Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2021-2022


————- ——oOo——-

Môn thi: Phương trình đạo hàm riêng 1


Mã môn học: MAT2306-(1,2) Số tín chỉ: 3 Đề số: 1
Dành cho sinh viên khoá: K64 Ngành học: Toán học - Toán SP
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (2.5 điểm) Với R > 1, xét miền Ω R = {( x, y, z) ∈ R3 : 1 < x2 + y2 + z2 < R2 }
trong không gian. Xác định biên của Ω R . Phát biểu tường minh nguyên lý cực đại cho hàm
v ∈ C (Ω R ) điều hòa trong Ω R . Từ đó hãy chứng minh bài toán biên Dirichlet ngoài hình cầu
sau (
∆u = f ngoài B1 ,
u = ϕ trên ∂B1 ,
trong đó B1 = {( x, y, z) ∈ R3 : x2 + y2 + z2 < 1}, f ∈ C (R3 \ B1 ), ϕ ∈p
C (∂B1 ) là các hàm
cho trước, có tối đa một nghiệm thỏa mãn limr→∞ u( x, y, z) = 0, với r = x2 + y2 + z2 .
Câu 2. (2.5 điểm) Xét bài toán Cauchy cho phương trình truyền sóng
utt ( x, y, z, t) = 4∆u( x, y, z, t), ( x, y, z) ∈ R3 , t > 0,
với các điều kiện ban đầu
u( x, y, z, 0) = ϕ( x, y, z) = 0 và ut ( x, y, z, 0) = ψ( x, y, z) = 2χ D1 ( x, y, z) − χ D2 ( x, y, z)
trong đó D1 = B1 (3, 0, −3) ∪ B1 (0, 3, −3), D2 = {( x, y, z) ∈ R3 : z < 0}, với Br ( x, y, z) là
hình cầu tâm ( x, y, z) bán kính r. Hãy tính u(0, 0, 100, t), t > 0.
Câu 3. (3.5 điểm) Xét bài toán biên cho phương trình Poisson trong hình vuông
u xx ( x, y) + uyy ( x, y) = 1, khi − π < x, y < π,
với điều kiện biên Neumann u x (−π, y) = u x (π, y) = 0 khi −π < y < π, và uy ( x, −π ) = x,
uy ( x, π ) = C khi −π < x < π, trong đó C là hằng số.
(a) Tìm một hàm v( x, y) = αx2 + βxy + γy2 thỏa mãn phương trình v xx ( x, y) + vyy ( x, y) = 1
và điều kiện v x (−π, y) = v x (π, y) = 0. Đặt w = u − v. Hỏi w thỏa mãn bài toán nào?
(b) Tìm C để bài toán đã cho có nghiệm. Với C vừa tìm, giải bài toán đã cho.
Câu 4. (3.5 điểm) Xét bài toán biên - ban đầu cho phương trình
ut ( x, t) = 2u xx ( x, t) − 4u( x, t), 0 < x < 1, t > 0,
thỏa mãn các điều u(0, t) = u x (1, t) = 0, t ≥ 0, và u( x, 0) = sin( πx
2 ), 0 ≤ x ≤ 1.
(a) Sử dụng tích phân năng lượng hãy chứng minh bài toán đã cho có duy nhất nghiệm.
(b) Tìm các hằng số thực α, β để hàm v( x, t) = eαx+ βt u( x, t) thỏa mãn vt ( x, t) = 2v xx ( x, t).
Khi đó hàm v( x, t) thỏa mãn bài toán nào?
(c) Sử dụng cách thác triển thích hợp và công thức nghiệm Poisson hãy giải bài toán cho hàm
v( x, t) ở câu (b). Từ đó giải bài toán ban đầu. Thử lại nghiệm tìm được.

Chú ý: Sinh viên được sử dụng tài liệu.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
———————–
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2021-2022
Môn thi: Phương trình đạo hàm riêng 1

Mã môn học: MAT2306-(1,2) Số tín chỉ: 3 Đề số: 1


Dành cho sinh viên khoá: K64 Ngành học: Toán học - Toán SP

Lời giải 1. [2.5 điểm]

Biên của Ω R = {1 < x2 + y2 + z2 < R2 } gồm hai mặt cầu 0.5

∂B1 = { x2 + y2 + z2 = 1} và ∂BR = { x2 + y2 + z2 = R2 }.

