Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1

MÔN: TIẾNG VIỆT


I.ĐỌC THẦM:
Đề 1
Đọc bài “Bọ Rùa tìm mẹ” và trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Bọ rùa đã làm những gì để tìm mẹ? (M1- 0,5đ)
A. Khóc thật to.
B. Vẽ mẹ lên giấy rồi hỏi những người đi ngang qua.
C. Nhờ bác cú mèo.
Câu 2. Những việc làm nào cho thấy kiến biết chia sẻ với bọ rùa? (M2- 0,5đ)
A. Hỏi han bọ rùa, muốn bọ rùa tả mẹ.
C. Nhờ mọi người tìm.
C. Tự đi tìm mẹ cho bọ rùa.
Câu 3. Trong bài có những nhân vật nào? (M1- 0,5đ)
A. Mẹ con bọ rùa, cáo, rùa, châu chấu, tôm càng.
B. Châu chấu, rái cá, dê, mẹ con bọ rùa.
C. Ong, kiến, rùa, rái cá, châu chấu, mẹ con bọ rùa.
Câu 4. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: (M2 – 0,5đ)
Vì................................................ nên bọ rùa..............................
Câu 5. Sau khi đọc xong câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? (M3-1đ)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 6. Để phòng trường hợp khi bị lạc đường, em cần ghi nhớ những thông tin gì
của gia đình mình? (M3-1đ)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 7. Tên của bạn nào được viết đúng chính tả ?(M1-0,5đ)
A.Minh quân
B.bình An
C.Thạch Thảo
Câu 8. Câu “ Đàn bò thung thăng gặm cỏ.” được viết theo mẫu câu
kiểu:…………………………………………(M2-0,5đ)
Câu 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau. (M3-1đ)
Trên mặt biển, đàn hải âu đang săn mồi.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Đề 2
Học sinh đọc thầm bài “Cánh đồng của bố” và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Bố vẫn nhớ mãi ngày nào? (M1-0,5đ)
A. Ngày bạn nhỏ trong khóc.
B. Ngày bạn nhỏ chào đời.
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng.
Câu 2. Khi nghe tiếng bạn nhỏ khóc, người bố đã làm gì? (M1-0,5đ)
A. Người bố đã thốt lên sung sướng.
B. Người bố đã khóc vì sung sướng.
C. Người bố đã rất vui.
Câu 3. Ban đêm người bố đã thức để làm gì? (M1-0,5đ)
A. Làm việc.
B. Để canh chừng bạn nhỏ ngủ.
C. Để được nhìn thấy bạn nhỏ ngủ.
Câu 4. Vì sao bố bạn nhỏ phải đi nhẹ chân? Hành động đó nói lên điều gì? (M3-1đ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 5. Nêu những việc em làm để thể hiện sự hiếu thảo với cha mẹ. (M3-1đ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 6. Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu: (M1-0,5đ)
Giấc ngủ của đứa bé ……………………………………………...
Câu 7: Nhóm từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm màu sắc:(M1-0,5đ)
A. xanh biếc, vàng rực, xám xịt
B.chót vót, sừng sững, cao to
C.lịch sự, chăm ngoan, dịu dàng
Câu 8. Đánh dấu  vào  được viết theo mẫu Ai làm gi? (M2-0,5đ)
A. Bố em đang tưới cây. 
B. Mẹ em là giáo viên. 
C. Chị của em rất xinh đẹp.
Câu 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: (M3-1đ)
Trong sân trường, cây bàng xòe tán lá rộng để che mát cho chúng em mỗi giờ ra chơi.
......................................................................................................................................................
..............................................................................................................................

