Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

4.

THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ HỆ ĐỘNG LỰC

4.1. Hệ thống dầu đốt

Dầu đốt được sử dụng cho động cơ là loại dầu DO và FO. Dầu DO trong các két
dự trữ được bơm vận chuyển dầu DO hút và đẩy lên két dầu DO hàng ngày qua hệ
thống van và bầu lọc. Dầu FO trong các két dự trữ được bơm vận chuyển dầu FO
hút và đẩy lên két dầu FO hàng ngày qua hệ thống van và bầu lọc. Hai bơm vận
chuyển dầu DO và dầu FO từ các két hàng ngày qua các van được đưa tới thiết bị sử
lý nhiên liệu sau đó đưa tới máy chính. Dầu thừa từ máy được dưa về bầu tách khí
của thiết bị sử lý nhiên liệu. Trên thiết bị sử lý nhiên liệu con có các bầu hâm dầu
trong trường hợp sử dụnh dầu FO. Dầu DO được sử dụng trong trường những
trường hợp máy khởi động, chuẩn bị dừng và chạy nhỏ tải
Hệ thống đường ống dầu đốt được bố trí có thể vận chuyển từ khoang này sang
khoang khác, khi cần thiết có thể đưa dầu từ két dự trữ ra ngoài tàu. Các đường ống
được chế tạo là ống thép liền được nối bằng bích. Các gioăng đệm bằng vật liệu
chịu dầu. Các van bằng thép hoặc đồng.
Sơ đồ hệ thống dầu đốt như bản vẽ.
4.1.1. Tính lượng nhiên liệu dự trữ
4.1.1.1. Lượng dầu FO dự trữ
No Ký Đơn Kết
Hạng mục tính Công thức - Nguồn gốc
hiệu vị quả
Công suất máy
1 Ne kW Theo lý lịch máy 2040
chính
Suất tiêu hao dầu g/
2 Ge Theo lý lịch máy 216
đốt máy chính kW.h
3 Thời gian khai thác. t Giờ Theo nhiệm vụ thiết kế 400
5 Hệ số dự trữ K1 Chọn 1,2
6 Hệ số dung tích K2 Chọn 1,05
7 Hệ số sóng gió K3 Chọn 1,05
Khối lượng riêng
8  T/m3 0,95
của dầu
9 Khối lượng dầu FO W1 T W1 = 1,03.Ne.ge.t 181,54
Dung tích két dầu
9 V1 m3 V1 = W1.k1.k2.k3/ 252,8
đốt dự trữ.
Kết luận Tổng dung tích các két dầu FO dự trữ là: 260 (m3), gồm 02 két.
4.1.1.2. Lượng dầu DO dự trữ
Ký Đơn Kết
No Hạng mục tính Công thức – Nguồn gốc
hiệu vị quả
Công suất tính toán
1 Np kW Theo lý lịch máy 155
của Diesel phụ
Số lượng Diesel
2 Zp tổ Theo thiết kế 2
phụ
Suất tiêu hao dầu g/ Theo lý lịch máy có kể đến tình
3 gep 220
đốt của Diesel phụ kW.h trạng kỹ thuật hiện tại.
Hệ số hoạt động
4 đồng thời của các k _ Theo thiết kế 0,5
Diesel phụ
5 Thời gian khai thác. T h Theo tính năng 400
Hệ số dự trữ dầu
6 k1 _ Chọn 1,2
đốt
Hệ số xét đến điều
kiện môi trường mà
7 k2 _ Chọn 1,05
phương tiện khai
thác
Hệ số dung tích két
8 k3 _ Chọn 1,05
chứa
Khối lượng riêng
9  T/m3 0,85
của dầu DO
Dung tích két DO
9 V2 m3 V2=(1,03.Np.gp.t.k+ 0,2.W1).k1.k2.k3/ 95
dự trữ.
Kết luận: Tổng dung tích các két dầu DO dự trữ là 96 (m3), gồm 02 két.
4.1.2. Tính lượng nhiên liệu trực nhật
4.1.2.1. Dung tích két dầu đốt trực nhật
Dung tích két dầu đốt trực nhật FO
No Ký Đơn Kết
Hạng mục tính Công thức - Nguồn gốc
hiệu vị quả
Công suất máy
1 Ne kW Theo lý lịch máy 2040
chính
Suất tiêu hao dầu g/
2 Ge Theo lý lịch máy 216
đốt máy chính kW.h
3 Thời gian khai thác. t Giờ Theo nhiệm vụ thiết kế 8
5 Hệ số dự trữ K1 Chọn 1,2
6 Hệ số dung tích K2 Chọn 1,05
7 Hệ số sóng gió K3 Chọn 1,05
Khối lượng riêng
8  T/m3 0,95
của dầu
9 Khối lượng dầu FO W’1 T W1 = 1,03.Ne.ge.t 3,63
Dung tích két dầu
9 V ’1 m3 V1 = W1.k1.k2.k3/ 5,05
đốt dự trữ.

