tính, nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên cho các
khai thác, trong khi chất thải không ngừng gia tăng ở đầu hoạt động kinh tế của con người đã gấp 1,7 lần khả
ra. Điều này tất yếu sẽ dẫn tới cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm năng đáp ứng của trái đất [4].
môi trường.

10 11
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.1.2. Kinh tế tuần hoàn


“Kinh tế tuần hoàn” là một khái niệm đang nhận được sự
quan tâm trong một vài thập kỷ gần đây, như một ý tưởng về
kinh tế có khả năng giải quyết được nhiều vấn đề liên quan
đến phát triển bền vững và các vấn đề khác của mô hình
kinh tế hiện tại mà toàn thế giới đang phải đối mặt.
Tuy là khái niệm còn mới mẻ với nhiều người, nhưng từ
thập niên 60 của thế kỷ 20, những ý tưởng tương tự như khái
niệm “kinh tế tuần hoàn” đã sớm manh nha trong các nghiên
cứu về phát triển bền vững.
Năm 1966, trong bài luận “Nền kinh tế của con tàu vũ trụ
Tiêu thụ tài nguyên tại Việt Nam
Trái Đất”, nhà khoa học Kenneath E.Bouldin đã hình dung
Tiêu thụ năng lượng của Việt Nam trong nhiều năm trở trong tương lai, kinh tế trên Trái Đất sẽ như một con tàu vũ
lại đây tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng GDP [6]. trụ trong không gian, các tài nguyên hữu hạn bên trong con
tàu này phải được tái sử dụng, tái chế vĩnh viễn.
Trung bình mỗi năm ngành khai khoáng cung cấp trên
100 triệu tấn đá vôi xi măng, trên 70 triệu m3 đá vật liệu Trong những thập niên sau đó, các nhà kinh tế như
xây dựng thông thường, gần 100 triệu m3 cát xây dựng, Karl-Goran Maler (Thụy Điển, 1974), Timothy O’Riordan
cát san lấp, trên 40 triệu tấn than sạch, trên 3 triệu tấn (Anh Quốc, 1981), Tom Tietenberg (Mỹ, 1984)... đã có
quặng sắt [7]. những nghiên cứu về mô hình kinh tế và các mối quan hệ
kinh tế phi tuyến tính, có nhiều nét tương đồng với kinh tế
Việt Nam có trữ lượng dầu khí có khả năng thương mại
tuần hoàn [6].
là 814,7 triệu tấn dầu quy đổi. Trong khi đó, tính đến
ngày 2/9/2009, tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã Một trong những tổ chức đi đầu về nghiên cứu, vận động
đạt mốc khai thác 300 triệu tấn dầu quy đổi [7]. cho Kinh tế tuần hoàn - Quỹ Ellen MacArthur (EMF), định
nghĩa “Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có tính tự phục hồi,
tự tái tạo ngay từ mục đích và thiết kế ban đầu. Nó thay thế

12 13
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

khái niệm “hết vòng đời” trong sản xuất bằng sự phục hồi, thay 2) Tối ưu hóa lợi tức của tài nguyên: bằng cách tuần
đổi theo hướng sử dụng năng lượng tái tạo, loại bỏ việc sử dụng hoàn các sản phẩm và chất liệu nhiều nhất có thể trong
các hóa chất độc hại có thể gây mất khả năng tái sử dụng và đặt các chu trình nguyên vật liệu có/không thể tái tạo.
mục tiêu loại bỏ chất thải thông qua thiết kế, lựa chọn nguyên
3) Nâng cao hiệu suất chung của toàn bộ hệ thống:
vật liệu, sản phẩm, và cả mô hình sản xuất kinh doanh [9]”.
bằng cách chỉ rõ và thiết kế để xử lý các ngoại ứng tiêu
cực (thiết kế chất thải, thiết kế ô nhiễm) [9].

Mô hình khung KTTH


Ba nguyên tắc nêu trên có thể diễn giải thành một khung
bao gồm 6 hoạt động kinh tế, gọi là khung ReSOLVE -
các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tính
chất KTTH, giúp xây dựng mô hình tuần hoàn:
Tái tạo (REgenerate) - sử dụng chính năng lượng tái
tạo và vật liệu, bao gồm tái tạo hệ sinh thái, trả lại tài
nguyên sinh vật cho sinh quyển.
Chia sẻ (Share) - là sự tối ưu hóa tài nguyên bằng cách
Mô hình Kinh tế tuần hoàn và kinh tế tuyến tính chia sẻ chúng giữa những bên sử dụng và tái sử dụng
trong suốt vòng đời thông qua bảo trì, sửa chữa hoặc
1.2. Nguyên tắc cơ bản của kinh tế tuần hoàn nâng cấp.
Bản chất của KTTH là tính tự phục hồi (Restorative) và tính Tối ưu hóa (Optimise) - trọng tâm là hiệu suất / hiệu
tái tạo (Regenerative), với 3 nguyên tắc cơ bản sau [9, 10]: quả của sản phẩm bằng cách loại bỏ lãng phí trong
1) Bảo tồn và phát triển vốn tự nhiên: thông qua việc toàn bộ chuỗi cung ứng.
kiểm soát hợp lý các tài nguyên không thể phục hồi và Quay vòng (Loop) - giữ nguyên vật liệu trong các vòng
cân đối với các tài nguyên có thể phục hồi, các nguồn sản xuất khép kín bằng cách ưu tiên các dòng chảy
năng lượng tái tạo.

14 15
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.3. Một số đặc điểm của kinh tế tuần hoàn


nguyên vật liệu (tái sử dụng sản phẩm, chiết tách chất
thải để lấy những nguyên vật liệu phục vụ sản xuất…). Một trong những mô hình sinh động nhất mô tả khái
niệm KTTH là chu trình các dòng luân chuyển nguyên vật
Ảo hóa (Virtualise) - cung cấp hàng hóa và dịch vụ ảo. liệu trong do Quỹ EMF xây dựng, trong đó các nguyên vật
Trao đổi (Exchange) - thay thế các vật liệu cũ bằng liệu được luân chuyển thành các dòng chảy liên tục thông
các vật liệu tiên tiến không thể tái tạo bằng cách cố qua các hoạt động kinh tế.
gắng áp dụng công nghệ mới hoặc sản phẩm và dịch
vụ mới [10].

KTTH không phải là một mô hình đồng nhất cho cả


nền kinh tế, mà trong một nền kinh tế sẽ chứa nhiều mô
hình KTTH (mô hình tuần hoàn vật liệu trong sản xuất sản
phẩm, mô hình tuần hoàn trong chuỗi cung ứng, mô hình
tuần hoàn trong tiêu dùng, trong cả những hành động nhỏ
nhất…); KTTH không phải là mục tiêu, mà là cách thức để
hướng đến phát triển bền vững.
Hiện nay, chưa có tiêu chí xác định hay đánh giá một quốc
gia, một thành phố đã đạt được “kinh tế tuần hoàn” hay chưa.
Các chỉ tiêu, chỉ số về KTTH hiện nay nhằm mục đích hướng
dẫn và theo dõi quá trình thực hiện KTTH, chứ không nằm
mục đích đánh giá, xếp hạng.
Việc thiết kế quy trình, mô hình hoạt động ở tầm vĩ mô là Chu trình kinh tế tuần hoàn
một khâu quan trọng trong KTTH. Người thiết kế cần có tầm Nguồn: Ellen MacArthur Foundation, 2015
nhìn xuyên suốt vòng đời sản phẩm để biến rác thải thành tài
nguyên, từ khâu sản xuất ban đầu đến khi sản phẩm không Trong chu trình kinh tế tuần hoàn do Ellen MacArthur
còn sử dụng được nữa. Foundation đề xuất, điều dễ thấy là có 2 chuỗi vòng lặp minh

16 17
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

họa cho 2 dòng chảy nguyên vật liệu cơ bản: từ các nguồn năng lượng, và vẫn duy trì chất lượng cao nhất. Đây cũng là
nguyên vật liệu có thể tái tạo, nguyên vật liệu không thể tái tạo. dạng vật liệu không được để thất thoát ra môi trường dưới
dạng chất thải, phải liên tục được luân chuyển bên trong hệ
Nguyên vật liệu có thể tái tạo:
thống, với giá trị sử dụng, tái sử dụng phải được bảo toàn [9].
Là những vật liệu có nguồn gốc tự nhiên, có thể được
Ở dòng vật liệu hữu hạn, thứ tự của các chu trình/vòng
phân hủy một cách tương đối đơn giản, và có thể phục hồi
lặp như sau:
thông qua tái tạo tự nhiên hoặc do con người. Dòng vật liệu
có thể tái tạo được biểu thị bằng những chu trình chiết xuất 1.3.1. Duy trì sử dụng và Chia sẻ (Maintain/Prolong
hóa sinh, xử lý yếm khí/ủ lên men, thu hồi năng lượng, và and Share)
tái tạo. Đây là những vòng lặp được ưu tiên nhất, với chiến lược
Đây là những nguyên vật liệu có thể phân hủy an toàn sau duy trì khả năng sử dụng của sản phẩm và vật liệu, qua việc
những vòng sử dụng, khi thải ra môi trường sẽ trả lại dinh kéo dài vòng đời tạo ra những sản phẩm bền hơn, dễ bảo
dưỡng cho tự nhiên. dưỡng và sửa chữa.

Có thể lấy ví dụ là chiếc quần jean cotton khi rách hỏng sẽ Những sản phẩm có dòng đời dài này được sử dụng theo
trở thành nguyên liệu cho ngành nội thất, sau đó là vật liệu cách chia sẻ giữa nhiều người sử dụng, qua đó giảm nhu cầu
cách nhiệt, trước khi phân hủy theo phương pháp yếm khí tạo ra những sản phẩm mới.
và trở lại môi trường an toàn. 1.3.2. Tái sử dụng - Tái phân phối (Reuse/ Redistribute)
Nguyên vật liệu không thể tái tạo: Các trang thiết bị, sản phẩm, vật liệu có thể tái sử dụng
Còn được gọi là tài nguyên hữu hạn: là những tài nguyên nhiều lần, hoặc được phân phối lại cho những người sử dụng
thiên nhiên không thể tái tạo một cách tự nhiên với tốc độ khác. Hiện nay những sản phẩm phân phối qua mạng eBay
đủ nhanh để theo kịp sự tiêu thụ, ví dụ như nhiên liệu hóa có thể là ví dụ cho chu trình này.
thạch có gốc carbon (than đá, dầu mỏ, khí đốt tự nhiên), hay 1.3.3. Tân trang - Tái sản xuất (Refurbish/ Remanufacture)
các khoáng sản, kim loại...
Đây là quá trình tái thiết lập giá trị cho sản phẩm. Ở quá
Trong chu trình của Quỹ EMF, dòng vật liệu không thể trình Tái sản xuất, sản phẩm được tháo dỡ thành những hợp
tái tạo biểu thị ở bên phải. Những nguyên vật liệu này cần phần nhỏ hơn, những hợp phần không sử dụng được nữa sẽ
được thiết kế để có thể sử dụng lại mà không tốn nhiều được thay thế bằng những hợp phần mới.

18 19
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Sản phẩm sau khi được thay thế các hợp phần có chất Trong mô hình này, con người khai thác nguyên liệu thô
lượng tương đương sản phẩm mới. từ Trái Đất, sử dụng để sản xuất sản phẩm cho mục đích tiêu
dùng, và thải bỏ chúng khi hết giá trị sử dụng. Điều này gây
Còn ở quá trình Tân trang, sự chỉnh sửa chủ yếu diễn ra ở
cạn kiệt nguồn tài nguyên, đồng thời gia tăng chất thải, kéo
vỏ ngoài, thường không cần đến việc tháo dỡ sản phẩm.
theo sự ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí và biến đổi
1.3.4. Tái chế (Recycle) khí hậu toàn cầu.
Đây là quá trình phân rã sản phẩm về cấp độ nguyên liệu 1.4.1. Sự suy giảm tài nguyên thiên nhiên
cơ bản, qua đó cho phép những nguyên liệu này thành đầu
Những hoạt động của con người, trong đó phần lớn được
vào cho quá trình sản xuất sản phẩm mới.
vận hành bởi các hoạt động kinh tế theo mô hình tuyến tính,
Đây là quá trình quan trọng trong KTTH, nhưng bởi quá đã và đang khai thác tài nguyên với cường độ lớn, khiến trữ
trình này tiêu tốn nhân lực và năng lượng, đi kèm với những lượng tài nguyên Trái Đất suy giảm.
thất thoát không thể tránh khỏi, nên Tái chế là quá trình ít
được ưu tiên hơn cả trong hệ thống [9].
1.4. Tính tất yếu của kinh tế tuần hoàn
Cuộc Cách mạng Công nghiệp bắt đầu từ thế kỷ 18 không
chỉ là sự chuyển đổi từ phương thức sản xuất thủ công sang
sản xuất hàng loạt, mà còn là điểm khởi đầu cho các quá
trình biến đổi to lớn trong xã hội.
Sự gia tăng dân số chưa từng có và những đổi mới trong
công nghệ đã dẫn đến nhu cầu tiêu dùng phát triển. Do đó
đã gây ra những thách thức toàn cầu mà nhân loại đang phải
đối mặt trong bối cảnh sự hạn chế của các nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
Hiện nay, mô hình kinh tế tuyến tính “khai thác - sản xuất -
tiêu dùng - thải bỏ” được áp dụng rộng rãi và phát triển theo Sự mất cân bằng về tiêu thụ/tái tạo tài nguyên thiên nhiên
cấp số nhân. Nguồn: Global Footprint Network, 2021

20 21
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.4.2. Tác động của các hoạt động kinh tế đến khí hậu
Các hoạt động kinh tế không chỉ làm cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên, mà còn đẩy nhanh hiện tượng nóng
lên toàn cầu. Phát thải khí nhà kính, trong đó nổi bật là
Carbon dioxide (CO2), có nguồn gốc từ các hoạt động của
con người là tác nhân gây ảnh hưởng lớn nhất tới biến đổi
khí hậu.
Vấn đề này hiện vẫn chưa được cân nhắc đúng mức, dẫn
đến việc phát thải khí nhà kính ngày càng tăng, đồng thời
những nguồn hấp thụ khí nhà kính như rừng, đồng cỏ tự
nhiên, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và san hô, cùng các
hệ động thực vật... đang tiếp tục bị chặt phá, làm suy thoái
cũng như chịu những ảnh hưởng tiêu cực khác do các quá
trình khai thác, sản xuất và xả thải.

Tác động của biến đổi khí hậu


Khí nhà kính từ các hoạt động của con người trong thập
niên 2010 đã đạt trung bình 51 tỉ tấn mỗi năm, trong đó
nồng độ carbon dioxide trong bầu khí quyển của Trái
đất tăng từ khoảng 275 phần triệu (ppm) trước cuộc
Cách mạng công nghiệp thế kỷ 18, đến hơn 410 ppm
vào năm 2020 [12].
Trong năm 2019, lượng khí Methane (CH4) trong khí
Trữ lượng tài nguyên và các cột mốc khủng hoảng sinh thái quyển đã gấp 2,5 lần so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Nguồn: UN TEEB and etc., 2006

22 23
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

độc hại, đồng thời làm tăng thêm tình trạng thiếu tài nguyên
Điểm cần lưu ý là, Methane có tác động rất lớn tới biến thô. Hàng năm, thế giới tạo ra 2,01 tỷ tấn chất thải rắn đô thị,
đổi khí hậu, gấp nhiều lần CO2. Khí này đã góp phần làm với ít nhất 33% trong số đó không được quản lý theo cách an
tăng nhiệt độ trên Trái Đất khoảng 0.5 độ C khi so sánh toàn với môi trường [16].
khoảng thời gian 2010-2019 với giai đoạn 1850-1900
Sự khác biệt lớn giữa mô hình kinh tế tuyến tính và kinh tế
(IPCC, 2021).
tuần hoàn chính là sự chú trọng vào nguyên vật liệu và sản
Mỗi năm thế giới mất đi khoảng 75,700 km2 rừng, phẩm đầu ra trong mô hình sản xuất kinh doanh.
phần lớn là để nhằm mục đích mở rộng canh tác nông
Các mô hình kinh tế được gọi là tuyến tính vì chúng khai
nghiệp [13].
thác nguyên vật liệu vật liệu tự nhiên, và sản phẩm đầu ra sẽ
Tới năm 2035, biển Bắc Cực sẽ hoàn toàn không có băng trở thành rác thải khi hết vòng đời. Chính vì vậy, khi các hoạt
vào mùa hè [14]. động kinh tế tuyến tính càng vận hành mạnh mẽ hơn, thì
Hiện có khoảng 1 triệu loài động thực vật đứng trước vấn đề rác thải cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng.
nguy cơ tuyệt chủng trong vòng một vài thập kỷ sắp
tới [15]. Bức tranh tương lai về rác thải
Theo các kịch bản phát thải trung bình, cao và rất cao
Mỗi năm chúng ta thải ra một lượng lớn 2,01 tỷ tấn chất
(SSP2-4.5, SSP3-7.0 và SSP5.8.5), nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng
thải. Trong số đó, có khoảng 33% không được xử lý an
hơn 1.5oC so với thời kỳ tiền công nghiệp 1850-1900
toàn về mặt môi trường. Lượng xả thải toàn cầu dự kiến
trong những năm 2021-2040. Với kịch bản ít nghiêm
sẽ tăng lên 3,40 tỷ tấn vào năm 2050 [16].
trọng hơn như SSP1-1.9, mức tăng nhiệt độ vẫn có thể
đạt tới ngưỡng 1.5oC. Tính đến năm 2017, số rác thải nhựa tồn tại ngoài đại
dương đã là 150 triệu tấn trên toàn cầu. Tới năm 2025,
con số này lên tới 250 triệu tấn, bằng một phần ba tổng
khối lượng động vật biển. Dự đoán đến năm 2050, tổng
1.4.3. Những áp lực về rác thải
khối lượng rác thải nhựa sẽ nhiều hơn gấp 3 tổng khối
Quy trình “Khai thác - sử dụng - thải bỏ” tạo ra một lượng lượng động vật biển [16].
đáng kể chất thải, chôn lấp không mong muốn và thường

24 25
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Vấn đề rác thải tại Việt Nam


Trên phạm vi toàn quốc, chất thải rắn phát sinh ngày
càng tăng với tốc độ khoảng 10% mỗi năm, con số này
với chất thải rắn đô thị là từ 10-16% mỗi năm.
Việt Nam là một quốc gia xếp thứ 68 thế giới về diện
tích, thứ 15 thế giới về dân số, lượng rác thải nhựa phát
sinh 1,83 triệu tấn/năm.
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, 2021

Vậy giải pháp cho những vấn đề trên là gì?


