Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1: Chất nào sau đây không phải là axit mạnh?

A. HCl. B. CH3COOH. C. HNO3. D. H2SO4.

Câu 2: Chất nào sau đây không phải axit yếu?


A. H2S. B. H2CO3. C. HClO4. D. H2SO3.

Câu 3: Chất nào sau đây không phải là bazơ mạnh?


A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NH3.

Câu 4: Chất nào sau đây là bazơ mạnh?


A. NH3. B. KOH. C. Al(OH)3. D. Fe(OH)2.

Câu 5: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. Fe(OH)3. B. H2S. C. HNO3. D. CH3COOH.

Câu 6: Chất nào sau đây khi tan trong nước không điện li ra cation H+?
A. HCl. B. H2CO3. C. HNO3. D. C2H5OH.

Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước.
C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.

Câu 8: Trong các chất sau: CH3COONa; C2H4; HCl; CuSO4; NaHSO4; CH3COOH; H3PO4;
Al2(SO4)3; HNO3; LiOH. Số chất điện li mạnh là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Câu 9: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, CH3COONH4, NaOH, C2H5OH, C6H12O6
(glucozơ), HCHO, CH3COOH, HF. Số chất điện li là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.

Câu 10: Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11(saccarozơ), Na2SO4,
NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là
A. 8 và 6. B. 7 và 6. C. 8 và 5. D. 7 và 5.

Câu 11: Số chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, (NH4)2CO3, HF, NH3, NaHCO3,
Cu(NO3)2, HClO4, NaAlO2.
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 12: Cho một số chất: NaOH, HF, NaHCO3, SO3, H2SO4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COONa,
BaSO4. Có bao nhiêu chất thuộc chất điện li mạnh (khi tan trong nước)?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.

Câu 13: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, C2H5OH, HCl. B. HF, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, HNO3. D. NaOH,
CH3COOH, Ba(OH)2.

Thầy Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974 892 901 Trang 1


Câu 14: Nồng độ mol của Na+ có trong 100ml dung dịch Na2CO3 0,3M là
A. 0,3M. B. 0,03M. C. 0,6M. D. 0,1M.

Câu 15: Hòa tan 4 gam NaOH vào nước thu được 200ml dung dịch. Nồng độ mol của ion OH -
trong dung dịch thu được là
A. 0,5M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.

Câu 16: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g); ∆H < 0.


Cân bằng sẽ chuyển dịch mạnh nhất theo chiều thuận khi
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ.
C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. D. Tách hơi nước, tăng nhiệt độ.

Câu 17: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g); ∆rH < 0.
Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải thì phải
A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
C. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ.

Câu 18: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N2(g) + 3H2(g)
2NH3(g); ∆rH = -92kJ. Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn nhất khi:
A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng. D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.

Câu 19: Nồng độ mol của ion Cl- có trong 500ml dung dịch FeCl2 nồng độ 0,2M.
A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. C. 0,5M.

Câu 20: Nồng độ mol của ion Na+ có trong dung dịch khi hòa tan 5,85 gam NaCl vào 500ml nước?
A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. C. 0,05M.

Câu 21: Trộn 100ml dung dịch NaOH 0,2M với 300ml dung dịch KOH 0,1M. Nồng độ mol của ion
OH- trong dung dịch thu được là
A. 0,25M. B. 0,125M. C. 0,3M. D. 0,15M.

Câu 22: Một dung dịch chứa a mol K+, b mol Fe3+, c mol Cl-, d mol . Biểu thức đúng là
A. 2a + b = 2c + d. B. a + 3b = c + 2d. C. 3a + b = 2c + d. D. a + 2b = c + 2d.

Câu 23: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na+, 0,02mol Mg2+, 0,015 mol

, x mol Cl–. Giá trị của x là


A. 0,015. B. 0,02. C. 0,035. D. 0,01.

Câu 24: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na +; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-.
Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,3.

Câu 25: Dung dịch A: 0,1mol M2+; 0,2 mol Al3+; 0,3 mol và còn lại là Cl-. Khi cô cạn dung dịch
A thu được 47,7 gam rắn. Kim loại M là
Thầy Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974 892 901 Trang 2
A. Mg. B. Fe. C. Cu. D. Al.

Thầy Trần Trọng Tuyền – ĐT: 0974 892 901 Trang 3

You might also like