Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC




ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH II

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY BƠM LY TÂM

H = 20 m; Q = 67,5 m3/h

Sinh viên thực hiện: Đỗ Bá Hiếu

Mã số sinh viên: 20185990

Lớp: CKĐL 01-K63

Giảng viên hướng dẫn: TS. NGÔ ÍCH LONG

Hà Nội, 2022
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

I. Thiết kế bơm ly tâm cánh trụ cho tòa nhà cao tầng R1 của khu đô thị
Royal City (Từ bể chính lên bể phụ của tòa nhà R1)
Theo khảo sát thực tế, trung tâm thương mại Royal City, chiều cao thực
tế của tòa nhà R1 có chiều cao 18 m, gồm 26 căn hộ dân cư, 1 trung tâm
thương mại dưới mặt đất rộng 230000 m2.
Theo Tiêu chuẩn TCXD 3989-1985: Hệ thống tài liệu thiết kế xây
dựng cấp nước và thoát nước – Mạng lưới bên ngoài – Bản vẽ thi
công
- Cho một người mỗi căn hộ: 200 l/người- ngày đêm
- Cho trung tâm thương mại : 230000 m2, 3 người/1 m2
- Nước dùng cho sân đường, cây xanh: 10% lưu lượng.
Ta có thể tính toán:
+ Lưu lượng nước dân cư: Q = 26.6.300 = 46,8 m3
+ Lưu lượng nước trung tâm thương mại: Q = 230000.25/3 = 1916,66 m3
+ Các dịch vụ khác 10%: Q = 10%.(91916,66+46,8) = 196,346 m3
 Qtổng = 2158,8 (m3/ngày) = 89,95 (m3/h)
Do thành phần dự trữ 15% => Q1h = 89,95.1,15 = 134,925(m3/h)
Em sẽ chọn 2 bơm song song chạy cùng lúc để cấp nước cho bể phụ của
tòa nhà. Vậy lưu lượng của một bơm cần thiết là:
Q1h= 134,925/2 = 67,5 (m3/h) = 0,01875 (m3/h)

1
Tính toán toán thiết kế máy bơm ly tâm cánh trụ
Thông số kỹ thuật: Cột áp H = 20 m
Lưu lượng Q = 67,5 m3/h
Số vòng quay của động cơ điện: nđc = 1460 v/p
Nội dung đồ án:
• Thuyết minh tính toán thiết kế
+ Chương 1: Tổng quan về bơm ly tâm
+ Chương 2: Tính toán thiết kể bánh công tác bơm ly tâm
+ Chương 3: Tính toán thiết kế phần dẫn dòng bơm ly tâm
+ Chương 4: Tính toán trục, ổ lăn
• Bản vẽ
+ Bản vẽ lắp máy bơm
+ Bản vẽ thiết kế bánh công tác
+ Bản vẽ thiết kế buồng xoắn
+ Bản vẽ chế tạo trục

2
MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC .................................................................................... 1


MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY CÁNH DẪN ...................................................... 7
1.1 Tổng quát và phân loại máy cánh dẫn ................................................................... 7
1.1.1 Lịch sử phát triển của bơm cánh dẫn ............................................................... 7
1.1.2 Định nghĩa ....................................................................................................... 8
1.1.3 Nguyên lí làm việc của bơm cánh dẫn............................................................. 8
1.1.4 Phân loại .......................................................................................................... 8
1.1.5 Các thông số làm việc của bơm cánh dẫn........................................................ 9
1.1.6 Số vòng quay đặc trưng máy cánh dẫn ............................................................ 9
1.1.7 Phạm vi sử dụng các loại bơm ....................................................................... 10
1.2 Bơm ly tâm ........................................................................................................... 12
1.2.1 Cấu tạo ........................................................................................................... 12
1.2.2 Nguyên lí làm việc của bơm ly tâm ............................................................... 13
1.2.3 Phân loại bơm ly tâm ..................................................................................... 14
1.2.4. Ưu nhược điểm bơm ly tâm .......................................................................... 14
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH CÔNG TÁC ...................................... 16
2.1. Tính toán các thông số bánh công tác bơm ly tâm.............................................. 16
2.1.1 Số vòng quay đặc trưng của bơm: ................................................................. 16
2.1.2 Xác định hiệu suất và công suất của bơm...................................................... 16
2.1.3 Tính các kích thước vào chính bánh công tác ............................................... 18
2.1.4 Xác định các kích thước ra chính của bánh công tác .................................... 21
2.1.5 Xác định số cánh dẫn của bánh công tác ....................................................... 23
2.1.6 Tính chiều dày của bánh công tác tại mép vào và mép ra ............................. 24
2.1.7 Tính kiểm nghiệm .......................................................................................... 26
2.2. Thiết kế cánh bánh công tác ............................................................................... 28
2.2.1. Xây dựng tiết diện kinh tuyến bánh công tác sơ bộ .................................... 28

3
2.2.2. Thiết kế biên dạng cánh bánh công tác bơm ly tâm dạng cánh trụ .............. 30
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN DẪN DÒNG RA KIỂU BUỒNG XOẮN ............... 34
3.1 Vai trò của bộ phận dẫn dòng .............................................................................. 34
3.2. Tính toán thiết kế buồng xoắn theo quy luật cvr = const .................................... 34
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN TRỤC, Ổ LĂN ................................................................. 40
4.1. Chọn vật liệu, đường kính trục ........................................................................... 40
4.2. Chọn chiều dài các đoạn trục .............................................................................. 40
4.3. Các lực tác dụng lên trục: ................................................................................... 40
a. Trọng lượng bánh công tác G ............................................................................. 40
b. Lực hướng trục Fz ............................................................................................... 40
c. Lực tại khớp nối Fkn ............................................................................................ 44
4.4. Tính toán lực tác dụng lên các gối đỡ ................................................................. 45
4.5. Xác định momen uốn tổng và momen tương đương .......................................... 47
4.6. Xác định đường kính trục ................................................................................... 47
4.7. Chọn và kiểm nghiệm then ................................................................................. 48
a. Chọn then ............................................................................................................ 48
b. Kiểm nghiệm then............................................................................................... 49
4.8. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh ........................................................................ 50
4.9. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi ........................................................................ 51
a. Vị trí lắp bánh công tác 0. ................................................................................... 52
b. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 1.................................................................. 53
c. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 2 .................................................................. 54
d. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp khớp nối .............................................................. 55
4.10 Tính chọn ổ lăn .................................................................................................. 56
a. Chọn ổ lăn ........................................................................................................... 56
b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn. ........................................................ 57
c. Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải tĩnh . ........................................................ 58
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN ............................................................................................ 60
Tài liệu tham khảo...................................................................................................... 62

4
LỜI NÓI ĐẦU

Bơm ngày nay không còn là thuật ngữ xa lạ với đời sống con người, từ khi bơm
suất hiện đã làm cho cuộc sống con người cũng như năng suất lao động đi lên một tầm
cao mới. Nếu như trước đây, khi bơm chưa xuất hiện con người phải định cư ở những
nơi gần nguồn nước và gặp nhiều khó khăn khi hạn hạn thì sau khi bơm xuất hiện mọi
vấn đề được giải quyết hoàn toàn, con người có thể định cư ở những nơi cách nguồn
nước cả chục thậm chí cả trăm cây số, con người hoàn toàn làm chủ được vấn đề phân
phối nguồn nước, những hệ thống thủy lợi,trạm bơm… đã giải quyết vấn đề vô cùng
nan giải là phân bố nguồn nước phục vụ cho nhu cầu cần thiết của con người nhờ đó con
người phân nào kiểm soát được vấn đề về hạn hán và ngập úng.

Về vấn đề nâng cao năng suất trong lao động, từ khi xuất hiện bơm việc đầu tiên
vấn đề được giải quyết trước nhất là trong nông nghiệp, hệ thống tưới tiêu nhờ có bơm
mà con người không phải vất vả gánh tưng thùng gỗ nước để tưới tiêu, nhờ sự xuất hiện
của bơm con người có thể khống chế lưu lượng nước tưới theo ngày, theo giờ thậm chí
là theo từng chế độ riêng biệt khác nhau. Trong công nghiệp sự xuất hiện của bơm được
coi như một cuộc cách mạng, nhưng hệ thống làm mát, hệ thống cung cấp nước cho nồi
hơi… nhưng khu vực con người không thể can thiệp thì bơm xuất hiện giải quyết vấn
đề

Về vấn đề vận chuyển, sự xuất hiện của bơm cũng đóng góp vô cùng lớn; con
người trước nay đã quen với các mô hình vận chuyển: “Đường thủy, đường bộ, đường
không” nhưng khi bơm suất hiện thì mô hình vận chuyển bằng đường ống được thêm
vào khái niệm của con người. Rõ rang trong một điều khiển đặc thù nào đó vận chuyển
bằng đường ống đem lại hiệu quả vượt trội so với ba hình thức vận chuyển phổ thông
trên. Ưu điểm của vận chuyển bằng đường ống là nó có thể vận chuyển một cách liên
tục không bị ngắt quãng như 3 mô hình vận chuyển truyền thống, thay vì phải chở từng
thùng dầu hay từng thùng xăng các bạn nghĩ sao nếu chỉ cần một hệ thống đường ống
và nhà sản xuất chỉ cần ấn nút còn đối tác nhập hàng chỉ cần mở van; vận chuyển tôm
cá từ thuyển về đất liền bằng một nút bấm và tôm cá theo đường ống về hẳn đất liền mà

5
không phải quay thuyền cập bến vào bờ,rõ ràng năng suất cũng như hiệu quả trong lao
động được tang lên gấp nhiều lần.

Qua những dẫn chứng cụ thể trên, chúng ta thấy rằng ngày nay trong cuộc sống
con người bơm chiếm một vị trí vô cùng quan trọng; vì vậy việc nghiên cứu để hiểu và
phát triển bơm là điều thiết yếu, vượt lên công việc của một kỹ sư thủy lực đó là một sứ
mệnh cho toàn nhân loại. Việc kế thừa và phát triển về bơm là một sứ mệnh cao cả mang
tính cải cách. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo viện “Máy và tự
động thủy khí” nói chung và thầy giáo TS. Ngô Ích Long nói riêng đã tận tình giúp đỡ
em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài; tuy rằng đây chỉ là đồ án môn học
nhưng nó là bước đệm vô cùng quan trọng cho con đường nghiên cứu và phát triển về
bơm cánh dẫn cụ thể là bơm ly tâm của chính bản thân em sau này.

6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY CÁNH DẪN

1.1 Tổng quát và phân loại máy cánh dẫn


1.1.1 Lịch sử phát triển của bơm cánh dẫn
Có thể nói nước là nhân tố quan trọng thứ 2 với con người sau sự tồn tại của oxy
trong khí quyển, chúng ta có thể nhịn ăn 1 tuần nhưng chúng ta không thể thiếu nước 1
ngày. Từ thời xa xưa, do điều kiện sản xuất và đời sống đòi hỏi, con người đã biết dùng
những công cụ thô sơ như coọng quay, xe đạp nước ...vV… Để đưa nước lên các thửa
ruộng có độ cao chênh lệch. Những công cụ này vận chuyển chất lỏng dưới áp suất khí
quyển. Sau đó người ta đã biết dùng những pitông đơn giản như ống thụt làm bằng tre
gỗ để chuyển nước dưới áp suất dư … Các máy bơm nước thô sơ này hoạt động dưới
tác động của sức người và sức kéo của động vật do vậy năng lực bơm không cao, hiệu
suất thấp. Vào thế kỷ thứ nhất, thứ hai trước công nguyên, người Hy lạp đã sáng chế ra
pitông bằng gỗ.
Đến thế kỷ 15, nhà bác học người Ý là D. Franxi đưa ra những khái niệm về
bơm li tâm. Sang thế kỷ 16 đã xuất hiện loại máy bơm rô to mới. Cho đến thế kỷ 17,
một nhà vật lý người Pháp áp dụng những nghiên cứu của D. Franxi chế tạo ra được một
máy bơm nước li tâm đầu tiên. Tuy nhiên do chưa có những động cơ có vòng quay lớn
để kéo máy bơm, nên năng lực bơm nhỏ, do vậy loại bơm li tâm vẫn chưa được phát
triễn, lúc bấy giờ bơm rôto chiếm ưu thế trong các loại bơm.
Đến thế kỷ 18, hai viện sỹ Nga là Euler đã đề xuất những vấn đề lý luận có liên
quan đến máy thủy lực và Zucôpsky đề xuất lý luận về cơ học chất lỏng, kể từ đó việc
nghiên cứu và chế tạo máy bơm mới có cơ sở vững chắc. Thời kỳ này máy hơi nước ra
đời tăng thêm khả năng kéo máy bơm. Đầu thế kỷ 20, các động cơ có số và có vòng
quay nhanh ra đời thì máy bơm li tâm càng được phổ biến rộng rãi và có hiệu suất cao,
năng lực bơm lớn hơn. Trải qua nhiều giai đoạn cải tiến kỹ thuật và phát triển công nghệ
của các nhà sản xuất.
Ngày nay các loại máy bơm nước đã trở nên rất hiện đại, có khả năng bơm hàng
vạn m3 chất lỏng trong một giờ và công suất động cơ tiêu thụ tới hàng nghìn kW. Ở Nga
đã chế tạo được những máy bơm có lưu lượng Q = 40 m3/s, công suất động cơ

7
N = 14.300 kW và có dự án chế tạo động cơ điện kéo máy bơm với công suất N
= 200.000 kW.

1.1.2 Định nghĩa


Bơm là loại máy dủng để vận chuyển và cung cấp năng lượng cho dòng chất
lỏng.
Bơm làm nhiệm vụ biến đổi cơ năng của động cơ thành thế năng, động năng và
nhiệt năng của dòng chất lỏng. Bơm vận chuyển chất lỏng ở thể lỏng.

