Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

LANGUAGE LEVEL ASSESSMENT

“Every level of your life will demand a different you” - Anon

1. Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của châu âu CEFR
(Common European Framework of Reference) là gì?
Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu đưa được dùng để mô tả cụ
thể trình độ ngôn ngữ của người học qua từng kỹ năng, được mô tả một cách chi tiết,
giúp cả người dạy lẫn người học nhìn vào có thể biết chính xác mình đang ở trình độ
nào.

CEFR được chia thành 3 nhóm lớn – A, B và C tương ứng với các trình độ Beginner,
Intermediate và Advanced - (còn có tên gọi là Basic, Independent, and Proficient). Mỗi
nhóm lớn được chia thành hai nhóm nhỏ, tổng cộng có 6 trình độ chính.

Tại sao chúng ta cần có CEFR?


Trước khi có thang đo chuẩn, mỗi người sẽ có một định nghĩa khác nhau khi nói đến
‘beginner’, ‘intermediate’ hoặc ‘advanced’. Chưa kể, mỗi ngôn ngữ, mỗi quốc gia khác
nhau và ở những độ tuổi người học khác nhau sẽ có cách đánh giá trình độ ngôn ngữ
khác nhau.
Khung CEFR ra đời giúp chúng ta đánh giá trình độ ngôn ngữ một cách dễ dàng, chính
xác và thống nhất cho người học tiếng Anh trên khắp thế với và ở mọi độ tuổi. Đây là tài
liệu tham khảo hữu ích cho tất cả mọi người, và là công cụ rất mạnh để giáo viên đánh
giá đúng nhất trình độ học trò, thấy những điều người học cần phải thực hiện để đạt
đến cấp độ tiếp theo, từ đó vạch ra được lộ trình học hợp lý nhất.
Ngoài ra, giáo viên có thể dựa trên khung CEFR để làm khóa học, dựa vào trình độ đầu
vào và đầu ra mong muốn để tính được số giờ học cần thiết cho chương trình của
mình.

Tiến bộ qua các cấp độ CEFR


CEFR giúp chúng ta hiểu được các cấp độ thành thạo ngôn ngữ khác nhau của người
học tiếng Anh. Đồng thời giúp chúng ta hiểu được cách để người học tiến bộ qua từng
cấp độ.
Cambridge English Language Assessment ước tính rằng để tiến bộ qua các cấp độ,
người học cần phải trải qua số giờ học được hướng dẫn sau đây:

Yêu cầu của số giờ học:


- Massive: đủ lượng, tối thiểu 1h/ngày
- Comprehensible: học những gì mình hiểu được
- Repetition: đủ cường độ, lặp đi lặp lại đều đặn ít nhất trong 7 ngày
Lưu ý: với mỗi người, thời gian cần thiết để bước qua một cấp độ mới sẽ có chênh lệch
đôi chút (tầm 10%) tùy vào mức độ hấp thụ
Chúng ta cũng có thể sử dụng “+”, để chỉ ra nửa trên của một cấp.Ví dụ: B1 +, có nghĩa
là nửa trên của cấp B1, gần tới B2.

Mô tả trình độ
Sau khi hiểu được vai trò của CEFR, chúng ta cần biết được ở mỗi level, học viên có
thể làm được gì, nghe hiểu, đọc hiểu thế nào, nói được câu ngắn dài ra sao, viết được
cấu trúc nào,...
Sau đây là link mô tả năng lực theo từng level CEFR:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/
1L1l88SbcAyqveswoMxeaPxICZXl6eloNUtDCVdY7k9A/edit?usp=sharing
LANGUAGE LEVEL ASSESSMENT
(English version)

What is the Common European Framework of Reference?

The Common European Framework of Reference gives you a detailed description of learner
level by skill, in a language-neutral format. It is a useful reference document for school directors,
syllabus designers, teachers, teacher trainers and proficient learners.

The CEFR has three broad bands – A, B and C. Very loosely, you can see these as similar to
Beginner, Intermediate and Advanced – though the CEFR levels are more precise than these
terms (and calls them Basic, Independent, and Proficient). Each of those bands is divided into
two, giving us six main levels.
Why do we need the CEFR?

Even among teachers of the same language in similar contexts there can be a lot of variety in
what is meant by terms like ‘beginner’, ‘intermediate’ or ‘advanced’. This variability increases
significantly across different languages, in different countries, with different age ranges of
learners, etc. The CEFR makes it easier for all of us to talk about language levels reliably and
with shared understanding.

Is it just about levels?

The CEFR has been very significant in language learning and teaching because its impact goes
beyond merely describing learner levels. It has underpinned a particular approach to language
learning as the one most commonly recommended or expected in language teaching today.
This approach is based on the notion of communicative proficiency – the increasing ability to
communicate and operate effectively in the target language. The descriptions of levels are
skills-based and take the form of Can Do statements, as in the examples below. These
descriptions of ability focus on communicative purpose and make for a very practical approach,
which looks at what people can do – rather than on specific linguistic knowledge.

Progressing through the CEFR levels

The CEFR helps us understand the different levels of language proficiency. It also helps us
understand how learners progress through the levels.

Cambridge English Language Assessment estimates that learners typically take the following
guided learning hours to progress between levels. ‘Guided learning hours’ means time in
lessons as well as tasks you set them to do. You will notice that it takes longer to progress a
level as learners move up the scale. Of course, learners will vary in how long they take
depending on many factors.
How can the CEFR be useful for teachers?

Understanding language levels better

The CEFR helps you to understand a standardised terminology for describing language
levels. National, local and school policies are increasingly being described in CEFR levels –
and so it’s important to understand what they mean.

Seeing more clearly what learners need to work on

The CEFR describes what learners need to be able to do to reach the next level. You will find it
particularly useful in showing how different component skills are described at each level. You
have an idea of what a B2 student is like, but what should they be able to do in terms of
listening to lectures/speeches, or writing correspondence, or spoken fluency? The CEFR helps
you see what is needed for different aspects of learning English.

Assessment grids
The CEFR scales are also very useful for creating your own assessment grids. These use the
descriptors in the scales and can help teachers with assessing their students during and at the
end of a course. They can also be used for self-assessment by the learners – though usually
necessary to simplify them for this purpose, or even translate them in some situations. You can
find links to official translations of some of the scales on the Council of Europe website:
http://www.coe.int/t/dg4/education/elp/elp-reg/cefr_grids_EN.asp

Curriculum plan

If you are responsible for working out what is going to be taught in a class – just your own or for
the whole school – it is very helpful to use the CEFR as a broad framework. Look carefully at
the descriptors for the levels you need – not just the Global Scale, but component scales as well
where relevant. What do you want your students to achieve in each course on their path to the
target level? This can be further elaborated by looking at the information coming from English
Profile. Of course, most teachers do not need to create their own curriculum. By choosing a
course book that is aligned to the CEFR, you have a syllabus created by experts – which you
may then choose to adapt for your own circumstances.

You might also like