Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 61

Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

ĐẠI HỌC DUY TÂN


KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN CDIO 3
Tên đề tài:
THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Lớp: AET 397 H
GVHD: Trương Đình Phong
Nhóm 4
SVTH: Nguyễn Hoài Nam
Huỳnh Văn Ngọc
Nguyễn Gia Nguyên
Trần Hoàng Nhật

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ ..........................3


1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH ..............................................................................4
1.2. ĐỒ THỊ CÔNG .............................................................................................5
1.2.1. Các thông số xây dựng đồ thị ................................................................... 5
1.2.2. Cách vẽ đồ thị .............................................................................................7
1.3. ĐỒ THỊ BRICK ..........................................................................................10
1.3.1. Phương pháp ............................................................................................ 10
1.3.2. Đồ thị chuyển vị ....................................................................................... 11
1.4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α) .................................................... 13
1.4.1. Phương pháp ............................................................................................ 13
1.4.2. Đồ thị vận tốc V(α) .................................................................................. 14
1.5. ĐỒ THỊ GIA TỐC ..................................................................................... 14
1.5.1. Phương pháp ............................................................................................ 15
1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x) ................................................................................15
1.6. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH ............................................................... 16
1.6.1. Phương pháp ............................................................................................ 17
1.6.2. Đồ thị lực quán tính .................................................................................17
1.7. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α .................................................... 19
1.7.1. Vẽ Pkt – α ...................................................................................................19
1.7.2. Vẽ Pj – α .................................................................................................... 19
1.7.3. Vẽ p1 – α ....................................................................................................19
1.7.4. Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α ............................................................... 20
1.8. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α ............................................................. 22
1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền ....................... 22
1.8.2. Xây dựng đồ thị T, Z, N – α ....................................................................23
1.9. ĐỒ THỊ ∑T – α ........................................................................................... 29
1.10. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU ....................... 31
1.11. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α) ................................................................... 31

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

1.12. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN . 34
1.13. ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU .....................................................39
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CHUNG ĐỘNG CƠ
THAM KHẢO ....................................................................................................42
2.1. Chọn động cơ tham khảo ...........................................................................42
2.2. Phân tích đặc điểm của động cơ ............................................................... 42
2.2.1. Cơ cấu piston, thanh truyền, trục khuỷu ..............................................43
2.2.2. Nhiên liệu ..................................................................................................43
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG HOẶC CƠ CẤU .............................53
3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, sơ đồ nguyên lý ......................................................... 53
3.2. Tính toán các thông số cơ bản ...................................................................53
LỜI NÓI ĐẦU
Ô tô là một loại phương tiện giao thông được sử dụng từ rất lâu, ở hầu hết
các quốc gia trên thế giới. Đất nước ta đang trong thời kì phát triển, ngành công
nghiệp ô tô đang là vấn đề quan tâm của nhà nước. Cùng với quá trình phát
triển của nghành công nghiệp ô tô thì càng có nhiều nhà máy ô tô ra đời, các
ngành dịch vụ liên quan đến ô tô cũng phát triển theo, việc nội địa hóa đang
được đẩy mạnh và ngày càng nhiều chi tiết được sản xuất trong nước.
Sau khi được học hai môn chính của ngành động cơ đốt trong (Nguyên
Lý Động Cơ Đốt Trong và Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong) cùng một số môn cơ
sở khác (Sức Bền Vật Liệu, Cơ Lý Thuyết,... ), sinh viên được giao nhiệm vụ
làm đồ án môn học “Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong”. Đây là một phần quan
trọng trong nội dung học tập của sinh viên, nhằm tạo điều kiện cho sinh
viên tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ
thể của ngành.
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các
tài liệu, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án tốt
nhất. Tuy nhiên, vì bản thân còn ít kinh nghiệm cho nên việc hoàn thành đồ
án lần này không thể không có những thiếu sót, mong quý thầy cô góp ý
giúp đỡ thêm để em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Em xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo
Trương Đình Phong đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án học phần này!

Nguyễn Gia Nguyên

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG BẢN VẼ ĐỒ THỊ


1.1. CÁC THÔNG SỐ TÍNH
Các thông số cho trước
Nhiên liệu Gasoline Gasoline Gasoline
Số kỳ/ Số xilanh τ/ i 4/6
Cách bố trí In-line
Tỷ số nén ε 8,5
Đường kính piston D 95 mm
Hành trình piston S 85 mm
Công suất cực đại Ne 210 Kw
ứng với số vòng quay n 4600 v/p
Tham số kết cấu λ 0,25
Áp suất cực đại pz 6,0 MN/m2
Khối lượng nhóm piston mpt 1,0 kg
Khối lượng nhóm thanh
mtt 1,3 kg
truyền
Góc phun sớm φs 15 độ
Góc phân phối khí α1 19 độ
α2 63 độ
α3 36 độ
α4 20 độ
Hệ thống nhiên liệu CRDI
Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cascte ướt
Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng
Hệ thống nạp Turbo Charger Intercooler
Hệ thống phân phối khí 12 valve, SOHC

Các thông số cần tính toán


Xác định tốc độ trung bình của động cơ:
(3)
S .n 85.10 .4600
Cm  = = 13,033 (m/s)
30 30
Trong đó:
S =85 (mm) : Hành trình dịch chuyển của piston trong xilanh.
N= 4600 (vòng/phút) : Tốc độ quay của động cơ.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Do Cm > 9 m/s nên động cơ là động cơ tốc độ cao hay động cơ cao tốc.
Chọn trước: n1 = 1,32
n2 = 1,27
 Áp suất khí cuối kỳ nạp:
Chọn áp suất đường: pk = 0,14 [MN/m2]
p0 = 0,1 [MN/m2]
Đối với động cơ bốn kỳ không tăng áp ta chọn: pa = (0,9 - 0,96)pk
Vậy chọn: pa = 0,9pk = 0,13 [MN/m2]
 Áp suất cuối kì nén:
pc = pa.εn1 = 0,13.8,51,32 = 2,1916 [MN/m2]
 Chọn tỷ số giãn nở sớm(động cơ diesel): ρ = 1,4
 Áp suất cuối quá trình giãn nở sớm:
Pz 6 ,0
Pb = = =0.607 [MN/m2 ]
 n 8,5 1, 27
( ) 2
( )
 1, 4

+Thể tích công tác:


π.D 2 π.0,95 2
Vh  S. [dm 3 ]  0,85.  0,602[dm 3 ]
4 4
 Thể tích buồng cháy:
Vh 0.602
Vc  [dm3 ]   0,08[dm3 ]
ε 1 8,5  1

 Vận tốc góc của trục khuỷu:


π.n π  4600
ω   481,71 [rad/s]
30 30
 Áp suất khí sót (động cơ cao tốc) chọn:
Áp suất trước tuabin: pth = 0,95pk = 0,95.0,14 = 0,133 [MN/m2]
Áp suất khí sót (chọn): pr = 1,07pth = 1,07.0,133= 0,142 [MN/m2]
1.2. ĐỒ THỊ CÔNG
1.2.1. Các thông số xây dựng đồ thị
a. Các thông số cho trước
Áp suất cực đại: pz = 6.0 [MN/m2]
Góc phun sớm: φs = 15o

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Góc phân phối khí: α1 = 19o


α2 = 63o
α3 = 36o
α4 = 20o
b. Xây dựng đường nén
Gọi Pnx , Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động
cơ.Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên:
Pnx .Vnxn1  const

 Pnx .Vnxn  PC .VCn


1 1

n1
V 
 Pnx= PC  C 
 V nx 
Vnx P
Đặt i  , ta có : Pnx  nC1
VC i

Để dễ vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


c. Xây dựng đường giãn nở
Gọi Pgnx , Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của
động cơ.Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên ta có:
Pnx .Vnxn  const

 Pgnx .Vgnx
n
 PZ .VZn
2 2

n2
V 
 Pgnx= PZ  Z 

 Vgnx 
PZ PZ
Ta có : VZ = .VC  Pgnx = n2
 n2
 Vgnx   Vgnx 
   
V
 Z   .VC 
Vgnx PZ . n2
Đặt i  , ta có : Pgnx  n21
VC i

Để dể vẽ ta tiến hành chia Vh thành  khoảng , khi đó i = 1, 2 , 3, .


d. Biểu diễn các thông số
- Biểu diễn thể tích buồng cháy: Chọn Vcbd = 10 [mm]

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Vc 0,008
 μV  [dm3/mm]   0,0008 [dm3/mm]
Vcbd 10
- Biểu diễn thể tích công tác:
Vh 0.602
Vhbd  [mm]   752,5 [mm]
μV 0,0008

- Biểu diễn áp suất cực đại:


pzbd = 160 - 220 [mm] Chọn pzbd = 200 [mm]
pz 6,0
 μp  [MN/(m2.mm) => μ p   0,03 [MN/(m2.mm)]
p zbd 200

Về giá trị biểu diễn ta có đường kính của vòng tròn Brick AB bằng giá trị biểu
diễn Vh, nghĩa là giá trị biểu diễn cửa AB = Vhbd = 752,5 [mm]
S  mm  85
 S 
Vhbd  mm  = 752,5 =0,113 [mm/mm]

oo,
+ Giá trị biểu diễn của oo’: oobd,  [mm]
S
Bảng 1.1: Bảng giá trị Đồ thị công động cơ Gasoline

Đường nén Đường giãn nở


Vx i
i^n1 1/i^n1 pn=pc/i^n1 i^n2 1/i^n2 pgn=pz*ρ^n2/i^n2
0.080 1 1.00 1.00 5.557 1.00 1.00 200
0.120 1.5 1.74 0.58 3.564 1.66 0.60 120.4802671
0.161 2 2.57 0.39 2.226 2.38 0.42 84.08964153
0.201 2.5 3.48 0.29 1.303 3.14 0.32 63.6216583
0.241 3 4.46 0.22 0.891 3.95 0.25 50.65571238
0.281 3.5 5.49 0.18 0.664 4.79 0.21 41.77773975
0.321 4 6.59 0.15 0.522 5.66 0.18 35.35533906
0.361 4.5 7.73 0.13 0.426 6.55 0.15 30.5150688
0.402 5 8.92 0.11 0.357 7.48 0.13 26.7496122
0.442 5.5 10.16 0.10 0.306 8.42 0.12 23.74524384
0.482 6 11.44 0.09 0.266 9.39 0.11 21.29810347
0.522 6.5 12.75 0.08 0.235 10.38 0.10 19.27029219
0.562 7 14.10 0.07 0.209 11.39 0.09 17.5653758

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

0.602 7.5 15.49 0.06 0.188 12.41 0.08 16.11400212


0.643 8 16.91 0.06 0.171 13.45 0.07 14.86508894
0.683 8.5 18.37 0.05 0.156 14.51 0.07 13.78022595

1.2.2. Cách vẽ đồ thị


Xác định các điểm đặc biệt:

Hình 1.1: Các điểm đặc biệt cần xác định trên đồ thị công động cơ diesel
+ Từ bảng giá trị ta tiến hành vẽ đường nén và đường giản nở.
+ Vẽ vòng tròn của độ thị Brick để xác định các điểm đặc biệt:
- Điểm a (Va ; pa):
Va = Vc+ Vh = 0,08 + 0,602=0,682 [dm3]
Va 0,682
Vabd =  =852,5[mm]
v 0,0008
0,13
pa = 0,13 [MN/m2]  pabd = = 4,33[mm]
0,03

abd (852,5; 4,33)