Đề 3
Đọc thầm bài đọc “Bà tôi” (SGK TV2, trang 69) và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh
tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu1: Tìm các câu văn nói về mái tóc của bà ?( 0,5 đ) ( M2)
A. Mái tóc của bà đã điểm bạc , luôn được búi cao gọn gàng.
B. Mỗi khi gội xong , bà thường xõa tóc để hong khô .
C. Cả a và b đều đúng
Câu 2.Chi tiết nào cho thấy bà rất yêu thương bạn nhỏ?( 0,5 đ) ( M1)
A. Bà nở nụ cười hiền hậu, âu yếm nhìn tôi
B. Bóng bà cao gầy, thật giản dị
C. Bà nở nụ cười hiền hậu
Câu 3. Trang phục của bà như thế nào? ( 0,5 đ) ( M1)
A. Trang phục của bà giản dị.
B. Trang phục của bà mới tinh.
C. Trang phục của bà cũ kĩ.
Câu 4. Bàn tay của bà như thế nào? ( 0,5 đ) ( M1)
A. Bàn tay bà mềm mại.
B. Bàn tay bà ram ráp.
C. Bàn tay bà rám nắng.
Câu 5. Điều gì đưa bạn nhỏ vào giấc ngủ ? ( 0,5đ) ( M1)
Điền từ thích hợp vài chỗ chấm để hoàn thiện câu trả lời sau:
Tối nào, bà cũng …….. cho bạn nhỏ nghe. Giọng bà ….. đưa bạn nhỏ vào …….
Câu 6. Em thích việc làm nào của bà với bạn nhỏ ? Vì sao ? ( 0,5đ) ( M2)
A. . Em thích việc bà kể chuyện cho bạn nhỏ nghe vì điều này thể hiện lòng yêu thương
của bà đối với bạn nhỏ mà còn giúp bạn nhỏ dễ dàng chìm sâu trong giấc ngủ qua giọng kể
chuyện ấm áp của bà .
B. Em thích bạn nhỏ được bà đón về khi tan học vì bạn nhỏ cùng trò chuyện với bà trên
con đường làng quen thuộc.
C. Cả a và b đều đúng
Câu 7.Theo em, em sẽ làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà? ( 1đ) ( M3)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Câu 8. Hãy nối các cặp từ trái nghĩa sau: ( 0,5đ) ( M1)

khỏe hẹp
rộng tối
sáng trắng
đen yếu

Câu 9. Câu “Cây thước kẻ màu xanh.”thuộc kiểu câu nào?( 0,5đ ) ( M2)
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 10.Tìm 1 từ chỉ hoạt động và đặt câu theo mẫu Ai làm gì?( 1 đ)( M3)
.................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Đề 4
Đọc bài “Chuyện của thước kẻ” và trả lời các câu hỏi sau
Câu 1 : Ban đầu, thước kẻ chung sống với các bạn như thế nào ? (M1-0,5đ)
A. Chúng sống cùng nhau không hòa thuận.
B. Chúng sống chung cùng một nơi.
C. Chúng sống cùng nhau rất vui vẻ.
Câu 2 : Niềm vui chung của cả ba là gì ? (M1-0,5đ)
A. Làm những việc mình thích.
B. Vẽ được những bức tranh đẹp.
C. Mỗi hình vẽ đẹp, mỗi đường kẻ thẳng tắp là niềm vui chung.
Câu 3 : Vì sao thước kẻ bị cong ? (M1-0,5đ)
A. Vì kẻ nhiều nên thước bị cong.
B. Vì thước kẻ kiêu căng cứ ưỡn ngực mãi lên.
C. Vì bút mực và bút chì bắt thước kẻ làm việc nhiều.
Câu 4. Khi thấy thước kẻ bị cong, bút mực đã làm gì? Điền từ còn thiếu vào chỗ
chấm (M2-1đ)
Khi thấy thước kẻ bị cong, bút mực…………………………….và bảo thước kẻ
…………………………………..
Câu 5 : Sau khi được bác thợ mộc uốn thẳng, thước kẻ làm gì ? (M1-0,5đ)
A. Thước kẻ cảm ơn bác thợ mộc.
B. Thước kẻ về xin lỗi bút mực, bút chì.
C. Cả A và B.
Câu 6 : Em hãy nêu nội dung chính của bài đọc: (M3-1đ)
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….