Chọn két dầu đốt trực nhật có dung tích là: 6 (m3), gồm 02 két.
Dung tích két dầu đốt trực nhật DO
Ký Đơn Kết
No Hạng mục tính Công thức – Nguồn gốc
hiệu vị quả
Công suất tính toán
1 Np kW Theo lý lịch máy 155
của Diesel phụ
Số lượng Diesel
2 Zp tổ Theo thiết kế 2
phụ
Suất tiêu hao dầu g/ Theo lý lịch máy có kể đến tình
3 gep 220
đốt của Diesel phụ kW.h trạng kỹ thuật hiện tại.
Hệ số hoạt động
4 đồng thời của các k _ Theo thiết kế 0,5
Diesel phụ
5 Thời gian khai thác. T h Theo tính năng 8
Hệ số dự trữ dầu
6 k1 _ Chọn 1,2
đốt
Hệ số xét đến điều
kiện môi trường mà
7 k2 _ Chọn 1,05
phương tiện khai
thác
Hệ số dung tích két
8 k3 _ Chọn 1,05
chứa
Khối lượng riêng
9  T/m3 0,85
của dầu DO
Dung tích két DO
9 V ’2 m3 V2=(1,03.Np.gp.t.k+ 0,2.W’1).k1.k2.k3/ 1,9
dự trữ.
Kết luận: Thể tích két dầu DO trực nhật: 2 (m3).
4.1.2.2. Dung tích két dầu bẩn
Dung tích két dầu bẩn FO : V3 = ¼ V’1 = 1,5 (m3). Chọn V3 = 2 (m3)
Dung tích két dầu bẩn DO: V4 = ¼ V’2 = 0,5 (m3). Chọn V4 = 1 (m3)

4.1.2.3. Tính bơm trực nhật


Ký Đơn Kết
No Hạng mục tính Công thức - Nguồn gốc
hiệu vị quả
Dung tích két trực
1 Vh m3 Đã tính chọn 6
nhật FO
Dung tích két trực
2 Vh m3 Đã tính chọn 2
nhật DO
Thời gian cần thiết
3 tb h Chọn 1
để bơm đầy két

Lưu lượng bơm vận Vh


4 Q 3
m /h Q= 6
chuyển dầu FO τb

Lưu lượng bơm vận Vh


5 Q 3
m /h Q= 2
chuyển dầu DO τb

Kết luận: - Bơm dầu đốt FO có lưu lượng: 6 (m3/h)


- Bơm dầu đốt DO có lưu lượng: 2 (m3/h)

4.2. Hệ thống dầu bôi trơn


4.2.1. Dự trữ dầu bôi trơn

Ký Đơn Kết
No Hạng mục tính Công thức - Nguồn gốc
hiệu vị quả
Công suất tính toán
1 N kW Theo lý lịch máy 2040
của Diesel chính
Số lượng Diesel
2 Z tổ Theo thiết kế 1
chính
Công suất tính toán
3 Np hp Theo lý lịch máy 155
của Diesel phụ
Số lượng Diesel
4 Zp tổ Theo thiết kế 2
phụ
Suất tiêu hao dầu g/
5 gm Theo lý lịch máy 1,75
bôi trơn máy chính kW.h
Suất tiêu hao dầu g/
6 gmp Theo lý lịch máy 2,25
bôi trơn máy phụ kW.h
Ký Đơn Kết
No Hạng mục tính Công thức - Nguồn gốc
hiệu vị quả
Hệ số hoạt động
7 đồng thời của các k _ Theo thiết kế 0,5
Diesel phụ
Hệ số dự trữ dầu
8 k1 _ Chọn 1,2
bôi trơn
Hệ số sử dụng dầu
9 k2 _ Chọn 1,05
bôi trơn

10 Hệ số dung tích két k3 _ Chọn 1,05

Tỷ trọng dầu bôi


11 gm kg/l Chọn theo loại dầu 0,92
trơn

12 Thời gian khai thác t h Theo nhiệm vụ thư 400

Lượng dầu bôi trơn ( gm NZ + gmp N p Z p k )


