Bài Tập Lớn KTL Nhóm 18

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở
VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Bích Phương


Lớp: Kiểm toán CLC 64D
Nhóm 18

Hà Nội, 08/12/2023
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

TỶ LỆ %
STT MÃ SV HỌ VÀ TÊN ĐÓNG GÓP
ĐÓNG GÓP
• Tìm số liệu
• Thực hiện tìm mô
hình
• Nhận xét về các
mô hình
1 11226609 Hà Ngô Trần Trung 50%
• Kiểm định mô
hình
• Tổng hợp bản
Word
• Viết mở đầu
• Tìm số liệu

• Thống kê kết quả


ước
2 11225407 Thái Hoàng Quân 50%
lượng mô hình
• Nhận xét kỳ vọng
dấu
• Viết kết luận

Tổng 100%
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 2
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 3
1.4. Phạm vi – nguồn dữ liệu .............................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC .............................. 3
1.1. Lý thuyết về doanh nghiệp vừa và nhỏ ......................................................................... 3
2.2. Tổng quan các nghiên cứu ........................................................................................... 5
CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG ...................................... 6
3.1. Dữ liệu và xây dựng mô hình ....................................................................................... 6
3.2. Kỳ vọng về chiều hướng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc .................. 7
3.3. Phân tích thống kê mô tả mẫu số liệu ........................................................................... 7
3.4. Ước lượng mô hình .................................................................................................... 10
3.5. Phân tích kết quả đối với mô hình tốt hơn (Lin – Lin) ................................................ 11
3.5.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy, mức ý nghĩa 5% ................... 11
3.5.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ..................................................................... 12
3.5.3. Kiểm định các khuyết tật của mô hình ................................................................. 13
3.5.4. Diễn giải ý nghĩa các hệ số hồi quy ..................................................................... 14
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .................................................................................................... 16
4.1. Kết luận ..................................................................................................................... 16
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp .......................................... 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 17
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 17

1
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài


Doanh nghiệp vừa và nhỏ là các cơ sở kinh tế năng động và đầy sáng tạo trong các sản
xuất kinh doanh của nước ta. Các doanh nghiệp này đã có những thành tựu đáng kể, giữ một
vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, tuy nhiên trong quá
trình phát triển vẫn còn tồn tại một số khó khăn và hạn chế. Trước bối cảnh hội nhập quốc tế
sâu rộng của đất nước vừa là thời cơ vưa là thách thức lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Việt Nam. Muốn đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,
các doanh nghiệp này phải luôn luôn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình như một xu hướng tất yếu. Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này vừa giúp doanh nghiệp có cơ sở để đánh giá cac
chính sách kinh doanh vừa giúp cho hình ảnh các doanh nghiệp này trên thị trường ngày càng
gần gũi với người tiêu dùng hơn. Do đó, việc đánh giá các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt
động sản xuát kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là cấp thiets.

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: cac yếu tố vĩ mô điều hành của chính phủ; các yếu tố chung của thị trường và chu kỳ phát
triển kinh tế chung; phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp, số lượng lao động của doanh nghiệp;
phần trăm vốn chủ sở hữu. Thang đo hiệu quả hoạt động cũng sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau
như: ROS, ROA, ROE;

Sử dụng lý thuyết và mô hình kinh tế lượng chúng ta có thể lập mô hình và lượng hóa
hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam theo nhiều tiêu chí khác nhau.

Trên nền tảng kiến thức về môn học và tính cấp thiết của chủ đề nghiên cứu vừa có ý
nghĩa lý luận vừa mang tính thực tiễn, nhóm sinh viên đã quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu qua kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” để xác
định tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như dự báo xu thế phát triển trong tương
lai của một doanh nghiệp vừa và nhỏ dựa trên những dữ liệu thu thập ở quá khứ, đặt trong bối
cảnh kinh tế xã hội biến động phức tạp như hiện nay.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu


* Mục tiêu tổng quát:

Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam

* Mục tiêu cụ thể:

2
Tổng quan các nghiên cứu đi trước để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Xây dựng dựng mô hình và ước lượng mô hình

Kiểm định mô hình, đảm bảo mô hình phù hợp với các quy luật kinh tế vừa đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật.

Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

1.3. Câu hỏi nghiên cứu


Cơ sở lựa chọn mô hình

Các yếu tố nào tác động và chiều hướng, mức độ tác động.

Các giải pháp đưa ra

1.4. Phạm vi – nguồn dữ liệu


Các dữ liệu về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam được nhóm thu thập ở dạng số liệu
chéo với 35 tiêu thức (đặc điểm doanh nghiệp) và 1000 doanh nghiệp được chọn ngẫu nhiên
(63 tỉnh thành; mỗi tỉnh/thành chọn ngẫu nhiên các doanh nghiệp). Các số liệu này được lấy từ
nguồn tổng cục thống kê tại địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU TRƯỚC

1.1. Lý thuyết về doanh nghiệp vừa và nhỏ


* Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200
người và đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí sau đây:

i) Tổng nguồn vốn không vượt quá 100 tỷ đồng;

ii) Tổng doanh thu của kỳ trước đó không vượt quá 300 tỷ đồng.

* Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đa dạng thành phần kinh tế với những hình thức tổ
chức doanh nghiệp khác nhau: có vốn đầu tư nước ngoài, loại hình doanh nghiệp nhà
nước, loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, CTCP,…

3
 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khối lượng sản phẩm sản xuất ít, dựa vào lao động thủ
công là chính và thường chỉ kinh doanh một số ít sản phẩm phù hợp với trình độ và kinh
nghiệm cũng như năng lực tài chính của doanh nghiệp

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính linh hoạt, sử dụng ít lao động và thường tận dụng các
nguồn lực tại chỗ. Do đó các doanh nghiệp này có thể dễ dàng chuyển đổi sang phương
án sản xuất khác, chuyển đổi mặt bằng, loại hình doanh nghiệp và hơn nữa là dễ dàng
giải thể.

 Doanh nghiệp vừa và nhỏ được hoạt động dựa vào năng lực và kinh nghiệm của chủ
doanh nghiệp là chính nên tổ chức bộ máy tinh gọn, các quyết định cũng được triển khai
nhanh chóng.

* Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được xét trên
hai khía cạnh: chiều rộng và chiều sâu. Hiệu quả theo chiều rộng của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ là sự tăng lên về quy mô, sự phát triển theo địa giới hành chính và sự phát triển theo ngành
trên mỗi địa phương, sự phát triển theo chiều sâu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là việc sử
dụng tối ưu các nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh từ đó có tác
động tích cực đến xã hội.

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện
theo các khía cạnh sau:

* Tăng trưởng của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tăng trưởng doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những vấn đề quan trọng của sự
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tăng trưởng lại là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển.
Mục tiêu đầu tiên của tất cả các doanh nghiệp là tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp. Sự
tăng trưởng thể hiện ở quy mô và tốc độ tăng trưởng. Tăng trưởng doanh nghiệp vừa và nhỏ
được thể biểu thị số tương đối (tốc độ tăng trưởng). Quy mô của sự tăng trưởng phản ánh sự
gia tăng ít hay nhiều, còn tốc độ tăng trưởng để so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh
hay chậm về tổng sản phẩm dịch vụ.

* Sự chuyển dịch cơ cấu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp thì sự chuyển dịch cơ cấu
ngành là quan trọng nhất, được quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất vì nó phản ảnh sự phát triển
của khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Quá trình thay đổi của cơ cấu

4
ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng hoàn
thiện hơn, phù hợp điều kiện phát triển được gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.

* Sự gia tăng chất lượng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng và phát triển doanh nghiệp nói chung là
quá trình biến đổi cả về lượng và về chất, là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện hai vấn
đề: kinh tế và xã hội. Ở đó sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề chính trị - xã hội là
mục đích cuối cùng của sự phát triển kinh tế.

2.2. Tổng quan các nghiên cứu


Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ở nước ta, trong đó bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó, hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Nghiên cứu của Hansen và cộng sự
(2002) chỉ ra rằng, tuổi của doanh nghiệp (hay số năm hoạt động của doanh nghiệp) có ảnh
hưởng đáng kể đến sự tồn tại, phát triển và thích nghi của doanh nghiệp. Các tác giả cũng cho
thấy rằng, một trong những nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đó là quy mô hoạt động. Ngoài ra, chính sách hỗ trợ của Chính phủ và trình
độ học vấn của người chủ doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp.

Các nghiên cứu chỉ ra rằng, loại hình doanh nghiệp, kinh nghiệm và trình độ của chủ
doanh nghiệp cũng tác động đến hiệu quả hoạt kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Các nghiên cứu của Mai Văn Nam và Nguyễn Quốc Nghi
(2011) cho thấy một số nhân tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp: các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, mối quan hệ xã hội, trình độ học vấn của chủ
doanh nghiệp và tốc độ tăng trưởng doanh thu là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó Lê Khương Ninh (2011) cũng chỉ ra rằng
quy mô của doanh nghiệp cũng có tác động đến ROS (lợi nhuận sau thuế/doanh thu) của doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Nguyễn Đình Thái và Chu Mộng Ngọc (2015) còn cho rằng hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp (cụ thể là ROS) còn phụ thuộc vào tổng tài sản và lượng hàng tồn kho cuối kỳ
của doanh nghiệp. Ngoài ra tổng vốn chủ sở hữu và tổng doanh thu cũng ảnh hưởng rất lớn hiệu
quả lợi nhuận của doanh nghiệp. Tổng số lao động tăng lên cũng góp phần tạo ra doanh thu
tăng lên đáng kể; từ đó phát sinh lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tổng tài sản
cuối năm càng lớn và hàng tồn kho càng nhiều thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng thấp.
Doanh thu và vốn chủ sở hữu có tác động dương dến hiệu quả hoạt động kinh doanh

5
CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG

3.1. Dữ liệu và xây dựng mô hình


Từ bảng số liệu với 8525 đối tượng quan sát (doanh nghiệp vừa và nhỏ) với 35 tiêu thức
đặc điểm doanh nghiệp (mã số thuế, tên doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh
doanh, tổng số lao động,...., lợi nhuận sau thuế,....) nhóm sinh viên quyết định lựa chọn ra 1
nhân tố đại diện cho biến phụ thuộc là lợi nhuận sau thuế và 5 nhân tố đại diện cho nhóm biến
độc lập là: tổng số lao động, tổng tài sản cuối năm, hàng tồn kho cuối năm, vốn chủ sở hữu cuối
năm, tổng doanh thu và loại hình của doanh nghiệp (bằng 1 nếu là doanh nghiệp tư nhân)

Nguồn dữ liệu: https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/

Từ đó nhóm sinh viên sử dụng phần mềm Eviews để mô hình hóa xác định mô hình hồi
quy của lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản (ROA) phụ thuộc vào các yếu tố biến độc lập trên (tsld,
TTScn, HTKcn, VCSHcn, TongDThu). Mô hình được ước lượng dựa trên cơ sở phương pháp
bình phương nhỏ nhất (OLS) và có kiểm định tính đúng đắn của mô hình dựa trên các giả định
của phương pháp OLS.

