Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Chương 1. 1.2.

Cân bằng trong dung dịch nước

1) Khái niệm acid – base theo thuyết brønsted – Lowry


Thuyết brønsted – Lowry: Acid là chất cho proton (H+), base là chất nhận proton. Acid và
base có thể là phân tử hoặc ion.

Ví dụ 1: NH4Cl phân li trong nước: Trong dung dịch:

H+ + H2O H3O+

→ Phản ứng thuận là acid (nhường H+), H2O là base (nhận H+).
Phản ứng nghịch: H3O+ là acid, NH3 là base.
Ví dụ 2: NH3 phân li trong nước:

→ Trong phản ứng thuận: NH3 là base (nhận H+); H2O là acid (nhường H+).

Trong phản ứng nghịch: .

Ví dụ 3: phân li trong nước:

→ vừa có thể nhường H+ vừa có thể nhận H+ → có tính chất lưỡng tính.
+ +
Phân tử H2O cũng vừa thể nhường H vừa có thể nhận H → H2O là chất lưỡng tính.
Các ion thủy phân trong nước tạo H+ hoặc H3O+ là acid, tạo OH – là base.

Ví dụ 4: AlCl3 phân li trong nước:

→ Phản ứng (1), (3a), (3b), (4) còn gọi là phản ứng thuỷ phân trong nước.
+ Acid mạnh và base mạnh phân li hoàn toàn trong nước (không tồn tại dạng phân tử trong
nước). Acid yếu, base yếu phân li một phần trong nước.
+ AlCl3, FeCl3 có môi trường acid, đất chứa Al3+, Fe3+ là đất chua → Khử chua cần bón vôi.
+ Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) làm trong nước, chất cầm màu trong phẩm nhuộm.
+ Na2CO3 dùng trong công nghiệp dệt, nhuộm, công nghiệp thủy tinh,…
2) Ưu điểm của thuyết Brønsted – Lowry
- Theo Arrhenius (A-rê-ni-ut), acid là những chất khi tan trong nước phân li ra H+ (proton), base
là những chất khi tan trong nước phân li ra OH –.
→ Theo Arrhenius chỉ đúng cho trường hợp dung môi là nước.
- Theo thuyết Brønsted – Lowry, tổng quát hơn thuyết Arrhenius, phân tử không có nhóm OH

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 1


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

như NH3 hoặc ion cũng là base.

DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH THỦY PHÂN CỦA MUỐI

1) Ion không bị thủy phân

2) Cation gốc base yếu, thủy phân tạo môi trường axit ( )

3) Anion gốc acid yếu ( , , , , ,.), thủy phân tạo môi trường base

4) Anion gốc acid yếu ( ), thủy phân tạo môi trường acid hoặc base

Ví dụ 1: NH4Cl phân li trong nước:

→ Phản ứng thuận là acid (nhường H+), H2O là base (nhận H+).
Phản ứng nghịch: H3O+ là acid, NH3 là base.
→ NH4Cl thủy phân tạo môi trường acid.

Câu 1: Sodium carbonate (Na2CO3) có rất nhiều ứng dụng như dùng trong công nghiệp dệt,

nhuộm, công nghiệp thủy tinh,… do sinh ra từ phản ứng thủy phân .

Viết phương trình phản ứng thủy phân , cho biết môi trường của sodium
carbonate.
Hướng dẫn giải:

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 2


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Trong phản ứng trên là base (nhận H+), H2O là acid (nhường H+).
→ Sodium carbonate (Na2CO3) có môi trường base.

Câu 2: Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong
dung dịch, ion ClO- nhận proton của nước để tạo thành HClO.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất
nào là base trong phản ứng trên.
b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base.
Hướng dẫn giải:

a) Phương trình hóa học:


Trong phản ứng trên là base (nhận H+), H2O là acid (nhường H+).
b) Vậy môi trường của nước Javen là môi trường base.

Câu 3: Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) có ứng dụng làm trong nước, làm chất cầm màu
trong công nghiệp nhuộm,… do ion Al3+ thủy phân trong nước tạo kết tủa dạng keo
trắng.

a) Viết phương trình điện li của phèn chua.


b) Viết phương trình thủy phân của Al3+.
c) Cho biết môi trường của phèn chua.
Hướng dẫn giải:

a)

b)

c) Phèn chua có môi trường axit vì: K+ và không bị thủy phân; Al3+ thủy phân tạo
môi trường acid.

Câu 4: Dựa vào thuyết acid – base của Bronsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất
nào là base trong các phản ứng sau:
ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 3
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

a)

b)

c)

d)
Hướng dẫn giải:
a) Trong phản ứng thuận, CH3COOH là acid (nhường H+), H2O là base (nhận H+).
Trong phản ứng nghịch, CH3COO- là base, H3O+ là acid.
b) Trong phản ứng thuận, H2O nhường H+, H2O là acid, S2- là base.
Trong phản ứng nghịch, OH- nhận H+, OH- là base, HS- là acid.

c) Trong phản ứng thuận là base (nhận H+), H2O là acid (nhường H+)
Trong phản ứng nghịch: CH3COOH là acid, là base.
d) Trong phản ứng thuận, NH3 là base (nhận H ), H2O là acid (nhường H+).
+

Trong phản ứng nghịch: là acid, là base.

