Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM ĐỀ THI THỬ LẦN 2 - MÔN TOÁN 9

TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2 NĂM HỌC 2023-2024


Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề kiểm tra gồm: 01 trang)
Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức:
√ x −1 √x 2
+ −
2
A = x + 9 và B = √ x + 1 √ x −1 x−1 với x  0; x ≠ 1.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9.
√x
2) Chứng minh B = √ x −1
3) Tìm x để biểu thức P = A.B đạt giá trị lớn nhất.
Bài II (2,0 điểm)
1)Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một tàu thủy chạy xuôi dòng trên khúc sông từ A đến B. Khi đến B tàu dừng lại 30 phút để
giao hàng rồi ngay lập tức ngược dòng quay trở về A. Tổng thời gian cả đi, về và giao hàng hết 4
giờ 30 phút. Tính vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 4km/h và khúc
sông AB dài 30km.
2) Quả bóng đá sử dụng trong thi đấu ở giải SEAGames khi bơm căng có dạng hình cầu với
đường kính bằng 22 cm. Hỏi để bơm căng quả bóng cần bao nhiêu cm 3 khí (Bỏ qua bề dày của vỏ
quả bóng, lấy  ≈ 3,14 và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Bài III (2,5 điểm)

1) Giải hệ phương trình:


2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho Parabol và đường thẳng (d):
a) Chứng mình rằng (P) và (d) luôn có điểm chung với mọi giá trị của m.

b) Tìm m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ sao cho
Bài IV (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O (AB < AC). Gọi I là trung
điểm của cạnh BC. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia CB tại S.
1) Chứng minh 4 điểm S, A, O, I cùng nằm trên một đường tròn.
2) Đường thẳng OI cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M, N (M thuộc nửa mặt phẳng bờ BC không
chứa điểm A), MN cắt AC tại F, BN cắt AM tại E. Chứng minh AM là tia phân giác của và

3) Gọi D là giao điểm của AM và BC, kẻ SK là tiếp tuyến của đường tròn tâm O (K là tiếp điểm; K
khác A). Chứng minh ba điểm K, N, D thẳng hàng.
Bài V (0,5 điểm) Cho 3 số dương a, b, c. Chứng minh rằng:
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Họ và tên thí sinh:………..……………………………………………..…SBD…………

UBND QUẬN BẮC TỪ LIÊM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ LẦN 2
TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2 - MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC 2023-2024

Bài Câu Đáp án Điểm


Bài I 1) a) Thay x = 9 (thỏa mãn điều kiện) vào A, ta có: 0,25
(2,0 0,5 đ √ 9−1 = 2 = 1 0,25
điểm)
A = 9+9 18 9
√x + 2 − 2
B = √ x + 1 √ x −1 x−1
√ x ( √ x −1) + 2( √ x+1) − 2 0,25
( √ x+1)( √ x−1) ( √ x+1)( √ x−1) ( √ x+1)( √ x−1)
=
x− √ x+2 √ x+2−2 0,25
2) = ( √ x+1)( √ x−1) 0,25
1đ x+ √ x
( √ x+1)( √ x−1)
=
0,25
√ x ( √ x + 1)
= ( √ x+1)( √ x−1)
√x
= √ x −1
3) √ x −1 √ x √x
0,5đ
P = A.B = x +9 . √ x −1 = x +9
TH1: x = 0  P = 0
1
√x √x+ 9
TH2: x > 0, ta có P = x +9 = √x
9
√ x+
P đạt giá trị lớn nhất  √ x đạt giá trị nhỏ nhất
9
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số không âm √ x và √ x

ta có:
√ x + 9x
1
√ 2 √ √ x. 9
√x = 6
0,25

P≤ 6
9
√ x=
Dấu “=” xảy ra khi √x  x = 9
1
0,25
Kết hợp TH1 và TH2, P đạt giá trị lớn nhất bằng 6 khi x = 9.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương
trình:
Gọi vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là x (km/h) (x > 4) 0,25đ
Vận tốc của tàu thủy khi xuôi dòng là x + 4 (km/h) 0,25đ
Vận tốc của tàu thủy khi ngược dòng là x – 4 (km/h) 0,25đ
30
Thời gian tàu thủy đi từ A đến B là x +4 (giờ)
30 0,25đ
1)
Thời gian tàu thủy từ B về A là x−4 (giờ)
BÀI II 1,5đ
Tổng thời gian cả đi lẫn về không gồm thời gian nghỉ là:
(2 4 giờ 30 phút –30phút = 4 giờ
điểm) Theo bài ra ta có phương trình
0,25đ
30 30
x +4 + x−4 = 4
 x2 – 15x – 16 = 0 0,5đ
 x = 16 (thỏa mãn) hoặc x = – 1 (loại) 0,25đ
Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 16 (km/h).
Bán kính của quả bóng là: R = 22 : 2 = 11 (cm) 0,25
2) Thể tích khí cần dùng để bơm căng quả bóng là:
0,5đ 4 4 0,25
V = 3 R3 ≈ 3 .3,14.113 ≈ 5572,5 (cm3)
Bài 1)
III. 1đ
(2,5
điêm) 0,25

0,25
Ta có hệ phương trình:
ĐKXĐ: y –1
Đặt a = x – 1 (a  0) 0,25

b=   0,25

  

hệ phương trình có 2 nghiệm và


Vậy
2) a/ Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d), có:
1,5đ
0,25

Tính được ∆ = (m-2)2 0,25


∆ = (m-2)2 0 với mọi m
=> pt (*) có nghiệm với mọi m 0,25

Vậy (P) và (d) luôn có điểm chung với mọi m


2
b) Ta có: a + b + c = 1 – m + m – 1 = 0

=> pt (*) có 2 nghiệm


0,25
(P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ  pt (*) có 2
nghiệm phân biệt

TH1)

0,25

TH2)

0,25
Vậy thoả mãn đề bài
Bài IV N
(3,0đ) A

E F

S B C
I
0,25

Vẽ hình đúng đến câu a


1 Xét (O), có:
(0,75) BC là dây cung không đi qua tâm và I là trung điểm của CB
 OM  CB tại I 0,25

- Vì SA là tiếp tuyến của (O) tại A


Xét tứ giác MAEO có:
0,25
Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau
tứ giác SAOI nội tiếp đường tròn
0,25
Suy ra 4 điểm S, A, O, I cùng nằm trên một đường tròn.
2 *Xét (O), có:
(1,5đ) MN là đường kính
MN giao BC tại I
I là trung điểm của BC 0.25
=> M là điểm chính giữa cung BC

=>
0, 5
Từ đó chứng minh được
0.25
=> AM là tia phân giác của
*Xét (O) có ; (Góc nội tiếp)

Do đó
Suy ra tứ giác nội tiếp 0,25

Từ đó

Mà (2 góc nt cùng chắn cung AB)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị


0,25
Suy ra .
3 N
A
(1đ)

E F

O
D'
S B D C
I

K M

Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Gọi cắt tại .


Ta có tứ giác nội tiếp ( tổng hai góc đối diện bằng
).
Suy ra ( góc ngoài bằng góc đối trong).

0.25
cân tại .

Mà (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Mặt khác ta lại có


Suy ra
0,25
Vậy thẳng hàng.
Bài V Cho , chứng minh rằng:
(0,5)
Giải

Vì a, b, c > 0 nên

Cộng các vế ta được

0,25

Đặt

Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương , có:

Tương tự ta có:

Cộng các vế, ta được


Mà A < 2 0,25

Suy ra A < B hay


(đpcm)
Học sinh làm theo cách khác đúng được điểm tối đa

You might also like