Tái chế?
Tái chế là hành động hoặc quá trình biến chất thải thành
vật liệu có thể tái sử dụng.
Có một số hạn chế đối với việc thực hiện tái chế.
Bất lợi lớn nhất là không phải tất cả các vật liệu đều có
thể tái chế, và các loại vật liệu chỉ có thể được tái chế một
số lần giới hạn. Sau mỗi lần tái chế, vật liệu sẽ bị giảm dần
Dự đoán sự gia tăng sản xuất nhựa, phát thải nhựa về giá trị.
ngoài đại dương [16]
Ngoài ra, tái chế có thể liên quan đến một số vấn đề xã hội
và đạo đức. Chẳng hạn, tái chế chất thải điện tử đã dẫn đến
việc đưa chất thải điện tử từ các nước phát triển sang các
nước chưa phát triển để tái chế.

26 27
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Trong nhiều trường hợp, điều kiện làm việc của với những Như vậy, việc sử dụng ít hơn có thể dẫn đến việc đóng cửa
công nhân tham gia vào quá trình tái chế không được đảm nhiều doanh nghiệp, giảm lực lượng lao động, giảm thuế, từ
bảo (các chất độc phát sinh gây rủi ro về môi trường và sức đó dẫn đến ít khoản đầu tư cho bệnh viện, trường học.
khỏe), mức lương lao động thấp...
Kéo dài vòng đời của sản phẩm hơn?
Để bắt kịp công nghệ, các sản phẩm có khả năng bị lỗi
thời rất nhanh - như điện thoại di động - cần phải được thiết
kế sao cho có thể nâng cấp.
Các sản phẩm bền lâu hơn có thể có tác động tích cực đến
việc giảm sử dụng nguyên vật liệu, hay giảm rác thải, nhưng
việc giảm tiêu dùng có thể dẫn đến giảm chi tiêu trong toàn
bộ nền kinh tế (điều này ảnh hưởng đến việc làm và các vấn
đề xã hội khác).
Chuyển sang sản phẩm xanh?
Các sản phẩm xanh thường bền, không độc hại, được làm
bằng vật liệu tái chế hoặc được sử dụng bao bì đóng gói ở
Sử dụng ít hơn? mức tối thiểu.
Nếu tất cả chúng ta sử dụng ít đồ đạc hơn thì chắc chắn Tuy nhiên, không có sản phẩm “xanh” hoàn toàn, vì tất
điều này sẽ giúp tiết kiệm tiền và tài nguyên. cả chúng đều sử dụng cần năng lượng và tài nguyên, đồng
thời tạo ra các sản phẩm phụ và khí thải trong quá trình sản
Ví dụ, một năm bạn chỉ mua ba đôi giày thay vì mua bốn
xuất, vận chuyển đến kho và cửa hàng, sử dụng và thải bỏ
đôi, như vậy bạn giảm cả chi tiêu và tiêu dùng của mình
cuối cùng.
25%. Tuy nhiên, nếu áp dụng điều này cho cả nhân loại sẽ
đồng nghĩa với việc thu nhập ít hơn 25%, có thể dẫn đến Bên cạnh đó, giá thành sản phẩm xanh thường cao hơn
việc đóng cửa một số cửa hàng. Các ngành liên quan cũng sản phẩm thông thường, đồng nghĩa với việc không phải ai
có thể đóng cửa. cũng có thể mua được sản phẩm xanh.

28 29
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Những vấn đề trên đã chỉ ra tầm quan trọng của sự thay đổi
Các giải pháp kể trên chỉ mang lại kết quả ngắn hạn trong một mô hình kinh tế hiện nay theo hướng bền vững, với thiết kế
bức tranh lớn.
đặt môi trường và các vấn đề sinh thái - xã hội vào trọng tâm.
Chúng ta phải đưa ra bức tranh toàn cảnh hơn và tầm nhìn
dài hạn hơn, theo cách tiếp cận về kinh tế (tạo ra giá trị Và mô hình KTTH có thể là một tiềm năng, không chỉ
về kinh tế) và xoay quanh các lợi ích xã hội và môi trường. trong việc đem lại các lợi ích về kinh tế, xã hội mà còn đem
Và chúng ta có thể làm điều này bằng cách học hỏi từ hệ thống lại lợi ích về môi trường [17].
tự nhiên.

30 31
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Trong thế giới tự nhiên, không có chất thải hay bãi rác.
SDG 7 - Năng lượng sạch và giá cả
Năng lượng được cung cấp bởi Mặt trời, chất thải của một phải chăng:
loài là thức ăn của loài khác. Khi một vật kết thúc vòng Hệ thống năng lượng tái tạo, bao gồm
đời, chất dinh dưỡng của chúng sẽ trở lại Đất - trong một năng lượng sinh khối quy mô nhỏ (ví dụ
như các công trình Biogas) và nhiên liệu
vòng đời. sinh học, sử dụng hiệu quả năng lượng
trong các hệ thống công nghiệp đều sẽ
Kinh tế tuần hoàn được lấy cảm hứng từ thế giới tự nhiên. đóng góp vào mục tiêu này.
Có thể so sánh mô hình kinh tế tuần hoàn với hệ sinh thái.
Bởi vì, không có chất thải trong hệ sinh thái, không có chất SDG 8 - Việc làm bền vững và tăng trưởng
kinh tế:
thải trong nền kinh tế tuần hoàn, tất cả các vật liệu đều có
Các mô hình kinh doanh tuần hoàn có tiềm
thể được tái sử dụng. năng đóng góp cho việc tăng hiệu quả và
hiệu suất tài nguyên, định giá chất thải, bổ
1.5. Những lợi ích của mô hình kinh tế tuần hoàn sung việc làm trong các lĩnh vực có trách
nhiệm môi trường.
Nếu so sánh với các Mục tiêu Phát triển Bền vững
(Sustainable Development Goals - SDGs), các mục tiêu của SDG 12 - Tiêu dùng và sản xuất bền vững:
kinh tế tuần hoàn có nhiều điểm tương đồng, đóng vai trò là Nhiều mô hình KTTH có tác dụng tách hoạt
những bước đệm, góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc động kinh tế khỏi việc sử dụng tài nguyên,
giảm các tác động môi trường và xã hội có
đạt được các mục tiêu SDG.
liên quan. Quan trọng hơn, mục tiêu này là
động lực để đạt được hầu hết các mục tiêu
SDG khác, giúp thúc đẩy nhiều tác động
SDG 6 - Nước sạch và vệ sinh: gián tiếp từ các thực hành KTTH.
Các sáng kiến như hệ thống lọc nước quy
mô nhỏ, vệ sinh bền vững, xử lý nước Bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái:
thải, tái sử dụng và tái chế nước, thu Cốt lõi của các hoạt động KTTH là mục
hồi chất dinh dưỡng, hệ thống khí sinh đích khôi phục vốn tự nhiên. Điều này liên
học... có thể giúp tăng khả năng tiếp quan đến việc áp dụng các thực hành nông
cận nước uống an toàn và vệ sinh công nghiệp, nông lâm kết hợp bền vững và tái
bằng, giảm ô nhiễm và cải thiện chất tạo nhằm bảo vệ đa dạng sinh học, trả lại
lượng nước. vật chất sinh học cho đất.

32 33
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Ngoài ra, khi phân tích sâu 17 mục tiêu chung SDG, có thể phí sản xuất nhờ sử dụng nguyên liệu đầu vào hiệu quả hơn.
chỉ ra tới 134/169 mục tiêu SDG cụ thể có liên quan chặt chẽ, Những thay đổi về đầu vào và đầu ra của các hoạt động sản
được đóng góp gián tiếp từ các mô hình KTTH [20, 21]. xuất kinh tế ảnh hưởng đến cung, cầu và giá cả trong toàn
nền kinh tế.

Tiến kiệm chi phí nguyên Tiềm năng tạo việc làm
vật liệu

Tiết kiệm chi phí nguyên Chi tiêu tăng lên khi giá
vật liệu ròng hàng năm cả thấp hơn, chất lượng
lên tới lên tới 630 tỷ USD cao hơn, từ đó tạo thêm
ở EU (khi phân tích với nhiều việc làm.
các sản phẩm có tuổi
thọ trung bình phức tạp, Hoạt động tái chế sử
như điện thoại di động, dụng nhiều lao động hơn.
máy giặt).
Việc làm mới được tạo
Tiết kiệm chi phí nguyên ra thông qua tăng cường
Lợi ích của kinh tế tuần hoàn
vật liệu lên tới 700 tỷ USD đổi mới và cảm hứng
trên toàn cầu (đối với hàng kinh doanh, cũng như
1.5.1. Lợi ích kinh tế và xã hội tiêu dùng nhanh, như sản một nền kinh tế mới dựa
Tăng trưởng kinh tế đạt được chủ yếu thông qua sự tăng phẩm tẩy rửa gia dụng). trên dịch vụ.
doanh thu từ các hoạt động tuần hoàn mới nổi và giảm chi

34 35
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.5.2. Lợi ích môi trường


Trong những năm gần đây, khái niệm về kinh tế tuần hoàn
Bằng cách thiết kế loại bỏ chất thải và ô nhiễm, duy trì các
ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Điều này nhấn
sản phẩm và vật liệu được sử dụng. Tái tạo thay vì làm suy mạnh rằng, việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đóng
thoái các hệ thống tự nhiên, nền kinh tế tuần hoàn thể hiện vai trò rất quan trọng đối với sự thịnh vượng kinh tế và góp
sự đóng góp mạnh mẽ để đạt được các mục tiêu khí hậu phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
toàn cầu [23].
Đối với châu Âu, lộ trình phát triển nền kinh tế tuần hoàn
có thể giảm một nửa lượng khí thải CO2 vào năm 2030.
Vương quốc Anh có thể giảm phát thải khí nhà kính 7,4
triệu tấn mỗi năm bằng cách loại bỏ rác thải hữu cơ ra khỏi
các bãi chôn lấp.
Suy thoái đất gây thiệt hại ước tính khoảng 40 tỷ USD hàng
năm trên toàn thế giới. Đưa vật liệu sinh học trở lại vào đất sẽ
làm giảm nhu cầu bổ sung các chất dinh dưỡng bên ngoài.
Thu hồi tất cả nitơ, phốt pho và kali từ thực phẩm thừa, chất
thải của động vật và con người trên toàn cầu có thể đóng
góp gần 2,7 lần chất dinh dưỡng có trong khối lượng phân
bón hóa học hiện đang được sử dụng [24].
1.6. Phương pháp tiếp cận mô hình kinh tế tuần hoàn
Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận để tiến tới mô hình KTTH.
Chúng ta có thể chia thành hai hướng tiếp cận chính:

36 37
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1.6.1. Tiếp cận theo hệ thống Những lợi thế về cạnh tranh và về giá trị kinh tế của các vòng
tuần hoàn (ví dụ: tái sử dụng, tái sản xuất và tái chế…) là
Bao gồm cấp địa phương (doanh nghiệp, khu công
khác nhau đối với mỗi loại sản phẩm, dù chúng thuộc khu
nghiệp, thành phố, tỉnh) hay cấp vùng (liên tỉnh, liên thành
vực địa lý hoặc phân khúc cụ thể nào. Dù vậy, ta vẫn có thể
phố), cấp quốc gia hoặc thậm chí là cấp liên quốc gia.
có bốn nguyên tắc đơn giản để tạo ra giá trị trong vòng kinh
Về cơ bản, phương pháp này là sự kết nối các hoạt động tế tuần hoàn.
kinh doanh và sản xuất thành các vòng tuần hoàn vật liệu
(1) Xây dựng các vòng tuần hoàn nguyên vật liệu
trong một không gian kinh tế nhất định. Đồng thời phát
triển các cơ chế hợp tác và giải pháp hệ thống (mạng Nguyên tắc này chính là sự tối đa hiệu quả sử dụng nguyên
lưới, quy định, công cụ hỗ trợ…) để phát triển theo định liệu đầu vào. Khác với mô hình kinh tế tuyến tính, mô hình
hướng chung. KTTH sẽ có nguồn đầu vào bằng các quy trình tái sử dụng,
nâng cấp, sửa chữa và khi được quay lại tiêu thụ với hiệu
1.6.2. Tiếp cận theo nhóm ngành, sản phẩm, nguyên liệu
quả càng cao, thì khả năng tiết kiệm được nguồn nguyên vật
hoặc vật liệu
liệu, năng lượng, vốn cho sản phẩm đó càng lớn.
Cách tiếp cận này tập trung vào các đơn vị sản xuất, các
Đồng thời những yếu tố như khí thải, nước thải và
hệ sinh thái công nghiệp theo nhóm ngành, sản phẩm hoặc
phát thải độc hại sẽ được giảm bớt. Khi thực hiện hiệu
nguyên vật liệu [21].
quả những hoạt động tái chế, tái sản xuất, bảo trì, tái sử
Trong quá khứ, các sản phẩm sinh ra từ mô hình KTTH dụng trong quá trình hoạt động, các ngành sản xuất đang
thường hướng đến các phân khúc nhỏ trong thị trường. Tuy tạo thêm giá trị bằng cách áp dụng hiệu quả nguyên
nhiên, đã có một số phân tích của Quỹ EMF cho thấy rằng tắc này. Dù chi phí thu thập, xử lý và đưa sản phẩm,
khái niệm này hoạt động hiệu quả và khả thi về mặt lợi ích thành phần hoặc nguyên liệu trở lại nền kinh tế có là
kinh tế cũng như có khả năng mở rộng với các sản phẩm đa bao nhiêu, thì nhìn chung vẫn sẽ thấp hơn phương án
dạng, bất kể loại sản phẩm đó thuộc phân khúc thị trường tuyến tính (bao gồm cả việc tránh chi phí xử lý cuối vòng
nào, có thời gian sử dụng là bao lâu [9]. sản phẩm).
Nguyên tắc tuần hoàn tạo ra giá trị Vì vậy, việc thiết lập hệ thống tuần hoàn sử dụng nguyên
tắc có thể góp phần tạo giá trị về mặt kinh tế.
Những nguyên tắc về nền KTTH đã đưa ra phác thảo về
tiềm năng tạo ra giá trị kinh tế khi áp dụng mô hình này. (2) Kéo dài thời gian quay vòng dòng nguyên liệu và sản phẩm

38 39
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Nguyên tắc này hướng đến việc tối đa hóa số lượng các
chu trình liên tiếp (có thể là tái sử dụng, tái sản xuất hoặc tái Sử dụng và tiêu thụ sản phẩm
chế) và thời gian lưu hành sản phẩm trong mô hình kinh tế Chu trình Kinh tế tuần hoàn của Ellen MacArthur
tuần hoàn. Giá trị cốt lõi là các sản phẩm, linh kiện và vật liệu Foundation có sự phân biệt giữa “tiêu thụ” và “sử dụng”.
được sử dụng lâu hơn. Điều này có thể được thực hiện bằng Trong KTTH, vật liệu có thể tái tạo là loại vật liệu duy
cách tạo nhiều chu trình liên tiếp hơn. nhất được định nghĩa dưới dạng có thể tiêu thụ, trong
khi vật liệu không thể tái tạo là dạng vật liệu được sử
Ví dụ: tăng số lần sửa chữa, tái chế động cơ máy móc,
dụng. Thật không hợp lý khi cho rằng sử dụng máy giặt,
hoặc bằng cách tăng thời gian của một chu trình, kéo dài hay xe hơi cũng giống như tiêu thụ thực phẩm. Đây là
tuổi thọ của máy giặt từ 1.000 chu trình giặt lên thành điểm nhỏ, nhưng hết sức quan trọng trong cách ta nhìn
10.000 chu trình giặt. Việc kéo dài thời gian sử dụng này sẽ nhận mối quan hệ của mình với nguyên vật liệu.
tối đa giá trị của vật chất, thay thế dòng nguyên vật liệu đầu
Cách nhìn nhận này đặt ra câu hỏi về sự cần thiết của
vào khai thác từ môi trường, giảm sự thất thoát vật chất ra
việc sở hữu sản phẩm theo cách truyền thống. Vì sao
khỏi sản xuất.
phải sở hữu cả chiếc máy khoan trong khi cái chúng ta
Một ví dụ khác cũng đang nổi lên trong những năm gần cần chỉ là một vài lỗ trên tường để treo tranh? Có thể nói
đây là các mô hình kinh doanh chia sẻ tài nguyên/dịch vụ, mô hình KTTH sẽ tập trung tạo ra những dịch vụ mang
như mô hình dịch vụ taxi/xe ôm công nghệ, hoặc dịch vụ lại giá trị tốt hơn việc sở hữu sản phẩm.
cho thuê thiết bị, trước đây thường áp dụng cho quy mô Việc hiểu bản chất sự thay đổi trong cách nhìn nhận này
doanh nghiệp, nay đã vươn tới quy mô gia đình. là cơ sở quan trọng cho những thực hành chuyển hóa
Với sự tiến bộ của công nghệ, ngày nay các mô hình này nền kinh tế của chúng ta từ tuyến tính sang tuần hoàn.
trở nên dễ dàng vận hành trong thực tế, giúp cho các vòng
tuần hoàn: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa được chuyển từ
cá nhân và những đơn vị nhỏ sang những đơn vị có quy mô
công nghiệp. Các vòng tuần hoàn này được vận hành ở quy
mô công nghiệp sẽ hiệu quả hơn, giúp giá trị của vật chất
được tối ưu hơn.