- Điểm b (Vb; pb):
Vb = Va = 0,682 [dm3]  Vbbd = 852,5 [mm]
0,607
pb = 0,607 [MN/m2]  pbbd = = 20.233 [mm]
0,03

bbd (852,5; 20,233)


 Điểm phun sớm : c’ xác định từ Brick ứng với s;

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

 Điểm c(Vc;Pc) = c(0,08; 2,1916)


 Điểm bắt đầu quá trình nạp : r(Vc;Pr) => r(0,08; 0,142)
 Điểm mở sớm của xu páp nạp : r’ xác định từ Brick ứng với α1
 Điểm đóng muộn của xupáp thải : r’’ xác định từ Brick ứng với α4
 Điểm đóng muộn của xupáp nạp : a’ xác định từ Brick ứng với α2
 Điểm mở sớm của xupáp thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3
 Điểm y (Vc, Pz) => y(0,08; 6,0)
 Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc, Pz) => z(0,029; 6,0)
 Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’ là trung điểm của đoạn yz
 Điểm c’’ : cc” = 1/3cy
 Điểm b’’ : bb’’=1/2ba
Bảng 1.2: Các điểm đặc biệt

Giá trị thật Giá trị vẽ


Điểm V (dm3) p (MN/m2) V (mm) p (mm)
a (Va, pa) 0.683 0.153 173 4.33
c (Vc, pc) 0.080 2.81 10 179.258
z (Vz, pz) 0.080 6 14 200.000
b (Vb, pb) 0.683 0.413 173 20.233
r (Vr, pr) 0.080 0.187 10 4.581
y(Vc, pz) 0.080 5.1 10 200.000
c’’ 10 186.172
b’’ 173 6.226
z''(ρ/2vc;pz) 0.015 6.200 7 200.000

Bảng 1.3
Các giá trị biểu diễn trên đường nén và đường giãn nở
Giá trị vẽ
Vx pnén pgiản nở p0
10 179.3 200.0 3.23
13.8 115.0 200.0 3.23

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

20 71.8 127.2 3.23


30 42.0 76.0 3.23
40 28.7 52.7 3.23
50 21.4 39.7 3.23
60 16.8 31.5 3.23
70 13.7 25.9 3.23
80 11.5 21.9 3.23
90 9.9 18.8 3.23
100 8.6 16.5 3.23
110 7.6 14.6 3.23
120 6.7 13.1 3.23
130 6.1 11.8 3.23
140 5.5 10.7 3.23
150 5.0 9.8 3.23
160 4.6 9.1 3.23
170 4.3 8.4 3.23
171.9 4.2 8.3 3.23

+ Sau khi có các điểm đặc biệt tiến hành vẽ đường thải và đường nạp , tiến
hành hiệu chỉnh bo tròn ở hai điểm z’’ và b’’.

1.3: ĐỒ THỊ BRICK


1.3.1. Phương pháp

Hình 1.2: Phương pháp vẽ đồ thì Brick


+ Vẽ vòng tròn tâm O , bán kính R .Do đó AD = 2R = S =174 [mm]

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Điểm A ứng với góc quay =00(vị trí điểm chết trên) và điểm D ứng với
khi =1800 (vị trí điểm chết dưới).
- Chọn tỷ lệ xích đồ thị Brick:

+ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía ĐCD , với :


42,5 . 0,25
R 2
OO’ = = = 5,3125[mm]
2
5 ,3125
OO' 0 , 113
Giá trị biểu diễn : OO’bd= = = 47,013[mm]
s

+ Từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm má khuỷu OB , hạ M’C


thẳng góc với AD . Theo Brich đoạn AC = x . Điều đó được chứng minh như
sau:
R
+ Ta có : AC=AO - OC= AO - (CO’ - OO’) = R- MO’.cos +
2
R
+ Coi : MO’  R + cos
2
 
 AC = R 1  cos    1  cos 2    R 1  cos    1  cos 2   x
 2   4 

1.3.2. Đồ thị chuyển vị


- Muốn xác định chuyển vị của piston ứng với góc quay trục khuỷu là α
=10o, 20o, 30o, ... ta làm như sau: từ O’ kẻ đoạn O’M song song với đường tâm
má khuỷu OB. Hạ MC vuông góc với AD. Điểm A ứng với góc quay =00(vị
trí điểm chết trên) và điểm D ứng với khi =1800 (vị trí điểm chết dưới).Theo
Brick đoạn AC = x.
- Vẽ hệ trục vuông góc OS, trục O biểu diễn giá trị góc còn trục OS
biễu diễn khoảng dịch chuyển của Piston. Tùy theo các góc  ta vẽ được tương
ứng khoảng dịch chuyển của piston. Từ các điểm trên vòng chia Brich ta kẻ các
đường thẳng song song với trục O. Và từ các điểm chia (có góc tương ứng)
trên trục O ta vẽ các đường song song với OS. Các đường này sẽ cắt nhau tại

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

các điểm. Nối các điểm này lại ta được đường cong biểu diễn độ dịch chuyển x
của piston theo .
Bảng 1.3: Bảng giá trị đồ thị chuyển vị S = f(α)
α(độ) λ cosα cos2α x=R[(1-cosα)+λ/4(1-cos2α)] xbd
0 0.25 1 1 0 0
10 0.25 0,9848 0,9397 0.711054682 7
20 0.25 0,9397 0,7660 2.809860057 14
30 0.25 0,8660 0,5 6.195922358 21
40 0.25 0,7660 0,1736 10.71009547 28
50 0.25 0,6428 -0,1736 16.14620255 35
60 0.25 0,5 -0,5 22.265625 42
70 0.25 0,3420 -0,7660 28.81341129 49
80 0.25 0,1736 -0,9397 35.53434792 56
90 0.25 0 -1 42.1875 63
100 0.25 -0,174 -0,9397 48.55796124 70
110 0.25 -0,3420 -0,766 54.46492204 77
120 0.25 -0,5 -0,5 59.765625 84
130 0.25 -0,643 -0,1736 64.35527328 91
140 0.25 -0,7660 0,1736 68.1634287 98
150 0.25 -0,8660 0,5 71.14782764 105
160 0.25 -0,94 0,766 73.28680662 112
170 0.25 -0,985 0,9397 74.57163616 119
180 0.25 -1 1 75 126

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 1.3: Đồ thị chuyển vị S = f(α)


1.3. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ VẬN TỐC V(α)
1.4.1. Phương pháp
- Chọn tỷ lệ xích:
v= .s=481,71.0,113= 54,433 [mm/(s.mm)]
- Vẽ nữa vòng tròn tâm O có bán kính R1:
R1= R. = 42.5.481,71 = 20472,675[mm/s]
- Giá trị biểu diễn của R1 là :
R 1 20472,675
R 1bd    376
μv 54,433

- Vẽ vòng tròn tâm O có bán kính R2:


λ  R  ω 0,25  42,5  481,71
R2    2559,08 [mm]
2 2
- Giá trị biểu diễn của R2 là:
R2 2559,08
R 2bd    6,8
μ v 54,433
[mm]
- Chia đều nửa vòng tròn bán kính R1, và vòng tròn bán kính R2 ra 18 phần
bằng nhau. Như vậy, ứng với góc  ở nửa vòng tròn bán kính R1 thì ở vòng

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

tròn bán kính R2 sẽ là 2, 18 điểm trên nửa vòng tròn bán kính R1 mỗi điểm
cách nhau 10  và trên vòng tròn bán kính R2 mỗi điểm cách nhau là 20  .
- Trên nửa vòng tròn R1 ta đánh số thứ tự từ 0, 1, 2, ..., 18 theo chiều ngược
kim đồng hồ, còn trên vòng tròn bán kính R2 ta đánh số 0’,1’,2’,..., 18’ theo
chiều kim đồng hồ, cả hai đều xuất phát từ tia OA.
- Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn bán kính R1, ta dóng các đường
thẳng vuông góc với đường kính AB, và từ các điểm chia trên vòng tròn bán
kính R2 ta kẻ các đường thẳng song song với AB. Các đường kẻ này sẽ cắt
nhau tương ứng theo từng cặp 0-0’;1-1’;...;18-18’ tại các điểm lần lượt là 0, a, b,
c, ..., 18. Nối các điểm này lại bằng một đường cong và cùng với nửa vòng tròn
bán kính R1 biểu diễn trị số vận tốc v bằng các đoạn 0, 1a, 2b, 3c , ..., 0 ứng với

các góc 0,  1, 2,  3... 18. Phần giới hạn của đường cong này và nửa vòng tròn
lớn gọi là giới hạn vận tốc của piston.
- Vẽ hệ toạ độ vuông góc OvS trùng với hệ toạ độ OS , trục thẳng đứng
Ov trùng với trục O  . Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, ta kẻ các đường
thẳng song song với trục Ov cắt trục Os tại các điểm 0, 1, 2, 3, .., 18. Từ các
điểm này, ta đặt các đoạn thẳng 00, 1a, 2b, 3c, ..., 1818 song song với trục
Ovvà có khoảng cách bằng khoảng cách các đoạn 0, 1a, 2b, 3c , ..., 0. Nối các
điểm 0, a ,b c, ..., 18 lại với nhau ta có đường cong biểu diễn vận tốc của piston
v=f(S)

1.4.2. Đồ thị vận tốc V(α)

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 1.4: Đồ thị vận tốc V = f(α)


Vẽ hệ toạ độ vuông góc v - s trùng với hệ toạ độ trục thẳng đứng 0v trùng
với trục 0 Từ các điểm chia trên đồ thị Brích, ta kẻ các đường thẳng song
song với trục 0v và cắt trục 0s tại các điểm 0,1,2,3,..,18,
Từ các điểm này ta đặt các đoạn thẳng 00’’, 11’’, 22’’,33’’, ... , 18 18’’
song song với trục 0v có khoảng cách bằng khoảng cách các đoạn tương ứng
nằm giữa đường cong với nữa đường tròn bán kính r1 mà nó biểu diển tốc độ ở
các góc  tương ứng. Nối các điểm 0’’,1’’,2’’,...,18’’ lại với nhau ta có đường
cong biểu diễn vận tốc piston v=f(s).
1.4. ĐỒ THỊ GIA TỐC

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

1.5.1. Phương pháp


Để giải gia tốc j của piston, người ta thường dùng phương pháp đồ thị
Tôlê vì phương pháp này đơn giản và có độ chính xác cao.Cách tiến hành cụ
thể như sau:
Lấy đoạn thẳng AB = S = 2R . Từ A dựng đoạn thẳng AC = Jmax =
R2(1+). Từ B dựng đoạn thẳng BD = Jmin = -R2(1-) , nối CD cắt AB tại E.
Lấy EF = -3R 2 . Nối CF và DF . Phân đoạn CF và DF thành những
đoạn nhỏ bằng nhau ghi các số 1 , 2 , 3 , 4 ,  và 1’ , 2’ , 3’ , 4’ , (hình 1.6).
Nối 11’ , 22’ , 33’ , 44’ ,  Đường bao của các đoạn thẳng này biểu thị
quan hệ của hàm số : j = f(x).
1.5.2. Đồ thị gia tốc j = f(x)
 42,5  10 -3  481,71 2  (1  0,25)  12327,365

J max  R  ω 2 .(1  λ) [m/s2]


2  42,5  10 -3  481,71 2  (1  0,25)  - 7396,419
J min   R  ω  (1  λ) [m/s2]
J max 12327,365
- Chọn tỷ lệ xích: μJ    123,274 [m/(s2.mm)]
j max bd 100
 7396,419
=> Jminbd = =-60 [mm]
123,274
- Vẽ hệ trục J - s.
- Lấy đoạn thẳng AB trên trục Os, với:
S 85
AB    752.2 [mm] (1.29)
μ s 0,113
- Tại A, dựng đoạn thẳng AC thẳng góc với AB về phía trên, với:
J max
AC   100 [mm] (1.30)
μj

- Tại B, dựng đoạn thẳng BD thẳng góc với AB về phía dưới, với:
J min
BD   -60 [mm] (1.31)
μj

- Nối C với D cắt AB tại E, dựng EF thẳng góc với AB về phía dưới một
2
- 3    R 
đoạn: EF  [mm] = -60 [mm]
μj

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Nối đoạn CF và DF, ta phân chia các đoạn CF và DF thành 8 đoạn nhỏ
bằng nhau và ghi số thứ tự cùng chiều, chẳng hạn như trên đoạn CF: C, 1, 2, 3,
4, F; trên đoạn FD: F, 1’, 2’, 3’,4’,D. Nối các điểm chia 11' ,22' ,33' ,... Đường
bao của các đoạn này là đường cong biểu diễn gia tốc của piston: J = f(x).

