Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CHƯƠNG 10:

kế toán mua hàng: bên bán


+ PT giao hàng: giao hàng tại kho người bán
+ PT chuyển hàng: giao hàng tại kho người mua
Giá gốc hàng mua:
= gia mua + thuế không hoàn + chi phí chế biến/ gia công/ bốc dỡ - CK giảm giá
+ giá mua: giá ghi trên hóa đơn
+ thuế không hoàn: thuế nhập khẩu, TTĐB, BVMT
● thuế VAT được khấu trừ là thuế được hoàn
+ CP chế biến/ gia công bốc dỡ: tính vào giá gốc
+ CK giảm giá: CKTM, trả hàng, giảm giá hàng bán.
hạch toán:
+ mua hàng: Nợ 156, 133/ có 111,112,331…
+ hàng mua đang đi đường: Nợ 154, 133/ có 111,112,331…
+ hàng chuyển chế biến: Nợ 156( giá mua), 154( chi phí gia công), 133 / có
111,112,331…
=> cuối kỳ: Nợ 156/ có 154 (kết chuyển 154 vào giá gốc HTK)
+ Điều chỉnh giảm giá hàng mua:
● Chiết khấu thương mại:
=> Chưa trả tiền: KT mua hàng ghi nhận theo gia đã trừ CKTM
=>Đã thanh toán: Nợ 111, 133/ Có 156 ( HTK còn lại), 632 (hàng đã bán),
133