Câu 5: Viết phương trình thủy phân (nếu có), xác định môi trường của dung dịch muối.

STT Muối Phương trình thủy phân Môi trường

1 Fe(NO3)3 Base

2 Na2CO3

3 CuSO4

4 NH4Cl

K2SO4

5 CH3COONa

6 Al(NO3)3

7 K2SO3

8 Ba(NO3)2

9 Na2S

10 (NH4)2SO4

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 4


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Hướng dẫn giải:

STT Muối Phương trình thủy phân Môi trường

, ion không bị thủy


1 Fe(NO3)3 phân Acid

, ion Na+ không bị thủy


2 Na2CO3 phân Base

, ion không bị thủy


3 CuSO4 phân Acid

, ion không bị thủy phân


4 NH4Cl Acid

,
K2SO4 Trung tính
+
Ion K và ion đều không bị thủy phân

,
5 CH3COONa +
Ion Na không bị thủy phân Base

, ion không bị thủy


6 Al(NO3)3 phân Acid

, ion K+ không bị thủy phân


7 K2SO3 Base

8 Ba(NO3)2 Trung tính

, ion Na+ không bị thủy phân


9 Na2S Base

, ion không bị thủy


10 (NH4)2SO4 Acid
phân;

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 5


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Câu 6: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, những chất hoặc ion có khả năng cho H+

A. Acid. B. Base. C. Lưỡng tính. D. Muối.
Hướng dẫn giải:
Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, những chất hoặc ion có khả năng cho H +
là acid.
Chọn A.

Câu 7: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, những chất hoặc ion có khả năng nhận
H+ là
A. Acid. B. Base. C. Lưỡng tính. D. Muối
Hướng dẫn giải:
Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, những chất hoặc ion có khả năng nhận
H+ là base.
Chọn B.

Câu 8: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là acid?
A. NH3. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C6H12O6
Hướng dẫn giải:

CH3COOH là acid vì có khả năng cho H+ tạo ion .


Chọn B.

Câu 9: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, ion nào sau đây không phải là acid?

A. Al3+. B. . C. H3O+. D.
Hướng dẫn giải:

là base vì có khả năng tác dụng với nước, tạo ra OH-.

Chọn D.

Câu 10: Phân tử hay ion nào sau đây không có trong dung dịch NaOH?
A. Na+. B. . C. NaOH. D. H3O+
Hướng dẫn giải:
Phân tử NaOH không có trong dung dịch NaOH do phân li hoàn toàn.
Chọn C.

Câu 11: Phân tử hay ion nào sau đây không có trong dung dịch HCl?
A. HCl. B. H+. C. Cl-. D. H2O
Hướng dẫn giải:
Phân tử HCl không có trong dung dịch HCl do HCl phân li hoàn toàn.

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 6


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
Chọn A.

Câu 12: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, ion nào sau đây là acid?

A. CH3COO-. B. . C. . D. Al3+
Hướng dẫn giải:
Al3+ là acid vì có khả năng tác dụng với nước, tạo ra H+

Chọn D.

Câu 13: Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là base?
A. CH3COOH. B. HCl. C. NH3. D. HF
Hướng dẫn giải:
Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, NH3 là base vì có khả năng nhận H+ tạo
thành NH4+
Chọn C.

Câu 14: Các chất hay ion chỉ có tính acid là

B. C. D.
A. . . . .

Câu 15: Ion nào sau đây khi thủy phân trong nước vừa có thể tạo môi trường acid vừa có thể
tạo môi trường base?

A. . B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải:
2
HCO3 + H2O CO3 + H3O+ (3a);
H+

HCO3 + H2O OH + H2CO3 (3b)


H+

→ vừa có thể nhường H+ vừa có thể nhận H+ → có tính chất lưỡng tính.

Câu 16: Cho phương trình: . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2O là base. B. là base. C. là base. D. là acid.
Hướng dẫn giải:
là base (nhận H+) → Chọn B.

Câu 17: Trong phương trình sau: , theo phản ứng


nghịch, ion hay chất nào đóng vai trò base?

A. CH3COOH. B. H2O. C. H3O+. D. .


Hướng dẫn giải:
Theo phản ứng nghịch, CH3COO là base (nhận H+) → Chọn D.
-

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 7


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

Câu 18: Cho phương trình: . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. NH4+ là base. B. NH4+ là acid. C. H2O là acid. D. H3O+ là base.
Hướng dẫn giải:
+ +
NH4 là acid (nhường H ) → Chọn B

Câu 19: Chất nào sau đây thủy phân trong nước tạo môi trường base?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. CuSO4. D. CH3COOH.

