Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 79

KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

TÊN DỰ ÁN: TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI VÀ NHÀ Ở SHOPHOUSE SÔNG CÔNG
GÓI THẦU: CUNG CẤP VÀ THI CÔNG ÉP CỌC THÍ NGHIỆM, THÍ NGHIỆM CỌC,
THI CÔNG ĐẠI TRÀ CỌC BTLT D350
ĐỊA ĐIỂM: PHƢỜNG MỎ CHÈ, THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngƣời lập: …………………


Chỉ huy trƣởng: ..............

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƢ ĐẠI DIỆN TVQLDA

ĐƠN VỊ THI CÔNG TƢ VẤN GIÁM SÁT

Thái Nguyên- Năm 2022


MỤC LỤC
I. CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG.........................................................
1. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động ...............................................................
2. Các quy định của pháp luật.......................................................................................................
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG; TRÁCH
NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN .............................................................................
1. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động..............................................................
2. Trách nhiệm của các bên có liên quan .....................................................................................
III. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG ...........................
1. Bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho tất cả các chủ thể trong dự án bao gồm cả
ngƣời lao động mới vào làm việc...............................................................................................
2. Bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho ngƣời lao động .......................................................
3. Bồi dƣỡng và huấn luyện an toàn cho ngƣời lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn............................................................................................................................
4. Bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho ngƣời lao động ứng phó với các tình huống
khẩn cấp
......................................................................................................................................
5. Hƣớng dẫn khách tham quan ...................................................................................................
6. Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng................................................................................
IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG......
1. Chu trình làm việc an toàn hàng ngày .....................................................................................
2. Chu trình làm việc an toàn hàng tuần......................................................................................
3. Chu trình làm việc an toàn hàng tháng....................................................................................
V. CÁC YÊU CẦU VỀ ĐẢM BẢO TRONG TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNGTRƢỜNG .....
1. Các yêu cầu chung......................................................................................................................
2. Đƣờng đi lại và vận chuyển;......................................................................................................
3. Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công............................................................
4. Các yêu cầu tổ chức mặt bằng công trƣờng khác có liên quan..............................................
VI. QUY ĐỊNH BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATLĐ CỤ THỂ TRÊN CÔNG TRƢỜNG ..............
1. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã.......................................................
2. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi ..........................................
3. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu...........................................
4. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tƣ sử dụng trong thi
công xây dựng công trình;
.........................................................................................................
5. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn ....................................................
6. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công trên mặt nƣớc, dƣới mặt nƣớc;
7. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công công trình ngầm. ........................
8. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến cháy, ...........................................................
9. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, công trình lân cận...................................
10. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao
động khác có liên quan
..............................................................................................................
VII. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DỤNG CỤ, PHƢƠNG
TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN.........................................................................................................
1. Quy định chung ..........................................................................................................................
2. Mũ bảo hộ ...................................................................................................................................
3. Dây an toàn .................................................................................................................................
4. Phƣơng tiện bảo hộ cho mắt và mặt .........................................................................................
5. Phƣơng tiện bảo hộ cho tai ........................................................................................................
6. Phƣơng tiện bảo hộ cho tay .......................................................................................................
7. Phƣơng tiện bảo hộ cho chân ....................................................................................................
8. Mặt nạ thở...................................................................................................................................
9. Khẩu trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc ...........................................................................
10. Tủ thuốc sơ cứu thƣơng tại chỗ ................................................................................................
VIII. QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƢỜNG LAOĐỘNG....................................................
1. Hệ thống quản lý sức khỏe ........................................................................................................
2. Vệ sinh lao động .........................................................................................................................
3. Biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động cho ngƣời lao động tại công trƣờng xây dựng. .........
IX. ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP .........................................................................
1. Ứng phó với các tình huống khẩn cấp......................................................................................
2. Ứng phó với các tình huống không lƣờng trƣớc .....................................................................
3. Mạng thông tin liên lạc khẩn cấp..............................................................................................
4. Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp.....................................................................
5. Quy trình sơ tán. ........................................................................................................................
X. HỆ THỐNG THEO DÕI, BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG
ĐỊNH KỲ, ĐỘT
XUẤT..............................................................................................................
1. Theo dõi và Báo cáo việc triển khai thực tế Kế hoạch Quản lý An toàn...............................
2. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây
dựng công trình
..........................................................................................................................
3. Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức .................................................................................
XI. CÁC PHỤ LỤC, BIỂU MẪU, HÌNH ẢNH KÈM THEO ĐỂ THỰC HIỆN........................
Phụ lục 3 ...............................................................................................................................................
Phụ lục 4 ...............................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

I. CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG


1. Các nguyên tắc cơ bản về quản lý an toàn lao động
1.1. Nguyên tắc cơ bản 1: An toàn là ƣu tiên hàng đầu
1.2. Nguyên tắc cơ bản 2: Tuân thủ triệt để pháp luật và các quy định liên quan
1.3. Nguyên tắc cơ bản 3: Loại trừ nguyên nhân
1.4. Nguyên tắc cơ bản 4: Phòng ngừa triệt để
1.5. Nguyên tắc cơ bản 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn đối với cộng đồng
1.6. Nguyên tắc cơ bản 6: Thực hiện triệt để chu trình PDCA cho công tác quản lý
an toàn.
2. Các quy định của pháp luật
2.1. Quy định về vệ sinh, an toàn lao động
- Luật số 84/2015/QH13 Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015;
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động;
- Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một
số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao
động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trƣờng lao động;
- Thông tƣ số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 của Bộ Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội hƣớng dẫn việc thu thập, lƣu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về
tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật mất an toàn, vệ sinh lao động;
- Thông tƣ số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 của Bộ Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội ban hành Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh
lao động;
- Thông tƣ số 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 của Bộ Lao động – Thƣơng
binh và Xã hội quy định giá tối thiểu đối với dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động
máy, thiết bị, vật tƣ và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
- Thông tƣ số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động – Thƣơng
Binh và Xã hội ban hành Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
- Thông tƣ số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 của Bộ Lao động - Thƣơng
binh và Xã hội hƣớng dẫn tổ chức Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động.
2.2. Các quy định về xây dựng
- Luật số 50/2014/QH13 Luật Xây dựng ngày 18/6/2015: Điều 112, Điều 113, Điều
115 và Luật số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 21/1/2021 về quản lý chất lƣợng thi công xây
dựng và bảo trì công trình xây dựng: Điều 15, Điều 16;
- Thông tƣ số 29/2016/TT-BXD ngày 29/12/2016 của Bộ Xây dựng ban hành quy
trình kiểm định kỹ thuật an toàn đối với cần trục tháp, máy vận thăng và sàn treo nâng
ngƣời sử dụng trong thi công xây dựng;
- Thông tƣ số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản
lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
2.3. Lập kế hoạch, phổ biến và tổ chức thực hiện
- Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện về an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận thức về
an toàn và vệ sinh lao động tại công trƣờng nhƣ thể hiện tại Bảng 1 (chỉ nêu thí dụ, còn các
nhà thầu thi công tự lập theo các công tác thi công phù hợp với công trình).
- Nhà thầu phải bổ nhiệm cán bộ phù hợp phụ trách công tác huấn luyện an toàn ví dụ
nhƣ Trƣởng bộ phận an toàn/giám sát viên an toàn tại công trƣờng xây dựng. Kết quả huấn
luyện phải đƣợc ghi chép, tổng hợp lại trong phiếu theo dõi bồi dƣỡng huấn luyện có chữ
ký của tất cả các học viên tham gia và đƣợc Nhà thầu lƣu giữ.
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG;
TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN
1. Sơ đồ tổ chức của bộ phận quản lý an toàn lao động
- Dựa trên quy định nêu tại Khoản 2 Điều 13 Nghị định số 06/2021/NĐ-CP nhà thầu
phải lập một Sơ đồ tổ chức công tác quản lý an toàn của công trình bao gồm cả nhà thầu phụ
để quản lý an toàn và ngăn ngừa các tai nạn trên công trƣờng thi công, bao gồm:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN AN TOÀN NHÀ THẦU TẠI DỰ ÁN

TRƯỞNG BAN
AN TOÀN-AN NINH

AN TOÀN VIÊN AN TOÀN VIÊN


- Nhà thầu: Trƣởng bộ phận an toàn – an ninh; nhân viên an toàn làm chuyên trách
công tác ATLĐ tại công trình. Chỉ huy trƣởng công trình; thợ điện nƣớc làm bán chuyên
trách ATLĐ tại công trình.
2. Trách nhiệm của các bên có liên quan
2.1. Nhà thầu
- Vai trò và trách nhiệm đối với công tác quản lý an toàn tại công trƣờng xây dựng của
Nhà thầu nhƣ sau:
- Nhà thầu chịu trách nhiệm về các hoạt động và quản lý an toàn tại công trƣờng xây
dựng, bao gồm cả các công việc của các nhà thầu phụ; tổ chức bộ phận quản lý an toàn lao
động theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP và tổ chức thực hiện kế
hoạch tổng hợp về an toàn lao động đối với phần việc do mình thực hiện.
- Trƣớc khi khởi công xây dựng công trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ đầu tƣ
chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động (KHTHATLĐ). Kế hoạch này đƣợc xem
xét định kỳ hoặc đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công trên công trƣờng.
- Căn cứ KHTHATLĐ, nhà thầu phải lập thuyết minh biện pháp an toàn (TMBPAT)
thích hợp trong đó làm rõ và chi tiết các phƣơng pháp an toàn để triển khai các biện pháp an
toàn trƣớc khi bắt đầu bất kỳ công việc tƣơng ứng nào và trình tài liệu đó lên
CĐT/BQLDA/TVGS để rà soát và xem xét.
- Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết đối với những công việc đặc thù, có
nguy cơ mất an toàn lao động cao đƣợc quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an
toàn trong xây dựng công trình.
- Nhà thầu phải thực hiện các sửa đổi hoặc điều chỉnh phù hợp dựa trên ý kiến góp ý
của CĐT/BQLDA/TVGS nhằm hoàn thiện KHQLAT và TMBPAT.
- Nhà thầu phải triển khai công việc theo KHQLAT và TMBPAT đã lập. Bất cứ khi
nào KHQLAT hoặc TMBPAT cần đƣợc sửa đổi đáp ứng các điều kiện mới nhất tại công
trƣờng, các điều kiện liên quan đến xã hội và môi trƣờng và/hoặc các điều kiện cụ thể có
liên quan khác, Nhà thầu phải ngay lập tức cập nhật và lƣu trữ các tài liệu này.
- Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm kiểm tra công tác quản lý an toàn lao
động trong thi công xây dựng công trình đối với các phần việc do nhà thầu phụ thực hiện.
Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực hiện các quy định nêu tại Điều này đối với phần việc do
mình thực hiện.
- Nhà thầu phải tính đến sự an toàn của các cƣ dân sinh sống và công trình gần công
trƣờng xây dựng, của các bên khác cũng nhƣ của tất cả các chủ thể trong Dự án.
- Nhà thầu tiến hành thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn cho các cƣ dân sinh sống
và công trình gần công trƣờng xây dựng, của các bên khác cũng nhƣ của tất cả các Chủ thể
trong Dự án.
- Dừng thi công xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất
an toàn lao động và có biện pháp khắc phục để đảm bảo an toàn trƣớc khi tiếp tục thi công.
- Khắc phục hậu quả tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động xảy ra trong quá
trình thi công xây dựng công trình.
- Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo chủ đầu tƣ về kết quả thực hiện công tác quản lý an
toàn lao động trong thi công xây dựng công trình theo quy định của hợp đồng xây dựng.
- Thực hiện các nội dung khác theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao
động.
2.1.1. Chỉ huy trưởng công trường
Trách nhiệm về quản lý an toàn của Chỉ huy trƣởng công trƣờng nhƣ sau:
- Đảm bảo tất cả các hoạt động dƣới sự kiểm soát của mình đều an toàn;
- Cung cấp các phƣơng tiện, công cụ và trang thiết bị để thực hiện công việc an toàn;
- Đảm bảo các ngƣời lao động đƣợc cung cấp đúng và đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
cá nhân và sử dụng các phƣơng tiện đó để tránh bị thƣơng và bảo vệ sức khoẻ;
- Đảm bảo năng lực của thầu phụ và ngƣời lao động của thầu phụ trong quá trình thực
hiện các công việc liên quan;
- Đảm bảo giám sát viên và ngƣời lao động của nhà thầu phụ tham gia các khoá đào
tạo về an toàn liên quan;
- Đảm bảo các vụ tai nạn đƣợc điều tra đầy đủ và thực hiện các biện pháp hữu hiệu để
ngăn ngừa tái diễn tai nạn;
- Đảm bảo các biện pháp phòng ngừa tai nạn đƣợc đề ra trong KHQLAT và TMBPAT
đƣợc tuân thủ;
- Đảm bảo các biện pháp đúng đắn hiệu quả đƣợc thực hiện nhằm loại trừ các thói
quen và tình huống tiềm tàng nguy hiểm.
- Tổ chức bảo vệ hiện trƣờng khi xảy ra sự cố công trình xây dựng, sự cố kỹ thuật gây
mất an toàn, vệ sinh lao động, để khắc phục và phục vụ cho việc điều tra sự cố, tai nạn lao
động.
- Phối hợp tốt các lực lƣợng thi công để công việc tiến triển tốt không chồng chéo.
Đảm bảo an toàn trong quá trình thi công xây lắp.
- Giải quyết các kiến nghị về an toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng.
- Báo cáo Chủ đầu tƣ về An toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng theo quy định.
2.1.2. Trưởng bộ phận an toàn
Trƣởng bộ phận an toàn phải khuyến khích tất cả các chủ thể trong dự án thực hiện
công việc của họ theo cách an toàn, bao gồm:
- Chỉ đạo, lập kế hoạch và khuyến khích thực hiện các biện pháp quản lý an toàn;
- Triển khai thực hiện kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động trong thi công xây dựng
công trình đã đƣợc chủ đầu tƣ chấp thuận.
- Hƣớng dẫn ngƣời lao động nhận diện các yếu tố nguy hiểm có nguy cơ xảy ra tai
nạn và các biện pháp ngăn ngừa tai nạn trên công trƣờng;
- Yêu cầu ngƣời lao động sử dụng đúng và đủ dụng cụ, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
trong quá trình làm việc;
- Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các yêu cầu về an toàn lao động đối với ngƣời lao
động; quản lý số lƣợng ngƣời lao động làm việc trên công trƣờng.
- Cùng với Chỉ huy trƣởng công trƣờng thƣờng xuyên rà soát các quy trình làm việc
an toàn;
- Trực tiếp báo cáo Chỉ huy trƣởng công trƣờng tình hình thực hiện kế hoạch quản lý
an toàn kể các vụ tai nạn và các sự cố;
- Quản lý, sắp xếp, và hƣớng dẫn các giám sát viên an toàn và cán bộ an toàn;
- Làm việc với các cơ quan quản lý nhà nƣớc;
- Chuẩn bị báo cáo hàng tháng về tình hình thực hiện công tác quản lý an toàn của Dự
án;
- Đề xuất các chƣơng trình huấn luyện về an toàn.
- Phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý theo quy định nội bộ của nhà thầu khi
phát hiện vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao động hoặc các nguy cơ xảy ra tai nạn
lao động, sự cố gây mất an toàn lao động thì quyết định việc tạm dừng thi công xây dựng
đối với công việc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động;
- Đình chỉ tham gia lao động đối với ngƣời lao động không tuân thủ biện pháp kỹ
thuật an toàn hoặc vi phạm các quy định về sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
trong thi công xây dựng và báo cáo cho chỉ huy trƣởng công trƣờng.
- Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao
động; tham gia ứng cứu khẩn cấp khi có yêu cầu của chủ đầu tƣ, ngƣời sử dụng lao động
hoặc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
2.1.3. Cán bộ chuyên trách làm công tác ATLĐ
* Trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn của cán bộ chuyên trách làm công tác
ATLĐ nhƣ sau:
- Giám sát công tác thi công xây dựng của Nhà thầu và các nhà thầu phụ;
- Phối hợp với các cán bộ quản lý công trƣờng theo các chu trình làm việc an toàn;
- Hàng tháng tổng hợp thông tin số liệu thống kê về an toàn và nộp lên Trƣởng bộ
phận an toàn;
- Giới thiệu về công trƣờng với ngƣời lao động mới và khách thăm quan công trƣờng;
- Điều tra về các vụ tai nạn và báo cáo kết quả lên Trƣởng bộ phận an toàn;
- Tham dự tất cả các buổi họp về an toàn công trƣờng;
- Duy trì việc ghi chép, lƣu hồ sơ về các hoạt động chính hàng ngày;
- Kiểm tra công trƣờng xây dựng.
- Tham gia điều tra tai nạn lao động.
- Tham gia bảo vệ hiện trƣờng khi xảy ra sự cố.
* Đốc công/đội trƣởng
Trách nhiệm về công tác quản lý an toàn của đốc công/đội trƣởng nhƣ sau:
- Chỉ dẫn bằng ví dụ về thực hiện đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động;
- Cẩn thận lắng nghe các vấn đề về an toàn và nhanh chóng đƣa ra phản hồi;
- Tham gia lập kế hoạch về an toàn;
- Đƣa vào các yêu cầu về an toàn khi lập kế hoạch công việc;
- Đảm bảo tuân thủ các biện pháp an toàn đƣợc quy định trong TMBPAT.
Trưởng bộ phận an toàn, Cán bộ an toàn theo từng quy mô công việc có chứng chỉ
hành nghề an toàn lao động trong xây dựng như được quy định tại Khoản 3,4 Điều 36
của Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật
An
toàn và vệ sinh lao động là những người có bằng cấp hoặc chứng chỉ thuộc nhóm I và
nhóm II.
2.2. Nhà thầu phụ
Vai trò và trách nhiệm đối với công tác quản lý an toàn tại công trƣờng xây dựng
của các nhà thầu phụ nhƣ sau:
- Mỗi nhà thầu phụ phải có trách nhiệm thực hiện KHQLAT, TMBPAT và các cam kết
với Nhà thầu chính về quản lý an toàn.
- Nhà thầu phụ phải tuân thủ pháp luật và các quy định của Việt Nam có liên quan
đƣợc áp dụng với công trình xây dựng khi tiến hành thi công.
- Nhà thầu phụ phải xây dựng và duy trì các điều kiện an toàn và vệ sinh công trƣờng
theo hƣớng dẫn của Nhà thầu chính.
- Nhà thầu phụ phải hợp tác với các nhà thầu phụ khác tham gia thi công tại công
trƣờng xây dựng theo hƣớng dẫn của Nhà thầu chính.
- Nhà thầu phụ phải tiếp nhận hƣớng dẫn về KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu
chính lập; sau đó phổ biến những thông tin đó tới ngƣời lao động của mình và đảm bảo tất
cả ngƣời lao động tuân thủ các hƣớng dẫn đó nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình thi
công xây dựng.
- Nhà thầu phụ phải kiểm tra và bảo dƣỡng máy, thiết bị xây dựng của mình trƣớc khi
bắt đầu công việc và tại các thời điểm đƣợc ấn định trƣớc.
2.3. Người lao động
Vai trò và trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn của mỗi ngƣời lao động làm
việc tại công trƣờng xây dựng nhƣ sau:
- Thực hiện các quy định tại Điều 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động.
- Mỗi ngƣời lao động phải có trách nhiệm báo cáo nhanh nhất (trực tiếp hoặc bằng
điện thoại) cho ngƣời có trách nhiệm xử lý khi phát hiện có nguy cơ hoặc khi tai nạn lao
động xảy ra.
- Từ chối thực hiện các công việc đƣợc giao khi thấy không đảm bảo an toàn lao động
sau khi đã báo cáo với ngƣời phụ trách trực tiếp nhƣng không đƣợc khắc phục, xử lý hoặc
nhà thầu không cấp đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân theo đúng quy định.
- Mỗi ngƣời lao động phải tuân thủ các hƣớng dẫn của Nhà thầu và các cấp quản lý
của mình.
- Mỗi ngƣời lao động phải hợp tác với Nhà thầu và các cấp quản lý nhằm duy trì an
toàn tại công trƣờng xây dựng.
- Mỗi ngƣời lao động phải chú ý đến sự an toàn của bản thân, của đồng nghiệp, của tất
cả các Chủ thể trong Dự án cũng nhƣ của ngƣời dân địa phƣơng và của các bên thứ ba khác
bị ảnh hƣởng bởi việc thi công xây dựng.
- Mỗi ngƣời lao động phải tuân thủ KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu lập và các
quy định áp dụng cho tất cả các công tác thi công tại công trƣờng xây dựng.
- Khi thực hiện công việc, mỗi ngƣời lao động phải sử dụng phƣơng tiện bảo vệ cá
nhân để đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động, dù là đƣợc chỉ định hay đƣợc cung cấp, đúng
cách, đúng thời gian và đúng chỗ.
- Chỉ nhận thực hiện những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao
động sau khi đã đƣợc huấn luyện và cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động.
2.4. Chủ đầu tư ( BQLDA/TVGS)
Vai trò và trách nhiệm trong công tác quản lý an toàn tại công trƣờng xây dựng của
Chủ đầu tƣ (BQLDA/TVGS đƣợc chủ đầu tƣ giao) nhƣ sau:
- Chấp thuận kế hoạch tổng hợp về an toàn lao động trong thi công xây dựng công
trình do nhà thầu lập và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch của nhà thầu.
- Phân công và thông báo nhiệm vụ, quyền hạn của ngƣời quản lý an toàn lao động
theo quy định tại khoản 2 Điều 115 Luật Xây dựng tới các nhà thầu thi công xây dựng công
trình.
- Tổ chức phối hợp giữa các nhà thầu để thực hiện quản lý an toàn lao động và giải
quyết các vấn đề phát sinh về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
- Thông báo cho Nhà thầu về các điều kiện tự nhiên, xã hội và các yếu tố khác có thể
ảnh hƣởng đến công tác quản lý an toàn thi công xây dựng công trình tại công trƣờng.
- Đình chỉ thi công khi phát hiện nhà thầu vi phạm các quy định về quản lý an toàn lao
động làm xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động.
Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trƣớc khi cho phép tiếp tục thi
công.
- Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu quả khi xảy
ra tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động; khai báo sự cố gây mất an toàn lao
động; phối hợp với cơ quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra sự cố về máy, thiết bị, vật tƣ
theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Thông tƣ số 04/2017/TT-BXD; tổ chức lập hồ sơ xử lý
sự cố về máy, thiết bị, vật tƣ theo quy định tại Điều 20 Thông tƣ này.
- Trƣờng hợp chủ đầu tƣ thuê nhà thầu tƣ vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi
công xây dựng công trình, chủ đầu tƣ đƣợc quyền giao cho nhà thầu này thực hiện một
hoặc một số trách nhiệm của chủ đầu tƣ theo quy định tại Điều này thông qua hợp đồng tƣ
vấn xây dựng. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm giám sát việc thực hiện hợp đồng tƣ vấn xây
dựng, xử lý các vấn đề liên quan giữa nhà thầu tƣ vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi
công xây dựng công trình với các nhà thầu khác và với chính quyền địa phƣơng trong quá
trình thi công xây dựng công trình.
- Trƣờng hợp áp dụng loại hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ -
thi công xây dựng công trình (EPC) hoặc hợp đồng chìa khóa trao tay, trách nhiệm quản lý
an toàn lao động đƣợc quy định nhƣ sau:
- Chủ đầu tƣ đƣợc quyền giao cho tổng thầu thực hiện một hoặc một số trách nhiệm
của chủ đầu tƣ theo quy định tại Điều này thông qua hợp đồng xây dựng. Chủ đầu tƣ có
trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng xây dựng và việc tuân thủ các
quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình của tổng thầu;
- Tổng thầu thực hiện các trách nhiệm do chủ đầu tƣ giao đối với phần việc do
mình thực hiện.
- TVGS phải hiểu rõ và đầy đủ về vai trò và trách nhiệm của chủ đầu tƣ và BQLDA
trong công tác quản lý an toàn thi công xây dựng công trình tại công trƣờng; cùng với Chủ
đầu tƣ và BQLDA, triển khai các hoạt động thích hợp để quản lý an toàn, bao gồm cả
những nghĩa vụ đƣợc chỉ rõ trong tài liệu hợp đồng.
- Cộng tác của Chủ đầu tƣ và BQLDA đảm bảo công việc đƣợc tiến hành theo đúng
KHQLAT và TMBPAT do Nhà thầu lập.
III. QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
Nhà thầu tổ chức bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn nhằm duy trì an toàn trong
quá trình thi công xây dựng công trình và đảm bảo tốt sức khoẻ của ngƣời lao động theo
pháp luật và các quy định của Việt Nam.
1. Bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho tất cả các chủ thể trong dự án bao
gồm cả ngƣời lao động mới vào làm việc.
Khi mới làm việc tại công trƣờng xây dựng lần đầu tiên, tất cả mọi ngƣời bao gồm
cả ngƣời lao động của các nhà thầu phụ đều phải tham gia một khoá bồi dƣỡng và
huấn luyện về an toàn do các cán bộ an toàn của Nhà thầu tổ chức.
Mục đích của khoá bồi dƣỡng và huấn luyện này là nhằm trang bị đầy đủ các kiến
thức và kỹ năng cần thiết cho ngƣời lao động mới, giúp họ hiểu và thực hiện tốt
công việc, đảm bảo an toàn và sức khoẻ.
Nội dung của công tác bồi dƣỡng và huấn luyện dành cho tất cả các Chủ thể trong
Dự án, ngƣời lao động mới vào làm việc bao gồm các mục sau:
- Tổng quan về công trƣờng xây dựng và tiến độ xây dựng của Dự án;
- Các quy định về quản lý an toàn và vệ sinh lao động dựa trên KHQLAT;
- Việc sử dụng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân nhƣ mũ bảo hộ, dây an toàn và giày
bảo hộ;
- Điều kiện nơi làm việc khi có nhiều công việc đƣợc tiến hành đồng thời;
- Công tác quản lý và mối liên hệ giữa các quy trình thực hiện của các công việc cùng
diễn ra ở công trƣờng;
- Những khu vực nguy hiểm đối với ngƣời lao động (bao gồm cả những khu vực cấm
vào);
- Các biển báo an toàn và biển cảnh báo;
- Chuỗi lệnh và chỉ dẫn;
- Phƣơng pháp sơ tán.
Khi kết thúc, kết quả của khoá bồi dƣỡng và huấn luyện sẽ đƣợc ghi chép, tổng hợp
lại trong phiếu theo dõi bồi dƣỡng huấn luyện có chữ ký của tất cả các học viên
tham gia và đƣợc Nhà thầu lƣu giữ. Chỉ những ngƣời đáp ứng đƣợc các yêu cầu đề
ra trong khoá bồi dƣỡng huấn luyện mới đƣợc công nhận và đƣợc phép làm việc
tại công trƣờng xây dựng.
2. Bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho ngƣời lao động
- Nhà thầu cung cấp cho ngƣời lao động nội dung của công việc mà họ sẽ thực hiện
cũng nhƣ các phƣơng pháp ngăn ngừa tai nạn khi thực hiện công việc đó dựa trên
TMBPAT.
- Nhà thầu cũng sẽ phải bồi dƣỡng và huấn luyện thêm cho ngƣời lao động khi có thay
đổi trong công việc của họ.
3. Bồi dƣỡng và huấn luyện an toàn cho ngƣời lao động làm công việc có yêu
cầu nghiêm ngặt về an toàn
Nhà thầu tổ chức bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho các ngƣời lao động làm
các công việc sau:
- Vận hành thiết bị, máy móc thi công an toàn trong lao động (vd: máy uốn, máy cắt
thép, máy đào, máy cẩu, dụng cụ cầm tay…);
- Làm việc tại các khu vực khép kín (bể ngầm, hố móng sâu…);
- Làm công tác lắp đặt và vận hành thiết bị điện; hàn;
- Làm công tác cốt thép, đổ bê tông, hoặc cốp pha.
- Làm việc trên cao (lắp giáo, lắp đặt mái, kính, sơn bả …)
Nhà thầu tổ chức bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn theo “Phụ lục 1 – Danh sách các
công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và vệ sinh lao động” của Thông tư
06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/08/2020”.
4. Bồi dƣỡng và huấn luyện về an toàn cho ngƣời lao động ứng phó với các
tình huống khẩn cấp
- Nhà thầu phân công giám sát viên hiện trƣờng để ứng phó với các tình huống
khẩn cấp và không lƣờng trƣớc. Giám sát viên này có trách nhiệm huấn luyện cho ngƣời
lao động về quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp và không lƣờng trƣớc.
5. Hƣớng dẫn khách tham quan
- Nhà thầu hƣớng dẫn về an toàn cho khách tham quan (không phải là các Chủ thể
trong Dự án) khi họ đến thăm công trình.
6. Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng
- Nhà thầu tổ chức huấn luyện về an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận thức về
an toàn và vệ sinh lao động tại công trƣờng nhƣ thể hiện tại Bảng 1.
- Nhà thầu bổ nhiệm cán bộ phù hợp phụ trách công tác huấn luyện an toàn ví dụ
nhƣ Trƣởng bộ phận an toàn - an ninh/nhân viên an toàn tại công trƣờng xây dựng. Kết
quả huấn luyện đƣợc ghi chép, tổng hợp lại trong phiếu theo dõi bồi dƣỡng huấn luyện
có chữ ký của tất cả các học viên tham gia và đƣợc Nhà thầu lƣu giữ.
Nhà thầu có kế hoạch huấn luyện hàng tháng dựa trên bảng kế hoạch, phân tích
và đánh giá rủi ro các công việc và môi trường làm việc phù hợp với tiến độ xây dựng.
Bảng 1. Kế hoạch huấn luyện an toàn hàng tháng
Chƣơng trình huấn luyện
Stt Ngày Công việc chính Dự đoán tai nạn/sự cố an toàn
 Thông báo cụ thể về kế hoạch
 Tai nạn do điện giật làm việc (Thuyết minh biện
 Công tác chuẩn  Bỏng do sửa chữa sự cố pháp an toàn)
bị máy móc  Các biện pháp ngăn ngừa vật
Tháng  Thi công ép cọc  Đứt cáp rơi, ngã cao
1 11/2022 và nén tĩnh cọc  Tai nạn do vật rơi  Các biện pháp ngăn ngừa điện
thí nghiệm  Say nóng, say nắng giật
 Cháy, nổ  Hiệu lệnh, tín hiệu vận hành
 Tai nạn đứt chân, tay do cần trục bánh lốp
sử dụng máy ép cọc  Sức nâng và biện pháp ngăn
 Máy ép cọc bị lật do mất ngừa đổ của cần trục bánh lốp
cân bằng  Phƣơng pháp kiểm tra dây an
 Tải có thê’ bị rơi, lăn,... toàn, dây cáp, ma ní
gây ra tai nạn cho ngƣời  Đối tƣợng huấn luyện thuộc
lao động nhóm III