Hình 1.5: Đồ thị gia tốc J = f(x)


1.5. VẼ ĐỒ THỊ LỰC QUÁN TÍNH
1.6.1. Phương pháp
- Các chi tiết máy trong cơ cấu khuỷu trục thanh truyền tham gia vào chuyển
động tịnh tiến bao gồm các chi tiết trong nhóm piston và khối lượng của thanh
truyền quy dẫn về đầu nhỏ thanh truyền.
m’ = mpt +m1 [kg]
Trong đó:
+ mpt: Khối lượng nhóm piston. Theo đề ta có mpt = 1 [kg]
+ m1: Khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu nhỏ thanh truyền. Được
chọn tùy theo loại động cơ ôtô máy kéo hay tàu thủy, tĩnh tại. Vì động cơ đang
thiết kế có các thông số phù hợp với động cơ ôtô máy kéo nên ta chọn m1 trong
khoảng.
m1 = (0,275  0,35).mtt
Trong đó:
+ mtt: Khối lượng nhóm thanh truyền. Theo đề ta có mtt = 1,3 [kg].
- Ta chọn:
m1 = 0,3.0,8= 0,24[kg]
m2 = 0,7mtt = 0,56 [kg]

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Vậy khối lượng các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến là:
m’ = m1 + mpt = 0,84 [kg]
- Để có thể dùng phương pháp cộng đồ thị -Pj với đồ thị công thì -Pj phải
có cùng thứ nguyên và tỷ lệ xích với đồ thị công, thay vì vẽ giá trị thực của nó
ta vẽ -Pj= f(x) ứng với một đơn vị diện tích đỉnh Piston.
m' m' 0,84
m    185,26 [kg/m2]
Fpis πD 2
3,14  0,097 2

4 4
1.6.2. Đồ thị lực quán tính
Lực quán tính các chi tiết tham gia chuyển động tịnh tiến:  PJ  m  J [MN/m2]
Từ công thức ta xác định được:
 PJmax  m  J max [MN/m2] =1.055 [MN/m2]

- PJmin =m. Jmin = -0.6334 [MN/m2]

Đồ thị PJ này vẽ chung với đồ thị công P-V.


Cách vẽ tiến hành tương tự như cách vẽ đồ thị J - S, với:
Chọn tỷ lệ xích trùng với tỷ lệ xích đồ thị công
μ PJ  μ p  0,031[MN/(m2.mm)]

- Trục hoành trùng với trục Po của đồ thị công.


 PJmax
AC   34 [mm]
μ Pj

 PJmin
BD   20 [mm]
μ Pj

- 3m  R  λ  ω 2
EF  [mm]
μ pj

[mm]
  20

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

o o'
P [01/m2 ]  s


5,8 z'
'z
y

4,P5 c''

2,V

p = f(V)
c'

1,45

-Pj =f (x)

b' b
r r' b'
'
P0 r'
' a'
a
1V c 2V c 4V c 6V c 8V c 10V c 12V c 14V c 16V c
0 V[dmP]

Hình 1.6: Đồ thị lực quán tính


1.6. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN: PKT, PJ, P1 – α
1.7.1. Vẽ Pkt – α
- Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc OP, trục hoành O nằm ngang với trục po.
- Trên trục O ta chia 10o một, ứng với tỷ lệ xích  = 2 [o/mm].
- Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên, ta tiến hành
khai triển như sau:
+ Từ các điểm chia trên đồ thi Brick, dóng các đường thẳng song
song với OP và cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn các quá
trình nạp, nén, cháy - giãn nở và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường
ngang song song với trục hoành sang hệ trục toạ độ OP.
+Từ các điểm chia trên trục O, kẻ các đường song song với trục
OP, những đường này cắt các đường dóng ngang tại các điểm ứng với các góc

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

chia của đồ thị Brick và phù hợp với quá trình làm việc của động cơ. Nối các
giao điểm này lại ta có đường cong khai triển đồ thị Pkt -  với tỷ lệ xích :
p = 0,031 [MN/(m2.mm)]
 = 2 [0/mm]
1.7.2. Vẽ Pj – α
- Cách vẽ đồ thị khai triển này giống như cách vẽ đồ thị khai triển Pkt - α. Tuy
nhiên, trên đồ thị p - V thì giá trị của lực quán tính là – PJ nên khi chuyển sang
đồ thị P-α ta phải đổi dấu.
1.7.3. Vẽ p1 – α
- Cộng các giá trị pkt với pj ở các trị số góc  tương ứng, ta vẽ được
đường biểu diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P1:
P1 = Pkt + PJ [MN/m2]

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

1.7.4. Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α


Bảng 1.4: Giá trị đồ thị khai triển Pkt, Pj, P1-α
Giá trị đo (mm) Giá trị vẽ (mm) Giá trị thật (MN/m2)
α Pkt Pj P1=Pkt+pj P1
0 0.56 -79.07 -78.5100 -35329.5000

10 -0.2 -76.76 -76.9600 -34632.0000

20 -0.57 -69.99 -70.5600 -31752.0000

30 -0.57 -59.31 -59.8800 -26946.0000

40 -0.57 -45.68 -46.2500 -20812.5000

50 -0.57 -30.36 -30.9300 -13918.5000

60 -0.57 -14.81 -15.3800 -6921.0000

70 -0.57 -0.32 -0.8900 -400.5000

80 -0.57 12.37 11.8000 5310.0000

90 -0.57 23.29 22.7200 10224.0000

100 -0.57 32.40 31.8300 14323.5000

110 -0.57 38.65 38.0800 17136.0000

120 -0.57 42.35 41.7800 18801.0000

130 -0.57 44.42 43.8500 19732.5000

140 -0.57 45.67 45.1000 20295.0000

150 -0.57 46.49 45.9200 20664.0000

160 -0.57 47.03 46.4600 20907.0000

170 -0.57 47.34 46.7700 21046.5000

180 -0.57 47.44 46.8700 21091.5000

190 -0.54 47.44 46.9000 21105.0000

200 -0.46 47.34 46.8800 21096.0000

210 -0.32 47.03 46.7100 21019.5000

220 -0.11 46.49 46.3800 20871.0000

230 0.20 45.67 45.8700 20641.5000

240 0.62 44.42 45.0400 20268.0000

250 2.01 42.35 44.3600 19962.0000

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 21


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

260 3.14 38.65 41.7900 18805.5000

270 4.75 32.40 37.1500 16717.5000

280 7.09 23.29 30.3800 13671.0000

290 10.60 12.37 22.9700 10336.5000

300 16.00 -0.32 15.6800 7056.0000

310 24.47 -14.81 9.6600 4347.0000

320 37.63 -30.36 7.2700 3271.5000

330 56.70 -45.68 11.0200 4959.0000

340 78.16 -59.31 18.8500 8482.5000

350 88.00 -69.99 18.0100 8104.5000

360 113.44 -76.76 36.6800 16506.0000

370 163.89 -76.76 87.1300 39208.5000

380 132.03 -69.99 62.0400 27918.0000

390 92.73 -59.31 33.4200 15039.0000

400 64.85 -45.68 19.1700 8626.5000

410 46.41 -30.36 16.0500 7222.5000

420 34.35 -14.81 19.5400 8793.0000

430 26.34 -0.32 26.0200 11709.0000

440 20.89 12.37 33.2600 14967.0000

450 17.10 23.29 40.3900 18175.5000

460 14.41 32.40 46.8100 21064.5000

470 12.46 38.65 51.1100 22999.5000

480 11.04 42.35 53.3900 24025.5000

490 10.01 44.42 54.4300 24493.5000

500 9.26 45.67 54.9300 24718.5000

510 8.28 46.49 54.7700 24646.5000

520 6.88 47.03 53.9100 24259.5000

530 5.46 47.34 52.8000 23760.0000

540 3.77 47.44 51.2100 23044.5000

550 3.13 47.44 50.5700 22756.5000

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 22


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

560 2.28 47.34 49.6200 22329.0000

570 1.49 47.03 48.5200 21834.0000

580 0.96 46.49 47.4500 21352.5000

590 0.72 45.67 46.3900 20875.5000

600 0.56 44.42 44.9800 20241.0000

610 0.56 42.35 42.9100 19309.5000

620 0.56 38.65 39.2100 17644.5000

630 0.56 32.40 32.9600 14832.0000

640 0.56 23.29 23.8500 10732.5000

650 0.56 12.37 12.9300 5818.5000

660 0.56 -0.32 0.2400 108.0000

670 0.56 -14.81 -14.2500 -6412.5000

680 0.56 -30.36 -29.8000 -13410.0000

690 0.56 -45.68 -45.1200 -20304.0000

700 0.56 -59.31 -58.7500 -26437.5000

710 0.56 -69.99 -69.4300 -31243.5000

720 0.56 -76.76 -76.2000 -34290.0000

Hình 1.7: Đồ thị khải triển Pkt, Pj, P1 – α


1.7. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ T, Z, N – α

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 23


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

1.8.1. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khủy thanh truyền
Pkh

Ptt
P1


l 
Pk
Ptt
 Z

T
2 1
Ptt

P1 Ptt

Hình 1.8: Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyển
- Lực tiếp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:
Sin   
T  ptt .Sin(   )  p1. [MN/m2]
Cos

- Lực pháp tuyến tác dụng lên chốt khuỷu:


Cos    
Z  ptt .Cos      p1. [MN/m2]
Cos

- Lực ngang tác dụng lên phương thẳng góc với đường tâm xylanh:
N = P1.tgβ [MN/m2]
- P1 được xác định trên đồ thị khai triển tương ứng với các giá trị của .
- Ta có giá trị của góc :
sinβ = .sinα  = arcsin(sin)
- Ta lập bảng xác định các giá trị N, T, Z. Sau đó, ta tiến hành vẽ đồ thị N, T, Z
theo  trên hệ trục toạ độ vuông góc chung (N, T, Z - ).
- Với tỷ lệ xích :
T = Z = N = p = 0,031 [MN/(m2.mm)]
 = 2 [0/mm
1.8.2. Xây dựng đồ thị T, Z, N – α