1.1.3 Nguyên lí làm việc của bơm cánh dẫn


Khi bánh công tác quay sẽ truyền cơ năng cho lòng chất lỏng.
Trong bánh công tác của bơm cánh dẫn, động năng của dòng chất lỏng thay đổi
rất lớn. Ở bộ phận dẫn dòng ra, một phần động năng biến thành áp năng để hạn chế tổn
thất của dòng chất lỏng khi vận chuyển trong đường ống. Nguyên lí làm việc của bơm
cánh dẫn dựa trên sự tương hỗ của bánh công tác với dòng chất lỏng; cụ

Khi làm việc ổn định bánh công tác của chúng có vận tốc quay không đổi, dòng
chất lỏng trong máng dẫn của bánh công tác cũng như trong buồng lưu thong có chuyển
động ổn định. Vì vậy vận tốc quay của bánh công tác có thể tang lên rất lớn.

1.1.4 Phân loại


❖ Phân loại theo hình dạng BXCT: bơm li tâm, bơm hướng trục, bơm hướng chéo
❖ Phân loại theo việc đặt trục: bơm trục ngang, bơm trục đứng, bơm trục xiên
❖ Phân loại theo số lượng BXCT trên 1 trục: bơm một cấp, bơm đa cấp
❖ Phân loại theo cột nước: Bơm cột nước thấp (H < 20 m), bơm cột nước trung
bình (H = 20 ... 60 m), bơm cột nước cao (H > 60 m )
❖ Phân theo loại chất lỏng cần bơm và công dụng: bơm nước có hàm lương hạt rắn
nhỏ và hỗn hợp chất xâm thực hóa học ít, nhiệt độ nhỏ hơn 1000C; bơm chất lỏng
chứa nhiều bùn cát và đất hạt cứng; bơm nước bẩn; bơm chất lỏng hóa học; bơm
giếng khoan.

8
1.1.5 Các thông số làm việc của bơm cánh dẫn
❖ Lưu lượng
Lưu lượng của máy bơm là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp vào ống trong một đơn
vị thời gian. Lưu lượng được ký hiệu là Q và thường đo bằng m3/s; l/s, m3/h.

Q = G/y = v.G Trong đó: Q là lưu lượng (m3/h, m3/s…)

G là lưu lượng trọng lượng (kG/s, kG/ph)

y là trọng lượng riêng của chất lỏng

v = 1/y là thể tích riêng của chất lỏng

Lưu lượng của bơm phụ thuộc vào kích thước hình học, vào vận tốc chuyển động
của bộ phận làm việc và vào tính chất thủy lực của hệ thống.

❖ Cột áp

Cột áp là lượng tăng năng lượng riêng của chất lỏng khi đi từ miệng hút đến
miệng đẩy của bơm và thường được tính bằng mét cột chất lỏng (đôi khi cũng được tinh
bằng mét cột nước) và được ký hiệu là H.

❖ Công suất và hiệu suất của bơm

Công suất máy nhân được của động cơ gọi là công suất tiêu thụ hay công suất
trên trục. Còn công suất mà dòng chất lỏng được khi vận chuyển qua máy gọi là công
suất hữu ích N

N = G.H = γ.Q.H

1.1.6 Số vòng quay đặc trưng máy cánh dẫn


Số vòng quay đặc trưng là số vòng quay của bánh công tác của một bơm mẫu
đồng dạng hình học với bơm thực, trong chế độ làm việc tương tự hiệu suất thủy lực và
hiệu suất thể tích như bơm thực, đồng thời tạo ra được cột áp HM = 1m có công suất hữu
ích NhiM =1 mã lực và vận chuyển chất lỏng có trọng lượng riêng 𝛾𝑀 = 1000𝑘𝐺/𝑚3 .
Kí hiệu số vòng quay quy dẫn ns
Công thức của số vòng quay quy dẫn:

9
√𝑄
𝑛𝑠 = 3,65𝑛
𝐻 3⁄4

• Phân loại máy cánh dẫn thei số vòng quay đặc trưng:
- Bành công tác bơm ly tâm ns (v/ph)
Có số vòng quay ns nhỏ 50 – 80
Có số vòng quay ns trung bình 80 – 150
Có số vòng quay ns lớn 150 – 300
- Bánh công tác bơm hướng chéo 300 – 600
- Bánh công tác bơm hướng trục 600 – 1800
• Phân loại máy cánh dẫn theo chuyển dộng của dòng chất lỏng trong BCT:
- Bánh công tác ly tâm và hướng tâm: chất lỏng chuyển động qua bánh công
tác từ tâm ra ngoài hoặc từ ngoài vào tâm theo phương bán kính.
- Bánh công tác hướng trục: chất lỏng chuyển động qua bánh công tác theo
phương song song với trục.
- Bánh công tác tâm trục hoặc trục tâm: chất lỏng chuyển động qua bánh công
tác theo hướng tâm rồi chuyển sang hướng trục hoặc ngược lại.
- Bánh công tác hướng chéo: chất lỏng chuyển động qua bánh công tác không
theo hướng tâm cũng không theo hướng trục mà theo hướng xiên (chéo).
1.1.7 Phạm vi sử dụng các loại bơm

Hình 1.1. Phạm vi sử dụng các loại bơm [ tài liệu 1]

10
Nhìn biểu đồ ta t1hấy, các loại bơm cánh dẫn thì bơm ly tâm có phạm vi sử dụng
rộng nhất: Q = 1÷100000 m3/h, H = 1÷3500 m cột nước.

Bơm hướng trục có phạm vi sử dụng hẹp hơn, nó thường được dùng khi cần lưu
lượng lớn và áp suất nhỏ: Q= 100÷100000 m3/h, H= 1÷20 m cột nước.

11
1.2 Bơm ly tâm
Máy bơm ly tâm là loại máy bơm thuỷ lực cánh dẫn các hoạt động trên nguyên
lý của lực ly tâm, năng lượng thuỷ động của dòng chảy ra nhờ cánh quạt cơ năng của
máy. Theo đó, nước được dẫn vào tâm quay của cánh bờm và nhờ lực ly tâm, và được
đẩy văng ra mép cánh bơm. Sự kết hợp giữa lưu lượng, áp suất, gia tốc trọng lực và
trọng lượng riêng của chất lỏng tạo thành động năng khiến nước chuyển động.

1.2.1 Cấu tạo


Bơm ly tâm gồm có:

- Bánh công tác,


- Trục bơm,
- Bộ phận dẫn dòng vào bánh công tác,
- Bộ phận dẫn dòng ra khỏi bánh công tác (buồng xoắn)
- Ống hút và ống đẩy.
- Trong đó bánh công tác đóng vai trò là bộ phận quan trọng nhất, thực hiện việc
trao đổi năng lượng giữa máy và dòng chất lỏng chuyển động qua máy.

Hình 1.2. Cấu tạo bơm ly tâm [1]

12
Bánh công tác: kết cấu có 3 dạng chính là cánh mở hoàn toàn, mở một phần và
cánh kín. Bánh công tác được lắp trên trục của bơm cùng với các chi tiết khác cố định
với trục tạo nên phần quay của bơm gọi là rôto. Bánh công tác được đúc bằng gang hoặc
thép theo phương pháp đúc chính xác. Các bề mặt cánh dẫn và đĩa bánh công tác yêu
cầu có độ nhẵn tương đối cao (tam giác 3 đến 6) để giảm tổn thất. Bánh công tác và rôto
của bơm đều phải được cân bằng tĩnh và cân bằng động để khi làm việc bánh công tác
không cọ xát vào thân bơm.

Hình 1.3. Một số dạng của bánh công tác bơm ly tâm [1]
1.2.2 Nguyên lí làm việc của bơm ly tâm
Trước khi bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong đó có bánh công tác)
và ống hút được điền đầy chất lỏng, thường gọi là mồi bơm.

Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở trong bánh công
tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ trong ra ngoài, chuyển động theo các máng
dẫn và đi vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm. Đồng thời, ở
lối vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và dưới tác dụng của áp suất trong
bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào của bơm, chất lỏng ở bể hút liên tục bị đẩy vào bơm
theo ống hút, đó là quá trình hút của bơm. Quá trình hút và đẩy của bơm là quá trình liên
tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm.

Bộ phận dẫn hướng ra (thường có dạng xoắn ốc nên còn gọi là buồng xoắn ốc)
để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy được điều hòa, ổn định và còn có tác dụng
biến một phần động năng của dòng chảy thành áp năng cần thiết.

13
1.2.3 Phân loại bơm ly tâm
Bơm ly tâm được phân thành nhiều loại khác nhau theo nhiều đặc điểm khác nhau như:

❖ Phân loại theo số bánh công tác lắp trên trục:


- Bơm ly tâm một cấp (có một bct lắp trên trục)
- Bơm ly tâm nhiều cấp (có nhiều bct lắp trên trục)
❖ Theo số dòng chất lỏng qua bánh công tác:
- Bơm ly tâm một miệng hút (một dòng chất lỏng qua bánh công tác)
- Bơm ly tâm hai miệng hút (hai dòng chất lỏng qua bánh công tác)
❖ Theo cột áp có:
- Bơm ly tâm cột áp thấp, H = 5 – 40 m cột nước,
- Bơm ly tâm cột áp trung bình, H = 50 – 200 m cột nước,
- Bơm ly tâm cột áp cao, H ≥ 200 m cột nước.
❖ Theo lưu lượng có:
- Bơm lưu lượng nhỏ,
- Bơm lưu lượng trung bình,
- Bơm lưu lượng lớn.
❖ Theo vị trí của trục bơm:
- Bơm trục ngang,
- Bơm trục đứng.
❖ Theo kết cấu vỏ:
- Bơm ly tâm hai nắp,
- Bơm ly tâm nhiều tầng.
❖ Theo phương pháp nối trục bơm với trục động cơ
- Bơm ly tâm nối trục trực tiếp,
- Bơm ly tâm nối trục gián tiếp.

1.2.4. Ưu nhược điểm bơm ly tâm


Ưu điểm:

• Có lưu lượng đều và ổn định với cột áp không đổi.

14
• Kích thước nhỏ gọn và trọng lượng bé hơn so với bơm piston.
• Cho phép nối trực tiếp với động cơ cao tốc không qua hộp giảm tốc (Trị số vòng
quay có thể đạt đến 40000 vòng/phút).
• Thiết bị đơn giản.
• An toàn lúc làm việc.
• Ít nhạy cảm với chất lỏng có chứa các loại hạt rắn.
• Khối lượng sửa chữa thường kỳ nhỏ vì ít các chi tiết động.
• Điều chỉnh lưu lượng đơn giản.
• Nhờ các ưu điểm trên, bơm ly tâm được ứng dụng rộng rãi trên tàu thuỷ để chuyển
chất lỏng. Các bơm ly tâm thủy lực lưu lượng lớn không có thiết bị tự hút thường
đặt dưới mực chất lỏng được bơm (có cột nước dâng).
• Bơm ly tâm thủy lực tự hút dùng trong các thiết bị không có cột áp dâng để phục
vụ đối tượng không yêu cầu cung cấp chất lỏng ngay sau khi làm việc.
Nhược điểm:
❖ Không có khả năng tự hút (Trước khi khởi động bơm cần điền đầy chất lỏng vào
bánh cánh và đường ống hút) nên làm tăng giá thành và thiết bị của bơm thêm
phức tạp.
❖ Hiệu suất thấp khi vòng quay nhỏ.
❖ Hiệu suất của bơm giảm nhiều khi độ nhớt của chất lỏng cần bơm tăng lên.
❖ So với bơm piston, kích thước đường ống hút của bơm ly tâm đòi hỏi lớn hơn.
❖ Có sự phụ thuộc giữa hiệu suất của bơm đến chế độ làm việc của nó.
❖ Trong những ưu nhược điểm của bơm ly tâm, bơm ly tâm hai miệng hút tuy có
kết cấu phức tạp và gia công khó khăn hơn, tuy nhiên với những ưu điểm vượt
trội nhưng với cùng kích thước thì lưu lượng của nó đạt lớn hơn, hiệu suất được
bảo đảm cũng như lực dọc trục được khử tang độ bền cho bơm.