 Thông báo cụ thể về kế hoạch


 Tai nạn do điện giật làm việc (Thuyết minh biện
 Công tác chuẩn  Bỏng do sửa chữa sự cố pháp an toàn)
bị máy móc  Các biện pháp ngăn ngừa vật
Tháng  Thi công ép cọc  Đứt cáp rơi, ngã cao
2 12/2022 đại trà  Tai nạn do vật rơi  Các biện pháp ngăn ngừa điện
 Say nóng, say nắng giật
 Cháy, nổ  Hiệu lệnh, tín hiệu vận hành
 Tai nạn đứt chân, tay do cần trục bánh lốp
sử dụng máy ép cọc  Sức nâng và biện pháp ngăn
 Máy ép cọc bị lật do mất ngừa đổ của cần trục bánh lốp
cân bằng  Phƣơng pháp kiểm tra dây an
 Tải có thê’ bị rơi, lăn,... toàn, dây cáp, ma ní
gây ra tai nạn cho ngƣời  Đối tƣợng huấn luyện thuộc
lao động nhóm III

 Thông báo đầy đủ về kế hoạch


 Vệ sinh CN  Tai nạn đứt chân, tay do làm việc (Thuyết minh biện
 Bàn giao CT để sử dụng máy cầm tay pháp an toàn)
chuyển tiếp giai  Tai nạn do điện giật  Các biện pháp ngăn ngừa vật
đoạn thi công  Té ngã khi leo cao rơi, ngã cao
 Tai nạn do điện giật  Các biện pháp ngăn ngừa liên
 Say nóng, say nắng quan đến máy, thiết bị thi công
 Cháy, nổ  Biện pháp ngăn ngừa đổ giàn
Tháng  Hóa chất bắn vào mắt gây giáo
3 01/2023 tai nạn  Các biện pháp ngăn ngừa điện
 Tai nạn về mắt do vật thể giật
bắn vào  Các hoạt động 5S
 Quy trình sơ cứu và quản lý sức
khỏe
 Đối tƣợng huấn luyện thuộc
nhóm III
Ghi chú:
Các hoạt động 5S bao gồm:
Seiri (Sàng lọc): sàng lọc những vật dụng không cần thiết tại nơi làm việc và loại
bỏ chúng.
Seiton (Sắp xếp): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, theo một trật tự nhất định, tiện lợi khi
sử dụng.
Seiso (Sạch sẽ): vệ sinh tại nơi làm việc sao cho không còn rác hay bụi bẩn tại nơi
làm việc (kể cả trên nền nhà, máy móc và thiết bị)
Seiketsu (Săn sóc): là luôn săn sóc, giữ gìn nơi làm việc luôn sạch sẽ, thuận tiện và
có năng suất bằng cách liên tục thực hiện Seiri, Seiton, Seiso.
Shitsuke (Sẵn sàng): Tạo thành một nề nếp, thói quen tự giác làm việc tốt, duy trì
môi trường làm việc thuận tiện.
IV. QUY ĐỊNH VỀ CÁC CHU TRÌNH LÀM VIỆC BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO
ĐỘNG
1. Chu trình làm việc an toàn hàng ngày
1.1 Họp an toàn buổi sáng thứ 2 đầu tuần.
1.1.1. Cuộc họp an toàn buổi sáng là bước đầu tiên trong chu trình làm việc an
toàn hàng ngày, bao gồm:
- Thông báo các vấn đề quan trọng (nhƣ là tình hình tiến triển của dự án/ các hoạt
động đặc biệt, các thông tin đặc biệt về an toàn, v.v.);
- Tập thể dục buổi sáng nhƣ tập giãn cơ
- Kiểm tra các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân và quần áo bảo hộ.
1.1.2. Phương pháp:
- Chỉ huy trƣởng công trƣờng nêu vắn tắt các vấn đề quan trọng nhƣ tiến độ công
trình, các hoạt động đặc biệt (các hoạt động kiểm tra hoặc tham quan) cũng nhƣ giới
thiệu ngƣời lao động mới và thông báo các ghi chép về an toàn của những ngày trƣớc.
- Chỉ huy trƣởng công trƣờng báo cho ngƣời lao động biết về các hoạt động nguy
hiểm và dễ xảy ra tai nạn cũng nhƣ các biện pháp đề phòng và ngăn ngừa.
- Chỉ huy trƣởng công trƣờng hay đốc công hƣớng dẫn ngƣời lao động trong bài
tập thể dục buổi sáng tại địa điểm họp.
- Giám sát viên an toàn hoặc đốc công nhắc ngƣời lao động kiểm tra chéo các
phƣơng tiện bảo vệ cá nhân của ngƣời khác.
1.2 Hoạt động nhận diện nguy hiểm – họp đầu ca
1.2.1. Hoạt động nhận diện nguy hiểm là bƣớc thứ hai trong chu trình làm việc an
toàn hàng ngày. Trƣởng nhóm hoặc đốc công hƣớng dẫn ngƣời lao động nhận biết các
nguy hiểm của công việc trong ngày, và làm cho họ nhận biết đƣợc mức độ rủi ro và các
biện pháp đề phòng.
1.2.2. Phƣơng pháp:
- Mỗi buổi sáng trƣớc khi bắt đầu làm việc và sau cuộc họp an toàn buổi sáng, bài
tập nên kéo dài từ 5 đến 10 phút.
- Đốc công nêu vắn tắt với ngƣời lao động tóm tắt về cuộc thảo luận quy trình an
toàn trong ngày trƣớc, và bố trí công việc trong ngày.
- Giải thích rõ ràng và vắn tắt quy trình làm việc trong ngày.
- Yêu cầu ngƣời lao động nêu ra các nguy hiểm tiềm tàng trong công việc của họ,
và đƣa ra các biện pháp ngăn ngừa đối với hai hoặc ba nguy hiểm chính.
- Đảm bảo từng ngƣời lao động hiểu đƣợc các biện pháp an toàn đƣợc áp dụng.
- Điền vào “Biểu mẫu hoạt động nhận diện nguy hiểm và theo dõi đánh giá” (xem
Phụ lục 5) cùng với các kết luận của cuộc họp.
- Đảm bảo rằng ngƣời lao động thuộc các đơn vị khác sẽ cùng phối hợp để tránh
các xung đột có thể xảy ra.
- Kiểm tra đồng phục làm việc và nhận biết về tình trạng thể chất của ngƣời lao
động.
1.3. Kiểm tra trƣớc khi làm việc
1.3.1. Kiểm tra trƣớc khi làm việc là công việc cần thiết và nên đƣợc tiến hành ngay
sau hoạt động nhận diện nguy hiểm. Trƣớc khi bắt đầu công việc và sử dụng các thiết bị,
tất cả các dụng cụ, thiết bị, máy và vật liệu phải đang trong điều kiện an toàn và thích
hợp.
1.3.2. Phƣơng pháp:
- Công tác kiểm tra nên tiến hành trƣớc khi bắt đầu làm việc vào mỗi sáng và chiều,
đặc biệt sau khi có mƣa to hoặc bão; khi nhà thầu phụ đƣa máy thiết bị vào công trƣờng
xây dựng và khi Nhà thầu cung cấp máy và thiết bị.
- Các máy và thiết bị sẽ đƣợc kiểm tra trƣớc khi bắt đầu làm việc gồm:
 Cần trục di động;
 Các máy thi công di động;
 Cổng trục, cầu trục, các thiết bị di chuyển trên ray;
 Các máy và thiết bị điện.
- Các thiết bị và kết cấu sau cũng nên đƣợc kiểm tra trƣớc khi bắt đầu làm việc
ngoài các dụng cụ, vật liệu và máy:
 Lắp đặt điện;
 Giàn giáo/ máy đào;
 Dụng cụ hàn/ cắt;
 Lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy.
- Những nơi sẽ đƣợc kiểm tra gồm:
 Trong phạm vi công trƣờng, đặc biệt là những khu vực nguy hiểm;
 Những khu vực nơi máy và thiết bị đƣợc lắp đặt;
 Xung quanh công trƣờng.
- Nhà thầu phải soạn quy trình kiểm tra an toàn cho từng công việc, máy, thiết bị
phục vụ thi công.
1.4. Hƣớng dẫn và giám sát tại nơi làm việc
1.4.1. Hƣớng dẫn và giám sát tại nơi làm việc là một mặt khác của công tác theo dõi
đánh giá về an toàn. Chủ yếu thuộc về trách nhiệm của các đội trƣởng trong trƣờng hợp
có nhiều công nhân cùng thực hiện một loại công việc và đốc công quản lý một số đội
trƣởng. Bao gồm việc theo dõi việc thực hiện các biện pháp an toàn từ hoạt động nhận
diện nguy hiểm, kiểm tra sự tuân thủ và xử lý các vấn đề có thể xẩy ra trong quá trình
thực hiện công việc.
1.4.2. Phƣơng pháp:
- Đốc công hoặc kíp trƣởng liên tục đƣa ra các chỉ đạo cần thiết và giám sát ngƣời
lao động trong suốt quá trình làm việc.
- Theo dõi kiểm tra liệu các biện pháp kiểm soát đƣợc nhận biết trong hoạt động
nhận diện nguy hiểm đã đƣợc thực hiện chƣa.
- Đảm bảo rằng ngƣời lao động thực hiện công việc theo nhƣ hƣớng dẫn trong
TMBPAT.
- Tìm ra các thay đổi đang diễn ra trong điều kiện làm việc, nhƣ là vƣợt quá về
tiếng ồn, khói và bụi.
- Điều chỉnh lại các hành vi có tính rủi ro của ngƣời lao động và cung cấp hƣớng
- dẫn.
- Làm theo các nhận xét đƣợc giám đốc dự án hay chỉ huy trƣởng công trƣờng đƣa
- ra trong lúc họ kiểm tra an toàn.
- Giải quyết các vấn đề do các bên khác gây ra tại công trƣờng. Nếu cần thiết, nêu
ra các vấn đề đó tại buổi thảo luận quy trình an toàn (mục 4.1.6) để tìm ra giải pháp thỏa
đáng.
1.5. Kiểm tra an toàn – Tuần tra an toàn
1.5.1. Công tác kiểm tra an toàn đƣợc Chỉ huy trƣởng công trƣờng và các cấp quản
lý khác thực hiện tại công trƣờng xây dựng có lợi cho cả công tác giám sát lẫn đảm bảo
hoạt động an toàn của công việc hàng ngày. Quản lý cấp cao có thể nhanh chóng giải
quyết mọi vấn đề về an toàn có thể làm ảnh hƣởng đến tiến độ công trình.
1.5.2. Phƣơng pháp:
- Công tác kiểm tra an toàn sẽ đƣợc thực hiện tối thiểu mỗi ngày một lần, trƣớc khi
tiến hành thảo luận quy trình an toàn. Nếu điều kiện cho phép, có thể tiến hành kiểm tra
cả buổi sáng lẫn buổi chiều.
- Phạm vi kiểm tra an toàn nên bao gồm toàn bộ công trƣờng và khu vực xung
quanh bị ảnh hƣởng bởi việc xây dựng.
- Công tác kiểm tra an toàn chủ yếu tập trung vào:
 Quy trình thi công xây dựng có phù hợp với kế hoạch thực hiện không ví dụ
nhƣ TMBPAT;
 Quá trình lắp đặt có làm phát sinh điều kiện rủi ro không;
 Các loại công việc khác nhau diễn ra đồng thời có tạo ra các rủi ro quá mức
không;
 Vận hành các máy thiết bị hạng nặng có gây nguy hiểm không.
- Chú trọng vào các hoạt động đặc biệt và có rủi ro cao .
- Chỉ dẫn các đốc công khắc phục ngay các các hoạt động/ điều kiện nguy hiểm.
- Điền vào Bản danh mục kiểm tra an toàn.
- Kiểm tra vệ sinh công nghiệp, vệ sinh văn phòng làm việc, chỗ ăn, ở, nghỉ của
ngƣời lao động.
1.6. Thảo luận quy trình an toàn
1.6.1. Việc thảo luận quy trình an toàn đƣa đến cơ hội để trao đổi thông tin và hợp
tác trong giải quyết các vấn đề. Tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề đã đƣợc nhận
diện trong ngày trƣớc khi những vấn đề này trở nên xấu hơn và tiếp diễn.
1.6.2. Phƣơng pháp:
- Tổ chức thảo luận quy trình an toàn hàng ngày vào thời gian cố định tại văn phòng
hiện trƣờng để rà soát việc thực hiện công tác an toàn trong ngày, nhƣ là những phát
hiện trong lúc kiểm tra và kết quả từ việc hƣớng dẫn và giám sát.
- Thông báo công việc của ngày hôm sau, đặc biệt là những hoạt động mới và có độ
rủi ro cao và nêu ra những điểm chính về biện pháp kiểm soát cần thiết.
- Từng nhà thầu phụ nêu ra các đề xuất cải thiện an toàn và thông báo cho các nhà
thầu khác về công việc ngày hôm sau và các biện pháp an toàn, đặc biệt các hoạt động có
ảnh hƣởng tới sức khỏe và an toàn của ngƣời khác, nhƣ là quá trình vận hành thiết bị
nâng phát sinh ra khí độc, tiếng ồn và tỏa nhiệt.
- Giải quyết những xung đột có thể xẩy ra qua việc sử dụng không gian, dụng cụ,
thiết bị, vật liệu và các nguồn lực khác.
- Đảm bảo rằng tất cả các dụng cụ/ nhân lực cần thiết cho công việc ngày hôm sau
đã sẵn sàng, nhƣ là các bản vẽ, hƣớng dẫn thi công, dụng cụ đo đạc/ kiểm tra, phƣơng
tiện bảo vệ cá nhân, và ngƣời lao động thạo nghề (bao gồm thợ điện, thợ vận hành và
ngƣời làm hiệu lệnh, v.v…).
- Ghi chép, lƣu hồ sơ kết quả thảo luận quy trình an toàn theo các biểu mẫu của
“Thảo luận quy trình an toàn”.
1.7. Sắp xếp, dọn dẹp sau khi làm việc.
1.7.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ phải đảm bảo tất cả các thiết bị, dụng cụ, công
cụ và môi trƣờng nơi làm việc đƣợc dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng sau khi kết thúc công
việc trong ngày, và chuẩn bị cho công việc của ngày hôm sau. Dựa trên thứ tự công việc
ƣu tiên, tất cả các vật liệu và dụng cụ cần thiết đƣợc phân loại và xếp gọn gàng sao cho
phù hợp trƣớc khi kết thúc công việc trong ngày.
Thực hiện công tác 5S: Năm bước “Seiri (Sàng lọc)”, “Seiton (Sắp xếp)”, “Seiso
(Sạch sẽ)”, “Seiketsu (Săn sóc)” và “Shitsuke (Sẵn sàng)”.
1.7.1. Phương pháp:
- Mỗi ngƣời lao động phải dọn dẹp, xắp xếp phần việc của mỗi ngƣời sau khi kết
thúc ngày làm việc, có áp dụng kỹ thuật 5S.
- Các nguyên tắc cơ bản:
 Xác định nơi và phƣơng pháp cất trữ vật liệu, thiết bị và dụng cụ;
 Đặt các điểm chứa chất thải dự phòng;
 Cung cấp các thùng chứa cho các loại chất thải khác nhau;
 Đổ bỏ một cách thích hợp những vật liệu không sử dụng;
 Giữ sạch các lối đi.
- Để đáp ứng các tiêu chuẩn về sắp xếp, dọn dẹp, cần chú ý đặc biệt một số vấn đề
 Dầu bị tràn;
 Nguồn nƣớc;
 Thoát nƣớc;
 Rác thải;
 Các lối đi,
 Nguồn lửa,
 Cung cấp năng lƣợng,
 Khóa máy, thiết bị,
 Trả các dụng cụ vào nơi đã chỉ định.
- Nên có hƣớng dẫn tại chỗ về việc sắp xếp, dọn dẹp. Nếu cần thiết, lựa chọn các
chuyên gia của nhà thầu trợ giúp cho công tác này càng sớm càng tốt.
1.8. Kiểm tra lần cuối sau khi làm việc
1.8.1. Chu trình làm việc an toàn hàng ngày kết thúc với việc kiểm tra lần cuối sau
khi làm việc xong. Việc kiểm tra lần cuối này là nhằm đảm bảo rằng sẽ không có tai nạn
nào xảy ra tại công trƣờng xây dựng sau khi kết thúc công việc, xảy ra cháy, ngập lụt, đổ
giàn giáo, trộm cắp, hoặc xâm phạm, để ngăn ngừa mất mát và ảnh hƣởng đến cộng
đồng.
1.8.2. Phƣơng pháp:
- Mỗi ngƣời lao động kiểm tra khu vực làm việc của mỗi ngƣời. Đốc công sẽ đặc
biệt chú ý tới những hạng mục đã lựa chọn trong bảng danh sách kiểm tra.
- Những hạng mục quan trọng cần kiểm tra:
 Việc sắp xếp, dọn dẹp có đƣợc tổ chức thực hiện đúng cách không;
 Tất cả các nguồn lửa đã đƣợc tắt chƣa;
 Toàn bộ chìa khóa máy, thiết bị đã đƣợc rút ra và cất giữ đúng cách chƣa;
 Các vật liệu không sử dụng có đƣợc cất trữ đúng cách không;
 Tất cả ngƣời lao động đã ra về chƣa (ngoại trừ những ngƣời làm việc ngoài giờ);
 Tất cả các cổng đã khóa chƣa;
 Các thiết bị điện đã tắt chƣa.
- Điền vào bản danh sách kiểm tra lần cuối.
- Mỗi đốc công và đại diện của nhà thầu phụ báo báo về công tác sắp xếp, dọn dẹp
với giám đốc dự án/ chỉ huy trƣởng công trƣờng.
1.9. Lịch trình của chu trình quản lý an toàn hàng ngày
- Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng ngày bao gồm ngƣời tham gia,
ngƣời phụ trách, phƣơng pháp, thiết bị, tài liệu và vật tƣ đƣợc chỉ rõ trong Bảng 2.
Bảng 2. Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng ngày

Sự Ngƣời Ngƣời phụ


Stt Thiết bị Tài liệu, vật tƣ Thời gian Địa điểm
kiện tham gia trách
 Một khu
vực mở,
không hạn
Loa, hoặc hệ chế có thể
Họp an Toàn Chỉ huy trƣởng thống thông báo, Các tấm áp phích, tờ chứa đƣợc
toàn buổi
bộ công trƣờng, thiết bị minh truyền đơn về an 7:00 tất cả ngƣời
1 sáng thứ ngƣời lao Trƣởng ban AT – hoạ, (10 lao động
động A ninh, CBAT bảng trắng, các toàn, ấn phẩm về an
2 hình ảnh đầy đủ, toàn, v.v… phút)  Không phụ
thuộc vào
v.v… bên ngoài và
điều
kiện thời tiết
 Sổ tay hƣớng dẫn
vận hành của các
dụng cụ và thiết
bị cần thiết
 Mẫu vật liệu cần
Hoạt Mọi thành thiết và bảng dữ
động viên của mỗi liệu an toàn vật 7:10 Văn phòng
nhận nhóm, mọi Bảng trắng phục liệu (MSDS) hóa
vụ việc minh (10 hiện trƣờng
2 diện đốc Đốc công chất. hoặc nơi làm
họa.
nguy công từ mỗi  Biểu mẫu cho phút) việc
hiểm đơn vị hoạt động
nhận diện nguy
hiểm và điểm
chú
trọng của giám
sát viên
Các cá nhân, thợ
vận hành máy  Sổ tay hƣớng dẫn
thiết bị, đốc công, vận hành máy và
ngƣời lao thiết bị
Kiểm động thạo  Bản danh sách Phụ thuộc vào
tra nghề (thợ điện, Các dụng cụ đo kiểm tra từng hoàn cảnh,
Toàn bộ thợ cơ khí, ngƣời 8:20
đạc/ kiểm tra và 
trƣớc Bản danh sách công tác kiểm
3 khi ngƣời lao lao động, thợ lắp dụng cụ sửa kiểm tra đƣợc (10 tra có thể đƣợc
làm động giàn soạn bởi các kỹ phút) diễn ra cả ở
chữa trong nhà lẫn
việc giáo), giám sát sƣ/ các cán bộ an
viên, các nhóm toàn ngoài trời.
bảo  Bản danh sách
dƣỡng, các kỹ sƣ, kiểm tra thử
v.v… nghiệm

Hƣớng Biểu mẫu hoạt động


dẫn và nhận diện nguy hiểm Nơi làm việc
giám sát Các thành Đốc công, trƣởng và theo dõi đánh giá Bất cứ thuộc trách
4 tại viên của đội nhóm hoặc ngƣời Máy ảnh Thuyết minh biện thời gian nhiệm của mỗi
phụ trách pháp an nào đốc công
nơi làm
việc toàn
Các cán Biểu mẫu hoạt động Hai lần
Kiểm tra bộ an Máy ảnh/ nhận diện nguy hiểm một ngày Khu vực mục
5 an toàn/ giám sát Chỉ huy trƣởng máy quay và theo dõi đánh giá, (30
công trƣờng bản danh sách kiểm phút mỗi tiêu sẽ kiểm tra
toàn viên an toàn, phim
các đốc công tra an toàn lần)
Các thiết bị phụ
Thảo Các đại trợ nhƣ là bảng
luận diện của Chỉ huy trƣởng, trắng, máy Bản ghi chép của 13:00 Văn phòng hiện
quy
6
trình nhà thầu các đốc công chiếu, tivi, việc thảo luận quy (30 trƣờng
phụ, các cán trình an toàn phút)
an toàn máy quay
bộ an toàn
phim, v.v…
Sự Ngƣời Ngƣời phụ
Stt Thiết bị Tài liệu, vật tƣ Thời gian Địa điểm
kiện tham gia trách
Sắp xếp,
dọn dẹp Chổi, xẻng, 16:45 Nơi làm việc
sau khi Tất cả ngƣời - thùng chứa rác, Bảng dữ liệu an toàn thuộc trách
7
làm lao động xe cút kít và vật vật liệu chất làm sạch (10 nhiệm của mỗi
chứa đựng phút) ngƣời lao động
việc

Kiểm Các đốc


Đèn pinvà 16:55
tra lần công và Các đốc công, chỉ chiều khóa Bản danh sách kiểm Khu vực thuộc
8 cuối sau đại diện huy trƣởng công các cổng/ tra lần cuối (5
trách nhiệm
khi làm của nhà trƣờng cửa phút)
việc thầu phụ

2. Chu trình làm việc an toàn hàng tuần


2.1. Kiểm tra an toàn hàng tuần
2.1.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ nên cùng thực hiện việc kiểm tra hàng tuần. Qua
đó có thể t ăng cƣờng sự hợp tác của các nhà thầu và loại bỏ những vấn đề về an toàn
đƣợc phát hiện trong quá trình kiểm tra và xác định trách nhiệ m tƣơng ứng tại chỗ. Điều
này có thể cung cấp thông tin cho công tác quản lý trong việc tự đánh giá của các nhà
thầu và nhấn mạnh các cam kết của công tác quản lý.
2.1.2. Phƣơng pháp:
- Kiểm tra những nơi có độ rủi ro cao mà các điều kiện/ hành động mất an toàn có
thể diễn ra.
- Phát hiện và khắc phục các hành động hoặc điều kiện nguy hiểm.
- Ghi chép, lƣu hồ sơ các kết quả công tác kiểm tra an toàn
2.2. Kiểm tra toàn bộ hàng tuần.
2.2.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ (ngƣời lao động thạo nghề) cũng cần kiểm tra
chính máy, các thiết bị điện lắp đặt và giàn giáo của họ tại hiện trƣờng trên cơ sở một
tuần một lần để đảm bảo các máy, thiết bị và các phƣơng tiện hoạt động ổn định.
2.2.2. Phƣơng pháp:
- Kiểm tra máy, thiết bị và các phƣơng tiện tại hiện trƣờng và việc vận hành an
toàn của máy thiết bị về hao mòn và hỏng hóc không bình thƣờng, lạm dụng và sử dụng
sai.
- Tổ chức tiến hành sửa chữa kịp thời khi thích hợp hoặc kiến nghị đình chỉ việc sử
dụng.
- Điền vào bản danh sách kiểm tra.
2.3. Thảo luận quy trình an toàn hàng tuần.
2.3.1. Việc thảo luận quy trình an toàn hàng tuần nh ằm mục đích đẩy mạnh việc
trao đổi thông tin giữa các nhân sự ở các cấp khác nhau với các nhà thầu phụ , tổng kết
việc thực hiện công tác an toàn trong tuần qua và lên kế hoạch thi công xây dựng trong
tuần tiếp theo.
2.3.2. Phƣơng pháp:
- Rà soát công việc trong tuần qua và lập kế hoạch công việc cho tuần tới trên cơ sở
mỗi tuần một lần tại văn phòng hiện trƣờng.
- Phối hợp nhiều loại công việc khác nhau phù hợp với tiến độ.
- Vạch ra lịch trình hàng tuần cho các loại công việc khác nhau.
- Đảm bảo tất cả các bên biết về những nơi nguy hiểm trên công trƣờng.
- Thông báo cho tất cả các bên về bất cứ sự thay đổi nào về các lối đi và việc lắp
dựng các kết cấu tạm thời cùng với quy trình làm việc.
- Ghi biên bản cuộc họp.
2.4. Sắp xếp, dọn dẹp hàng tuần
2.4.1. Nhà thầu và các nhà thầu phụ dọn dẹp, sắp xếp gọn gàng toàn bộ công trƣờng
để chuẩn bị công việc cho tuần kế tiếp.
2.4.2. Phƣơng pháp:
- Sẽ đƣợc thực hiện hàng tuần vào một ngày trong tuần và tại một thời điểm xác
định trƣớc (thông thƣờng vào ngày cuối cùng của mỗi tuần).
- Đặt các vật liệu thừa vào những chỗ thu gom.
- Đặt các vật liệu không sử dụng vào những nơi đã chỉ định.
- Giao ngƣời chịu trách nhiệm phụ trách việc sắp xếp, dọn dẹp và kiểm tra kết quả.
- Thực hiện một hệ thống kiểm tra đánh giá & và thƣởng cho những ai thực hiện tốt
công việc dọn dẹp, sắp xếp.
2.5. Lịch trình của chu trình quản lý an toàn hàng tuần
- Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần bao gồm ngƣời tham gia,
ngƣời phụ trách, phƣơng pháp, thiết bị, tài liệu và vật tƣ đƣợc chỉ rõ trong Bảng 3.
Bảng 3. Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tuần

