Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Chương 1. 1.2.

Cân bằng trong dung dịch nước

1) Tích số ion của nước

- Nước là chất điện li rất yếu: .

Ở 25oC, nồng độ H+ và OH- trong nước là vô cùng nhỏ: .

→ Tích số ion của nước: .


2) pH của dung dịch
- Khái niệm:
pH là đại lượng đặc trưng cho mức độ acid, base của một dung dịch.
+ pH càng nhỏ hơn 7, dung dịch có tính acid càng mạnh.
+ pH càng lớn hơn 7, dung dịch có tính base (tính kiềm) càng mạnh.

- Công thức tính:

Acid ( ); base ( ); Trung tính (

Ví dụ 1: ; Ví dụ 2:
- Thang pH:

- Chỉ số pH trong cơ thể có liên quan đến tình trạng


sức khỏe. Nếu chỉ số pH tăng hoặc giảm đột ngột,
không nằm trong giới hạn cho phép thì có thể là dấu
hiệu của bệnh lí.
- Độ pH trong đất được dùng làm cơ sở cho việc sử
dụng đất, sử dụng phân bón hợp lí và hiệu quả nhằm
bảo vệ môi trường đất và phòng tránh ô nhiễm nguồn
nước.
- Ý nghĩa của pH trong thực tiễn:

- Xác định pH bằng chất chỉ thị:


Một số chất như: quỳ tím, phenolphthalein, methyl da cam,… có màu sắc khác nhau trong môi
trường acid và môi trường base. Những chất như vậy được gọi là chất chỉ thị acid – base.
Đỏ Tím Xanh
Giấy quỳ
pH = 7
pH < 8 pH > 8
Phenolphthalein
Không màu Màu hồng

Trang 1
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Giấy pH

DẠNG 1. TÍNH pH của một dung dịch


1) Tính pH của một dung dịch

- Với một dung dịch chứa các acid ta có:

- Với một dung dịch chứa một hay nhiều base ta có:

2) Biết pH, tính nồng độ mol của ion

- Khi pH < 7 → dung dịch có môi trường acid, ta cần tính nồng độ ion
- Khi pH > 7 → dung dịch có môi trường base ta cần tính nồng độ ion

- Khi trộn 2 dung dịch với nhau ta tính mol ion; tính thể tích dung dịch; Tính nồng độ ion theo thể
tích thu được; Sau đó tính pH.
Ví dụ 1: Dung dịch H2SO4 nồng độ 0,05M có pH là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:

Ví dụ 2: Dung dịch X gồm NaOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M. Tính pH của dung dịch X.
Hướng dẫn giải:

Ví dụ 3: Trộn 100 mL dung dịch HCl 0,1M với 100 mL dung dịch H2SO4 0,005M thu được dung
dịch X.
Tính pH của dung dịch X.
Hướng dẫn giải:

Câu 1: (KNTT – SGK) Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một
lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo được giá trị pH là 4,52.
a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.

Trang 2
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp giảm độ chua, tăng độ pH
của đất.
Câu 2: (CD - SGK) Bình thường, chỉ số pH của nước tiểu ở người dao động trong khoảng 4,5 –
8,0. Nếu pH của nước tiểu giảm xuống dưới 4,5 thì có nghĩa là bị dư acid, còn cao hơn 8,0
thì có nghĩa là bị dư kiềm. Sỏi thận là khối chất khoáng nhỏ có thể tích tụ trong thận, gây
đau khi ngăn cản dòng nước tiểu từ thận xuống niệu quản. Một trong các dấu hiệu của
bệnh sỏi thận là nước tiểu bị dư acid hoặc dư kiềm. Đề xuất cách làm đơn giản để có thể
tiên lượng (dự đoán có tính khoa học) bệnh sỏi thận.