15
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BÁNH CÔNG TÁC

2.1. Tính toán các thông số bánh công tác bơm ly tâm
Cánh công tác của bơm ly tâm có hai dạng cánh chính: cánh trụ tương ứng số
vòng quay đặc trưng thấp (ns = 60-100 vg/ph ) và dạng cánh cong không gian ( cong hai
chiều ) tương ứng số vòng quay ns lớn (ns > 100 vg/ph).

Do đặc trưng kết cấu khác nhau nên việc tính toán, thiết kế cũng có những điểm
khác nhau. Song khi tính toán thiết kế bánh công tác với cả hai loại cánh trên đều có
phần tính chung, đó là phần tính toán các thông số làm việc cơ bản, các thông số kết cấu
chính của bánh công tác và xây dựng mặt cắt kinh tuyến của nó.

Dưới đây em sẽ trình bày các phần tính toán các thông số làm việc chính của
bánh công tác bơm theo đề tài.

Thông số tính toán: Q = 67,5 (m3/h), H= 20 m, n=1460 (vg/ph)

2.1.1 Số vòng quay đặc trưng của bơm:


𝟑,𝟔𝟓.𝒏.√𝑸
𝒏𝒔 = (3.1)
𝑯𝟑/𝟒

Trong đó:
𝑛𝑠 : số vòng quay đặc trưng của bơm
n: số vòng quay bơm, n = 1460 vg/ph
Q: lưu lượng của bơm, Q = 67,5 𝑚3 /ℎ = 0,01875 𝑚3 /𝑠
H: cột áp của bơm, H = 20 m
Từ đó ta có:
3,65.1460.√0,01875
𝑛𝑠 = = 77,15 (vg/ph)
203/4

Với 60 < 𝑛𝑠 < 100 chọn bơm ly tâm cánh công tác cánh trụ
2.1.2 Xác định hiệu suất và công suất của bơm
Hiệu suất của bơm:

16
𝜂𝑏 = 𝜂𝑄 . 𝜂𝐻 . 𝜂𝑐𝑘 (3.2)

Trong đó:

Q : Hiệu suất lưu lượng của bơm

 H : Hiệu suất thủy lực của bơm

ck : Hiệu suất cơ khí của bơm

- Đường kính quy dẫn:


𝑄 3 0,01875
𝐷1𝑞𝑑 = (4 ÷ 4,5). 103 . √ = 4,5. 103 . √ = 105,38 𝑚𝑚 (3.3)
𝑛 1460

- Hiệu suất thủy lực sơ bộ của bơm:


0,42 0,42
𝜂𝐻 = 1 − =1− = 0,878 (3.4)
(𝑙𝑜𝑔𝐷1𝑞𝑑 −0,172)2 (𝑙𝑜𝑔105,38−0,172)2

- Hiệu suất lưu lượng của bơm:


1 1
𝜂𝑄 = = = 0,964 (3.5)
1+0,68.𝑛𝑠 −2/3 1+0,68.77,15−2/3

- Hiệu suất cơ khí: 𝜂𝑐𝑘 = 𝜂𝑚𝑠𝑑 . 𝜂𝑚𝑠𝑜 (3.6)


Trong đó:
+ 𝜂𝑚𝑠𝑑 - hiệu suất tính tới tổn thất ma sát của các bề mặt ngoài bánh công tác
với chất lỏng tĩnh – ma sát đĩa, 𝜂𝑚𝑠𝑑 được tính sơ bộ bằng công thức:
𝑛𝑠 2 77,152
𝜂𝑚𝑠𝑑 = = = 0,88 (3.7)
𝑛𝑠 2 +820 77,152 +820

+ 𝜂𝑚𝑠𝑜 - hiệu suất tính tới ma sát trong ổ đỡ và đệm lót,


Chọn sơ bộ 𝜂𝑚𝑠𝑜 = 0,95 ÷ 0,98 chọn 𝜂𝑚𝑠𝑜 = 0,98
Ta có: 𝜂𝑐𝑘 = 0,88.0,98 = 0,86
- Hiệu suất toàn phần của bơm:
𝜂𝑏 = 𝜂𝐻 . 𝜂𝑄 . 𝜂𝑐𝑘 = 0,878.0,964.0,86 = 0,73
Suy ra công suất ra của bơm:
𝛾𝑄𝐻 1000.0,01875.20
𝑁𝑡𝑙 = = = 3,675(𝑘𝑊 ) (3.8)
102 102

Công suất vào của bơm (trên trục):

17
𝑁𝑡𝑙 3,675
𝑁𝑡𝑟0 = = = 5,05(𝑘𝑊 ) (3.9)
𝜂𝑏 0,73

Công suất tối đa bơm yêu cầu, lấy hệ số dự trứ là 15%:


𝑁𝑡𝑟 = 1,15. 𝑁𝑡𝑟0 = 5,8 (kW)
Chọn được động cơ như sau:
Bảng 2.1
Công
Kiểu động suất Số vòng quay Cosφ 𝜂 𝑇𝑀𝑎𝑥 𝑇𝐾
cơ (kW) (vog/ph) (%) 𝑇𝑑𝑛 𝑇𝑑𝑛

3K132M4 7,5 1460 0,86 87 2,2 2,2

2.1.3 Tính các kích thước vào chính bánh công tác
❖ Xác định vận tốc dòng vào của bơm V0

Vận tốc dòng chảy lối vào bơm có thế tính theo công thức kinh nghiệm sau:
3
𝑉0 = (0,06 ÷ 0,08)√𝑄𝑙𝑡 . 𝑛2 (3.10)
Trong đó 𝑄𝑙𝑡 : lưu lượng lý thuyết của bơm (𝑚3 /𝑠)
n: số vòng quay của bơm
- Lưu lượng lý thuyết của bơm:
𝑄 0,01875
𝑄𝑙𝑡 = = = 0,01953 (𝑚3 /𝑠)
𝜂𝑄 0,96
Trong lần tính gần đúng lần thứ nhất:
- Chọn vận tốc dòng vào:
3
𝑉0 = (0,06 ÷ 0,08). √0,08. 14402 = 2,08 ÷ 2,74 (m/s)
Chọn 𝑉0 = 2,5 (𝑚/𝑠)

18
❖ Xác định đường kính trục bơm

Hình 2.1 Tiết diện kinh tuyến của bán công tác [1]
- Đường kính trục bơm:
3 16.𝑀
𝑥
𝑑𝑡𝑟 = √ (3.11)
𝜋.[𝜏]

Trong đó: 𝑀𝑥 - momen xoắn trến trục;


[𝜏] - ứng suất xoắn cho phép, [𝜏] = 120 ÷ 200 kG/𝑐𝑚2
𝑁đ𝑐 4
𝑀𝑥 = 974000. = 97400. = 500,34(𝑘𝐺. 𝑐𝑚)
𝑛 1440
N - công suất tính bằng kW
n - số vòng quay tính bằng vg/ph
Trong bơm li tâm t chọn vật liệu chế tạo có sức chịu mòn cao là thép không gỉ
SUS 316 có [τ] = 180 kG/𝑐𝑚2 .

3 16. 𝑀𝑥 3 16.270,56
𝑑𝑡𝑟 = √ = 𝑑𝑡𝑟 = √ = 2,4 (𝑐𝑚)
𝜋. [𝜏] 𝜋. 180

Lấy 𝑑𝑡𝑟 = 24 (𝑚𝑚)


❖ Xác định đường kinh bầu

Đường kính bầu: 𝑑𝑏 = (1,2 ÷ 1,4). 𝑑𝑡𝑟 = 26 ÷ 30,8 (𝑚𝑚)


Chọn 𝑑𝑏 = 30 (mm)
❖ Xác định đường kính vào Do

19
- Đường kính lối vào 𝐷0 của bơm:
4𝑄𝑙𝑡 4.0,01953
𝐷0 = √ + 𝑑𝑏 2 = √ + 0,032 = 0,107 (𝑚) (3.12)
𝜋.𝑉0 𝜋.2.5

Lấy 𝐷0 = 100 (𝑚𝑚)


Cuối cùng tính lại vân tốc dòng vào của bánh công tác:
4𝑄𝑙𝑡 4.0,01953
𝑉0 = 2) = = 2,72(𝑚⁄𝑠) (3.13)
𝜋.(𝐷02 −𝑑𝑏 𝜋.(0,12 −0,022 )

❖ Đường kính mép vào bánh công tác D1

Đường kính mép vào bánh công tác có thể tính theo công thức kinh nghiệm sau:
𝐷1 = (0,9 ÷ 1,0)𝐷𝑜 = (0,9 ÷ 1,0). 100 = 90 ÷ 100(𝑚𝑚)
Chọn D1 = 100 (mm)
❖ Chiều rộng bánh công tác lối vào
- Vận tốc kinh tuyến mép vào bánh công tác:

𝑉1𝑚 = (0,9 ÷ 1,0)𝑉𝑜 = (0,9 ÷ 1,0). 2,72 = 2,45 ÷ 2,72(𝑚⁄𝑠)

Chọn 𝑉1𝑚 = 2,72 (𝑚/𝑠)
- Chiều rộng bánh công tác tại lối vào :
𝑄𝑙𝑡 0,01953
𝑏1 = = = 0,0237 (𝑚) (3.14)
𝜋.𝐷1 𝑉′𝑚1 𝜋.0,1.2,72

Chọn b1 = 24 (mm)
❖ Xác định góc dòng vào không va

Xác định theo dòng hướng kính V1u=0, α=90 .ͦ

Hình 2.2 Tam giác vận tốc lối vào [1]

20
- Góc dòng vào không va đập khi dòng vào hướng kính xác định bằng :

𝑉1𝑚
𝑡𝑎𝑛𝛽1,0 = 𝐾1 . (3.15)
𝑈1

Trong đó : 𝐾1 : hệ số chèn dòng ở lối vào bơm, 𝐾1 = 1,1÷ 1,2. Lấy 𝐾1 = 1,2
𝑉′𝑚1 : vận tốc dòng kinh tuyến mép vào BCT, 𝑉′𝑚1 = 1,46 (m/s)
𝑛.𝜋.𝐷1 1460.𝜋.0,1
U : vận tốc vòng U = ω.R1 = = = 7,54 (𝑚/𝑠)
60 60
1,2.1,46
𝑡𝑎𝑛𝛽1,0 = = 0,23 => 𝛽1,0 = 13,08°
7,54
- Góc đặt cánh ở lối vào tính tới ảnh hưởng của chuyển động quay BCT :
𝛽1 = 𝛽1,0 + 𝛥𝛽
 là góc va trong chảy bao cánh, 𝛥𝛽 = 5 ÷ 10𝑜
Lấy 𝛥𝛽 = 7,92 ⇒ 𝛽1 = 21𝑜
2.1.4 Xác định các kích thước ra chính của bánh công tác
❖ Xác định đường kính ra D2

Đường kính D2 được xác định theo phương trình cơ bản trong máy cánh dẫn :
𝑈2 .𝑉2𝑢 −𝑈1 .𝑉1𝑢
𝐻𝑙𝑡∞ = (3.16)
𝑔

Trong đó : Hlt là cột áp tính toán lí thuyết của bơm

𝐻 18
𝐻𝑙𝑡 = = = 22,80(𝑚𝐻2 𝑂)
𝜂𝐻 0,87
Với dòng vào hướng kính ta có V1u= 0 nên :

𝑈2 .𝑉2𝑢 𝐾𝑣2𝑢 .𝑈22


𝐻𝑙𝑡∞ = =
𝑔 𝑔

Từ đó ta có :

𝑔.𝐻𝑙𝑡
𝑈2 = √
𝐾𝑣2𝑢

(3.17)

Với Kv2u là hệ số vận tốc vòng ở lối ra của bánh công tác.