13 tiêu hao trong hành Bm kg Bm = 1975
trình
( k 1 k 2 τ )−1 .103
Lượng dầu bôi trơn
14 trong hệ thống tuần W lit Theo lý lịch máy 1200
hoàn máy chính
Lượng dầu bôi trơn
15 trong hệ thống tuần Wp lit Theo lý lịch máy 45
hoàn máy phụ
Chu kỳ thay dầu
16 T h Theo lý lịch máy 380
của máy chính
Chu kỳ thay dầu
17 Tp h Theo lý lịch máy 260
của máy phụ

( )
Dung tích két dầu Bm τ τ
18 Vm lit V m= + W + W p k3 3630
bôi trơn dự trữ γm T Tp

Kết luận:
Tàu được trang bị két chứa dầu bôi trơn có:
Tổng dung tích V = 3640 lít
Két dầu nhờn tuần hoàn đi theo máy
Các thiết bị khác:
Đi kèm theo máy
Bơm dự phòng chọn theo bơm trên máy
Đường ống 35x3,5
4.2.2. Nguyên lý hệ thống
4.2.2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu

– Nhiệm vụ: làm nhiệm vụ bôi trơn và làm mát các bề mặt ma sát.
– Yêu cầu: Mỗi động cơ phái có hệ thống bôi trơn độc lập các thiết bị trong hệ
thống phải có thiết bị dự phòng với hệ thống chính. Dầu bôi trơn phải đảm bảo
được các tính chất: độ nhớt, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đông đặc trong phạm vi quy
định của nhà thiết kế.
4.2.2.2. Nguyên lý hoạt động
Diesel chính và các diesel lai máy phát điện đều có hệ thống bôi trơn tuần hoàn áp
lực riêng.
– Máy chính:
Bơm dầu bôi trơn tuần hoàn của các diesel hút dầu trong cac-te qua bầu lọc, qua
bầu làm mát dầu nhờn sau đó được đưa tới bôi trơn các bề mặt ma sát của các cụm chi
tiết trong động cơ theo hệ thống quy định của nhà chế tạo. Sau bôi trơn và làm mát các
bề mặt ma sát, dầu nhờn tự chảy về cac-te thực hiện một vòng tuần hoàn khép kín.
Đối với máy chính, trước khi khởi động các diesel, dùng bơm tay dầu nhờn gắn
trên các diesel hút dầu từ cac-te đưa lên theo hệ thống quy định của nhà chế tạo để xoa
trơn trước các bề mặt ma sát. Sau bước công việc này mới được tiến hành khởi động
các diesel.
Toàn bộ các chi tiết, thiết bị của hệ thống này như bơm dầu nhờn, van, bầu làm
mát dầu nhờn, đường ống ... được nhà chế tạo diesel lắp đặt sẵn trên máy.
Việc bổ xung lượng dầu hao hụt trong hệ thống hoặc thay dầu mới được thực
hiện bằng cách lấy dầu từ két dầu nhờn dự trữ rót đổ qua miệng lấy dầu trên thân động
cơ đối với các máy phụ. Đối với máy chính, bổ sung dầu nhờn vào hệ thống bằng việc
mở van cấp nhánh ống từ két dầu nhờn dự trữ dẫn tới đường ống trước cửa hút của
bơm dầu nhờn.
Bơm dầu nhờn sự cố máy chính được lắp đặt song song với bơm dầu nhờn chính.
Trong trường hợp sự cố đưa bơm sự cố vào làm việc bằng đóng cắt các van phân phối
cho các nhánh ống.
– Diesel lai máy phát:
Diesel lai máy phát điện được bôi trơn bằng dầu nhờn áp lực tuần hoàn kín kiểu
cacte ướt, toàn bộ bơm, van, ống được nhà chế tạo gắn sẵn trên máy. Việc bổ sung
hoặc thay dầu cho hệ thống bằng cách lấy dầu từ két dầu nhờn dự trữ đổ qua miệng rót
dầu trên thân máy.
4.3. Hệ thống nước làm mát
4.3.1. Tính toán két giãn nở

Ký Đơn Kết
No Hạng mục tính Công thức - nguồn gốc
hiệu vị quả
Công suất tính toán
1 N cv Theo lý lịch máy 2734
của Diesel chính
Số lượng Diesel
2 Z Chiếc Theo thiết kế 1
chính
Công suất điêsel
3 Np cv Theo lí lịch máy 207
phụ.