● Giảm giá hàng mua: Nợ 111, 133/ Có 156 ( HTK còn lại), 632 (hàng đã bán),
133
● Trả lại hàng mua: Nợ 111 / Có 156 (hàng cần trả), 133
+ Chênh lệch:
● hàng thiếu do HHTN: Nợ 156, 133/ Có 111,112,331…(giá mua thường)
● hàng thiếu chưa rõ: Nợ 1381 (TS thiếu chờ xử lý)/ Có 156 (khi kiểm kê),
111,112 ( khi thu mua) _ hao hụt trong ĐM không ảnh hưởng giá nhập, chỉ
ảnh hưởng giá vốn
● hàng thừa: Nợ 156/ Có 3381 (hàng thừa chờ xử lý) => đã xử lý Nợ 3381/ có
156 (xuất hàng trả lại), 711 (ghi tăng thu nhập khác)
Kế toán bán hàng:
● 5 ĐK ghi nhận doanh thu:
(1) Chuyển giao phần lớn quyền sở hữu (rủi ro+lợi ích)
(2) Không còn nắm giữ quyền quản lý
(3) D.thu xác định tương đối chắc chắn
(4) Đã/ sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
(5) Xác địng được chi phí liên quan.
● Tài khoản sử dụng:
+ 157: hàng gửi đi bán (vẫn còn quyền sở hữu của DN)
+ 511: D.thu bán hàng, dịch vụ
+ 632: Giá vốn hàng bán
● Các hình thức bán hàng:
+ PT giao hàng: giao hàng tại kho người bán
+ PT chuyển hàng: giao hàng tại kho người mua
+ PT vận chuyển thẳng:ghi nhận giá vốn tại thời điểm nhận hàng và giao cho
bên khác. Hoặc giao cho đại lý ghi nhận vào 157 ( hàng gửi đi bán)
+ PT bán hàng vận chuyển không tham gia thanh toán: => cung cấp dịch vụ
vận chuyển mô giới => D.thu là phần hoa hồng được hưởng.
+ Bán hàng thông qua đại lý bán đúng giá: hoa hồng đ. lý đưa vào 641 (chi phí
bán hàng)
● Bán hành thông qua đại lý bán khác giá: như 1 giao dịch bán hàng
bình thường cho đại lý.
+ Trao đổi không tương tự: ghi nhận 2 bút toán bán hàng và mua hàng bình
thường.
+ Bán hàng trả góp: lãi trả góp = giá mua trả góp chưa VAT - giá mua trả ngay
chưa VAT.
● Nợ 131 (tổng giá tt)/ Có 511 (giá bán trả ngay), 333 (VAT đầu ra),
3387 (lãi trả góp)
● Nợ 632/ Có 156
● D.thu hoạt động tài chính: Nợ 3387/ Có 515
+ Hàng khuyến mãi kèm đk mua hàng: phân bổ doanh thu và ghi nhận giá vốn
cho hàng bán và hàng khuyến mãi.
+ Xuất hàng hóa thay lương:
● Nợ 632/ Có 156: GVHB
● Nợ 334,338 (số tiền cần thanh toán)/ Có 511, 3331
* Hoạt động không tạo doanh thu: Xuất kho tiêu dùng nội bộ, phục vụ cho SXKD; Xuất kho
hàng hóa cho, biếu, tặng; Trao đổi hàng tương tự; Xuất hàng khuyến mãi không kèm điều
kiện mua hàng: Nợ 641,642/ có 156,152,153
_________________________________________________________________________
CHƯƠNG 11:
Kế toán dịch vụ vận tải:
- Chi phí NVL trực tiếp: xăng, dầu, nhớt,.....chiếm tỷ trọng cao nhất.
CP nhiên liệu tiêu hao trong kỳ = CP nhiên liệu tồn trong phương tiện đầu kì + CP
nạp vào trong kỳ - CP còn trong phương tiện cuối kỳ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: lương+các khoản trích theo lương: tài xế, phụ xe,
trưởng, phó tàu. Lương được trả theo tháng hoặc doanh thu.
- Chi phí sản xuất chung: CP khấu hao tàu xe, nhân viên phục vụ chung trên xe (n.v
vệ sinh, bảo vệ..), CP sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh, công cụ, dụng cụ….
+ CP săm lốp xe hao mòn nhanh hơn đầu xe, nên không tính vào giá thành vận
tải ngay 1 lúc mà phải chuyển dần từng tháng.
● Tài khoản sử dụng:
+ 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ 622: chi phí nhân công trưc tiếp
+ 627: chi phí sản xuất chung