Ngƣời Ngƣời phụ Tài liệu, Thời Địa


Stt Sự kiện Thiết bị
tham gia trách vật tƣ gian điểm
1 Kiểm tra chỉ huy Giám đốc dự án, Máy ảnh (để ghi lại Bản danh Thứ Công trƣờng
an trƣởng chỉ huy trƣởng các kết quả kiểm tra sách kiểm hai xây dựng
toàn hàng công công trƣờng và cũng có thể đƣợc tra hàng và khu vực
tuần trƣờng, sử dụng cho việc tuần xung quanh
cán bộ an huấn luyện trong 15:00
toàn, đại tƣơng lai) (30
diện của phút)
nhà thầu
phụ

2 Kiểm tra Thợ vận hành máy Kiểm tra hoặc sửa Bản danh Nơi đặt các
toàn bộ thiết bị/ ngƣời lao chữa các dụng cụ khi sách kiểm máy, thiết
hàng tuần động thạo nghề, cần thiết tra máy, bị và
nhƣ là thợ điện và thiết bị phƣơng
thợ cơ khí, tiện tại
v.v… hiện
trƣờng
3 Thảo Đại diện Chỉ huy trƣởng Thiết bị phục vụ Hồ sơ ghi Thứ Văn phòng
luận ngƣời lao công trƣờng và cuộc họp nhƣ là bảng chép công sáu hiện
quy động và đại cán bộ an toàn trắng, máy chiếu tác hàng trƣờng
trình an diện kiểm tra tuần
toàn hàng nhà thầu phụ 13:30
tuần qua
tuần (30
và tuần
phút)
hiện tại
4 Sắp xếp, Toàn bộ Các đốc công từ Các dụng cụ cần thiết Bảng danh Thứ Những nơi
dọn dẹp ngƣời lao Nhà thầu và các cho việc sắp xếp, sách kiểm sáu đƣợc chọn
hàng tuần động tại hiện nhà thầu phụ dọn dẹp nhƣ là bàn tra hàng
trƣờng chải, chổi, khăn, tuần
v.v… 13:00
(20
phút)

3. Chu trình làm việc an toàn hàng tháng


3.1. Kiểm tra hàng tháng
3.1.1. Việc kiểm tra hàng tháng nhằm mục đích cải thiện công tác quản lý máy,
thiết bị, các dụng cụ và vật liệu. Công tác này nên đƣợc thực hiện phù hợp với các quy
định có liên quan.
3.1.2. Phương pháp:
- Các phƣơng tiện có liên quan tại hiện trƣờng nên đƣợc kiểm tra tối thiểu mỗi
tháng một lần.
- Tần suất kiểm tra nên theo các quy tắc và quy định nội bộ.
- Sử dụng bản danh sách kiểm tra để trợ giúp cho công tác kiểm tra và làm cho việc
kiểm tra thực hiện có hệ thống.
- Thực hiện sửa chữa trên cơ sở các kết quả kiểm tra và cách ly các phƣơng tiện
không thể sử dụng đƣợc nữa cho đến khi tất cả các vấn đề đƣợc giải quyết.
- Ghi chép, lƣu hồ sơ việc kiểm tra an toàn hàng tháng.
3.2. Huấn luyện an toàn hàng tháng
3.2.1. Thông qua việc đào tạo an toàn hàng tháng, ngƣời lao động có thể củng cố
thêm khái niệm và nhận thức về an toàn, trau dồi các kỹ năng cần thiết, thu đƣợc các kiến
thức có liên quan và phát triển một thái độ đúng mực. Thông qua việc nghiên cứu các
nguyên nhân gây ra tai nạn, có thể tránh đƣợc những tai nạn giống hoặc tƣơng tự.
3.2.2. Phƣơng pháp:
- Công tác huấn luyện an toàn nên đƣợc tổ chức tối thiểu mỗi tháng một lần.
- Thảo luận chỉ rõ các trƣờng hợp tai nạn và đánh giá nguyên nhân và các biện pháp
ngăn ngừa.
- Tổ chức huấn luyện trong các nhóm. Các trƣởng nhóm sẽ trình bày mục tiêu và
các phƣơng pháp. Cuộc thảo luận nên đƣợc tiến hành theo cách sau:
 Làm cho hiểu biết đầy đủ về các trƣờng hợp tai nạn;
 Tìm ra tất cả các vấn đề;
 Xác định nguyên nhân;
 Vạch ra các biện pháp để cải thiện;
 Xem xét những kết quả thảo luận của nhóm;
 Trƣởng nhóm tổng kết lại các kết quả thảo luận.
3.3. Họp an toàn hàng tháng
3.3.1. Cuộc họp an toàn hàng tháng đƣợc thực hiện cùng với cuộc họp an toàn buổi
sáng hàng ngày và nên bao gồm, ngoài các vấn đề nhƣ thƣờng lệ của cuộc họp buổi
sáng, là các hoạt động đẩy mạnh an toàn nhằm cải thiện ý thức, nhận thức của ngƣời lao
động về an toàn và tiến hành trao thƣởng.
3.3.2. Phƣơng pháp:
- Cuộc họp an toàn hàng tháng nên đƣợc tổ chức tại thời điểm đƣợc xác định trƣớc
của mỗi tháng.
- Giải quyết đồng thời các vấn đề của cuộc họp an toàn buổi sáng hàng ngày.
- Rà soát hồ sơ về an toàn của tháng trƣớc.
- Thông báo kế hoạch đẩy mạnh an toàn cho tháng tới.
- Trình bày về các biện pháp an toàn đã đƣợc lập (ví dụ nhƣ Thuyết minh biện pháp
an toàn).
- Trao các phần thƣởng về an toàn và thông báo về thành tích trong an toàn của mỗi
nhóm trong tháng.
3.4. Phiên họp về an toàn và sức khỏe
Phiên họp về an toàn và sức khỏe đƣợc tổ chức nhiều hơn một lần mỗi tháng nhằm
thảo luận và điều phối các vấn đề sau:
- Xây dựng chính sách cơ bản và các mục tiêu cho công tác quản lý an toàn và vệ
sinh lao động tại công trƣờng xây dựng;
- Kế hoạch thực hiện công việc hàng tháng hoặc hàng tuần;
- Kế hoạch triển khai và các phƣơng pháp thi công đối với máy và thiết bị;
- Các biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa tình trạng ngƣời lao động tiếp xúc với
những nguy hiểm và rủi ro có hại cho sức khoẻ;
- Kế hoạch thực hiện công tác bồi dƣỡng và huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động;
- Chuẩn hóa các hiệu lệnh, tín hiệu sẽ sử dụng khi vận hành cần trục, máy di động,
v.v…
- Chuẩn hóa các dấu hiệu đƣợc thông báo tại các hiện trƣờng tai nạn, v.v...
- Chuẩn hóa các tín hiệu cảnh báo và quy trình sơ tán;
- Phân tích nguyên nhân các vụ tai nạn và biện pháp ngăn ngừa việc tái diễn;
- Gia cố các nơi cất trữ các hoá chất độc hại nhƣ dung môi hữu cơ, v.v...
- Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các nguy cơ
có hại cho sức khoẻ cho ngƣời lao động dựa trên các hƣớng dẫn của các cơ quan quản lý
Nhà nƣớc;
- Các vấn đề liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các nguy cơ
có hại cho sức khoẻ cho ngƣời lao động dựa trên kết quả của công tác kiểm tra hàng
ngày, hàng tuần và hàng tháng;
- Các vấn đề khác liên quan đến ngăn ngừa các nguy hiểm hoặc ngăn ngừa các nguy
cơ có hại cho sức khoẻ cho ngƣời lao động.
3.5. Phổ biến thông tin
- Nhà thầu phải phổ biến thông tin về k ết quả kiểm tra hàng tháng cùng với biện
pháp giải quyết tới tất cả ngƣời lao động bao gồm cả các nhà thầu phụ.
- Nhà thầu đồng thời phải chuẩn bị sẵn các báo cáo gửi đến tất cả các Chủ thể trong
Dự án nhƣ:
 Các báo cáo kiểm tra hàng tuần và hàng tháng;
 Tài liệu các phiên họp của Hội đồng;
 Tài liệu huấn luyện an toàn hàng tháng.
3.6. Lịch trình của chu trình quản lý an toàn hàng tháng
- Việc thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tháng bao gồm ngƣời tham gia, ngƣời
phụ trách, phƣơng pháp, thiết bị, tài liệu và vật tƣ đƣợc chỉ rõ trong Bảng 4.
Bảng 4. Thực hiện chu trình làm việc an toàn hàng tháng

Stt Sự Ngƣời Tài liệu, vật Thời Địa điểm


kiện Ngƣời tham gia phụ Thiết bị tƣ gian
trách
1 Kiểm Ngƣời lao động Thợ Các dụng  Các vật tƣ Ngày Tất cả
tra thạo nghề đƣợc điện, cụ chuyên đƣợc đầu tiên các nơi
hàng chỉ định bởi Nhà thợ cơ phục vụ chuyên phục 9:30 trên công
tháng thầu và các nhà khí, việc kiểm vụ (30 phút) trƣờng
thầu phụ v.v… tra, ví dụ việc kiểm xây dựng
đồng hồ đo tra, ví dụ có máy
nhƣ chất và thiết bị
tẩy, chất
bôi trơn,
v.v…
 Sổ tay
bảo
dƣỡngcho
các
thiết bị cơ
khí
2 Huấn Tất cả ngƣời lao Cán Tất cả các Các đồ vật cần ngày thứ Phòng
luyện động bao gồm cả thiết bị cần thiết cho việc 15 hội thảo
an ngƣời lao động bộ an thiết phục huấn luyện, ví (2 tiếng) của nhà
toàn của các nhà thầu toàn vụ việc dụ: bảng, đồ thầu
hàng phụ huấn luyện, minh họa
tháng ví dụ nhƣ
máy
chiếu,
tivi,
máy quay
phim, v.v…
3 Họp Tất cả ngƣời lao Chỉ Loa các Các tấm Ngày Các chỗ
an động tại hiện huy hoặc các hệ áp phích, tờ đầu tiên thích hợp
toàn trƣờng trƣởng thống truyền đơn về 10:00 trên công
hàng công phát thanh an toàn, ấn (90 phút) trƣờng
tháng trƣờng khác, thiết phẩm về xây dựng
bị an toàn có thể
minh họa, chứa toàn
bảng trắng, bộ ngƣời
các hình lao động
ảnh minh
họa, v.v…
4 Phiên Cán bộ an toàn, Chỉ Tất cả các Tất cả các tài Thứ năm Phòng
họp đại diện nhà thầu huy thiết bị cần liệu cần thiết tuần thứ hội thảo
Hội phụ và những trƣởng thiết cho cho cuộc họp tƣ của Nhà
đồng ngƣời có liên công cuộc họp 10:00 thầu
an quan(ví dụ, Chủ trƣờng (90 phút)
toàn đầu tƣ, Ban
QLDA, Tƣ vấn)

3.7 Các hoạt động quản lý an toàn của từng sự kiện


Các hoạt động quản lý an toàn của từng sự kiện đƣợc tóm tắt trong Bảng 5
Bảng 5. Các hoạt động an toàn của từng sự kiện