Câu 7. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu Ai là gì? (M1-0,5đ)
Đánh dấu  vào  cho đáp án đúng.
Ba của Quân là bộ đội. 
Mẹ là quần áo cho ba đi làm. 
Thế là trong lớp chỉ còn Lan phải viết bút chì. 
Câu 8. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau: (M2-0,5đ)
Nói xong, nó bỏ đi và lạc vào bụi cỏ ven đường.
Câu 9. Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: (M3 – 1đ)
Vườn nhà Lan trồng táo cam đu đu và cả xoài nữa.
…………………………………………………………………………………………

Đề 5
Mẹ của Oanh
Câu 1. Tìm từ ngữ chỉ thái độ của Lan và Tuấn khi nói về công việc của bố mẹ mình?
( M1) 0,5đ
A. Hãnh diện, say sưa
B. Xấu hổ, buồn.
C. Không dám kể về công việc của bố mẹ.
Câu 2 . Mẹ của Oanh làm công việc gì ở trường? ( M1) 0,5đ
A. Mẹ của Oanh dạy học ở trường.
B. Mẹ của Oanh bán hàng trong căn tin trường.
C. Mẹ của Oanh làm công việc lao công ở trường.
Câu 3 . Điền vào chỗ trống nghề nghiệp thích hợp. ( M2) 0,5đ
- Mẹ của bạn Lan là ……………………..
- Bố của bạn Tuấn là ……………………
- Mẹ của bạn Oanh là …………………..
Câu 4. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? ( M2) 0,5đ
A. Người làm lao động rất vất vả.
B. Người làm nghề nào cũng đáng quý.
C. Người làm nghề chữa bệnh, chế tạo máy rất đáng trân trọng.
Câu 5. Khi các bạn vỗ tay, Oanh cảm thấy thế nào? ( M1) 0,5 đ
A. Khi các bạn vỗ tay, Oanh cảm thấy rất vui.
B. Khi các bạn vỗ tay, Oanh cảm thấy rất xấu hổ.
C. Cả A, B đúng.
Câu 6. Oanh là một cô bé như thế nào? (M1) 0,5đ
A. Lười biếng, không chăm chỉ học hành.
B. Oanh là một cô bé ngoan và hiếu thảo.
C. Oanh là một cô bé nhút nhát.
Câu 7 . Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? ( M3) 1đ
….………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………
Câu 8 . Câu “Mẹ em là cô lao công của trường.” thuộc mẫu câu nào dưới đây: (M2)
0.5đ
A. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai làm gì?
Câu 9 . Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong các câu sau: ( M2) 0,5đ
Mẹ em là cô lao công của trường mình. Hằng ngày, mẹ quét sân, quét lớp, thu gom và
phân loại rác,... Cuối giờ học, em thường ở lại giúp mẹ và chờ mẹ chở về.
Câu 10 . Đặt câu hỏi cho các từ ngữ in đậm :(M3) 1đ
Các bạn học sinh đang vui chơi ngoài sân trường.
………………………………………………………………………………
Đề 6
Đọc bài CON LỢN ĐẤTvà trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Mẹ đã mua gì cho em khi đi chợ về? (M1) 0,5đ
a. Một con lợn con.
b. Một con lợn đất.
c. Một con lợn quay.
Câu 2. Phía trên lưng của lợn đất có cái gì? (M1) 0,5đ
a. Một cái lỗ nhỏ để nhét tiền.
b. Một cái khe nhỏ ngắn.
c. Một cái khe hở nhỏ dài bằng 2 đốt ngón tay.
Câu 3. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để được các đặc điểm phù
hợp với từng bộ phận của con lợn (M2) 0,5đ
Mắt phệ