* Xây dựng mô hình:

Để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta sử dụng mô
hình lý thuyết với hàm hồi quy tổng thể như sau:

ROAi   0  1tsld i   2 HTKcni  3VCSHcni   4TongDThui

Biến phụ thuộc: LNST là lợi nhuận kế toán sau thuế (triệu VNĐ)

Các biến độc lập:

stld: Tổng số lao động (người): các doanh nghiệp có tổng số lao động lớn sẽ tạo ra nhiều
doanh thu cho doanh nghiệp mình. Trên cơ sơ doanh thu trư đi chi phí sẽ phát sinh lợi nhuận,
là mục tiêu hướng tới của tất cả doanh nghiệp.

HTKcn: Hàng tồn kho cuối năm (triệu VNĐ): tương tự tổng tài sản cuối năm, nếu hàng
tồn kho càng nhiều thì cũng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
càng trì trệ dẫn tới hiệu quả sản xuất dinh doanh thấp.

VCSHcn: Vốn chủ sở hữu cuối năm (triệu VNĐ): vốn chủ sở hữu đặc trưng cho sức
khỏe nội tại của doanh nghiệp, vốn này càng cao thì doanh nghiệp càng chủ động ứng phó và
thích nghi với sự thay đổi liên tục của thị trường, làm cho hiệu quả sản xuất doanh nghiệp vừa
và nhỏ càng lớn.

6
TongDThu: Tổng doanh thu (triệu VNĐ): tổng doanh thu là nguồn phát sinh trực tiếp
của lợi nhuận, khoong có doanh thu thì không có lợi nhuận, doanh thu càng tăng thì lợi
nhuận/tổng tài sản càng cao và ngược lại.

Các giá trị i (i từ 0 đến 5) là các hệ số của mô hình hồi quy. Hệ số chặn 0 phản ánh
giá trị trung bình của lợi nhuận/tổng tài sản sau thuế khi tất cả các biến độc lập bằng 0. Các hệ
số góc 1 đến 5 phản ánh tác động riêng rẽ của từng nhân tố biến độc lập tương ứng lên biến
phụ thuộc Y trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi.

3.2. Kỳ vọng về chiều hướng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc

BIẾN TÊN BIẾN KỲ VỌNG DẤU

tsld Tổng số lao động (người) +

HTKcn Hàng tồn kho cuối năm (triệu VNĐ) -

VSCHcn Vốn chủ sở hữu cuối năm (triệu VNĐ) +

TongDThu Tổng doanh thu (triệu VNĐ) +

Nhóm nghiên cứu kỳ vọng:

+ Tổng số lao động, Vốn chủ sở hữu, và tổng doanh thu có tác động dương đến lợi
nhuận sau thuế/tổng tài sản của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Hàng tồn kho cuối năm có tác động âm đến lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản của doanh
nghiệp vừa và nhỏ.

3.3. Phân tích thống kê mô tả mẫu số liệu


Nguồn số liệu được thu thập từ Tổng cục thống kê có 1000 doanh nghiệp với 35 tiêu
thức. Nhóm sinh viên chọn ra 1 tiêu thức phụ thuộc (ROA) và 5 tiêu thức độc lập. Thống kê
mô tả các biến như sau:

Bảng 3.1: Thống kê mô tả các biến trong mô hình

ROA TSLD HTKCN VCSHCN TONGDTHU


Trung bình 0.046121 8.469000 772.9023 1763.483 4092.421
Trung vị 0.040653 6.000000 374.3000 1494.350 2320.000
Giá trị lớn nhất 0.194393 30.00000 4020.000 5630.900 25346.80
Giá trị nhỏ nhất -0.426273 3.000000 6.000000 4.600000 68.00000
Độ lệch chuẩn 0.033900 5.699256 917.6020 1303.616 4611.710
Độ lệch -2.477038 1.762892 1.579705 1.078327 1.888300
Độ nhọn 43.38251 5.820447 4.773615 3.502992 6.806381
Jarque-Bera 68970.40 849.4196 546.9825 204.3400 1197.969

7
P-value (JB) 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000 0.000000
Tổng 46.12123 8469.000 772902.3 1763483. 4092421.
Số quan sát 1000 1000 1000 1000 1000
ROA tsld
600 250

500
200

400
150
Frequency

Frequency
300
100
200

50
100

0 0
-.5 -.4 -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 0 4 8 12 16 20 24 28 32

HTKcn VCSHcn
500 120

100
400

80
300
Frequency

Frequency

60
200
40

100
20

0 0
0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000

TongDThu
280

240

200
Frequency

160

120

80

40

0
0 4,000 8,000 12,000 16,000 20,000 24,000 28,000

Hình 3. 1: Biểu đồ histogram các biến trong mô hình

Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 4,61%
với độ lệch chuẩn là 3,39%. Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có ROA từ 4,07% trở lên. Doanh
nghiệp có ROA lớn nhất là 19,44% và doanh nghiệp có ROA nhỏ nhất là -42,63%. Dữ liệu lệch
trái (vì hệ số lệch skewness < 0). Đa số các doanh nghiệp có ROA từ 0% đến 1%