𝐾𝑣2𝑢 = (1,78 ÷ 2,0). 𝑛𝑠−0,28 = (1,78 ÷ 2). 77,15−0,28

21
Kv2u = 0,56 ÷ 0,63

Lấy Kv2u = 0,58

Khi đó ta có :

𝑔.𝐻𝑙𝑡 9,81.20,79
𝑈2 = √ =√ = 18,44(𝑚/𝑠)
𝐾𝑣2𝑢 0,6

Đường kính D2 của bánh công tác được xác định bằng biểu thức :
2.𝑈2 𝑈2
𝐷2 = = 60 (3.18)
𝜔 𝜋𝑛

18,44
𝐷2 = 60. = 0,245(𝑚)
𝜋.1460

Lấy đường kính ra của bánh công tác D2 = 245 mm.


𝐷2 245
Ta thấy : = = 2,45 ; tỷ số này nằm trong giới hạn cho phép của bơm ly tâm một
𝐷1 100
𝐷2
cấp tỷ tốc nhanh = 1,6 ÷ 2,5
𝐷1

❖ Xác định vận tốc kinh tuyến tại lối ra của bánh công tác

Vận tốc kinh tuyến tại cửa ra của bánh công tác được xác định theo công thức
thực nghiệm sau (với ns< 100) :
′ ′
𝑉2𝑚 = (0,8 ÷ 1,1). 𝑉1𝑚 = 1,17 ÷ 1,6 (3.19)


Ta chọn 𝑉2𝑚 = 1,2(𝑚/𝑠)

❖ Xác định bề rộng lối ra của bánh công tác

Từ phương trình :

𝑄𝑙𝑡 = 𝜋. 𝐷2 . 𝑏2 . 𝑉2𝑚 (3.20)

Suy ra

22
𝑄𝑙𝑡 0,01
𝑏2 = ′ = = 0,0119(𝑚) (3.21)
𝜋.𝐷2 .𝑉2𝑚 𝜋.0,245.1,2

Chọn bề rồng lối ra của bánh công tác b2 = 12 mm.

❖ Xác định góc đặt cánh lối ra  2

Góc  2 của profin cánh ở lối ra được xác đinh theo biểu thức sau :


𝐾2 𝑉2𝑚 𝑊1
𝑠𝑖𝑛𝛽2 = . ′ . . 𝑠𝑖𝑛𝛽1 (3.22)
𝐾1 𝑉1𝑚 𝑊2∞

Trong đó :

Hệ số chèn dòng lối ra K2 = 1,05÷1,1 ; lấy sơ bộ K2=1,05

Hệ số chèn dòng vào K1 = 1,1÷1,2. Lấy sơ bộ K1 = 1,2



𝑉2𝑚 1,2
Tỷ số vận tốc theo phương kinh tuyến ′ = = 0,82 .
𝑉1𝑚 1,46

𝑊1 W1
Tỷ số vận tốc tương đối lấy : = (1,25 ÷ 1,65) ; lấy = 1,58 .
𝑊2∞ W2 

Với kết quả đã tính toán ở trên góc : 1 = 21


o

Thay các giá trị đó vào công thức (2.24) ta xác định được :

𝐾2 𝑉2𝑚 𝑊1 1,05
𝑠𝑖𝑛𝛽2 = .′ . . 𝑠𝑖𝑛𝛽1 = . 0,82.1,58. 𝑠𝑖𝑛21𝑜 ≈ 0,407
𝐾1 𝑉1𝑚 𝑊2∞ 1,2

Suy ra 𝛽2 = 24o

2.1.5 Xác định số cánh dẫn của bánh công tác


Số cánh dẫn của bánh công tác được xác định theo công thức sau :

D2 + D1  + 1
Z = KZ . .sin 2 (3.23)
D2 − D1 2

Trong đó :

KZ là hệ số phụ thuộc vào công nghệ chế tạo

23
Với bánh công tác chế tạo bằng phương pháp đúc ta xác định được KZ=6,5.

Thay số liệu vào công thức (2.25) ta có ;

𝐷2 + 𝐷1 𝛽1 + 𝛽2 0,245 + 0,1 21𝑜 + 24𝑜


𝑍 = 𝐾𝑍 . . 𝑠𝑖𝑛 = 6,5. . 𝑠𝑖𝑛 = 5,92
𝐷2 + 𝐷1 2 0,245 − 0,1 2

Ta chọn số cánh của bánh công tac là : Z = 6 cánh

2.1.6 Tính chiều dày của bánh công tác tại mép vào và mép ra
Hệ số chèn dòng ở cửa vào được xác đinh theo công thức :

T1
K1 = (3.24)
T1 − S1

Trong đó :

Bước cánh lối vào :


𝜋.𝐷1 𝜋.0,1
𝑇1 = = = 0,052(𝑚) (3.25)
𝑍 6

Chiều dày cánh ở cửa vào theo phương U :

1
S1 = (3.36)
sin 1

Từ đó ta có :

1
1 = (1 − ).T1.sin 1 (3.27)
K1

Thay số ta có :
1
𝛿1 = (1 − ).52. 𝑠𝑖𝑛21𝑜 = 3,13(𝑚𝑚)
1,2

Chọn 𝛿1 = 3,5 𝑚𝑚

3,5
Ta có : 𝑆1 = = 9,77
𝑠𝑖𝑛21𝑜

Tính lại hệ số chèn dòng K1 :

24
52
𝐾1 = ≈ 1,229
52−9,77

Tính lại sai số của K1 tính lại và K1 chọn sơ bộ ta được :

|1,229−1,2|
𝜀= . 100% = 2,44%
1,2

Bước cánh ở lối ra :


𝜋.𝐷2 𝜋.245
𝑇2 = = = 128 (𝑚𝑚)
𝑍 6

Chiều dày cánh ở lối ra :

1
 2 = (1 − ).T2 .sin  2
K2

1
Thay số : 𝛿2 = (1 − ) . 128. 𝑠𝑖𝑛24𝑜 = 2,49(𝑚𝑚)
1,05

Chọn𝛿2 = 3,5 𝑚𝑚.

Chiều dày cánh ở cửa ra theo phương U :

𝛿2 3,5
𝑆2 = = = 8,59(𝑚𝑚)
𝑠𝑖𝑛𝛽2 𝑠𝑖𝑛24𝑜

Tính lại hệ số chèn dòng ở lối ra


𝑇2 128
𝐾2′ = = = 1,1
𝑇2 −𝑆2 128−8,59

Tính sai số :

𝐾2′ −𝐾2 1,1−1,05


𝜀=| |=| | ~ 2,077(%)
𝐾2 1,05

Sai số  nằm trong phạm vi cho phép ≤ [3÷5%]

Vận tốc tương đối của dòng chảy ở cửa vào và cửa ra của bánh công tác được xác
định như sau :

25

𝑉1𝑚 1,46
𝑊1 = 𝐾1 . = 1,2. = 4,89(𝑚/𝑠)
𝑠𝑖𝑛𝛽1 𝑠𝑖𝑛21𝑜

V2'm 1, 2
W2 = K . '
= 1,05. = 3,09(m / s)
sin  2
2
sin 24o

2.1.7 Tính kiểm nghiệm


Vận tốc theo khi ra khỏi bánh công tác được xác định theo công thức :

V2 m V2 m
U2 = + ( ) 2 + g.H lt
2.tan  2 2.tan  2
(3.28)

Cột áp lí thuyết của bơm khi kể đến ảnh hưởng của số cánh hữu hạn được xác định theo
công thức gẫn đúng sau :

Hlt = (1 + p).Hlt (3.29)

Trong đó : p là hệ số kể đến ảnh hưởng của số cánh hữu hạn được xác định theo công
thức :

2. 1
p= . (3.30)
Z 1 − ( R1 ) 2
R2

Trong đó :

với ns=60÷80 hệ số  được xác định theo công thức sau :

 = (0,55  0,65) + 0,65.sin 2 (3.31)

Thay các giá trị :  2 = 24°, ta có :

𝜓 = 0,81 ÷ 0,91. Chọn  =0,85

Thay giá trị này vào phương trình (2.32) ta xác định được hệ số :

𝜓 1 0,85 1
𝑝 = 2. . = 2. . 0,05 2 = 0,34
𝑍 1−(𝑅1 )2 6 1−( )
𝑅2 0,1225

26
Thay giá trị của p vào công thức (2.31) ta có :

𝐻𝑙𝑡∞ = (1 + 𝑝). 𝐻𝑙𝑡 = (1 + 0,34).20,79 = 27,86 (𝑚𝐻2 𝑂)

Vận tốc theo khi ra khỏi bánh công tác được xác định theo công thức :
V2 m = K 2 .V2'm = 1,05.1, 2 = 1, 29(m/ s)

V2 m V2 m
U2 = + ( ) 2 + g.Hlt
2.tan  2 2.tan  2

Thay số :

1,29 1,29
𝑈2 = + √( )2 + 9,81.27,86 = 18,04(𝑚/𝑠)
2.𝑡𝑎𝑛24𝑜 2.𝑡𝑎𝑛24𝑜

Từ công thức :

𝜋.𝐷2∗ .𝑛 60.𝑈2 60.18,04


𝑈2 = ⇒ 𝐷2∗ = = = 0,24(𝑚)
60 𝜋.𝑛 𝜋.1440

|𝐷2∗ −𝐷2 | |0,24−0,245|


Sai số 𝛥𝐷2 = = = 0,0236 = 2,36%
𝐷2 0,245

Như vậy sai số trên nằm trong khoảng ≤  0,03  0,05 có thể chấp nhận được.

D1 100 mm dtr 22 mm
D2 245 mm 𝛽1 21o
b1 24 mm 𝛽2 24𝑜
b2 12 mm 𝛿1 3,5 mm
db 30 mm 𝛿2 3,5 mm
Z 6 Hlt 20,79 m
Qlt 0,01 m3/s Hlt∞ 27,86 m

Bảng 2.2 Các kích thước cơ bản tại cửa vào và cửa ra

27
2.2. Thiết kế cánh bánh công tác
2.2.1. Xây dựng tiết diện kinh tuyến bánh công tác sơ bộ
Ta xây dựng tiết diện kinh tuyến theo phương pháp biến thiên vận tốc. Giả sử vận
tốc biến thiên tuyến tính từ lối ra cho đến lối vào như hình.

Hình 2.3 Đồ thị biến thiên vận tốc từ mép vào đến mép ra [1]
Diện tích các tiết diện: fi = 2 rb
i i (3.32)

Qlt Q
Vận tốc kinh tuyến các tiết diện: Vmi' = = lt (3.33)
2 rb
i i fi

Với giả thiết sự biến thiên diện tích các thiết diện như hình trên thì ta xác định được
'
bề rộng lối ra bánh công tác bi và vận tốc kinh tuyến Vmi .

Xét 2 điểm trên đồ thị tại lối ra và lối vào:

Điểm A (0,05; 1,46) lối vào.

Điểm B (0,1225; 1,2) lối ra.

Phương trình đường thẳng qua AB có dạng:


−104 2377
𝑥+ =𝑦
29 1450

Trong đó: x ứng với giá trị các bán kính 𝑟𝑖 .


y ứng với vận tốc 𝑉𝑚𝑖

28
Vận tốc kinh Chiều rộng Diện tích máng dẫn
STT Bán kinh R
tuyến (m) (m2)
(m)
(m/s)
1 0.05 1.46 0.0240 0.0075
2 0.05725 1.434 0.0214 0.0077
3 0.0645 1.408 0.0193 0.0078
4 0.07175 1.382 0.0177 0.0080
5 0.079 1.356 0.0164 0.0081
6 0.08625 1.330 0.0153 0.0083
7 0.0935 1.304 0.0144 0.0084
8 0.10075 1.278 0.0136 0.0086
9 0.108 1.252 0.0130 0.0088
10 0.11525 1.226 0.0124 0.0090
11 0.1225 1.200 0.012 0.0092

Bảng 2.3. Sự thay đổi vận tốc kinh tuyến theo ri

Đồ thị biến thiên vận tôc kinh tuyến bánh công tác như hình dưới, ta thấy sự biến
thiên vận tốc theo quy luật tuyến tính giảm dẫn từ mép vào đến mép ra:

Ta dựng được tiết diện kinh tuyến:

B1. Dựng trục tọa độ gốc x, y

B2. Xác định các kích thước cơ bản Ro , Rmo , Rtr , R1 , R2

B3. Dựng các đường tròn có đường kính Ri=bi

B4. Nối các đường tâm của các đường tròn ta được đường trung bình (đường
nhân)

B5. Trên đường nhân ta tiếp tục dựng các đường tròn có bán kính Ri=bi

B6. Nối các đường tròn theo phương tiếp tuyến trái phải ta được mặt cắt kính
tuyến của bơm

B7. Tinh chỉnh cho biên dạng đường cong là đường cong trơn (xây dựng mặt cắt
như hình 3.3.a và 3.3.b)

29
Hình 2.4 Thiết diện kinh tuyến bánh công tác

2.2.2. Thiết kế biên dạng cánh bánh công tác bơm ly tâm dạng cánh trụ
Tiết diện cánh dạng trụ của bánh công tác được xây dựng trong mặt cắt ngang cho 1
đường dòng với chiều dày δ của cánh. Để xây dựng tiết diện cánh, trước tiên ra xây dựng

30
đường trung bình của tiết diện, sau đó đắp độ dày trên đường trung bình ta sẽ nhận được
hình dạng profin của tiết diện.

