Chương 4 - Kế Toán GDNB Theo IFRS 10 (Đã Update)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Chương 4

KẾ TOÁN GIAO DỊCH NỘI BỘ THEO IFRS 10

Nội dung

1. GIAO DỊCH NỘI BỘ TẬP ĐOÀN


2. NGUYÊN TẮC LOẠI TRỪ GIAO DỊCH NỘI BỘ
3. GIAO DỊCH NỘI BỘ: HÀNG TỒN KHO
4. GIAO DỊCH CHIỀU XUÔI – CHIỀU NGƯỢC
5. GIAO DỊCH NỘI BỘ: TSCĐ (PPE)
1. Giao dịch nội bộ tập đoàn
• Các giao dịch kinh doanh & tài chính giữa các đơn vị trong
tập đoàn
– Phát sinh giao dịch & số dư nội bộ.

• Các giao dịch nội bộ gồm:


– Mua/ bán hàng tồn kho
– Chuyển nhượng tài sản dài hạn
– Cung cấp/trao đổi dịch vụ
– Cho vay/ đi vay (hoạt động tài chính: huy động & sử
dụng vốn)

1. Các giao dịch nội bộ


• Các giao dịch nội bộ phát sinh số dư nội bộ
– Nợ phải thu cho vay/Nợ phải trả cho vay, phải thu cổ tức
được chia, Nợ phải thu/ nợ phải trả..
• Theo quan điểm đơn vị kinh tế thì đơn vị không tự giao
dịch với chính mình
– Tài sản, nợ phải trả, VCSH, doanh thu, chi phí và các
doing tiền liên quan đến các giao dịch giữa các thành viên
trong tập đoàn phải được loại trừ toàn bộ trên BCTC hợp
nhất
– Các bút toán điều chỉnh có mối liên hệ với các bút toán
gốc đã thực hiện trên BCTC của các đơn vị pháp lý
(BCTC riêng).
2. Nguyên tắc loại trừ giao dịch nội bộ trong tập
đoàn
• Loại trừ các số dư chưa thanh toán giữa các thành viên
• Loại trừ các giao dịch (số phát sinh) giữa các thành viên
trên báo cáo thu nhập.
• Loại trừ (toàn bộ - bao gồm cả phần lợi ích của NCI)
lãi/lỗ (lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện) phát sinh từ các
giao dịch nội bộ mà làm thay đổi giá trị tài sản
(tăng/giảm).
• Điều chỉnh ảnh hưởng của thuế đối với lợi nhuận nội bộ
chưa thực hiện đã đưa vào giá trị tài sản (phù hợp với IAS
12 Income Taxes)

Loại trừ giao dịch nội bộ đã thực hiện

 “ Bù trừ” ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của tập đoàn từ
các giao dịch nội bộ
 Lợi nhuận ghi nhận khi bán được bù trừ với ghi nhận
chi phí của bên mua
 Loại trừ được yêu cầu thực hiện đảm bảo không “khai
khống” đối với các khoản mục riêng lẻ.
Ví dụ:
1.Giao dịch liên quan đến lãi (interest):
 Bút toán loại trừ:
Nợ Thu nhập lãi (Cho vay)
Có Chi phí lãi (Đi vay
Loại từ giao dịch nội bộ đã thực hiện

– Ngoại trừ: Bên đi vay vốn hoá chi phí lãi vay (vốn vay dung vào
hình thành tài sản dài hạn)
Nợ Thu nhập lãi
Có Tài sản dài hạn
2. Giao dịch liên quan đến dịch vụ cung cấp
– Việc cung cấp và tiêu thụ dịch vụ diễn ra đồng thời
– Bút toán:
Nợ Thu nhập dịch vụ
Có Chi phí dịch vụ
– Ngoại trừ : Dịch vụ mua về được vốn hóa (thí dụ dịch vụ sửa chữa
TSCĐ làm tăng năng suất hay kéo dài thời gian sử dụng của tài
sản)