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 24


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Bảng 1.5: Số liệu đồ thị T, N, Z-α


Giá trị thật Giá trị vẽ
α β tg a sin(α+β)/cosβ cos(α+β)/cosβ T N Z Tbd Nbd Zbd
0 0 0 0.000 1.000 0 0 -95.73 0.00 0.00 -32.90
10 5 0.044 0.217 0.977 -20.3979 -4.0909 -92.1203 -7.06 -1.42 -31.84
20 10 0.086 0.423 0.910 -37.1131 -7.5332 -79.9243 -12.26 -2.49 -26.43
30 15 0.126 0.609 0.803 -46.8581 -9.6932 -61.7748 -15.94 -3.30 -20.98
40 20 0.162 0.767 0.662 -48.5597 -10.3004 -41.8468 -16.58 -3.50 -14.31
50 25 0.194 0.891 0.494 -41.8381 -9.156 -23.1506 -14.65 -3.20 -8.13
60 30 0.222 0.977 0.308 -29.0042 -6.5852 -9.1445 -10.71 -2.43 -3.38
70 35 0.242 1.022 0.115 -12.2369 -2.8931 -1.3754 -3.97 -0.94 -0.44
80 40 0.255 1.029 -0.077 3.4983 0.8636 -0.2601 1.00 0.25 -0.07
90 45 0.259 1.000 -0.259 18.53 4.7844 -4.7844 5.48 1.42 -1.42
100 50 0.255 0.941 -0.425 28.4374 7.6784 -12.8115 9.42 2.55 -4.25
110 55 0.242 0.857 -0.569 34.5028 9.7308 -22.912 11.87 3.36 -7.90
120 60 0.222 0.755 -0.692 35.9126 10.5488 -32.9115 12.90 3.79 -11.83
130 65 0.194 0.641 -0.792 33.356 10.1589 -41.2551 11.77 3.57 -14.56
140 70 0.162 0.519 -0.870 28.3556 8.91 -47.6534 10.39 3.24 -17.40
150 75 0.126 0.391 -0.929 22.0507 7.1077 -52.4049 8.06 2.61 -19.18
160 80 0.086 0.261 -0.969 15.0279 4.9326 -55.7078 5.48 1.80 -20.32
170 85 0.044 0.131 -0.992 7.6066 2.522 -57.6684 2.74 0.92 -20.81

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 25


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

180 90 0 0.000 -1.000 0 0 -58.32 0.00 0.00 -20.97


190 95 -0.044 -0.131 -0.992 -7.6105 -2.5233 -57.6981 -2.74 -0.92 -20.81
200 100 -0.086 -0.261 -0.969 -15.054 -4.9412 -55.8047 -5.48 -1.80 -20.32
210 105 -0.126 -0.391 -0.929 -22.1445 -7.1379 -52.6279 -8.06 -2.61 -19.18
220 110 -0.162 -0.519 -0.870 -28.5888 -8.9833 -48.0452 -10.71 -3.34 -17.96
230 115 -0.194 -0.641 -0.792 -33.8301 -10.3032 -41.8414 -12.42 -3.76 -15.32
240 120 -0.222 -0.755 -0.692 -36.7658 -10.7994 -33.6935 -13.87 -4.08 -12.72
250 125 -0.242 -0.857 -0.569 -35.9426 -10.1369 -23.8681 -13.81 -3.90 -9.18
260 130 -0.255 -0.941 -0.425 -30.7233 -8.2956 -13.8413 -12.13 -3.29 -5.48
270 135 -0.259 -1.000 -0.259 -21.41 -5.5281 -5.5281 -10.00 -2.59 -2.59
280 140 -0.255 -1.029 -0.077 -8.6119 -2.126 -0.6403 -8.29 -2.06 -0.62
290 145 -0.242 -1.022 0.115 5.2546 1.2423 -0.5906 -5.29 -1.25 0.59
300 150 -0.222 -0.977 0.308 18.7956 4.2674 -5.9259 -2.84 -0.64 0.89
310 155 -0.194 -0.891 0.494 27.9842 6.1242 -15.4847 -4.03 -0.88 2.23
320 160 -0.162 -0.767 0.662 30.4544 6.4599 -26.2444 -9.65 -2.04 8.33
330 165 -0.126 -0.609 0.803 24.9487 5.161 -32.8909 -16.52 -3.42 21.75
340 170 -0.086 -0.423 0.910 14.0886 2.8597 -30.3403 -22.77 -4.62 49.04
350 175 -0.044 -0.217 0.977 0.3722 0.0746 -1.681 -24.61 -4.96 110.96
360 180 0 0.000 1.000 0 0 15.31 0.00 0.00 152.26
370 182.5 0.044 0.217 0.977 5.5822 1.1175 50.9678 36.06 7.27 162.66
380 185 0.086 0.423 0.910 15.5765 3.1239 70.3461 54.52 11.06 117.47

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 26


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

390 187.5 0.126 0.609 0.803 20.3768 4.1083 60.1729 42.65 8.84 56.20
400 190 0.162 0.767 0.662 21.3802 4.3398 46.043 32.65 6.90 28.19
410 195 0.194 0.891 0.494 8.6675 1.793 11.4267 21.84 4.77 12.11
420 200 0.222 0.977 0.308 0 0 0 17.65 4.00 5.56
430 205 0.242 1.022 0.115 -2.0683 -0.4526 -1.1445 17.48 4.14 1.96
440 210 0.255 1.029 -0.077 2.7549 0.6255 0.8686 17.58 4.36 -1.32
450 215 0.259 1.000 -0.259 12.2165 2.8883 1.3731 17.42 4.50 -4.50
460 220 0.255 0.941 -0.425 23.1605 5.7175 -1.722 18.19 4.93 -8.22
470 225 0.242 0.857 -0.569 33.29 8.5955 -8.5955 18.81 5.31 -12.49
480 230 0.222 0.755 -0.692 40.3654 10.8991 -18.1853 18.03 5.29 -16.52
490 235 0.194 0.641 -0.792 43.7156 12.3291 -29.0298 15.71 4.77 -19.41
500 240 0.162 0.519 -0.870 42.9576 12.6182 -39.3679 13.06 4.08 -21.89
510 245 0.126 0.391 -0.929 38.6666 11.7762 -47.8232 9.58 3.10 -22.78
520 250 0.086 0.261 -0.969 32.2569 10.1359 -54.2098 6.23 2.05 -23.13
530 255 0.044 0.131 -0.992 24.4508 7.8813 -58.109 3.06 1.03 -23.37
540 260 0 0.000 -1.000 16.3715 5.3737 -60.6885 0.00 0.00 -22.90
550 265 -0.044 -0.131 -0.992 8.1655 2.7073 -61.9059 -2.87 -0.96 -21.77
560 270 -0.086 -0.261 -0.969 0 0 -61.5 -5.48 -1.80 -20.32
570 275 -0.126 -0.391 -0.929 -7.7728 -2.5771 -58.9287 -8.06 -2.61 -19.18
580 280 -0.162 -0.519 -0.870 -15.4121 -5.0588 -57.1322 -10.39 -3.24 -17.40
590 285 -0.194 -0.641 -0.792 -22.6214 -7.2916 -53.7612 -11.77 -3.57 -14.56

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 27


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

600 290 -0.222 -0.755 -0.692 -29.112 -9.1477 -48.9246 -12.90 -3.79 -11.83
610 295 -0.242 -0.857 -0.569 -34.2849 -10.4418 -42.4039 -11.87 -3.36 -7.90
620 300 -0.255 -0.941 -0.425 -36.9848 -10.8638 -33.8942 -9.42 -2.55 -4.25
630 305 -0.259 -1.000 -0.259 -35.7112 -10.0716 -23.7144 -5.48 -1.42 -1.42
640 310 -0.255 -1.029 -0.077 -29.7449 -8.0315 -13.4006 -1.00 -0.25 -0.07
650 315 -0.242 -1.022 0.115 -19.3 -4.9833 -4.9833 3.97 0.94 -0.44
660 320 -0.222 -0.977 0.308 -4.8976 -1.209 -0.3641 10.71 2.43 -3.38
670 325 -0.194 -0.891 0.494 11.4804 2.7143 -1.2903 14.65 3.20 -8.13
680 330 -0.162 -0.767 0.662 27.6951 6.288 -8.7318 16.58 3.50 -14.31
690 335 -0.126 -0.609 0.803 40.6702 8.9005 -22.5043 15.94 3.30 -20.98
700 340 -0.086 -0.423 0.910 47.5543 10.0871 -40.9803 12.26 2.49 -26.43
710 345 -0.044 -0.217 0.977 46.0723 9.5306 -60.7389 7.06 1.42 -31.84
720 350 0 0.000 1.000 36.5762 7.4243 -78.7683 0.00 0.00 -32.90

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 28


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

1.8. ĐỒ THỊ ∑T – α
Thứ tự làm việc của động cơ 1-5-2-4-6-3
180.τ 180.4
Góc lệch công tác: δct   120
i 6
180. 180.4
Ta tính T trong 1 chu kỳ góc công tác  ct    120 0
i 6

Khi Khuỷu trục của xylanh thứ 1 nằm ở vị trí 1  00 thì:


Khuỷu trục của xylanh thứ 2 nằm ở vị trí  2  120 0 .
Khuỷu trục của xylanh thứ 3 nằm ở vị trí  3  240 0 .

Khuỷu trục của xylanh thứ 4 nằm ở vị trí  4  360 0 .

Khuỷu trục của xylanh thứ 5 nằm ở vị trí  5  480 0 .

Khuỷu trục của xylanh thứ 6 nằm ở vị trí  6  600 0 .