Đường trung bình được xây dựng theo phương pháp điểm.

Đối với bánh công tác cánh trụ, tiết diện cánh ở hình chiếu bằng có thể coi như tiết
diện thực của cánh. Khi đó phương trình vi phân đường trung bình của tiết diện có dạng

dr
tg  = (3.34)
rd

Suy ra:

dr
d = (3.35)
r.tg 

Nếu tích phân phương trình này tron g phạm vi từ R1 đên R2 ta nhận được góc
bao toàn phần của cánh trong mặt chiếu bằng:

180
R2
dr
=
  r.tg 
R1
(3.36)

Hình 2.5. Sơ đồ xây dựng tiết diện ngang của cánh [1]
 V 'm
sin  = + (3.37)
t W

31
Để thực hiện tích phân trên ta cho các quan hệ biến đổi của các đại lượng  ,V 'm , W
theo bán kính r từ R1 đến R2. Tương ứng với mỗi điểm i, ta xác định được các thông số
i ,V 'mi , Wi do đó xác định được góc  i tương ứng với mỗi điểm i:

i V 'mi
sin i = +  tg i
ti Wi

1
Bi = (3.38)
ri .tg i

Góc bao cánh ứng với điểm i:

Bi + Bi +1 180
i =  . r (3.39)
2  i

Góc bao tổng cộng

180 k
Bi + Bi +1
k =

1 2
.ri (3.40)

Bảng 2.4
Ri Ti δi V’mi Wi
STT δ i / Ti V’mi/ Wi
(m) (m) (m) (m/s) (m/s)
1 0,05000 0,052 0,0035 0,067 1,46 4,89 0,30
2 0,05725 0,060 0,0035 0,058 1,43 4,71 0,30
3 0,06450 0,068 0,0035 0,052 1,41 4,53 0,31
4 0,07175 0,075 0,0035 0,047 1,38 4,35 0,32
5 0,07900 0,083 0,0035 0,042 1,36 4,17 0,33
6 0,08625 0,090 0,0035 0,039 1,33 3,99 0,33
7 0,09350 0,098 0,0035 0,036 1,30 3,81 0,34
8 0,10075 0,106 0,0035 0,033 1,28 3,63 0,35
9 0,10800 0,113 0,0035 0,031 1,25 3,45 0,36
10 0,11525 0,121 0,0035 0,029 1,23 3,27 0,37
11 0,12250 0,128 0,0035 0,027 1,20 3,09 0,39

32
Bảng 2.5
Sin βi βi Tan βi Bi (Bi + ϴo ϴi
STT (độ) (m-1) Bi+1)/2 (độ) (rad)
(m-1)
1 0,37 21,4 0,39 50,9 0 0 0
2 0,36 21,3 0,39 44,9 47,9 19,9 0,3
3 0,36 21,3 0,39 39,8 42,3 37,5 0,7
4 0,36 21,4 0,39 35,6 37,7 53,2 0,9
5 0,37 21,6 0,40 32,0 33,8 67,2 1,2
6 0,37 21,8 0,40 28,9 30,5 79,9 1,4
7 0,38 22,2 0,41 26,2 27,6 91,3 1,6
8 0,38 22,6 0,42 23,8 25,0 101,7 1,8
9 0,39 23,2 0,43 21,6 22,7 111,2 1,9
10 0,40 23,8 0,44 19,7 20,7 119,7 2,1
11 0,42 24,5 0,46 17,9 18,8 127,5 2,2

Hình 2.6 Mặt cắt hình chiếu bằng bánh công tác

33
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN DẪN DÒNG RA KIỂU BUỒNG XOẮN

3.1 Vai trò của bộ phận dẫn dòng


Đối với bơm cánh dẫn nói chung, chi tiết thủy lực quan trọng nhất giữ chức năng
thực hiện việc trao đổi năng lượng của máy là bánh công tác. Hai bộ phận tiếp giáp trước
và sau bánh công tác là dẫn dòng vào và ra. Hai chi tiết này không trực tiếp tham gia
trao đổi năng lượng, nhưng chúng giữ vai trò tạo điều kiện cho bánh công tác thực hiện
có hiệu quả việc trao đổi năng lượng. Nếu các bộ phận dẫn dòng không được tính toán
thiết kế hợp lý sẽ ảnh hưởng tới hiệu suất của việc trao đổi năng lượng.

Bộ phận dẫn dòng ra làm nhiệm vụ dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy,
nó phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản sau :

❖ Đảm bảo dòng đối xứng trục sau khi ra khỏi bánh công tác tạo điều kiện thuận
lợi cho chuyển động ổn định của dòng trong bánh công tác.
❖ Giảm động năng của dòng ra khỏi bánh công tác để giảm tổn thất năng lượng của
dòng trong đường ống đẩy. Kinh nghiệm cho thấy khoảng 25% động năng biến
đổi thành áp năng trong khu vực này là phù hợp.

Hiện nay người ta thường dùng hai loại buồng dẫn đó là buồng dẫn kiểu ống xoắn
(gọi là buồng xoắn) và buồng dẫn kiểu cánh. Trong đồ án này em thiết kế kiểu buồng
dẫn ra kiểu xoắn, loại có một ống xoắn (kiểu buồng xoắn đơn).

3.2. Tính toán thiết kế buồng xoắn theo quy luật cvr = const
Các thông số đầu vào để tính toán buồng xoắn được lấy từ bánh công tác sau khi đã
tính toán :

D2 = 245 (mm) b2 =12 (mm )

Tính toán bắt đầu từ việc chọn đường kính D3 và chiều rộng b3 của buồng xoắn,trong
đó D3 thường được chọn như sau :

D3 = (1,03 ÷ 1,05). D2

Vậy ta có :

34
D3 = (1,03 ÷1,05).245 = (252 ÷ 257) ta chọn D3 = 254 (mm)

Chiều rộng buồng xoắn được chọn như sau :

b3 = b2 + (0,02 ÷ 0,05).D2 = 12 + (0,02 ÷ 0,05).245 = (16,9 ÷ 24,25) (mm)

Ta chọn b3 = 20 (mm)

Góc ôm buồng xoắn bx được lấy theo bảng sau :

Với ns = 77.15 (v/ph) theo bảng trên ta chọn 𝜑𝑏𝑥 = 3570

Ta có :
2.𝜋.𝑛
𝜔= = 150,79(𝑟𝑎𝑑/𝑠) (4.1)
60

𝛤 𝑔.𝐻𝑑𝑛 9,81×20,79
𝐾3 = 𝑐𝑢2 . 𝑅2 = = = = 1,35 (𝑚2 /𝑠) (4.2)
2𝜋 𝜔 150,79

Lưu lượng qua một phân tố diện tích dA=b.dr được tính :

 b
dQ = b.dr.cu = dr
2 r (4.3)

Lưu lượng qua tiết diện ngang được xác định qua tích phân :


R
b
Qi =
2  r dr
R3
(4.4)

Trong đó:

𝑄𝜑𝑖 là lưu lượng tại các tiết diện tương ứng

𝜑𝑖 là các góc tương ứng với từng tiết diện

b là bề rộng buồng xoán tại tiết diện tương ứng

r là bán kính cong tại tiết diện

bi
Nếu đặt Bi = , từ công thức tích phân trên ta có thể viết:
ri

35
 Bi + Bi +1
Qi = Qi = ri
2 2 (4.5)

Lưu lượng tổng được xách định:

 n
Bi + Bi +1
Q =  Qi =  ri
i =1 2 i =1 2 (4.6)

Từ kết quả tính toán ta thực hiện được bảng tính. Theo kết quả tính toán ta xây dựng
được đồ thị Q=f1(R).

Diện tích F của tiết diện tính toán được xác định bởi đồ thị Q=f1(R) và b=f2 (R

𝐵𝑖 +𝐵𝑖+1
ri bi Bi = bi/ri A= ∆r ∆Q=K3.A. ∆r Q=∑∆Q
2
stt (m) (m) (m) (m3/s) (m3/s)

1 0.127 0.02 0.157 0 0 0 0


2 0.13 0.02 0.154 0.156 0.003 0.0021 0.0021
3 0.1355 0.023 0.170 0.162 0.0055 0.0021 0.0042
4 0.141 0.026 0.184 0.177 0.0055 0.0022 0.0064
5 0.1465 0.029 0.198 0.191 0.0055 0.0022 0.0086
6 0.152 0.032 0.211 0.204 0.0055 0.0021 0.0109
7 0.1575 0.035 0.222 0.216 0.0055 0.0023 0.0134
8 0.163 0.038 0.233 0.228 0.0055 0.0026 0.0159
9 0.1685 0.041 0.243 0.238 0.0055 0.0024 0.0187
10 0.17 0.044 0.253 0.248 0.0055 0.0023 0.0208

Bảng 3.1. Kết quả tính toán buồng xoắn

36
Hình 3.1 Các tiết diện buồng xoắn từ (1 đến 8)

Ống loe nối buống xoắn với ống đẩy, trong ống loe có một phần động năng được
biến thành áp năng, do vậy ống loe phải có độ loe thích hợp để giảm tổn thất của dòng
chất lỏng chuyển động qua ống.

Tại góc 𝜑0 = 0 thì 𝑄𝑖 = 0, 𝜌 = 0 và R = Δr + r4 . ta xét đến phần lưỡi gà tại tiết diện 0,
Δr = (2 ÷ 3) (mm) lấy Δr = 3 (mm).

Bắt đầu sau tiết diện 𝑄360𝑜 là phần ống loe có tiết diện biến đổi từ tiết diện tính toán
đến tiết diện cuối cùng (nối với ống đẩy). Các tiết diện chuyển tiếp phải có diện tích

37
bằng diện tích hình tròn tương đương ứng với độ loe tính toán. Góc loe cũng như chiều
dài ống loe được tính toán sao cho đảm bảo các điều kiện sau:
- Vận tốc trung bình ở cửa ra ống loe : vloe = (2 ÷ 6) m/s
- Góc loe phải đảm bảo hợp lý, không gây nên tách thành, thông thường αloe = 5o ÷ 12o.
Trường hợp ống loe cong có thể lấy lên 16o.
Để tính toán ống loe, cần đưa ống loe về dạng ống loe nón tương đương. Đường
kính lớn của ống loe bằng bằng đường kính ống đẩy Dra , còn đường kính nhỏ bằng
đường kính tương đương Dtđ xác định từ diện tích lớn nhất của buồng xoắn 𝐴352𝑜 :
4𝐴360𝑜
Dtđ = √ (4.7)
𝜋

Nếu gọi L là chiều dài ống loe và chiều dài ống loe được xác định:
𝐷𝑟𝑎 − 𝐷𝑡đ
αloe = arctg (4.8)
2𝐿
Chiều dài ống loe L được xác định theo điều kiện động học, nhưng cũng phải kết hợp
với ống loe sao cho đảm bảo về kích thước cân đối về kích thước tổng thể của vỏ bơm.
Ống loe có thể có kết cấu là ống thẳng đối xứng, có thể là ống cong, có thể là được bố
trí nghiêng hoặc ống không đối xứng. ở đây để phù hợp với kết cấu của bơm tia, phần
ống loe sẽ được uốn cong.
Chọn vận tốc trung bình lối ra ống loe vloe =4 (m/s) ta xác định được đường kính ở lối
ra của ống loe:
4𝑄 4×0,01
Dra = √ =√ = 0,062( m ) = 62 ( mm )
𝜋𝑣𝑙𝑜𝑒 𝜋×3,5

Đường kính ống ra khỏi buồng xoắn được chọn trong dải tiêu chuẩn. Căn cứ vào tài
liệu trong giáo trình Lý thuyết cánh của PGS. TS Hoàng Thị Bích Ngọc ta chọn Dra =
65 (mm)
Đường kính tương đương xác định như sau :
𝑋 = 𝐷𝑡đ = (𝑟360° − 𝑟4 ) = 168,5 − 130 = 38,5(𝑚𝑚)
Ta chọn góc loe 𝛼𝑙𝑜𝑒 = 40 là :
𝐷𝑟𝑎 − 𝐷𝑡đ 65 − 38,5
𝛼𝑙𝑜𝑒 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 = 40
2𝐿 2×𝐿
=> L = 189,48 mm
Lấy L = 190 mm

Sau khi đã tính toán xong, ta tiến hành xây dựng (vẽ) đường cong ngoài của
buồng xoắn như sau. Trước tiên ta dựng các tia cách nhau 44,8750 . Trên các tia này ta
xác định các điểm từ 0 đến VIII là các Ri tương ứng từng tiết diện. Đối với cung tròn

38
đầu tiên ta có thể vẽ một đường tròn bất kỳ đi qua hai điểm 0 và I sao cho nhìn có độ
cong họp lý (có một gọi ý là ta có thể vẽ một đường spline đi qua tám điểm trên rồi vẽ
đường tròn này có độ cong gần với độ cong của đường spline đi qua hai điểm 0 và I).
Với cung tròn thứ hai, ta sử dụng cad để vẽ từ điểm 0 ta vẽ một đường thẳng đi qua tâm
của cung tròn thứ nhất, vẽ trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm I và II. Ta được giao
điểm của hai đường này là tâm của cung tròn thứ hai. Cứ như vậy ta vẽ tiếp cho các
cung tròn còn lại.