Đuôi xinh xinh

Mình đen lay láy

Bụng tròn trùng trục

Câu 4. Mẹ mua con lợn đất cho bạn nhỏ để làm gì? (M2) 0,5đ
a. Để bạn nhỏ nuôi và tiết kiệm tiền.
b. Để bạn nhỏ trang trí trong phòng.
c. Để bạn nhỏ ôm khi đi ngủ.
Câu 5. Bạn nhỏ làm thế nào để biết lợn đất đã no chưa? (M1) 0,5đ
a. Nhòm qua khe hở.
b. Gắp tiền ra xem.
c. Lắc lắc chú lợn.
Câu 6. Bạn nhỏ mong rằng lợn đất sẽ giúp bạn ấy mua được những gì? (M1) 0,5đ
a. Những cuốn sách yêu thích.
b. Những món ăn yêu thích.
c. Một chuyến du lịch xa.
Câu 7. Em rút ra bài học gì sau khi đọc xong bài Con lợn đất? (M3) 1đ
.........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Câu 8. Câu nào dưới đây thuộc câu kiểu Ai là gì? (M2) 0,5đ
a. Bạn Hà đang tập múa.
a. Bạn Hà rất hiền.
c. Bạn Hà là học sinh giỏi môn Toán.
Câu 9. Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi điền vào ô trống. (M2) 0,5đ
a. Mẹ đang nấu cơm
b. Em có thích học môn Toán không
Câu 10. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: (M3) 1đ
Ngôi trường của em rất rộng rãi và sạch sẽ.
………………………………………………………………………………..
Đề 7
Đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau:
Quả táo của Bác Hồ
Hôm ấy, tòa thị chính Pari mở tiệc lớn đón mừng Bác. Tiệc tan, mọi người ra phòng lớn
uống nước, nói chuyện. Bác vui vẻ đứng dậy và cầm một quả táo đem theo. Nhiều người ngạc
nhiên, nhiều con mắt tò mò chú ý. Tại sao vị khách quý như Bác lúc ăn tiệc xong lại còn lấy
quả táo đem theo. Nhiều người chú ý xem Bác sẽ làm gì…

Bác ra đến ngoài cửa thì có một đám thiếu nhi ríu rít chạy tới chào. Bác tươi cười bế một
em gái nhỏ lên hôn và đưa cho một quả táo. Mọi người bấy giờ mới vỡ lẽ và rất cảm động trước
cử chỉ yêu thương của Bác. Ngày hôm sau, câu chuyện “Quả táo của Bác Hồ” được các báo
đăng lên trang nhất. Các báo chí còn kể lại rằng: Em bé gái sau khi nhận quả táo thì giữ khư
khư trong tay, ai xin cũng không cho. Lúc về nhà em để quả táo lên bàn học. Cha mẹ bảo: “con
ăn đi, kẻo để lâu sẽ hỏng không ăn được”. Nhưng em nhất định không ăn. Em nói: “Đó là quả
táo Bác Hồ cho con, con sẽ giữ thật lâu để làm kỷ niệm”.