40 41
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(3) Phân tầng sản xuất và sản phẩm/nguyên liệu thay thế Do đó, kéo dài tuổi thọ của sản phẩm và tăng hiệu quả
sử dụng nguyên liệu. Sức mạnh của yếu tố này nằm ở việc
Nguyên tắc này có trọng tâm là sự đa dạng hóa việc tái
sử dụng trong toàn bộ chuỗi giá trị. Ví dụ như, khi quần áo các tiềm năng tạo giá trị cao hơn nếu nguyên vật liệu phục
cotton đã qua sử dụng sẽ được chuyển sang ngành nội thất vụ các chu trình tuần hoàn tinh khiết hơn, có chất lượng
dưới dạng xơ vải trong vải bọc và chất độn, sau đó được tái tốt hơn.
sử dụng trong cách nhiệt trong xây dựng - thay thế cho dòng Nguyên tắc này đã được ngành chế biến bao bì áp dụng
nguyên liệu thô - trước khi các sợi bông được đưa trở lại môi khi loại bao bì được sản xuất bằng nguyên vật liệu tái chế,
trường một cách an toàn. đồng thời hạn chế kết hợp nhiều nguyên vật liệu như nhựa,
Trong khi nguyên tắc kéo dài vòng đời sản phẩm nhấn giấy, kim loại... để việc thu hồi, phân loại và tái chế được hiệu
mạnh việc tái sử dụng các sản phẩm và nguyên liệu giống quả hơn [9].
nhau trong vòng tuần hoàn, nguyên tắc phân tầng sử dụng
nguồn sản phẩm của ngành này cho nguyên liệu của ngành
kia để tạo lợi ích kinh tế và tiết kiệm tài nguyên. Trong các
vòng tuần hoàn, tiềm năng tạo ra giá trị chênh lệch thường
bắt nguồn từ việc sử dụng nguyên liệu phân tầng có chi phí
thấp hơn so với vật liệu thô (nguyên chất), kèm theo các chi
phí gắn liền với vật liệu thô (lao động, năng lượng) cũng như
các chi phí ngoại lai khác.
(4) Xây dựng những nguồn đầu vào/đầu ra không độc hại và
dễ phân tách
Nguyên liệu trong mô hình tuần hoàn có thể là sản phẩm
đã qua sử dụng của một ngành khác. Giá trị của hoạt động sản
Nguyên tắc về sự tuần hoàn khối lượng vật chất
xuất trong KTTH được tăng thêm khi các dòng nguyên liệu tái
chế phục vụ sản xuất không bị ô nhiễm. Điều này góp phần Circle Economy, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động
làm tăng hiệu quả thu gom và phân phối lại trong khi vẫn trong lĩnh vực vận động cho kinh tế toàn hoàn, là một trong
duy trì chất lượng, đặc biệt là nguyên liệu không thể tái tạo. những đơn vị đã thực hiện việc đo lường mức độ tuần hoàn

42 43
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

của nền kinh tế thế giới hiện nay. Báo cáo Circular Gap năm Nguyên tắc đo lường mức độ tuần hoàn
2020 của tổ chức này đã cung cấp các số liệu về tổng lượng
Quỹ EMF giới thiệu một phương pháp phân tích để tính
nguyên vật liệu trong nền kinh tế, trong đó tổng nguyên liệu
toán mức độ tuần hoàn của một sản phẩm. Phương pháp
đầu vào là 100,6 tỷ tấn, trong đó 48,0 tỷ tấn đã được đưa vào
lưu trữ dài hạn [23]. này so sánh các yếu tố đầu vào tạo nên một sản phẩm theo
kiểu thông thường (sản phẩm “tuyến tính”) và so sánh với
Báo cáo đưa ra con số 32,6 tỷ tấn các nguyên vật liệu, sản những yếu tố đầu vào để tạo ra một sản phẩm theo phương
phẩm... được thu gom như chất thải. Phần lớn những chất
thức tuần hoàn.
thải này, khoảng 23,9 tỷ tấn bị mất, hoặc được chôn lấp, đốt,
hoặc bị lãng phí trong quá trình khai thác, hoạt động hoặc Phương pháp này tập trung vào năm yếu tố chính:
phân đoạn chất thải mà chưa được tính toán. Trong số các
vật liệu được phân loại là phế thải, chỉ có 8,65 tỷ tấn hoặc
8,6% tổng vật chất của xã hội được tuần hoàn [23]. Yếu tố này so sánh chất lượng
của nguyên liệu tuyến tính và
nguyên liệu tuần hoàn (tính
Đầu vào nguyên liệu
theo USD), vì sẽ khó để so sánh
bằng các đơn vị khác (ví dụ như
trọng lượng).

Yếu tố này cân nhắc lượng lao


động cần thiết để tạo một sản
phẩm mới, và so sánh với lượng
Đầu vào về lao động lao động để sản xuất trong mô
hình tuần hoàn (bao gồm tân
trang sản phẩm cũ, hoặc tái
Mô tả dòng luân chuyển vật chất trong KTTH chế, tái sử dụng sản phẩm).
Nguồn: Báo cáo Circular Gap, 2020

44 45
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

của mỗi cá nhân, tương quan với các yếu tố Kinh tế - Xã hội
Với mỗi sản phẩm, so sánh sự - Môi trường là hạt nhân cơ bản nhất.
khác biệt về năng lượng để tạo
Đầu vào năng lượng 1.7.1. Bản chất của Tiêu dùng trong kinh tế tuần hoàn
ra sản phẩm giữa mô hình tuyến
tính và mô hình tuần hoàn. Trên thực tế, hiện nay chúng ta vẫn chưa có nhiều những
nghiên cứu về Tiêu dùng tuần hoàn trong lối sống.
Trên từng sản phẩm, lượng khí Sự khác biệt lớn nhất của tiêu dùng tuần hoàn so với sự
Phát thải carbon thải carbon sinh ra khi sản xuất tiêu dùng ở các mô hình khác chính là những ý nghĩa mà sản
được so sánh giữa 2 mô hình. phẩm mang lại cho người sử dụng và sự thay đổi nhận thức
của họ đối với hành động tiêu dùng.
Theo Quỹ EMF, yếu tố này so
sánh các nguyên liệu đầu vào và Khái niệm “tiêu dùng” trong kinh tế tuần hoàn bao gồm
Cán cân thương mại xem xét nguyên liệu nào được những khía cạnh sau:
nhập khẩu, từ đó tính toán ảnh 1) Tính sở hữu cá nhân đối với sản phẩm đã giảm đi
hưởng đến tính tuần hoàn.
Trong một số mô hình tuần hoàn, người sử dụng không
sở hữu một sản phẩm, họ chỉ sử dụng và hưởng lợi từ công
năng của sản phẩm đó. Tính sở hữu giảm, vì vậy, người sử
Khi áp dụng nguyên tắc tính toán nêu trên, Quỹ EMF dụng phần nào sẽ giảm bớt nhu cầu thể hiện cá tính của
đã chứng minh rằng một số loại sản phẩm như điện thoại mình thông qua sản phẩm.
di động, máy giặt, và thiết bị vận chuyển hạng nhẹ sẽ có
2) Nâng cao mối quan hệ giữa người sử dụng và người
lợi nhuận cao hơn nếu chuyển sang mô hình kinh tế tuần
sản xuất
hoàn [9].
Tính kết nối cộng đồng, sự hợp tác, trao đổi sẽ được phát
1.7. Tiêu dùng sinh thái hướng tới kinh tế tuần hoàn
triển hơn thông qua những hoạt động chia sẻ trong cộng
Chuyển dịch nền kinh tế từ tuyến tính sang tuần hoàn là đồng người tiêu dùng. Những mối quan hệ này thường
mảnh ghép quan trọng trong bức tranh toàn cảnh về phát được sinh ra và phát triển một cách tự nhiên chứ không hình
triển bền vững. Trong sự chuyển dịch đó, hành vi và lối sống thành từ chủ đích của nhà sản xuất.

46 47
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

3) Mang lại những giá trị mới đẩy mạnh mẽ để doanh nghiệp, và rộng hơn là các nền kinh
tế chuyển dịch sang những mô hình kinh tế tuần hoàn.
Mặc dù tiêu dùng tuần hoàn về bản chất vẫn là một hành
vi tiêu dùng. Vì vậy, sản phẩm vẫn có giá trị về mặt tính năng, Là người tiêu dùng, chúng ta hoàn toàn có quyền lựa
nhưng nhiều nghiên cứu đã chứng minh chúng cũng mang chọn cách thức và sản phẩm tiêu dùng hằng ngày. Sự lựa
lại những giá trị có tính biểu tượng, tiêu biểu như sự giản dị chọn của chúng ta còn góp một phần vào việc định hướng
và hạnh phúc. xu hướng sản xuất và tiêu dùng trong tương lai.
4) Thể hiện quan điểm của người sử dụng Ví dụ như chỉ cách đây vài năm, khái niệm rác nhựa, hay
“nói không với túi ni lông” vẫn còn là một điều gì đó khá xa lạ
Trước đây, vật chất phần nào thể hiện địa vị trong xã
thì hiện nay, phong trào giảm rác nhựa, hạn chế dùng túi ni
hội, dẫn đến việc đa số người tiêu dùng coi trọng vật chất.
lông, đồ nhựa sử dụng một lần đã thu hút được sự quan tâm
Nhưng trong kinh tế tuần hoàn, sự tiêu dùng theo hướng
lớn hơn nhiều. Nhiều nhà sản xuất cũng dần quan tâm hơn
giảm bớt tính vật chất chính là một trong những quy tắc
đến việc phát triển các loại bao bì thân thiện hơn với môi
chủ đạo [25].
trường. Sự chuyển biến đó bắt nguồn từ việc thay đổi nhận
Những nguyên tắc trên đã thể hiện nhiều điểm chung thức và hành vi của những người tiêu dùng tiên phong.
giữa tiêu dùng tuần hoàn và lối sống sinh thái. Có thể thấy,
Sử dụng các sản phẩm sinh thái công bằng cũng là cách
các hành vi tiêu dùng tuần hoàn phù hợp với lối sống xanh
chúng ta thể hiện quyền của người tiêu dùng, tạo xu hướng
và những quan điểm bảo vệ môi trường.
tiêu dùng tôn trọng môi trường, hỗ trợ những nhà sản xuất
Bên cạnh đó, với việc Tiêu dùng tuần hoàn đi sâu vào mối có trách nhiệm xã hội. Càng nhiều người quan tâm đến các
quan hệ giữa con người và nền kinh tế hàng hóa. Có thể xem sản phẩm sinh thái công bằng sẽ càng tạo động lực để nhiều
xét việc nhìn nhận Tiêu dùng tuần hoàn như một sự bổ sung nhà sản xuất thay đổi và chuyển hướng sang phương thức
cho Lối sống sinh thái - vốn đã khá toàn diện khi bao trùm sản xuất bền vững hơn, từ đó lan tỏa sự thay đổi tích cực.
các lĩnh vực (như nước, năng Lượng, mua sắm, thực phẩm,
1.7.3. Những thử thách trong chuyển đổi
rác thải, giao thông, vui chơi giải trí…)
Để việc tái chế, tái sử dụng và dùng chung nguồn lực
1.7.2. Tiêu dùng sinh thái
được trở nên phổ biến và hấp dẫn hơn đối với doanh nghiệp
Có thể thấy, hiểu biết và hơn nữa là sự ủng hộ của người so với mô hình kinh tế tuyến tính, việc vận động chính sách
tiêu dùng về lối sống sinh thái, bền vững sẽ là động lực thúc và phổ biến kiến thức cho cộng đồng là rất quan trọng.

48 49
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Những hoạt động này được thực hiện bởi rất nhiều bên, từ Những hoạt động khác như giáo dục và lồng ghép giáo
cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan chính phủ, cho đến các tổ dục về KTTH vào những chương trình dạy và học trong giáo
chức xã hội khác. dục, nâng cao kỹ năng chuyên môn cũng có vai trò lớn trang
bị kiến thức cho người dân và các tổ chức kinh tế trong việc
xây dựng và cải thiện mô hình sản xuất, kinh doanh và các
Thay thế các sản phẩm nhựa dùng một lần hoạt động theo dõi, giám sát việc tuân thủ những nguyên
tắc về kinh tế tuần hoàn trong xã hội. [7].
Chính phủ đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2021 các
cửa hàng, chợ, siêu thị ở đô thị không sử dụng đồ nhựa Trong KTTH, vật chất vừa đóng vai trò là sản phẩm, và
dùng một lần; đến năm 2025, cả nước không sử dụng cũng là nguyên vật liệu. Sẽ cần có sự chú trọng truyền thông
đồ nhựa dùng một lần. vào công tác đảm bảo an toàn, quản lý rủi ro để cộng đồng
có thêm hiểu biết về các sản phẩm tuần hoàn. Đây là khâu
Để thực hiện mục tiêu này, yếu tố cốt lõi là ý thức của rất quan trọng trong việc làm cho sự tiêu dùng sản phẩm từ
mỗi người, mỗi gia đình, cơ sở kinh doanh dịch vụ, du kinh tế tuần hoàn trở nên phổ biến hơn [25].
lịch. Đồng thời, hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp,
hợp tác xã sản xuất các sản phẩm thay thế sản phẩm
nhựa để người tiêu dùng lựa chọn, tiến tới nói không
với rác thải nhựa.

Cơ chế và sự vận động không mang tính thị trường sẽ có


tác dụng lớn đến việc thúc đẩy hình thành những mô hình
kinh tế tuần hoàn.
Ví dụ, việc quy định hiển thị rõ thành phần, nguyên liệu
trong việc sản xuất các sản phẩm công nghiệp nặng, công
nghiệp nhẹ sẽ giúp cộng đồng hỗ trợ doanh nghiệp trong
việc xác định những yếu tố có thể cải thiện và nâng cấp tính
tuần hoàn trong hoạt động sản xuất.

50 51
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

PHẦN 2. VẤN ĐỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN


TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM

2.1. Phát triển kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu
2.1.1. Bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam
Sau hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đã vươn lên thành một
điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với
nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, Việt Nam đang
phải đối mặt với nhiều thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô
nhiễm, suy thoái môi trường và biến đổi khí hậu.
Tại Việt Nam, lượng chất thải nhựa phát sinh khoảng 1,83
triệu tấn/năm; khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
khoảng hơn 61.000 tấn/ngày, trong đó có tới 71% tổng lượng
chất thải (tương đương 43 nghìn tấn/ngày) được xử lý bằng
phương pháp chôn lấp; nhiều tài nguyên hiện đang suy
giảm nghiêm trọng, tiêu biểu là than đá, Việt Nam đã phải
nhập khẩu than đá từ năm 2015, dự báo tới năm 2030 có thể
phải nhập khẩu tới 100 triệu tấn than mỗi năm. Theo tính
toán của Ngân hàng Thế giới, ô nhiễm nước có thể gây thiệt
hại cho Việt Nam tới 3,5% GDP vào năm 2035. Đặc biệt, Việt
Nam nằm trong số các quốc gia dễ bị tổn thương nhất do
biến đổi khí hậu. Dự báo, biến đổi khí hậu và thiên tai có thể
gây thiệt hại lên tới 11% GDP của Việt Nam vào năm 2030.
Vì vậy, để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững
và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết thì
hướng tiếp cận chuyển đổi mô hình từ “kinh tế tuyến tính”

52 53
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

sang “kinh tế tuần hoàn” cần được xem là một ưu tiên trong Việt Nam; Đối tác toàn cầu về nhựa của Việt Nam... Các mô
giai đoạn phát triển mới của đất nước. hình này khi được tổng kết, đánh giá dựa trên những nguyên
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành tắc, tiêu chí cơ bản sẽ góp phần bổ sung hoàn thiện cho kinh
nhiều chủ trương, chính sách về chuyển đổi mô hình tăng tế tuần hoàn tại Việt Nam.
trưởng theo hướng bền vững, tăng cường tái chế, tái sử
dụng chất thải. Đến nay, một số cơ chế, chính sách thúc đẩy
kinh tế tuần hoàn đã được thể chế như: phân loại chất thải
tại nguồn, thu phí chất thải dựa trên khối lượng, thể tích; tái
chế, tái sử dụng chất thải; trách nhiệm mở rộng của nhà sản
xuất; các công cụ, chính sách kinh tế như thuế tài nguyên,
phí bảo vệ môi trường, phát triển công nghiệp môi trường,
dịch vụ môi trường...
Thực tế Việt Nam đã có một số mô hình tiếp cận của kinh
tế tuần hoàn như: mô hình thu gom tái chế sắt vụn, thu
gom tái chế giấy, trong nông nghiệp có mô hình vườn - ao
- chuồng, vườn - rừng - ao - chuồng, thu hồi gas từ chất thải Thực hiện kinh tế tuần hoàn là cách thức để Việt Nam thực
vật nuôi… các mô hình sản xuất sạch hơn trong sản xuất hiện trách nhiệm quốc tế trong việc thực hiện các cam kết
công nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Mặc dù vẫn còn một số hạn về bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu; hỗ trợ doanh nghiệp
chế nhưng các mô hình này cũng đã bước đầu tiếp cận với giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản phẩm, khan hiếm tài
kinh tế tuần hoàn. nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi
phí sản xuất, mở rộng chuỗi cung ứng, đồng thời tạo ra thị
Hiện nay, khi xã hội nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề quản
trường mới, cơ hội việc làm mới, nâng cao sức khỏe người
lý, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng
dân, cộng đồng và thế giới tự nhiên.
phó với biến đổi khí hậu. Một số mô hình mới hướng đến
gần hơn với kinh tế tuần hoàn đã được hình thành như: Mô Việt Nam đã cụ thể hóa quan điểm về kinh tế tuần hoàn
hình khu công nghiệp sinh thái tại một số địa phương; sáng trong Văn kiện Đại hội XIII, trong đó xác định việc xây dựng
kiến “Không xả thải ra thiên nhiên do VCCI khởi xướng; mô lộ trình, cơ chế, chính sách, pháp luật để hình thành, vận
hình chế biến phụ phẩm thủy sản; Liên minh Tái chế bao bì hành mô hình kinh tế tuần hoàn.