Câu 20: Chất nào sau đây thủy phân trong nước tạo môi trường acid?
A. K2SO4. B. FeCl3. C. NaOH. D. Na2S.

Câu 21: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân trong nước?
A. KCl. B. KHS. B. Na2SO3. D. AlCl3.

Câu 22: Các chất hay ion có tính base là

A. CO , HCO , CH3COO−. B. HSO , HCO , Cl−.

C. NH , Na+, ZnO. D. PO , Na+, Al(OH)3.

Câu 23: Các chất hay ion chỉ có tính base là

. CO , CH3COO−. B. Cl−, HCO . C. NH , Al2O3. D. CH3COO−, NH .


A

Câu 24: Cho các chất và ion: a) HSO ; b) NH ; c) HCO ; d) CH3COO−; e) Al2O3. Các chất hay
ion chỉ có tính acid là
A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. d, e.

Câu 25: Cho các chất và ion: a) CO ; b) Na+; c) S2−; d) HSO ; e) NH3. Các chất hay ion chỉ có
tính base là
A. a, b, c. B. b, d, e. C. c, d, e. D. a, c, e.

Câu 26: Acid nào sau đây phân li hoàn toàn trong nước:
A. H3PO4. B. H2S. C. H2SO4. D. HF
Hướng dẫn giải:
Acid mạnh phân li hoàn toàn trong nước (H2SO4) → Chọn C

Câu 27: Acid nào sau đây không phân li hoàn toàn trong nước:
A. HCl. B. HClO4. C. HNO3. D. H2CO3
Hướng dẫn giải:
Acid yếu không phân li hoàn toàn trong nước (H2CO3) → Chọn D

Câu 28: Base nào sau đây phân li hoàn toàn trong nước?
A. KOH. B. Cu(OH)2. C. NH3OH. D. Fe(OH)3
Hướng dẫn giải:
Base mạnh phân li hoàn toàn trong nước (KOH) → Chọn A

Câu 29: Base nào sau đây không phân li hoàn toàn trong nước?
ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 8
Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước
A. Ba(OH)2. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Al(OH)3
Hướng dẫn giải:
Base yếu không phân li hoàn toàn trong nước ( Al(OH)3 ) → Chọn D

Câu 30: Cho 4 dung dịch có cùng nồng độ mol là NaCl; CH 3COONa; CH3COOH; H2SO4. Dung
dịch có độ dẫn điện lớn nhất là
A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4.

Câu 31: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. SO3. B. H2SO3. C. HCl. D. C2H5OH.

Câu 32: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr trong nước.

Câu 33: Chất nào sau đây không phải là chất điện li trong nước?
A. HCl. B. CH3COOH. C. Glucozơ. D. NaOH.

Câu 34: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 35: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. NH4NO3. D. Na3PO4.

Câu 36: Chọn định nghĩa acid, base theo Brønsted - Lowry:
A. Acid là chất cho H+, base là chất cho OH−.
B. Acid là chất nhận H+, base là chất cho H+.
C. Acid là cho H+, base là chất nhận OH.
D. Acid là cho H+, base là chất nhận H+.

Câu 37: Theo thuyết Brønsted - Lowry, NH4Cl là acid vì


A. tác dụng được với acid cho muối và nước.
B. tác dụng được với muối cho muối mới và base mới.

C. chứa ion có khả năng cho proton H+.


D. chứa ion Cl− có khả năng cho proton.

Câu 38: Cho hai phản ứng sau:

;
Kết luận nào sau đây đúng?

A. S2− là acid, là base. B. S2− là base, là acid.

C. S2− là acid, là acid. D. S2− là base, là base.

Câu 39: Cho 2 phản ứng:

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 9


Chương 1. 1.2. Cân bằng trong dung dịch nước

và

Vai trò của ion CH3COO− và ở hai phản ứng trên là

A. CH3COO− là acid, là base. B. CH3COO− là base, là acid.

C. CH3COO− là acid, là acid. D. CH3COO− là base, là base.

Câu 40: Cho các phản ứng sau:

HCl + H2O Cl− + H3O+ (1); NH3 + H2O + OH− (2)

CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O (3); + H2O H3O+ + (4)

+ H2O H2SO3 + OH− (5)


Theo Bronstet, H2O đóng vai trò là acid trong các phản ứng là
A. (1), (2), (3). B. (2), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (4), (5).
BẢNG ĐÁP ÁN
TỰ LUẬN 6.A 7.B 8.B 9.D 10.C
11.A 12.D 13.C 14.D 15.C 16.B 17.D 18.B 19.A 20.B
21.A 22.A 23.A 24.A 25.D 26.C 27.D 28.A 29.D 30.D
31.C 32.A 33.C 34.B 35.D 36.D 37.C 38.B 39.B 40.B

ThS. Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974. 892. 901 Trang 10

You might also like