Sự kiện Ngƣời Ngƣời phụ Thiết bị Tài liệu, vật Thời Địa điểm
tham gia trách tƣ gian
1 Huấn luyện Ngƣời Các cán an Tất cả các Các đồ vật Mỗi Phòng hội
và bồi dƣỡng mới đến toàn thiết bị cần cần thiết cho lần nghị
cho ngƣời bộ thiết phục vụ công tác (30
mới đến công tác huấn luyện phút)
huấn luyện, nhƣ là sổ
nhƣ là máy ghi chép, tài
chiếu, tivi, liệu minh
máy quay họa, v.v…
phim, v.v..
2 Bồi dƣỡng về Tất cả Chỉ huy Tham mục Thuyết minh Mỗi Phòng hội
an toàn và vệ ngƣời lao trƣởng công 4.2 Biện pháp lần nghị
sinh lao động động trƣờng, cán khảo An toàn sửa
bộ an toàn đổi
3 Khám khỏe Tất cả Nhà thầu và Tham phần Tham phần Mỗi
Trƣớc khi
sức ngƣời lao các nhà thầu 8 8 vào công lần
động phụ khảo trƣờng xây
khảo
dựng
4 Tập dƣợt khi Tất cả Ngƣời quản Tham phần Tham phần Một Trên công
có hỏa hoạn ngƣời lao lý công tác 9 9 năm trƣờng xây
động phòng cháy khảo khảo hai lần dựng
chữa cháy
V. CÁC YÊU CẦU VỀ ĐẢM BẢO TRONG TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG
TRƢỜNG
1. Các yêu cầu chung
Nhà thầu chuẩn bị Mặt bằng bố trí công trƣờng đảm bảo cho yếu tố quản lý an toàn
phù hợp với bản vẽ thiết kế tổng thể mặt bằng thi công đã đƣợc duyệt. Bố trí mặt bằng
công trƣờng hợp lý là yếu tố cần thiết để đảm bảo an toàn cho môi trƣờng làm việc và
hiệu quả, hiệu suất thi công.
Các yếu tố cần cân nhắc về Mặt bằng bố trí công trƣờng bao gồm: an toàn, phòng
cháy chữa cháy, an ninh, khả năng tiếp cận công trƣờng, phân biệt giữa công trình vĩnh
cửu và công trình tạm, văn phòng, xử lý vật liệu và kho bãi và vệ sinh công trƣờng, vv.
Những công trình tạm dƣới đây phải đƣợc bố trí trên Mặt bằng công trƣờng theo
quy định hiện hành.
- Văn phòng hiện trƣờng (của Nhà thầu, CĐT/BQLDA/TVGS,…), nhà ăn, phòng y
tế;
- Lối đi cho ngƣời giữa khu vực văn phòng và công trƣờng;
- Lối đi để vận chuyển vật liệu xây dựng;
- Kho xƣởng máy móc;
- Kho bãi vật liệu, gồm cả trạm trộn bê tông (nếu cần);
- Khu chứa nhiên liệu;
- Khu vực cấp nƣớc và vệ sinh;
- Bãi thải tạm;
- Hàng rào an toàn, phòng bảo vệ, chiếu sáng công trƣờng;
- Kho chứa vật liệu nổ (nếu có);
- Kho chứa các dụng cụ, phƣơng tiện phòng cháy chữa cháy.
- Công trƣờng phải có hàng rào bao quanh để phân chia ranh giới giữa khu vực
côngtrƣờng và khu vực xung quanh, và không nên để các phƣơng tiện thi công nhƣ cần
cẩu cố định, trạm trộn bê tông … tràn ra khu vực công cộng nhằm ngăn ngừa tai nạn cho
bên thứ ba. Trong trƣờng hợp bắt buộc phải làm khác, thì phải tuân thủ quy định hiện
hành.
- Mặt bằng bố trí công trƣờng thay đổi theo tiến độ thi công, do đó, cần phải lập và
duyệt theo thời điểm.
2. Đƣờng đi lại và vận chuyển;
- Đƣợc sử dụng để vận chuyển vật liệu hoặc để thực hiện các hoạt động từ bên
ngoài đến công trƣờng trong khu vực giao thông vận tải, tức là vùng phụ cận nguyên
liệu/thiết bị.
- Yêu cầu an toàn liên quan đến đƣờng giao thông là:
 Kiểm soát giao thông
 Tất cả các đƣờng đi phải đƣợc duy trì điều kiện an toàn .
 Các biển chỉ dẫn liên quan đến hƣớng đi, đƣờng vòng, giới hạn tốc độ, đƣờng
cong, nguy hiểm phải đƣợc lắp đặt theo yêu cầu.
 Cấm đỗ trên các đƣờng giao thông, ngoại trừ trƣờng hợp sự cố hoặc khẩn cấp.
 Đèn đƣờng sẽ đƣợc lắp đặt ngay từ giai đoạn đầu.
 Đƣờng giao thông phải đƣợc giữ sạch sẽ và không có bùn, dầu, mỡ có khả năng
gây ra tai nạn.
 Các dấu hiệu trên đƣờng giao thông phải đƣợc duy trì trong tình trạng tốt.
 Đƣờng dây điện bọc cao su đi qua đƣờng vận chuyển phải mắc lên cao hoặc
luồn vào ống bảo vệ đƣợc chôn sâu dƣới mặt đất ít nhất là 40 cm. Các ống dẫn
nƣớc phải chôn sâu dƣới mặt đất ít nhất là 30 cm.
 Rãnh, cống thoát nƣớc dọc đƣờng phải đƣợc giữ vệ sinh không có rác thải, mảnh
vỡ, đặc biệt là nơi thoát nƣớc khi có mƣa lớn và lũ.
 Chặn đƣờng giao thông trong các trƣờng hợp nguy hiểm chẳn hạn nhƣ công tác
đào gây chật hẹp.
 Hạn chế xe máy hoặc xe ô tô của công trƣờng đậu bên ngoài.
 Thực hiện kiểm tra tình trạng của các xe cộ, thiết bị di động tại các của ra vào
trƣớc khi vào công trƣờng.
 Hƣớng giao thông nên kết hợp một cách hệ thống theo 1 chiều ở nơi đƣờng hẹp
hoặc đông đúc.
 Đƣờng giao thông cho xe cơ giới, các điểm giao cắt với đƣờng sắt, chế độ đặt
biển báo, đặt trạm gác phải tuân theo quy định của Bộ Giao thông vận tải.
3. Xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện thi công
- Nhà thầu bố trí về việc xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện và thiết bị mặt
bằng công trƣờng xây dựng đƣợc quy định cụ thể tại QCVN-18-2014-BXD-An toàn
trong xây dựng, theo đó, việc xếp đặt nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện và thiết bị mặt
bằng công trƣờng xây dựng tuân thủ những yêu cầu sau:
- Kho bãi để sắp xếp và bảo quản nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị phải đƣợc định
trƣớc trên mặt bằng công trƣờng với số lƣợng đủ phục vụ cho thi công. Địa điểm các
khu vực này phải thuận tiện cho việc vận chuyển, bốc dỡ và bảo quản. Không đƣợc sắp
xếp bất kỳ vật gì vào những bộ phận công trình chƣa ổn định hoặc không đảm bảo vững
chắc.
- Trong các kho bãi chứa nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải có
đƣờng vận chuyển. Chiều rộng của đƣờng phải phù hợp với kích thƣớc của các phƣơng
tiện vận chuyển và thiết bị bốc xếp. Giữa các chồng vật liệu phải chừa lối đi lại cho
ngƣời, rộng ít nhất là 1 m.
- Nguyên vật liệu, nhiên liệu, cấu kiện, thiết bị phải đặt cách xa đƣờng ô tô, đƣờng
sắt, đƣờng cần trục ít nhất là 2 m tính từ mép đƣờng gần nhất tới mép ngoài cùng của vật
liệu (phía gần đƣờng).
- Khi vật liệu rời (cát, đá dăm, sỏi, xỉ v.v...) đổ thành bãi, phải có biện pháp kỹ thuật
chống sạt trƣợt đảm bảo an toàn cho ngƣời và thiết bị.
- Vật liệu dạng bột (xi măng, bột ma tíc...) phải đóng bao..., đồng thời phải có biện
pháp chống bụi khi xếp dỡ.
- Các nguyên liệu lỏng và dễ cháy (xăng, dầu, mỡ...) phải đƣợc bảo quản trong kho
riêng theo các quy định phòng cháy chữa cháy hiện hành.
- Các loại axit phải đựng trong các bình kín làm bằng sứ hoặc thủy tinh chịu axit và
phải để trong các phòng riêng đƣợc thông gió tốt. Các bình chứa axit không đƣợc xếp
chồng lên nhau. Mỗi bình phải có nhãn hiệu ghi rõ loại axit, ngày sản xuất.
- Chất độc hại, vật liệu nổ, các thiết bị chịu áp lực phải bảo quản, vận chuyển và sử
dụng theo các quy định hiện hành về an toàn hóa chất, vật liệu nổ và thiết bị áp lực.
- Khi sắp xếp nguyên vật liệu trên các bờ hào, hố sâu phải tính toán để đảm bảo an
toàn khi thi công theo quy định.
- Đá hộc, gạch lát, ngói xếp thành từng ô không đƣợc cao quá 1 m. Gạch xây xếp
nằm không đƣợc cao quá 25 hàng.
- Các khối móng, khối tƣờng hầm, các khối và tấm kỹ thuật vệ sinh, thông gió, khối
ống thải rác xếp thành chồng không đƣợc cao quá 2,5 m (kể cả chiều dày các lớp đệm
lót).
- Cấu kiện dài chế tạo sẵn xếp thành chồng không đƣợc cao quá 2 m (kể cả các lớp
đệm lót).
- Cấu kiện khối và tấm xếp thành từng chồng không đƣợc cao quá 2,5 m (kể cả các
lớp đệm).
- Vật liệu cách nhiệt xếp thành chồng không đƣợc cao quá 1,2 m và phải đƣợc bảo
quản ở trong kho kín, khô ráo.
- Thép tấm, thép hình xếp thành từng chồng không đƣợc cao quá 1,5 m. Loại có
kích thƣớc nhỏ xếp lên các giá với chiều cao tƣơng tự; tải trọng thép xếp trên giá phải
nhỏ hơn hoặc bằng tải trọng cho phép của giá đỡ.
- Kính phải đƣợc đóng hòm và đặt trong giá khung thẳng đứng. Chỉ xếp một lớp,
không đƣợc chồng lên nhau.
- Máy móc và trang thiết bị kỹ thuật của công trình chỉ đƣợc xếp một lớp.
4. Các yêu cầu tổ chức mặt bằng công trƣờng khác có liên quan
Nhà thầu bố trí tổ chức mặt bằng công trƣờng đƣợc quy định cụ thể tại QCVN-18-
2014-BXD-An toàn trong xây dựng, theo đó mặt bằng công trƣờng tuân thủ những yêu
cầu sau:
- Xung quanh khu vực công trƣờng phải đƣợc rào ngăn và bố trí trạm gác không
cho ngƣời không có nhiệm vụ ra vào công trƣờng. Phải có biển báo ở hai đầu đoạn
đƣờng chạy qua công trƣờng để các phƣơng tiện giao thông qua lại giảm tốc độ.
- Trên mặt bằng công trƣờng và các khu vực thi công phải có hệ thống thoát nƣớc
đảm bảo mặt bằng thi công khô ráo, sạch sẽ. Không đƣợc để đọng nƣớc trên mặt đƣờng
hoặc để nƣớc chảy vào hố móng công trình. Những công trƣờng ở gần biển, sông, suối
phải có phƣơng án phòng chống lũ lụt, sạt lở đất.
- Các công trình phụ trợ phát sinh yếu tố độc hại phải đƣợc bố trí ở cuối hƣớng gió,
đảm bảo khỏang cách đến nơi ở của cán bộ, ngƣời lao động trên công trƣờng và dân cƣ
địa phƣơng hoặc có biện pháp ngăn ngừa độc hại theo đúng quy định hiện hành của Nhà
nƣớc.
- Phải có giải pháp chuyển vật liệu thừa, vật liệu thải từ trên cao (trên 3 m) xuống.
Không đƣợc đổ vật liệu thừa, vật liệu thải từ trên cao xuống khi khu bên dƣới chƣa rào
chắn, chƣa đặt biển báo và chƣa có ngƣời cảnh giới.
- Phải có biện pháp đảm bảo an toàn cho ngƣời và vật (nhƣ rào chắn, đặt biển báo,
hoặc làm mái che, …) ở những vùng nguy hiểm do vật có thể rơi tự do từ trên cao xuống.
Giới hạn của vùng nguy hiểm này đƣợc xác định theo Bảng 1.
- Khu vực đang tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo, phá dỡ công trình cũ; nơi lắp ráp các
bộ phận kết cấu của công trình, nơi lắp ráp của máy móc và thiết bị lớn; khu vực có khí
độc; chỗ có các đƣờng giao thông cắt nhau phải có rào chắn hoặc biển báo, ban đêm phải
có đèn báo hiệu.
VI. QUY ĐỊNH BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ATLĐ CỤ THỂ TRÊN CÔNG TRƢỜNG
1. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến rơi, ngã
1.1. Các quy định chung
- Khi làm việc tại những vị trí cao hơn mặt đất từ 2m trở lên, Nhà thầu phải làm
giàn giáo trƣớc khi tiến hành thi công xây dựng và đảm bảo rằng ngƣời lao động đội mũ
bảo hộ an toàn khi làm việc.
- Tại những nơi không thể làm giàn giáo, ngƣời lao động phải sử dụng các thiết bị
bảo vệ nhƣ là dây an toàn, thiết bị hãm rơi và các thiết bị chống rơi khác. Nhà thầu phải
gắn lan can, dây thừng, và các thiết bị khác thích hợp tại nơi việc sử dụng các thiết bị
chống rơi, ngã đang đƣợc cân nhắc.
1.2. Giàn giáo
1.2.1. Nhà thầu thiết kế kết cấu và sử dụng vật liệu giàn giáo phải thực hiện:
- Phân tích cƣờng độ chịu lực cần thiết của kết cấu giàn giáo theo các tải trọng tác
động trong khu vực làm việc và tải trọng khi sử dụng, và xác định kết cấu giàn giáo thích
hợp;
- Thiết kế kết cấu giàn giáo chịu đƣợc các tải trọng dự tính đối với các công trình có
liên quan sau khi rà soát đầy đủ rủi ro lật và sụp đổ của kết cấu;
- Lựa chọn các loại vật liệu đáng tin cây, bền, đúng thiết kế và thích hợp không có
các khiếm khuyết về mặt cƣờng độ chịu lực, hƣ hỏng hoặc bị ăn mòn;
- Lắp dựng giàn giáo trên một nền móng vững chắc và bằng phẳng để ngăn ngừa
việc trƣợt hoặc sụp đổ và sử dụng thêm các bộ phận chống đỡ thích hợp ở những nơi nền
móng đặt trên nền đất yếu;
- Cung cấp các biện pháp chống đỡ nhƣ là giằng chống để ngăn ngừa kết cấu giàn
giáo sụp đổ.
1.2.2. Nhà thầu lập biện pháp lắp dựng và tháo dỡ giàn giáo phải:
- Ngăn chặn các xâm nhập trái phép vào khu vực giàn giáo đang đƣợc lắp dựng
hoặc tháo dỡ;
- Chỉ rõ chi tiết về ngƣời giám sát chịu trách nhiệm, địa điểm khu vực công tác,
phạm vi, và quy trình công tác, và các thiết bị bảo vệ cần thiết;
- Đảm bảo rằng ngƣời lao động sử dụng các thiết bị bảo vệ nhƣ là đai an toàn khi
lắp dựng hoặc tháo dỡ giàn giáo nếu có bất cứ rủi ro rơi, ngã nào;
- Lắp đặt các lan can dọc theo toàn bộ chiều dài dàn công tác để ngăn ngừa tai nạn.
Lan can cũng phải đƣợc lắp đặt tại những nơi có rủi ro rơi, ngã, ngoài vị trí sàn công tác.
Chiều cao hoặc kết cấu của lan can phải đƣợc rà soát đầy đủ để ngăn ngừa tai nạn;
- Lắp đặt ván ốp chân, tấm che, lƣới bảo vệ và các biện pháp thích hợp khác cho lan
can khi cần thiết, nhằm ngăn ngừa vật rơi từ sàn công tác;
- Cung cấp các phƣơng tiện thích hợp cho ngƣời lao động để di chuyển giữa các
khu vực có cao độ khác nhau;
- Lắp các tấm ván sàn cho phần sàn công tác theo những khoảng cách phù hợp để
ngăn ngừa việc ngƣời lao động vƣớng hoặc lọt chân vào những khe hở giữa các tấm ván
sàn. Các tấm ván sàn phải đƣợc cố định chắc chắn.
- Những nơi có nhiều khoảng hở trong phạm vi làm việc, lắp đặt đủ lan can hoặc
hàng rào xung quanh các khoảng hở với đầy đủ biển hiệu và thông báo ngay sát. Các lan
can hoặc hang rào này phải đảm bảo chắc chắn và phải có chiều cao đúng theo qui định
của qui chuẩn, tiêu chuẩn về an toàn. Vào những ngày không làm việc, những khoảng hở
đó phải đƣợc đóng lại hoặc che phủ để tránh rơi, ngã;
- Dừng thi công ngay khi ngƣời lao động có khả năng bị nguy hiểm trong khi làm
việc dƣới thời tiết xấu nhƣ là gió lớn hoặc mƣa bão. Quy trình và yêu cầu cho việc hủy
bỏ việc thi công phải đƣợc xác định trƣớc dựa trên các điều kiện làm việc.
1.2.3. Nhà thầu phải nêu rõ biện pháp sử dụng giàn giáo bao gồm:
- Chỉ rõ và thông báo tới tất cả ngƣời lao động khả năng chịu tại trọng tối đa của
giàn giáo, và lắp đặt các biển hiệu thể hiện những thông tin đó tại những nơi dễ thấy với
ngƣời lao động;
- Không đặt các vật liệu vƣợt quá giới hạn trên đƣợc xác định trƣớc của tải trọng tác
động trong khu vực làm việc;
- Đƣa ra đầy đủ các chú ý về nơi xếp vật liệu trong khu vực làm việc, nhằm đảm
bảo sự phân bố đều và ngăn ngừa sự mất ổn định của giàn giáo;
- Không dùng sàn công tác để cất trữ vật liệu trừ việc sử dụng để xếp tạm. Không
vật liệu hoặc thiết bị nào đƣợc phép đặt tại lối vào giàn giáo;
- Không đƣợc di dời hoặc điều chỉnh lan can đã đƣợc lắp đặt tại khu vực làm việc
hoặc các bộ phận khác của giàn giáo mà không có sự phê duyệt trƣớc. Khi lan can bắt
buộc phải di dời, Nhà thầu phải thực hiện công tác di dời sau khi đảm bảo rằng không có
bất cứ sự xâm nhập trái phép nào vào giàn giáo và thực hiện tất cả các biện pháp ngăn
ngừa nhắm tránh xảy ra tai nạn;
- Kiểm tra giàn giáo hàng ngày trƣớc khi bắt đầu công việc để đảm bảo không có
vấn đề gì với kết cấu giàn giáo và lan can an toàn. Bất kỳ giàn giáo có khiếm khuyết nào
phải đƣợc di dời và/hoặc sửa chữa ngay lập tức;
- Trong trƣờng hợp điều kiện thời tiết không thích hợp nhƣ là gió lớn hoặc mƣa to,
hoặc có thảm họa thiên nhiên nhƣ là động đất, tạm thời đình chỉ thi công và kiểm tra giàn
giáo trƣớc khi bắt đầu thi công trở lại;
- Thực hiện các biện pháp, để đảm bảo rằng không có bất cứ sự xâm nhập trái phép
nào vào khu vực thi công nơi có giàn giáo.
1.2.4. Kiểm tra giàn giáo
Nhà thầu phải xây dựng quy trình kiểm tra và bảo dƣỡng giàn giáo và các vật liệu
giàn giáo để đảm bảo an toàn khi sử dụng giàn giáo và các vật liệu giàn giáo luôn trong
điều kiện an toàn.
a) Đối với các giàn giáo dạng treo, hẫng, móc, đóng và các loại giàn giáo khác mà
ngƣời hoặc vật có thể ngã, rơi từ độ cao từ 4m trở lên:
- Giàn giáo không đƣợc sử dụng trừ khi có xác nhận bằng văn bản từ ngƣời có
thẩm quyền rằng giàn giáo đó đã đƣợc kiểm tra và việc lắp dựng giàn giáo đã hoàn tất.
- Giàn giáo và kết cấu chống đỡ phải đƣợc kiểm tra bởi ngƣời có thẩm quyền:
- Trƣớc khi giàn giáo đƣợc sử dụng và sau khi có tai nạn xảy ra có thể ảnh hƣởng
đến sự ổn định của giàn giáo;
- Trƣớc khi sử dụng giàn giáo vừa đƣợc sửa chữa;
- Tối thiểu 30 ngày một lần.
- Sau khi động đất, mƣa to, gió bão
- Khi thi công trở lại, sau thời gian tạm dừng thi công (1 tháng)
- Nếu kiểm tra cho thấy rằng giàn giáo và kết cấu chống đỡ có thể gây nguy hiểm
đến sức khỏe hoặc an toàn:
- Phải tiến hành các sửa chữa, thay đổi, và bổ sung cần thiết, và;
- Giàn giáo và kết cấu chống đỡ phải đƣợc kiểm tra bởi ngƣời có thẩm quyền
trƣớc khi đƣợc sử dụng.
- Không cho bất kỳ ngƣời không có phận sự ra vào khu vực giàn giáo khi chƣa
hoàn thành việc lắp dựng và không có ngƣời giám sát.
- Đối với những giàn giáo có nguy cơ rơi, ngã từ độ cao nhỏ hơn 4m cũng nên
đƣợc kiểm tra trƣớc khi sử dụng và sau khi có tai nạn xảy ra hoặc có sửa chữa, thay đổi
và bổ sung.
- Công tác kiểm tra giàn giáo và vật liệu giàn giáo tại nơi làm việc đặc biệt quan
trọng khi giàn giáo đã đƣợc sử dụng trong một khoảng thời gian dài.
Ghi chú:
Người có thẩm quyền là người có đủ kinh nghiệm về việc kiểm tra giàn giáo, là
người được Nhà thầu cử và CĐT/BQLDA/TVGS chấp thuận.
b) Nghiệm thu – kiểm tra bàn
giao Nhà thầu phải đảm bảo:
- Ngay khi giàn giáo đƣợc lắp dựng xong, việc kiểm tra bàn giao sẽ đƣợc hoàn tất
để kiểm tra rằng giàn giáo đã an toàn để sử dụng ở những nơi mà việc xác nhận bằng văn
bản của ngƣời có thẩm quyền là cần thiết, ví dụ nhƣ một biên bản nghiệm thu với các ý
kiến trong tuàn tra an toàn, vv.
- Nếu việc thay đổi, sửa chữa hoặc bổ sung giàn giáo đƣợc yêu cầu, sẽ hoàn tất
việc kiểm tra thêm và cấp một chứng chỉ nghiệm thu bàn giao mới.
- Chứng chỉ nghiệm thu bàn giao sẽ đƣợc lƣu giữ tại nơi làm việc cho đến khi
giàn giáo đƣợc tháo dỡ.
2. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến vật hay, vật rơi
2.1. Các quy định chung
Khi thực hiện các công tác có liên quan đến rủi ro vật bay hoặc rơi, Nhà thầu phải
tính đến các biện pháp sau cho các điều kiện làm việc cụ thể:
- Ngƣời lao động cũng phải đội mũ bảo hộ an toàn;
- Biện pháp lắp đặt lƣới an toàn;
- Biện pháp khi làm việc tại nơi có những khác biệt về chiều cao hoặc có các
khoảng hở;
- Biện pháp khi làm việc tại các độ cao khác nhau;
- Biện pháp khi làm việc với máy, thiết bị quay.
2.2. Bảo vệ chống lại các vật bay hoặc rơi tại khu vực làm việc có độ cao và
khoảng hở
- Chỉ sử dụng các thiết bị nâng hạ thích hợp nhƣ là dây thừng và cần trục khi các
vật thể sẽ đƣợc chuyển từ nơi cao xuống nơi thấp;
- Phải giữ gìn sạch sẽ các khu vực thi công, nơi các vật thể có thể dễ bị rơi nhƣ là
trên giàn giáo, trong khu vực đào hoặc lối vào. Không đƣợc phép đặt vật liệu hay thiết bị
nào tại hoặc gần những chỗ nhƣ vậy. Trong trƣờng hợp cần phải đặt tạm vật liệu hay
thiết bị tại những chỗ nhƣ vậy, thì phải thực hiện các biện pháp thích hợp, nhƣ là buộc
chặt với dây thừng hoặc đóng trong thùng hoặc bao, để ngăn ngừa việc vƣơng vãi hoặc
rơi hoặc để ngăn ngƣời lao động bị ngã, rơi do bị vấp vào;
- Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa đối với ván ốp chân phần mép của sàn thao
tác, các khoảng hở, hoặc đỉnh mái dốc, để ngăn ngừa vật liệu hoặc thiết bị bị rơi.
2.3. Biện pháp khi làm việc tại các độ cao khác nhau
- Điều phối hợp các công việc sẽ đƣợc thực hiện tại các độ cao khác nhau, để
tránh các công việc cùng lúc thực hiện ngay phía trên hoặc phía dƣới tại các độ cao khác
nhau;
- Ở những chỗ các công việc phải đƣợc tiến hành đồng thời tại các độ cao khác
nhau, xác định trƣớc giám sát viên có liên quan cho các công việc đó, khu vực làm việc
liên quan, thời gian làm việc, và phƣơng pháp và quy trình làm việc. Ngƣời lao động
làm
việc tại các độ cao khác nhau phải duy trì việc trao đổi thông tin liên tục với nhau trong
khi thực hiện công việc;
- Ở những chỗ các công việc phải đƣợc tiến hành đồng thời tại các độ cao khác
nhau, phải đƣa các biển báo đầy đủ xung quanh khu vực đó và đảm bảo trƣớc rằng
ngƣời lao động trao đổi thông tin và phối hợp với nhau trong khi thực hiện công việc tại
các độ cao khác nhau;
- Phải có đủ ngƣời ra tín hiệu và ngƣời theo dõi bố trí gần khu vực làm việc,
nhằm đảm bảo rằng các công việc đƣợc tổ chức thực hiện theo cách an toàn và bảo đảm.
2.4. Biện pháp khi làm việc với máy, thiết bị quay
- Những máy, thiết bị xuất ra bất kỳ vật thể bay hoặc miếng thừa nào phải đƣợc
che phủ hoặc bảo vệ bằng hàng rào bảo vệ. Trong trƣờng hợp khó có thể che ph ủ hoặc
sử dụng hàng rào do bản chất của công việc, ngƣời lao động phải sử dụ ng thi ết bị bảo
vệ khi thực hiện công việc. Bất cứ khu vực nào dễ bị rủi ro bởi vật rơi hoặc bay phải
đƣợc công bố ngoài phạm vi quy định đối với ngƣời lao động không phận sự.
3. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu
3.1. Các quy định chung
Tùy thuộc vào điều kiện làm việc, Nhà thầu phải cân nhắc các biện pháp sau đây
khi thực hiện công việc tại nơi có rủi ro tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu. Ngoài các
biện pháp đƣợc đƣa ra dƣới đây, ngƣời lao động phải đội mũ bảo hộ an toàn khi thực hiện
công việc.
- Biện pháp ngăn ngừa sụt lở nền đất tự nhiên;
- Biện pháp ngăn ngừa đổ sập hàng hóa;
- Biện pháp ngăn ngừa sập, đổ kết cấu tạm (vì chống, ván khuôn, hệ khung chống
ván khuôn, giàn giáo, v.v…);
- Biện pháp ngăn ngừa sụp, đổ kết cấu.
3.2. Biện pháp ngăn ngừa sụt lở nền đất tự nhiên
3.2.1. Tƣờng vây và vách chống
- Nhà thầu phải phân tích sự ổn định của tƣờng vây và vách chống dựa trên điều
kiện thi công và cũng nhƣ quy cách của tƣờng vây và vách chống.
- Phải xem xét các yêu cầu sau khi quyết định loại tƣờng vây và vách chống:
- Phải tiến hành việc rà soát toàn diện dựa trên các điều kiện liên quan phục vụ
việc xây dựng chỉ khi đã hiểu đầy đủ về các đặc điểm khác nhau bao gồm công tác ngăn
nƣớc, khả năng xây dựng, và độ cứng của vì chống
- Nhà thầu phải kiểm tra mức độ an toàn về ứng suất, ứng biến, biến dạng và
chuyển vị cũng nhƣ xác định rủi ro bị xói ngầm, sôi mặt, đẩy trồi dựa trên các đặc tính
riêng của nền đất.
- Kết cấu phải đủ khỏe để ngăn ngừa nền đất bị phá hoại mà không quan tâm đến
các điều kiện tại chỗ nơi kết cấu đƣợc xây dựng, bao gồm đặc tính của nền đất, địa chất,
vết nứt, hàm lƣợng nƣớc trong đất, nƣớc thấm, và tình trạng của các tiện ích chôn ngầm
có thể làm ảnh hƣởng đến an toàn trong quá trình thực hiện công tác đào.
- Các vật liệu đƣợc sử dụng cho kết cấu phải đủ khả năng chịu đƣợc các ứng suất,
ứng biến, biến dạng và chuyển vị tác động lên, và phải có chất lƣợng tốt, không bị nứt,
biến dạng, và ăn mòn.
3.2.2. Mái dốc đào hở
- Khi đào mái dốc có sử dụng kỹ thuật đào hở, Nhà thầu phải xác định độ nghiêng
mái đào để ngăn ngừa nền đất bị phá hoại, có yêu cầu đối với các điều kiện đào riêng và
các yếu tố liên quan khác
3.2.3. Ngăn ngừa sụt, lở nền đất
- Thực hiện công tác đào phải tuân thủ hoàn toàn theo các hƣớng dẫn của các
giám sát viên chịu trách nhiệm cũng nhƣ biện pháp và quy trình thi công đào.
- Nhà thầu không đƣợc đặt hoặc lƣu trữ đất, cát đào gần mái dốc đã đào. Trong
trƣờng hợp đất, cát bắt buộc phải lƣu trữ tạm gần mái dốc đã đào, Nhà thầu phải thực
hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa việc sụt, lở mái dốc đã đào hoặc đất và cát rơi
vào trong khu vực đã đào.
- Khi bề mặt nền đất bị sụt nhƣ là do trời mƣa, gió hoặc do nƣớc mặt chảy vào
khu vực đào, Nhà thầu phải tiến hành các biện pháp bảo vệ nhƣ là che phủ bề mặt mái
dốc bằng các tấm hoặc lƣới bảo vệ.
- Giám sát viên chịu trách nhiệm phải ngay lập tức sơ tán ngƣời lao động tới nơi
an toàn khi có nguy cơ sụt, lở nền đất hoặc trƣợt lở đất.
- Nhà thẩu phải dừng ngay việc thi công đào khi có nguy cơ ngƣời lao động sẽ bị
nguy hiểm trong quá trình thi công đào dƣới thời tiết xấu nhƣ là có gió lớn hoặc mƣa
bão.
- Khi thời tiết xấu do đổi đột ngột hoặc một thảm họa thiên nhiên xảy ra, giám sát
viên lập tức đình chỉ việc thi công và sơ tán ngƣời lao động đến nơi an toàn.
3.3. Biện pháp ngăn ngừa đổ sập hàng hóa
- Khi chất tải lên các máy chuyên chở, Nhà thầu thực hiện công tác chất tải theo
nguyên tắc tránh việc chất tải không đều. Ngoài ra, các vật liệu này phải đƣợc buộc chặt
bằng dây thừng hoặc che phủ bằng tấm che để ngăn ngừa đổ sập hoặc rơi.
- Khi dỡ hàng hóa, không đƣợc phép kéo vật liệu ở giữa ra.
- Nhà thầu bổ nhiệm một ngƣời giám sát công tác chất tải và dỡ tải, công tác này
phải đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ dẫn và kiểm soát của ngƣời này.
- Biện pháp ngăn ngừa sập, đổ kết cấu tạm (vì chống, ván khuôn, hệ khung chống
ván khuôn, giàn giáo, v.v…)
- Nhà thầu thực hiện nhƣ sau:
 Khi lắp dựng ván khuôn và hệ khung chống ván khuôn, chuẩn bị trƣớc sơ đồ lắp
dựng, và lắp theo kế hoạch và bản vẽ;
 Phải chỉ định giám sát viên chịu trách nhiệm cho công tác này và việc thực hiện
phải hoàn toàn theo chỉ dẫn và kiểm soát của ngƣời này;
 Kiểm tra trƣớc các vật liệu sẽ sử dụng cho kết cấu tạm và, cụ thể, những vật liệu
này sẽ đƣợc sử dụng nhiều lần, và sẽ không đƣợc sử dụng khi chúng bị hƣ hỏng, biến
dạng hoặc bị hao mòn;
 Ngăn chặn sự xâm nhập của những ngƣời không có phận sự vào khu vực làm
việc khi đang tiến hành lắp dựng hoặc tháo dỡ kết cấu tạm, và tạm hoãn công việc đó
trong trƣờng hợp điều kiện thời tiết xấu nhƣ là có gió lớn hoặc mƣa bão;
- Tại thời điểm lắp dựng hoặc tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn, Nhà thầu phải:
 Khi lắp dựng hệ khung chống ván khuôn, chuẩn bị trƣớc sơ đồ lắp dựng, và lắp
dựng hệ khung chống theo bản vẽ.
 Lắp dựng hệ khung chống ván khuôn theo đúng sơ đồ lắp dựng. Không đƣợc
điều chỉnh các sơ đồ lắp dựng mà không có sự cho phép trƣớc.
 Đảm bảo rằng giám sát viên chịu trách nhiệm phải trực tiếp giám sát việc lắp
dựng và tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn.
 Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa chuyển dịch các cột chống của hệ khung
chống ván khuôn.
 Thực hiện các biện pháp cố định chặt các cột chống, nhằm tăng cƣờng ổn định
theo phƣơng ngang, cũng nhƣ ngăn ngừa các cột chống bị trƣợt.
 Thực hiện các biện pháp để đảm bảo rằng không có bất kỳ sự xâm nhập trái phép
nào vào khu vực đang tiến hành công tác lắp dựng và tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn.
 Sử dụng lƣới nâng hoặc túi treo, v.v… để nhấc lên hoặc xuống các vật liệu, thiết
bị hoặc dụng cụ.
 Khi công việc đƣợc tiến hành ở những nơi có độ cao trên dƣới 2m so với nền
đất, phải lắp dựng giàn giáo trƣớc khi bắt đầu công việc. Những nơi không thể lắp dựng
đƣợc giàn giáo, ngƣời lao động phải sử dụng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân để ngăn
ngừa bị rơi, ngã nhƣ là đai an toàn hoặc bộ phận hãm rơi khi tiến hành công việc. Đối với
những chỗ sử dụng đai an toàn, Nhà thầu phải đảm bảo có gắn trƣớc các bộ phận thích
hợp để có thể móc neo đƣợc đai an toàn.
 Không sử dụng phần ngoài của các thanh cốt thép hoặc ván khuôn đã đƣợc lắp
dựng hoặc ván khuôn làm chỗ đi lại hoặc sàn thao tác.
 Đình chỉ công việc trong trƣờng hợp có nguy hiểm do thời tiết xấu nhƣ là gió
lớn hoặc mƣa bão.
 Không tháo dỡ hệ khung chống ván khuôn trƣớc khi cƣờng độ quy định của bê
tông đƣợc xác định rõ.
- Tuân thủ hƣớng dẫn đƣợc ghi trong “Tƣờng vây và vách chống”
- Tuân thủ hƣớng dẫn đƣợc ghi trong “Giàn giáo”
4. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến máy, thiết bị vật tƣ sử dụng
trong thi công xây dựng công trình;
4.1. Các quy định chung
Nhà thầu xem xét các trƣờng hợp cụ thể sau khi tiến hành công việc có sử dụng
máy, thiết bị thi công xây dựng.
4.1.1. Các quy định của Pháp luật
- Nhà thầu đƣa ra các biện pháp an toàn cho máy và thiết bị đƣợc liệt kê trong
danh mục máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ lao
động thƣơng binh và xã hội ban hành hàng năm (Thông tƣ số 36/2019/TT-BLĐTBXH).
- Nhà thầu phải tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đƣợc liệt kê trong Phụ
lục 1 khi có sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng trên công trƣờng.
4.1.2.Thợ vận hành

Nhà thầu có trách nhiệm:


- Bổ nhiệm và chỉ cho phép những ngƣời đƣợc đào tạo, có trình độ và chứng
chỉ thợ vận hành máy xây dựng đƣợc vận hành máy, thiết bị.
- Tên của những thợ vận hành thƣờng xuyên phải đƣợc ghi vào máy, thiết vị tƣơng
ứng của ngƣời đấy và chỉ những ngƣời có tên đó mới đƣợc điều khiển máy, thiết bị.
- Nhà thầu thực hiện các bƣớc để đảm bảo các thợ vận hành ở trong điều kiện sức
khỏe và thể chất tốt. Các thợ vận hành phải đƣợc đào tạo để có đủ thời gian nghỉ và
không phải bị làm việc quá mức.
- Nhà thầu không cho phép bất kỳ thợ vận hành nào điều khiển máy, thiết bị thi
công xây dựng nếu ngƣời đó đƣợc xem nhƣ đang bị ảnh hƣởng của một trong những điều
kiện sau đây:
 Bị say do uống chất có cồn;
 Không có văn bằng chứng chỉ nghề;
 Đang bị đau do ảnh hƣởng bởi việc uống quá mức chất có cồn;
 Bị kiệt sức;
 Đang bị đau do điều kiện khác làm cho ngƣời đó không đủ khả năng làm bất cứ
công việc điều khiển máy, thiết bị thi công xây dựng nào.
4.1.3.Kiểm tra và bảo dưỡng

Ngƣời lao động của Nhà thầu với kiến thức và kỹ năng cần thiết phải tiến hành
kiểm tra và bảo dƣỡng máy, thiết bị thi công xây dựng theo pháp luật và các quy định có
liên quan, trƣớc khi bắt đầu công việc và tại những thời điểm đƣợc xác định trƣớc. Nhà
thầu phải tiến hành công tác kiểm tra và bảo dƣỡng đó có xét đến các yêu cầu sau:
Nhà thầu có trách nhiệm:
- Về nguyên tắc, chỉ tiến hành kiểm tra và bảo dƣỡng sau khi đảm bảo rằng máy,
thiết bị đã ngừng hoạt động và đã tắt máy;
- Thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa máy bị đổ hoặc lật;
- Thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa bất kỳ sự xâm nhập trái phép
nào vào khu vực đang tiến hành kiểm tra và bảo dƣỡng máy, thiết bị;
- Tiến hành kiểm tra và bảo dƣỡng trên một bề mặt phẳng và bảo đảm khi máy
không hoạt động. Nếu vì một vài lý do không thể tránh đƣợc mà phải thực hiện trên một
mặt nghiêng, phải sử dụng các khối chặn vào khung gầm của máy để chống trƣợt hoặc
dịch chuyển;
- Tắt động cơ của máy, thiết bị xây dựng, kéo phanh và khóa toàn bộ bộ phận
quay;
- Hạ thấp tất cả các bộ phận ghá lắp xuống mặt đất. Nếu vì một vài lý do không
thể tránh đƣợc mà phải tiến hành kiểm tra và và bảo dƣỡng bên dƣới lƣỡi ghạt hoặc gầu
máy đang giơ lên, Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa các bộ phận đó bị
rơi, ví dụ, bằng việc sử dụng bộ phận chống đỡ nhƣ là thanh chống hoặc khối đỡ;
- Thực hiện các biện pháp thích hợp khi đang sửa chữa máy, thiết bị, bao gồm cả
việc tắt toàn bộ các chức năng và ngăn chặn bất cứ sự vận hành hoặc dịch chuyển nào của
máy, thiết bị.
4.1.4.Thiết bị an toàn

- Nhà thầu kiểm tra thiết bị an toàn đƣợc trang bị phù hợp cho máy xây dựng để
xác nhận các thiết bị này vẫn hoạt động, và không đƣợc phép vận hành bất kỳ máy xây
dựng nào nếu thiết bị an toàn đó bị tháo đi hoặc thay đổi.
- Đối với các máy xây dựng có khả năng đi lùi, Nhà thầu chỉ sử dụng các máy đó
có trang bị thiết bị an toàn đƣa ra cảnh báo khi đi lùi.
4.1.5.Bố trí người ra hiệu Nhà
thầu có trách nhiệm:

- Bố trí ngƣời ra hiệu khi thực hiện công việc tại vai đƣờng, trên rìa mái dốc, và
tại các vị trí khác nơi có rủi ro xe cộ bị lật;
- Bố trí ngƣời ra hiệu những nơi ngƣời lao động và máy thi công, vì một số lý do
không thể tránh, cần phải làm việc tại cùng một chỗ;
- Thiết lập các tín hiệu đƣợc chuẩn hóa và các quy trình điều khiển tại nơi có
ngƣời ra hiệu.
4.1.6. Ngăn ngừa sự xâm nhập trái phép
- Nhà thầu thông báo các khu vực nguy hiểm sẽ bị cấm lui tới với những ngƣời
không có phận sự để ngăn ngừa xảy ra tai nạn, nhƣ là thƣơng tích do bị va đập với máy,
thiết bị xây dựng. Ở những nơi không thể giới hạn việc ra vào vì một số lí do không thể
tránh đƣợc, Nhà thầu bố trí ngƣời ra hiệu hoặc ngƣời thích hợp khác.
4.1.7. Biện pháp dừng và hoàn tất công việc
Khi dừng hoặc khi hoàn tất công việc có sử dụng máy thi công xây dựng, Nhà thầu
thực hiện các bƣớc sau:
- Đƣa máy xây dựng vào nơi nền đất phẳng và bảo đảm, và hạ thấp gầu máy
xuống cao độ nền;
- Sử dụng khối chặn xung quanh khung gầm của máy thi công để chống dịch
chuyển khi bắt buộc phải đỗ ở vị trí mái dốc;
- Tắt động cơ, kéo phanh và rút toàn bộ chiều khóa ra khỏi phƣơng tiện
4.1.8 Bồi dưỡng, huấn luyện về an toàn
Nhà thầu có trách nhiệm:
- Cung cấp cho thợ vận hành và ngƣời lao động tham gia vào việc sử dụng máy,
thiết bị thi công xây dựng những cuộc huấn luyện cần thiết, bao gồm huấn luyện về triển
khai máy thiết bị xây dựng, khu vực làm việc, phạm vi công việc, phƣơng pháp thực
hiện, và quy trình thực hiện và những huấn luyện này sẽ đƣợc thực hiện trƣớc khi bắt
đầu công việc.
- Tổ chức huấn luyện thêm nữa cho các thợ vận hành và ngƣời lao động có liên
quan bất cứ khi nào có bất kỳ thay đổi lớn nào tới việc triển khai máy thiết bị thi công
xây dựng, khu vực làm việc, phạm vi công việc, phƣơng pháp thực hiện, và quy trình
thực hiện.
4.2. Biện pháp an toàn theo loại máy, thiết bị.
- Bảng 6 thể hiện các loại máy, thiết bị xây dựng đƣợc liệt kê trong Thông tƣ số
36/2019/TT-BLĐTBXH. Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp an toàn thích hợp đối
với máy, thiết bị xây dựng các loại theo tiến độ công việc tại công trƣờng.
Bảng V Danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động