54 55
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi 2020), lần đầu tiên quy tái sử dụng và tái chế vật liệu xây dựng. Tương tự như vậy,
định kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt có thể giảm một nửa lượng khí thải từ hệ thống thực phẩm
động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ nhằm giảm vào năm 2050 thông qua các biện pháp tuần hoàn trong
thiểu khai thác nguyên vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, nông nghiệp.
hạn chế chất thải phát sinh và loại bỏ các tác động tiêu cực
Do vậy, việc áp dụng các nguyên tắc loại bỏ chất thải và
tới môi trường.
ô nhiễm, lưu thông các sản phẩm, nguyên liệu trong mô
Tư duy về kinh tế tuần hoàn này cũng được lồng ghép hình KTTH sẽ giúp giảm phát thải khí nhà kính trong công
trong các chương trình, kế hoạch chi tiêu công xanh (GPP); nghiệp, nông nghiệp. Cụ thể, việc giảm thiểu và loại bỏ chất
mở rộng trách nghiệm của nhà sản xuất (EPR); phát triển thải và ô nhiễm sẽ giảm phát thải khí nhà kính trong toàn bộ
ngành công nghiệp môi trường; dịch vụ môi trường… chuỗi giá trị bằng cách luân chuyển, thu giữ lại năng lượng
có trong các sản phẩm, tái tạo tự nhiên giúp cô lập và thu giữ
2.1.2. Thể hiện cam kết cho mục tiêu phát thải ròng bằng 0
được cacbon.
Tại COP26 các quốc gia đã đưa ra những cam kết mạnh
KTTH tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi
mẽ về giảm phát thải khí nhà kính với mục tiêu đạt phát thải
phí sản xuất, tăng chuỗi cung ứng... Xã hội sẽ được hưởng lợi
ròng bằng “0” vào năm 2050 để giữ cho mức tăng nhiệt độ
nhờ giảm chi phí trong quản lý, bảo vệ môi trường, ứng phó
Trái đất không quá 1,5 độ C vào cuối thế kỷ này. Việc chuyển
với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm
đổi năng lượng từ hóa thạch sang năng lượng sạch, tái tạo là
mới, nâng cao sức khoẻ người dân...
trọng tâm để đạt các mục tiêu trên.
Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ mô hình tuyến tính sang
Tuy nhiên, theo nhiều tổ chức quốc tế, trong đó có Quỹ
KTTH bước đầu sẽ gặp khó khăn nhất định, trong bối cảnh
Ellen Macarthur, chuyển đổi năng lượng, cùng với tiết kiệm,
Việt Nam còn thiếu các cơ chế chính sách thúc đẩy, đồng
sử dụng hiệu quả năng lượng chỉ đóng góp được 55% cho
thời nguồn lực, công nghệ tái chế, tái sử dụng ở nước ta còn
mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, còn 45% nằm ở các
hạn chế.
giải pháp KTTH.
2.1.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Theo tính toán của Quỹ Ellen Macarthur: thế giới có thể
giảm 38% lượng khí thải từ vật liệu xây dựng vào năm 2050 Trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới đang
bằng cách loại bỏ chất thải trong các tòa nhà và quá trình quan tâm hơn đến với mô hình kinh tế tuần hoàn. Các quốc
xây dựng, chia sẻ mục đích sử dụng các tòa nhà nhiều hơn; gia cũng nhìn nhận nghiêm túc hơn yêu cầu phát triển bền

56 57
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

vững. Theo đó, KTTH được nhìn nhận là một hướng đi quan động của riêng doanh nghiệp. Tư duy về tối ưu quan hệ đầu
trọng. Hợp tác quốc tế cũng gia tăng, cả về phát triển bền vào - đầu ra giữa các phân ngành công nghiệp cũng rất quan
vững, các nội dung liên quan đến chính sách công nghiệp trọng, để bảo đảm phát triển KTTH vừa kích thích sự phát
nói chung và chính sách phát triển ngành gắn với tư duy triển khoa học - công nghệ, đồng thời tạo cầu cho các mặt
kinh tế tuần hoàn. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hàng quan trọng có thể tái chế được.
(ASEAN) đã đề ra Khung khổ về Kinh tế tuần hoàn vào tháng Thứ hai, nhận diện những thách thức và cơ hội
10 năm 2021.
Những thách thức và cơ hội liên quan đến việc chuyển
Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với không ít thách đổi sang KTTH sẽ khác nhau tùy theo sự khác biệt trong
thức về tài nguyên và môi trường. Những thách thức này trở giai đoạn phát triển, tài nguyên và thể chế chính trị của mỗi
nên phức tạp hơn khi mà Việt Nam đang tiếp tục quá trình quốc gia.
gia tăng dân số và đô thị hóa, quá trình công nghiệp hóa,
song còn chậm chuyển đổi từ cách tiếp cận kinh tế tuyến Phát triển KTTH không thực hiện đồng nhất cho cả nền
tính truyền thống, kéo theo hệ lụy ngày càng nghiêm trọng kinh tế, mà cần có những lĩnh vực ưu tiên, trọng tâm. Dù
đối với nguồn cung tài nguyên (bao gồm đất đai), lượng chất những lĩnh vực này có sự khác biệt giữa các quốc gia. Yêu
cầu chung là phải phát triển các khuôn khổ quản trị mạnh
thải lớn, an ninh môi trường và an ninh nguồn nước.
mẽ để giảm thiểu các rủi ro về sức khỏe, môi trường do
Một số bài học có thể rút ra từ kinh nghiệm quốc tế về quản lý kém đối với các hoạt động sản xuất và quản lý
phát triển KTTH: chất thải.
Thứ nhất, quyết tâm và tư duy phát triển mới Thứ ba, đa dạng hóa kinh tế và tiếp cận thị trường
Quyết tâm và tư duy mở hướng mạnh mẽ tới khía cạnh Trong các nền kinh tế sử dụng nhiều tài nguyên, việc
“kinh tế” trong KTTH có ý nghĩa quan trọng. Từ đó mới có chuyển đổi theo hướng KTTH có thể mang lại nhiều cơ hội
cách tiếp cận một cách tổng thể nhất, trên bình diện quốc theo đuổi đa dạng hóa kinh tế và tiếp cận các thị trường có
gia, với một hệ thống khung khổ pháp lý hoàn chỉnh để đạt giá trị cao hơn.
được một hệ thống chính sách hoàn thiện.
Tuy nhiên, việc tiếp tục phụ thuộc vào khai thác tài nguyên
Việc phát huy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cần thiên nhiên sẽ đặt ra những thách thức đáng kể đối với tăng
thiết, song sẽ khó có thể phụ thuộc hoàn toàn vào sự chủ trưởng kinh tế.

58 59
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thứ tư, hợp tác quốc tế có vai trò rất quan trọng Thứ nhất, kinh tế tuần hoàn là xu hướng chung, đã
được chứng minh thành công ở nhiều quốc gia trên
Phát triển KTTH không gắn với tư duy đóng kín nền kinh
thế giới. Vì vậy, Việt Nam sẽ học hỏi được nhiều kinh
tế. Thay vào đó, càng đòi hỏi phải thảo luận, chia sẻ kinh
nghiệm của các nước đi trước và phù hợp với xu hướng
nghiệm và khó khăn một cách cởi mở nhất, để từ đó cùng
chung toàn cầu.
hành động, tiếp cận khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo
và các nguồn lực cần thiết để phát triển KTTH. Thứ hai, việc chuyển đổi mô hình từ “kinh tế tuyến tính”
sang “kinh tế tuần hoàn” góp phần phát triển nền kinh
Thứ năm, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thực hiện dự án
tế nhanh và bền vững.
KTTH là rất cần thiết
Thứ ba, việc khuyến khích và tạo cơ chế cho kinh tế tư
Khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về kinh nghiệm của
nhân phát triển trong bối cảnh thị trường cạnh tranh, tạo
Đức và Hà Lan (tháng 10 năm 2022) - với sự hỗ trợ của cơ
nhiều cơ hội cho đầu tư của khu vực tư nhân vào thực
quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) - đã cho thấy yêu cầu quan
hiện phát triển kinh tế tuần hoàn trong thời gian tới.
trọng về hỗ trợ doanh nghiệp.
Thứ tư, Việt Nam đã và đang hướng đến cuộc Cách mạng
2.2. Cơ hội và thách thức trong thực hiện kinh tế tuần
công nghiệp 4.0, thực hiện phát triển kinh tế tuần hoàn
hoàn tại Việt Nam
gắn với công nghệ cao, chuyển từ thế giới thực sang thế
2.2.1. Cơ hội giới số sẽ là cơ hội lớn nhằm nâng cao hiệu quả tăng trưởng.
Từ luận cứ về kinh tế tuần hoàn, xem xét từ bản chất, nội Thứ năm, áp lực của thiếu hụt tài nguyên, ô nhiễm môi
hàm, quá trình hình thành và phát triển để khái quát hóa trường, lượng chất thải lớn, nhất là chất thải nhựa sẽ
tiếp cận kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam. Có thể nhận thấy, giảm xuống khi phát triển kinh tế tuần hoàn. Đây chính
hiện nay Việt Nam chưa có những mô hình kinh tế tuần hoàn là cách thức phát triển giúp cho đạt nhiều chỉ tiêu yêu
đầy đủ đúng nghĩa. cầu của mục tiêu phát triển bền vững (SDGs).
Tuy nhiên, những biểu hiện sự hình thành và quá trình Thứ sáu, phát triển kinh tế tuần hoàn sẽ nhận được sự
phát triển từ trước đến nay, những mô hình gần với kinh tế đồng thuận cao và ủng hộ của xã hội, vì cách thức phát
tuần hoàn đã có từ khá sớm trên thế giới, tạo ra những cơ triển này giải quyết được sự khan hiếm tài nguyên, bảo
hội cho sự phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam, thể hiện vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và mang lại
ở một số điểm sau đây: hiệu quả kinh tế cao.

60 61
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.2.2. Thách thức 2.3. Hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển kinh tế
tuần hoàn tại Việt Nam
Như đã trình bày, Việt Nam đã có mô hình tiếp cận KTTH
từ nhiều thập niên trước, điển hình gắn với cách tổ chức 2.3.1. Hiện trạng cơ chế, chính sách
vườn-ao-chuồng (VAC), vườn-ao-chuồng-rừng (VACR)…
Việt Nam đã chủ động nghiên cứu, xác định chủ trương,
Tuy nhiên, các mô hình này đều có quy mô tương đối nhỏ,
tư duy, định hướng và các nhiệm vụ phát triển KTTH. Nhiều
chưa nhấn mạnh các yêu cầu ứng dụng công nghệ và đổi
nghiên cứu cơ bản, hoạt động tham vấn các chuyên gia, nhà
mới sáng tạo, tạo giá trị gia tăng và tăng năng suất, tư duy
đầu tư về KTTH đã được thực hiện.
liên kết giữa các ngành và hoạt động một cách đủ tinh vi.
Nhiều khía cạnh liên quan kinh tế tuần hoàn như tăng
Một số hạn chế, thách thức trong phát triển KTTH ở Việt trưởng xanh, kinh tế xanh, phát triển năng lượng tái tạo,
Nam bao gồm: tái chế phế thải cũng được đề cập trong các nghị quyết
Khung khổ thể chế cho phát triển KTTH chưa hoàn thiện. của Đảng.
Nhận thức về KTTH, sự cần thiết chuyển đổi sang phát Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính
triển mô hình KTTH còn hạn chế. trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc
gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã
Nguồn nhân lực sẵn sàng cho quá trình chuyển đổi sang
chính thức đặt ra nhiệm vụ về thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
phát triển KTTH còn yếu;
và phát triển bền vững; đề ra các giải pháp phát triển năng
Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là nhỏ và vừa, rất lượng tái tạo, trong đó khẳng định: “Ưu tiên sử dụng năng
hạn chế về năng lực công nghệ tái chế, tái sử dụng, lượng gió và mặt trời cho phát điện; khuyến khích đầu tư xây
chưa nói đến năng lực đóng góp vào phục hồi các dựng các nhà máy điện sử dụng rác thải đô thị, sinh khối và
nguồn tài nguyên; chất thải rắn đi đôi với công tác bảo vệ môi trường và phát triển
kinh tế tuần hoàn”.
Cách thức tiến hành, chuyển đổi từ nền kinh tế truyền
thống (“nền kinh tế nâu”, “kinh tế tuyến tính”) sang xây Quan điểm kinh tế tuần hoàn được nhấn mạnh trong Nghị
dựng mô hình KTTH qua đó đóng góp vào đổi mới mô quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII, Chiến lược phát triển kinh tế
hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế còn thiếu định - xã hội giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045 đã khẳng định
hướng cụ thể, kịp thời; thiếu hệ thống tiêu chí chi tiết và “khuyến khích phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn để sử dụng
cơ chế ưu đãi phù hợp. tổng hợp và hiệu quả đầu ra của quá trình sản xuất”.

62 63
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Nghị quyết Đại hội XIII quán triệt tầm nhìn và định hướng Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai
phát triển giai đoạn 2021-2030: “Chủ động thích ứng có hiệu thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 do Thủ
quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, tướng Chính phủ trực tiếp làm Trưởng ban. Các bộ, cơ quan
dịch bệnh; quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu liên quan đã tập trung xây dựng các chiến lược, chương
quả và bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và trình, kế hoạch hành động để triển khai thực hiện cam kết.
sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ Việc xây dựng Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm
những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi định hướng, yêu cầu chính sách bảo đảm phát triển bền
trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng vững hơn. Cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050
nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường”. chính là nền tảng đầu tên. Việt Nam cũng phải xử lý thách
Cụ thể hóa chủ trương, quan điểm của Đảng, trong những thức về gián đoạn chuỗi cung ứng bằng cách thích ứng theo
năm qua, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, pháp luật hướng tăng cường mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế,
liên quan đến kinh tế tuần hoàn, bao gồm Luật Bảo vệ môi các nguyên vật liệu đầu vào phải được sử dụng hiệu quả hơn.
trường, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Đất đai Yêu cầu thực hiện hiệu quả Chương trình phục hồi và phát
và nhiều nghị định, văn bản dưới luật. triển kinh tế - xã hội sau những khó khăn nghiêm trọng của
Các nội dung liên quan đến kinh tế tuần hoàn cũng được nền kinh tế trong các năm 2020 - 2021 cũng đòi hỏi phải chủ
thể hiện trong Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia; Chiến động thúc đẩy các mô hình kinh tế, tạo thêm không gian
lược Tăng trưởng xanh; Chiến lược quốc gia về quản lý tổng phát triển cho doanh nghiệp. Chiến lược phát triển kinh tế -
hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn năm 2050... xã hội giai đoạn 2021 - 2030 đã đề ra phương hướng, nhiệm
vụ về “Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
Đặc biệt, Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi 2020), Nghị định số với bảo vệ môi trường”.
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 hướng dẫn Luật Bảo vệ môi
Việc thực hiện kinh tế tuần hoàn, đạt các mục tiêu cam
trường đã quy định các nội dung cụ thể về KTTH, trong đó có
kết của Việt Nam tại COP26 đòi hỏi phải quyết tâm, nỗ lực
nhiệm vụ về xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia về KTTH.
cao; huy động mọi nguồn lực, toàn xã hội, toàn dân vào
Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 của Chính phủ cuộc, trong đó kết nối và vận động thu hút nguồn lực từ
về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển quốc tế, các dòng tài chính xanh, chuyển giao công nghệ, tri
kinh tế - xã hội năm 2021 đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ thức, kinh nghiệm của các nước, các tổ chức quốc tế là rất
trì xây dựng Đề án thử nghiệm Phát triển KTTH ở Việt Nam. quan trọng.