3. Giao dịch nội bộ - Hàng tồn kho


 Giá trị ghi sổ HTK là giá gốc của “tập đoàn” mua từ bên
thứ ba. Vì vậy, bút toán điều chỉnh đảm bảo loại trừ cấu
thành lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện trong HTK đã
được ghi nhận trên BCTC riêng của bên mua từ giao
dịch nội bộ.
 Lợi nhuận nội bộ chỉ được ghi nhận khi HTK bán cho
bên thứ ba.
 Giá vốn hàng bán trên Báo cáo thu nhập hợp nhất sẽ là
giá gốc của tập đoàn.
3. Giao dịch nội bộ - Hàng tồn kho
Doanh thu nội bộ,
Giá vốn hàng bán tập đoàn,
LNNB Hàng tồn kho
Lợi nhuận giữ lại,
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Tài sản thuế LNNB chưa
hoãn lại thực hện

LNNB
Hoàn nhập tài sản
đã thực hiện
thuế hoãn lại

LNNB>0 và bán xuôi (mẹ bán cho con: không chia


cho NCI)
 Kz báo cáo
 Loại trừ doanh thu nội bộ
 Loại trừ lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện cuối kz (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
 Kz trước:
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kz (từ LNGL đầu kz)
 Ghi nhận LNNB thực hiện trong kz ( thông qua GVHB)
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kz (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
LNNB>0 và bán xuôi (mẹ bán cho con: không chia
cho NCI)
 Kz báo cáo
 Loại trừ doanh thu nội bộ
 Loại trừ lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện cuối kz (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
LNNB= DTNB- GV tập đoàn (gốc- bên bán)
Nợ- Doanh thu bán hàng: DT nội bộ
Có- Giá vốn hàng bán: GV tập đoàn + % đã bán * LNNB
Có- HTK: % còn lại * LNNB

LNNB>0 và bán xuôi (mẹ bán cho con: không chia


cho NCI)
 Kz trước:
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kz (từ LNGL đầu kz)
 Ghi nhận LNNB thực hiện trong kz ( thông qua GVHB)
 Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kz (HTK)
 Xét ảnh hưởng của thuế
 Nơ- LNGL: % tồn đầu kz * LNNB (sau thuế)
 Có- GVHB: % bán trong kz * LNNB (trước thuế)
 Có- HTK: % tồn cuối kz * LNNB (trước thuế)
3. Giao dịch nội bộ - Hàng tồn kho
Mẹ bán cho Con (Giao dịch theo chiều xuôi)
a) Giao dịch nội bộ xảy ra trong năm lập BCTCHN
TH bán có lãi
1) Loại trừ LNNB chưa thực hiện kỳ này
Nợ Doanh thu Giá bán nội bộ
Có GVHB Giá gốc + LNNB đã thực hiện
Có HTK LNNB chưa thực hiện (=LNNB*%HTK chưa bán ra bên ngoài)
2) Ảnh hưởng của thuế HL từ BT trên
TS giảm => TS thuế HL
Nợ TS thuế HL LNNB chưa thực hiện*%Thuế
Có CP thuế HL LNNB chưa thực hiện*%Thuế

TH bán bị lỗ: Nếu lỗ giả: GB ra bên ngoài > Giá gốc ban đầu
1) Loại trừ Lỗ NB chưa thực hiện kỳ này
Nợ Doanh thu Giá bán nội bộ
Nợ HTK Lỗ NB chưa thực hiện (=Lỗ NB*%HTK chưa bán ra bên ngoài)
Có GVHB
2) Ảnh hưởng của thuế HL từ BT trên
TS tăng => Thuế HL phải trả
Nợ CP thuế HL
Có Thuế HL phải trả