( Phỏng theo Chuyện Quả táo của Bác Hồ,Tuyển tập thơ văn cho thiếu nhi)
Câu1. Bác Hồ dự tiệc ở đâu? (M1) 0,5đ
a. Ở thành phố Pa-ri.
b. Ở thành phố Hà Nội
c. Ở nhà ông thị trưởng.
Câu 2. Khi tiệc tan Bác Hồ làm gì? (M1) 0,5đ
a. Lấy nước uống.
b. Cầm theo một quả táo.
c. Gặp ông thị trưởng.
Câu 3. Vì sao mọi người ngạc nhiên khi thấy Bác Hồ cầm theo một quả táo ra ngoài
phòng tiệc? (M2) 0,5đ
a. Vì mọi người cho rằng việc làm đó không lịch sự
b. Vì mọi người chưa biết Bác dùng quả táo để làm gì.
c. Cả a và b đều đúng.
Câu 4. Việc Bác cho bé gái nhỏ nhất quả táo cho em biết điều gì về Bác Hồ? (M1)
0,5đ
a.Bác rất thích quả táo.
b.Bác rất thích dùng táo làm quà.
c. Bác rất yêu quý các em thiếu nhi.
Câu 5. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để thành câu theo mẫu “ Ai
làm gì ?” (M2) 0,5đ
A B
(1) Bà (a) đi nghỉ mát ở Nha Trang.
2) Chị Tâm và em (b) hát ru cho con ngủ.
(3) Mẹ (c) kể chuyện cho cháu nghe.
(4) Gia đình em (d) cùng nhau tưới cây trong vườn.
Câu 6. Theo em tại sao câu chuyện “ Quả táo của Bác Hồ”lại được các báo đăng lên
trang nhất? (M2) 0,5đ
a. Vì câu chuyện giản dị mà cảm động của một vị lãnh tụ đối với thiếu nhi.
b. Vì Bác Hồ là người rất quan trọng.
c. Cả 2 ý trên.
Câu 7. Vì sao bé gái không chịu ăn quả táo Bác Hồ cho? (M1), 0,5đ
a. Vì em muốn giữ thật lâu để làm kỉ niệm.
b. Vì quả táo chưa chín.
c. Vì muốn giành cho ba mẹ.
Câu 8. Qua câu chuyện, em biết được gì về Bác Hồ? (M3), 1đ
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Câu 9. Điền dấu câu phù hợp vào ô trống: (M2) 0,5đ
Cái thước kẻ màu tím của bạn nào nhỉ 
Câu 10. Tìm 3 từ chỉ sự vật và đặt câu với 1 từ vừa tìm được (M3) 1đ
Từ chỉ sự vật: …………………………………………………………..
Đặt câu: ……………………………………………………………………..
Đề 8
Dựa vào bài đọc” Bé Mai đã lớn”, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu
cầu:
Câu 1. Bé Mai thích điều gì? (M1-0,5đ)
A. thích làm người lớn
B. thích làm việc nhà
C. thích học giỏi
Câu 2.Lúc đầu, Bé Mai đã thử làm người lớn bằng cách nào?( M2-0,5đ)
A. đi giày của mẹ, buộc tóc giống cô
B.đeo túi xách, đồng hồ
C.Cả hai đáp án trên
3. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu theo đúng nội dung của bài
đọc. (M2-1 đ)
Khi thấy Mai bắt chước làm người lớn, mọi người………………………………
4. Sau đó, Mai đã làm những việc gì khiến bố mẹ đều vui? (M1-0,5đ)
A.quét nhà, nhặt rau
B.nhặt rau, dọn bát đũa
C.quét nhà, nhặt rau, dọn và xếp bát đũa ngay ngắn trên bàn
5. Khi được mẹ khen, Mai cảm thấy thế nào? (M1-0,5đ)
Đánh dấu  vào  em cho là đúng
Mai cảm thấy vui
Mai cảm thấy lạ.
Mai cảm thấy thật hãnh diện.
6. Theo em, vì sao bố mẹ nói rằng Mai đã lớn? (M3-1đ)
……………………………………………………………………………………..
7. Gạch dưới từ chỉ sự vật có trong câu sau: (M2-0,5đ)
Bé không đi giày của mẹ, không buộc tóc giống cô, không đeo đồng hồ.
8. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau: (M3-1đ)
Khi mẹ chuẩn bị nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau.
………………………………………………………………………………….
9. Điền từ vào chỗ chấm để tạo thành cặp từ trái nghĩa: (M1-0,5đ)
nóng -………….
mới -……….
Đề 9
Đọc bài “ Cô chủ nhà tí hon”, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Ai đã gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”? (M1-0,5đ)
A. Tự Vân gọi mình
B. Ông ngoại
C. Bố mẹ Vân
Câu 2. Khi thấy thức ăn mẹ nấu, Vân chạy đến định làm gì? (M1-0,5đ)
A. Vân dọn cơm
B. Vân bê thức ăn ra mời ông bà
C. Vân định nếm thử
Câu 3.Ông ngoại đã nhắc nhở Vân điều gì khi ở bàn ăn? (M1-0,5đ)
A.Ông nhắc Vân phải mời mọi người trước.
B.Ông nhắc Vân rửa tay trước khi ăn.
C. Ông nhắc Vân lau bát đũa.
Câu 4.Tại sao ông ngoại lại gọi Vân là “Cô chủ nhà tí hon”? (M3-1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 5.Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm (có ích, quan trọng, đáng yêu)
(M2-0,5đ)
Khi được ông gọi là “Cô chủ nhà tí hon”,Vân bỗng thấy mình thật
……………………………..
Câu 6.Ông đã mang đến cho Vân những gì? (M1-0,5đ)
Đánh dấu  vào  em cho là đúng
Ông mang đến cho Vân nhiều món quà.
Ông mang đến cho Vân nhiều điều thú vị.
Ông mang đến cho Vân nhiều đồ chơi đẹp
Câu 7. Kể những việc nhà em đã làm. (M2-0,5đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 8. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau: (M2-0,5đ)
Vân liền chạy tới bàn, định nếm thử.
Câu 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: (M3 -1đ)
Cô bé chạy đi lấy tăm, lễ phép đưa cho ông.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 10 Tìm từ để tạo thành cặp từ trái nghĩa: (M2-0,5đ)