64 65
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.3.2. Hoàn thiện chính sách kinh tế tuần hoàn Việt Nam đẩy, khuyến khích các nhà đầu tư, doanh nghiệp sớm thử
nghiệm các ý tưởng, sáng kiến KTTH, đồng thời đóng góp
Khẳng định chủ động phát triển KTTH là tất yếu, Đề án
vào quá trình chuyển đổi xanh, phục hồi xanh ở Việt Nam.
Phát triển KTTH ở Việt Nam phù hợp với xu hướng, yêu cầu,
Trên cơ sở đó, việc ban hành cơ chế thử nghiệm sẽ tạo điều
tạo đột phá trong phục hồi kinh tế, thực hiện các Mục tiêu
kiện, căn cứ thực tiễn cho việc hoàn thiện khung khổ pháp
phát triển bền vững (SDG); góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền
lý cho KTTH ở Việt Nam.
kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng
lực cạnh tranh, khả năng chủ động thích ứng, chống chịu Các lĩnh vực tham gia thử nghiệm bao gồm: Nông, lâm
trước các cú sốc từ bên ngoài, hiện thực hóa Chiến lược quốc nghiệp và thủy sản; Công nghiệp; Năng lượng; Vật liệu
gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050. xây dựng.
Bên cạnh đó, phát triển KTTH phải dựa trên cách tiếp cận 1) Lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
mở, hướng nhiều hơn đến tạo dựng không gian, tạo thuận
Đây là một ngành quan trọng, nhưng chưa có sự đột phá
lợi cho phát huy hiệu quả kinh tế. Phát triển KTTH phải trên
về tăng năng suất lao động, thúc đẩy ứng dụng khoa học
cơ sở tăng cường hợp tác quốc tế, bảo đảm huy động và sử
công nghệ gắn với phát triển bền vững, giảm phát thải ra môi
dụng hiệu quả tri thức nhân loại, các thành tựu của Cách
trường. Điều này là một nguyên nhân dẫn tới tình trạng tăng
mạng Công nghiệp 4.0, chuyển đổi số, các nguồn lực cần
trưởng của ngành này chưa được cải thiện một cách đáng kể
thiết từ khu vực kinh tế tư nhân, các tổ chức, các đối tác quốc
trong nhiều năm qua (trung bình 2,98%/năm trong giai đoạn
tế khác.
2016 - 2021, 3,36% năm 2022 và 2,43% trong quý I/2023).
Tuy nhiên, cách tiếp cận tuần tự, truyền thống là không
Dù đã có đóng góp trong việc cải thiện liên kết giữa các
đủ để tạo dựng “sức sống” cho các chính sách phát triển
doanh nghiệp, song chưa tạo được tác động lan tỏa về năng
KTTH. Bối cảnh phục hồi kinh tế cần có thêm động lực từ
suất, chất lượng, chuyển giao khoa học-công nghệ, các tiêu
chính nỗ lực thúc đẩy “phục hồi xanh”. Theo đó, một nhiệm
chuẩn, quy chuẩn gắn với sản xuất bền vững. Các chính sách
vụ quan trọng để sớm cụ thể hóa các định hướng này là xây
về thúc đẩy liên kết nội ngành, giữa ngành này với các ngành
dựng Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển KTTH, ban
khác (công nghiệp, dịch vụ) đã được thực hiện trong nhiều
hành Kế hoạch hành động quốc gia về KTTH...
năm qua.
Hoàn thiện cơ chế thử nghiệm trong kinh tế tuần hoàn
Nếu tạo được đột phá mới thông qua ứng dụng mô hình
Quy định cơ chế thử nghiệm phát triển KTTH, để thúc KTTH, Việt Nam có thể đạt tăng trưởng cao hơn trong lĩnh

66 67
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, đạt giá trị cao hơn trong Các nhà đầu tư nước ngoài cũng rất quan tâm đến lĩnh
xuất khẩu, cải thiện năng suất, đóng góp hiệu quả vào giảm vực năng lượng, chuyển dịch năng lượng xanh, hướng tới
phát thải (thậm chí có thể bán tín chỉ các-bon), an ninh lương các nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam.
thực ở khu vực và thế giới.
4) Lĩnh vực vật liệu xây dựng
2) Lĩnh vực công nghiệp
Nhu cầu xây dựng hạ tầng và các công trình dân dụng rất
Lựa chọn lĩnh vực công nghiệp do cách tổ chức sản xuất lớn đối với nước ta. Vì vậy, bảo đảm đủ nguồn cung vật liệu
duy trì nhiều năm trước đây chưa tạo ra được đột phá về liên một cách bền vững, giúp đáp ứng yêu cầu phát triển hạ tầng
kết nội ngành, liên kết với nông, lâm nghiệp và thủy sản, và đúng thời hạn, chất lượng, đồng thời tạo đột phá cho cải
dịch vụ. Tăng trưởng của khu vực công nghiệp chỉ đạt 7,78% thiện giá trị gia tăng của ngành.
(năm 2022), đạt -0,82% vào quý I/2023.
Thúc đẩy KTTH trong lĩnh vực vật liệu xây dựng cũng là cơ
Việc liên kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh hội để Việt Nam tiếp thu các công nghệ mới, hiện đại nhằm
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dù có nhiều cải thiện, vẫn tái chế vật liệu xây dựng ở các nước có trình độ tiên tiến hơn.
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp gắn với cải thiện
Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần
mức độ độc lập, tự chủ của nền kinh tế trong bối cảnh hội
hoàn đến năm 2030
nhập và khai thác các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến dự thảo Kế
Phát triển mô hình KTTH trong công nghiệp sẽ là tác nhân
hoạch hành động quốc gia thực hiện KTTH đến năm 2030.
quan trọng để doanh nghiệp thay đổi các thức tổ chức sản
Kế hoạch được xây dựng bám sát các quan điểm sau: cơ chế,
xuất, thúc đẩy tư duy liên kết, mô hình thích ứng với các yêu
chính sách mới, phát triển hạ tầng liên kết, đồng bộ giữa
cầu của thị trường, đặc biệt là hướng đến xuất khẩu.
trung ương và địa phương, giữa tổ chức và cá nhân trong
3) Lĩnh vực năng lượng thực hiện KTTH; tăng cường nghiên cứu, thúc đẩy đổi mới
sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ và chuyển đổi số,
Vấn đề an ninh năng lượng, giảm phát thải trong quá
gắn nội dung KTTH ngay từ giai đoạn thiết kế, sản xuất, phân
trình sản xuất, tiêu dùng năng lượng, tư duy phát triển xanh
phối, thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thải.
một cách nhất quán (ví dụ như ô tô điện chỉ đạt hiệu quả
giảm phát thải tốt nhất nếu nguồn điện được sản xuất cũng Mục tiêu chung của Kế hoạch để hình thành hệ thống cơ
“sạch”) để phát triển bền vững. cấu sản xuất, tiêu dùng bền vững, sử dụng hiệu quả giá trị

68 69
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

tài nguyên, nguồn nguyên vật liệu đã qua sử dụng, hạn chế được tái chế đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn thông qua các
tối đa chất thải ra môi trường; thúc đẩy sự tái sinh của thiên mô hình KTTH đến năm 2030 đạt trên 70%...
nhiên trên cơ sở lựa chọn, áp dụng mô hình KTTH phù hợp,
3) Hiệu quả kinh tế - xã hội, đổi mới sáng tạo và bền vững:
khai thác hiệu quả tiềm năng về đổi mới, sáng tạo, thúc đẩy
áp dụng KTTH, gắn với thực hành tốt, tạo dựng văn hóa Tỷ lệ và số lượng việc làm mới được tạo ra từ thực hiện
trong sản xuất, tiến tới hình thành xã hội tuần hoàn vật chất. KTTH tăng dần theo các năm; các mô hình áp dụng KTTH
cho sản xuất, kinh doanh tăng dần theo các năm; số lượng
Về các chỉ tiêu cụ thể:
các công nghệ, thiết bị, sản phẩm được chuyển giao ứng
1) Sử dụng hiệu quả tài nguyên, vật liệu; tiết kiệm năng dụng, cấp bằng sáng chế về tái sử dụng, tái chế tăng dần
lượng, phát triển năng lượng tái tạo: theo các năm; số lượng tổ chức tham gia vào tư vấn, đánh
giá thực hiện KTTH tăng dần theo các năm.
Việt Nam phấn đấu có giá trị sản xuất tạo ra trên 1 đơn vị
tài nguyên khoáng sản sử dụng GDP phân theo loại khoáng
sản chính (tỷ VNĐ/1.000 tấn hoặc tốc độ tăng của Mr/GDP
giảm) đạt nhóm đầu ASEAN; tổng giá trị sản xuất (GDP) tạo ra
trên 1 đơn vị tài nguyên nước sử dụng phân theo các lưu vực
sông chính (triệu m3/GDP) đạt nhóm đầu ASEAN; công suất
các nhà máy điện sinh khối, điện sản xuất từ rác đạt 2.270
MW (chiếm 1,5% tổng công suất các nhà máy điện); tỷ lệ tiêu
thụ năng lượng tính trên đơn vị GDP (KgOE/GDP) giảm dần
theo các năm; tỷ trọng năng lượng tái tạo trên tổng cung
cấp năng lượng sơ cấp đến năm 2030 đạt 15 - 20%.
2) Kéo dài vòng đời sản phẩm, giảm thiểu chất thải phát
sinh, giảm tác động xấu đến môi trường:
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bình quân
người dân giảm dần theo các năm; tỷ lệ rác thải hữu cơ được
tái chế, xử lý đảm bảo tiêu chuẩn đến năm 2030 (đạt 100% ở
đô thị, 70% ở nông thôn); tỷ lệ rác thải hữu cơ ở nông thôn

70 71
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

PHẦN 3. ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN


TRONG MỘT SỐ NGÀNH, LĨNH VỰC CỤ THỂ

3.1. Kinh tế tuần hoàn trong khu công nghiệp sinh thái
3.1.1. Giới thiệu chung
Khu công nghiệp sinh thái là các khu công nghiệp sử dụng
tiết kiệm tài nguyên và hiệu quả chi phí, nâng cao khả năng
cạnh tranh, hấp dẫn đầu tư và chống chịu với rủi ro.
Khu công nghiệp sinh thái đem lại các lợi ích đáng kể về
kinh tế, xã hội và môi trường, đa dạng và đạt được tổng lợi
ích lớn hơn lợi ích của từng doanh nghiệp, kể cả việc tạo
công ăn việc làm cho người lao động.
Công nghệ và mô hình kinh doanh được áp dụng trong
khu công nghiệp sinh thái đóng vai trò quan trọng trong
việc phát huy mô hình cận kinh tế tuần hoàn và thúc đẩy
tăng trưởng công nghiệp xanh, bền vững và đem lại lợi thế
cạnh tranh cao.
Từ năm 2014 đến năm 2019, Tổ chức Phát triển Công
nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã phối hợp với Bộ Kế hoạch
và Đầu tư thí điểm chuyển đổi các khu công nghiệp hiện hữu
sang khu công nghiệp sinh thái tại Ninh Bình, Đà Nẵng và
Cần Thơ với nguồn vốn hỗ trợ từ Tổng cục Kinh tế Liên bang
Thụy Sĩ (SECO) và Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF).
Theo đó, 56 doanh nghiệp đã áp dụng hơn 676 giải pháp
sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn (RECP),

72 73
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

tiết kiệm hơn 3 triệu USD/năm nhờ giảm tiêu thụ năng Phát triển công nghệ sử dụng hiệu quả năng lượng,
lượng, tài nguyên và nguyên vật liệu, tiết kiệm 22.000 MWh phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo;
điện năng và hơn 600.000 m3 nước sạch. Các giải pháp này
Phát triển công nghệ cấp nước và xử lý nước thải;
giúp giảm hơn 140 TJ nhiên liệu hóa thạch và gần 3.600 tấn
hóa chất và chất thải, cũng như 32 Kt CO2-eq hàng năm, đem Cộng sinh công nghiệp và công nghệ thu hồi nguyên
lại các lợi ích kinh tế, xã hội và huy động nguồn vốn đầu tư từ liệu, hình thành quan hệ cộng sinh giữa các ngành
khu vực tư nhân (khoảng 9 triệu đô la Mỹ). công nghiệp khác nhau trong khu công nghiệp để tái
sử dụng và tái chế chất thải, từ đó góp phần giảm thiểu
Trong giai đoạn từ năm 2020 đến 2023, với sự hỗ trợ từ
ô nhiễm môi trường.
SECO, UNIDO và Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục hỗ trợ 3 khu
công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh (Khu công nghiệp
Hiệp Phước), Hải Phòng (Khu công nghiệp Đình Vũ) và Đồng
Nai (Khu công nghiệp Amata) chuyển đổi theo hướng khu
công nghiệp sinh thái, phù hợp với khuôn khổ quốc tế về
khu công nghiệp sinh thái. Ngoài ra, dự án tiếp tục hỗ trợ
phát triển các đề xuất kinh doanh từ các cơ hội cộng sinh đã
được xác định tại các khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng)
và Trà Nóc 1 & 2 (Cần Thơ).
Mục tiêu tổng thể nhằm cải thiện hiệu quả môi trường,
kinh tế và xã hội của các ngành công nghiệp tại Việt Nam
thông qua thực hiện phương pháp tiếp cận khu công
nghiệp sinh thái tại các khu công nghiệp thí điểm được lựa
chọn, qua đó góp phần phát triển công nghiệp bền vững và
bao trùm.
3.1.2. Về khía cạnh công nghệ
Hệ thống tấm pin năng lượng mặt trời lắp đặt trên mái tòa nhà
Triển khai khu công nghiệp sinh thái nhằm mục đích cải KCN Amata
thiện hiệu quả tài nguyên thông qua: Nguồn: Ảnh Bùi Phương - UNIDO

74 75
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

nghiệp trong khu công nghiệp tích hợp thiết kế tuần


hoàn và sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường
trong các cơ sở sản xuất.

Hệ thống xử lý nước RO lắp đặt tại công ty Saitex, KCN Amata


Nguồn: Ảnh Bùi Phương - UNIDO

3.1.3. Về phát triển hạ tầng khu công nghiệp


Hệ thống thu hồi nước thải từ hệ thống điều hòa dùng để rửa xe
Đầu tư cơ sở hạ tầng chung và cung cấp dịch vụ tối ưu hóa vận chuyển hàng tại công ty Brother
sử dụng các nguồn tài nguyên, như mạng lưới thu hồi Nguồn: Ảnh Bùi Phương, UNIDO, KCN Amata
hơi nước, hệ thống đồng phát từ nhiên liệu sinh khối
và/hoặc khí sinh học ... 3.1.4. Về mô hình kinh doanh
Thu gom, sử dụng nguyên vật liệu và tài nguyên bằng Hình thành các doanh nghiệp tái chế và đơn vị phân loại
cách khuyến khích các doanh nghiệp trong khu công rác thải cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp trong
nghiệp hình thành mạng lưới cộng sinh công nghiệp, khu công nghiệp;
trao đổi chất thải và phụ phẩm giữa các doanh nghiệp.
Các mô hình kinh doanh nâng cao quản lý năng lượng,
Xử lý chất thải bằng cách khuyến khích các doanh nước và chất thải tại các khu công nghiệp;

76 77
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Phát triển các loại hình kinh doanh dựa trên nền tảng kỹ Nguyên, Hải Phòng) đã thu lợi nhuận từ việc bán chính
thuật số. những loại rác thải đó làm đầu vào sản xuất nguyên vật liệu
thứ cấp.
Tại KCN Hòa Khánh (Đà Nẵng), dự án đã triển khai đánh
giá hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn (RECP) tại
20 doanh nghiệp đã tiết kiệm 11,34 tỷ đồng/năm (tương
đương 500.000 USD/năm), tiết kiệm 2.571 tấn chất thải rắn,
1.034.300 kWh điện và 6 triệu lít nước mỗi năm.
Dự án đã hỗ trợ tái sử dụng khí sinh học thải ra từ nhà máy
xử lý nước thải của một công ty bia, cho lò hơi của một công
ty sản xuất năng lượng gần đó. Điều này làm giảm mức tiêu
thụ nhiên liệu hóa thạch và các chi phí liên quan cho công ty
năng lượng. Dự án sẽ giới thiệu mô hình này cho các công ty
khác và ban quản lý khu công nghiệp để nhân rộng cho các
đơn vị khác.
Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền mang hình hài của một
Tại khu công nghiệp Trà Nóc, hiệu quả sử dụng tài nguyên
công viên sinh thái
đã được cải thiện thông qua việc nâng cao năng lực vận
hành lò hơi góp phần tiết kiệm đến 10% năng lượng tiêu Sinh thái - tuần hoàn - năng lượng mặt trời
thụ, dẫn đến giảm nhiên liệu, chi phí và phát thải. Bằng cách
cung cấp cán bộ vận hành có tay nghề cao cho các công ty Ông Phạm Hồng Điệp, Chủ tịch Công ty CP Công nghiệp
hoạt động trong khu công nghiệp, có thể tối ưu hóa hoạt tàu thủy Shinec - chủ dự án khu công nghiệp Nam Cầu
động và tiết kiệm đáng kể chi phí cho nhà máy sản xuất giấy Kiền cho biết, ngay từ khi bắt đầu xây dựng vào năm 2008,
và bao bì khác. Nam Cầu Kiền đã được định hướng trở thành khu công
nghiệp xanh, thông qua việc trồng thật nhiều cây xanh,
3.1.5. Mô hình “tiệm cận” kinh tế tuần hoàn tại khu công xây dựng hệ thống hạ tầng phụ trợ xử lý phát thải, thu hút
nghiệp Nam Cầu Kiền các nhà đầu tư tổng hợp chứ không chuyên biệt để có thể
Thay vì tốn tiền xử lý rác thải phát sinh, nhiều nhà máy tận dụng phụ phẩm, phế thải của nhau làm đầu vào cho
trong khu công nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền (huyện Thủy sản xuất.