Hình 3.2 Buồng xoắn bánh công tác

39
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN TRỤC, Ổ LĂN

4.1. Chọn vật liệu, đường kính trục


- Lựa chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 với các thông số sau:

[𝜎𝑑 ] = 50 (𝑀𝑃𝑎)
{
𝜎𝑏 = 600 (𝑀𝑃𝑎)

- Trong lần tính sơ bộ này, coi trục là trục trơn và tính theo độ bền, khả năng tải. Như
đã tính toán ở phần tính thủy lực ta được dtr = 22 mm

4.2. Chọn chiều dài các đoạn trục


- Khoảng cách từ trọng tâm bánh công tác đến ổ lăn 1: l01 = 125 mm

- Khoảng cách giữa 2 ổ lăn l12 = 135 mm

- Khoảng cách từ ổ lăn thứ 2 đến chỗ lắp khớp nối l23 = 55 mm

4.3. Các lực tác dụng lên trục:


a. Trọng lượng bánh công tác G
Bánh công tác được chế tạo bằng Gang xám có khối lượng riêng là 7200 kg/m3.
Sử dụng phần mềm Solidwork đo được khối lượng của bánh công tác là mbct = 3,71 kg
ứng với Gbct = 36,4 N

b. Lực hướng trục Fz


Lực hướng trục tác dụng lên bánh công tác của bơm ly tâm bao gồm lực tác dụng
lên bề mặt ngoài của bánh công tác và lực tác dụng lên bề mặt trong của nó.

Lực hướng trục tác dụng lên bề mặt ngoài của bánh công tác xuất hiện là do có
độ chênh lệch áp ở phía trước và phía sau bánh công tác.

Áp suất ps lớn hơn áp suất ptr, vì vậy xuất hiện lực hướng trục FZn tác dụng lên
bánh công tác ngược chiều với trục z.

𝑝𝑖 + 𝑝0
𝐹𝑧𝑛 = 𝜋(𝑅𝑖2 − 𝑅𝑚
2)
( − 𝑝1 )
2

40
Trong đó:

Ri : bán kính phần trụ của đĩa trước Ri = 0,055 m

Rm : bán kính moay ơ của đĩa sau Rm = 0,015 m

pi và po : áp suất tác dụng lên đĩa sau ứng với bán kính Ri và Rm

p1 : áp suất chất lỏng ở trước lối vào bơm Áp suất pi được xác định:
𝑈22 𝑅𝑖 2
𝑝𝑖 = 𝑝2 − 𝛾 (1 − 2 )
8𝑔 𝑅2

Trong đó:

p2 : áp suất chất lỏng ở lối ra của bánh công tác với Hlt = 20,79 m

p2 = 20,79.1000.9,81 = 203932,2 Pa

𝛾 : trọng lượng riêng của chất lỏng làm việc 𝛾 = 9810 N/m3

R2 : bán kính ngoài của bánh công tác R2 = 0,1225 m

U2 : vận tốc vòng tại lối ra bct U2 = 18,04 m/s

Thay số ta được:

18,042 0.0552
𝑝𝑖 = 203932,2 − 9810. (1 − )=200622.821 pa
8.9,81 0.12252

Tương tự tính với áp suất po

18,042 0.0152
𝑝0 = 203932,2 − 9810. (1 − )=199849.428 pa
8.9,81 0.12252

Tính áp suất tại mép vào của bơm p1

Viết phương trình Becnuli cho hai mặt cắt 00-11

00: mặt thoáng chất lỏng.

11: Mặt cắt tại lối vào bơm.

Lấy mặt 00 làm chuẩn, áp dụng phương trình Becnuli ta được

41
Trong đó Z0 = 0; P0 = 0; V0 = 0; V1 = V1m=1,46; Z1 = 3

hw : Tổn thất cột áp có thể bỏ qua

Do vậy ta có:

1,462
𝑃1 = −9810 (4 + ) = −30495,8 𝑃𝑎
2.9,81

Từ các thông số trên ta tính được lực hướng trục:

200622.821+199849.428
𝐹𝑧𝑛 = 𝜋(0.0552 − 0.0152 ) ( + 30495,8) = 2029,6 N
2

Lực hướng trục tác dụng lên bề mặt trong của bánh công tác được xác định dựa
vào phương trình động lượng áp dụng với khối chất lỏng chuyển động qua bánh công
tác bằng:

𝐺
𝐹𝑧𝑡𝑟 = − (𝑉 − 𝑉𝑍1 )
𝑔 𝑍2

Trong đó:

G : lưu lượng trọng lượng của khối chất lỏng:

G = .Qlt = 9810 . 0,011 = 108,05 (N/s)

VZ1 và VZ2 : vận tốc trung bình theo phương hướng trục của dòng chất
lỏng chuyển động ở lối vào và lối ra của bánh công tác.

Biểu thức có dấu có ý nghĩa lực FZtr là lực của khối chất lỏng tác dụng lên
bánh công tác.

Đối với bánh công tác ly tâm có lối ra hướng kính thì VZ2 = 0. Vận tốc của
dòng chất lỏng ở lối vào của bánh công tác VZ1 = Vo =1,54 m/s

Khi đó lực hướng trục FZtr hướng cùng chiều với trục z có giá trị bằng :

42
𝛾. 𝑄𝑙𝑡 9810.0,011
𝐹𝑧𝑡𝑟 = ⋅ 𝑉0 = ⋅ 1,54 = 16,98 𝑁
𝑔 9,81

Lực FZtr gây nên bởi sự thay đổi động lượng của dòng chất lỏng chuyển động
qua bánh công tác nên gọi là lực động, còn lực FZn gây nên bởi áp suất của dòng chất
lỏng tác dụng lên bề mặt của bánh công tác nên gọi là lực tĩnh. Hai lực có chiều tác
dụng ngược nhau, vì vậy lực hướng trục tổng hợp có giá trị:

FZ = FZn – FZtr = 2029,6 – 16,98 = 2012,65 (N)

Ngoài ra khi bánh công tác quay còn xuất hiện lực ly tâm do bánh công tác
không cân bằng hoàn toàn:

𝐶 = 1,11. 10−6 . 𝐺. 𝑛2 . ⅇ

Trong đó:

G : trọng lượng bánh công tác G = Mbct.g =3,71.9.81=36,4 (N)

n : tốc độ vòng quay bánh công tác n = 1460 vg/ph

e : độ lệch tâm bánh công tác được tra theo bảng sau:

Bảng 4.1

D2 (mm) Đến 300 300 - 500 500 - 1000 0 1000 - 2000

e (mm) 0,075 0,1 0,15 0,2

Thay số được:

𝐶 = 1,11. 10−6 . 𝐺. 𝑛2 . ⅇ = 1,11. 10−6 . 36,4. 14402 . 0,075 = 6,28 𝑁

Các lực ly tâm sinh ra trong quá trình hoạt động của bơm rất nhỏ nên ta bỏ qua
lực ly tâm trong tính toán ổ bi và tính bền trục bơm.

43
c. Lực tại khớp nối Fkn
2𝑇
𝐹𝑘𝑛 = 𝑘 ⋅
𝐷0

Trong đó:

k = 0.2÷0.3 Chọn k = 0.2

Mômen xoắn trên trục bơm do động cơ gây lên:


𝑃𝑑𝑐 4
𝑇 = 9,55. 106 ⋅ = 9,55. 106 ⋅ = 26528 (Nmm)
𝑛𝑑𝑐 1440

Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục với điều kiện:

𝑐𝑓
𝑇𝑡 ≤ 𝑇𝑘𝑛
{ 𝑐𝑓
𝑑𝑡 ≤ 𝑑𝑘𝑛

Trong đó:

dt là đường kính trục cần nối, chọn sơ bộ dt = ddc = 28 mm

Tt là mômen xoắn tính toán Tt = kT

k là hệ số làm việc phụ thuộc vào từng loại máy. Tra bảng 16.1 trang 58 sách
Tính toán hệ dẫn động cơ khí tập 2 có k = 1,5÷2. Chọn k = 2.

T là momen xoắn danh nghĩa trên trục, T = Tdc = 26528 Nmm

Do vậy:

Tt = kT=2.26528=53056 Nmm

𝑐𝑓
16.10𝑎 𝑇𝑡 = 53056 (𝑁𝑚𝑚) ≤ 𝑇𝑘𝑛
Tra bảng B [2] với điều kiện { 𝑐𝑓
68
𝑑𝑡 = 28 (𝑚𝑚) ≤ 𝑑𝑘𝑛

Ta chọn được khớp nối với các thông số như sau:

44
𝑐𝑓
𝑇𝑘𝑛 = 63 (𝑁𝑚)
𝑐𝑓
𝑑𝑘𝑛 = 28 (𝑚𝑚)
𝑍=6
{ 0 = 71 (𝑚𝑚)
𝐷

Vậy ta có lực khớp nối:


2𝑇 2.53056
𝐹𝑘𝑛 = 𝑘 ⋅ = 0,2 ⋅ = 149,5 (𝑁)
𝐷0 71

4.4. Tính toán lực tác dụng lên các gối đỡ


Sơ đồ đặt lực cho như trong hình

Phương trình cân bằng lực và momen:

𝛴𝐹𝑥 = –Fx1 + Fx2 – Fkn = 0

𝛴𝐹𝑦 = G – Fy1 – Fy2 = 0

𝛴𝑀𝑥 (1) = 135. Fy2 + 125.G = 0

𝛴𝑀𝑦 (1) = 135.Fx2 – (135+55).Fkn = 0

Giải hệ phương trình ta được:

Fx1 = -60,9 N

Fy1 = 70,1 N

Fx2 = 210,3 N

Fy2 = -33,7 N

45
Xác định lại chiều của phản lực và vẽ biểu đồ momen:

46
4.5. Xác định momen uốn tổng và momen tương đương
• Tại vị trí 0

M0 = 0

Mtd0 = √𝑀02 + 0,75. 𝑇𝐼𝐼2 = √0 + 0,75. 265282 = 22974 (Nmm)

• Tại vị trí 1

2 2
M1 = √𝑀𝑥1 + 𝑀𝑦1 = √45502 + 02 = 4550 (Nmm)

Mtd1 = √𝑀12 + 0,75. 𝑇𝐼𝐼2

= √45502 + 0,75. 265282 = 23420 (Nmm)

• Tại vị trí 2

2 2
M2 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 = √02 + 8221,52 = 8221,5 (Nmm)

Mtd2 = √𝑀22 + 0,75. 𝑇𝐼𝐼2

= √8221,52 + 0,75. 265282 = 24400,5 (Nmm)

• Tại vị trí 3

M3 = 0

Mtd3 = √𝑀32 + 0,75. 𝑇𝐼𝐼2 = √02 + 0,75. 265282 = 22974 (Nmm)

4.6. Xác định đường kính trục


10.5
Dựa vào bảng [1] sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động chọn [𝜎 ] = 63 MPa
195

47
10.7
Áp dụng công thức [1], ta có:
194

3 𝑀 3 22974
d0 = √ 𝑡𝑑0 = √ = 15,4 (mm)
0,1[𝜎] 0,1.63

3 𝑀 3 23420
d1 = √ 𝑡𝑑1 = √ = 15,5 (mm)
0,1[𝜎] 0,1.63

3 𝑀 3 24400,5
d2 = √ 𝑡𝑑2 = √ = 15,7 (mm)
0,1[𝜎] 0,1.63

3 𝑀 3 22974
d3 = √ 𝑡𝑑3 = √ = 15,4 (mm)
0,1[𝜎] 0,1.63

Chọn đường kính các đoạn trục:

Đường kính tại vị trí 0 (lắp bánh công tác): dtr = 22 mm

Đường kính tại vị trí 1 và 2 (lắp ổ lăn) : d1 = d2 = 35 mm

Đường kính tại vị trí lắp khớp nối: d3 = 28 mm

4.7. Chọn và kiểm nghiệm then


a. Chọn then
Sử dụng then bằng

Theo bảng 9.1a/174[1] ta có bảng thông số của then.