Tính mômen tổng T = T1 + T2+ T3 + T4 + T5 + T6
Dựa vào bảng tính T ở trên, tra các giá trị tương ứng mà Ti đã tịnh tiến theo α.
Sau đó, cộng tất cả các giá trị Ti lại ta có các giá trị của T.
Bảng 1.6: Bảng giá trị thật ∑T-α

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 Α5 T5 Α6 T6

0 0.000 180 0.000 540 0.000 360 0.000

10 -0.219 190 -0.085 550 -0.089 370 1.118

20 -0.380 200 -0.170 560 -0.170 380 1.690

30 -0.494 210 -0.250 570 -0.250 390 1.322

40 -0.514 220 -0.332 580 -0.322 400 1.012

50 -0.454 230 -0.385 590 -0.365 410 0.677

60 -0.332 240 -0.430 600 -0.400 420 0.547

70 -0.123 250 -0.428 610 -0.368 430 0.542

80 0.031 260 -0.376 620 -0.292 440 0.545

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 29


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

90 0.170 270 -0.310 630 -0.170 450 0.540


100 0.292 280 -0.257 640 -0.031 460 0.564
110 0.368 290 -0.164 650 0.123 470 0.583
120 0.400 300 -0.088 660 0.332 480 0.559
130 0.365 310 -0.125 670 0.454 490 0.487
140 0.322 320 -0.299 680 0.514 500 0.405
150 0.250 330 -0.512 690 0.494 510 0.297
160 0.170 340 -0.706 700 0.380 520 0.193
170 0.085 350 -0.763 710 0.219 530 0.095
180 0.000 360 0.000 720 0.000 540 0.000

Bảng giá trị vẽ ∑T-α

α1 T1 α2 T2 α3 T3 α4 T4 ∑T
0 0.00 180 0.00 540 0.00 360 0.00 0.00
10 -7.39 190 -3.00 550 -3.26 370 35.74 22.09
20 -13.54 200 -5.96 560 -5.91 380 57.44 32.04
30 -17.15 210 -8.83 570 -8.69 390 39.94 5.28
40 -17.76 220 -11.43 580 -10.94 400 29.96 -10.17
50 -14.69 230 -13.78 590 -12.94 410 20.13 -21.28
60 -10.85 240 -15.39 600 -14.13 420 16.65 -23.72
70 -4.17 250 -15.56 610 -13.81 430 16.85 -16.69
80 3.06 260 -13.93 620 -11.85 440 19.06 -3.67
90 7.41 270 -11.48 630 -7.59 450 20.00 8.33
100 11.67 280 -7.81 640 -3.24 460 22.11 22.72
110 13.65 290 -2.07 650 3.98 470 22.22 37.78
120 13.85 300 1.98 660 10.67 480 20.43 46.93
130 12.70 310 1.81 670 14.52 490 17.33 46.37
140 10.85 320 -0.15 680 17.46 500 14.31 42.48
150 8.54 330 -6.67 690 16.93 510 10.78 29.57
160 5.85 340 -15.19 700 13.46 520 7.07 11.20
170 3.00 350 -14.96 710 7.33 530 3.54 -1.09

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 30


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

180 0.00 360 0.00 720 0.00 540 0.00 0.00

Tính giá trị của  Ttb bằng công thức:


30  N i
 Ttb  [N/m2]
π  R  FP    n

Trong đó:
+ Ni: công suất chỉ thị của động cơ
Ne
Ni  [kW]
ηm

+ m: Hiệu suất cơ giới, các loại động cơ đốt trong hiện nay nằm trong giới hạn
m = 0,63 0,93 Chọn m = 0,7
64,7
 Ni   92,42 [kW]
0,7

+ n: là số vòng quay của động cơ, n = 3320 [vòng/phút]


+ Fp: là diện tích đỉnh piston
π  D 2 π  (75,7  10 3 ) 2
Fp    0.0047 [m2]
4 4
+ R: là bán kính quay của trục khuỷu
R = 0,0375 [m]
+ : là hệ số hiệu đính đồ thị công
 = 1 (Khi vẽ đã hiệu chỉnh đồ thị công)
30.92,42.10 -3
  Ttb   0,279 [MN/m2]
π.0,0755.0,0047.1.3320

Ttb 0.279
  Ttbbd    9 [mm]
p 0,031

1.9. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU


- Đồ thị véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác
dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu. Từ đồ thị này ta có thể tìm trị
số trung bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu cũng như có thể dễ dàng tìm
được lực lớn nhất và lực bé nhất. Dùng đồ thị phụ tải ta có thể xác định khu

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 31


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

vực chịu lực ít nhất để xác định vị trí khoan lỗ dầu bôi trơn và để xác định phụ
tải khi tính sức bền ở trục.
- Vẽ hệ toạ độ T - Z gốc toạ độ O’ trục O’Z có chiều dương hướng xuống dưới.
- Chọn tỉ lệ xích :T = Z = p = 0,054 [MN/(m2.mm)]
- Đặt giá trị của các cặp (T,Z) theo các góc  tương ứng lên hệ trục toạ
độ T - Z. Ứng với mỗi cặp giá trị (T,Z) ta có một điểm, đánh dấu các điểm từ 0
 72 ứng với các góc  từ 00 7200. Nối các điểm lại ta có đường cong biểu
diễn véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
- Dịch chuyển gốc toạ độ. Trên trục 0’Z (theo chiều dương) ta lấy điểm
0 với 00' PRo (lực quán tính ly tâm).
+ Lực quán tính ly tâm :
m 2 .R.ω 2
PR o  [MN/m2]
FP

+ m2: khối lượng thanh truyền qui dẫn về đầu to


m2 = 0,7mtt = 0,7.0,8= 0,56[kg]
0,56  0,03755  347,49 2
 PR o  .10 6  0,56 [MN/m2]
0,0047

Với tỷ lệ xích Z ta dời gốc toạ độ O’ xuống O một đoạn O’O.


PRo 0,56
O' O    18,03 [mm]
μ Pr0 0,031

- Đặt lực PR về phía dưới tâm O’, ta có tâm O, đây là tâm chốt khuỷu.
0

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 32


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 1.9: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
1.10. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN Q(α)

Khai triển đồ thị phụ tải ở toạ độ độc cực trên thành đồ thị Q -  rồi tính phụ tải
trung bình Qtb .

Chọn tỉ lệ xích:

Q = P = 0,031 [MN/(m2.mm)]

Lập bảng tính xây dựng đồ thị Q - α:

Tiến hành đo các khoảng cách từ tâm O đến các điểm ai (Ti, Zi) trên đồ thị
phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, ta nhận được các giá trị Qi tương ứng. Sau đó
lập bảng Q - α:
Bảng 1.7: Giá trị đồ thị khai triển phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 33


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

α Tbd Zbd Z0=-Zbd+Probd Q = SQRT(T2 + Z02)


0 0.00 -32.90 51.06 51.06
10 -7.06 -31.84 50.00 50.50
20 -12.26 -26.43 44.59 46.24
30 -15.94 -20.98 39.14 42.26
40 -16.58 -14.31 32.47 36.46
50 -14.65 -8.13 26.29 30.09
60 -10.71 -3.38 21.54 24.05
70 -3.97 -0.44 18.60 19.02
80 1.00 -0.07 18.24 18.26
90 5.48 -1.42 19.58 20.33
100 9.42 -4.25 22.41 24.31
110 11.87 -7.90 26.06 28.63
120 12.90 -11.83 29.99 32.65
130 11.77 -14.56 32.72 34.77
140 10.39 -17.40 35.56 37.05
150 8.06 -19.18 37.34 38.20
160 5.48 -20.32 38.48 38.87
170 2.74 -20.81 38.97 39.07
180 0.00 -20.97 39.13 39.13
190 -2.74 -20.81 38.97 39.07
200 -5.48 -20.32 38.48 38.87
210 -8.06 -19.18 37.34 38.20
220 -10.71 -17.96 36.13 37.68
230 -12.42 -15.32 33.48 35.71
240 -13.87 -12.72 30.88 33.86
250 -13.81 -9.18 27.34 30.63
260 -12.13 -5.48 23.64 26.57
270 -10.00 -2.59 20.75 23.03
280 -8.29 -0.62 18.78 20.53
290 -5.29 0.59 17.57 18.35
300 -2.84 0.89 17.27 17.50
310 -4.03 2.23 15.93 16.43
320 -9.65 8.33 9.83 13.77
330 -16.52 21.75 -3.59 16.90
340 -22.77 49.04 -30.88 38.37
350 -24.61 110.96 -92.80 96.01
360 0.00 152.26 -134.10 134.10
370 36.06 162.66 -144.50 148.93
380 54.52 117.47 -99.31 113.29

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 34


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

390 42.65 56.20 -38.04 57.15


400 32.65 28.19 -10.03 34.15
410 21.84 12.11 6.05 22.66
420 17.65 5.56 12.60 21.68
430 17.48 1.96 16.20 23.84
440 17.58 -1.32 19.48 26.24
450 17.42 -4.50 22.67 28.59
460 18.19 -8.22 26.38 32.05
470 18.81 -12.49 30.65 35.96
480 18.03 -16.52 34.68 39.09
490 15.71 -19.41 37.57 40.72
500 13.06 -21.89 40.05 42.13
510 9.58 -22.78 40.94 42.05
520 6.23 -23.13 41.29 41.76
530 3.06 -23.37 41.53 41.64
540 0.00 -22.90 41.06 41.06
550 -2.87 -21.77 39.93 40.03
560 -5.48 -20.32 38.48 38.87
570 -8.06 -19.18 37.34 38.20
580 -10.39 -17.40 35.56 37.05
590 -11.77 -14.56 32.72 34.77
600 -12.90 -11.83 29.99 32.65
610 -11.87 -7.90 26.06 28.63
620 -9.42 -4.25 22.41 24.31
630 -5.48 -1.42 19.58 20.33
640 -1.00 -0.07 18.24 18.26
650 3.97 -0.44 18.60 19.02
660 10.71 -3.38 21.54 24.05
670 14.65 -8.13 26.29 30.09
680 16.58 -14.31 32.47 36.46
690 15.94 -20.98 39.14 42.26
700 12.26 -26.43 44.59 46.24
710 7.06 -31.84 50.00 50.50
720 0.00 -32.90 51.06 51.06
Xác định Qtb:
72

Q i
2772,32
Q tb  i 0
  38 [mm]
73 73

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 35


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 1.10: Đồ thị khai triển Q-α


1.11. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN
+ Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền được xây dựng
bằng cách :
- Đem tờ giấy bóng đặt chồng lên đồ thị phụ tải của chốt khuỷu sao cho
tâm O trùng với tâm O của đồ thị phụ tải chốt khuỷu . Lần lượt xoay tờ giấy
bóng cho các điểm 00 , 100 , 200 , 300,  trùng với trục +Z của đồ thị phụ tải
chốt khuỷu . Đồng thời đánh dấu các điểm đầu mút của các véc tơ Q0 ,

Q10 , Q20 , Q30 , của đồ thị phụ tải tác dụng trên chốt khuỷu trên tờ giấy bóng

bằng các điểm 0 , 10 , 20 , 30, 

Nối các điểm 0 , 15 , 30 ,  bằng một đường cong , ta có đồ thị phụ tải
tác dụng trên đầu to thanh truyền.