Số lao động trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 8,49 người với độ lệch chuẩn
là 5,67 người. Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có số lao động từ 6 người trở lên. Doanh nghiệp
có số lao động lớn nhất là 30 người và ít nhất là 3 người. Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch
skewness > 0)

8
Hàng tồn kho cuối năm trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 772,2 triệu đồng
với độ lệch chuẩn là 917,6 triệu đồng. Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có tài sản cuối năm từ
374,3 triệu đồng trở lên. Doanh nghiệp có hàng tồn kho cuối năm lớn nhất là 4020 triệu đồng
và nhỏ nhất là 6 triệu đồng. Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness > 0). Hàng tồn kho chủ
yếu từ 0 đến 500 triệu đồng/năm

Vốn chủ sở hữu cuối năm trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 1763,48 triệu
đồng với độ lệch chuẩn là 1317,48 triệu đồng. Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có vốn chủ sở
hữu cuối năm từ 1303,62 triệu đồng trở lên. Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu cuối năm lớn nhất
là 5630,9 triệu đồng và nhỏ nhất là 4,6 triệu đồng. Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness >
0)

Tổng doanh thu trung bình của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là 4092,42 triệu đồng với
độ lệch chuẩn là 4611,71 triệu đồng. Có ít nhất 50% số doanh nghiệp có tổng doanh thu năm
từ 2320 triệu đồng trở lên. Doanh nghiệp có tổng doanh thu lớn nhất là 25346,8 triệu đồng và
nhỏ nhất là 68 triệu đồng. Dữ liệu lệch phải (vì hệ số lệch skewness > 0)

* Tương quan giữa ROA với các yếu tố độc lập:

Bảng 3.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

Hệ số tương quan
P-value ROA TSLD HTKCN VCSHCN TONGDTHU
ROA 1.000000
-----

TSLD 0.184471 1.000000


0.0000 -----

HTKCN 0.189297 0.072616 1.000000


0.0000 0.0216 -----

VCSHCN 0.400168 0.166472 0.174472 1.000000


0.0000 0.0000 0.0000 -----

TONGDTHU 0.699198 0.186220 0.364507 0.228989 1.000000


0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 -----

Nhận xét:

+ Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê giữa ROA với các yếu tố độc lập

+ ROA có tương quan dương với các biến, mức độ tương quan với TongDThu là max

+ Sự tương tác giữa các biến độc lập với nhau là không đáng kể nên có thể dự báo rằng
hiện tượng đa cộng tuyến nếu có xảy ra trong mô hình thì không nghiêm trọng.

9
3.4. Ước lượng mô hình
* Mô hình quy dạng Lin - Lin:

ROAi   0  1tsld i   2 HTKcni  3VCSHcni   4TongDThui  U i (1)

Kết quả ước lượng:

Bảng 3.3. Ước lượng cho mô hình (1)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.015715 0.001567 10.02620 0.0000


TSLD 0.000139 0.000128 1.080712 0.2801
HTKCN -3.81E-06 8.39E-07 -4.536576 0.0000
VCSHCN 6.77E-06 5.70E-07 11.87369 0.0000
TONGDTHU 4.95E-06 1.71E-07 28.96202 0.0000

R-squared 0.559362 Mean dependent var 0.046121


Adjusted R-squared 0.557590 S.D. dependent var 0.033900
S.E. of regression 0.022548 Akaike info criterion -4.741347
Sum squared resid 0.505873 Schwarz criterion -4.716808
Log likelihood 2375.674 Hannan-Quinn criter. -4.732021
F-statistic 315.7720 Durbin-Watson stat 1.507024
Prob(F-statistic) 0.000000

Hàm hồi quy mẫu:

ROˆ Ai  0,0157  0,0001tsld i  3,81.10 6 HTKcni  6,77.10 6 VCSHcni


 4,95.10 6 TongDThui

* Mô hình quy dạng Lin - Log:

ROAi  0  1tsld i   2 log( HTKcni )  3 log( VCSHcni )   4 log( TongDThui )  U i

(2)

Kết quả ước lượng:

Bảng 3.4. Ước lượng cho mô hình (2)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.117870 0.007205 -16.36024 0.0000


TSLD 0.000125 0.000148 0.846537 0.3975
LOG(HTKCN) -0.001665 0.000573 -2.906372 0.0037
LOG(VCSHCN) 0.007845 0.000894 8.771041 0.0000

10
LOG(TONGDTHU) 0.015258 0.000698 21.85953 0.0000

R-squared 0.424812 Mean dependent var 0.046121


Adjusted R-squared 0.422500 S.D. dependent var 0.033900
S.E. of regression 0.025762 Akaike info criterion -4.474875
Sum squared resid 0.660342 Schwarz criterion -4.450336
Log likelihood 2242.438 Hannan-Quinn criter. -4.465549
F-statistic 183.7176 Durbin-Watson stat 1.597951
Prob(F-statistic) 0.000000

Hàm hồi quy mẫu:

ROˆ Ai  0,1179  0,0001 tsld i  0,0017 log( HTKcni )  0,0078 log( VCSHcni ) 
 0,0153 log( TongDThui )
Bảng 3.5. So sánh 2 dạng mô hình

Dạng mô hình Lin - Lin Lin - Log


Số biến độc lập có ý nghĩa 3 3
Hệ số xác định hiệu chỉnh 0.5576 0.4225
Thỏa mãn giả thiết dạng hàm x
Thỏa mãn giả thiết không có tự tương quan
Thỏa mãn giả thiết không có phương sai thay đổi x x
Phần dư có phân phối chuẩn
Thỏa mãn không có đa cộng tuyến x x