Câu 3: (CTST-SGK) Một dung dịch có Tính pH và xác định môi trường
của dung dịch này.
Câu 4: Hoàn thành bảng sau:
STT Dung dịch X Nồng độ ion H+ pH
1 HCl 0,01M
2 H2SO4 0,0005M
Dung dịch X gồm HCl
3
0,005M và H2SO4 0,0025M
Dung dịch X gồm HNO3
4
0,04M và HCl 0,06M
Dung dịch X gồm H2SO4
5
0,02M và HCl 0,06M

6 NaOH 0,001M

7 Ba(OH)2 0,005M

Dung dịch X gồm KOH


8
0,005M và Ba(OH)2 0,0025M
Dung dịch X gồm NaOH
9
0,04M và KOH 0,06M
Dung dịch X gồm Ba(OH)2
10
0,02M và NaOH 0,06M
Câu 5: Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 6: Dung dịch KOH 0,001M có pH là
A. 3. B. 11. C. 2. D. 12.
Câu 7: Hòa tan 0,04gam NaOH vào nước để được 1lit dung dịch. pH của dung dịch base này là
A. 4. B. 3. C. 11. D. 12.
Câu 8: Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch . Dung dịch A có pH là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 9: pH của dung dịch A chứa


Ba(OH) 2 5.10 -4 M là
A. 3,3. B. 10,7. C. 3,0. D. 11,0.

Trang 3
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Câu 10: pH của dung dịch HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M là
A. 3. B. 4. C. 3,7. D. 3,1.
Câu 11: Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước để được 1 lit dung dịch. pH của dung dịch acid này là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 12: pH dung dịch X gồm HCl 0,01M và H2SO4 0,02M là
A. 4,3. B. 1,3. C. 2,3. D. 3,3.
Câu 13: pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M là
A. 1. B. 2. C. 13. D. 12,8.
Câu 14: pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M là
A. 12. B. 2. C. 13. D. 11,6.
Câu 15: Nồng độ mol/L của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là
A. 0,010 M. B. 0,020 M. C. 0,005 M. D. 0,002 M.
Câu 16: Nồng độ mol/L của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là
A. 0,005 M. B. 0,010 M. C. 0,050 M. D. 0,100 M.
Câu 17: Trộn 200 mL dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 mL dung dịch HCl 0,1 M thu được dung
dịch Y. pH của dung dịch Y là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 1,2
Dạng 2: Tính pH khi trộn dung dịch acid với dung dịch base
1) Tính pH của dung dịch thu được

Ví dụ: Trộn 100 mL dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 mL dung dịch
(gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Hướng dẫn giải:

Trang 4
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Câu 18: (CTST-SGK) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M
với 60 mL dung dịch NaOH 0,5M.
Câu 19: Tính pH của dung dịch thu được:
STT Trộn 2 dung dịch Tính pH của dung dịch thu được
Trộn 100 mL dung
dịch X gồm NaOH
0,2M và KOH
1 0,4M với 100 mL
dung dịch H2SO4
0,2M thu được
dung dịch Z.
Trộn 100 mL dung
dịch NaOH 0,2M
2 với 300 mL dung
dịch HCl 0,2M thu
được dung dịch X
Trộn 100 mL dung
dịch NaOH 0,1M
với 100 mL dung
3 dịch X gồm HCl
0,1M và H2SO4
0,1M thu được
dung dịch X
Trộn 300 mL dung
dịch HCl 0,01M
với 100 mL dung
4
dịch X gồm NaOH
0,02M và Ba(OH)2
0,007M
Trộn 200 mL dung
dịch X gồm HCl
0,15M và H2SO4
5 0,1M với 300 mL
dung dịch Y gồm
NaOH 0,2M và
KOH 0,15M
Câu 20: Trộn 100mL dung dịch H2SO4 0,1M với 150 mL dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo
thành có pH là

Trang 5
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
A. 13,6. B. 12,6. C. 13. D. 1,3.
Câu 21: Cho 100,0 mL dung dịch H2SO4 0,05M vào 100,0 mL dung dịch NaOH 0,12M thu được
dung dịch X. pH của dung dịch X là
A. 7,0. B. 2,0. C. 13,0. D. 12,0.
Câu 22: Cho 40mL dung dịch HCl 0,85M vào 160mL dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M; KOH 0,04M.
pH của dung dịch thu được bằng
A. 2. B. 3. C. 12. D. 10.
Câu 23: Trộn 200 mL dung dịch H2SO4 0,05M với 300 mL dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung
dịch tạo thành là
A. 2,7. B. 1,6. C. 1,9. D. 2,4.
Câu 24: Trộn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch Ba(OH)2 0,2M có V bằng nhau. pH của dung dịch
thu được là
A. 12,5. B. 5. C. 13. D. 11,2.
Câu 25: Trộn VmL dung dịch NaOH 0,01M với VmL dung dịch HCl 0,03M được dung dịch có pH