Kích thước Chiều sâu rãnh Bán kính góc Chiều dài

Đường tiết diện then then lượn của rãnh then

kính Nhỏ Lớn


𝑏 ℎ 𝑡1 𝑡2
nhất nhất

22 6 6 3,5 2,8 0,16 0,25 28

28 8 7 4 2,8 0,16 0,25 40

48
b. Kiểm nghiệm then
• Tại vị trí lắp bánh công tác dtr = 22 mm

Điều kiện bền dập.


2𝑇𝐼𝐼
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ] CT 9.1[173-1]
𝑑.𝑙𝑡 (ℎ−𝑡1 )

Trong đó:

+ 𝑙𝑡 : là chiều dài then,

2.26528
⇒ 𝜎𝑑 = = 34,45 (𝑀𝑃𝑎)
22,28.(6−3,5)

Theo bảng [9.5/178-1]: Vật liệu làm bằng gang, mối ghép cố định, đặc tính làm việc
va đập nhẹ thì [𝜎𝑑 ] = 53𝑀𝑃𝑎

Vậy điều kiện bền dập của then thỏa mãn.

Điều kiện bền cắt.


2𝑇𝐼𝐼
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏𝑐 ] [9.2/173-1]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

2.26528
⇒ 𝜏𝑐 = = 14,35 (𝑀𝑃𝑎)
22,28.6

Then bằng thép chịu tải trọng va đập nhẹ có [𝜏𝑐 ] = 40 ÷ 60(𝑀𝑃𝑎)

Vậy điều kiện bền cắt thỏa mãn

• Tại vị trí lắp khớp nối d3 = 28 mm

➢ Điều kiện bền dập.


2𝑇𝐼𝐼
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ] CT 9.1[173-1]
𝑑.𝑙𝑡 (ℎ−𝑡1 )

Trong đó:

+ 𝑙𝑡 : là chiều dài then,

49
2.26528
⇒ 𝜎𝑑 = = 15,8(𝑀𝑃𝑎)
28.40.(7−4)

Theo bảng [9.5/178-1]: Vật liệu làm bằng gang, mối ghép cố định, đặc tính làm việc
êm thì [𝜎𝑑 ] = 53𝑀𝑃𝑎

 Vậy điều kiện bền dập của then thỏa mãn.

➢ Điều kiện bền cắt.


2𝑇𝐼𝐼
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏𝑐 ] [9.2/173-1]
𝑑.𝑙𝑡 .𝑏

2.26528
⇒ 𝜏𝑐 = = 5,92 (𝑀𝑃𝑎) < [𝜏𝑐 ] = 40 ÷ 60(𝑀𝑃𝑎)
28.40.8

 Vậy điều kiện bền cắt thỏa mãn

4.8. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh


Để đề phòng khả năng bị biến dạng déo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột
ngột (khi mở máy) cần kiểm tra trục về độ bền tĩnh
Theo công thức 10.27 sách Thiết kế hệ dẫn động tập 1 trang 200 ta có công
thức kiểm nghiệm:

𝜎𝑡đ = √𝜎 2 + 3𝜏 2 ≤ [𝜎]
Trong đó:
𝑀𝑚𝑎𝑥 8221,5
𝜎= = = 7,72 Mpa
0,1𝑑3 0,1.223

𝑇𝑚𝑎𝑥 26528
𝜏= = = 12,46 Mpa
0,2.𝑑3 0,2.223

[𝜎] ≈ 0,8. 𝜎𝑐ℎ = 0,8.450 = 360 Mpa


với 𝜎𝑐ℎ là giới hạn chảy của vật liệu.

𝜎𝑡đ = √𝜎 2 + 3𝜏 2 = √7,722 + 3. 12,462 = 22,92 ˂ [𝜎]


Vậy trục thỏa mãn về độ bền tĩnh

50
4.9. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Kết cấu thiết kế cần đảm bảo độ bền mỏi. Hệ số an toàn tại tiết diện nguy hiểm
phải thỏa mãn điều kiện:
𝑠𝜎𝑗 .𝑠𝜏𝑗
𝑠𝑗 = ≥ [𝑠] [10.19/195-1]
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎𝑗 𝜏𝑗

Trong đó:

• [𝑠]: là hệ số an toàn cho phép [𝑠] = 1,5 ÷ 2,5 Chọn [𝑠] = 2

• 𝑠𝜎𝑗 , 𝑠𝜏𝑗 : là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ
xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j.
𝜎−1
𝑠𝜎𝑗 = [10.20/195-1]
𝐾𝜎𝑑𝑗 .𝜎aj +𝜓𝜎 .𝜎𝑚𝑗

𝜏−1
𝑠𝑟𝑗 = [10.21/195-1]
𝐾𝜏𝑑𝑗 .𝜏aj +𝜓𝜏 .𝜏𝑚𝑗

Với:
• 𝜎−1 , 𝜏−1 : là giới hạn mỏi uốn ứng và xoắn với chu kì đối xứng. Lấy gần
𝜎−1 = 0,436. 𝜎𝑏 = 0,436.600 = 261,6 𝑀𝑃𝑎
đúng:{
𝜏−1 = 0,58. 𝜎−1 = 0,58.261,6 = 151,7 𝑀𝑃𝑎

• 𝜎aj , 𝜏aj , 𝜎𝑚𝑗 , 𝜏𝑚𝑗 : là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện j:

𝜎𝑚𝑎𝑥 𝑗 − 𝜎𝑚𝑖𝑛 𝑗
𝜎𝑎𝑗 =
2
𝜎𝑚𝑎𝑥 𝑗 + 𝜎𝑚𝑖𝑛 𝑗
𝜎𝑚𝑗 =
2

➢ Đối với trục đều, ứng suất thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó:
𝑀𝑗
𝜎𝑚𝑗 = 0; 𝜎aj = 𝜎𝑚𝑎𝑥 𝑗 = [10.22/196-1]
𝑊𝑗

➢ Trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động:

51
𝜏max 𝑇𝑗
𝜏𝑚𝑗 = 𝜏aj = = [10.23/196-1]
2 2𝑊oj

𝑊𝑗 , 𝑊𝑜𝑗 : là Momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của
trục, được xác định theo bảng 10.6

• 𝜓𝜎 , 𝜓𝜏 : là hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền
mỏi.

Với thép C45 có 𝜎𝑏 = 600𝑀𝑃𝑎

𝜓𝜎 = 0,05
Theo bảng [10.7/197-1] có: {
𝜓𝜏 = 0

• 𝐾𝜎𝑑𝑗 , 𝐾𝜏𝑑𝑗 : là hệ số, xác định theo công thức:

𝐾𝜎
+𝐾𝑥 −1
𝜀𝜎
𝐾𝜎𝑑𝑗 = [10.25-1]
𝐾𝑦

𝐾𝜏
+𝐾𝑥−1
𝜀𝜏
𝐾𝜏𝑑𝑗 = [10.26-1]
𝐾𝑦

➢ 𝐾𝑥 : hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, B.10.8[1]: Trục được tiện 𝑅𝑎 = 2,5 ÷
0,63𝜇𝑚, 𝜎𝑏 = 600 ⇒ 𝐾𝑥 = 1,06

➢ 𝐾𝑦 : hệ số tăng bền bề mặt, do không dùng các phương pháp tăng bền bề
mặt nên 𝐾𝑦 = 1

➢ 𝜀𝜎 , 𝜀𝜏 : hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi, theo bảng 10.10[1]

➢ 𝐾𝜎 , 𝐾𝜏 : Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn

a. Vị trí lắp bánh công tác 0.


o Chọn lắp ghép: lắp ghép theo kiểu k6.

52
𝑀𝑗 = 𝑀0 = 0
Ta có: {𝑇𝑗 = 26528 𝑁𝑚𝑚
𝑑𝑗 = 𝑑𝑡𝑟 = 22 𝑚𝑚

Do M0=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất tiếp

𝜋𝑑𝑡𝑟 3 𝑏.𝑡1 .(𝑑𝑡𝑟 −𝑡1 )2 𝜋.223 6.3,5.(22−3,5)2


Ta có: 𝑊00 = − = − = 1927,4 (𝑁𝑚𝑚)
16 2.𝑑𝑡𝑟 16 2.22

𝑇0 26528
𝜏a0 = 𝜏m0 = = = 6,88
2𝑊00 2.1927,4

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh công tác là do rãnh then và do lắp ghép
có độ dôi.

𝜀𝜎 = 0,912
Với 𝑑𝑡𝑟 = 22 𝑚𝑚 theo bảng [10.10/198-1] ta có:{
𝜀𝜏 = 0,874
𝐾𝜎
= 2,06
𝜀
Theo bảng [10.11/198-1] :{𝐾𝜎𝜏
= 1,64
𝜀𝜏

10.12
Ảnh hưởng của rãnh then. Tra bảng:B [1] với trục 𝜎𝑏 =600MPa:
198

𝐾𝜎 = 1,76 𝐾 /𝜀 = 1,76/0,912 = 1,93


{ ⇒{ 𝜎 𝜎
𝐾𝜏 = 1,54 𝐾𝜏 /𝜀𝜏 = 1,54/0,874 = 1,76

𝐾 /𝜀 = 2,06
Lấy { 𝜎 𝜎
𝐾𝜏 /𝜀𝜏 = 1,76

𝐾𝜎𝑑0 = (2,06 + 1,06 − 1)/1 = 2,12


+) Ta có: {
𝐾𝜏𝑑0 = (1,76 + 1,06 − 1)/1 = 1,82

𝜏−1 151,7
𝑠𝜏0 = = = 12,12
𝐾𝜏𝑑0 𝜏𝑎0 + 𝜓𝜏 𝜏𝑚0 1,82.6,88 + 0
Vậy 𝑠0 = 𝑠𝜏0 = 12,12 ≥ [𝑠] = 2
b. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 1
Chọn lắp ghép: lắp ghép theo kiểu k6.

53
𝑀𝑗 = 𝑀1 = 4550
Ta có: {𝑇𝑗 = 26528 𝑁𝑚𝑚
𝑑𝑗 = 𝑑1 = 35 𝑚𝑚

𝜋𝑑3 𝜋.353
𝑊1 = 1 = = 4209,2(𝑁𝑚𝑚)
32 32
{ 3
𝜋𝑑 𝜋.353
𝑊01 = 1 = = 8418,5(𝑁𝑚𝑚)
16 16

𝑀1 4550
𝜎𝑎1 = = = 1,08(𝑀𝑃𝑎)
𝑊1 4209,2

𝜎𝑚1 = 0
𝑇 26528
𝜏𝑚1 = 𝜏𝑎1 = = = 1,58 (𝑀𝑃𝑎)
2. 𝑊01 2.8418,5

𝜀𝜎 = 0,865
+) Với 𝑑𝑡𝑟 = 35 𝑚𝑚 theo bảng [10.10/198-1] ta có:{
𝜀𝜏 = 0,795
𝐾𝜎
= 2,06
𝜀
Theo bảng [10.11/198-1] :{𝐾𝜎𝜏
= 1,64
𝜀𝜏

𝐾𝜎𝑑0 = (2,06 + 1,06 − 1)/1 = 2,12


+) Ta có: {
𝐾𝜏𝑑0 = (1,64 + 1,06 − 1)/1 = 1,7

𝜎−1 261,6
𝑠𝜎1 = = = 114,3
𝐾𝜎𝑑𝑗 𝜎𝑎𝑗 +𝜓𝜎 𝜎𝑚𝑗 2,12.1,08+0
Suy ra: { 𝜏−1 151,7
𝑠𝜏1 = = = 56,5
𝐾𝜏𝑑𝑗 𝜏𝑎𝑗+𝜓𝜏 𝜏𝑚𝑗 1,7.1,58+0

𝑠𝜎1 .𝑠𝜏1 22,2∗56,5


⇒ 𝑠1 = = = 50,65
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎1 √22,22 +56,52
𝜏1

Vậy: 𝑠1 = 50,65 > [𝑠] = 2 (Thỏa mãn)

c. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 2


Chọn lắp ghép: lắp ghép theo kiểu k6.