chăm chỉ - ……………. thật thà - …………….

ĐỀ 10
Dựa vào bài đọc “ Góc nhỏ yêu thương” , khoanh vào đáp án đúng nhất
hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Các bạn nhỏ trong đoạn văn làm gì vào giờ ra chơi? (M1-0,5đ)
A. Các bạn đến thư viện
B. Các bạn ngồi trong lớp
C. Các bạn chơi cùng các bạn khác
Câu 2. Thư viện xanh nằm ở đâu? (M2-1đ)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 3. Nối cột A và cột B để tạo thành câu đúng theo nội dung bài đọc. (M1-0,5đ)
A B
Bên một khóm hoa xinh bạn khác năm đọc thoải mái.

Trên xích đu các bạn đang chia sẻ câu chuyện thú vị.

Trên thảm cỏ xanh mát có bạn ngồi đọc sách.

Câu 4. Thư viện xanh đối với các bạn nhỏ trong đoạn văn là gì? (M1-0,5đ)
A. Là nơi để đọc sách.
B.Là nơi các bạn ấy có thể gặp gỡ những người bạn bước ra từ trang sách của mình.
C.Là nơi để vui chơi giải trí.
Câu 5. Em thích điều gì nhất ở thư viện xanh? Vì sao? (M3-1đ)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Câu 6. Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành câu dựa theo nội dung bài đọc.
Thư viện xanh là góc nhỏ yêu thương vì…………………………………………
......................................................................................................................................
Câu 7. Đánh dấu  vào  với câu trả lời đúng.
Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật ? (M2- 0,5)
A. ông nội, học bài, cây bưởi, chích bông. 
B. bạn Lan, cô giáo, quét nhà, đá cầu.
C. hộp bút, bác sĩ, bàn ghế, học sinh.
Câu 8. Em hãy viết 2 từ chỉ hoạt động (M2-0,5đ)
.....................................................................................................................................
Câu 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây: (M3-1đ)
Trong vòm lá, bầy chim thánh thót những khúc nhạc vui
......................................................................................................................................
.................................................................................................................................
IV. VIẾT ĐOẠN VĂN
1.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu về một quyển sách giáo khoa của em.
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................

2. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu về cây thước kẻ của em.
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................

3. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu về cây bút chì của em.
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................

4. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu về một đồ dùng quen thuộc.
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu tả chú gấu bông.
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
6. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu về một đồ chơi em thích
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................
.................................................................................................................................
.. ..............................................................................................................................

You might also like