Mục Danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc
I trách nhiệm quản lý của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội
(*1)
1 Cần trục các loại: Cần trục ô tô, cần trục bánh hơi, cần trục bánh xích, cần trục
tháp, cần trục đƣờng sắt, cần trục chân đế.
2 Cầu trục: Cầu trục lăn, cầu trục treo.
3 Cổng trục: Cổng trục, nửa cổng trục.
4 Trục cáp chở hàng; Trục cáp chở ngƣời; Trục cáp trong các máy thi công, trục
tải giếng nghiêng, trục tải giếng đứng
5 Pa lăng điện; Pa lăng kéo tay có tải trọng từ 1.000kg trở lên.
6 Tời điện dùng để nâng tải, kéo tải theo phƣơng nghiêng; bàn nâng; sàn nâng;
sàn nâng dùng để nâng ngƣời; tời nâng ngƣời làm việc trên cao.
7 Tời thủ công có tải trọng từ 1.000kg trở lên.
8 Xe nâng hàng dùng động cơ có tải trọng từ 1.000kg trở lên.
9 Xe nâng ngƣời: Xe nâng ngƣời tự hành, xe nâng ngƣời sử dụng cơ cấu truyền
động thủy lực, xích truyền động bằng tay nâng ngƣời lên cao quá 2m.
10 Máy vận thăng nâng hàng; máy vận thăng nâng hàng kèm ngƣời; máy vận
thăng nâng ngƣời.
Lưu ý: Các máy, thiết bị xây dựng được chọn lựa từ danh mục máy, thiết bị trong
Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH.
4.3. Sử dụng an toàn cần trục
- Chỉ huy trƣởng công trƣờng và trƣởng bộ phận an toàn cần tham gia xuyên suốt
từ giai đoạn lên kế hoạch đến giai đoạn vận hành máy, thiết bị xây dựng. Những ngƣời
quản lý này phải tiến hành theo dõi việc thực hành an toàn trong từng giai đoạn.
4.3.1. Trước khi cần trục được đưa tới
- Nhà thầu bàn bạc với đơn vị cung cấp cần trục nhằm tìm ra các điều kiện để đảm
bảo đƣờng vào công trƣờng an toàn cũng nhƣ lắp ráp, vận hành và rời khỏi công trƣờng.
Một số vấn đề đƣợc xem xét là
 Đất nền vị trí đặt cần trục có đƣợc san và đầm chặt không?
 Xem xét đƣờng vào khu vực chuẩn bị lắp, vấn đề giao thông khác, và việc chia
tách giữa thiết bị và ngƣời đi bộ.
 Có đủ không gian để cần trục di động vận hành phần chân chống và phần cần
không?
 Khu vực làm việc giữ khoảng cách an toàn đối với các phần đào, kết cấu chống
đỡ, phần hào, các tiện ích chôn ngầm và phần nền móng không?
 Liệu cần trục và/hoặc phần tải có chạm vào đƣờng dây điện không?
 Ai sẽ liên lạc với các đơn vị cung cấp tiện ích có liên quan khi cần thiết?
4.3.2. Khi cần trục được đưa tới
Những ngƣời quản lý có nhiệm vụ:
 Bàn bạc với thợ vận hành để xác nhận đƣờng vào và chi tiết việc quản lý trƣờng
hợp khẩn cấp.
 Đảm bảo thợ vận hành, ngƣời ra hiệu và những ngƣời khác trên mặt đất đã hoàn
tất công tác chuẩn bị phối hợp.
 Chuẩn bị sẵn mọi giấy phép có liên quan để thực hiện công việc.
 Kiểm tra các tài liệu đƣợc liệt kê trong bảng sau.
- Kiểm tra thƣờng xuyên là một phần quan trọng trong công tác quản lý an toàn và
là cách hữu ích để đảm bảo rằng đơn vị cung cấp cần trục và thợ vận hành làm đúng trách
nhiệm. Bảng 7 cung cấp các miêu tả vắn tắt về một số tài liệu nên sẵn có đối với Nhà
thầu và thợ vận hành.
Bảng V. Các nội dung kiểm tra

Hạng mục Các điểm kiểm tra


Chứng chỉ kiểm Đơn vị cung cấp có trách nhiệm đảm bảo rằng cần trục có chứng
định chỉ kiểm định hợp lệ. Chứng chỉ nên đƣợc dán vào cần trục.
Điều kiện năng lực Kiểm tra việc ngƣời lắp dựng cần trục có đủ khả năng không.
của ngƣời lắp dựng Các điều kiện về năng lực có thể có là:
cần trục  Huấn luyện của nhà sản xuất cần trục hoặc huấn luyện nội bộ
 Kinh nghiệm sử dụng loại/model cần trục đƣợc sử dụng;
 Hồ sơ về khóa bồi dƣỡng, huấn luyện đặc biệt về cần trục.
Kế hoạch cẩu Kế hoạch cẩu (cùng với thuyết minh biện pháp) nên đƣợc lập
thành tài liệu đối với những công tác cẩu lớn và phức tạp. Kế
hoạch cẩu có thể chi tiết về:
 Chi tiết tải nhƣ trọng lƣợng, kích cỡ;
 Đƣờng di chuyển và các nguy hiểm;
 Ai sẽ tham gia vào công tác cẩu và trách nhiệm của từng
ngƣời;
 Phƣơng pháp thông tin liên lạc trong quá trình cẩu.
Điều kiện năng lực Kiểm tra việc thợ vận hành cần trục có đủ khả năng không. Các
của thợ vận hành điều kiện về năng lực có thể có là:
 Chứng chỉ đủ điều kiện vận hành cần trục;
 Huấn luyện của nhà sản xuất cần trục hoặc huấn luyện nội bộ;
 Kinh nghiệm sử dụng loại/model cần trục đƣợc sử dụng;
 Hồ sơ về khóa bồi dƣỡng, huấn luyện đặc biệt về cần trục.
Điều kiện năng lực Kiểm tra việc ngƣời ra hiệu có đủ khả năng không. Các điều kiện
của ngƣời ra hiệu về năng lực có thể có là:
 Chứng chỉ đủ điều kiện thực hiện công tác treo, móc;
 Huấn luyện về công tác treo, móc;
 Kinh nghiệm sử dụng loại/model cần trục đƣợc sử dụng;
 Hồ sơ về khóa bồi dƣỡng, huấn luyện đặc biệt về công tác
treo, móc.

Kiểm tra trƣớc khi Kiểm tra trƣớc khi bắt đầu sẽ thay đổi tùy thuộc vào loại và nhà
bắt đầu/kiểm tra sản xuất cần trục. Thợ vận hành sẽ hoàn tất việc kiểm tra theo
thƣờng xuyên bản danh mục kiểm tra hàng ngày hoặc trƣớc khi bắt đầu. Bản
danh mục kiểm tra có thể bao gồm (nhƣng không giới hạn):
 Kiểm tra bằng mắt nhƣ là kiểm tra hao mòn hoặc tổn hại về
phần kết cấu và các phần liên hợp khác;
 Kiểm tra vận hành nhƣ là kiểm tra bộ phận điều khiển hoạt
động đúng và các bộ phận cơ khí vận hành trơn tru.
Thiết bị cẩu  Các thiết bị cẩu nên có bảng thông tin về tải trọng an toàn và
các chỉ dẫn của nhà sản xuất phục vụ việc sử dụng.
 Sổ đăng ký thiết bị cẩu trong đó ghi ngày kiểm tra, kiểm định
nên luôn có sẵn theo yêu cầu.
Các tài liệu khác Các tài liệu khác nên dễ dàng đƣợc tiếp cận sử dụng cho thợ vận
hành bao gồm:
 Sổ tay, sách hƣớng dẫn và quy trình vận hành

4.3.3. Thực hiện công tác cẩu


- Trƣớc khi cẩu
Những ngƣời quản lý đƣa ra thảo luận về kế hoạch cẩu với thợ vận hành, ngƣời ra
hiệu và những ngƣời khác tham gia vào việc cẩu. Mọi nguy hiểm và mệnh lệnh điều
khiển đƣợc thông tin tới tất cả ngƣời lao động tham gia và bất cứ ai trong khu vực lân
cận có thể bị ảnh hƣởng, thông qua cuộc họp an toàn buổi sáng và các hoạt động nhận
diện nguy hiểm (họp đầu ca).
- Trong quá trình cẩu phải bảo đảm:
 Vùng an toàn đƣợc duy trì;
 Ngƣời lao động tuân thủ các chỉ dẫn an toàn;
 Kế hoạch cẩu đƣợc tuân thủ.
- Sau khi cẩu
 Đƣa ra phản hồi tới thợ vận hành và ngƣời ra hiệu;
 Nêu lên bất kỳ sự lo lắng nào về an toàn, sức khỏe hoặc việc thực hiện với ngƣời
kiểm soát;
 Thảo luận về mọi vấn đề nhằm hoàn thiện với ngƣời lao động tại các cuộc họp,
thảo luận quy trình an toàn.
4.3.4. Danh mục kiểm tra an toàn cần trục tháp
- Cần trục tháp là cần trục có phần cần đƣợc đặt trên một kết cấu tháp. Có ba dạng
chung nhƣ sau:
 Phần cần nằm ngang/đầu búa
 Phần cần dạng nâng hạ
 Tự lắp dựng
- Vận hành cần trục tháp có thể làm xuất hiện rủi ro thƣơng tích cho ngƣời trong
một số trƣờng hợp sau:
- Hỏng kết cấu
Bao gồm các hỏng hóc của bất kỳ bộ phận nào của cần trục, nhƣ là phần cần, phần
cần phụ, pittông thủy lực hoặc dây cáp. Cần trục bị quá tải là nguyên nhân chủ yếu gây ra
hỏng hóc kết cấu và có thể xảy ra mà không có cảnh báo nào.
- Đổ cần cẩu
Tình huống này có thể xảy ra nếu cần cẩu bị mất ổn định do quá tải. Sự cố này có
thể bị tác động bởi một số các yếu tố, bao gồm việc sử dụng đối trọng không đúng, các
bu lông của cần trục tháp đƣợc xiết không đúng, lắp dây căng không đúng hoặc thiết kế
bệ cần trục tháp kém.
- Chạm hoặc va đụng với các máy, thiết bị hoặc kết cấu khác
Tình huống này có thể xảy ra khi không đảm bảo đƣợc khoảng không đủ giữa cần trục
tháp và các máy, thiết bị và kết cấu khác, nhƣ là các cần trục khác, cần bơm bê tông, tòa
nhà và đƣờng dây điện trên cao.
- Có vật rơi
Tình huống này có thể xảy ra trong quá trình lắp dựng, trƣợt và tháo dỡ cần trục và
theo cách các tải trọng đƣợc buộc trong quá trình vận hành cẩu. Các vật rơi là một nguy
hiểm đối với ngƣời lao động và cộng đồng.
- Rơi, ngã từ trên cao
Ngƣời lao động có thể rơi, ngã khi tiến hành việc lắp dựng, tháo dỡ hoặc bảo
dƣỡng cần trục tháp.
Việc lập kế hoạch hiệu quả sẽ giúp nhận diện các cách thức để bảo vệ ngƣời lao
động, những ngƣời:
- Thực hiện việc lắp dựng, trƣợt, chạy thử và tháo dỡ cẩu tháp;
- Tham gia trực tiếp vào quá trình cẩu, nhƣ là thợ vận hành và ngƣời ra hiệu;
- Thực hiện các công việc khác tại nơi làm việc; và
- Trong các khu vực liền kề cần trục tháp, bao gồm các khu vực công cộng.
Bảng 8 đƣa ra danh mục kiểm tra nhằm trợ giúp công tác lắp dựng và vận hành cần
trục tháp tại công trƣờng xây dựng.
Bảng V. Bản danh mục kiểm tra an toàn cần trục tháp

Lựa chọn đúng cần trục


Lập các yêu 1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc vận hành an toàn của cần trục
cầu về cần phải đƣợc xem xét trong giai đoạn lên kế hoạch và giai đoạn thiết
trục kế của dự án.
2. Loại cần trục phải đƣợc lựa chọn phù hợp với công tác cẩu đƣợc
yêu cầu thực hiện.
Đăng ký 3. Cần trục tháp phải đƣợc đăng ký tại Việt Nam.
Kiểm tra 4. Đơn vị cung cấp/thợ vận hành nên tiến hành công tác kiểm tra các
và bảo tính năng vận hành và khả năng đáp ứng của cần trục theo các quy
dƣỡng trình đã đƣợc lập trƣớc khi bắt đầu công việc, bao gồm nhƣng
không giới hạn:
 Tất cả các mục có liên quan đƣợc chỉ trong sổ tay hƣớng dẫn
vận hành;
 Bộ phận điều kiển vận hành và khẩn cấp;
 Phanh;
 Công tắc an toàn và khóa liên động, kể cả các thiết bị giới hạn
và chỉ báo;
 Kiểm tra bằng mắt phần kết cấu;
 Dây cáp;
 Đối trọng.
5. Báo cáo kiểm tra luôn sẵn có để minh chứng công tác kiểm tra
hàng năm đã đƣợc thực hiện theo chỉ dẫn kỹ thuật của nhà sản
xuất.
Sổ tay hƣớng 6. Sổ tay hƣớng dẫn vận hành cần trục và biểu đồ tải trọng cần trục
dẫn vận hành đƣợc viết bằng tiếng Việt phải có sẵn cho thợ vận hành vào mọi
và nhãn đánh thời điểm (ví dụ nhƣ để trong cabin).
dấu 7. Cần trục và các bộ phận cẩu phải có đầy đủ nhãn theo yêu cầu.
Lên kế hoạch, tiến độ và phối hợp công việc
Lên kế hoạch 8. Thuyết minh biện pháp an toàn phải đƣợc lập cho công việc xây
công việc dựng có độ nguy hiểm cao gắn liền với công tác lắp dựng, vận
hành và tháo dỡ cần trục.
9. Thuyết minh biện pháp an toàn phải tuân theo hê thống cấp bậc
kiểm soát để ƣu tiên các biện pháp kiểm soát có mức độ cao hơn
và không chỉ dựa vào các kiểm soát hành chính. Ví dụ, việc lắp
ráp bộ phận cần/cần phụ đƣợc thực hiện trên mặt đất để loại trừ
các rủi ro đi kèm khi làm việc trên cao.
10. Một hệ thống tại chỗ theo dõi sự tuân thủ Thuyết minh biện pháp
an toàn nên đƣợc thiết lập.
11. Quy trình cẩu trong các trƣờng hợp phức tạp (ví dụ nhƣ đấu cẩu,
cẩu tải trọng nặng, cẩu lắp cấu kiện đúc sẵn) phải đƣợc lập thành
tài liệu.
Quyết định 12. Việc đánh giá quy mô và độ phức tạp của công việc phải đƣợc
nhóm tham thực hiện để quyết định nhóm tham gia công tác cẩu cần thiết bao
gia công tác gồm:
cẩu  Số lƣợng thợ vận hành và ngƣời ra hiệu cần thiết;
 Số ngƣời cần thiết cho các hoạt động gắn liền với việc lắp ráp,
chạy thử, bảo dƣỡng và tháo dỡ;
 Có cần thiết một ngƣời đƣợc huấn luyện để theo dõi về an toàn
cho việc duy trì các vùng cấm có điện;
 Có cần bổ nhiệm một ngƣời điều phối cần trục.

13. Ngƣời lao động (thợ cận hành cần trục, ngƣời ra hiệu) tham gia
phải có chứng chỉ cần thiết đủ điều kiện làm công việc có độ nguy
hiểm cao.
14. Thợ vận hành phải đƣợc đào tạo kiến thức và làm quen về chế tạo
lắp dựng, model của cần trục theo các tài liệu, sách hƣớng dẫn
đào tạo thợ vận hành cho loại cần trục họ sẽ sử dụng.
15. Công tác huấn luyện ban đầu cho ngƣời lao động (ví dụ nhƣ thợ
vận hành, thợ chằng buộc, ngƣời ra hiệu, các công nhân làm việc
trong vùng xung quanh cần trục) phải bao gồm cả nội dung phải
làm gì trong các trƣờng hợp khẩn cấp liên quan đến cần trục và
nhận diện ngƣời giữ những vai trò cụ thể trong tình huống khẩn
cấp.
Đặt và lắp dựng máy, thiết bị
Gần các máy, 16. Cần trục phải đƣợc đặt ở vị trí sao cho các nguy cơ tổn thƣơng
thiết bị, các do va chạm với các máy, thiết bị và kết cấu khác ở mức thấp nhất.
kết cấu và các 17. Trong trƣờng hợp cần trục chia sẻ không gian làm việc với cần
khu vực công trục khác từ chỗ làm việc liền kề, Nhà thầu phải điều phối và triển
cộng khai thực hiện công việc theo các quy trình vận hành chuẩn đã
đƣợc lập, ví dụ nhƣ Thuyết minh biện pháp an toàn để giảm đến
mức tối thiểu nguy cơ va chạm.

18. Cần trục phải đƣợc đặt ở vị trí sao cho tránh đƣợc việc cẩu tải
trọng qua các khu vực công cộng (ví dụ nhƣ lối đi, đƣờng bộ,
đƣờng sắt, đƣờng thủy và các tòa nhà) ở những nơi có thể.
Vùng cấm 19. Các vùng cấm thích hợp phải đƣợc thiết lập xung quanh cần trục,
để:
 Ngăn ngừa cần trục đến gần khu vực lân cận đƣờng dây điện
trên cao;
 Ngăn có ngƣời làm việc xung quanh khu vực cần trục mà
không cần thiết phải ở đó;
 Ngăn ngừa các máy, thiết bị và phƣơng tiện giao thông khác đi
vào khu vực cần trục;
 Tránh cẩu tải trọng qua khu vực đang có ngƣời;
 Giữ ngƣời lao động và những ngƣời khác ở một khoảng cách
an toàn khi công tác bảo dƣỡng hoặc trƣợt cần trục đang đƣợc
tiến hành.
20. Tất cả ngƣời lao động có liên quan phải đƣợc thông báo và biết
rõ những nơi có thiết lập vùng cấm.
Lắp dựng và 21. Nên có một hệ thống tại chỗ để đảm bảo trong quá trình lắp dựng,
tháo dỡ cần trƣợt và tháo dỡ cần trục, rủi ro cần trục bị đổ ở mức tối thiểu,
trục tháp bao gồm:
 Các chỉ dẫn cho hoạt động lắp dựng và tháo dỡ;
 Các hoạt động đƣợc giám sát bởi ngƣời có thẩm quyền;
 Các bộ phận đƣợc lắp ráp theo đúng trình tự;
 Các cấu kiện của tháp đúng model và đƣợc nhận diện theo loại
và số sêri;
 Sử dụng bu lông đúng cấp đúng chủng loại để liên kết các cấu
kiện tháp; và
 Các vùng cấm thích hợp đƣợc duy trì.
22. Dây căng cần trục phải đƣợc đảm bảo nối chặt với kết cấu hỗ trợ
trong khoảng thời gian lắp dựng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và
nhà thiết kế.
23. Các biện pháp kiểm soát phải đƣợc đặt tại chỗ nhằm giảm đến
mức tối thiểu nguy cơ ngƣời lao động bị rơi, ngã từ trên cao trong
quá trình lắp dựng, trƣợt và tháo dỡ cần trục.
24. Các biện pháp kiểm soát phải đƣợc đặt tại chỗ nhằm giảm đến
mức tối thiểu nguy cơ ngƣời lao động hoặc những ngƣời khác bị
các vật rơi vào trong quá trình lắp dựng, trƣợt và tháo dỡ cần trục.
Chạy thử 25. Báo cáo chạy thử phải có sẵn để xác nhận cần trục đã đƣợc ngƣời
có thẩm quyền thử nghiệm, kiểm tra và đảm bảo đủ điều kiện
chạy tốt trƣớc khi đƣa vào hoạt động.
26. Các điều kiện về gió phải đƣợc xem xét về việc chúng có thể ảnh
hƣởng thế nào đến sự ổn định của cần trục.
Vận hành máy, thiết bị an toàn
Thông tin liên 27. Một phƣơng pháp thông tin liên lạc tin cậy giữa thợ vận hành cần
lạc trục và những ngƣời lao động khác (ví dụ nhƣ ngƣời ra hiệu, thợ
chằng buộc, ngƣời điều phối cần trục) phải đƣợc triển khai thực
hiện nhằm ngăn ngừa việc rơi tải và va chạm với các máy, thiết bị
và kết cấu khác.
28. Thông tin liên lạc có thể bao gồm việc sử dụng:
 Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bao gồm tần số sóng vô
tuyến chuyên dụng, kiểm tra thiết bị, đàm thoại liên tục và rõ
ràng và quy trình khi mất tín hiệu;
 Ra hiệu bằng tay;
 Các phƣơng pháp khác nhƣ là chuông, còi và huýt sáo.
29. Khi có nhiều hơn một ngƣời ra hiệu tham gia vào một lần cẩu,