Nhận xét:

Với cùng số biến độc lập có ý nghĩa như nhau (3 biến) nhưng mô hình Lin – Lin có hệ
số xác định cao hơn và thỏa mãn nhiều giả thiết OLS hơn nên ta lựa chọn mô hình Lin – Lin

3.5. Phân tích kết quả đối với mô hình tốt hơn (Lin – Lin)

3.5.1. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy, mức ý nghĩa 5%

3.5.1. Kiểm định ý nghĩa của hệ số chặn 0

H 0 :  0  0
Cặp giả thuyết 
 H1 :  0  0
Ta thấy: p  value  0,0000  0,05 nên với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ Ho, chấp
nhận H1. Vậy hệ số chặn 0 có ý nghĩa thống kê

11
3.5.2. Kiểm định ý nghĩa của hệ số 1

H 0 : 1  0
Cặp giả thuyết 
H1 : 1  0

Ta thấy: p  value  0,2801  0,05 nên với mức ý nghĩa 5% ta chấp nhận Ho,bác
bỏ H1. Vậy tổng số lao động không có tác động đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

3.5.3. Kiểm định ý nghĩa của hệ số 2

H 0 :  2  0
Cặp giả thuyết 
 H1 :  2  0
Ta thấy: p  value  0,0000  0,05 nên với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ Ho, chấp
nhận H1. Vậy hàng tồn kho cuối năm có tác động đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

3.5.4. Kiểm định ý nghĩa của hệ số 3

H 0 : 3  0
Cặp giả thuyết 
 H1 :  3  0
Ta thấy: p  value  0,0000  0,05 nên với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ Ho, chấp
nhận H1. Vậy vốn chủ sở hữu cuối năm có tác động đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

3.5.4. Kiểm định ý nghĩa của hệ số 4

H 0 :  4  0
Cặp giả thuyết 
 H1 :  4  0
Ta thấy: p  value  0,0000  0,05 nên với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ Ho, chấp
nhận H1. Vậy tổng doanh thu có tác động đến lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

3.5.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình


Hệ số xác định: R2 = 0,5594. Các biến độc lập đã giải thích được 55,94% sự thay đổi
của lợi nhuận cuối năm/tổng tài sản của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

* Kiểm định sự phù hợp của mô hình:


H 0 : R  0
2

Cặp giả thuyết: 



 H1 : R  0
2

R2 n  k
Giá trị quan sát Fqs   315,77 và p-value = 0,0000
1  R2 k 1
Vậy ta bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Mô hình hồi quy là phù hợp.

12
3.5.3. Kiểm định các khuyết tật của mô hình
3.5.3.1. Kiểm định khuyết tật dạng hàm sai

H0: Mô hình không bị sai dạng hàm

H1: Mô hình bị sai dạng hàm

Bảng 3.6. Kết quả kiểm định Ramsey

Value df Probability
t-statistic 0.540265 994 0.5891
F-statistic 0.291886 (1, 994) 0.5891
Likelihood ratio 0.293605 1 0.5879

Vì p-value = 0,5891 > 5% nên chấp nhận Ho. Vậy mô hình không bị dạng hàm sai

3.5.3.2. Kiểm định khuyết tật đa cộng tuyến

Cặp giả thuyết:

H0: Mô hình không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

H1: Mô hình có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số VIF (nhân tử phóng đại phương sai) của các biến < 2 nên chấp nhận Ho. Vậy mô hình
không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

3.5.3.3. Kiểm định khuyết tật phương sai thay đổi

Cặp giả thuyết:

H0: Mô hình có phương sai không đổi

H1: Mô hình có phươn sai thay đổi

Bảng 3.7. Kết quả kiểm định White:

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 0.232067 Prob. F(14,985) 0.9985


Obs*R-squared 3.287575 Prob. Chi-Square(14) 0.9984
Scaled explained SS 273.4596 Prob. Chi-Square(14) 0.0000

Ta thấy: p-value = 0,9985 > 0,05 nên chấp nhận Ho. Vậy mô hình không có phương sai
sai số thay đổi

3.5.3.4. Kiểm định khuyết tật tự tương quan

Cặp giả thuyết:

H0: Phần dư không có tự tương quan bậc 1

13
H1: Phần dư có tự tương quan bậc 1

Bảng 3.8. Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey:

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 49.90466 Prob. F(1,994) 0.0000


Obs*R-squared 47.80577 Prob. Chi-Square(1) 0.0000

Ta thấy: p-value = 0,0000 < 0,05 nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy mô hình có tự
tương quan bậc 1

3.5.3.5. Kiểm định khuyết tật phần dư không có phân phối chuẩn

Cặp giả thuyết:

H0: Phần dư có phân phối chuẩn

H1: Phần dư không có phân phối chuẩn

Bảng 3.9. Kết quả kiểm định Jarque-Bera:


1,000
Series: Residuals
Sample 1 1000
800 Observations 1000

Mean -4.86e-19
600
Median 0.003753
Maximum 0.162047
400
Minimum -0.446552
Std. Dev. 0.022503
Skewness -9.574379
200 Kurtosis 169.0356

Jarque-Bera 1163938.
0 Probability 0.000000
-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1

Ta thấy: p-value = 0,0000 < 0,05 nên bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Vậy phần dư của mô
hình không có phân phối chuẩn

3.5.4. Diễn giải ý nghĩa các hệ số hồi quy


Phương trình hồi quy mẫu:

ROˆ Ai  0,0157  0,0001tsld i  3,81.10 6 HTKcni  6,77.10 6 VCSHcni


 4,95.10 6 TongDThui

Diễn giải ý nghĩa các hệ số

14
3,81.10-6: Khi HTK cuối năm tăng lên 1 triệu đồng và các yếu tố khác không đổi thì giá
trị trung bình của ROA giảm 3,81.10-6 %

6,77.10-6: khi vốn chủ sở hữu cuối năm tăng 1 triệu đồng và các yếu tố khác không đổi
thì giá trị trung bình của ROA tăng 6,77.10-6 %

4,95.10-6: khi tổng doanh thu tăng 1 triệu đồng và các yếu tố khác không đổi thì giá trị
trung bình của ROA tăng 4,95.10-6 %

15
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

4.1. Kết luận


Sau khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cua doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Việt Nam (thông qua chỉ số ROA) ta thấy:

 stld: Tổng số lao động (người): các doanh nghiệp có tổng số lao động lớn sẽ tạo ra nhiều
doanh thu cho doanh nghiệp mình. Trên cơ sơ doanh thu trư đi chi phí sẽ phát sinh lợi
nhuận, là mục tiêu hướng tới của tất cả doanh nghiệp.

 HTKcn: Hàng tồn kho cuối năm (triệu VNĐ): tương tự tổng tài sản cuối năm, nếu hàng
tồn kho càng nhiều thì cũng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ càng trì trệ dẫn tới hiệu quả sản xuất dinh doanh thấp.

 VCSHcn: Vốn chủ sở hữu cuối năm (triệu VNĐ): vốn chủ sở hữu đặc trưng cho sức
khỏe nội tại của doanh nghiệp, vốn này càng cao thì doanh nghiệp càng chủ động ứng
phó và thích nghi với sự thay đổi liên tục của thị trường, làm cho hiệu quả sản xuất
doanh nghiệp vừa và nhỏ càng lớn.

 TongDThu: Tổng doanh thu (triệu VNĐ): tổng doanh thu là nguồn phát sinh trực tiếp
của lợi nhuận, khoong có doanh thu thì không có lợi nhuận, doanh thu càng tăng thì lợi
nhuận càng cao và ngược lại.

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Đẩy mạnh vòng quay hàng tồn kho là một chiến lược quan trọng để nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp. Sử dụng dự đoán chính xác về nhu cầu để tránh tình trạng quá
mua hoặc thiếu hàng, giúp duy trì mức hàng tồn kho lý tưởng. Tổ chức quy trình cung ứng hiệu
quả giúp giảm thời gian đặt hàng và nhận hàng, làm tăng tốc độ vòng quay hàng tồn kho.

Tăng vốn chủ sở hữu có thể là một chiến lược quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu là nguồn lực quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động
mạnh mẽ và đạt được mục tiêu kinh doanh. Một trong những cách phổ biến để tăng vốn chủ sở
hữu là phát hành thêm cổ phiếu. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc bán cổ phiếu
mới cho các nhà đầu tư hoặc cổ đông hiện tại.

Mở rộng dòng sản phẩm hoặc dịch vụ có thể giúp thu hút khách hàng mới và tăng doanh
số bán hàng từ khách hàng hiện tại. Nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ để có thể tăng
giá cả hoặc thêm giá trị cho khách hàng, từ đó tăng doanh thu mỗi giao dịch

16
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2019), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân

PHỤ LỤC

1. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình 1

Dependent Variable: ROA


Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 06:40
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.015715 0.001567 10.02620 0.0000


TSLD 0.000139 0.000128 1.080712 0.2801
HTKCN -3.81E-06 8.39E-07 -4.536576 0.0000
VCSHCN 6.77E-06 5.70E-07 11.87369 0.0000
TONGDTHU 4.95E-06 1.71E-07 28.96202 0.0000

R-squared 0.559362 Mean dependent var 0.046121


Adjusted R-squared 0.557590 S.D. dependent var 0.033900
S.E. of regression 0.022548 Akaike info criterion -4.741347
Sum squared resid 0.505873 Schwarz criterion -4.716808
Log likelihood 2375.674 Hannan-Quinn criter. -4.732021
F-statistic 315.7720 Durbin-Watson stat 1.507024
Prob(F-statistic) 0.000000

Variance Inflation Factors


Date: 12/08/23 Time: 08:37
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Coefficient Uncentered Centered


Variable Variance VIF VIF

C 2.46E-06 4.832264 NA
TSLD 1.65E-08 3.382599 1.053652
HTKCN 7.04E-13 1.992438 1.165039
VCSHCN 3.25E-13 3.070513 1.084298
TONGDTHU 2.92E-14 2.179348 1.218695

17
1,000
Series: Residuals
Sample 1 1000
800 Observations 1000

Mean -4.86e-19
600
Median 0.003753
Maximum 0.162047
400
Minimum -0.446552
Std. Dev. 0.022503
Skewness -9.574379
200 Kurtosis 169.0356

Jarque-Bera 1163938.
0 Probability 0.000000
-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 94.52347 Prob. F(2,993) 0.0000


Obs*R-squared 159.9318 Prob. Chi-Square(2) 0.0000

Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 08:37
Sample: 1 1000
Included observations: 1000
Presample missing value lagged residuals set to zero.