78 79
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đến năm 2018, Nghị định 82 quy định về quản lý khu “Chất kết dính” của nhóm doanh nghiệp này là lý tưởng
công nghiệp và khu kinh tế được ban hành, có đưa ra khái kinh doanh gắn liền trách nhiệm với xã hội, môi trường và
niệm khu công nghiệp sinh thái. Nam Cầu Kiền tiếp tục định cộng đồng, cộng với những lợi ích thiết thực do mô hình
hướng phát triển thành khu công nghiệp sinh thái. kinh tế tuần hoàn, cộng sinh cộng nghiệp đem lại.
Nói về khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, ông Điệp khẳng Lấy ví dụ về ngành thép. Trước đây, doanh nghiệp sản
định, đây là công trình “sáng tạo đầu tiên, sáng tạo duy nhất và xuất thép phải bỏ ra 5 triệu đồng để xử lý mỗi tấn xỉ thép.
mang đầy tính mạo hiểm”, bởi tiên phong áp dụng kinh tế tuần Từ khi áp dụng mô hình cộng sinh, xỉ thép được mua lại với
hoàn, một khái niệm mới xuất hiện và mới được luật hóa tại Luật giá 5 triệu đồng. Xỉ thép được các đơn vị khác mua về để sản
Bảo vệ môi trường 2020. Với năng lực xử lý rác thải khép kín, xuất thép nhiễm từ, nghiền ra để lấy quặng sắt hay tách các
Nam Cầu Kiền đang “tiệm cận” với mô hình kinh tế tuần hoàn. kim loại tạp chất như đồng, chì, nhôm, kẽm.
Đồng thời, Nam Cầu Kiền cũng tiên phong xây dựng và Một ví dụ khác là khói bụi của ngành thép, được xếp vào
lắp đặt hệ thống điện mặt trời dùng cho cả khu công nghiệp. loại nguy hại, mỗi tấn mất khoảng 17 triệu đồng để xử lý.
Nói cách khác, Nam Cầu Kiền là khu công nghiệp sinh thái áp Tuy nhiên, tại Nam Cầu Kiền, 1 tấn khói bụi đó bán được với
dụng mô hình kinh tế tuần hoàn và sử dụng năng lượng mặt hàng chục triệu đồng cho một đơn vị chuyên thu hồi, xử lý
trời đầu tiên tại Việt Nam. khói bụi thải để lọc ra các chất vi lượng.
Bền vững vì lợi ích Vậy là với mô hình cộng sinh công nghiệp theo hướng tuần
Trong kinh doanh, sự khác biệt về văn hóa không phải là hoàn, doanh nghiệp tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền đã thu
vấn đề nhỏ. Một số doanh nghiệp đến từ những quốc gia được nguồn lợi lớn từ việc khai thác chính những phế liệu, phế
khác nhau, có xuất phát điểm văn hóa khác nhau nên việc thải, những món trước đây phải tốn nhiều tiền để xử lý.
hợp tác, liên kết dường như là điều không thể. Điều đặc biệt là những doanh nghiệp tham gia vào khu
Thế nhưng “điều không thể” đó lại trở nên có thể ở Nam công nghiệp Nam Cầu Kiền không phải đáp ứng bất kỳ một
Cầu Kiền, khi các doanh nghiệp đến từ 7 quốc gia, với 7 văn tiêu chí, điều kiện đặc biệt nào. Khi doanh nghiệp tìm đến
hóa, 7 tập quán kinh doanh khác biệt đã đồng ý liên kết với với Nam Cầu Kiền, khu công nghiệp sẽ trực tiếp tư vấn cho
nhau tạo thành cộng đồng doanh nghiệp tuần hoàn với 3 doanh nghiệp thấy được lợi ích của sản xuất xanh, lợi ích khi
mô hình cộng sinh công nghiệp cho 3 ngành là luyện kim - tham gia cộng đồng doanh nghiệp xanh, cách để chuyển
cơ khí; nhựa và ngành phụ trợ điện. đổi mô hình sản xuất.

80 81
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Như vậy, tất cả doanh nghiệp trong hệ sinh thái cộng


sinh tại Nam Cầu Kiền đang triển khai những mô hình bền “Tôi rất vui mừng khi được biết trong số những doanh
vững một cách thiết thực nhất, xuất phát điểm từ lợi ích và nhân Việt Nam hôm nay có những người không chỉ biết
đem lại giá trị hữu hình, chứ không chỉ là những lời hô hào, làm giàu cho bản thân, cho đất nước mà còn có những
khẩu hiệu. đóng góp đáng kể vào hoạt động bảo vệ và phát triển
“Doanh nhân Việt Nam cũng làm được kinh tế tuần hoàn” bền vững.

Là doanh nhân, luật sư nhưng ít ai biết, bản thân ông Điệp Đây là điều cần được nhân rộng và được sự đồng thuận
cũng là một nhà nghiên cứu môi trường chuyên nghiệp, đã của cơ quan chức năng trước một vấn đề nóng bỏng của
tự bỏ tiền ra làm đề tài nghiên cứu cấp bộ về bảo vệ môi thời đại trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay”.
trường, với lý do “muốn chứng minh là doanh nhân Việt Nam (Trích thư của Đại tướng Võ Nguyên Giáp lúc sinh thời gửi Chủ tịch Shinec)
cũng tự làm được kinh tế tuần hoàn”.

Nhìn lại hơn 10 năm hành trình tiên phong bền vững với
những thành quả đáng ghi nhận và khích lệ, ông Điệp kỳ
vọng sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, hợp tác từ phía những
doanh nghiệp, nhà đầu tư có chung tầm nhìn về kinh tế tuần
hoàn, đồng thời lan tỏa mô hình Nam Cầu Kiền tới rộng khắp
các tỉnh, thành phố trên cả nước.
3.2. Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp
Hiện nay ở Việt Nam, hoạt động sản xuất nông nghiệp
Tư tưởng phát triển bền vững lại càng được quyết tâm (SXNN) không chỉ ở quy mô hộ gia đình, mà còn sản xuất với
theo đuổi sau khi nhận được bức thư gửi từ Đại tướng Võ quy mô lớn, đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao đảm bảo tính
Nguyên Giáp, bởi nghe tin về một doanh nhân (tức ông cạnh tranh, các tiêu chí an toàn thực phẩm và môi trường
Điệp) nhận được 3 giải thưởng về môi trường. chặt chẽ hơn.

82 83
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Do vậy, mô hình KTTH trong nông nghiệp là cơ hội tốt để 1) Bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên:
thiết kế lại và thiết kế mới trong SXNN, nhằm giảm thiểu tối
Nguyên tắc này đề cập đến tầm quan trọng của việc tận
đa đầu vào nhưng vẫn đảm bảo số lượng và chất lượng sản
dụng các quá trình tự nhiên và các nguồn tài nguyên sinh
phẩm tốt hơn, đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường, nhất
thái (như đất, nước, không khí và các hợp phần của đa dạng
là đối với diện tích đất và sử dụng nguồn nước của SXNN khi
sinh học) trong khi giảm thiểu các yếu tố đầu vào không thể
áp dụng mô hình KTTH.
tái tạo hoặc có hại (như cắt giảm việc lạm dụng hóa chất bảo
3.2.1. Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp là gì? vệ thực vật).
KTTH trong nông nghiệp được hiểu là quá trình sản xuất Sản xuất nông nghiệp áp dụng mô hình KTTH đòi hỏi
theo chu trình khép kín thông qua việc ứng dụng các tiến bộ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các hệ thống sản xuất nông
khoa học - kỹ thuật, công nghệ sinh học, công nghệ hóa lý vào nghiệp, dựa trên khả năng vốn có để duy trì các chức năng
việc tái chế các chất thải, phế phụ phẩm để làm nguyên liệu đầu của đất, đối phó với các bất lợi của khí hậu cũng như sâu
vào cho quá trình sản xuất, chế biến nông - lâm - ngư nghiệp. bệnh, cỏ dại…
Thông qua quá trình đó, không chỉ tạo ra được các sản 2) Sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu quả:
phẩm chất lượng cao, an toàn, mà còn giảm thiểu tối đa
Nguyên tắc này tập trung vào việc giảm lãng phí, sử dụng
lượng chất thải ra môi trường. Góp phần nâng cao nhận thức
kém hiệu quả các yếu tố đầu vào và đầu ra của nông nghiệp,
của người dân về tái sử dụng phế phẩm, phụ phẩm nông
tiết kiệm tài nguyên, thúc đẩy hiệu quả chu trình các chất
nghiệp gắn liền với việc bảo vệ môi trường.
dinh dưỡng, năng lượng và nước.
Nông nghiệp tuần hoàn tạo điều kiện giúp nông dân và
Các hệ sinh thái tự nhiên thường được đặc trưng bởi quy
doanh nghiệp hạn chế tối đa những rủi ro về đầu ra cho nông
trình quay vòng tất cả những dòng chất dinh dưỡng hữu cơ,
sản. Để đạt được điều đó cần tạo nên hệ sinh thái các mắt
năng lượng và nước. Ví dụ như ủ những tàn dư cây trồng và
xích giữa nông dân với doanh nghiệp, các doanh nghiệp với
phân động vật làm phân bón compost, phân bón lại được sử
nhau để cùng khai thác tối đa KTTH.
dụng để bón cho cây trồng.
3.2.2. Nguyên tắc cơ bản của kinh tế tuần hoàn trong
Áp dụng mô hình KTTH đối với SXNN, từ khâu thiết kế
nông nghiệp
đã phải tính tới chất thải đầu ra sẽ được tái sử dụng, tái chế,
Nông nghiệp tuần hoàn bao gồm 3 nguyên tắc chính: đầu vào cho hoạt động sản xuất khác, đem lại hiệu quả kinh

84 85
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

tế tổng thể lớn nhất. Như vậy đòi hỏi có sự liên kết, kết nối Cấp độ 3: Tất cả các bước của quy trình sản xuất được
các ngành, lĩnh vực có khả năng tận dụng chất thải đầu ra thiết kế sao cho chất thải được giảm thiểu tối đa, xem
của nhau. xét để tái sử dụng, tiến tới không tạo ra chất thải.
Ví dụ, đối với sản xuất lúa gạo cần liên kết với doanh 3.2.4. Một số mô hình điển hình
nghiệp sản xuất nấm từ rơm rạ, nơi sử dụng trấu làm năng
Mô hình kinh tế tuần hoàn Vườn - Ao - Chuồng - Rừng
lượng, vật liệu xây dựng… để tạo thành vòng tròn khép kín
(VACR) tại Phú Thọ
của hoạt động sản xuất.
Loại mô hình: canh tác kết hợp vườn - ao - chuồng - rừng.
3) Sử dụng đa mục đích và tận dụng giá trị từ chất thải:
Thông tin mô hình: Mô hình do một hộ gia đình tại xã
Nguyên tắc này giải quyết câu hỏi làm thế nào để tránh
Hiền Lương, huyện Hạ Hòa, Phú Thọ thực hiện, có diện tích
lãng phí lương thực và thất thoát sau thu hoạch bằng cách
trên 40 ha. Đây là mô hình trang trại khép kín, người chăn
biến các dòng chất thải thành đầu vào có giá trị cho chuỗi
nuôi có thể tận dụng triệt để nguồn nước, nguồn thức ăn,
sản xuất.
các loại chất thải để đem lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm
Trong dây chuyền sản xuất nông nghiệp, sau thu hoạch được rất nhiều chi phí sản xuất.
sản lượng nông sản thường bị thất thoát bởi những nguyên
Đối tượng áp dụng:
nhân: sản phẩm chất lượng kém, thiếu trang thiết bị bảo
quản, hạn chế trong nhận thức của nông dân. Vườn trồng các loại cây ăn quả như: vải, nhãn, ổi, chanh,
chuối… mang lại giá trị kinh tế cao và phát triển trồng
3.2.3. Cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp
trên 1.000 cây bưởi diễn.
KTTH trong nông nghiệp có ba cách tiếp cận tương ứng
Rừng trồng chủ yếu là cây keo và cây quế, hàng năm thu
với ba cấp độ như sau:
hoạch luân phiên trên diện tích từ 5 - 7 ha. Ngoài ra, còn
Cấp độ 1: Tập trung khuyến khích và yêu cầu doanh trồng một số loại cây bản địa như: Lem, trám, lim và các
nghiệp áp dụng các cơ hội sản xuất sạch hơn, thiết kế loại cây tự nhiên để phát triển rừng phòng hộ, tăng độ
sinh thái trong các quy trình sản xuất các sản phẩm che phủ, bảo vệ môi trường.
nông nghiệp.
Chuồng đầu tư phát triển đàn dê, duy trì từ 60 - 70 con;
Cấp độ 2: Đẩy mạnh KTTH trong các khu công nghiệp và đàn trâu, bò có trên 20 con; chăn nuôi lợn đặc sản có giá
các hệ thống nông nghiệp sinh thái. trị kinh tế cao, từ giống lợn rừng bố mẹ sinh sản, tổng

86 87
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

đàn lợn lên tới trên 100 con; đàn gia cầm bình quân Mô hình kinh tế sử dụng trấu làm chất đốt trong xay xát
hàng năm từ 500 - 700 con được xuất bán ra thị trường. lúa tại Vĩnh Bình - An Giang
Ao bao gồm 2,6 ha nuôi thả cá và ba ba. Loại mô hình: sử dụng phụ phẩm từ ngành gạo làm vật
Lợi ích của mô hình: trung gian (sản xuất nhiệt).
Lợi ích về kinh tế: ao cho thu nhập hàng năm từ 4 - 5 Thông tin mô hình: đang được áp dụng với Nhà máy xay
tấn cá, 180 - 200kg ba ba, giá trị từ 190 - 230 triệu đồng. xát gạo với công suất 80.000 tấn/năm, tạo ra 16.000 tấn
Chăn nuôi cho thu nhập từ 30 triệu đồng hàng năm, trấu (trấu sẽ sử dụng vào việc sấy lúa cho nhà máy chiếm
vườn cho thu nhập từ 30 triệu đồng/năm. Rừng cho khoảng 50% tương ứng 8.000 tấn trấu, phần còn lại sẽ được
thu nhập từ 500 - 700 triệu đồng/năm. Thu lãi từ trồng chế biến thành thanh củi trấu bán ra thị trường)...
rừng, vườn cây ăn quả và chăn nuôi đạt từ 450 - 500
triệu đồng/năm. Công nghệ áp dụng: sấy lúa bằng trấu thay cho dầu và
sản xuất củi trấu.
Lợi ích xã hội: tạo việc làm thường xuyên cho 15 - 20
lao động tại địa phương với mức lương từ 3,5 - 4 triệu/ Đối tượng áp dụng: trấu từ quá trình xay xát gạo.
tháng. Ngoài ra hộ gia đình còn kéo đường điện lưới
Lợi ích của mô hình:
quốc gia chiều dài trên 2km để phục vụ đời sống và sản
xuất trong khu trang trại, một số hộ dân xung quanh. Khả năng cho lợi nhuận: giảm tiêu thụ năng lượng tại
Không chỉ vậy, hộ còn đầu tư trên 1 tỷ đồng mở tuyến các cơ sở xay xát - sấy lúa (50% dùng sấy lúa trực tiếp,
đường với chiều dài trên 3km đến trang trại, tạo điều 50% - củi trấu bán cho các cơ sở chế biến để đốt lò hơi),
kiện xe ô tô tải và các phương tiện đi lại thuận tiện, giảm chi phí năng lượng 30%, tăng lợi nhuận 400.000
thông thương, tạo nên tuyến đường dân sinh nối liền đồng/tấn từ việc bán củi trấu.
giữa 2 tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, đặc biệt là vận chuyển sản
phẩm của gia đình và bà con nhân dân. Góp phần tích Sức khỏe: cải thiện sức khỏe của thành viên gia đình,
cực trong phong trào xây dựng nông thôn mới, phát đặc biệt là phụ nữ, do môi trường tốt hơn; giảm công
triển kinh tế an sinh xã hội của địa phương. sức cho phơi, sấy và vận chuyển lúa.

Khả năng nhân rộng: phù hợp với vùng trung du, miền Lợi ích môi trường: giảm ô nhiễm môi trường (nguồn
núi; là mô hình tiềm năng trong nông nghiệp, cần được đầu nước), tiềm năng giảm thải khí nhà kính 10,2 tấn CO2-e/
tư và khuyến khích nhiều hơn trong cả nước. ha/năm (thay thế năng lượng).

88 89
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mô hình tôm lúa tại huyện An Biên - Kiên Giang bảo vệ thực vật sử dụng cho lúa), cũng như các yếu tố đầu
vào khác (như tôm giống, vôi, kháng sinh hóa chất…) sử
Loại mô hình: canh tác kết hợp trồng trọt - thủy sản.
dụng cho tôm là 25,74 triệu đồng/ha/năm, chi phí trung
Thông tin mô hình: huyện An Biên có diện tích mô hình bình mà nông hộ tiết kiệm được sẽ là 12,33 triệu đồng/
lúa - tôm xếp thứ 3 toàn tỉnh, có điều kiện thuận lợi để phát ha/năm.
triển mạnh ngành thủy sản. Tôm nuôi trong ruộng lúa chủ
- Lợi ích về môi trường:
yếu sử dụng thức ăn tự nhiên, chi phí thức ăn thấp, ít dịch
bệnh, tôm nuôi thương phẩm có chất lượng (do ít dùng hóa Mô hình giúp các hộ dân giảm lượng đầu vào trong
chất, kháng sinh), môi trường sinh thái được bảo vệ do lúa sử cả sản xuất lúa và tôm, góp phần hạn chế ô nhiễm
dụng các sản phẩm thải từ nuôi tôm. môi trường.
Đối tượng áp dụng: canh tác lúa, tôm. Theo mô hình này hộ canh tác lúa - tôm tiết kiệm 14,2%
lượng đầu vào đã sử dụng mà không làm ảnh hưởng
- Lợi ích về kinh tế:
năng suất đầu ra.
Năng suất lúa trung bình trong mô hình sản xuất lúa
Khả năng nhân rộng:
- tôm là 4.550 kg/ha/vụ, giá bán trung bình là 4.313
đồng/kg. Mô hình đã và đang chứng minh được hiệu quả kinh tế,
thích ứng với điều kiện bất thường của biến đổi khí hậu vùng
Năng suất tôm trung bình là 191,5 kg/ha/vụ, giá bán là
Đồng bằng sông Cửu Long. Để nhân rộng cần rà soát, quy
202.893 đồng/kg.
hoạch hợp lý các vùng tôm - lúa để đầu tư cơ sở hạ tầng. Nhà
Tổng doanh thu của mô hình là 58.073.070 đồng/ha/vụ. nước cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ việc tổ chức sản
Lợi nhuận tổng hệ hống lúa - tôm là 32.328.630 đồng/ha/ xuất mô hình tôm - lúa theo hướng hợp tác; tăng cường tập
huấn kỹ thuật, nhất là về quản lý môi trường nước và phòng
năm, lợi nhuận cao nhất của mô hình đạt 115.300.000
trị bệnh trên tôm nuôi.
đồng/ha/vụ.
Mô hình xử lý phế phụ phẩm của công ty cổ phần mía
Để sản xuất ra lượng đầu ra không đổi như thực tế,
đường Lam Sơn
nông hộ chỉ cần sử dụng 52,1% chi phí các yếu tố đầu vào,
theo đó chi phí tối thiểu trung bình mà nông hộ bỏ ra để Loại mô hình: xử lý phụ phẩm trồng trọt làm vật trung
mua các yếu tố đầu vào (như lúa giống, phân bón, thuốc gian (sản xuất nhiệt và điện).