+ 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
● Cách định khoản:
+ Trong kỳ: tập hợp tất cả chi phí và 621, 622, 627
+ Cuối kỳ: kết chuyển chi phí vào tài khoản 154: Nợ 154 / Có 621, 622, 627
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán: Nợ 632/ Có 154
+ Ghi nhận doanh thu: Nợ 111,112,131…/ Có 511 (doanh thu), 3331 (VAT đầu
ra) - đề cho
_________________________________________________________________________
CHƯƠNG 12:
Đặc điểm hoạt động xây dựng:
- Nhà thấu thực hiện hợp đồng xây dựng đã ký với KH ngay khi đã trúng thầu hoặc chỉ
định thầu.
- Nhà thầu thi công với đặc điểm, tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt đã xác định cụ thể
trong hồ sơ kỹ thuật đã duyệt
- Giá trị dự toán có thể lập cho từng công trình, hạn mục công trình, khối lượng xây
dựng hoàn thành.
- Kỳ tính giá thành tùy thuộc vào phương thức thanh toán thỏa thuận giữa nhà thầu và
khách trông hợp đồng.
- Sản phẩm xây dựng cố định tại nơi sản xuất
- Nhà thầu có thể tổ chức thêm bộ phận xây dựng phụ, sản xuất phụ.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Giá trị dự toán: giá trị của sản phẩm được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã
được duyệt.
- Giá thành dự toán: toàn bộ chi phí trực tiếp, gián tiếp tạo ra sản phẩm tính theo đơn
giá tổng hợp cho từng khu vực.
- Giá thành kế hoạch: giá thành được tính dựa trên những đk cụ thể của nhà thầu
- Giá thành thực tế: toàn bộ chi phí thực tế bỏ ra để hoàn thành công trình
Tài khoản sử dụng:
● 621: NVL trực tiếp
+ NVL dùng không hết kỳ trước chuyển sang, NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ,
NVL dùng không hết cuối kỳ để lại ở công trường (ghi âm): Nợ 621/ có 152
+ NVL dùng không hết cho công trình, trả lại kho: Nợ 152/ có 621
+ NVL vượt định mức không đủ đk tính giá thành sp: Nợ 632/ có 621
+ Mua NVL trực tiếp chuyển thẳng ra công trình: Nợ 621, 133/ có 111,112,331
● 622: Nhân công trực tiếp
+ Tiền lương của nhân công trực tiếp tạo ra sản phẩm, phụ cấp, làm thêm
giờ…: Nợ 622/ có 334
+ CP nhân công vượt định mức không đủ đk tính giá thành sp: Nợ 632/ có 622
*chi phí nhân công trực tiếp trong hoạt động xây dựng không bao gồm
các khoản trích theo lương
● 623: Sử dụng máy thi công: là CP nhân công, vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao,
dv mua mua ngoài (sửa chữa, bảo hiểm); chi phí bằng tiền khác phục vụ trực tiếp
cho việc sử dụng máy thi công
+ Nợ 334,152,153,214,331,111,112…/ Có 623
*chi phí sử dụng máy thi công trong hoạt động xây dựng không bao
gồm các khoản trích theo lương
● 627: sản xuất chung:
+ Lương nhân viên quản lý công trình (người k trực tiếp tạo ra sản phẩm)_334
+ Các khoản trích theo lương_338
+ CP sửa chữa, bảo hành_111, 112, 152, 153, 352…
+ KH TSCD dùng chung_214
*chi phí hợp lý kết chuyển vào 154. chi phí không hợp lý, vượt mức ghi
vào 632
=> cuối kỳ: kết chuyển chi phí vào 154_chi phí sx kd dở dang: Nợ 154/ có
621,622,623,627
+ phế liệu có thể thu hồi, nhập kho lại VL thừa khi kết thúc hợp đòng: Nợ 152/ Có 154
+ Bán VL thừa, phế liệu không qua kho: Nợ 111,112,131/ có 154
+ Kết chuyển 154 sang 632 : giá thành khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao

Kế toán doanh thu hợp đồng xây dựng:


- 3 cách ước tính phần công việc hoàn thành HĐXD:
(1) tỷ lệ % chi phí thực tế phát sinh của phần công việc đã hoàn thành tại 2 thời
điểm so với tổng chi phí dự toán của hợp đồng
(2) Tỷ lệ % giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành tại 1 thời điểm so với khối
lượng xây lắp đã hoàn thành
(3) Đánh giá phần công việc đã hoàn thành
- có 2 trường hợp:
+ thanh toán theo tiến độ kế hoạch
+ thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện
● Thanh toán theo tiến độ kế hoạch:
+ 511: ghi nhận doanh thu đã thực hiện
+ 337: số dư bên Có cần hoành thành thêm công việc để đáp ứng đủ đk trong
hợp đồng (nợ phải trả)
+ 337: số dư bên Nợ lượng công việc đã làm dư so với kế hoạch, phải thu
thêm từ KH (nợ phải thu)
● Thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện:
+ Nợ 111,112,131, 131…/ có 511, 3331
+ Các khoản thu từ tiền thưởng vượt chỉ tiêu, bồi thường từ khách hàng đều
ghi nhận 511

Kế toán bảo hành công trình xây dựng:


+ Nợ 627/ Có 352 : giá trị xác định để dự phòng
- Nếu CP bảo hành thực tế > số lập dự phòng => chệnh lệch ghi nhận vào 632
- Nếu CP bảo hành thực tế < số lập dự phòng => chệnh lệch ghi nhận vào 711
_________________________________________________________________________
CHƯƠNG 14:
- BĐS đầu tư: giữ chờ tăng giá để bán, cho thuê. 217 theo dõi nguyên giá nhà + đất,
2147 theo dõi khấu hao.
+ nhà cho thuê, khấu hao trong cả thời gian cho thuê và không cho thuê
+ nhà chờ tăng giá để bán không cần tính khấu hao
- BĐS chủ sở hữu: sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. 211 theo đõi
giá trị nhà, văn phòng; 213 theo đõi giá tri quyền sd đất; 2141 theo dõi khấu hao BĐS
- Hàng tồn kho BĐS: hàng hóa và thành phẩm BĐS, để bán trong kỳ hoạt động kinh
doanh bình thường. 1567, 1557, 154
*VAT chỉ tính với nhà, đất không tính.
Thay đổi mục đích sử dụng BĐS:
* Thay đổi mục đích sử dụng không làm thay đổi giá trị ghi sổ của BĐS
● BĐS chủ sở hữu => BĐS cho thuê: giảm nguyên giá và khấu hao BĐS chủ sở hữu /
tăng nguyên giá và khấu hao BĐS cho thuê (đầu tư).
● BĐS chủ sở hữu (theo dõi KH và NG) => BĐS chờ tăng giá (theo dõi NG): BĐS chờ
tăng giá = Giá trị còn lại BĐS chủ sở hữu
● BĐS đầu tư => BĐS chủ sở hữu: giảm nguyên giá và khấu hao BĐS đầu tư / tăng
nguyên giá và khấu hao BĐS chủ sở hữu.
● BĐS đầu tư => hàng hóa BĐS: chỉ thay đổi khi có sửa chửa trước khi bán; sử dụng
mô hình giá trị còn lại; nếu có sửa chữa Nợ 111,152…/ Có 154 => kết chuyển Nợ
1567/ có 154; Nợ 1567/ có 217 giá trị còn lại
● Hàng tồn kho BĐS => BĐS đầu tư: Nợ 217/ có 1567,1557
Doanh thu từ hoạt động kinh doanh BĐS
● Nợ 111,112, 131/ Có 511, 3331
● Nợ 632/ Có 1567, 1557, 214
● BĐS cho thuê nhận tiền trước: Nợ 111,112/ Có 3387 => cuối kỳ phân bổ: Nợ 3387/
có 511
_________________________________________________________________________
CHƯƠNG 15:
Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong các trường hợp:
- Chênh lệch các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Chênh lệch do ĐGL các khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối kỳ
- Chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ có gốc ngoại tệ sang VND và ngược lại.
Các loại tỷ giá: tỷ giá giao dịch thực tế và tỷ giá ghi sổ
+ TG gia dịch thực tế: công bố tại ngày phát sinh
+ TG ghi sổ: là tỷ gia mua đã ghi trong sổ kế toán
+ Đối với các loại tiền (1122,1112..) khi xuất sẽ lấy tỷ giá bình quân gia quyền di
động.
Cách áp dụng TGHĐ cho từng trường hợp:
● TS tăng: TGGD thực tế - TG mua
● NPT tăng: TGGD thực tế - TG bán
● TS/NPT giảm: TG ghi sổ
=> khi mua hàng hóa: Thanh toan rồi => TG mua; chưa thanh toán => dùng TG bán
● Hàng nhập khẩu: tính thuế nhập khẩu theo tỷ giá tính thuế đề cho
● Chi phí Ngân hàng giao dịch, chi phí tài chính: phát sinh ngày nào lấy tỷ gia ngày đó
● Chênh lệch do NVKT phát sinh đưa vô 635/515
● Chênh lệch do ĐGL đưa vào 4131_Chênh leechjTG do ĐGL các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ
ĐGL các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ kế toán: TK tiền, phải thu KH, phải
trả NB, Nợ vay tài chính 3411
B1: Cuối kỳ TK đó nguyên tệ còn bao nhiêu.
B2: Số dư nguyên tệ * tỷ giá giao dịch thực tế ngày ĐGL
+ TS tăng: TGGD thực tế - TG mua
+ NPT tăng: TGGD thực tế - TG bán
B3: Sau khi ĐGL có phần chênh lệch:
+ Chênh lệch tăng: hach toán tăng TK đang ĐGL
+ Chênh lệch giảm: hach toán giảm TK đang ĐGL
Cuối kỳ, kết chuyển 4131 sang 635/515

You might also like