4 Số lượng điêsel phụ Zp Chiếc Theo thiết kế. 2

Hệ số hoạt động
5 đồng thời của điêsel k - 0.5
phụ

6 Hệ số tính chọn két k1 _ Chọn theo Diesel 0.1

7 Hệ số dung tích két k2 _ Chọn 1.3

Dung tích két nước V n =k 1 k 2 NZ c


8 Vn lit 355,4
giãn nở máy chính
Dung tích két giãn
9 Vp Lít Vp = k.Np.Zp.k1k2 26.9
nở máy phụ

Kết luận:
Trang bị két giản nở cho máy chính có dung tích: 360 lít.
Trang bị két giản nở cho máy phụ có dung tích: 30 lít.

4.3.2. Tính chọn bơm làm mát vòng trong bằng nước ngọt

Nước ngọt sau khi ra khỏi động cơ nhả nhiệt cho nước biển tại bầu sinh hàn và
quay trở lại động cơ. Nhiệt lượng mà nước ngọt lấy đi chủ yếu là nhiệt lượng do bản
thân động cơ toả ra.
Do đó, sản lượng nước ngọt được tính theo công thức:
Q dc
o
Gn=
Cn .( t rdc −t vdc )
(2-1)
dc
Qo - lượng nhiệt mà nước ngọt nhận được từ động cơ (kJ/h).
Cn - tỉ nhiệt của nước ngọt (kJ/kg. độ). Cn = 4,2 (kJ/kg. độ).
tdc - nhiệt độ nước ngọt ra khỏi động cơ ( C), chọn tdcr = 800C
r o

tdcv - nhiệt độ nước ngọt vào động cơ (oC), chọn tdcv = 700C
- Nhiệt lượng mà nước ngọt nhận được từ động cơ hay chính là nhiệt lượng do
động cơ toả ra có thể được tính theo công thức sau:
Qodc = Ne.ge.α.QH(kJ/h) (2-2)
Trong đó:
Ne - công suất có ích của động cơ (cv), Ne= 2734 (cv)
ge - suất tiêu hao nhiên liệu (kg/cv.h), ge = 0,0216 (kg/cv.h)
QH - nhiệt trị thấp của nhiên liệu (kJ/kg). QH= 42504 (kJ/kg).
α - hệ số nhiệt lượng do nước làm mát lấy đi, thường α=(15 ¿ 35)%. chọn α =
25 %
Qodc = 2734.0,0216.0,25.42504 = 627512 ( kJ/h).
Thay vào công thức (2-1).
627512
G n= = 14940 (kg/h).
4 , 2.(80−70)
Tất cả cá trị số nhiệt lượng được tính theo công thức trên là được tính trong điều
kiện thiết kế tức là động cơ làm việc ở phụ tải thiết kế, do đó sản lượng của bơm phải
được tăng lên. Mặt khác, sau một thời gian sử dụng, sản lượng của bơm giảm xuống
do nhiều nguyên nhân như các chi tiết của bơm bị mòn, đường ống có cáu cặn, …
Ngoài ra, còn phải xét đến một yếu tố nữa có trường hợp động cơ cần quá tải trong
một thời gian nhất định. Chính vì những lí do đó, sản lượng của bơm thường được tăng
lên so với trị số tính toán từ 15¿ 20%.
Sản lượng nước ngọt thực tế : Gntt = Gn + 0,2Gn = 17928(kg/h) = 17,928 (m3/h).
Đối với áp suất của bơm nước ngọt,muốn xác định chính xác cần phải tính toán
thuỷ lực trên đường ống trong hệ thống.nhưng đường ống trong động cơ rất phức
tạp,khó dùng phương pháp tính toán thông thường để tính.. Với động cơ đã cho trên
sau khi qua thí nghiệm vận hành thực tế, tổn thất áp lực được xác định và tính ra được
áp suất của bơm nước ngọt làm mát là: 8 mH2O.
Dựa vào yêu cầu về tính ổn định của lưu lượng nước ngọt làm mát động cơ ta
chọn loại bơm nước ngọt làm mát vòng trong là bơm ly tâm.
Căn cứ theo cataloge bơm ly tâm ta chọn được bơm có qui cách như sau:

Lưu Vòng
Cột áp a f h1 h2
lượng quay
H (m.c.n) (mm) (mm) (mm) (mm)
Q (m3/h) N (vg/ph)
30 8 1450 100 385 132 160

4.3.3. Tính chọn bầu làm mát nước ngọt

Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:


Q0
F=
K . Δt (m2) (2-3)
Trong đó:
- Qo là nhiệt lượng trao đổi qua bầu làm mát Qo = 627512 ( kJ/h).
- Δt là hiệu nhiệt độ logarit trung bình.
Δt = 0,5[(tn1 + tn2) – (tb1 + tb2)] (2-4)
Với: tn1 = 800C,tn2 = 700C là nhiệt độ nước ngọt vào và ra khỏi bầu làm mát.
Tb1 = 300C,tb2 = 500C là nhiệt độ nước biển vào và ra khỏi bầu làm mát.
Δt = 0,5[(80 + 70) – (30 + 38)] = 410C.
K là hệ số truyền nhiệt. Với bộ làm mát dạng bầu tròn - ống (đường kính ống 10
15 mm), K = 1200 kcal/m2.h.oC.
Khi xét đến ảnh hưởng của cáu cặn:
K = .K = 0,8.1200 = 960 kcal/m2.h.oC = 4019 kJ/m2.h.oC
Thay các thông số vào công thức (2-3) ta có:
627512
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: F= = 3,8 (m2).
4019 . 41

4.3.4. Tính chọn bầu làm mát dầu bôi trơn

Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt:


Q0
F=
K . Δt (m2)
Trong đó:
- Qo là nhiệt lượng trao đổi qua bầu làm mát, với vòng quay hoạt động bằng
750(vg/ph), Qo = 195384 ( kJ/h).
- Δt là hiệu nhiệt độ logarit trung bình.
Δt = 0,5[(td1 + td2) – (tb1 + tb2)]
Với: tn1 = 650C,tn2 = 580C là nhiệt độ dầu vào và ra khỏi bầu làm mát.
Tb1 = 250C,tb2 = 300C là nhiệt độ nước biển vào và ra khỏi bầu làm mát.
Δt = 0,5[(65 + 58) – (25 + 30)] = 34 0C.
K là hệ số truyền nhiệt. Với bộ làm mát dạng bầu tròn - ống (đường kính ống
bé ), K = 600 kcal/m2.h.oC.
Khi xét đến ảnh hưởng của cáu cặn:
K = .K = 0,8.600 = 480 kcal/m2.h.oC = 2009 kJ/m2.h.oC
Thay các thông số vào công thức (2-3) ta có:
195384
F=
Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt: 2009 .34 = 2,86 (m2).

4.3.5. Tính chọn bơm làm mát vòng ngoài bằng nước biển
Nước biển sau khi lấy nhiệt của dầu nhờn trong bầu sinh hàn dầu nhờn được đưa
qua bầu sinh hàn nứơc ngọt để làm mát nước ngọt.
Do đó,sản lượng nước biển được tính theo công thức:
Q nn
o Q dn
m
Gb= +
C b .( t rnn −t nn
v
) Cb .( t rdn −t dn
v
)
(2-7)
Trong đó:
- Qonn = 627512 ( kJ/h), Qodn = 195384 ( kJ/h) là nhiệt lượng mà nước biển
nhận từ nước ngọt và dầu nhờn.
- Cb = 4,1858.
- t'nn = 300C, t’’nn = 370C là nhiệt độ nước biển vào và ra khỏi bầu làm mát nước
ngọt.
- t'dn = 250C, t’’dn= 300C là nhiệt độ nước biển vào và ra khỏi bầu làm mát dầu
nhờn.
627512 195384
Thay vào công thức 2-7 ta có: Gb= + = 28075
4,1858 .(38−30) 4,1858.(30−25)
(kg/h).
Tất cả cá trị số nhiệt lượng được tính theo công thức trên là được tính trong điều
kiện thiết kế tức là động cơ làm việc ở phụ tải thiết kế, do đó sản lượng của bơm phải
được tăng lên. Mặt khác, sau một thời gian sử dụng, sản lượng của bơm giảm xuống
do nhiều nguyên nhân như các chi tiết của bơm bị mòn, đường ống có cáu cặn,…
Ngoài ra, còn phải xét đến một yếu tố nữa có trường hợp động cơ cần quá tải trong
một thời gian nhất định. Chính vì những lí do đó, sản lượng của bơm thường được tăng
lên so với trị số tính toán từ 15¿ 20%.
Sản lượng bơm nước biển thực tế = Gb + 0,2Gb = 33690 (kg/h) = 33,7 (m3/h).
Ta chọn loại bơm làm mát vòng ngoài bằng nước biển là bơm li tâm.
Chọn theo cataloge bơm ly tâm ta chọn bơm có qui cách như sau:

Lưu Vòng
Cột áp a f h1 h2
lượng quay
H (m.c.n) (mm) (mm) (mm) (mm)
Q (m3/h) N (vg/ph)
40 8 1450 100 500 160 200

You might also like