90 91
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Thông tin mô hình: Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn - Lợi ích môi trường:
(LASUCO) là một trong các công ty lớn trong ngành mía
Trong thành phần các phế phụ phẩm sau sản xuất
đường Việt Nam với công suất ép 7.000 tấn mía/ngày.
đường có chứa nhiều hợp chất hữu cơ có khả năng gây
Thay vì đổ bã mía xuống ruộng để cải tạo đất như trước ô nhiễm môi trường rất lớn.
đây, từ năm 2000, phụ phẩm này được công ty sử dụng để
Việc tận dụng triệt để phế phụ phẩm ngoài mang lại hiệu
sản xuất nhiệt và điện.
quả kinh tế còn làm giảm áp lực ô nhiễm môi trường
Điện sinh khối góp phần đáng kể để LASUCO nâng cao của ngành đường.
năng lực cạnh tranh, phát triển xanh bền vững trong thời kỳ
Khả năng nhân rộng:
hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, công suất tổ máy phát
điện bã mía ở LASUCO là 33,5 MW. Mô hình có thể áp dụng tại các nhà máy sản xuất mía
Đối tượng áp dụng: bã mía từ quá trình sản xuất đường. đường tại Việt Nam. Tuy nhiên, giá mua điện được sản xuất
từ bã mía còn khá thấp nên khó thu hút được nhà đầu tư.
- Lợi ích kinh tế:
Mô hình xử lý chất thải trong chăn nuôi nông hộ tại
Khối lượng phế phụ phẩm lớn, doanh thu từ tái sử dụng Tiền Giang
phế phụ phẩm đóng góp quan trọng vào hiệu quả kinh
doanh của các nhà máy đường. Loại mô hình: ứng dụng công nghệ hóa lý (biogas) để xử
lý chất thải chăn nuôi.
Mỗi tấn mía cây sử dụng bã sau khi ép có thể sản xuất
điện đạt từ 100 - 120 kWh. Công suất tổ máy phát điện Thông tin mô hình: hệ thống biogas được xây dựng cấp
bã mía ở LASUCO là 33,5 MW; trong đó, có khoảng 50% nông hộ với quy mô 30 đến 50 đầu lợn/hộ tại huyện Châu
điện lượng sản xuất được sử dụng để sản xuất đường, thành, Tiền Giang. Biogas được dùng cho đun nấu, lượng khí
50% còn lại được bán cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam dư thừa được chuyển cho các hộ bên cạnh thông qua ống
(EVN). PV, chỉ một lượng khí nhỏ dùng để thắp sáng, sưởi và phục
vụ cho việc nuôi lợn như nấu thức ăn cho lợn. Chất thải từ
Quy trình sản xuất điện sinh khối từ bã mía còn
hầm ủ biogas được dùng làm phân hữu cơ cho cây ăn quả
giúp LASUCO có nguồn thu gần 10 tỷ đồng/năm
như thanh long, dừa và nhãn.
từ hợp đồng bán giảm phát thải carbon với đối tác
nước ngoài. Đối tượng áp dụng: chất thải từ chăn nuôi lợn nông hộ.

92 93
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Lợi ích của mô hình: Đối tượng áp dụng: phụ phẩm từ chế biến cá tra.
- Lợi ích kinh tế: Lợi ích của mô hình:
Giảm chi phí điện sinh hoạt khoảng 130.000 VND/tháng. Lợi ích kinh tế: với sản phẩm dầu cá, với công suất 50
tấn/ngày, mang lại doanh thu là 19.500 tỷ VNĐ/năm chỉ
Giảm tiền ga từ 400.000-450.000 VND/tháng; giảm chi
tính riêng nhà máy số 3 của công ty Thuận An.
phí phân bón từ 500.000-700.000 VND/1000m2/năm.
Lợi ích môi trường: điều kiện môi trường tại nhà máy
- Lợi ích về môi trường:
được cải thiện, rác thải giảm; sức khỏe công nhân được
Việc sử dụng hầm biogas và bể lắng đã giải quyết được cải thiện; giảm khí thải: giảm 22,9 tấn CO2e/100 tấn cá
nhiều vấn đề ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư (như ô tra nguyên liệu
nhiễm nước ao hồ, mùi hôi từ biogas).
Khả năng nhân rộng: phù hợp cho các nhà máy chế biến
Sử dụng biogas thay cho khí tự nhiên trong việc đun thủy sản (cá) tập trung tại Đồng bằng sông Cửu Long, tuy
nấu, một hộ gia đình có thể giảm tới 1,6 tấn CO2/năm. nhiên yêu cầu đầu tư cao; là mô hình tiềm năng trong nông
Khả năng nhân rộng: Mô hình phù hợp với các hộ chăn nghiệp sản xuất hàng hóa Đồng bằng sông Cửu Long.
nuôi từ 30 đầu lợn trở lên, chi phí không quá lớn. 3.3. Mô hình kinh tế tuần hoàn trong tái chế chất thải nhựa
Mô hình xử lý phế phụ phẩm từ cá tra, cá basa tại Công ty 3.3.1. Bối cảnh ô nhiễm chất thải nhựa
Thuận An
Rác thải nhựa đã và đang là vấn nạn toàn cầu, cũng như
Loại mô hình: ứng dụng khoa học - công nghệ trong xử lý tại Việt Nam. Theo báo cáo của OECD (2022), trong năm
phụ phẩm thủy sản thành các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. 2021, thế giới đã sử dụng 460 triệu tấn nhựa, gần gấp đôi
so với con số ghi nhận năm 2000. Các ước tính cho thấy mỗi
Thông tin mô hình: Công ty Thuận An là công ty chế biến
năm, có từ 4,8 đến 12,7 triệu tấn chất thải nhựa trên đất liền
cá quy mô vừa, chủ yếu tập trung vào sản xuất cá phi lê. Đối
không được quản lý tốt đã tràn vào và tích tụ ở các đại dương
với phụ phẩm mỡ cá tra, công ty sử dụng để sản xuất dầu cá
(Jambeck et al., 2015).
(nguyên liệu cho các công ty sản xuất dầu diesel sinh học,
dầu ăn, collagen), các phụ phẩm khác dùng làm bột cá, hạn Tại Việt Nam, ước tính có khoảng 3,1 triệu tấn chất thải
chế thải ra môi trường. Sản phẩm của công ty được xuất nhựa thải ra trên đất liền mỗi năm và lượng rác thải đổ ra đại
khẩu tới nhiều châu lục trên thế giới. dương từ 0,28 đến 0,73 triệu tấn (Báo cáo Bộ TN&MT). Là một

94 95
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ngành công nghiệp sản xuất và phụ trợ quan trọng, ngành nhựa nếu không kiểm soát tốt có thể ảnh hưởng đến sức
nhựa Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh nhưng phải đối khỏe cộng đồng, khi bị đốt cháy kết hợp với hơi nước, các
diện với nhiều thách thức. Đây là một trong những ngành hóa chất từ nhựa phế thải sẽ tạo ra axit sunfuric cực kỳ nguy
được xác định cần ưu tiên áp dụng kinh tế tuần hoàn trong hiểm cho hệ hô hấp, khi cháy có thể tạo ra dioxin và axit
các chính sách liên quan. hydrochloric rất độc hại...
Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho biết, tổng doanh thu của
ngành nhựa hiện nay ước tính đạt khoảng 15 tỷ USD, xuất
khẩu đạt 2,5 tỷ USD (bình quân tăng 15%/năm trong một
thập kỷ vừa qua), giải quyết việc làm trực tiếp cho khoảng
300.000 lao động.
Dư địa phát triển ngành nhựa còn rất lớn, thị trường
bao phủ hầu hết các ngõ ngách tiêu dùng của đời sống
(nhựa gia dụng, bao bì…) cho đến phục vụ các ngành sản
xuất khác như ô tô, xe máy, điện tử, điện gia dụng, y tế, văn
phòng… (nhựa kỹ thuật cao). Ngoài phục vụ thị trường
nội địa, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam còn có thể tận
dụng cơ hội ưu đãi thuế quan từ nhiều hiệp định thương Ảnh: VOV2

mại tự do (FTA) để xuất khẩu. Dự báo, đến năm 2030, tổng


Trong khi đó, lượng rác thải nhựa tại Việt Nam được
doanh thu ngành nhựa sẽ đạt khoảng 25 tỷ USD, tổng giá
thu gom để xử lý hoặc tái chế vẫn còn rất ít (chỉ khoảng
trị kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa sẽ đạt khoảng
20%), chủ yếu mới do cá nhân thực hiện. Hoạt động tái
7 - 8 tỷ USD.
chế nhựa còn rất sơ khai, một số cơ sở thực hiện tái chế
Tuy nhiên, phát triển ngành nhựa Việt Nam đang phải phế liệu qui mô còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, hiệu quả tái
đối mặt với những thách thức, rủi ro rất lớn liên quan đến chế thấp.
môi trường.
Trong khi đó, 80% nguyên liệu đầu vào từ nguồn phụ
Rác thải nhựa thải ra môi trường sẽ tác động gây ô nhiễm thuộc bên ngoài, mỗi năm ngành nhựa đang nhập khẩu
đất và nước nếu không được xử lý. Các loại khí thải, rác thải khoảng 1 triệu tấn phế thải để phục vụ sản xuất.

96 97
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

3.3.2. Mô hình tái sinh nhựa, xây dựng vòng tuần hoàn của Cuối tháng 4/2022 nhà máy này khánh thành giai đoạn
Duy Tân Recycle 1 với năng lực sản xuất 30.000 tấn/năm tại huyện Đức Hòa
Tăng vòng quay sử dụng cho các chai nhựa, hộp nhựa (Long An). Theo kế hoạch, công suất nhà máy sẽ lần lượt
không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ rác thải được nâng lên 60.000 tấn nhựa/năm, tương đương 4 tỷ chai
nhựa mà còn giúp gia tăng giá trị cho sản phẩm đầu cuối và nước sẽ được tái chế và 100.000 tấn nhựa/năm.
là mảnh ghép quan trọng của mô hình kinh tế tuần hoàn. Sau khi thu gom, phân loại và làm sạch, số chai nhựa rác thải
Có khoảng hơn 1,3 tỷ chai nhựa qua sử dụng đã được “tái được tái chế thành hạt nhựa nguyên sinh chất lượng cao sau
sinh” trở lại thành hạt nhựa nguyên sinh trong năm 2022, nhiều công đoạn phức tạp. Hạt nhựa này là nguyên liệu đầu vào
sẵn sàng cho hành trình trở lại tay người tiêu dùng. Đây cho các nhà máy trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG).
là số chai nhựa qua sử dụng được tái chế theo quy trình Hiện nay, sản phẩm của DTR không chỉ cung cấp cho các
hiện đại từ “chai đến chai” (bottle to bottle) tại nhà máy tái nhãn hàng FMCG lớn của Việt Nam mà còn đã xuất khẩu
chế của Công ty Cổ phần Nhựa tái chế DUYTAN (DUYTAN 4.200 tấn sang 12 quốc gia, trong đó có Mỹ và châu Âu, là
Recycling - DTR). những thị trường yêu cầu rất khắt khe về tính an toàn của
nhựa trong ngành thực phẩm.
Vòng quay của chai nhựa về mặt lý thuyết có thể lặp lại vô
số lần. Chẳng hạn, thống kê của đại diện nhà máy DTR cho
thấy, vòng đời chai nhựa ở thị trường Na Uy có thể lên đến
97%, tức cứ 100 chai nhựa thì sẽ thu hồi và tái chế 97 chai,
sau đó quay trở lại với người tiêu dùng dưới hình thức là sản
phẩm nào đó. Tại Việt Nam, con số vòng quay được DTR kỳ
vọng đạt ít nhất là 50 lần.
Nhà máy tái chế nhựa Duy Tân đi vào hoạt động giúp lĩnh
vực tái chế nhựa của Việt Nam bước sang một giai đoạn mới,
không chỉ giảm thiểu nhập khẩu nguyên liệu nhựa mà còn
giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường từ nhựa sử dụng
Nhà máy nhựa tái chế Duy Tân tại Tỉnh Long An một lần.

98 99
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Trong mô hình tái chế này, để đảm bảo nguồn cung phế Bức tranh chung là các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng
liệu, DTR xây dựng đồng thời hệ thống các điểm thu gom tham gia nhiều hơn vào mô hình sản xuất tuần hoàn. Mô
nhằm đảm bảo đồng nhất nguyên liệu đầu vào. Hiện nay, hình này không chỉ giúp giải quyết bài toán môi trường, chi
DTR hiện có khoảng 100 trạm thu gom vệ tinh và sơ chế tại phí sản xuất, mà còn giúp cho sản phẩm Việt Nam có thể
khu vực miền Trung và miền Nam. Trong tương lai, nhà máy tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu nhờ đạt chuẩn “tái
có khoảng 2.000 nhà cung cấp chiến lược, để đảm bảo kế sinh”.
hoạch đặt ra là 100.000 tấn/năm, tức hoạt động 100% công
Tuy nhiên, lộ trình xây dựng kinh tế tuần hoàn sẽ còn rất
suất thiết kế dự kiến ban đầu.
dài, cần nhiều bên cùng tham gia. Việc giảm rác thải nhựa
nói chung cần sự triển khai đồng bộ và nhất quán từ cả phía
chính phủ, các công ty sử dụng bao bì và cả người tiêu dùng.
3.3.3. Nestlé Việt Nam thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn
Nestlé có nhiều bước đi lớn nhằm hiện thực hóa mục tiêu
sản xuất không phát thải ra môi trường, xây dựng nền kinh
tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính.
Nestlé thay ống hút nhựa bằng ống giấy, 94% bao bì có
thể tái chế, giảm tỷ lệ nhựa nguyên sinh, không phát thải
chôn lấp... hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.
Nỗ lực phát triển bền vững về môi trường được thực hiện
đồng thời qua các giải pháp nhằm đóng góp trong bảo tồn,
Rác thải nhựa được phân loại, làm sạch để tái chế tái sinh nguồn tài nguyên. Hiện nay, bốn lĩnh vực ưu tiên mà
Nestlé tập trung gồm: phòng chống và thích ứng với biến
Theo Giám đốc Phát triển Bền vững của DTR, hoạt động đổi khí hậu; phát triển bao bì bền vững; thu mua bền vững;
tái chế của DTR không chỉ cung cấp những sản phẩm đáp và quản lý nguồn nước.
ứng chuẩn mực cao nhất, đặc biệt là bao bì thực phẩm mà
Chuyển bao bì nhựa sang vật liệu có thể tái chế
còn là mảnh ghép bổ sung quan trọng trong mô hình kinh
tế tuần hoàn. Trên kệ siêu thị, người dùng dễ dàng tìm thấy những sản

100 101
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

phẩm quen thuộc của Nestlé: sữa lúa mạch Milo, cà phê Hộp sữa NAN có muỗng và nắp sản xuất từ 66% nguyên
Nescafé, nước tương Maggi, sữa NAN, Kitkat... Diện mạo của liệu có nguồn gốc thực vật. Viên nén cà phê giảm bớt
các mặt hàng này có nhiều thay đổi, nhưng ý nghĩa lớn nhất trọng lượng màng bọc. Còn cà phê hòa tan đang hướng
nằm ở thiết kế và chất liệu bao bì. Tập đoàn đầu tư chi phí đến sử dụng bao bì đơn lớp, giúp việc tái chế sau sử dụng
nhằm thay đổi thành phần của bao bì, giảm sử dụng nhựa dễ dàng hơn.
nguyên sinh, tăng tỷ lệ các nguyên liệu có thể tái chế dễ
Đầu năm 2021, Lavie - một thành viên của Tập đoàn tại thị
dàng và thân thiện môi trường.
trường Việt Nam, ra mắt sản phẩm nước khoáng thiên nhiên
Từ tháng 5/2021, Nestlé Việt Nam chuyển từ ống hút sử dụng chai làm từ 50% nhựa tái sinh, đạt tiêu chuẩn chất
nhựa dùng một lần sang ống hút giấy đạt chứng chỉ bảo vệ lượng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. Doanh nghiệp cũng
rừng bền vững (FSC) đối với toàn bộ sản phẩm uống liền. sử dụng các vật liệu bao bì thay thế để tạo thuận lợi cho việc
Nước tương Maggi bỏ màng co trên nắp chai và chuyển tái chế.
sang nhựa sáng màu thay cho nhựa tối màu giúp việc tái Hiện các sáng kiến cải tiến bao bì giúp Nestlé Việt Nam
chế dễ dàng hơn. giảm đến 2.000 tấn nhựa mỗi năm. Đến nay, gần 94% bao bì
sản phẩm được thiết kế để có thể tái chế.

Một số cải tiến về bao bì sản phẩm của Nestlé


Ảnh: Nestlé

102 103
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Hỗ trợ thu gom, tái chế Tại 1.500 trường học trên toàn quốc, Nestlé Việt Nam
khuyến khích trẻ em thu gom vỏ hộp sữa đã sử dụng để tái
Bao bì đóng gói là một phần không thể thiếu của sản phẩm,
chế thành dụng cụ thể thao, như cầu môn, trụ bóng rổ và
đem đến sự tiện lợi cho người dùng. Tuy nhiên, làm cách nào
bàn ghế sử dụng trong trường học lẫn cộng đồng. Điều này
để quản lý rác thải sau tiêu dùng là vấn đề chung của xã hội.
không chỉ giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường, đồng thời
Chính vì thế, Tập đoàn hướng đến tương lai không rác thải giáo dục trẻ em về tầm quan trọng của việc thu gom, phân
thông qua hoạt động đổi mới bao bì, cải tiến danh mục sản loại, tái chế rác thải.
phẩm và hỗ trợ phát triển hạ tầng hoạt động tái chế. Mục
Mô hình kinh tế tuần hoàn trong quản lý chất thải từ
tiêu đặt ra: không có sản phẩm bao bì nào của Nestlé trở
bã cà phê
thành chất thải chôn lấp hay ra đại dương. Nỗ lực của doanh
nghiệp thực hiện theo bốn nhóm hành động: giảm thiểu, tái Trong lĩnh vực sản xuất, rất nhiều sáng kiến tiêu biểu áp
thiết kế, tái chế và thay đổi hành vi. dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đã được Nestlé áp dụng.