mỗi ngƣời nên hiểu rõ trách nhiệm của mình trong phần nào, ở
đâu trong quá trình cẩu để đảm bảo thợ vận hành nhận chỉ dẫn
qua sóng vô tuyến hoặc quan sát hiệu lệnh chỉ từ duy nhất một
ngƣời tại một thời điểm bất kỳ nào.
Các thiết bị 30. Cần trục phải có đủ các chức năng an toàn và thiết bị chỉ báo hoạt
giới hạn và chỉ động tốt:
báo  Bộ giới hạn công suất định mức để ngăn ngừa việc quá tải;
 Thiết bị giới hạn chuyển động để ngăn ngừa hƣ hại cho cần cẩu
do di chuyển ra ngoài phạm vi di chuyển theo thiết kế;
 Thiết bị chỉ báo bán kính làm việc thể hiện vị trí tải trọng đƣợc
treo so với cần trục ;
 Thiết bị chỉ báo tải trọng để đo và thể hiện khối lƣợng của tải
đƣợc cẩu.
Các tải trọng 31. Tất cả các số công suất cẩu phải luôn trong điều kiện tốt và đƣợc
cẩu dán nhãn thích hợp với các thông tin liên quan (ví dụ tải trọng làm
việc an toàn)
Vấn đề 32. Nên có lối đi an toàn vào ca bin cần trục và các khu vực ra vào
an thƣờng xuyên khác của cần trục.
toàn, hiệu quả 33. Phải lập các quy trình để ngăn ngừa các sự cố đi liền với kết quả
thực hiện công việc kém do mệt mỏi, nhƣ là khối lƣợng làm việc,
độ dài ca làm, những giờ và ngày trƣớc đây đã làm việc.
Để cần trục 34. Trƣớc khi để cần trục không có ngƣời giám sát, phải đảm bảo
không có ngăn ngừa bất kỳ ngƣời không phận sự nào sử dụng. Yêu cầu
ngƣời giám sát phải:
 Dỡ bỏ tất cả tải trọng khỏi móc cẩu;
 Nâng móc cẩu lên một vị trí có đủ không gian an toàn cho các
hoạt động khác;
 Tắt tất cả các động cơ;
 Rút chìa khóa ra khỏi cần trục;
 Để phần cần theo hƣớng gió thổi, vị trí không có nguy cơ phần
cần va chạm với các kết cấu khác;
 Khóa ca bin điều khiển; và,
 Hạn chế việc đi vào boong máy.
4.4. Sử dụng an toàn máy vận thăng
Phần này đƣa ra hƣớng dẫn an toàn trong lắp dựng, tháo dỡ, vận hành và sử dụng
máy vận thăng trong xây dựng.
Nhà thầu thực hiện:
- Dán các hƣớng dẫn an toàn lên các vị trí dễ thấy. Chắc chắn rằng tất cả mọi
ngƣời tham gia lắp dựng, sử dụng, vận hành hoặc tháo dỡ máy vận thăng có nhận thức
đầy đủ và đã đƣợc đào tạo về vận hành an toàn máy vận thăng.
- Không đƣợc lắp dựng, tháo dỡ hoặc điều chỉnh máy vận thăng khi không có sự
giám sát của ngƣời có đủ năng lực, trình độ. Việc sửa đổi máy vận thăng phải có sự chấp
thuận từ nhà sản xuất hoặc thực thể tƣơng đƣơng.
- Làm theo tất cả các khuyến nghị của nhà sản xuất thiết bị đƣợc ghi trong sổ tay
hƣớng dẫn vận hành. Tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam liên
quan đến máy vận thăng trong xây dựng.
- Trƣớc khi sử dụng máy vận thăng, việc kiểm tra trƣớc khi bắt đầu theo nội dung
đƣợc mô tả trong sổ tay hƣớng dẫn vận hành đối với máy đó và kiểm tra các nguy hiểm
hay xuất hiện phải đƣợc hoàn tất. Không đƣợc chở ngƣời trƣớc khi công tác kiểm tra
hàng ngày hoàn tất.
- Các công tác kiểm tra theo yêu cầu của nhà sản xuất và nhà nƣớc phải đƣợc
thực hiện tối thiểu mỗi tháng một lần. Việc kiểm tra phải do ngƣời có đủ năng lực, trình
độ thực hiện. Không đƣợc vận hành máy vận thăng nếu thiết bị an toàn đã quá hạn cần
thay thế hoặc cần thực hiện thí nghiệm kiểm tra rơi.
- Luôn luôn để thang trong buồng máy phòng trƣờng hợp khẩn cấp đi vào từ mái.
Lan can bảo vệ luôn luôn đƣợc lắp đặt ở phần đỉnh mái. Cửa vào từ mái phải đƣợc đóng
lại trong quá trình vận hành. Không đƣợc bỏ khóa liên động.
- Phần hàng rào trên mặt đất phải đƣợc đóng và khóa trong toàn bộ thời gian máy
vận thăng hoạt động. Chỉ có những ngƣời có phận sự đƣợc phép vào phía trong phần
hàng rào và chỉ khi có đủ kiến thức của thợ vận hành.
- Không đƣợc chở quá giới hạn tải trọng tối đa nhƣ quy định của nhà sản xuất
máy vận thăng. Tham khảo sổ tay vận hành về tải trọng tối đa.
- Các sổ tay vận hành phải luôn có sẵn tại công trƣờng cho thợ vận hành.
- Không đƣợc thực hiện việc vận hành, lắp dựng, đặt hoặc tháo dỡ máy vận thăng
khi đang bị ảnh hƣởng bởi thuốc, chất có cồn hoặc các chất kích thích khác.
- Khi có thể, phải sử dụng các biện pháp để bảo vệ chống lại việc để những ngƣời
không đƣợc phép sử dụng máy. Luôn luôn đảm bảo máy vận thăng không bị ngƣời
không đƣợc phép sử dụng sau ca làm việc.
- Không đƣợc vận hành thiết bị khi có bất kỳ cửa tủ điện nào bị mở. Đảm bảo
rằng các bộ phận điện trong điều kiện đúng cách và vận hành an toàn.
- Không đƣợc tiến hành lắp dựng, vận hành hoặc tháo dỡ máy vận thăng khi có
gió với tốc độ vƣợt quá 30mph, hoặc trong giông tố, sét.
- Không đƣợc nâng hạ buồng máy khi có ngƣời ở trong hoặc trên tháp vận thăng,
ở trong hàng rào trên mặt đất hoặc có khả năng ở trong đƣờng di chuyển của máy.
- Tất cả hành khách/thợ vận hành phải phải ở trong buồng máy hoặc phía bên
ngoài đƣờng di chuyển của máy trƣớc khi buồng máy di chuyển.
5. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến điện, hàn
5.1. Hàn điện
- Trƣớc khi sử dụng máy hàn, dây cáp hàn không bị hƣ hại (ví dụ bị rò điện, hƣ
hại lớp cách điện);
- Thợ hàn phải đeo mặt nạ hàn, đeo găng tay và khẩu trang;
- Tình trạng của thiết bị giảm điện áp phải đƣợc kiểm tra trƣớc khi sử dụng;
- Kết nối dây nối bảo vệ của máy hàn với cực nối;
- Chỉ những ngƣời đã hoàn thành khóa học chuyên ngành/hàn điện cảm ứng và đã
qua kiểm tra các kỹ năng thực tế mới đƣợc tham gia công tác hàn;
- Cấm thực hiện công tác hàn tại nơi ẩm ƣớt hoặc khi thợ hàn bị ƣớt;
- Kìm hàn phải đảm bảo tuân theo các tiêu chuẩn quy định;
- Phải kiểm tra máy hàn định kỳ theo quy định. Lƣu ý:
- Tuân thủ Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn lao động, tham khảo QCVN
3:2011/BLĐTBXH, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lao động đối với máy hàn điện và
công việc hàn điện.
- Các điểm kiểm tra tham khảo TCVN 3146:1986 Công việc hàn điện – Yêu cầu
chung về an toàn và TCVN 4086:1985 An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung.
5.2. Hàn, cắt bằng khí
- Thợ hàn phải mặc quần áo bảo hộ và sử dụng thiết bị phù hợp với công việc hàn
và cắt bằng khí;
- Bộ dụng cụ cắt bằng khí phải đƣợc trang bị bộ chống tia phản hồi;
Tên ngƣời có liên quan phải đƣợc thông báo trên công trƣờng nơi sử dụng dụng cụ cắt bằng
khí;
- Nhãn “đầy” và “hết’’ phải đƣợc gắn trên bình khí/ôxy;
- Bình chữa cháy phải đƣợc bố trí trên công trƣờng nơi có sử dụng dụng cụ khí;
- Kiểm tra hƣ hại và mất ổn định của ống dẫn khí trƣớc khi sử dụng, đồng thời
phải kiểm tra rò rỉ khí từ ống và liên kết giữa ống và dụng cụ cắt hàn;
- Kiểm tra hƣ hại và mất ổn định của van giảm áp trên dụng cụ hàn cắt và áp
lực của khí nén;
- Chỉ những ngƣời có đủ điều kiện về kiến thức và tay nghề mới đƣợc sử dụng
dụng cụ khí;
- Kính, bảo vệ chống mạt/tia lửa phải đƣợc xem xét sử dụng;
- Khu vực nguy hiểm về cháy, nổ phải treo biển “Nguy hiểm! Dễ cháy!”. Lƣu
ý:
Các điểm kiểm tra tham khảo Nghị định 136/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,bổ sung
một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và QCVN18:2021.
6. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công trên mặt nƣớc,
dƣới mặt nƣớc;
6.1. Những điểm cần chú trọng trong giai đoạn chuẩn bị
Hiểu rõ điều kiện thi công
- Nhà thầu nắm bắt và hiểu rõ trƣớc các điều kiện sau đây phục vụ công tác thi
công xây dựng
- Chiều sâu mực nƣớc, địa hình và địa chất;
- Các đặc trƣng tại khu vực chính có liên quan đến các hiện tƣợng hàng hải và khí
tƣợng;
- Điều kiện giao thông trong khu vực thi công, bao gồm cả các tuyến giao thông
trên mặt nƣớc hoặc trên kênh đào;
- Sự có mặt của các chƣớng ngại vật dƣới nƣớc nhƣ là tàu đắm;
- Sự có mặt của các tiện ích đƣợc chôn ngầm nhƣ là cáp thông tin, cáp điện,
đƣờng ống cấp ga, đƣờng ống cấp nƣớc; và,
- Các đƣờng dây trên không và các tiện ích tƣơng tự khác xung quanh khu vực thi
công.
Quy trình thi công
- Nhà thầu chỉ rõ trƣớc quy trình thi công và giám sát viên chịu trách nhiệm với
các công việc đƣợc thực hiện trên mặt nƣớc có tính đến các điều kiện đặc biệt về thi
công xây dựng và các yếu tố liên quan khác.
- Phƣơng tiện bảo hộ
- Ngƣời lao động phải mặc áo phao khi thực hiện công việc. Họ phải sử dụng
đai an toàn khi làm việc ở nơi có thể bị rơi ngã và bị thƣơng do các vật bay
hoặc rơi hoặc va chạm với các kết cấu chính hoặc kết cấu tạm.
6.2. Khi thi công trên mặt nước
- Thực hiện các biện pháp sau khi tiến hành thi công trên mặt
nƣớc; Biện pháp ngăn ngừa ngƣời lao động rơi xuống nƣớc
- Triển khai hệ thống cấp cứu cho ngƣời lao động trong trƣờng hợp bị rơi xuống
nƣớc
- Đảm bảo ngƣời lao động không thực hiện công việc trên mặt nƣớc một mình;
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn chống lũ lụt, mƣa bão, hoặc sóng
biển
- trong quá trình thi công trên mặt nƣớc;
- Thu thập các thông tin về mực nƣớc hoặc thủy triều liên quan chung đến công
trình;
- Quy định và truyền đạt các biện pháp ứng phó khẩn cấp trƣớc tới tất cả ngƣời
lao động có liên quan;
- Đặt các phƣơng tiện bảo hộ tại nơi làm việc để sẵn sàng sử dụng khi cần, bao
gồm các phƣơng tiện bảo hiểm và dây thừng;
- Đƣa ra các lƣu ý cụ thể về chiếu sáng khi thi công vào buổi tối và ngƣời gác
thích hợp;
- Cấm việc xuống nƣớc từ mạn tàu và sử dụng tàu, thuyền quá tải;
- Lắp đặt và duy trì thƣờng xuyên các thiết bị cứu hộ tại những nơi thích hợp trên
tàu, thuyền;
- Thực hiện các biện pháp an toàn khi tiến hành thi công trên sông có đập ở
thƣợng lƣu chống việc tháo nƣớc từ hồ chứa; và,
- Đình chỉ thi công khi thời tiết có bão nhƣ nhƣ là mƣa to hay gió lớn.
7. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến thi công công trình ngầm.
7.1. Các điểm cần chú trọng trong giai đoạn chuẩn bị
- Hiểu rõ điều kiện thi công
- Nhà thầu thực hiện các biện pháp thích hợp giả định rằng mức độ dƣỡng khí
không đủ khi tiến hành thi công trong các điều kiện sau:
Không gian khép kín và các nơi tƣơng tự khác không đƣợc sử dụng trong một thời gian dài,
phải có ngƣời cảnh giới ở bên ngoài;
- Bên trong những nơi trên tiếp xúc với hoặc dẫn tới các lớp địa chất sau:
 Lớp cát sỏi có lớp cách nƣớc ở ngay trên, có một lƣợng ít hoặc không có
nƣớc lọt qua hoặc chảy nƣớc;
 Lớp địa chất chứa các muối sắt hoặc muối mangan;
 Lớp địa chất chứa metan, etan hoặc butan;
 Lớp địa chất phun hoặc có khả năng phun ra nƣớc có khí cacbonat;
 Các lớp bùn.
- Bể chứa, đƣờng ống dẫn, ga cống và hố đào;
- Bên trong bể chứa, đƣờng ống dẫn, ga cống và hố đào khi nƣớc mƣa, nƣớc sông,
hoặc nƣớc bị thấm vào đọng lại hoặc nƣớc đọng từ trƣớc tại một số thời điểm;
- Bên trong thùng chứa, bể chứa, đƣờng cống, đƣờng ống dẫn, ga cống, mƣơng
đào, hố đào có chứa hoặc từng chứa các chất thải hữu cơ, bùn, rác, chất lỏng có bột giấy,
hoặc các chất ăn mòn hoặc dễ phân hủy khác;
- Hiện trƣờng thi công đào, thi công móng cọc hoặc các vùng xung quanh nơi thi
công có hoặc từng có sử dụng khí nén;
- Những nơi công việc thực hiện có sử dụng máy thi công có động cơ đốt trong ở
trong môi trƣờng kín.
- Quy trình thi công
- Nhà thầu chỉ rõ trƣớc quy trình thi công và giám sát viên chịu trách nhiệm với
các công việc đƣợc thực hiện ở nới có nguy hiểm do thiếu dƣỡng khí có tính đến các
điều kiện đặc biệt về thi công xây dựng và các yếu tố liên quan khác.
- Đo lƣờng môi trƣờng làm việc
- Nhà thầu chỉ rõ trƣớc thời gian và phƣơng pháp đo nồng độ dƣỡng khí, và quy
trình quản lý các nồng độ trong các môi trƣờng làm việc khác nhau sẽ đƣợc áp dụng.
- Huấn luyện trƣớc cho ngƣời lao động
- Nhà thầu tổ chức huấn luyện cho ngƣời lao động làm việc tại những khu vực có
nguy cơ thiếu dƣỡng khí về:
- Ảnh hƣởng của việc thiếu dƣỡng khí đối với cơ thể và các triệu chứng liên quan;
- Cách sử dụng các phƣơng tiện bảo hộ bao gồm mặt nạ thở;
- Sơ tán trong trƣờng hợp xảy ra tai nạn và các phƣơng pháp xử lý khẩn cấp.
- Phƣơng tiện bảo hộ
- Ngƣời lao động phải đội mũ bảo hộ và sử dụng các phƣơng tiện bảo hộ để bảo
vệ chân khi làm việc. Những nơi có xuất hiện khí độc, ngƣời lao động phải đeo mặt nạ
phòng độc hoặc mặt nạ thở. Ngƣời lao động phải sử dụng đai an toàn khi làm việc ở
những nơi có thể bị rơi ngã.
7.2. Các điểm cần chú trọng khi làm việc tại nơi có nguy cơ thiếu dƣỡng khí
- Lắp đặt và duy trì các thiết bị đo lƣờng cần thiết để đo nồng độ khí trong môi
trƣờng làm việc, khi thi công tại nơi có nguy cơ thiếu dƣỡng khí;
- Thực hiện việc đo lƣờng môi trƣờng làm việc khi thi công tại nơi có nguy cơ
thiếu dƣỡng khí, trƣớc khi bắt đầu mỗi và mọi ca làm việc. Nếu kết quả đo vƣợt quá tiêu
chuẩn cho phép, Nhà thầu phải ngay lập tức tiến hành các biện pháp cần thiết và đảm bảo
rằng không có bất cứ công việc nào đƣợc tiến hành cho tới khi kết quả đo cho giá trị dƣới
mức tiêu chuẩn;
- Tuân thủ các yêu cầu sau khi đo lƣờng môi trƣờng làm việc:
- Khi vào khu vực đo, phải sử dụng các phƣơng tiện bảo hộ nhƣ mặt nạ thở nhằm
tránh việc hít thở trực tiếp không khí trong khu vực đo;
- Việc đo lƣờng không đƣợc thực hiện bởi đơn lẻ một ngƣời lao động; Nhà thầu
phải luôn bố trí ngƣời canh thích hợp.
- Luôn luôn duy trì hệ thống thông gió khi thực hiện công việc tại nơi có nguy cơ
thiếu dƣỡng khí;
- Cung cấp phƣơng tiện bảo hộ bao gồm mặt nạ thở, dụng cụ sơ tán bao gồm thang
và dây thừng và các thiết bị cứu nguy cần thiết khác khi công việc đƣợc thực hiện ở
những nơi có nguy cơ thiếu dƣỡng khí;
- Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa việc xâm nhập trái phép vào khu vực có nguy
cơ thiếu dƣỡng khí, và đặt các biển báo liên quan;
- Đảm bảo rằng giám sát viên chịu trách nhiệm sẽ ngay lập tức đình chỉ thi công bất
cứ khi nào thấy có khả năng thiếu dƣỡng khí và sơ tán ngƣời lao động tới nơi an toàn;
- Đảm bảo rằng đội cứu hộ có sử dụng phƣơng tiện bảo hộ (nhƣ là mặt nạ thở) khi
thực hiện giải cứu các nạn nhân bị thiếu dƣỡng khí và tiến hành các biện pháp để ngăn
ngừa tai nạn xảy ra tiếp;
- Đảm bảo rằng công việc đƣợc thực hiện có thông gió liên tục, khi làm việc tại
những không gian kín có máy thi công dùng động cơ đốt trong đang chạy.
8. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn liên quan đến cháy,
- Bổ nhiệm một quản lý kiểm soát cháy, và thiết lập một mạng lƣới trao đổi thông
tin khẩn cấp và hệ thống quản lý phòng cháy chữa cháy;
- Lắp đặt các phƣơng tiện chữa cháy thích hợp với loại công việc thực hiện tại tất
cả các chỗ có hỏa hoạn cần xử lý, và chỉ báo rõ ràng vị trí cúa các phƣơng tiện đó;
- Thay mới các phƣơng tiện chữa cháy trƣớc khi hết hạn sử dụng;
- Thiết lập các hiệu lệnh, tín hiệu để cảnh báo đám cháy bùng phát;
- Rà soát và thực hiện diễn tập sơ tán và chữa cháy;
- Đảm bảo rằng ngƣời có năng lực, trình độ thực hiện các biện pháp phòng ngừa
khi hàn hoặc cắt có sử dụng lửa;
- Cất giữ các chất thải đã bị nhiễm dầu và có khả năng hòa tan trong các thùng
kim loại, hoặc đổ bỏ theo cách thích hợp;
- Đảm bảo rằng không có vật liệu dễ cháy nào có tại hoặc ở xung quang hiện
trƣờng có thao tác dùng đến lửa;
- Ngay lập tức đƣa ra các hiệu lệnh, tín hiệu cảnh báo cháy sau khi hỏa hoạn bùng
phát;
- Lắp đặt các bảng hiệu cảnh báo cháy khắp trên toàn bộ công trƣờng xây dựng.
9. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho cộng đồng, công trình lân cận
9.1. Khi tiến hành công việc có rủi ro gây tai nạn cho bên thứ ba, Nhà thầu rà soát
các biện pháp sau đây có xét đến điều kiện làm việc cụ thể:
- Lắp đặt hàng rào vây quanh và các cổng tạm và các biện pháp có liên quan;
- Các biện pháp liên quan đến khu vực xung quanh cổng vào công trƣờng xây
dựng;
- Lắp đặt các lối đi bộ tạm thời;
- Trao đổi thông tin với cƣ dân địa phƣơng khu vực xung quanh công trƣờng xây
dựng;
- Dọn dẹp và làm sạch;
- Các biện pháp liên quan đến thi công trên đƣờng giao thông công cộng;
- Ngăn ngừa các vật bay và rơi tới bên thứ ba;
- Ngăn ngừa việc phát sinh bụi;
- Cung cấp đủ chiếu sáng;
- Ngăn ngừa tiếng ồn và rung động;
- Tuần tra công trƣờng.
9.2. Lắp đặt hàng rào vây quanh và các cổng tạm
- Nhà thầu xây dựng hàng rào và các cổng tạm trên chu vi của công trƣờng xây
dựng, để ngăn chặn sự xâm nhập của bên thứ ba và các tai nạn cho cộng đồng.
9.3. Biện pháp liên quan đến hàng rào vây quanh và các cổng tạm
- Nhà thầu xây dựng hàng rào vây quanh tạm thời trên chu vi của công trƣờng xây
dựng để ngăn chặn bên thứ ba xâm nhập vào tại bất kỳ thời gian đã định nào. Nhà thầu rà
soát biện pháp kết cấu đƣợc thiết kế để ngăn chặn trẻ em xâm nhập vào khu vực công
trƣờng, có xét đến các yêu cầu sau:
 Hàng rào bao quanh tạm thời phải có chiều cao phù hợp để trẻ em khó trèo qua
đƣợc;
 Kích thƣớc mắt lƣới sử dụng cho hàng rào tạm phải đủ nhỏ để ngăn chặn trẻ em
thò chân tay hoặc đầu qua đƣợc;
 Hàng rào tạm không đƣợc phép có khoảng hở ở bên dƣới, để trẻ em không thể
chui qua.
- Hàng rào tạm phải đƣợc làm bằng loại vật liệu có thể chịu đƣợc gió to hoặc
ngoại lực tác động và đủ bền để tiếp tục đứng vững trong suốt thời gian nhƣ dự kiến.
- Khi lắp dựng hàng rào tạm, công việc phải đƣợc thực hiện có lƣu tâm tới bên thứ
- ba.
- Hàng rào tạm phải đƣợc kiểm tra và duy trì thƣờng xuyên để đảm bảo rằng
- chúng ngăn chặn đƣợc sự xâm nhập.
- Vị trí đặt cổng không đƣợc gây trở ngại tới giao thông xe cộ và ngƣời đi bộ nói
chung.
- Cổng phải có thể khóa đƣợc. Khi cổng mở, Nhà thầu phải thực hiện các biện
pháp thích hợp bao gồm bố trí ngƣời theo dõi hoặc ngƣời ra hiệu cho xe cộ làm việc.
- Cổng của hàng rào vây quanh tạm phải đƣợc chỉ báo, nhƣ là các ký hiệu cấm
ngƣời không có phận sự vào công trƣờng phải đƣợc đặt lên.
- Không bên thứ ba hoặc xe cộ chung nào đƣợc cho phép vào khu vực xây dựng
mà không có giấy phép từ trƣớc, không cần biết liệu có hay không công việc đang đƣợc
tiến hành.
9.4. Biện pháp liên quan đến khu vực xung quanh cổng vào công trường xây dựng
- Nhà thầu cung cấp khu vực vào và ra cho xe cộ làm việc tại công trƣờng xây
dựng và lắp đặt các biển báo chỉ dẫn thích hợp hoặc các biện pháp tƣơng tự để thông báo
với bên thứ ba bao gồm cả ngƣời đi bộ về việc ra vào của xe cộ làm việc.
- Nhà thầu đảm bảo rằng giao thông của bên thứ ba là ƣu tiên cao nhất tại khu vực
cổng, và nỗ lực để ngăn ngừa các tai nạn với cộng đồng kết hợp với việc ra vào của xe cộ
làm việc. Ngƣời điều khiển giao thông hoặc ngƣời ra hiệu phải đƣợc bố trí khi cần thiết
có tính đến tần suất xe cộ làm việc đi qua cổng và lƣu lƣợng giao thông chung.
9.5. Biện pháp liên quan đến lối đi tạm cho người đi bộ
Khi cho phép bên thứ ba sử dụng lối đi đƣợc xây dựng tạm phục vụ cho công việc,
Nhà thầu phải lập một lối đi tạm cho ngƣời đi bộ theo các yêu cầu sau:
- Hàng rào hoặc các tấm panen phải đƣợc lắp đặt dọc đƣờng biên giữa lối đi tạm
và khu vực xây dựng;
- Lối đi tạm phải đủ rộng và cao để ngƣời đi bộ có thể đi qua;
- Sàn của lối đi tạm phải đƣợc thiết kế, để ngăn ngừa vấp, trƣợt và các tổn thƣơng
- khác;
- Lối đi tạm phải đƣợc nhận diện bằng cách sử dụng các ký hiệu, và biển báo
- Hƣớng dẫn hoặc các biện pháp tƣơng tự khác phải đƣợc cung cấp để ngăn ngừa
việc ngẫu nhiên đi vào công trƣờng xây dựng;
- Chiếu sáng thích hợp phải đƣợc lắp đặt và hoạt động khi trời tối;
- Khi công việc đƣợc tiến hành phía trên hoặc gần lối đi tạm, phải thực hiện các
biện pháp để ngăn ngừa tai nạn do vật bay hoặc rơi.
9.6. Trao đổi thông tin với cư dân địa phương khu vực xung quanh công trường xây
dựng
Nhà thầu cùng với Chủ đầu tƣ và TVGS theo nhƣ tài liệu hợp đồng, thông báo tới
cƣ dân địa phƣơng khái quát về công trình xây dựng, và đẩy mạnh việc trao đổi thông tin
và hợp tác với ngƣời dân trong công việc.
- Chủ đầu tƣ và TVGS phải làm cho việc trao đổi thông tin trở nên thuận tiện với
cƣ dân địa phƣơng.
- Dọn dẹp và làm sạch
- Nhà thầu giữ bên trong và xung quanh công trƣờng xây dựng luôn gọn gàng và
sạch để tránh gây phiền toái cho cƣ dân địa phƣơng.
- Biện pháp liên quan đến thi công trên đƣờng giao thông công cộng
Khi tiến hành công việc trên đƣờng giao thông công cộng, Nhà thầu phải thực hiện
các biện pháp cho phép có lối đi cho xe cộ chung và bên thứ ba, và cấm bên thứ ba đi
vào khu vực làm việc.
9.7. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn cho bên thứ ba gây ra bởi các vật bay và rơi
Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp ngăn ngừa các vật bay và rơi khi tiến hành
công việc gần ranh giới của công trƣờng xây dựng hoặc ở nơi cao và có rủi ro là bên thứ
ba sẽ bị tổn thƣơng bởi các vật đó.
9.8. Biện pháp ngăn ngừa phát sinh bụi
Khi bụi phát sinh do việc thi công xây dựng công trình và có thể gây tổn hại đến
khu vực xung quanh, Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp để ngăn chặn việc phát tán
bụi tới khu vực xung quanh có xét tới các yêu cầu sau:
- Dừng hoặc giảm khối lƣợng công việc gây ra bụi;
- Giảm khối lƣợng phát sinh bụi;
- Phun nƣớc và sử dụng các phƣơng pháp thích hợp khác khi cần thiết để giảm
việc phát tán bụi gây ra bởi việc thi công;
- Ngăn bụi không bị phát tán gần nguồn gây ra. 9.11.Cung cấp đủ chiếu sáng
Nhà thầu phải cung cấp thêm chiếu sáng thích hợp những nơi việc thi công xây
dựng yêu cầu phải di dời hoặc thay đổi vị trí các phƣơng tiện chiếu sáng công cộng hiện
có nếu việc đó gây ra bất kỳ phiền hà nào tới giao thông của bên thứ ba.
9.9. Ngăn ngừa tiếng ồn và rung động
Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp để giảm thiểu tiếng ồn và rung động, phát
sinh từ việc tiến hành thi công xây dựng và có thể gây ra tổn hại tới khu vực xung quanh,
bằng cách:
- Dừng hoặc giảm khối lƣợng công việc gây ra tiếng ồn hoặc rung động;
- Thực hiện biện pháp để giảm thiểu nguồn gây ra tiếng ồn hoặc rung động.
- Tuần tra công trƣờng
Nhà thầu phải thực hiện việc tuần tra cả trên công trƣờng xây dựng lẫn khu vực
xung quanh để kiểm tra và phát hiện bất cứ điều kiện nào có thể ảnh hƣởng tới bên thứ
ba.
10. Các biện pháp ngăn ngừa tai nạn giao thông và các biện pháp ngăn ngừa tai
nạn lao động khác có liên quan
10.1. Các quy định chung trên công trƣờng xây dựng
Nếu có rủi ro về tai nạn giao thông trong phạm vi công trƣờng xây dựng, Nhà thầu
thông qua các biện pháp sau đây có tính đến các điều kiện làm việc:
- Đặt các lối đi an toàn và các biện pháp có liên quan;
- Đặt các tuyến đƣờng cho xe cộ làm việc và các biện pháp có liên quan.
a) Đặt các lối đi an toàn
Nhà thầu đặt và duy trì các lối đi bộ an toàn để đảm bảo lối đi an toàn cho ngƣời lao
động trong phạm vi công trƣờng xây dựng.
b) Biện pháp liên quan đến lối đi an toàn
Nhà thầu phải:
- Tách rõ lối đi an toàn với các tuyến đƣờng của xe cộ tránh việc giao cắt phức tạp;
- Đảm bảo lối đi an toàn đủ rộng để cho phép ngƣời lao động qua lại an toàn có xét
tới số lƣợng ngƣời lao động làm việc tại mỗi nơi;
- Thực hiện biện pháp ƣu tiên ngƣời đi bộ tại những nơi lối đi bộ giao cắt với tuyến
đƣờng của xe cộ.
- Đảm bảo các lối đi an toàn có các tấm sàn cùng cao độ, để tránh việc vấp, trƣợt
hoặc tổn thƣơng khác;
- Nhận diện lối đi an toàn qua ký hiệu;
- Đảm bảo không có chƣớng ngại vật nhƣ là vật liệu hoặc thiết bị đặt lên trên lối đi
an toàn.
c) Đặt các tuyến đƣờng cho xe cộ làm việc
Nhà thầu phải chỉ rõ và duy trì tuyến đƣờng di chuyển an toàn cho xe cộ và máy thi
công trong phạm vi công trƣờng xây dựng.
d) Các biện pháp liên quan đến tuyến đƣờng của xe cộ làm việc Nhà thầu phải:
- Tách rõ tuyến đƣờng của xe cộ làm việc với các lối đi an toàn;
- Đảm bảo rằng các tuyến đƣờng cho xe cộ làm việc di chuyển có đủ chiều rộng
để cho phép việc đi lại về mặt số lƣợng, kích thƣớc và chủng loại xe cộ và máy, và có
tính đến quy mô của công trình xây dựng có liên quan;
- Xác định hƣớng tuyến, trắc dọc và mặt cắt ngang của tuyến đƣờng có xem xét
tính lâu bền của mặt đƣờng, hệ thống thoát nƣớc và các yếu tố khác để đảm bảo việc đi
lại an toàn của xe cộ
- Tránh việc hƣớng đƣờng xe cộ làm việc đi lại quá dốc hoặc quá cong;
- Giảm thiểu tối đa số lƣợng các điểm giao cắt với các lối đi bộ an toàn;
- Đảm bảo rằng không có chƣớng ngại vật nào đƣợc đặt trên đƣờng đi của xe cộ
có thể gây ra xáo trộn giao thông;
- Nhận diện tuyến đƣờng của xe cộ làm việc bằng cách sử dụng các ký hiệu;
- Xác định và chỉ báo rõ ràng giới hạn tốc độ và tải trọng áp dụng cho tuyến
đƣờng. Bố trí các ngƣời ra hiệu khi cần thiết tại ranh giới giữa đƣờng của xe cộ làm việc
với đƣờng công cộng để ngăn ngừa việc va chạm với ngƣời đi bộ hoặc xe cộ bên ngoài;
- Chỉ báo về hạn chế chiều cao nơi có đƣờng dây trên không hoặc các tiện ích trên
không khác đang tồn tại phía trên tuyến đƣờng của xe cộ làm việc, và cấm các xe cộ có
kích thƣớc vƣợt quá giới hạn đi qua tuyến đƣờng đó.
VII. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DỤNG CỤ,
PHƢƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
1. Quy định chung
- Đảm bảo để ngƣời lao động sử dụng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân thích hợp
với loại công việc và điều kiện làm việc, ở những nơi họ có thể có nguy cơ gặp nguy
hiểm trong khi tiến hành thi công;
- Sử dụng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đƣợc chứng nhận phù hợp theo các luật
và quy định có liên quan ;
- Huấn luyện cho ngƣời lao động về cách sử dụng và quản lý phƣơng tiện bảo hộ,
và hƣớng dẫn cách dùng thích hợp;
- Đảm bảo rằng ngƣời lao động sử dụng phƣơng tiện bảo hộ thích hợp tùy thuộc
vào công việc và điều kiện làm việc..
- Để đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động, nên chuẩn hóa về chất lƣợng và hiệu
quả của các trang thiết bị bảo hộ lao động chuyên dùng cho việc bảo vệ con ngƣời lao
động khỏi những nguy cơ, chẳng hạn nhƣ Tiêu chuẩn quốc tế ISO/TC94: Phƣơng tiện
bảo vệ cá nhân.
-ISO/TC 94/ SC1 (ISO 3873:1977): Mũ bảo hộ;
-ISO/TC 94/ SC3 (ISO 4643:1992): Giày ủng bằng chất liệu đúc;
-ISO/TC 94/ SC4 (ISO 10333:2000): Hệ thống chống rơi ngã cá nhân;
-ISO/TC 94/ SC13 (ISO 6942:2002): Quần áo bảo hộ
-ISO/TC 94/ SC15 (ISO 16900:2014): Thiết bị bảo vệ hô hấp;
2. Mũ bảo hộ
- Đảm bảo mũ bảo hộ đƣợc sử dụng để giảm các tác động vào đầu trong trƣờng
hợp rơi, ngã, và bảo vệ đầu khỏi các vật bay hoặc rơi.
- Thông báo cho ngƣời lao động biết về các loại công việc và những nơi làm việc
cần phải đội mũ bảo hộ, hƣớng dẫn họ về cách sử dụng mũ, và cũng chỉ dẫn chi tiết phải
đội mũ bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết.
- Mũ bảo hộ phải đƣợc thiết kế hoặc điều chỉnh cho vừa với đầu của ngƣời đội, và
quai mũ phải luôn luôn đƣợc thắt chặt khi ngƣời đội đang thực hiện những công việc có
nguy cơ rơi, ngã.
- Không sử dụng các mũ bảo hộ đã hỏng.
3. Dây an toàn
Nhà thầu đảm bảo:
- Đai an toàn đƣợc sử dụng để ngăn ngừa rơi, ngã khi thực hiện các công việc trên
cao, trên rìa của sàn công tác và gần những khoảng hở mà có thể xảy ra rơi, ngã;
- Đai an toàn đƣợc sử dụng thích hợp với vị trí và nội dung công việc;
- Ngƣời lao động phải đƣợc biết về vị trí và loại công việc cần phải sử dụng đai
an toàn, đƣợc huấn luyện sử dụng đúng cách, và cũng đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải sử dụng
đai an toàn bất cứ khi nào cần thiết;
- Các đai an toàn hỏng (dù là mới bị hƣ hại một lần) không đƣợc sử dụng;
- Sử dụng các móc đai an toàn có chốt;
- Móc đai an toàn đƣợc gắn ở vị trí cao hơn thắt lƣng;
- Hệ thống gắn đai an toàn (đai, móc, neo) đƣợc lắp đặt trƣớc khi sử dụng đai an
toàn. Hệ thống này đủ khả năng chịu lực trong trƣờng hợp xảy ra rơi, ngã, và đƣợc kiểm
tra xem có vấn đề gì bất thƣờng không trƣớc khi sử dụng.
4. Phƣơng tiện bảo hộ cho mắt và mặt
- Phƣơng tiện bảo hộ đƣợc sử dụng để bảo vệ mắt và mặt khỏi những tia lửa hoặc
bụi bột nhỏ phát sinh từ các máy mài, bắn hóa chất từ các dung môi, hoặc tia lửa hoặc tia
sáng từ công tác hàn hoặc cắt;
- Khi sử dụng phƣơng tiện bảo hộ cho mặt nhƣ kính bảo hộ, phải sử dụng đúng
loại kính thích hợp với loại công việc;
- Ngƣời lao động phải đƣợc biết về vị trí và loại công việc cần sử dụng phƣơng
tiện bảo hộ, đƣợc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách, và cũng đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải sử
dụng phƣơng tiện bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết.
5. Phƣơng tiện bảo hộ cho tai
- Phƣơng tiện bảo hộ cho tai đƣợc sử dụng để bảo vệ tai ở những nơi phát sinh
tiếng ồn lớn;
- Khi sử dụng phƣơng tiện bảo hộ cho tai nhƣ là nút tai hoặc bịt tai, phải sử dụng
đúng loại thích hợp với loại công việc;
- Ngƣời lao động đƣợc cho biết về vị trí và loại công việc cần sử dụng phƣơng
tiện bảo hộ tai, đƣợc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách, và cũng đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải
sử dụng phƣơng tiện bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết.
6. Phƣơng tiện bảo hộ cho tay
- Phƣơng tiện bảo hộ cho tay đƣợc sử dụng để bảo vệ tay trƣớc các chất có thể
làm tổn hại đến da, trong công tác hàn, cắt và dung dịch (axit, sơn, các dung môi…);
- Khi sử dụng phƣơng tiện bảo hộ cho tay nhƣ là găng tay, phải sử dụng đúng loại
thích hợp với loại công việc;
- Ngƣời lao động đƣợc cho biết về vị trí và loại công việc cần sử dụng phƣơng
tiện bảo hộ tay, đƣợc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách, và cũng đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải
sử dụng phƣơng tiện bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết.