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.000152 0.001438 -0.105550 0.9160


TSLD 3.81E-05 0.000118 0.323157 0.7466
HTKCN -9.98E-08 7.70E-07 -0.129655 0.8969
VCSHCN -2.69E-08 5.23E-07 -0.051308 0.9591
TONGDTHU -7.39E-09 1.57E-07 -0.047152 0.9624
RESID(-1) 0.142721 0.029991 4.758837 0.0000
RESID(-2) 0.344932 0.029961 11.51253 0.0000

R-squared 0.159932 Mean dependent var -4.86E-19


Adjusted R-squared 0.154856 S.D. dependent var 0.022503
S.E. of regression 0.020687 Akaike info criterion -4.911619
Sum squared resid 0.424968 Schwarz criterion -4.877265
Log likelihood 2462.810 Hannan-Quinn criter. -4.898562
F-statistic 31.50782 Durbin-Watson stat 2.074518
Prob(F-statistic) 0.000000

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 0.232067 Prob. F(14,985) 0.9985


Obs*R-squared 3.287575 Prob. Chi-Square(14) 0.9984
Scaled explained SS 273.4596 Prob. Chi-Square(14) 0.0000

Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 08:37

18
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.001402 0.000935 1.500208 0.1339


TSLD^2 -3.40E-07 5.06E-06 -0.067284 0.9464
TSLD*HTKCN -2.60E-09 4.28E-08 -0.060702 0.9516
TSLD*VCSHCN -1.40E-09 3.18E-08 -0.044088 0.9648
TSLD*TONGDTHU 6.01E-09 8.91E-09 0.675160 0.4997
TSLD -2.72E-05 0.000148 -0.184207 0.8539
HTKCN^2 -6.86E-11 2.43E-10 -0.282156 0.7779
HTKCN*VCSHCN 1.07E-11 1.82E-10 0.059037 0.9529
HTKCN*TONGDTHU 5.77E-12 5.34E-11 0.108063 0.9140
HTKCN 8.89E-08 8.33E-07 0.106694 0.9151
VCSHCN^2 2.88E-11 1.12E-10 0.257242 0.7970
VCSHCN*TONGDTHU 1.48E-11 3.66E-11 0.402882 0.6871
VCSHCN -3.01E-07 5.98E-07 -0.503920 0.6144
TONGDTHU^2 3.82E-12 7.56E-12 0.504848 0.6138
TONGDTHU -1.76E-07 1.46E-07 -1.209741 0.2267

R-squared 0.003288 Mean dependent var 0.000506


Adjusted R-squared -0.010879 S.D. dependent var 0.006561
S.E. of regression 0.006596 Akaike info criterion -7.189688
Sum squared resid 0.042860 Schwarz criterion -7.116072
Log likelihood 3609.844 Hannan-Quinn criter. -7.161709
F-statistic 0.232067 Durbin-Watson stat 1.904630
Prob(F-statistic) 0.998509

Ramsey RESET Test


Equation: MH1
Specification: ROA C TSLD HTKCN VCSHCN TONGDTHU
Omitted Variables: Squares of fitted values

Value df Probability
t-statistic 0.540265 994 0.5891
F-statistic 0.291886 (1, 994) 0.5891
Likelihood ratio 0.293605 1 0.5879

F-test summary:
Mean
Sum of Sq. df Squares
Test SSR 0.000149 1 0.000149
Restricted SSR 0.505873 995 0.000508
Unrestricted SSR 0.505725 994 0.000509

LR test summary:
Value
Restricted LogL 2375.674
Unrestricted LogL 2375.820

Unrestricted Test Equation:


Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 08:37
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

19
C 0.015323 0.001728 8.866733 0.0000
TSLD 0.000143 0.000129 1.109311 0.2676
HTKCN -4.02E-06 9.29E-07 -4.328003 0.0000
VCSHCN 7.05E-06 7.73E-07 9.114122 0.0000
TONGDTHU 5.22E-06 5.44E-07 9.607296 0.0000
FITTED^2 -0.402236 0.744517 -0.540265 0.5891

R-squared 0.559491 Mean dependent var 0.046121


Adjusted R-squared 0.557275 S.D. dependent var 0.033900
S.E. of regression 0.022556 Akaike info criterion -4.739641
Sum squared resid 0.505725 Schwarz criterion -4.710194
Log likelihood 2375.820 Hannan-Quinn criter. -4.728449
F-statistic 252.4962 Durbin-Watson stat 1.504888
Prob(F-statistic) 0.000000

2. Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình 2

Dependent Variable: ROA


Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 06:45
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.117870 0.007205 -16.36024 0.0000


TSLD 0.000125 0.000148 0.846537 0.3975
LOG(HTKCN) -0.001665 0.000573 -2.906372 0.0037
LOG(VCSHCN) 0.007845 0.000894 8.771041 0.0000
LOG(TONGDTHU) 0.015258 0.000698 21.85953 0.0000

R-squared 0.424812 Mean dependent var 0.046121


Adjusted R-squared 0.422500 S.D. dependent var 0.033900
S.E. of regression 0.025762 Akaike info criterion -4.474875
Sum squared resid 0.660342 Schwarz criterion -4.450336
Log likelihood 2242.438 Hannan-Quinn criter. -4.465549
F-statistic 183.7176 Durbin-Watson stat 1.597951
Prob(F-statistic) 0.000000

Variance Inflation Factors


Date: 12/08/23 Time: 08:38
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Coefficient Uncentered Centered


Variable Variance VIF VIF

C 5.19E-05 78.21394 NA
TSLD 2.19E-08 3.434740 1.069893
LOG(HTKCN) 3.28E-07 17.67675 1.159257
LOG(VCSHCN) 8.00E-07 62.56485 1.077152
LOG(TONGDTHU) 4.87E-07 44.05562 1.239828

20
500
Series: Residuals
Sample 1 1000
400 Observations 1000

Mean -4.37e-17
300
Median -0.001018
Maximum 0.154180
Minimum -0.435410
200
Std. Dev. 0.025710
Skewness -5.434653
100 Kurtosis 89.86270

Jarque-Bera 319302.9
0 Probability 0.000000
-0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0.0 0.1
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 45.26250 Prob. F(2,993) 0.0000


Obs*R-squared 83.54676 Prob. Chi-Square(2) 0.0000

Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 08:38
Sample: 1 1000
Included observations: 1000
Presample missing value lagged residuals set to zero.