𝑀𝑗 = 𝑀2 = 8221,5
Ta có: {𝑇𝑗 = 26528 𝑁𝑚𝑚
𝑑𝑗 = 𝑑2 = 35 𝑚𝑚

54
𝜋𝑑3 𝜋.353
𝑊2 = 2 = = 4209,2(𝑁𝑚𝑚)
32 32
{
𝜋𝑑 3 𝜋.353
𝑊02 = 2 = = 8418,5(𝑁𝑚𝑚)
16 16

𝑀2 8221,5
𝜎𝑎2 = = = 1,95(𝑀𝑃𝑎)
𝑊2 4209,2

𝜎𝑚2 = 0
𝑇 26528
𝜏𝑚2 = 𝜏𝑎2 = = = 1,58 (𝑀𝑃𝑎)
2. 𝑊02 2.8418,5

𝜀𝜎 = 0,865
+) Với 𝑑𝑡𝑟 = 35 𝑚𝑚 theo bảng [10.10/198-1] ta có:{
𝜀𝜏 = 0,795
𝐾𝜎
= 2,06
𝜀
Theo bảng [10.11/198-1] :{𝐾𝜎𝜏
= 1,64
𝜀𝜏

𝐾𝜎𝑑0 = (2,06 + 1,06 − 1)/1 = 2,12


+) Ta có: {
𝐾𝜏𝑑0 = (1,64 + 1,06 − 1)/1 = 1,7

𝜎−1 261,6
𝑠𝜎1 = = = 63,3
𝐾𝜎𝑑𝑗 𝜎𝑎𝑗 +𝜓𝜎 𝜎𝑚𝑗 2,12.1,95+0
Suy ra: { 𝜏−1 151,7
𝑠𝜏1 = = = 56,5
𝐾𝜏𝑑𝑗 𝜏𝑎𝑗+𝜓𝜏 𝜏𝑚𝑗 1,7.1,58+0

𝑠𝜎1 .𝑠𝜏1 63,3∗56,5


⇒ 𝑠1 = = = 42,15
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎1 √63,32 +56,52
𝜏1

Vậy: 𝑠1 = 42,15 > [𝑠] = 2 (Thỏa mãn)

d. Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp khớp nối


𝑀𝑗 = 𝑀3 = 0
Ta có: {𝑇𝑗 = 26528 𝑁𝑚𝑚
𝑑𝑗 = 𝑑3 = 28 𝑚𝑚

Do M3=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất tiếp

𝜋𝑑3 3 𝑏.𝑡1 .(𝑑3 −𝑡1 )2 𝜋.283 8.4.(28−4)2


Ta có: 𝑊03 = − = − = 3981,1 (𝑁𝑚𝑚)
16 2.𝑑3 16 2.28

55
𝑇3 26528
𝜏a3 = 𝜏m3 = = = 3,33
2𝑊03 2.3981,1

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp khớp nối là do rãnh then và do lắp ghép có độ
dôi.

Ảnh hưởng của độ dôi. Tra bảng [10.11/198-1]

𝐾𝜎 /𝜀𝜎 = 2,06
{
𝐾𝜏 /𝜀𝜏 = 1,64

Tra bảng [10.10/198-1]

𝜀𝜎 = 0,888
{
𝜀𝜏 = 0,826

10.12
Tra bảng:B [1] với trục 𝜎𝑏 =600 MPa:
198

𝐾𝜎 = 1,76 𝐾 /𝜀 = 1,76/0,888 = 1,98


Ta có: { ⇒{ 𝜎 𝜎
𝐾𝜏 = 1,54 𝐾𝜏 /𝜀𝜏 = 1,54/0,826 = 1,86

𝐾 /𝜀 = 2,06
Lấy { 𝜎 𝜎
𝐾𝜏 /𝜀𝜏 = 1,86
𝐾𝜏
+𝐾𝑥 −1 1,86+1,06−1
𝜀𝜏
𝐾𝜏𝑑3 = = = 1,92
𝐾𝑦 1

𝜏−1 151,7
𝑠𝜏3 = = = 23,72
𝐾𝜏𝑑3 𝜏𝑎3 + 𝜓𝜏 𝜏𝑚3 1,92.3,33 + 0

Vậ𝑠3 = 𝑠𝜏3 = 23,7 ≥ [𝑠] = 2

4.10 Tính chọn ổ lăn


a. Chọn ổ lăn
Dựa vào đường kính đoạn trục lắp ổ lăn, tốc độ làm việc của ổ lăn và lực dọc trục FZ =
2012,65 (N) ta chọn loại ổ bi đỡ 1 dãy theo tài liệu của hãng SKF với mã sản
phẩm 6207
Các thông số ổ bi 6207 như sau:
+ Đường kính trong d = 35 mm

56
+ Đường kính ngoài D = 72 mm
+ Chiều rộng ổ B = 17 mm
+ Khả năng tải động C = 27 kN
+ Khả năng tải tĩnh C0 = 13,5 kN

b. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.


Khả năng tải động được tính theo công thức:
𝑚
𝐶 = 𝑄. √𝐿 < [𝐶] (4.10)
Với :
m: bậc của đường cong mỏi.
L: Tuổi thọ của ổ đũa .
Tuổi thọ của ổ lăn:
60⋅𝑛⋅𝐿ℎ 60.1440.12000
𝐿= = = 1036,8 (triệu vòng)
106 106

Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ bi :


Q = (X.V.Fr + Y.Fa ).𝑘𝑡. 𝑘đ (4.11)
Trong đó :
Fr : tải trọng hướng tâm
Fa : tải trọng hướng trục
V : hệ số kể đến khi vòng trong quay
𝑘𝑡: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
𝑘đ : hệ số kể đến đặc tính tải trọng
X: hệ số tải trọng hướng tâm

57
Y : hệ số tải trọng dọc trục
Trong tính toán ổ bi ta đã giả sử các phản lực ngang và lực hướng tâm rất nhỏ so với
lực hướng trục nên bỏ qua các phản lực ngang và lực hướng tâm. Do đó, tải trọng tác
dụng lên ổ bi theo công thức sau:
Q = Y.Fa.𝑘𝑡. 𝑘đ.
Chọn hệ số tải trọng dọc trục Y = 1.
𝑄 = 𝑌. 𝐹𝑎. 𝑘𝑡. 𝑘𝑑 = 1.2012,65.1.1 = 2012,65 (𝑁) = 2,0127 (𝑘𝑁)
𝑚
𝐶 = 𝑄. √𝐿 = 2,0127 . 3√1036,8 = 20,37 𝑘𝑁 < [𝐶] = 27 𝑘𝑁
→ Thỏa mãn yêu cầu khả năng tải động

c. Kiểm nghiệm ổ lăn theo khả năng tải tĩnh .


Điều kiện đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ lăn
𝑄𝑡 ≤ 𝐶0
Trong đó: 𝑄𝑡 = max {𝑄 ; 𝐹𝑟}
Q = 𝑋0. 𝐹𝑟 + 𝑌0. 𝐹𝑎
Sau khi bỏ qua thành phần lực hướng tâm, phản lực ngang ta có 𝑄 = 𝑌0. 𝐹𝑎
Tra bảng 11.6 sách Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 ta có 𝑌0 = 0,5.
𝑄 = 𝑌0. 𝐹𝑎 = 0,5.2012,65 = 1006,325 (𝑁) = 1,006 𝑘𝑁 < 𝐶0 = 13,5 𝑘𝑁
Vậy ổ bi đỡ đảm bảo khả năng tải tĩnh.
Kết luận : Như vậy ta sử dụng 2 ổ bi đỡ 1 dãy 6207 đảm bảo khả năng làm
việc khi bơm hoạt động với các thông số sau :
Bảng 4.2 Thông số ổ bi đỡ
Đường kính Đường Chiều rộng Khả năng Khả năng tải
trong kính ngoài ổ lăn tải động tĩnh
d = 35 mm D = 72mm B= 17 mm 27 kN 13,5 kN

58
59
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu ,học tập và thực hiện đề tài: “ Thiết kế máy bơm ly
tâm cánh trụ” có Q = 20m, H = 67,5 m3/h. Em đã hoàn thành đúng tiến độ và các nội
dung được đặt ra.

Chương I giúp em nắm được các kiến thức tổng quát về lịch sử phát triển , định
nghĩa của bơm ly tâm. Em đã hiểu đươc nguyên lí làm việc của bơm ly tâm, các thông
số làm việc cơ bản của bơm ly tâm. Cấu tạo. nguyên lí, phân loại và ưu nhược điểm của
bơm ly tâm là định hướng cho việc tiềm hiểu, tính toán thiết kế bơm.

Chương II là một chương quan trọng trong việc tính toán thiết kế bơm. Ở chương
này, em đã tính toán được các thông số cần thiết của của bạn công tác bơm ly tâm, tính
toán kiểm nhiệm để đảm bảo cánh BCT trong các giới hạn cho phép. Em cũng đã xây
dựng được bản vẽ thiết kế bánh công tác của bơm ly tâm.

Chương III, em tìm hiểu và tính toán xây dựng buồng xoắn của bơm ly tâm. Các
thông số cần thiết đểm đảm bảo lưu lượng qua buồng xoắn, hạn chế tổn thất. Ở chương
này, em cũng xây dựng được bản vẽ thiết kế buồng xoắn với các thiết diện của buồng
xoắn. Chương III giúp em hiểu và tính toán được buồng dẫn dòng khi dòng qua bơm ly
tâm, áp dụng các kiến thức em học trên lớp lý thuyết.

Chương IV là phần nội dung em tính toán độ bền của trục,ổn lăn. Các thông số
tính toán cần đảm bảo yêu cầu về độ bền, hạn chế các ứng suất nguy hiểm. Em cũng tính
toán sơ bộ dược các lực đặt lên trục của bơm cũng như các mặt cắt tập chung ứng xuất
để đưa ra bản thiết kế chế tạo trục .

Qua quá trình tìm tòi, học hỏi và dưới sự hướng dẫn của thầy Long, em đã hiểu
và nắm chắc được quy trình tính toán, thiết kế bơm ly tâm cánh trụ để cấp nước cho tòa
nhà R1 mà em quan tâm. Em cũng học được cách thiết kế máy với các công cụ vẽ đồ
họa như Autocad, Solidworks…Ngoài ra, em cũng học thêm được nhiều kĩ năng trình
bày bản vẽ, kĩ năng thuyết trình…

60
LỜI CẢM ƠN

Với sự hướng dẫn nhiệt tình từ giáo viên hướng dẫn thầy giáo Ts. Ngô Ích Long
nói riêng cũng như tất cả các thầy cô giáo tại bộ môn máy và tự động thủy khí nói chung
đồ án môn học của em đã được hoàn thành. Tuy rằng còn nhiều thiếu sót do đây là bước
đầu tìm hiểu và nghiên cứu phương pháp thiết kế bơm ly tâm hai cánh trụ nói riêng và
máy thủy lực cánh dẫn nói chung, nhưng đây là bước đệm quan trọng để em phát triển
định hướng thêm cho đồ án tốt nghiệp của mình. Những trải nghiệm cũng như kiến thức
trong ngoài nghiên cứu được truyền đạt từ các thầy cô tới em đều là những bài học quí
giá, một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô bộ môn máy và tự
động thủy khí.

Qua đồ án này em đã biết vận dụng những kiến thức đã học trên lớp, các kiến
thức đã đọc được qua những cuốn sách chuyên ngành để tính toán thiết kế một chiếc
bơm cụ thể. Ngoài ra, thông qua đồ án đã giúp em hoàn thiện kiến thức và kỹ năng để
xây dựng được một bản vẽ thiết kế bơm hoàn chỉnh.. Việc được học hỏi thêm những
kiến thức mới giúp em được mở mang tri thức, đồng thời có thể sẽ hỗ trợ em rất nhiều
cho công việc trong tương lai. Đó là những trải nghiệm rất bổ ích trong khi còn đang
ngồi trên giảng đường đại học. Nhờ việc làm đồ án tốt nghiệp giúp em nâng cao khả
năng làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm trong quá trình trao đổi với những bạn
cùng lớp.

Trong quá trình làm đồ án em xin chân thành cảm ơn Ts. Ngô Ích Long đã tận
tâm và hết lòng giúp đỡ em để em có thể hoàn thành được đồ án này. Sau cùng em cũng
xin cảm ơn toàn thể các thầy cô trong Bộ môn Máy và Tự động thủy khí và các bạn
trong lớp đã giúp em trong quá trình học tập suốt những năm học vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn.

61
Tài liệu tham khảo
1. Lê Danh Liêm, Bơm quạt cánh dẫn, NXB Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2012.
2. Hoàng Thị Bích Ngọc, Máy thúy khí cánh dẫn. Bơm ly tâm và hướng trục. Lý
thuyết tính – tính toán – thiết kế, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2012.
3. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế dẫn động cơ khí tập 1,2, NXB giáo
dục, 2000.
4. Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo Dục, 2006.

62

You might also like