7. Phƣơng tiện bảo hộ cho chân


- Phƣơng tiện bảo hộ cho chân đƣợc sử dụng để bảo vệ chân khỏi những vật rơi,
vật nhọn, bị kẹt giữa các đồ vật, bị điện giật và trƣớc các chất có thể làm tổn hại đến da;
- Khi sử dụng phƣơng tiện bảo hộ cho chân nhƣ là nhƣ là giầy hoặc ủng, phải sử
dụng đúng loại thích hợp với loại công việc;
- Ngƣời lao động đƣợc cho biết về vị trí và loại công việc cần phải đồ dùng bảo
vệ chân, đƣợc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách, và cũng đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải sử dụng
phƣơng tiện bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết;
8. Mặt nạ thở
- Mặt nạ thở đƣợc sử dụng để duy trì hô hấp khi ngƣời lao động làm việc tại
những nơi có thể xảy ra cháy, nổ, thiếu dƣỡng khí hoặc phải xử lý các khí độc và cả khi
những tai nạn đó đã xảy ra;
- Khi sử dụng mặt nạ thở, phải sử dụng đúng loại thích hợp với loại công việc;
- Ngƣời lao động đƣợc cho biết về vị trí và loại công việc cần phải dùng mặt nạ
thở, đƣợc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách, và cũng đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải sử dụng
phƣơng tiện bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết;
- Mặt nạ thở đƣợc kiểm tra định kỳ và luôn đƣợc duy trì trong điều kiện tốt.
9. Khẩu trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc
- Khẩu trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc đƣợc sử dụng để bảo vệ ngƣời lao
động khỏi những điều kiện độc hại, khi thực hiện các công việc có phát sinh bụi bột, khí
hoặc hơi, hoặc có các nguy hiểm đến sức khỏe khác;
- Khi sử dụng khẩu trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc, phải sử dụng đúng loại
thích hợp với loại công việc;
- Ngƣời lao động đƣợc cho biết về vị trí và loại công việc cần phải dùng khẩu
trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc, đƣợc hƣớng dẫn sử dụng đúng cách, và cũng
đƣợc chỉ dẫn chi tiết phải sử dụng phƣơng tiện bảo hộ bất cứ khi nào cần thiết;
- Khi sử dụng khẩu trang phòng bụi và mặt nạ phòng độc, phải kiểm tra tất cả các
bộ phận trƣớc khi sử dụng;
- Không sử dụng khẩu trang phòng bụi tại những nơi có nồng độ ôxy thấp, hoặc có
khí độc;
- Luôn có sẵn các màng lọc hoặc những khẩu trang thay thế khi sử dụng khẩu
trang phòng bụi;
- Khi sử dụng khẩu trang phòng bụi nếu ngƣời lao động cảm thấy khó thở, phải
ngay lập tức thay thế màng lọc trƣớc khi sử dụng lại;
- Không sử dụng mặt nạ phòng độc tại những nơi có nồng độ ôxy thấp;
- Luôn có sẵn các bầu lọc hoặc mặt nạ thay thế khi sử dụng mặt nạ phòng độc;
- Hạn sử dụng của mặt nạ phòng độc đƣợc xác định rõ trƣớc khi sử dụng;
- Bất kỳ khi nào ngƣời lao động cảm nhận đƣợc bất cứ mùi bất thƣờng nào trong
quá trình sử dụng mặt nạ phòng độc, phải ngay lập thức kiểm tra tình trạng của bộ lọc và
thay bầu lọc ở một nơi an toàn nhƣ quy định.
10. Tủ thuốc sơ cứu thƣơng tại chỗ
- Tủ thuốc sơ cứu thƣơng tại chỗ cần đƣợc chuẩn bị sẵn trên công trƣờng với đầy
đủ băng gạc, thuốc men… Nhà thầu có trách nhiệm đảm bảo sẵn sàng việc sơ cứu, bao
gồm cả việc bố trí những ngƣời đã đƣợc huấn luyện. Nhà thầu cần sắp xếp để đảm bảo
cung cấp các chăm sóc y tế cho ngƣời lao động nếu xảy ra tai nạn hoặc ốm đau đột ngột.
- Cách thức bố trí các phƣơng tiện sơ cứu nên theo các quy định trong các văn bản
pháp luật có liên quan, và sẽ đƣợc lập chi tiết sau khi có ý kiến của cơ quan y tế có thẩm
quyền và các tổ chức đại diện của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động có liên
quan.
- Tại những nơi công việc có liên quan đến rủi ro về ngạt hoặc điện giật, nhân viên
sơ cứu cần thành thạo trong việc sử dụng các kỹ thuật hồi sức, cấp cứu và các quy trình
cứu chữa khác. Các thiết bị phục vụ hồi sức và cấp cứu phù hợp, khi đƣợc yêu cầu, bao
gồm cả băng ca, luôn luôn sẵn có tại công trƣờng xây dựng.
- Bộ dụng cụ sơ cứu hoặc hộp sơ cứu, khi thích hợp, nên có sẵn tại nơi làm việc.
Những bộ dụng cụ sơ cứu ho ặc hộp sơ cứu không đƣợc chứa những gì ngoài những thứ
phục vụ sơ cứu trong trƣờng hợp khẩn cấp. Những dụng cụ này cần có hƣớng dẫn sử
dụng đơn giản và rõ ràng để làm theo, do một ngƣời có chuyên môn chịu trách nhiệm
thực hiện việc sơ cứu lƣu giữ và thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra và cất giữ đúng cách.
VIII. QUẢN LÝ SỨC KHỎE VÀ MÔI TRƢỜNG LAOĐỘNG
1. Hệ thống quản lý sức khỏe
- Công tác quản lý sức khỏe của ngƣời lao động là một trong các vấn đề quan
trọng để đảm bảo sự an toàn trên công trƣờng xây dựng.
- Lƣu ý: Chi tiết về tổ chức của bộ phận y tế, tham khảo: Nghị định số
39/2016/NĐ- CP; Thông tư số 14/2013/TT-BYT và Thông tư số 19/2016/TT-BYT
1.1. Quản lý sức khỏe của ngƣời lao động
- Tổ chức khám sức khỏe cho ngƣời lao động trƣớc khi tuyển dụng và lƣu giữ hồ
sơ sức khỏe của họ;
- Tổ chức khám sức khỏe mỗi năm một lần cho ngƣời lao động để theo dõi điều
kiện sức khỏe của họ; Đối với ngƣời lao động làm những công việc nặng nhọc, nguy
hiểm hoặc trong danh mục các công việc nguy hiểm theo quy định của Bộ Lao động,
thƣơng binh và xã hội thì tiến hành kiểm tra sức khỏe mỗi năm hai lần;
- Điều kiện sức khỏe của ngƣời lao động sẽ đƣợc đốc công kiểm tra tại buổi họp
an toàn h /hoặc tại buổi họp đầu ca. “Ngủ ngon”, “Không say xỉn”, “Ăn sáng”;
- Bộ dụng cụ sơ cứu và các thiết bị y tế nhƣ máy đo huyết áp luôn có sẵn tại văn
phòng và lán trại công trƣờng;
- Sơ cứu và chăm sóc ngay lập tức các nạn nhân bị tai nạn lao động;
- Hƣớng dẫn ngƣời lao động gặp bác sỹ để kiểm tra bất kỳ khi nào họ thấy không
khỏe;
- Tránh cho ngƣời lao động không bị cảm nắng bằng cách tránh làm việc lâu dƣới
ánh nắng gắt. Bố trí những chỗ nghỉ;
- Lán trại phải đƣợc giữ sạch sẽ và vệ sinh, yên tĩnh và có trật tự;
- Tổ chức huấn luyện phƣơng pháp sơ cứu cho ngƣời lao động trong những buổi
huấn luyện an toàn hàng tháng;
- Tiến hành các chƣơng trình giáo dục cho ngƣời lao động để ngăn ngừa các bệnh
truyền nhiễm phổ biến trên công trƣờng nhƣ tiêu chảy, bệnh lây qua đƣờng tình dục nhƣ
HIV/AIDS;
- Tham gia vào các phiên họp của Hội đồng để báo cáo các vấn đề về sức khỏe
của ngƣời lao động và vệ sinh của công trƣờng xây dựng;
1.2. Khám sức khỏe
- Nhà thầu và các thầu phụ phải tổ chức kiểm tra điều kiện sức khỏe của ngƣời lao
động nhƣ theo bảng dƣới đây.

Bảng VIII. Khám sức khỏe ngƣời lao động

Thời gian Đối tƣợng Nội dung kiểm tra*1 Tần suất
 Hồ sơ khám sức khỏe
 Tiền sử bệnh tật
 Quá trình điều trị
Khi tuyển dụng Ngƣời lao động  Khám thể chất Mỗi lần
 Khám lâm sàng và cận
lâm sàng
Khi đƣợc giao thực Ngƣời lao động đƣợc
hiện các công việc giao thực hiện các công  Huyết áp Mỗi lần
đặc thù việc nguy hiểm.
Quá trình điều trị
Khám thể chất
Định kỳ Ngƣời lao động. Khám lâm sàng và cận Hàng năm
lâm sàng
Lưu ý: Tham khảo Thông tư 14/2013/ TT-BYT ngày 06/5/2013 về Hướng dẫn
khám sức khỏe.
Khi phát hiện ngƣời lao động có một số bệnh hoặc không trong tình trạng sức khỏe
tốt, Nhà thầu thực hiện các việc sau:
- Hạn chế công việc;
- Điều chỉnh công việc thích hợp;
- Điều trị y tế.
2. Vệ sinh lao động
2.1. Các văn bản pháp quy và các tiêu chuẩn về vệ sinh lao động
- Nhà thầu thực hiện theo dõi các tiêu chuẩn môi trƣờng làm việc nhƣ là chất
lƣợng không khí, độ ồn, độ rung theo quy định Việt Nam.
- Lƣu ý: Tham khảo Phụ lục 2 Thông tư 19/2011/TT-BYT ngày 06/6/2011 về
Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp.
2.2. Chỉ dẫn về Sơ cứu và Cấp cứu
- Nhà thầu duy trì công tác Sơ cứu và Cấp cứu cho các trƣờng hợp phổ biến tại
công trƣờng nhƣ trầy xƣớc, gẫy xƣơng, ngất, kiệt sức…
3. Biện pháp đảm bảo vệ sinh lao động cho ngƣời lao động tại công trƣờng xây
dựng.
3.1. Bụi
Bụi sẽ phát sinh khi thi công đào, nâng và hạ tải, bơm bê tông, … Biện pháp bảo vệ
chống bụi phải đƣợc thực hiện.
Nhà thầu đảm bảo:
- Mặt nạ, khẩu trang chống bụi phải đƣợc sử dụng tại nơi làm việc có nhiều bụi;
- Bố trí thông gió ở nơi có nhiều bụi; và tƣới nƣớc để ngăn bụi phát sinh.
- Dựng hàng rào và che dàn giáo bằng lƣới
3.2. Tiếng ồn và rung động
Tiếng ồn và rung động sẽ phát sinh khi sử dụng máy sẽ mang đến bệnh liên quan
đến tai.
Nhà thầu đảm bảo rằng:
- Ngƣời lao động phải sử dụng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân (găng tay chống
rung, nút tai) khi thực hiện các công việc liên quan đến rung động và tiếng ồn;
- Đề xuất sử dụng các loại máy ít rung và có tiếng ồn thấp;
- Ngƣời lao động làm công việc liên quan đến rung động và tiếng ồn phải đƣợc
kiểm tra sức khỏe và trang bị bảo hộ;
- Hƣớng dẫn về an toàn cho ngƣời lao động làm công việc liên quan đến rung
động và tiếng ồn;
- Chỉ rõ thời gian làm việc giới hạn đối với các công việc liên quan đến rung động
và những nơi gây ồn.
- Định kỳ bảo dƣỡng máy móc thiết bị.
3.3. Cảm nắng
- Vào mùa hè, ngƣời lao động thƣờng có nguy cơ bị cảm nắng do thực hiện các
công việc thủ công ở ngoài trời, trực tiếp hoặc không trực tiếp dƣới mặt trời. Nhà thầu
phải đảm bảo các biện pháp sau đây đƣợc thực hiện để tránh cho ngƣời lao động bị cảm
nắng.
- Công việc ngoài trời
- Đối với những công việc đƣợc tiến hành ở những nơi cố định (ví dụ uốn thép,
đào rãnh…):
- Lắp đặt các mái/ô che nắng tại những nơi này để ngăn ánh sáng mặt trời.
- Sử dụng máy thổi hoặc quạt phù hợp, để tăng cƣờng lƣu thông không khí tại
những nơi này làm mát cho ngƣời lao động.
- Đối với công việc di chuyển (ví dụ nhƣ lắp đặt cốt thép, bơm bê tông, san nền)
- Cấp phát cho ngƣời lao động mũ bảo hộ sáng màu có vành rộng hoặc có vạt để
ngăn ánh sáng mặt trời.
- Lắp dựng chỗ nghỉ ngơi có mái che trong phạm vi khoảng cách ngắn từ mỗi nơi
làm việc.
- Trong trƣờng hợp cảnh báo thời tiết rất nóng, độ ẩm cao hoặc mức độ tia UV cao
- Thực hiện các biện pháp kiểm soát hành chính (ví dụ nhƣ sắp xếp lại các công
việc ngoài trời phù hợp với thời điểm mát hơn vào ban ngày, và bố trí luân chuyển công
việc hoặc giờ giải lao phù hợp), ở những nơi có thể thực hiện thích hợp, nhằm tránh làm
việc kéo dài trong môi trƣờng nóng.
- Cung cấp nƣớc uống mát và tiện sử dụng cho ngƣời lao động.
- Nhắc nhở ngƣời lao động uống nhiều nƣớc và chú ý đến điều kiện thể chất của
mình.
- Máy phát sinh nhiệt
- Các máy phát sinh nhiệt (ví dụ nhƣ máy nén khí hoặc máy phát điện) phải đƣợc
đặt ở khoảng cách đủ xa khả thi thích hợp với ngƣời lao động.
- Làm việc tại nơi thông gió kém
- Máy thổi và quạt đƣợc sử dụng để tăng cƣờng lƣu thông không khí trong khu
vực thông gió kém (ví dụ nhƣ giếng, ống ngầm, phòng làm việc kín).
- Làm các công việc thủ công nặng
- Cung cấp hỗ trợ bằng cơ khí hoặc sử dụng máy nâng phù hợp, nhằm giảm tối
thiểu việc gắng sức.
- Tổ chức lại công việc để giảm tối thiểu cƣờng độ và nhịp độ làm việc của ngƣời
lao động ở chừng mực khả thi thích hợp.
- Sắp xếp các giờ giải lao phù hợp (hoặc luân chuyển công việc) cho ngƣời lao
động.
- Cung cấp nƣớc uống trên công trƣờng
- Cung cấp đủ các bình nƣớc uống lƣu động trên công trƣờng.
- Cung cấp thuốc chống mất nƣớc.
- Nƣớc uống đƣợc đặt ở những nơi gần, dễ lấy đối với tất cả ngƣời lao động.
a) Quần áo
- Ngƣời lao động sử dụng quần áo mỏng và thấm mồ hôi.
- Áo phản xạ ngƣời lao động sử dụng phải thoáng khí và vừa với thể hình.
- Thông qua đầy đủ việc phòng ngừa (ví dụ nhƣ cung cấp áo phản xạ) tại nơi làm
việc có nguy cơ cảm nắng (ví dụ nhƣ nơi thông gió kém có sử dụng máy phát sinh nhiệt).
b) Thích nghi với khí hậu
- Làm cho ngƣời lao động thích nghi với môi trƣờng làm việc nóng.
- Với ngƣời lao động mới làm việc trong môi trƣờng nóng, bố trí cho họ những
công việc vừa phải hoặc có thời gian ngắn hơn khi mới bắt đầu, sau đó tăng dần khối
lƣợng công việc dần dần qua một số ngày để giúp họ thích nghi với môi trƣờng làm việc
nóng.
3.4. Khu vực làm việc độc hại (hóa chất)
Nhà thầu thực hiện các biện pháp đối với các hóa chất nguy hiểm và các chất độc
hại tại những khu vực làm việc độc hại (hóa chất) trên công trƣờng.
- Phải sử dụng mặt nạ khí phù hợp với các hóa chất nguy hiểm và các chất độc hại
tại những khu vực làm việc độc hại (hóa chất);
- Phải sử dụng các PTBVCN nhƣ máy thở, quần áo bảo hộ... để giảm tiếp xúc với
độc tố;
- Phải có hệ thống thông khí tại khu vực làm việc độc hại (hóa chất); và
- Phải thiết lập quy tắc thực hành để giảm sự tiếp xúc của ngƣời lao động với các
hóa chất nguy hiểm và các chất độc hại.
3.5. Thiếu ánh sáng
Thiếu ánh sáng tại nơi làm việc có thể ảnh hƣởng đến tình trạng an toàn và sức
khỏe cá nhân. Chiếu sáng tại nơi làm việc phải dựa trên các nguyên tắc về lao động và
phải đáp ứng các yêu cầu về an toàn và vệ sinh lao động.
Nhà thầu đảm bảo:
- Ánh sáng ban ngày và ánh sáng nhân tạo phải đƣợc sử dụng hợp lý để đảm bảo
sự an toàn và sức khỏe của các cá nhân;
- Phải sử dụng ánh sáng nhân tạo hợp lý tại nơi làm việc vào ban đêm để tránh tai
- nạn;
- Phải sử dụng ánh sáng nhân tạo tại những vị trí cần thiết nhƣ khu vực đào sâu,
- phía trong tòa nhà, vv để duy trì điều kiện làm việc bình thƣờng và ngăn ngừa tai
nạn; và
- Phải thiết lập quy tắc thực hành để đảm bảo ánh sáng phù hợp cho ngƣời lao
động.
IX. ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
Các tình huống môi trƣờng khẩn cấp là bất kỳ sự kiện không lƣờng trƣớc nào xảy
ra do hoạt động của con ngƣời hoặc các thay đổi môi trƣờng, dẫn đến ô nhiễm, suy giảm
hoặc ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Nhà thầu xác định quy trình và trách nhiệm trong việc ứng phó với các tình huống
khẩn cấp và không lƣờng trƣớc, bao gồm nhƣng không giới hạn ở các tình huống sau:
- Tình huống khẩn cấp: Cháy, nổ, tràn hóa chất, hít phải khí, bụi, v.v…
- Tình huống không lƣờng trƣớc: Thảm họa thiên nhiên, v.v…
1. Ứng phó với các tình huống khẩn cấp
Nhà thầu phải xác định các chính sách ứng phó với các tình huống khẩn cấp do các
vấn đề về môi trƣờng gây ra có tính đến các yêu cầu sau:
- Ƣu tiên cứu ngƣời
- Xây dựng một mạng lƣới thông tin liên lạc khẩn cấp
- Các quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp
- Báo cáo về các vấn đề môi trƣờng
- Phối hợp với các bệnh viện/trung tâm y tế trong vùng, vv
- Triển khai diễn tập sơ tán hàng năm
2. Ứng phó với các tình huống không lƣờng trƣớc
Nhà thầu xác định chính sách ứng phó với bất kỳ tình huống không lƣờng trƣớc
đƣợc do thảm họa thiên nhiên nhƣ bão, động đất, v.v… gây ra có tính toán đến các yêu
cầu sau:
- Quy trình sơ tán khẩn cấp
- Thiết lập hệ thống mạng lƣới thông tin liên lạc khẩn cấp
- Các quy trình ứng phó với các tình huống không lƣờng trƣớc
- Thu thập thông tin về thời tiết
- Phối hợp với các bệnh viện/trung tâm y tế trong vùng…
- Triển khai diễn tập sơ tán hàng năm
3. Mạng thông tin liên lạc khẩn cấp
3.1. Nhà thầu thiết lập mạng thông tin liên lạc khẩn cấp :
- Báo cáo ban quản lý dự án, cán bộ chuyên trách, cơ quan sở tại nhƣ Bệnh viện đa
khoa.
- Khi gặp vấn đề về tai nạn lao động, an ninh trật tự, cháy nổ…
- Khi sự việc xảy ra.
3.2. Trong trƣờng hợp xảy ra các sự cố liên quan đến môi trƣờng, Trƣởng bộ phận
môi trƣờng phải thông báo cho Trƣởng bộ phận an toàn/Giám sát viên an toàn để phối
hợp đƣa ra các chỉ d ẫn. Các chỉ dẫn trong trƣờng hợp khẩn cấp phải nên do Trƣởng bộ
phận an toàn/Giám sát viên an toàn để tránh lộn xộn, nhầm lẫn.
4. Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp
Nhà thầu tuân thủ các quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp
Bƣớc 1- Báo động(bằng kẻng) và Báo cáo ngay bằng điện thoại cho ngƣời quản lý
(BQLDA, CBAT…) về địa điểm tai nạn,
Bƣớc 2- Ban quản lý dự án, chỉ huy công trƣờng, ban an toàn lao động và an ninh
công trƣờng phong tỏa hiện trƣờng, gọi điện báo cáo ngay tới bệnh viện, cơ quan chức
năng nhƣ công an phƣờng, xã hoặc gọi đƣờng dây nóng 113, 115 đến xử lý sự việc xảy
ra.
Ngay sau khi báo cáo về tình hình xảy ra tai nạn sẽ rà soát thƣơng vong, thiệt hại
ngƣời và của. Sẽ thực hiện kế hoạch phối hợp đƣa ra các chỉ dẫn để tránh lộn xộn, nhầm
lẫn.
5. Quy trình sơ tán.
Nhà thầu và các nhà thầu phụ tuân thủ quy trình sơ tán nhƣ sau:
a) Quy trình sơ tán
- Còi báo động;
- Thông báo qua hệ thống nhắn tin hoặc các phƣơng tiện khác;
- Dừng tất cả các công việc một cách nhanh chóng và an toàn;
- Làm theo chỉ dẫn của Trƣởng bộ phận an toàn/Giám sát viên an toàn cùng với
sự phối hợp của Trƣởng bộ phận môi trƣờng;
- Tập trung tại điểm tập trung;
- Sơ tán khỏi điểm tập trung để đến khu vực an toàn; và
- Làm theo các chỉ dẫn tiếp theo của Trƣởng bộ phận an toàn/Giám sát viên
an toàn cùng với sự phối hợp của Trƣởng bộ phận môi trƣờng;
b) Điểm tập trung và khu vực sơ tán
c) Trong trƣờng hợp khẩn cấp, tất cả các ngƣời lao động phải tập kết tại một điểm
tập trung để đƣợc hƣớng dẫn tiếp. Vị trí của các điểm tập trung trong công trƣờng xây
dựng sẽ đƣợc cập nhật phù hợp với điều kiện hiện trƣờng.
d) Hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống thông tin liên lạc sẽ đƣợc kết nối với các số
điện thoại khẩn cấp nhƣ điện thoại của cảnh sát, cứu hỏa và cứu thƣơng. Nhà thầu và các
nhà thầu phụ phải xác định các phƣơng pháp liên lạc cho từng công trƣờng, ví dụ nhƣ:
e) Điện thoại cố định/Điện thoại di động,
f) Bộ đàm,
g) Hệ thống nhắn tin/phát thanh,
h) Loa phóng thanh,
i) Các phƣơng tiện khác.
X. HỆ THỐNG THEO DÕI, BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN
LAO ĐỘNG ĐỊNH KỲ, ĐỘT XUẤT
1. Theo dõi và Báo cáo việc triển khai thực tế Kế hoạch Quản lý An toàn
1.1. Theo dõi
- Nhà thầu theo dõi thực tế việc thực hiện công tác quản lý an toàn đã đƣợc chỉ rõ
trong Kế hoạch Quản lý An toàn và Thuyết minh Biện pháp An toàn. Các hoạt động theo
dõi của Nhà thầu thông qua chu trình làm việc an toàn đƣợc nêu trên.
1.2. Báo cáo về các hoạt động quản lý an toàn
- Hàng tháng, Nhà thầu nộp báo cáo an toàn tháng cho CĐT/Ban QLDA và Tƣ
vấn. Trƣớc khi nộp, các nhà thầu phụ (hoặc các nhà thầu trong liên danh) phải xác nhận
vào báo cáo đó.
- Báo cáo phải đề cập toàn diện các khía cạnh có liên quan đến an toàn và vệ sinh
lao động và sử dụng trong phân tích số liệu thống kê của toàn bộ Dự án. Báo cáo sẽ có
một phần về kế hoạch an toàn cho một tháng tiếp theo (tháng sau) trong đó đƣa ra các
công việc cần có sự chú ý đặc biệt về an toàn cần đƣợc thảo luận.
2. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động trong
thi công xây dựng công trình
2.1. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động
- Nếu xảy ra tai nạn, cần phải báo cáo ngay với Trƣởng bộ phận an toàn và Chỉ
huy trƣởng công trƣờng.
- Nhà thầu tuân thủ quy trình điều tra tai nạn nhƣ quy định tại Thông tƣ liên tịch
37/2018/ BLĐTBXH hƣớng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo về tai nạn
lao động.
- Nhà thầu báo cáo CĐT/Ban QLDA và Tƣ vấn về các trƣờng hợp bị thƣơng liên
quan đến tai nạn hoặc công trình xây dựng. Khi nhận đƣợc báo cáo đó, CĐT/Ban QLDA
phải thông báo cho cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền về các trƣờng hợp tai nạn
hoặc bị thƣơng theo quy định của pháp luật Việt Nam. CĐT/Ban QLDA, Tƣ vấn và Nhà
thầu lƣu các báo cáo này cho đến khi hoàn thành công trình.
2.2. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động
a) Để nhận diện đƣợc những nguyên nhân gây ra các tai nạn, sự cố, sự cố kỹ thuật
an toàn và các sự việc nguy hiểm, sẽ sử dụng các định nghĩa nhƣ sau.
- Sự cố: Bất kỳ tình trạng không mong muốn nào dẫn đến hoặc có thể đã dẫn đến
tổn thƣơng cho ngƣời, thiệt hại cho tài sản, môi trƣờng và mất mát sản phẩm. Sự cố bao
gồm cả “sự cố kỹ thuật an toàn”, “tai nạn”, và “sự cố nguy hiểm”.
- Tai nạn: Một sự cố gây ra tổn thất thật sự thông qua thƣơng tích, thiệt hại cho tài
sản hoặc đe doạ/gây hại cho môi trƣờng.
- Sự cố kỹ thuật an toàn: Một sự cố mà, trong một hoàn cảnh khác, có thể đã gây ra
tổn thất thông qua thƣơng tích, thiệt hại cho tài sản hoặc gây hại cho môi trƣờng.
- Sự việc nguy hiểm: Sự cố có thể gây nguy hiểm cho ngƣời, ví dụ nhƣ lật cần trục,
sụp đổ đất đá, hỏng thiết bị nâng, cháy, nổ, v.v…
- Các sự cố lớn: Các tiêu chí để phân loại các sự cố lớn gồm:
- Có tử vong, và nạn nhân bao gồm ngƣời lao động, các nhà thầu, hoặc bên thứ ba;
- Thƣơng tích nghiêm trọng cần nằm viện trên 24 tiếng, trừ trƣờng hợp chỉ lƣu lại
viện để theo dõi;
- Thiệt hại nghiêm trọng về tài sản;
- Tạm dừng thi công hơn 24 tiếng.
- Thƣơng tích nghiêm trọng: Bất kỳ thƣơng tích nào dẫn đến:
- Gãy xƣơng;
- Mất thị lực hoặc hỏng một mắt (thƣơng tật vĩnh viễn);
- Bất kỳ thƣơng tích nào khác (ví dụ nhƣ bỏng hoá chất, hít phải khí độc), ngoại
trừ các bệnh nghề nghiệp, khiến ngƣời bị thƣơng phải nằm viện trên 24 tiếng, trừ trƣờng
hợp chỉ lƣu lại viện để theo dõi thêm.
- Thƣơng tích nhẹ: Bất kỳ thƣơng tích nào không khiến ngƣời bị thƣơng phải nghỉ
làm trên một ngày hoặc một ca làm việc bình thƣờng.
- Thƣơng tích gây mất thời gian: Bất kỳ thƣơng tích nào khiến ngƣời bị thƣơng phải
nghỉ làm trên một ngày hoặc một ca làm việc bình thƣờng (ví dụ nằm viện trên 24 tiếng
hoặc không đủ sức khoẻ để làm việc trong ít nhất ba (3) ngày).
- Tần suất tai nạn: Tỉ lệ số sự cố xảy ra trong một triệu giờ công làm việc.
- Mức độ nghiêm trọng của sự cố: Tỉ lệ số ngày công bị mất do sự cố trong một
triệu giờ công làm việc.
b) Theo dõi và báo cáo về các sự cố kỹ thuật an toàn
Nhà thầu thu thập và phân tích thông tin về những sự cố nguy hiểm mặc dù chƣa
dẫn đến tai nạn lao động nhƣng suýt có khả năng gây ra tai nạn (sự cố kỹ thuật an toàn)
thông qua chu trình làm việc an toàn. Nhà thầu sẽ sử dụng các thông tin có đƣợc để ngăn
ngừa tai nạn.
Khuyến khích ngƣời lao động và đốc công báo cáo cho các Cán bộ an toàn và Giám
sát viên an toàn về các sai sót hay sự cố kỹ thuật an toàn vào mọi thời điểm.
2.3. Điều tra tai nạn
Khi đƣợc báo có tai nạn xảy ra ở công trƣờng xây dựng, Nhà thầu nhanh chóng tiến
hành:
a) Thu thập các dấu vết, bằng chứng, tài liệu liên quan đến tai nạn;
b) Thu thập lời khai từ các nạn nhân, những ngƣời biết về tai nạn hoặc ngƣời có
liên quan đến tai nạn;
c) Tổng hợp, sàng lọc, phân tích các lời khai và bằng chứng đã đƣợc thu thập để
tìm ra đƣợc những nội dung sau:
- Tai nạn xảy ra thế nào;
- Nguyên nhân xảy ra tai nạn;
- Mức độ vi phạm và kiến nghị các biện pháp xử lý đối với những cá nhân phạm lỗi;
- Các biện pháp khắc phục và ngăn chặn việc tái diễn hoặc xảy ra các tai nạn tƣơng
tự;
d) Lập báo cáo điều tra tai nạn;
e) Triệu tập một cuộc họp của Hội đồng an toàn và sức khỏe để rà soát lại báo cáo
điều tra tai nạn;
f) Lập biên bản cuộc họp công bố hồ sơ điều tra tai nạn.
2.4. Hành động khắc phục
Nhà thầu thực hiện các hành động khắc phục đối với từng nguyên nhân trực tiếp đã
đƣợc nhận diện (hành vi không an toàn hoặc điều kiện không an toàn) của tai nạn và sự
cố xảy ra. Hành động khắc phục cần phải đƣợc thông báo cho tất cả các Bên liên quan
trong Dự án thông qua chuỗi lệnh. Đốc công/đội trƣởng phải thông báo cho ngƣời lao
động về các biện pháp khắc phục và quy trình thực hiện. Việc thực hiện phải đƣợc rà
soát thƣờng xuyên thông qua chu trình làm việc an toàn.
2.5. Các chế tài kỷ luật
Nhà thầu xác định quy trình kỷ luật đối với các trƣờng hợp sau:
 Vi phạm các quy định của pháp luật;
 Vi phạm các quy định và các quy trình đề ra trong Kế hoạch quản lý an toàn và
Thuyết minh biện pháp an toàn;
 Có tai nạn/sự cố (Dựa trên kết quả điều tra và theo lỗi)
 Ô nhiễm môi trƣờng (chất gây ô nhiễm không khí, xả nƣớc ô nhiễm, tràn và rò
rỉ hóa chất, rung động và tiếng ồn)
 Không tuân thủ hƣớng dẫn và/hoặc chỉ đạo của Hội đồng an toàn và sức khỏe
bao gồm:
- Không thực hiện các hành động khắc phục bao gồm các biện pháp an toàn;
- Lặp lại các hành vi không an toàn và/hoặc không đạt tiêu chuẩn;
- Không cải thiện tình trạng công trƣờng xây dựng mất an toàn và/hoặc không gọn
gàng.
- Các biện pháp kỷ luật sẽ đƣợc Nhà thầu quyết định dựa trên mức độ nguy hiểm
của các hành vi và hoạt động không an toàn, sự vi phạm các quy định, những thói quen
không đạt tiêu chuẩn và kết quả điều tra tai nạn, bao gồm:
 Cảnh cáo, trừ thi đua;
 Giáo dục và huấn luyện lại;
 Đình chỉ công việc;
 Chấm dứt hợp đồng
 Thay ngƣời lao động khác (chỉ đạo nhà thầu phụ)
 Thay nhà thầu phụ.
Nhà thầu chỉ rõ các vi phạm, lý do, ngày và thời gian thực hiện việc kỷ luật.
Lƣu ý:

- Khi xem xét các chế tài kỷ luật, Nhà thầu phải tuân thủ pháp luật và các quy định
có liên quan, cũng nhƣ hợp đồng lao động/ thỏa ƣớc lao động tập thể:
- Bộ luật Lao động, số 45/2019/QH14, ngày 20/11/2019;
- Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, ngày 22/8/2013;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP, ngày 26/01/2021;
- Thông tƣ số 02/2014/TT-BXD, ngày 12/02/2014;
- Nghị định số 88/2015/NĐ-CP, ngày 07/11/2015;
- Bảng sau đây thể hiện một ví dụ về quy trình kỷ luật với ngƣời lao động không
tuân thủ các hƣớng dẫn và/hoặc chỉ đạo đƣợc đƣa ra trong quá trình thực hiện công tác
kiểm tra an toàn định kỳ.

Bảng 12. Ví dụ quy trình kỷ luật đối với ngƣời lao động

Ngƣời lao động


Thông báo
(bao gồm cả của nhà thầu phụ)
 Cảnh cáo bằng văn bản gửi tới ngƣời lao động và báo cáo trong
buổi thảo luận quy trình an toàn hàng ngày xem xét việc vi phạm
Vi phạm lần đầu và cảnh cáo, kể cả ngày và thời gian.
 Việc khắc phục phải đƣợc thực hiện ngay.
 Cảnh cáo bằng văn bản lần hai tƣơng tự nhƣ lần đầu và báo cáo
Vi phạm lần thứ
trong buổi thảo luận quy trình an toàn hàng ngày/hàng tuần.
hai
 Phải tổ chức giáo dục và huấn luyện lại ngƣời lao động.
 Báo cáo lên Hội đồng an toàn và sức khỏe xem xét biện pháp xử lý
Vi phạm lần thứ ngƣời lao động phụ thuộc vào bản chất của sự vi phạm.
ba  Việc xử lý phải tuân thủ hợp đồng lao động/ thỏa ƣớc lao động tập
thể và các quy định pháp luật của Việt Nam.
3. Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức
3.1. Chia sẻ thông tin
- Nhà thầu phổ biến các thông tin cần thiết sau nhằm đảm bảo hiệu quả cho công tác
quản lý an toàn thông qua chuỗi lệnh và chỉ dẫn nêu trên cũng nhƣ các buổi họp về an
toàn .
- Các thay đổi trong kế hoạch quản lý an toàn, kế hoạch thực hiện nhƣ là Thuyết
minh biện pháp an toàn và tiến độ thực hiện công việc;
- Kết quả kiểm tra hàng ngày, hàng tuần, và hàng tháng;
- Nguyên nhân các vụ tai nạn và bị thƣơng cùng với các hành động/biện pháp khắc
phục;
- Ngƣời lao động và nhà thầu phụ mới.
3.2. Bảng tin số liệu thống kê về an toàn
Nhà thầu đƣa lên một bảng tin các số liệu thống kê về an toàn bao gồm:
 Tổng số nhân công và giờ công;
 Các tai nạn, sự cố và sự cố kỹ thuật an toàn;
 Các vụ chết ngƣời, các tổn thƣơng chủ yếu và thứ yếu, điều trị y tế và sơ cứu.
3.3. Biển báo an toàn
- Nhà thầu lắp đặt các biển báo, băng rôn, áp phích nhƣ là một cách để nhắc nhở việc ngăn ngừa
tai nạn và nâng cao nhận thức về an toàn và vệ sinh lao động.
XI. CÁC PHỤ LỤC, BIỂU MẪU, HÌNH ẢNH KÈM THEO ĐỂ THỰC HIỆN
1. Danh mục các quy chuẩn kỹ thuật liên quan về đến công tác an toàn lao động
trong xây dựng:

Thời
Mã Đơn vị gian ban
Stt Quy chuẩn Nội dung ban hành Số ban hành hành
I. Quy chuẩn về Xây dựng
Quy chuẩn Xây dựng Việt Bộ 682/BXD- 14/12/19
1 Nam – Tập I Xây dựng CSXD 96
Quy chuẩn Xây dựng Việt Bộ 439/BXD- 25/09/19
2 Nam – Tập II & III Xây dựng CSXD 97
Quy chuẩn hệ thống cấp
thoát nƣớc trong nhà và Bộ 47/1999/QĐ- 21/12/19
3 Xây dựng BXD 99
công trình
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ 01/2021/TT- 19/05/20
4 gia về quy hoạch xây dựng Xây dựng BXD 21
01:2021/BXD
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
QCVN gia về số liệu điều kiện Bộ 29/2009/TT- 14/08/20
5 02:2009/BXD tự Xây dựng BXD 09
nhiên dùng trong xây dựng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nguyên tắc phân loại,
QCVN phân cấp công trình xây Bộ 12/2012/TT- 28/12/20
6 03:2012/BXD dựng dân dụng, công nghiệp Xây dựng BXD 12
và hạ tầng kỹ thuật đô thị
Nhà ở và công trình công
QCXDVN cộng- An toàn sinh mạng và Bộ 09/2008/QĐ- 06/06/20
7 05:2008/BXD sức khỏe Xây dựng BXD 08
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn cháy cho nhà 02/2021/TT-
8 QCVN và công trình Bộ 19/05/20
06:2021/BXD Xây dựng BXD 21
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
QCVN gia về Các công trình hạ Bộ 01/2016/TT- 01/02/20
9 07:2016/BXD tầng kỹ thuật Xây dựng BXD 16
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
QCVN gia về các công trình xây Bộ 15/2017/TT- 28/12/20
10 09:2017/BXD dựng sử dụng năng lƣợng Xây dựng BXD 17
hiệu quả
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
QCVN gia về xây dựng công Bộ 21/2014/TT- 29/12/20
11 10:2014/BXD trình đảm bảo ngƣời Xây dựng BXD 14
khuyết tật
tiếp cận sử dụng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
QCVN gia về hệ thống điện của Bộ 20/2014/TT- 29/12/20
12 12:2014/BXD nhà ở và nhà công cộng Xây dựng BXD 14
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
QCVN gia về sản phẩm, hàng hóa Bộ 19/2019/TT- 31/12/20
13 16:2019/BXD Xây dựng BXD 19
vật liệu xây dựng
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn trong xây Bộ 16/2021/TT- 20/12/20
14 18:2021/BXD Xây dựng BXD
dựng 21
Thời
St t Mã Nội dung Đơn vị Số ban hành gian ban
Quy chuẩn ban hành hành
Bộ
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Tài 06/2009/TT- 18/06/20
15 04:2009/BTN nguyên
gia về xây dựng lƣới tọa độ BTNMT 09
MT Môi
trƣờng
Bộ
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Tài 11/2008/QĐ- 18/12/20
16 11:2008/BTN nguyên
gia về xây dựng lƣới độ cao BTNMT 08
MT Môi
trƣờng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Bộ
QCVN về bản đồ địa hình
17 70:2022/BTN tỷ lệ 1:50.000, 1: 100.000quốc gia Tài 06/2022/TT- 30/6/20
nguyên BTNMT 22
MT Môi
trƣờng
II Quy chuẩn về Cơ, điện, phòng cháy chữa cháy và chống sét
11 TCN-18- Quy phạm trang bị điện - Bộ 19/2006/QĐ- 11/07/20
1 Phần I: Quy định chung Công BCN
2006 nghiệp 06
11 TCN-19- Quy phạm trang bị điện - Bộ 19/2006/QĐ- 11/07/20
2 2006 Phần II: Hệ thống đƣờng Công BCN 06
dẫn điện nghiệp
11 TCN-20 - Quy phạm trang bị điện - Bộ 19/2006/QĐ- 11/07/20
3 2006 Phần III: Trang bị phân phối Công BCN 06
và trạm biến áp nghiệp
11 TCN-21- Quy phạm trang bị điện - Bộ 19/2006/QĐ- 11/07/20
4 2006 Phần IV: Bảo vệ và tự động Công BCN
nghiệp 06
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ 39/2020/TT- 30/11/20
5 01:2020/BCT gia về an toàn điện Công BCT
thƣơng 20
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
6 QCVN QTĐ- gia về kỹ thuật điện - Tập 5: Bộ Công
54/2008/QĐ 30/12/20
5:2008/BCT Kiểm định trang thiết bị hệ - BCT 08
thống điện thƣơng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ
QCVN QTĐ- gia về kỹ thuật điện - Tập 54/2008/QĐ 30/12/20
7 6:2008/BCT 6: Vận hành, sửa chữa trang Công
- BCT 08
thiết bị hệ thống điện thƣơng

8 QCVN QTĐ- Quy gia về


chuẩn kỹ thuật quốc
kỹ thuật điện - Tập 7:
Bộ
Công 54/2008/QĐ 30/12/20
7:2008/BCT - BCT 08
Thi công các công trình điện thƣơng
Quy chuẩn kỹ thuật quốc
9 QCVN QTĐ- gia về kỹ thuật điện - Tập 8: Bộ Công 04/2011/TT- 16/02/20
8:2010/BCT Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ BCT 11
áp thƣơng
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ Xây 07/2010/TT- 28/07/20
10 06:2010/BXD gia về an toàn cháy cho nhà dựng BXD
và công trình 10
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ Xây 20/2014/TT- 29/12/20
11 12:2014/BXD gia về hệ thống điện của nhà dựng BXD 14
ở và công trình công cộng
III Quy chuẩn về An toàn lao động
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ 64/2008/QĐ- 27/11/20
1 01:2008/BLĐ gia về an toàn lao động nồi LĐTBXH BLĐTBXH 08
TBXH hơi và bình chịu áp lực
St Mã Đơn vị Thời
t Quy chuẩn Nội dung ban hành Số ban hành gian ban
hành
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn lao động đối Bộ 20/2011/TT- 29/07/20
2 3:2011/BLĐT với máy hàn điện và công LĐTBXH BLĐTBXH 11
BXH
việc hàn điện
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ 05/2012/TT- 30/03/20
3 7:2012/BLĐT gia về an toàn lao động đối
LĐTBXH BLĐTBXH 12
BXH với thiết bị nâng
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc Bộ 16/2021/TT- 20/12/20
4 18:2021/BXD gia về an toàn trong xây LĐTBXH BXD
dựng 21

2. Danh mục các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến công tác an toàn lao động
trong xây dựng:
2.1. Tiêu chuẩn an toàn công trình:
 TCVN 5308:1991 - Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng;
 TCVN 3256:1979 - An toàn điện - thuật ngữ và định nghĩa;
 TCVN 4086:1985 - An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầuchung.
 TCVN 2572:1978 - Biển báo an toàn về điện;
 TCVN 3145:1979 - Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp 1000V - Yêu cầu an toàn;
 TCVN 5556:1991 - Thiết bị điện hạ áp - Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật;
 TCVN 7447-441:2004 - Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà - Phần 4-41: Bảo vệ
an toàn: Bảo vệ chống điện giật;
 TCVN 7447-4-43:2004 - Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà - Phần 4-43: Bảo vệ
an toàn: Bảo vệ chống quá dòng;
 TCVN 7447-4-44:2004 - Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà, Phần 4-44: Bảo vệ
an toàn: Bảo vệ chống chiếu nhiễu điện áp và nhiễu điện từ;
 TCVN 7447-4-42:2005 - Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà - Phần 4-42: Bảo vệ
an toàn và bảo vệ chống ảnh hƣởng về nhiệt;
 TCVN 4756:1989 - Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện;
 TCVN 4431:1987 - Lan can an toàn điều kiện về kỹ thuật;
2.2 Tiêu chuẩn an toàn trong sản xuất thi công xây dựng:
 TCVN 3153:1979 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Các khái niệm cơ bản -
Thuật ngữ và định nghĩa;
 TCVN 3146:1986 - Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn;
 TCVN 5586:1991 - Găng cách điện;
 TCVN 5587:1991 - Sào cách điện;
 TCVN 5588:1991 - Ủng cách điện;
 TCVN 5589:1991 - Thảm cách điện;
 TCVN 5180:1990 - Palăng điện - Yêu cầu chung về an toàn;
 TCVN 4244:1986 - Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng;
 TCVN 5863:1995 - Thiết bị nâng - Yêu cầu về an toàn trong lắp đặt và sử dụng;
 TCVN 5864:1995 - Thiết bị nâng - Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích - Yêu
cầu an toàn;
 TCVN 3147:1990 - Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ - Yêu cầu chung;
 TCVN 5181:1990 - Thiết bị nén khí - Yêu cầu chung về an toàn;
 TCVN 6008:1995 - Thiết bị áp lực mối hàn - Yêu cầu kỹ thuật và phƣơng pháp kiểm
tra;
 TCVN 4245:1996 - Yêu cầu kỹ thuật - An toàn trong sản xuât sử dụng Ôxy -
Axetilen;
 TCVN 4163:1985 - Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn;
 TCVN 4726:1989 - Kỹ thuật an toàn - Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết
bị điện;
 TCXD 66:1991 - Vận hành khai thác hệ thống cấp nƣớc - Yêu cầu về an toàn;
 TCVN 2289:1978 - Quá trình sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn;
 TCVN 2290:1978 - Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung về an toàn;
 TCVN 2291:1978 - Phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động - Phân loại;
 TCVN 5659:1992 - Các yếu tố nguy hiểm có hại cho sản xuất - Phân loại;
 TCVN 5659:1992 - Thiết bị sản xuất - Bộ phận điều chỉnh - Yêu cầu an toàn chung;
 TCVN 7365:2003 - Không khí vùng làm việc, giới hạn nồng độ bụi và chất ô nhiễm
không khí trong công nghiệp sản xuất chất ô nhiễm không khí tại cơ sở sản xuất chất
ximăng;
2.3 Tiêu chuẩn Phòng chống cháy nổ:

 TCVN 3991:1985 - Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - Thuật ngữ và
định nghĩa;
 TCVN 5303:1990 - An toàn cháy - Thuật ngữ và định nghĩa;
 TCVN 3254:1989 - An toàn cháy - Yêu cầu chung;
 TCVN 3255:1986 - An toàn nổ - Yêu cầu chung;
 TCVN 4879:1989 - Phòng cháy - Dấu hiệu an toàn;
 TCVN 5040:1990 - Thiết bị phòng cháy chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ
phòng cháy chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật;
 TCVN 2622:1995 - Phòng cháy - Chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết
kế;
 TCVN 6161:1996 - Phòng cháy chữa cháy - Chợ và trung tâm thƣơng mại - Yêu cầu
thiết kế;
 TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử
dụng;
 TCVN 5738:2001 - Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
 TCVN 6379:1998 - Thiết bị chữa cháy - Trụ nƣớc chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật;
 TCVN 7336:2003 - Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống Sprinkler tự động - Yêu cầu
thiết kế và lắp đặt;
 TCVN 7026:2002 - Chữa cháy, bình chữa cháy xách tay - Tính năng và cấu tạo;
 TCVN 7027:2002 - Chữa cháy - Xe đẩy chữa cháy - Tính năng và cấu tạo.
 QCVN 06:2020/BXD - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN CHÁY
CHO NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH
Phụ lục 3
Biểu mẫu Công tác nhận diện nguy hiểm & Theo dõi an toàn

Ngày: nn / tt / nn
Công việc trong
ngày
Mục kiểm tra 1 4
2 5
3 6
Điểm nguy hiểm
(liên quan đến công
việc)
Mục đích của hoạt
động trong ngày
(Tôi làm nhƣ thế
này)

Điểm an toàn trong


hoạt động trong
ngày

Tên công ty Đốc công Công nhân

Ghi chú:
Tiêu chuẩn quốc tế ISO/TC94 - Phƣơng tiện bảo vệ cá nhân.
- ISO/TC 94/ SC1 (ISO 3873:1977): Mũ bảo hộ;
- ISO/TC 94/ SC3 (ISO 4643:1992): Giày ủng bằng chất liệu đúc;
- ISO/TC 94/ SC4 (ISO 10333:2000): Hệ thống chống rơi ngã cá nhân;
- ISO/TC 94/ SC13 (ISO 6942:2002): Quần áo bảo hộ
- ISO/TC 94/ SC15 (ISO 16900:2014): Thiết bị bảo vệ hô hấp;
Phụ lục 4
Danh mục kiểm tra cuối ngày

Tên công trình


Nhà thầu: TVGS:
Ngƣời chịu trách Ngƣời xác nhận
nhiệm
Mô tả Đánh Mô tả Đánh
giá giá
1.Tình trạng các cổng cửa 11. Kiểm tra việc dọn dẹp
và hàng rào bao quanh ( công trƣờng
từng cửa đã đƣợc khóa)
2.Tình trạng ngƣời lao 12. Tình trạng vật liệu
động ( tất cả ngƣời lao thừa trên giàn giáo và
động đã rời khỏi công hàng rào chống ngã từ
trƣờng, trừ những ngƣời trên giàn giáo, vv
làm ngoài giờ)
3. Phê duyệt thời gian 13. Kiểm tra việc tắt các
làm ngoài giờ của ngƣời nguồn phát sinh lửa
lao động ( danh sách, vị
trí và thời gian làm việc,
ngƣời phụ trách…)
4. Giữ gọn gàng và có 14. Kiểm tra các biển
trật tự tạiKhu vực văn cấm vào để ngăn xâm
phòng và khu nghỉ nhập những khu vực
nguy hiểm
5.Phòng ngừa tai nạn cho 15. Kiểm tra việc giữ chìa
cộng đồng ( kiểm tra khóa của các máy móc
hàng rào bao che, lối đi (rút và giữ tất cả các chìa
bộ, …) khóa theo quy định)
MÁY MÓC
6.Tình trạng hệ thống 16. Biện pháp cấm đến
điện( đã tắt các thiết bị gần bán kính làm việc
điện) của máy móc bằng biển
báo, barie, .
7.Tình trạng chiếu sáng 17. Kiểm tra khu vực
ngoài trời( bóng đèn,cột chứa các máy móc (tất cả
đèn …) các thiết bị nặng phải
đƣợc giữ tại nơi an toàn)
8. Tình trạng sắp xếp các 18. Kiểm soát an toàn
CÁC VẤN ĐÈ
TRÊN CÔNG

vật liệu sử dụng trong và ngoài công


VẬTLIỆU

trƣờng.
KHÁC

9. Tình trạng lƣu trữ các 19. Các biện pháp cho
vật liệu chƣa sử dụng trƣờng hợp thay đổi thời
tiết đột ngột (mƣa to, gió
lớn, vv)
10.Tình trạng lối đi vận 20. Kiểm tra hệ thống an
chuyển vật liệu, lối đi an ninh cho ca đêm
toàn cho ngƣời và khu
vực thi công
Ghi chú

You might also like