α β α+β
0 0.00 0
10 2.50 12.5
20 4.90 24.9
30 7.20 37.2
40 9.20 49.2
50 11.00 61
60 12.50 72.5

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 36


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

70 13.60 83.6
80 14.30 94.3
90 14.50 104.5
100 14.30 114.3
110 13.60 123.6
120 12.50 132.5
130 11.00 141
140 9.20 149.2
150 7.20 157.2
160 4.90 164.9
170 2.50 172.5
180 0.00 180
190 -2.50 187.5
200 -4.90 195.1
210 -7.20 202.8
220 -9.20 210.8
230 -11.00 219
240 -12.50 227.5
250 -13.60 236.4
260 -14.30 245.7
270 -14.50 255.5
280 -14.30 265.7
290 -13.60 276.4
300 -12.50 287.5
310 -11.00 299
320 -9.20 310.8
330 -7.20 322.8
340 -4.90 335.1
350 -2.50 347.5
360 0.00 360
370 2.50 372.5
380 4.90 384.9
390 7.20 397.2
400 9.20 409.2
410 11.00 421
420 12.50 432.5
430 13.60 443.6
440 14.30 454.3
450 14.50 464.5
460 14.30 474.3
470 13.60 483.6

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 37


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

480 12.50 492.5


490 11.00 501
500 9.20 509.2
510 7.20 517.2
520 4.90 524.9
530 2.50 532.5
540 0.00 540
550 -2.50 547.5
560 -4.90 555.1
570 -7.20 562.8
580 -9.20 570.8
590 -11.00 579
600 -12.50 587.5
610 -13.60 596.4
620 -14.30 605.7
630 -14.50 615.5
640 -14.30 625.7
650 -13.60 636.4
660 -12.50 647.5
670 -11.00 659
680 -9.20 670.8
690 -7.20 682.8
700 -4.90 695.1
710 -2.50 707.5
720 0.00 720

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 38


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 1.11: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đâu to thanh truyền
1.12. ĐỒ THỊ MÀI MÒN CHỐT KHUỶU
- Đồ thị mài mòn của chốt khuỷu (hoặc cổ trục khuỷu ...) thể hiện trạng
thái chịu tải của các điểm trên bề mặt trục. Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái
hao mòn lý thuyết của trục, đồng thời chỉ rõ khu vực chịu tải ít để khoan lỗ dầu

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 39


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

theo đúng nguyên tắc đảm bảo đưa dầu nhờn vào ổ trượt ở vị trí có khe hở giữa
trục và bạc lót của ổ lớn
nhất. Áp suất bé làm cho dầu nhờn lưu động dễ dàng.
- Sở dĩ gọi là mài mòn lý thuyết vì khi vẽ ta dùng các giả thuyết sau đây:
+ Phụ tải tác dụng lên chốt là phụ tải ổn định ứng với công suất
Ne và tốc độ n định mức;
+ Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200;
+ Độ mòn tỷ lệ thuận với phụ tải;
+ Không xét đến các điều kiện về công nghệ, sử dụng và lắp ghép.
- Các bước tiến hành vẽ như sau:
+ Trên đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ vòng tâm O,
bán kính bất kì. Chia vòng tròn này thành 24 phần bằng nhau, tức là chia theo
15o theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, bắt đầu tại điểm 0 là giao điểm của
vòng tròn O với trục OZ (theo chiều dương), tiếp tục đánh số thứ tự 1, 2, ..., 23
lên vòng tròn.
+ Từ các điểm chia 0, 1, 2, ..., 23 của vòng tròn O, ta kẻ các tia
qua tâm O và kéo dài, các tia này sẽ cắt đồ thị phụ tải tại nhiều điểm, có bao
nhiêu điểm cắt đồ thị thì sẽ có bấy nhiêu lực tác dụng tại điểm chia đó. Do đó
ta có :
ΣQ' i  Q' i0  Q' i1 ...  Q' in

Trong đó:
+ i : Tại mọi điểm chia bất kì thứ i.
+ 0, 1, ..., n: Số điểm giao nhau của tia chia với đồ thị phụ tải tại
1 điểm chia.
- Lập bảng ghi kết quả Q’i
- Tính Qitheo các dòng:
Q i  Q' 0  Q'1 ...  Q' 23

- Chọn tỉ lệ xích: μ ΣQm  1,5[MN/(m2.mm)]

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 40


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Vẽ vòng tròn bất kỳ tượng trưng cho chốt khuỷu, chia vòng tròn thành
24 phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự 0, 1, ..., 23 theo chiều ngược
chiều kim đồng hồ.
- Vẽ các tia ứng với số lần chia.
- Lần lượt đặt các giá trị Q 0, Q 1, Q  2, …, Q  23 lên các tia tương ứng
theo chiều từ ngoài vào tâm vòng tròn. Nối các đầu mút lại ta có dạng đồ thị
mài mòn chốt khuỷu.
- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 41


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Các hợp lực Q0, Q1, Q2, …, Q23 được tính theo bảng sau :

Điểm

Lực 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
20 20 20 20 20 20 20 20 20
∑'Q0
2 2 2 2 2 2 2 2 2
18 18 18 18 18 18 18 18 18
∑'Q1
5 5 5 5 5 5 5 5 5
∑'Q2 13 13 13 13 13 13 13 13 13
∑'Q3 13 13 13 13 13 13 13 13 13
∑'Q4 12 12 12 12 12 12 12 12 12
∑'Q5 14 14 14 14 14 14 14 14 14
∑'Q6 15 15 15 15 15 15 15 15 15
∑'Q7 16 16 16 16 16 16 16 16 16
∑'Q8 20 20 20 20 20 20 20 20 20
∑'Q9 29 29 29 29 29 29 29 29 29
∑'Q1
54 54 54 54 54 54 54 54 54
0
∑'Q1
96 96 96 96 96 96 96 96 96
1
∑'Q1 13 13 13 13 13 13 13 13 13
2 5 5 5 5 5 5 5 5 5
∑'Q1 14 14 14 14 14 14 14 14 14
3 9 9 9 9 9 9 9 9 9
∑'Q1 11 11 11 11 11 11 11 11 11
4 1 1 1 1 1 1 1 1 1
∑'Q1 65 65 65 65 65 65 65 65 65

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 42


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

5
∑'Q1
40 40 40 40 40 40 40 40 40
6
∑'Q1
31 31 31 31 31 31 31 31 31
7
∑'Q1
25 25 25 25 25 25 25 25 25
8
∑'Q1
22 22 22 22 22 22 22 22 22
9
∑'Q2
20 20 20 20 20 20 20 20 20
0
∑'Q2
21 21 21 21 21 21 21 21 21
1
∑'Q2
36 36 36 36 36 36 36 36 36
2
∑'Q2 16 16 16 16 16 16 16 16 16
3 6 6 6 6 6 6 6 6 6
66 66 65 63 49 31 18 26 39 52 62 67 69 71 70 67 59 48 37 42 56 70 69 67

8 2 6 6 0 7 6 9 1 8 5 5 9 0 6 4 8 4 1 6 3 8 0 8
∑.μT 13 13 13 13 10 6. 3. 5. 8. 10 12. 14. 14. 14. 14. 13. 12. 10. 11. 14. 14. 14.
7.7 8.8
/μm .8 .7 .6 .1 .1 6 8 6 1 .9 9 0 4 7 6 9 4 0 6 6 3 0
∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ ∑
∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q ∑Q
Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 43


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

PHẦN 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO
2.1. THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ THAM KHẢO (J8S)
- Động cơ J8S là động cơ sử dụng nhiên liệu diesel, động cơ 4 kỳ bố trí 4 xilanh thẳng
hàng, thứ tự làm việc 1-3-4-2, dung tích xilanh 1065 cm3, có công suất cực
đại ................... Sử dụng cơ cấu phân phối khí loại SOHC, trục cam lắp trên nắp máy,
xupap bố trí một dãy thẳng hàng, trục cam được dẫn động bằng đai thang....
Bảng 2.1: Thông số kĩ thuật
Động cơ D1V4-0217 J8S

Số xy lanh và cách bố trí 4-xi lanh thẳng hàng 4-xi lanh thẳng hàng

Hệ thống phân phối khí 8 valve, SOHC 8 valve, SOHC

Dung tích xi lanh [cm3] 1497 1605

Đường kính x hành trình [mm] 76 x 75,5 86 x 89

Tỷ số nén 17.2 : 1

Hệ thống nhiên liệu Bocsh PE inline pump

Công suất phát tối đa SAE-


64.7/3830
NET [kW/rpm]

Mô men xoắn tối đa SAE-NET


139 / 4200
[N·m/rpm]

Thứ tự làm việc 1–3–4–2 1–3–4–2

Nhiên liệu Diesel Diesel

2.2. GIỚI THIỆU CHUNG ĐỘNG CƠ THAM KHẢO


2.2.1 Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu

2.2.1.1 Piston
- Piston được làm bằng hợp kim nhôm. Phần đầu piston được vát côn để tăng hiệu quả
quá trình đốt cháy nhiên liệu.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 44


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Đường kính piston: 75 (mm)


- Xéc măng áp lực thấp được sử dụng dể giảm ma sát, nâng cao tính kinh tế nhiên liệu
và chất lượng dầu bôi trơn được nâng cao
- Chân piston có dạng vành đai để tăng độ cứng vững. Để điều chỉnh trọng lượng
piston người ta thường cắt bỏ một phần kim loại ở phần chân piston nhưng vẫn đảm
bảo được độ cững vững cần thiết cho piston.

Hình 2.2.3: Piston


 Thông số:
- Đỉnh piston
+ Chiều dày đỉnh δ= 6,32 mm
+ Khoảng cách h từ đỉnh đến xéc măng thứ nhất: h= 3 mm
- Đầu piston
+ Chiều dày s phần đầu: s = 7,9
+ Chiều cao H của piston: H= 63,2
- Thân piston
+ Vị trí chốt piston tính từ đáy: H-h=63,2mm
+ Đường kính chốt piton: dcP = 19,75(mm)

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 45


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

+ Đường kính bệ chốt: db= 25,675( mm)


+ Đường kính trong chốt: do = 11,85mm
+ Chiều dài làm việc của bệ chốt: l= 19mm
+ Chiều dày phần thân: s=1,58 (mm)
+ Chiều dài thân: lthân= 41 (mm)
2.2.4 Thanh truyền
- Tiết diện thanh truyền của động cơ 1NZ-FE có dạng chữ I. Đầu nhỏ thanh truyền có
dạng hình trụ rỗng và được lắp tự do với chốt piston. Đầu to thanh truyền được cắt
thành hai nửa, phần trên nối liền trục với thân, phần dưới là nắp đầu to thanh truyền và
lắp với nhau bằng bu lông thanh truyền. Mặt phẳng lắp ghép vuông góc với đường
tâm trục thân thanh truyền. Bu lông thanh truyền là loại bu lông chỉ chịu lực kéo, có
mặt gia công đạt độ chính xác cao để định vị.

Hình 2.2.4: Thanh truyền


- Các kích thước của thanh truyền:
+ Kích thước chiều rộng đầu to thanh truyền:
L1 = 75 mm.
L2 = 60 mm.
+ Đường kính trong đầu nhỏ thanh truyền:
d1 = 30 mm.
+ Chiều dài thanh truyền: l = 163 mm
2.2.5 Trục khuỷu

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 46


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

1- Đầu trục khuỷu ; 2-Đối trọng; 3-Cổ trục khuỷnh ; 4-Chốt khuỷnh ; 5 Bánh xích dẫn
động cam -; 6-Lỗ khoan dầu;

Hình 2.2.5: Trục khuỷu


- Trục khuỷu là trục khuỷu đủ, gồm 5 cổ trục, 4 khuỷu trục. Bên trong có các đường
dầu bôi trơn cổ trục, khuỷu trục và các bạc lót. Cổ trục và khuỷu trục được gia công
với độ bền cao.
- Tương tự bạc lót thanh truyền, mặt trong bạc lót cổ trục cung được thiết kế các rãnh
vi mô nhằm tăng tính bôi trơn và giảm rung động cho động cơ, mặt trong các bạc lót
phía trên có rãnh dầu bôi trơn.
2.2.6 Cơ cấu phân phối khí
- Thông thường thời điểm phối khí được cố định nhưng ở động cơ 1NZ-FE sử dụng hệ
thống thay đổi thời điểm phối khí thông minh (VVT-i), hệ thống này sử dụng áp suất
dầu thủy lực để xoay trục cam nạp và làm thay đổi thời điểm phối khí. Điều này làm
tăng công suất động cơ, cải thiện tính kinh tế nhiên liệu và làm giảm khí thải độc hại
gây ô nhiễm môi trường.
- Ở mỗi xy lanh có hai xupap nạp và hai xupap thải, các xupap được đóng mở trực tiếp
bởi hai trục cam. Các trục cam được dẫn động bằng xích, bước xích là 8 mm điều này

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 47


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

giúp không gian bố trí được gọn hơn. Để làm được điều này vật liệu dùng để chế tạo
xích có tính chịu mài mòn cao đảm bảo độ tin cậy, xích được bôi trơn bằng dầu bôi
trơn động cơ thông qua vòi phun.
- Thiết bị căng, tay căng xích và bộ phận dẫn hướng xích được thiết lập để giảm bớt
tiếng ồn động cơ, giảm bớt tổn thất do ma sát.