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.001358 0.006908 0.196560 0.8442


TSLD 1.80E-05 0.000142 0.127165 0.8988
LOG(HTKCN) 0.000189 0.000550 0.342942 0.7317
LOG(VCSHCN) -2.02E-06 0.000857 -0.002354 0.9981
LOG(TONGDTHU) -0.000338 0.000670 -0.504035 0.6143
RESID(-1) 0.140200 0.031020 4.519681 0.0000
RESID(-2) 0.229398 0.031077 7.381672 0.0000

R-squared 0.083547 Mean dependent var -4.37E-17


Adjusted R-squared 0.078009 S.D. dependent var 0.025710
S.E. of regression 0.024687 Akaike info criterion -4.558119
Sum squared resid 0.605173 Schwarz criterion -4.523765
Log likelihood 2286.060 Hannan-Quinn criter. -4.545062
F-statistic 15.08750 Durbin-Watson stat 2.032224
Prob(F-statistic) 0.000000

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 0.883213 Prob. F(14,985) 0.5772


Obs*R-squared 12.39766 Prob. Chi-Square(14) 0.5744
Scaled explained SS 545.3499 Prob. Chi-Square(14) 0.0000

Test Equation:
Dependent Variable: RESID^2
Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 08:38

21
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 0.019821 0.010115 1.959664 0.0503


TSLD^2 -6.94E-07 4.81E-06 -0.144242 0.8853
TSLD*LOG(HTKCN) -2.98E-06 2.57E-05 -0.115916 0.9077
TSLD*LOG(VCSHCN) -2.95E-06 4.53E-05 -0.065127 0.9481
TSLD*LOG(TONGDTHU) 3.35E-05 3.61E-05 0.926080 0.3546
TSLD -0.000217 0.000384 -0.564111 0.5728
LOG(HTKCN)^2 -7.05E-05 8.47E-05 -0.832417 0.4054
LOG(HTKCN)*LOG(VCSHCN) -7.89E-05 0.000151 -0.521249 0.6023
LOG(HTKCN)*LOG(TONGDTHU) -2.31E-05 0.000128 -0.181377 0.8561
LOG(HTKCN) 0.001614 0.001312 1.229526 0.2192
LOG(VCSHCN)^2 -5.24E-05 0.000120 -0.435052 0.6636
LOG(VCSHCN)*LOG(TONGDTHU) 0.000259 0.000194 1.334700 0.1823
LOG(VCSHCN) -0.000877 0.001837 -0.477438 0.6332
LOG(TONGDTHU)^2 0.000198 0.000116 1.701741 0.0891
LOG(TONGDTHU) -0.005070 0.001829 -2.771356 0.0057

R-squared 0.012398 Mean dependent var 0.000660


Adjusted R-squared -0.001639 S.D. dependent var 0.006228
S.E. of regression 0.006233 Akaike info criterion -7.303010
Sum squared resid 0.038268 Schwarz criterion -7.229394
Log likelihood 3666.505 Hannan-Quinn criter. -7.275031
F-statistic 0.883213 Durbin-Watson stat 1.925216
Prob(F-statistic) 0.577201

Ramsey RESET Test


Equation: MH2
Specification: ROA C TSLD LOG(HTKCN) LOG(VCSHCN)
LOG(TONGDTHU)
Omitted Variables: Squares of fitted values

Value df Probability
t-statistic 12.76802 994 0.0000
F-statistic 163.0223 (1, 994) 0.0000
Likelihood ratio 151.8678 1 0.0000

F-test summary:
Mean
Sum of Sq. df Squares
Test SSR 0.093041 1 0.093041
Restricted SSR 0.660342 995 0.000664
Unrestricted SSR 0.567301 994 0.000571

LR test summary:
Value
Restricted LogL 2242.438
Unrestricted LogL 2318.372

Unrestricted Test Equation:


Dependent Variable: ROA
Method: Least Squares
Date: 12/08/23 Time: 08:38
Sample: 1 1000
Included observations: 1000

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

22
C 0.061394 0.015549 3.948486 0.0001
TSLD -0.000152 0.000139 -1.091113 0.2755
LOG(HTKCN) 0.000463 0.000557 0.831116 0.4061
LOG(VCSHCN) -0.002441 0.001156 -2.110988 0.0350
LOG(TONGDTHU) -0.005450 0.001746 -3.121035 0.0019
FITTED^2 16.21173 1.269714 12.76802 0.0000

R-squared 0.505855 Mean dependent var 0.046121


Adjusted R-squared 0.503370 S.D. dependent var 0.033900
S.E. of regression 0.023890 Akaike info criterion -4.624743
Sum squared resid 0.567301 Schwarz criterion -4.595296
Log likelihood 2318.372 Hannan-Quinn criter. -4.613551
F-statistic 203.5113 Durbin-Watson stat 1.559601
Prob(F-statistic) 0.000000

23

You might also like