Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Chương 2

Câu 1 (chương 2): Phân tích nguồn gốc phát sinh nhu cầu vận tải?
Câu 2 (chương 2): Phân tích các yếu tố tác động đến cầu giao thông vận tải

Chương 2
Câu 1 Phân tích nguồn gốc phát sinh nhu cầu vận tải?
Phân bố tài nguyên thiên nhiên không đều:
o Vận chuyển tài nguyên thiên nhiên từ nơi khai thác đến các khu
công nghiệp phục vụ sản xuất
o Vận chuyển máy móc, hàng hóa tiêu dùng cung cấp cho việc khai
thác tài nguyên

 Phân bố yếu tố sản xuất không đều: có khoảng


cách giữa nơi ở và nơi sản xuất
o Nhu cầu vận chuyển người từ nơi ở đến nơi sản xuất
o Nhu cầu vận chuyển hàng hóa, thiết bị, lương thực thực phẩm từ
nơi sản xuất đến nơi sinh sống để phục vụ nhu cầu và hoạt động
sống của con người

 Phân bố danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử


không đều:
o Từ nhu cầu giao tiếp với thế giới bên ngoài, nhu cầu giải trí, du lịch
của con người làm phát sinh nhu cầu vận chuyển hành khách và
hàng hóa

 Chuyên môn hóa sản xuất: mỗi doanh nghiệp sản xuất một
hoặc một số chi tiết của sản phẩm theo năng lực chuyên môn làm phát
sinh nhu cầu vận chuyển các chi tiết về nơi sản xuất chính, lắp ráp
thành sản phẩm cuối cùng
Câu 2: Phân tích các yếu tố tác động đến cầu giao thông vận tải
Cầu và ngân sách trong giao thông vận tải

Giá loại hình vận tải A càng tăng thì số người sử dụng loại
hình vận tải đó càng giảm
 Thời gian di chuyển từ A đến B càng lâu thì càng ít người đi
từ A đến B
 Cầu loại hình vận tải A không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm
của loại hình vận tải đó mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bổ
sung (giá dịch vụ đi kèm. VD: giá kiểm dịch hoặc kiểm tra an
toàn thực phẩm) và cạnh tranh (giá loại hình vận tải B)
Một số yếu tố đặc biệt tác động đến cầu giao thông
 Tắc nghẽn (A) tăng làm cho cầu về giao thông giảm (B) (A tỉ lệ nghịch
với B). Nhưng cầu về giao thông tăng lại làm gia tăng tắc nghẽn (B tỉ lệ
thuận với A)
 Cầu về giao thông (A) tăng dẫn đến doanh thu thuế xăng dầu (B) tăng
=> xây dựng đường bộ gia tăng => cầu về g iao thông tăng (A)
Chương 3
Câu 1 (chương 3): Phân tích các hạng mục cơ sở hạ tầng đường bộ?
Câu 2 (chương 3): Phân tích các hạng mục cơ sở hạ tầng đường sắt
Câu 3 (chương 3): Phân tích các hạng mục cơ sở hạ tầng đường biển
Câu 4 (chương 3): Phân tích các hạng mục cơ sở hạ tầng đường hàng không?
Câu 5 (chương 3): Phân tích ngoại ứng về tắc nghẽn trong giao thông vận tải
Câu 6 (chương 3): Phân tích ngoại ứng về tai nạn trong giao thông vận tải

Câu 1
Các hạng mục cơ sở hạ tầng đường bộ
• Đất: tất cả phần đất dùng để xây dựng đường
• Kè, công trình thoát nước
• Kết cấu kỹ thuật: Cầu, cống, cầu vượt, đường hầm, công trình bảo vệ
chống tuyết lở và đá rơi, ...
• Biển báo giao thông, đèn tín hiệu: tất cả các biển báo, bao gồm cả
người lao động
• Hệ thống đèn chiếu sáng: hệ thống đèn, chi phí năng lượng
• Hệ thống thu phí: các làn thu phí tự động
• Tòa nhà, năng lượng, xe sử dụng cho bộ phận cơ sở hạ tầng
• Hệ thống làm sạch đường
• Hệ thống Quản lý mạng lưới giao thông đường bộ

Câu 2
Cơ sở hạ tầng đường sắt
o Đất: toàn bộ diện tích đất dùng cho hệ thống đường sắt
o Kè, rãnh thoát nước, lối đi, tường rào, thiết bị cho các điểm sưởi
ấm...
o Sân ga: Ga hàng hóa và ga hành khách
o Kết cấu kỹ thuật: Cầu, cống, cầu vượt, đường hầm, các hệ
thống chắn đá, tuyết lở
o Điểm giao cắt: công trình và các thiết bị đảm bảo an toàn giao
thông
o Cấu trúc thượng tầng: đường ray và các phụ kiện liên quan; Lối
vào
o Hệ thống tín hiệu viễn thông và an toàn; Hệ thống chiếu sáng
o Hệ thống quản lý mạng giao thông đường sắt
Câu 3
Cơ sở hạ tầng đường biển:
o Đất: diện tích đất bị chiếm dụng bởi hệ thống đường thủy
o Kênh: Công việc đào đắp, công trình bảo vệ bờ, ...
o Cảng nội địa:
o Hệ thống kiểm soát nước: đập tràn để xả nước, lưu vực và hồ
chứa để điều chỉnh mực nước, thiết bị đo mức nước và thiết bị
cảnh báo
o Công trình xây dựng dưới lòng sông để điều chỉnh hướng và tốc
độ của dòng chảy
o Thiết bị neo đậu và hướng dẫn cầu cảng:
Phao neo, cọc buộc thuyền, đệm chắn ...
o Cầu di chuyển
o Biển báo an toàn và kiểm soát, điều khiển giao thông
o Hệ thống quản lý mạng giao thông đường thủy nội địa
Câu 4
Cơ sở hạ tầng hàng không
o Đất: diện tích đất sử dụng cho hàng không
o Đường băng: đường băng cất cánh, hạ cánh, thềm đế
máy bay,
o Cảng hàng không: cảng hành khách, cảng hàng hóa, xe
bus, di chuyển tự động giữa các nhà ga, bàn làm thủ tục,
bộ phận hải quan, khu vực chờ...
o Hệ thống tín hiệu, an toàn, chiếu sáng, điều khiển
o Trung tâm điều hành bay, bộ phận xử lý mặt đất ...
o Hệ thống quản lý mạng giao thông đường hàng không
Câu 5,6
ngoại ứng về tắc nghẽn trong giao thông vận tải

You might also like