Cho v ∈ C (Ω R ) là hàm điều hòa trong Ω R . Khi đó

min{m1 , m R } ≤ v( x, y, z) ≤ max{ M1 , MR }, ∀( x, y, z) ∈ Ω R ,

trong đó m a = min∂Ba v, Ma = max∂Ba v, a ∈ {1, R}.


Giả sử u1 , u2 là các nghiệm của bài toánpbiên Dirichlet ngoài hình cầu đang xét thỏa mãn 0.5
limr→∞ u j ( x, y, z) = 0, j = 1, 2, với r = x2 + y2 + z2 . Khi đó hiệu v = u1 − u2 thỏa mãn
bài toán
∆v

 = 0 ngoài B1 ,
v = 0 trên ∂B1 ,
 p
limr→∞ v( x, y, z) = 0 với r = x2 + y2 + z2 .

Ta sẽ chứng minh v( x, y, z) = 0, ∀ x2 + y2 + z2 > 1, bằng cách chứng minh 0.5

|v( x, y, z)| ≤ e, ∀ x2 + y2 + z2 > 1, ∀e > 0.

Lấy e > 0 và điểm ( x0 , y0 , z0 ) ∈ R3 \ B1 , nghĩa là x02 + y20 + z20 > 1. Do limr→∞ v( x, y, z) = 0


nên tồn tại R2 > x02 + y20 + z20 sao cho

|v( x, y, z)| ≤ e, ∀ x2 + y2 + z2 ≥ R2 .

Khi đó m R = min∂BR v ≥ −e, MR = max∂BR v ≤ e.


Lại có v = 0 nên sử dụng nguyên lý cực đại cho hàm điều hòa ta có 0.5
∂B1

−e ≤ min{0, m R } ≤ v( x, y, z) ≤ max{0, MR } ≤ e, ∀( x, y, z) ∈ Ω R .

Nhắc lại 1 < x02 + y20 + z20 < R2 nên |v( x0 , y0 , z0 | ≤ e. Ta có đpcm. 0.5

Lời giải 2. [2.5 điểm]

Sử dụng công thức Kirchhoff: 0.5

1 2|∂B2t (0, 0, 100) ∩ D1 | − |∂B2t (0, 0, 100) ∩ D2 |


ZZ
u(0, 0, 100, t) = ψ( x, y, z)dS = .
16πt 16πt
∂B2t (0,0,100)
Khi 0 < 2t
√ < 100 ta có u(0, 0, 100, t) = 0. 0.5
Đặt d = 1032 + 32 . Ta có 100 < d − 1 < d + 1. Khi 100 < 2t < d − 1 hoặc 2t > d + 1 ta 0.5

4πt(2t − 100) 50 − t
u(0, 0, 100, t) = − = .
16πt 2

Do khoảng cách giữa hai tâm (3, 0, −3) và (0, 3, −3) là 18 > 2 nên hai hình cầu 0.5
B1 (3, 0, −3) và B1 (0, 3, −3) không giao nhau. Ngoài ra từ điểm quan sát (0, 0, 100) đến
mỗi hình cầu B1 (3, 0, −3) và B1 (0, 3, −3) là như nhau, nghĩa là

|∂B2t (0, 0, 100) ∩ B1 (3, 0, −3)| = |∂B2t (0, 0, 100) ∩ B1 (0, 3, −3)|.

Khi d − 1 < 2t < d + 1 ta có 0.5

50 − t 1 8πt(1 − (2t − d)2 )


u(0, 0, 100, t) = + × .
2 16πt d

Lời giải 3. [3.5 điểm]

(a) Hàm v( x, y) = y2 /2. 0.5


Đặt w = u − v thỏa mãn bài toán 0.5

∆w = 0, −π < x, y < π,

với điều kiện biên wx (−π, y) = wx (π, y) = 0 khi −π < y < π, và wy ( x, −π ) = x + π,


wy ( x, π ) = C − π, khi −π < x < π.
(b) Từ PT và điều kiện biên wx (−π, y) = wx (π, y) = 0 ta có chuỗi nghiệm 0.5
∞ 
k(π − y)
     
k(π + y) k(π + x )
w( x, y) = a0 + b0 y + ∑ ak cosh + bk cosh cos .
k =1
2 2 2

Từ điều kiện biên wy ( x, −π ) = x + π ta có 0.5

1
Z π
b0 = ( x + π )dx = π,
2π −π

2 8((−1)k − 1)
Z π
bk = − ( x + π ) cos(k( x + π )/2)dx = khi k 6= 0.
kπ sinh(kπ ) −π πk3 sinh(kπ )