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Trộn 100mL dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100mL dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 27: Trộn 100 mL dung dịch gồm H2SO4 0,05M vào HCl 0,1M với 100 mL dung dịch gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Tìm pH của dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 12,8. B. 13. C. 1. D. 1,2.
Câu 28: Khi trộn 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,01M với 200mL dung dịch HCl 0,04M, rồi pha loãng
dung dịch thu được 10 lần được dung dịch X. Dung dịch X có giá trị pH là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 11
DẠNG 3: BIẾT pH CỦA DUNG DỊCH THU ĐƯỢC. TÍNH NỒNG ĐỘ ACID, BASE
Cho pH của dung dịch thu được, tính mol của acid, base

Ví dụ: Trộn 250 mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 mL dung dịch
NaOH a mol/L, được 500mL dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0,10M
Hướng dẫn giải:

Trang 6
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Câu 29: TÍNH NỒNG ĐỘ, THỂ TÍCH CÁC DUNG DỊCH THAM GIA PHẢN ỨNG
STT Trộn 2 dung dịch Tính nồng độ, thể tích dung dịch acid, base
Trộn 100 mL dung
dịch X gồm
NaOH aM và
KOH 0,4M với 100
1
mL dung dịch
H2SO4 0,2M thu
được dung dịch Z
có pH = 13.
Trộn 100 mL dung
dịch NaOH 0,2M
với V mL dung
2
dịch HCl 0,2M thu
được dung dịch X
có pH = 1
Trộn 100 mL dung
dịch NaOH 0,1M
với 100 mL dung
3 dịch X gồm HCl
0,1M và H2SO4 aM
thu được dung
dịch X có pH = 1.
Trộn 300 mL dung
dịch HCl 0,01M
với V mL dung
dịch X gồm
4
NaOH 0,02M và
Ba(OH)2 0,007M
được dung dịch Z
có pH = 11.
5 Trộn 200 mL dung
dịch X gồm HCl
0,15M và H2SO4
0,1M với 300 mL
dung dịch Y gồm
Trang 7
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
NaOH aM và
KOH 0,15M thu
được dung dịch
có pH = 12.
Câu 30: Trộn 300 mL dd HCl 0,05 M với 200 mL dd Ba(OH)2 a mol/L thu được 500 mL dd có
pH=12. Giá trị của a là
A. 0,025. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,5.
Câu 31: Cho 200 mL dd H2SO4 0,01 M tác dụng với 200 mL dd NaOH a (M) thu được dd có pH =
12. Giá trị của a là
A. 0,01 M. B. 0,02M. C. 0,03 M. D. 0,04 M.
Câu 32: Trộn 300mL dung dịch HCl 0,05M với 200mL dung dịch Ba(OH)2 a mol/Lit thu được
500mL dung dịch có pH= 12. Tính a
A. 0,05M. B. 0,055 M. C. 0,075 M. D. Đáp án khác.
Câu 33: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 300 mL dung dịch HCl 0,1M và H 2SO4 0,2M thu được
dung dịch có pH = 13. Giá trị của V là
A. 0,20. B. 0,30. C. 0,25. D. 0,15.
Câu 34: Trộn 250 mL dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 mL dung dịch
NaOH a mol/L, được 500mL dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0,10M.
Câu 35: Cho 20mL dung dịch HCl 0,1M vào 10mL dung dịch NaOH nồng độ x mol/L thu được
dung dịch Y có pH=7. Giá trị của x là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 36: Trộn 100 mL dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 mL dung dịch NaOH nồng
độ a (mol/L) thu được 200 mL dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 37: Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H 2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa
NaOH 0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100mL dung dịch A với VmL dung dịch B thu được
dung dịch C có pH =7. Giá trị đúng của V là
A. 60mL. B. 120mL. C. 100mL. D. 80mL.
Câu 38: Dung dịch A chứa H2SO4 aM và HCl 0,2M; dung dịch B chứa NaOH 0,5M và Ba(OH) 2
0,25M. Biết trộn 100mL dung dịch A với 120mL dung dịch B thì thu được dung dịch có pH
=7. Giá trị của a là
A. 1,00M. B. 0,50M. C. 0,75M. D. 1,25M.
Câu 39: Dung dịch H2SO4 có pH =2. Lấy 0,2 lít dung dịch này cho tác dụng với 100mL dung dịch
Ba(OH)2 có pH =13. Tìm khối lượng kết tủa tối đa thu được:
A. 0,233g. B. 2,33g. C. 23,3g. D. 1,73g.
Câu 40: Trộn 50 mL dung dịch HCl với 50 mL dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X
có pH = 2. Nồng độ mol/ lit của dung dịch HCl là
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,06.

