Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP CHUẨN ĐỘ PHỨC CHẤT

Bài 1. Xác định thành phần của các phức chất sau:
Phức chất Ion trung tâm Phối tử Cầu ngoại Số phối trí

[Co(NH3)6]Cl3

K4[Fe(CN)6]

[Pt(NH3)2Br4]

[BaY]2-

[Co(NH3)3(NO2)3]

[Pt(NH3)2Cl2]

[Co(Ethylenediamine)3](NO3)3

[FeY]+

[Fe2Cl6]

[(NH3)5CrOHCr(NH3)5]5+

FeSO4(NH4)2SO4.6H2O

Bài 2.
Tính nồng độ của chất tạo phức và phối tử trong các dung dịch [Ag(NH 3)2]+ 1M. Cho biết
β[Ag(NH3)2]+ = 1,7107.
Tính nồng độ của chất tạo phức và phối tử trong dung dịch [Cu(NH 3)4]2+ 1M. Cho β[Cu(NH3)4]2+
= 1,07.1012.
Bài 3. Giải thích các tham số sử dụng trongphương trình α 4 =¿ ¿ được sử dụng trong tính toán
chuẩn độ phức chất. Nêu ý nghĩa của đại lượng 4 này.
Bài 4. Hằng số bên điều kiện (’) là gì? Ý nghĩa của việc sử dụng khái niệm hằng số bền điều
kiện trong chuẩn độ phức chất.
Bài 5. Đường cong chuẩn độ trong chuẩn độ tạo phức là gì? Biện luận và thiết lập các công thức
để tính toán pMn+ khi xây dựng đường cong chuẩn độ tạo phức của V o mL dung dịch ion kim loại
Mn+ với nồng độ Co bằng dung dịch EDTA với nồng độ C ở các giai đoạn: (i) Trước khi chuẩn
độ, (ii) trong quá trình chuẩn độ trước điểm tương đương, (iii) Tại điểm tương đương và (iv) Sau
diểm tương đương.
Bài 6. Tính hằng số bền điều kiện của phức chất giữa Ca 2+ và ion complexon (CaY2) trong dung
dịch có pH =3; pH=10.
a. Để thực hiện chuẩn độ tạo phức ion Ca 2+ bằng dung dịch EDTA ta nên chọn môi trường
pH bằng 3 hay bằng 10. Giải thích
b. Cho hằng số bền của phức tạo bởi Ca2+ với EDTA là 5.01010
c. Tính pCa trong 100 mL dung dịch Ca 2+ 0,1 M ở pH=10 khi thêm 50mL dung dịch EDTA
0,1 M.
Gợi ý: Tra cứu giá trị 4 của EDTA theo pH ở bảng đã cho trong bài giảng.
Bài 7. Tính hằng số bền điều kiện của FeY- và CaY2- trong dung dịch có pH =2. Trong môi
trường pH=2 có thể thực hiện chuẩn độ tạo phức ion Fe3+ hay Ca2+? Vì sao?
Cho hằng số bền của phức tạo bởi Fe3+, Ca2+ với EDTA lần lượt là 1.31025; 5.01010
Gợi ý: Tra cứu giá trị 4 của EDTA theo pH ở bảng đã cho trong bài giảng.
Bài 8. Xây dựng đường cong chuẩn độ 100 mL dung dịch Mg2+ 0,1M bằng dung dịch EDTA 0,1M
tại pH=10. Biết 𝛽 = 4.9108 và 𝛼4 = 0.35. Tính pMg2+ khi:
a. Cho biết dung dịch đệm pH nào có thể sử dụng cho quá trình chuẩn độ nói trên (Gợi ý: Tìm
hiểu về Tiêu chuẩn Việt nam về pha chế dung dịch đệm).
b. Xác định các giá trị của C0, V0, C, ’của quá trình xây dựng đường cong chuẩn độ này.
c. Điền vào bảng đính kèm và vẽ đường cong chuẩn độ trong trường hợp này

VEDTA F Công thức tính pCa pMg Ghi chú


0 0.000 pMg2+¿−lg C o
25
0.900 V 0 C 0−VC
p Mg2+¿−lg
0.990 V 0 +V Sai số = -1%
0.995
−1 C0 V 0 Điểm tương
1.000 pMg 2+= lg
2 β ' ( V 0 +V ) đương

1.005
C0 V 0
1.01 pMg 2+=−lg Sai số = +1%
β ' ( CV −C 0 V 0 )
110
Bài làm
Họ và tên sinh viên:
Mã số sinh viên:
Lớp:
Câu 1:

You might also like