Từ điều kiện biên wy ( x, π ) = C − π ta có 0.5

b0 = C − π, ak = 0 khi k 6= 0.

Như vậy a0 bất kỳ và hằng số C cần tìm C = b0 + π = 2π. 0.5


Vậy nghiệm cần tìm 0.5

y2 16 ∞ cosh((2n + 1)(π − y)/2)


π n∑
u( x, y) = + πy + a0 − 3
cos((2n + 1)( x + π )/2).
2 =0 (2n + 1) sinh((2n + 1) π )
Lời giải 4. [3.5 điểm]

(a) Giả sử u1 , u2 là hai nghiệm của bài toán. Khi đó w = u1 − u2 là nghiệm của 0.5

wt ( x, t) = 2wxx ( x, t) − 4w( x, t), 0 < x < 1, t > 0,

với điều kiện biên w(0, t) = wx (1, t) = 0, t ≥ 0, điều kiện ban đầu w( x, 0) = 0, 0 ≤ x ≤ 1.
R1
Xét I (t) = 0 w2 ( x, t)dx. Do w( x, 0) = 0 nên I (0) = 0.
Lại có 0.5
Z 1 Z 1 Z 1
I 0 (t) = 2 u( x, t)ut ( x, t)dx = 4 udu x − 8 u2 dx
0 0 0

x =1 Z 1 Z 1 
= 4 uu x − u2x dx −2 2
u dx
x =0 0 0

mà u(0, t) = u x (1, t) = 0 nên I 0 (t) ≤ 0, t > 0. Do đó

0 ≤ I (t) ≤ I (0) = 0, ∀t > 0,

hay I (t) = 0, t > 0. Như vậy w = 0 hay u1 = u2 .


(b) Hàm v( x, t) = eαx+ βt u( x, t) có 0.5

vt = βv + eαx+ βt ut , v xx = α2 v + eαx+ βt (2αu x + u xx ).

Mà ut = 2u xx − 4u nên để vt = 2v xx ta có α = 0, β = 4.
Bài toán cho hàm v( x, t) = e4t u( x, t) : 0.5

vt = 2v xx , 0 < x < 1, t > 0,

với điều kiện biên v(0, t) = v x (1, t) = 0, điều kiện ban đầu v( x, 0) = sin(πx/2).
(c) Do sin(πx/2) thỏa mãn sin(π (− x )/2) = − sin(πx/2), sin(π (2 − x )/2) = sin(πx/2) 0.5
và sin(π ( x + 4)/2) = sin(πx/2) nên thác triển lẻ tại x = 0, chẵn tại x = 1 và tuần hoàn
chu kỳ 4 của v( x, 0) = sin(πx/2) chính là sin(πx/2), x ∈ R. Khi đó sử dụng công thức
Poisson ta có Z ∞
1 ( x − y )2
v( x, t) = √ e− 8t sin(πy/2)dy.
2 2πt −∞

Đổi biến z = y − x ta có dy = dz và các cận tích phân giữ nguyên. Khi đó 0.5
Z ∞
1 z2
v( x, t) = √ e− 8t sin(π ( x + z)/2)dz
2 2πt −∞
Z ∞
sin(πx/2) z2 2 t/2
= √ e− 8t cos(πz/2)dz = e−π sin(πx/2).
2πt 0
2
Vậy nghiệm u( x, t) = e−(4+π /2)t sin(πx/2).
Ta có u( x, 0) = sin(πx/2) và ut = −(4 + π 2 /2)u, u xx = −π 2 u/4 nên ut = 2u xx − 4u. 0.5

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2022


NGƯỜI LÀM ĐÁP ÁN
(ký và ghi rõ họ tên)

TS. Đặng Anh Tuấn

You might also like