DẠNG 3: PHA LOÃNG, CÔ ĐẶC DUNG DỊCH

1) PHA LOÃNG, CÔ ĐẶC DUNG DỊCH ACID


Trang 8
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

2) PHA LOÃNG, CÔ ĐẶC DUNG DỊCH BASE

Câu 41: Xác định dung dịch được pha loãng hay cô đặc bao nhiêu lần và thể tích nước cần thêm để
pha loãng.
Pha loãng dung Thể tích dung dịch sau pha loãng (hay cô đặc) và thể tích nước cần
STT
dịch thêm (bớt).
Cho dung dịch HCl
có pH = 2 (dung
dịch C) . Pha loãng
1 hay cô đặc dung
dịch X bao nhiêu
lần để được dung
dịch HCl có pH = 4.
Cho dung dịch HCl
có pH = 4 (dung
dịch X). Cần pha
loãng hay cô đặc
2
dung dịch X bao
nhiêu lần để được
dung dịch HCl có
pH = 3.
Cho dung dịch
NaOH có pH = 12
(dung dịch A) . Cần
pha loãng hay cô
3
đặc dung dịch A
bao nhiêu lần để
được dung dịch
NaOH có pH = 11.

Trang 9
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Cho dung dịch
NaOH có pH = 10
(dung dịch B) . Cần
pha loãng hay cô
4
đặc dung dịch B
bao nhiêu lần để
được dung dịch
NaOH có pH = 12.
Câu 42: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dung dịch acid này (bằng H 2O) bao nhiêu lần để
thu được dung dịch HCl có pH = 4.
A. 8 lần. B. 9 lần. C. 10 lần. D. 5 lần.
Câu 43: Cho 10 ml dung dịch acid HCl có pH = 3, cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được
dung dịch có pH = 4?
A. 90 ml. B. 100 ml. C. 50 ml. D. 40 ml.
Câu 44: Dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước bao nhiêu lần để được dung dịch có pH =
9?
A. 80 lần. B. 90 lần. C. 100 lần. D. 110 lần.
Câu 45: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH
bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 46: Có 10 ml dung dịch acid HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được
dung dịch acid có pH = 4?
A. 90 ml. B. 100 ml. C. 10 ml. D. 40 ml.
H 2SO 4
Câu 47: Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH
bằng:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ba(OH) 2
Câu 48: Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch có 0,005M thì thu được dung dịch mới có
pH bằng:
A. 11. B. 12. C. 13. D. 1.
Câu 49: Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH=2, nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,05M vào dung
dịch trên thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu?
A. 1,29. B. 2,29. C. 3. D. 1,19.
Câu 50: Thể tích nước cần cho vào 5 ml dung dịch HCl pH = 2 để thu được dung dịch HCl pH = 3

A. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml. D. 15 ml.
Câu 51: Pha loãng dung dịch NaOH 0,001M để được dung dịch có pH= 9 thì số lần cần pha là
A. 10 lần. B. 90 lần. C. 100 lần. D. 50 lần.
Câu 52: Pha loãng 200 mL dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được 1,5 lít dung dịch có pH=12.
Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là
A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.

Trang 10
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Câu 53: Cho dung dịch HCl có pH= 4. Hỏi phải thêm thể tích H2O bao nhiêu lần thể tích dung dịch
ban đầu để được dung dịch có pH= 5?
A. 9. B. 10. C. 99. D. 100.
Câu 54: Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất khuấy đều, thu được dung
dịch có pH = 4. Giá trị của x là
A. 10ml. B. 90ml. C. 100ml. D. 40ml.
Câu 55: Cho dung dịch NaOH có pH = 12. Để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 cần pha
loãng dung dịch NaOH ban đầu
A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần.

Trang 11

You might also like