1- Tay căng xích; 2- Thiết bị kéo


căng; 3- Bộ điều khiển phối
khí(VVT-i); 4- Xích dẫn động trục
cam; 5- Trục cam nạp; 6- Trục cam
thải; 7- Bộ phận dẫn hướng xích.

Hình 2.2.6: Sơ đồ bố trí cơ cấu phân phối khí

Bảng 2.2.6: Thông số kỹ thuật

Thông số Xupap nạp Xupap thải

Đường kính mặt nấm (mm) 30,5 25,5

Đường kính thân (mm) 5 5

2.3. CÁC HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ 1NZ-FE


2.3.1 Hệ thống nhiên liệu

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 48


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Động cơ này sử dụng hệ thống nhiên liệu phun xăng trực tiếp vào đường nạp. Nhiên
liệu được phun trên đường nạp với thời điểm phun tuyệt đối chính xác nên đã tận
dụng tối đa hiệu suất nhiệt của nhiên liệu, cho một quá trình cháy gần như hoàn hảo.

Hình 2.3.1: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu


- Hệ thống điện điều khiển bao gồm các cảm biến để xác định tình trạng làm việc của
động cơ, ECU tính toán thời điểm và thời gian phun cho phù hợp với tín hiệu từ các
cảm biến, và các bộ tác động điều khiển lượng nhiên liệu phun cơ bản dựa vào các tín
hiệu từ ECU. Các cảm biến xác định lưu lượng không khí nạp, số vòng quay của động
cơ, tải động cơ và sự tăng tốc, giảm tốc. Các cảm biến gởi tín hiệu về ECU, sau đó
ECU sẽ hiệu chỉnh thời gian phun và gởi tín hiệu đến các kim phun, các kim phun sẽ
phun nhiên liệu vào buồng đốt, lượng nhiên liệu phun tuỳ thuộc vào thời gian tín hiệu
từ ECU.
- Với vòi phun kiểu mới có phần đầu dài hơn làm giảm khoảng cách từ vòi phun đến
xupap nạp, giảm được ô nhiễm do hạn chế nhiên liệu bám vào thành đường ống nạp.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 49


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Bơm nhiên liệu được chế tạo nhỏ gọn, trọng lượng nhe. Các đường ống nhiên liệu
được nối với nhau bằng các khớp nối nhanh nhằm thuận tiện trong quá trình tháo lắp,
sửa chữa.
2.3.2 Hệ thống bôi trơn

Hình 2.3.2: Sơ đồ hệ thống bôi trơn


- Hệ thống bôi trơn kiểu cưỡng bức dùng để đưa dầu bôi trơn và làm mát các bề mặt
ma sát của các chi tiết chuyển động của động cơ. Hệ thống bôi trơn gồm có: bơm dầu,
bầu lọc dầu, cácte dầu, các đường ống... Bơm dầu động cơ là bơm rotor được dẫn
động trực tiếp bởi trục khuỷu khi động cơ khởi động.
 Nguyên lý hoạt động
- Dầu nhờn chứa trong cácte được bơm dầu hút qua lưới lọc dầu, sau đó dầu đi qua lọc
dầu, khi đi qua lọc dầu, dầu được lọc sạch các tạp chất, tiếp theo đó dầu nhờn được
đẩy vào đường dầu chính và các đường dầu phụ để bôi trơn cổ trục khuỷu, chốt khuỷu,
thanh truyền, thành xylanh, vòi phun. Trên đường dầu chính còn có đường dầu đưa
dầu lên nắp xylanh để bôi trơn cơ cấu phân phối khí VVT-i và bộ truyền xích. Sau đó
dầu nhờn được trở về cácte và thực hiện chu trình tiếp theo.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 50


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Điều đặc biệt là piston được làm mát và bôi trơn từ tia dầu được bố trí trong khối xi
lanh. Tại các tia này đặt van kiểm tra ngăn không cho dầu phun ở áp suất thấp, giảm
áp lực dầu tổng thể lên động cơ.

2.3.3 Hệ thống làm mát


- Hệ thống làm mát có vai trò giữ các chi tiết trong động cơ ở nhiệt độ ổn định, thích
hợp với mọi điều kiện làm việc của động cơ. Động cơ 1NZ-FE có hệ thống làm mát
bằng nước kiểu kín, tuần hoàn theo áp suất cưỡng bức. Trong đó bơm nước tạo áp lực
đẩy nước lưu thông vòng quanh động cơ. Hệ thống bao gồm: áo nước xi lanh, nắp
máy, két nước, bơm nước, van hằng nhiệt, quạt gió và các đường ống dẫn nước.

- Sơ đồ hệ thống làm mát:

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 51


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 2.3.3: Sơ đồ hệ thống lam mát


1- Két nước; 2- Ông dẫn; 3- Van hăng nhiệt; 4- Bơm nước.

 Nguyên lí lam việc:


- Nước được tuần hoàn nhờ bơm nước 4, qua các ống phân phối vào khoang chứa của
các xilanh. Để phân phối nước làm mát đều cho mỗi xilanh, nước sau khi bơm vào
thân máy chảy qua ống phân phối đúc sẵn trong thân máy. Sau khi làm mát xilanh,
nước lên làm mát nắp xilanh rồi đi vào két làm mát, tại đây nước được làm mát bởi
dòng không khí qua két do quạt tạo ra. Đồng thời sau khi làm mát xilanh nước làm
mát qua van tiết lưu hệ thống sưởi, bộ làm ấm. Sau đó nước làm mát qua van hằng
nhiệt rồi về bơm và thực hiện chu trình tiếp theo.
2.3.4 Hệ thống đánh lửa
- Hệ thống đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE là hệ thống đánh lửa điện tử loại DIS
(Direct Ignition System) hệ thống đánh lửa trực tiếp. Cải thiện tính chính xác thời
điểm đánh lửa, giảm tổn thất điện áp cao và tăng cường độ tin cậy của hệ thống đánh
lửa bằng cách loại bỏ bộ chia. Hệ thống DIS trong động cơ này là hệ thống đánh lửa
độc lập, trong đó có một cuộn dây đánh lửa cho từng xi lanh.
 Nguyên lý lam việc của hệ thống đánh lửa
- ECU nhận được tín hiệu từ các cảm biến đầu vào, sau đó xử lý các tín hiệu nhận
được và so sánh với chương trình đã được lập trình trong ECU để truyền tín hiệu điều
khiển đến từng máy trong động cơ, tín hiệu sẽ được truyền đến từng máy theo thứ tự
làm việc của động cơ đảm bảo việc tối ưu hóa hoạt động của động cơ. Với hệ thống
đánh lửa trực tiếp loại DIS (distributor ignition system) hệ thống phân phối đánh lửa.
Với tín hiệu được nhận trực tiếp từ ECU điều khiển, vậy nên đảm bảo luôn luôn được
chính xác đối với sự hoạt động của các máy trên động cơ.
- Bugi sẽ đánh lửa khi nhận được tín hiệu truyền về IGF, tín hiệu IGT chuyển từ ‘On’
sang ‘Off’ lúc này ECU sẽ truyền tín hiệu điều khiển đánh lửa IGT từ trạng thái ‘Off’
sang ‘On’, lúc này IC đánh lửa nhận được tín hiệu và quá trình đánh lửa xảy ra. Sử
dụng bugi đánh lửa loại dài, khi đó nắp quy lát phải được thiết kế dày hơn, áo nước
làm mát nhiều hơn, tăng khả năg làm mát của động cơ.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 52


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

Hình 2.3.4: Sơ đồ hệ thống đánh lửa


2.3.5 Hệ thống nap và thải
- Ông nạp được làm bằng chất dẻo giảm trọng lượng, ống thải làm bằng thép không gỉ
để giảm trọng lượng và tăng khả năng chống mài mòn. Trong hệ thống xả có ba bộ
chuyển đổi chất xúc tác được đặt ngay dưới ống để đảm bảo giảm các chất khí xả độc
hại ra môi trường theo tiêu chuẩn ULEV của Mỹ, dùng cho các động cơ xăng không
pha chì. Hệ thống nạp sử dụng ETCS-I (hệ thống kiểm soát bướm ga thông minh)
giúp kiểm soát độ mở bướm ga một cách hoàn hảo trong mọi phạm vi hoạt động.
- Các ống nạp khí được làm bằng nhựa giảm trọng lượng và lượng nhiệt truyền đến
nắp quy lát, làm giảm được nhiệt độ khí nạp và tổn thất lượng khí nạp. Ông nạp gồm 3
phần và được liên kết với nhau bằng hàn rung.

Hình 2.3.5 a: Ông nạp

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 53


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Ông xả khí bằng thép không gỉ, hệ thống phun không khí vào đầu xilanh từ một bơm
khí điện. Hai TWCs (three way catalys) bằng gốm được đưa vào ống xả của các động
cơ xăng không pha chì, cải thiện khả năng xả. Khớp cầu dùng để nối các ống của hệ
thống xả làm cho kết cấu đơn giản và làm việc tin cậy, giảm rung động.

Hình 2.3.5 b: Ông xả


1. Khớp cầu; 2. Đệm; 3. TWC; 4. Ông giảm âm

PHẦN 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ, ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU VÀ TÍNH TOÁN
NHÓM TRỤC KHUỶU- BẠC LÓT- BÁNH ĐÀ
3.1. NHIỆM VỤ- YÊU CẦU
- Trục khuỷu tiếp nhận lực từ piston truyền đến qua chốt piston và tai biên, biến lực đó
thành mômen quay truyền qua bánh đà, cho hệ thống truyền động. Trong quá trình
làm việc trục khuỷu chịu tác dụng của lực khí thể, lực quán tính. Những lực này có giá
trị rất lớn và thay đổi có chu kỳ nhất định nên có tính chất va đập lớn, do đó lực tác
dụng gây ra ứng suất uốn ứng suất xoắn trên trục khuỷu. Đồng thời nó còn gây ra hiện
tượng dao động dọc trục nên trục khuỷu phải có độ bền lớn, độ cứng vững cao, trọng
lượng nhỏ và ít mòn, có độ chính xác gia công cao, bề mặt làm việc cần có độ bóng và
độ cứng cao, không xảy ra hiện tượng dao động cộng hưởng trong phạm vi tốc độ sử

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 54


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

dụng của động cơ, kết cấu phải đảm bảo tính cân bằng và đồng đều, đồng thời phải dễ
chế tạo.
3.2. KẾT CẤU TRỤC KHUỶU- BẠC LÓT- BÁNH ĐÀ
3.2.1. Trục khuỷu.