Một khi sản phẩm thiết kế để tái chế dễ dàng hơn, việc Từ năm 2015, tất cả các nhà máy Nestlé Việt Nam đã
phát triển cơ sở hạ tầng tái chế sẽ giúp bao bì đã qua sử đạt mục tiêu “Không rác thải chôn lấp ra môi trường trong
dụng có thể trở thành nguyên liệu có ích, tiếp tục đưa vào sản xuất” thông qua hoạt động thu gom, phân loại rác tại
vòng lặp trong nền kinh tế tuần hoàn. Tại Việt Nam, Nestlé nguồn; tái chế, tái sử dụng và đốt thu hồi nhiệt 100% chất
đang hợp tác với nhiều đơn vị trong việc thu gom, phân loại thải trong hoạt động sản xuất, góp phần thực hiện nền kinh
và tái chế bao bì qua sử dụng. tế tuần hoàn.

Cụ thể, đơn vị hợp tác cùng nhà sản xuất để thu gom các Công ty cũng tích cực ứng dụng các giải pháp và dự án
vỏ hộp sữa đã dùng, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước thu để giảm thiểu dần lượng chất thải tạo ra trên mỗi đơn vị sản
gom và tái chế chai nhựa. Nestlé cũng là thành viên sáng phẩm trong sản xuất.
lập của Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam). Mô hình tuần hoàn bã cà phê thành nguyên liệu sinh
PRO Việt Nam quy tụ những công ty hàng đầu trong lĩnh vực khối thay thế dầu đốt. Trong mô hình này, bã cà phê được
hàng tiêu dùng, bán lẻ và bao bì. Liên minh hướng đến mục nén làm viên đốt sinh khối thay cho nhiên liệu đốt để vận
tiêu thúc đẩy mô hình kinh tế tuần hoàn thông qua việc làm hành lò hơi; tro và cát thải lò hơi sau khi đốt dùng làm
cho quá trình thu gom, tái chế bao bì thực hiện theo cách dễ nguyên liệu sản xuất gạch không nung; bùn thải cà phê
tiếp cận, bền vững hơn. được chế biến thành phân vi sinh; hơi nước được tái sử

104 105
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

dụng cho tháp giải nhiệt; nước thải được xử lý và tái sử đầu tư, Công ty đã tính toán phương án thiết kế và công
dụng cho sản xuất, chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu nghệ phù hợp để có thể phát huy hiệu quả của các mô hình
chuẩn loại A. tuần hoàn trong sản xuất.
Đồng thời, việc áp dụng cải tiến liên tục theo mô hình
Nestlé Contineous Excellence đã giúp công ty từng bước
đạt được các mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển bền
vững của mình.
3.3.4. Unilever Việt Nam: kinh tế tuần hoàn nhựa - từ chiến
lược đến hành động
Là doanh nghiệp định hướng phát triển bền vững,
Unilever Việt Nam luôn nỗ lực đi vào hành động cụ thể,
mang một thông điệp xuyên suốt 27 năm hoạt động tại Việt
Nam: kinh doanh có trách nhiệm, mang lại lợi ích cho con
Nguồn: Nestle người và giảm thiểu tác động đến môi trường.
Những cam kết của Unilever Việt Nam trong việc giữ gìn,
Chỉ riêng việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong
cải thiện sức khỏe hành tinh luôn được thực hiện đúng
sản xuất cà phê đồng thời tiết kiệm được khoảng 40 – 50
tiến độ đặt ra. Có những chương trình còn về đích trước
tỷ đồng mỗi năm chi phí năng lượng. Quan trọng hơn, gần
thời hạn.
100% phụ phẩm cà phê đều được tái chế và tái sử dụng
để tạo ra giá trị, không xả ra môi trường, thay thế hơn 74% Xây dựng chiến lược quản lý nhựa hiệu quả
chất đốt từ dầu DO, giảm thiểu phát thải gần 12.670 tấn Theo báo cáo của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân
CO2/năm. hàng Thế giới, Việt Nam lãng phí gần 3 tỷ USD vì không tái
Tỷ lệ tái sử dụng nước thải trong nhà máy sản xuất cà phê chế hết rác thải nhựa từ sinh hoạt.
cũng được đến 65%, đóng góp khoảng 30 - 35% nguồn nước
Với quyết tâm giảm thiểu rác thải nhựa và phát triển kinh
sử dụng đầu vào cho sản xuất mỗi năm.
tế xanh, trong những năm qua Unilever đã xây dựng chiến
Để đạt được điều này, ngay từ giai đoạn lên phương án lược quản lý nhựa gồm 3 mục tiêu chính: cải thiện vật liệu

106 107
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

bao bì để tăng cường khả năng tái chế; giảm thiểu sử dụng Với quyết tâm mạnh mẽ hơn nữa trong việc thúc đẩy
nhựa nguyên sinh; thu gom và tái chế nhiều hơn lượng nhựa kinh tế tuần hoàn nhựa, Unilever Việt Nam đã ký kết hợp tác
đưa ra thị trường. cùng Tái chế Duy Tân từ 2023 - 2027 với mục tiêu thu gom
Xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn nhựa là giải pháp mà và tái chế 30.000 tấn rác thải nhựa. Những nhà sản xuất như
Unilever đã bền bỉ theo đuổi trong nhiều năm qua. Mô hình Unilever sẽ sử dụng hạt nhựa tái sinh này để sản xuất thành
này giải quyết được hai vấn đề: giảm thiểu ô nhiễm nhựa chai nhựa mới. Các nhà phân phối như bán lẻ sẽ mang những
và tiết kiệm tài nguyên. Hợp tác với Bộ Tài nguyên và Môi sản phẩm có bao bì nhựa tái sinh đến tay người tiêu dùng.
trường cùng gần 30 đối tác bao gồm doanh nghiệp tái chế, Đồng thời, khuyến khích người tiêu dùng tiếp tục phân loại
… Unilever đã tạo ra một liên minh thúc đẩy các hành động rác thải nhựa sau khi sử dụng, để vòng tuần hoàn của nhựa
và sáng kiến hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn nhựa tại tiếp tục được diễn ra.
Việt Nam.
Từ chiến lược đến hành động cụ thể
Từ nhiều năm qua, Unilever luôn tích cực thúc đẩy các
sáng kiến để cải thiện vật liệu bao bì. Đến nay, Unilever Việt
Nam đã đạt 63% bao bì có khả năng tái chế hoặc dễ dàng
phân hủy, đồng thời cắt giảm 52% lượng nhựa nguyên sinh
trong sản xuất bao bì nhờ vào việc cắt giảm trực tiếp và sử
dụng nhựa tái chế. Điển hình như các sản phẩm chăm sóc
gia đình của Unilever sẽ loại bỏ 100% nguồn nguyên liệu từ
carbon hóa thạch không thân thiện với môi trường.
Tính đến nay, một số sản phẩm (Omo, Comfort, Sunlight,
Cif, Lifebuoy) đều đạt những tiêu chí công thức sản phẩm
giúp tiết kiệm nước, có khả năng phân hủy sinh học. Ngoài
ra, vỏ chai sản phẩm như Comfort, Sunlight, Cif, Lifebuoy, Unilever Việt Nam và đại diện đối tác Duy Tân xác lập hành trình
Vim cũng đã có chứa 100% nhựa tái chế PCR. thu gom và tái chế rác thải nhựa

108 109
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bên cạnh việc xây dựng và triển khai chiến lược quản lý Tài liệu tham khảo
nhựa hiệu quả trong nội bộ, trong những năm qua, Unilever
1. C&E (2018). Tài liệu hỗ trợ lồng ghép nội dung về sinh thái xã hội vào
Việt Nam còn triển khai nhiều hoạt động trên một số địa bàn chương trình giáo dục cho thanh niên - chủ đề kinh tế tuần hoàn.
để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen 2. Michael König (2022). Tài chính co kính tế tuần hoàn - Góc nhìn từ nhưng chủ
thể tham gia. Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit
về tiêu dùng có trách nhiệm, giúp người dân hiểu rõ vai trò (GIZ), Frankfurt School, GmbH.
quan trọng của việc phân loại rác nhựa tại nhà một cách triệt 3. T. Wautelet (2018). Exploring the role of independent retailers in the circular
economy: a case study approach.
để, hỗ trợ mang nhựa quay lại phục vụ cho đời sống, hoạt
4. WWF (2018). Living Planet Report - 2018. Aiming Higher, Gland, Switzerland.
động sản xuất thay vì gây ô nhiễm môi trường. 5. G. F. N. N. F. A. 2. e. (2020). Global Footprint Network.
6. Trần Hồng Hà (2019). Định hướng một nền kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ
cách mạng công nghệ 4.0. Tạp chí Khí tượng thủy văn.
7. Thu Hiền (2020). Tăng cường quản lý nhà nước về khoáng sản. Tạp chí Con
số và Sự kiện.
8. M. C. N. Mika Sillanpää (2019). The Circular Economy: Case Studies about
the Transition from the Linear Economy.
9. E. M. Foundation (2013). Towards the circular economy.
10. E. MacArthur (2015). Growth Within: A Circular Economy Vision for a
Competitive Europe.
11. G. r. s. check (2012). Global resources stock check. https://www.bbc.com/-
global-resources-stock-check.
12. The world counts (2023). Global CO2 emisssions. https://www.
theworldcounts.com/challenges/climate-change/global-warming/global-
co2-emissions/story.
13. WWF (2023). Deforestation and forest degradation. https://www.
worldwildlife.org/deforestation.
14. Theo Guardian (2020). Arctic ice melting climate change global warming.
https://www.theguardian.com/arctic-ice-melting...
15. United Nations (2019). Nature-decline-unprecedented-report. https://www.
un.org/sustainabledevelopment/nature-decline-unprecedented-report...
16. World Bank (2020). Trends in solid wastemanagement. https://worldbank.
org/what-awaste/trends_in_solid_waste_manag...
17. E. M. Foundation (2017). The New Plastics Economy, Rethinking the Future
of Plastics. Ellen MacArthur Foundation, World Economic Forum, McKinsey
Center for Business and Environment.
18. Nguyen Hoang Nam & etc. (2019). Circular economy and the Inevitable
Transition. VNU Journal of Science: Policy and Management Studies.

110 111
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

19. S. M. &. R. L. Kalmykova Y. (2018). Circular economy - From review of 38. E. U. e. al (2017). The maker movement and the disruption of the producer-
theories and practices to development of implementation tools. Resources, consumer Relation.
Conservation and Recycling. 39. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2023). Dự thảo Nghị định của Chính phủ về cơ chế
20. S. F. Einarsson. (2020). What link between circular economy CE sustainable thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
goals einarsson. 40. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2023). Dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia
21. K. A. Patrick Schröder (2018). The Relevance of Circular Economy Practices về kinh tế tuần hoàn.
to the Sustainable Development Goals. 41. Bùi Quan Trung, Phạm Hữu Năm (2020). Một số giải pháp thúc đẩy phát
22. J. H. A. &. S. J. Korhonen (2018). Circular Economy: The Concept and its triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, kỳ 2 tháng
Limitations. Ecological Economics, doi:10.1016/j.ecolecon.2017.06.041. 6/2020.
23. N. H. Nguyen (2019). Implementing Circular Economy: International 42. Bùi Xuân Dũng (2020). Kinh nghiệm thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn
Experience and Policy Implications for Vietnam. ở một số quốc gia và gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 22
24. C. Economy (2020). The circularity GAP report. Circle Economy, 2020. (740)/2020.
25. S. H. Melanie Haupt (2019). Measuring the environmental sustainability of 43. Hai H.T., Quang N.D., Thang N.T., Nam N.H. (2020). Circular Economy in
a circular economy. Elsevier. Vietnam. Circular Economy: Global Perspective.
26. C. Ondernemen (2018). Circulair ondernemen. https://www. 44. Hội Nhựa Việt Nam (2021). Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh ngành
circulairondernemen.nl philips-circular-lighting. nhựa năm 2021.
27. Cục Chăn nuôi (2018). Một số mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi. 45. Nguyễn Trung Thắng (2021). Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô
nhiễm vi nhựa tại Việt Nam. IUCN, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
28. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2022). Dự thảo Kế hoạch xây
dựng các mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành nông nghiệp 46. Lê Thị Phượng, Nguyễn Thị Thu Hiền (2021). Thể chế quản lý thúc đẩy phát
triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và hàm ý chính sách cho Việt Nam. Tạp
29. H. Nguyên (2020). Nông nghiệp hữu cơ gặp khó. Báo Thừa Thiên Huế.
chí Quản lý Nhà nước, số 5/2021.
https:// baothuathienhue.vn/nong-nghiep-huu-co-gap-kho-a93818.html.
47. Nguyễn Thế Chinh (2019). Cơ hội và thách thức cho phát triển kinh tế tuần
30. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2018). Dự án “Hỗ trợ Nông
hoàn ở Việt Nam. Tạp chí Cộng sản, số 10/2019.
nghiệp Các bon thấp”.
48. Sitra and ADBI (2022). Prospects for Transitioning from a Linear to Circular
31. FAO (2011). Food loss and food waste. http://www.fao.org/food-loss-
Economy in Developing Asia. Chapter 4, pp.63-78
and-foodwaste...).
49. Thái Thị Minh Nghĩa (2021). Nghiên cứu các giải pháp Kinh tế tuần hoàn
32. J. L. W. S. Peter Lacy (2019). The Circular Economy Handbook: Realizing the
- CE áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Tạp chí Môi
Circular Advantage.
trường, số Chuyên đề tiếng Việt I/2021.
33. Eddie (2021). What makes a sustainability leader? Meet award-
50. Trần Hồng Hà (2021). Phát triển kinh tế tuần hoàn để quản lý và sử dụng
winning brewer Toast Ale. https://www.edie.net/library/What-makesa-
hiệu quả nguồn tài nguyên. Báo Nhân dân Điện tử, https://nhandan.vn/
sustainability-...
dang-va-cuoc-song/phat-trien-kinh-te-tuan-hoan-de-quan-ly-va-su-
34. N. H. M. S. Olga Chernikova (2020). Simulation-Based Learning in Higher dung-hieu-qua-nguon-tai-nguyen-641799.
Education: A Meta-Analysis. Sage Journals.
51. Trương Thị Mỹ Nhân (2019). Kinh nghiệm xây dựng nền kinh tế tuần hoàn
35. P. A. Kumble (2019). Reflections on Service Learning for a Circular Economy và các điều kiện để chuyển đổi ở Việt Nam. Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng
Project in a Guatemalan Neighborhood, Central America. 12/2019.
36. W. Stahel (2016). The Circular Economy. https:// www.nature.com/news/ 52. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2020). Nghiên cứu,
the-circular-economy-1.19594 đánh giá, đề xuất các mô hình phát triển nền kinh tế tuần hoàn phù hợp
37. E. Macarthur (2013). Consumption in the Circular Economy. Toward với Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và
Circular Economy, ứng phó với biến đổi khí hậu.

112 113
SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỔ TAY TRUYỀN THÔNG VỀ KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Phương pháp thực hiện ...............................................................................

Nhật ký Kinh tế tuần hoàn ................................................................................................................................

................................................................................................................................
Ghi lại những mô hình,
giải pháp, chính sách kinh tế tuần hoàn ................................................................................................................................

................................................................................................................................

................................................................................................................................


Mô hình
hình ......... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những kết quả .............................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

Mô hình
Địa điểm ......... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mô
Ghi hình
chú ......................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................................................................

114 115
NHÀ XUẤT BẢN TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG
VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM

Trụ sở chính:
Số 85 - Nguyễn Chí Thanh, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Tel: (84-4) 3835 5958, 3834 3646, 3773 4371
Fax: (84-4) 3834 4610 * E-mail: qlxb@bando.com.vn
Website: www.bando.com.vn
Chi nhánh tại Hà Nội:
Số 14 - Pháo Đài Láng, P. Láng Thượng, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội
Chi nhánh tại Tp. Hồ Chí Minh:
30 Đường số 3,SỔ
KhuTAY
phố 4,NÂNG CAOTp.
P. An Khánh, NHẬN THỨC
Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
VỀ CHẤT THẢI NHỰA
Sổ tay truyền thông về kinh tế tuần hoàn trong bảo vệ môi trường
----------------*----------------

ChịuXUẤT
NHÀ trách BẢN
nhiệmLAO
xuấtĐỘNG
bản:
Địagiám
Phó Tổng chỉ: Số 175điều
đốc Giảng Võ - Hà
hành: LêNội
Minh Hải
Điện thoại: 024 38515380; Fax: 024 38515381
Biên tập viên: Lê Anh Sơn
Email: info@nxblaodong.com.vn
Website: www.nxblaodong.com.vn
Trình bày bìa và thiết kế in:
Công ty Cổ phần Mỹ thuật Việt An
Chi nhánh phía
Sửa bản in:Nam
Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
Công ty 38390970;
ĐT: 028 Cổ phần MỹFax: thuật Việt An
028 39257205

Số lượng in 300 cuốn, khổChịu


14,5trách
x 20,5 cm;xuất
nhiệm In bản:
tại Công ty Cổ phần thương
mại và dịch vụ in Việt Nhật
Giám đốc - Tổng biên tập
Địa chỉ: Số 3, ngách 129/92,Mai
ngõThị
129Thanh
Trương
HằngĐịnh, phường Trương Định,
quận Hai Bà Trưng, HàBiên
Nội tập: Bùi Thị Phương Thúy
Số xác nhận đăng ký xuất bản:
Trình4732-2023/CXBIPH/01-903/BaĐ
bày: Phạm Thị Lụa
Số quyết định xuất bản: 69/QĐ-NXBTNMT
Bìa: Công ty Cổ phần Mỹ thuật Việt An
In xong và nộp lưu chiểu nămSửa2023
bản in: Việt An
Mã số ISBN: 978-604-952-966-5

LIÊN KẾT XUẤT BẢN


Công ty Cổ phần Mỹ thuật Việt An

You might also like