Hình 3.2.1: Kết cấu trục khuỷu


1-Nắp cổ trục; 2- Bánh răng dẫn động trục cam; 3- Đường dầu bôi trơn; 4- Đối trọng;
5- Cổ khuỷu; 6- Má khuỷu; 7- Chốt khuỷu; 8- Vanh chắn dầu; 9- Bu lông lắp bánh đa;
10- Vòng bi; 11- Bánh đa; 12- Vanh răng khỏi động; 13- Bạc lót chốt khuỷu; 14-
Thanh truyền
- Trục khuỷu được chế tạo là trục khuỷu nguyên.
- Trên trục khuỷu bao gồm:
+ Đầu trục khuỷu để lắp bánh xích dẫn động trục cam và lắp puly dẫn động bơm,
máy phát.
+ Đuôi trục khuỷu có vách chắn dầu, ren hồi dầu và đuôi để lắp bánh đà.
- Để ngăn dầu không tràn ra ngoài ta dùng phớt dầu và vòng chắn dầu.
- Để lắp bánh đà ta dùng 4 bulông chịu lực: M10
 Chọn các kích thước:
+ Đường kính ngoài của chốt khuỷu:
Dch = (0,6 ÷ 0,7)D = (0,6 ÷ 0,7)x78 = (46,8 ÷ 54,6) mm. Chọn dch = 50 (mm)
+ Đường kính trong của chốt khuỷu:
Dtch = (0,3 ÷ 0,5)dch = (0,3 ÷ 0,5)x50 = (15 ÷ 25) mm. Chọn dtch= 20 (mm)
+ Chiều dài của chốt:
Lch = (0,45 ÷ 0,60)dch = (22,5 ÷ 30) mm .Chọn lch = 28 (mm)

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 55


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

+ Đường kính ngoài của cổ trục khuỷu:


Dc = (0,65 ÷ 0,80)D = (0,65 ÷ 0,80)x78 = (50,7 ÷ 62,4) mm. Chọn dc = 60 (mm)
+ Chiều dài của cổ trục khuỷu:
lc = (0,5 ÷ 0,6)dc = (30 ÷ 36) mm. Chọn lc = 30 (mm)
+ Chiều dày má khuỷu:
b = (0,2 ÷ 0,22)D = (15,6 ÷ 17,16) mm. Chọn b = 17 (mm)
+ Chiều cao má khuỷu:
h = (1,0 ÷ 1,25)D = (78 ÷ 97,5) mm. Chọn h = 80 (mm)
- Trên chốt khuỷu ta khoan lỗ dầu để bôi trơn. Vị trí lỗ dầu bôi trơn được xác định
theo đồ thị mài mòn chốt khuỷu (Phần ĐH & ĐLH).
+ Đường kính lỗ dầu: dl = 4 (mm).
- Chiều dày má khuỷu tuỳ thuộc vào tâm của 2 xy lanh liền kề nhau.
- Để giảm khối lượng vật liệu và giảm lực quán tính ly tâm của má ta vát nghiêng má
và vát bụng má khuỷu.
- Để tăng sức bền và độ cứng vững của trục khuỷu ta cần tăng độ trùng điệp giữa cổ
và chốt:
dch  dc 50  60
 R  42 = 13 (mm)
2 2
3.2.2. Bac lót
- Cổ trục khuỷu được lắp với đầu to thanh truyền ta dùng bạc lót mỏng, bạc lót có
trám lớp hợp kim chịu mòn, do ổ trượt được cắt thành hai nửa nên bạc lót được làm
thành hai nửa. Bạc lót phải có tính chống mòn tốt, có độ cứng thích hợp và có độ dẻo
cần thiết, chống rà khít với bề mặt trục, giữ được dầu bôi trơn, dễ chế tạo.
- Bạc lót được lắp với cổ trục theo chế độ lắp căng. Để bạc lót không xoay và di động
theo chiều trục, trên mép bạc lót chỗ mặt nối tiếp hai nửa thường dập thành lưỡi gà,
khi lắp lưỡi gà ăn khớp với rãnh phay trên ổ trục. Để bạc lót lắp vào ổ không bị kênh
hai đầu bạc lót phải vát góc. Bạc lót mỏng nên được chế tạo hàng loạt theo kiểu lắp
lẫn.
- Vật liệu chế tạo bạc lót là hợp kim chịu mòn bởi những ưu điểm sau :
+ Sức bền cơ học cao.
+ Độ cứng cao.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 56


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

+ Hệ số dẫn nhiệt lớn.


3.2.2.1 Bạc lót chốt khuỷu:
- Chiều dày gộp bạc: thép = (0,9 ÷ 3) mm. Chọn thép = 3 (mm)

- Chiều dày lớp hợp kim: hk = (0,4 ÷ 0,7) mm. Chon hk = 0,5 (mm).

- Bề dày của bạc lót:  = 3,5 = 3,5 (mm)

- Đường kính ngoài: dbch = 53 (mm)

- Chiều rộng bạc lót: bch = 28 (mm)

- Khe hở giữa bạc lót với chốt khuỷu: : = (0,0045 ÷ 0,0015)dch

= (0,2925 ÷ 0,0975). Chọn mm)

- Khe hở giữa mặt đầu bạc lót và má khuỷu: ’= (0,15 ÷ 0,25) mm.

=> Chọn ’= 0,2 (mm)

- Trên mép của bạc lót ta dập lưỡi gà nhô ra khỏi gộp bạc để định vị bạc lót lên đầu
to thanh truyền.

Hình 3.2.2 a: Bạc lót chốt khuỷu


3.2.2.2 Bạc lót cổ trục:
4 C-C
0,7 C
Ø64

Ø60

C
30

Hình 3.2.2b: Bạc lót cổ trục


- Trên mép của bạc lót ta dập lưỡi gà để định vị bac lót lên thân máy.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 57


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

- Đường kính ngoài: dbct = 63 mm


- Chiều rộng bạc lót: bct= 30mm
- Bề dày của bạc lót:  = 3,5 mm
Trong đó lớp hợp kim chịu mòn  hk = 0,5 (mm).
- Trên mép của bạc lót ta dập lưỡi gà để định vị bac lót lên thân máy.
3.2.3. Bánh đà
3.2.3.1 Công dụng
- Tích trữ năng lượng dư trong hành trình sinh công để bù đắp năng lượng thiếu hụt
trong các quá trình tiêu hao công khiến cho trục khuỷu quay đều hơn.
- Bánh đà còn có tác dụng đặc biệt trong những động cơ có tỷ số nén cao, số xy lanh ít
và khởi động động cơ bằng phương pháp quán tính.
- Bánh đà còn là nơi ghi các ký hiệu các ĐCT, ĐCD, góc phun sớm, đánh lửa sớm.
300

320
120
60

Hình 3.2.3: Bánh đa


3.3.3.2 Kết cấu
- Bánh đà được đúc bằng gang xám.

- Bánh đà được sử dụng trong cơ cấu là bánh đà dạng chậu.

- Chọn sơ bộ đường kính ngoài: D1 = 120 (mm), D2 = 300 (mm)

- Đường kính trong: D0 = 60 (mm)

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 58


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

3600.Ld
Gbd .Dtb2 
- Theo công thức: n 2 .

- Đường kính trung bình:

Dtb = R1 + R2 = 120/2 + 300/2 = 210 (mm)

- Độ không đồng đều của bánh đà:

+Theo công thức kinh nghiệm:   1 / 250  0,004

- Công dư trong 1 chu trình:

Ld = F.μM.μα [MNm]

μM: tỷ lệ xích của momen

μM = μST = 0,05 [MN/(m2.mm)]

ma = 2 [độ/mm]

- Theo đồ thị ∑T = f(a) (phần ĐLH) ta có:

1
F1 = .(92,36  17, 6).40  1495, 2 (mm2)
2

Ld = 1495,2.0,05.2 .10-6= 149,5.10-6 (MN.m)

3600.149,5.10 6
Gbđ= 2 2 6
 112,8.10 6 (MN)
5200 .0, 004.210 .10

- Để xác định bánh đà trong thực tế ta phải nhân thêm hệ số :

  1,1  1,2

Gbd = (1,1 ÷ 1,2).112,8.10-6 = (124 ÷ 135,36).10-6 [MN]

- Chọn Gbd = 130.10-6 (MN)

- Bề dày bánh đà:

Gbd
=> bbd =
R  R12 
2
2 
- Trong đó :

= 7852 [kG/(m3)] = 78520.10-6 [MN/(m3)]

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 59


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

130.10 6
bbd =  0, 028 (m) = 28 (mm)
(0,152  0, 06 2 ).3,14.78520.10 6

chọn bbđ = 30 (mm)

KẾT LUẬN

Qua hơn 4 tháng làm việc tích cực cộng với sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn,
các thầy cô bộ môn. Đến nay đồ án em đã hoàn thành.
Đồ án môn học “Thiết Kế Động Cơ Đốt Trong”. Nhằm mục đích tìm hiểu mục đích,
ý nghĩa của các đồ thị công, động học và động lực học. ngoài ra còn tìm hiểu nguyên
lý làm việc cũng như kết cấu các bộ phận của các hệ thống trên động cơ để có phương
án bảo dưỡng và sửa chữa những hư hỏng kịp thời.
Trong lĩnh vực đề tài, em đã trình bày được cách thực hiện để vẽ các đồ thị công
động học và động lực học và các vấn đề như giới thiệu về tổng quan của hệ thống
trong động cơ tham khảo và động cơ mà em đang thiết kế, nhiệm vụ, phân loại, yêu
cầu của các bộ phận, chi tiết sử dụng trong hệ thống. Đặc biệt ở nội dung trình bày hệ
thống thiết kế em đã khảo sát tìm hiểu nguyên lý làm việc, tính toán và tìm hiểu kết
cấu cũng như trình bày các kết cấu của cơ cấu trục khuỷu, bạc lót, bánh đà động cơ đi
kèm theo nó là phần bản vẽ trục khuỷu, bạc lót, bánh đà động cơ trong động cơ thiết
kế.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, kiến thức lý thuyết và thực tế của bản thân đã
được học hỏi thêm nhiều. Nhưng do điều kiện tài liệu cũng như lượng kiến thức của
bản thân có phần còn hạn chế và thiếu thốn nên đồ án này hoàn thành không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, cô trong bộ môn tham gia góp ý để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn
Trương Đình Phong cùng các thầy cô trong bộ môn cho em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 60


Đồ án môn học: Tính toán thiết kế động cơ đốt trong (DA01-015)

[1]. Nguyên lý động cơ đốt trong - Nguyễn Tất Tiến - NXB Giáo Dục.
[2]. Bài giảng môn học kết cấu tính toán động cơ đốt trong - PGS.TS.TrầnThanh Hải
Tùng.
[3]. Hướng dẫn đồ án thiết kế động cơ đốt trong - Ths. Nguyễn Quang Trung.
[3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu
và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 1”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979.
[4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu
và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 2”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
chuyên nghiệp, năm 1979.
[5] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến. “Kết cấu
và tính toán Động cơ đốt trong, Tập 3”. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, năm 1979
[6]. Catalog động cơ BMW N20
[7]. Engine repair manual N20 , BMW.

GVHD: Trương Đình Phong SVTH: Nhóm 4 61

You might also like