3. Giao dịch nội bộ - Hàng tồn kho


b) Năm xảy ra giao dịch nội bộ khác với năm lập BCTCHN (Bán HTK nội bộ trong kỳ trước) : GIAO DỊCH LÃI
1a) Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ này
Nợ LNGL đầu kỳ: LNNB chưa thực hiện đầu kỳ (=LNNB chưa thực hiện từ kỳ trước)
Có HTK LNNB chưa thực hiện đầu kỳ (=LNNB chưa thực hiện từ kỳ trước)
1b) Ảnh hưởng của thuế HL
TS giảm => TS thuế HL
Nợ TS thuế HL LNNB chưa thực hiện đầu kỳ * %Thuế
Có LNGL đầu kỳ
2a) Ghi nhận LNNB đã thực hiện trong kỳ này (nếu có)
Nợ HTK LNNB đã thực hiện trong kỳ (LNNB chưa TH đầu kỳ*% bán trong kỳ)
Có GVHB
2b) Ảnh hưởng của thuế HL
Hoàn nhập TS thuế HL
Nợ CP Thuế HL LNNB đã thực hiện trong kỳ *%Thuế
Có TS thuế HL LNNB đã thực hiện trong kỳ*% Thuế
BT gộp 1a+2a
1) Loại trừ LNNB chưa thực hiện kỳ này
Nợ LNGL đầu kỳ: LNNB chưa thực hiện đầu kỳ (=LNNB*%HTK chưa bán ra bên ngoài)
Có GVHB: LNNB đã thực hiện trong kỳ (LNNB chưa TH đầu kỳ*% bán trong kỳ)
Có HTK LNNB chưa thực hiện cuối kỳ này (=LNNB*%HTK chưa bán ra bên ngoài)
BT gộp 1b+2b
2) Ảnh hưởng của thuế từ BT trên
Nợ TS thuế HL LNNB chưa thực hiện cuối kỳ*%Thuế
Nợ CP Thuế HL LNNB đã thực hiện trong kỳ*%Thuế
Có LNGL đầu kỳ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ*%Thuế
3. Giao dịch nội bộ - Hàng tồn kho
b) Năm xảy ra giao dịch nội bộ khác với năm lập BCTCHN (Bán HTK nội bộ trong kỳ trước): GIAO DỊCH LỖ
1a) Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ này
Nợ HTK Lỗ NB chưa thực hiện đầu kỳ (=Lỗ NB chưa thực hiện từ cuối kỳ trước)
Có LNGL đầu kỳ: Lỗ NB chưa thực hiện đầu kỳ (=Lỗ NB chưa thực hiện từ cuối kỳ trước)
2a) Ảnh hưởng của thuế HL
TS Tăng => Thuế HL phải trả
Nợ LNGL đầu kỳ:
Có Thuế HL phải trả
1b) Ghi nhận Lỗ NB đã thực hiện trong kỳ này (nếu có)
Nợ GVHB Lỗ NB đã thực hiện trong kỳ (Lỗ NB chưa TH đầu kỳ*% bán trong kỳ)
Có HTK
2b) Ảnh hưởng của thuế HL
Hoàn nhập thuế HL phải trả
Nợ Thuế HL phải trả Lỗ NB đã thực hiện trong kỳ*%Thuế
Có CP Thuế HL Lỗ NB đã thực hiện trong kỳ*%Thuế
BT gộp 1a+1b
1) Loại trừ Lỗ NB chưa thực hiện kỳ này
Nợ HTK Lỗ NB chưa thực hiện cuối kỳ này (=Lỗ NB cuối kỳ*%HTK chưa bán ra bên ngoài)
Nợ GVHB: Lỗ NB đã thực hiện trong kỳ này (Lỗ NB chưa TH đầu kỳ*% bán trong kỳ)
Có LNGL đầu kỳ: Lỗ NB chưa thực hiện đầu kỳ (=Lỗ NB chưa thực hiện từ cuối kỳ trước)
BT gộp 2a+2b
2) Ảnh hưởng của thuế từ BT trên
Nợ LNGL đầu kỳ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ*%Thuế
Có CP Thuế HL Lỗ NB đã thực hiện trong kỳ*%Thuế
Có Thuế HL phải trả Lỗ NB chưa thực hiện cuối kỳ*%Thuế

Ví dụ 1 – giao dịch trong kỳ báo cáo – chưa bán ra ngoài

Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con: giá gốc 100 CU,
giá bán: 150 CU. Toàn bộ số hàng hóa này Cty con
chưa bán được ra ngoài.

Thuế suất 25%.

Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ
giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất.
Ví dụ 1 – giao dịch trong kỳ báo cáo – chưa bán ra ngoài

- Loại trừ LNNB chưa thực hiện


Nợ Doanh thu bán hàng: 150
Có GVHB: 100
Có HTK: 50
- Ghi nhận thuế hoãn lại phát sinh
Nợ Tài sản thuế hoãn lại: 50*25% = 12.5
Có Chi phí thuế hoãn lại: 50*25% = 12.5

Ví dụ 2 – giao dịch trong kỳ & đã bán một phần

Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con: giá gốc 100
CU, giá bán: 150 CU. Cty Con đã bán cho bên thứ
ba 30% số hàng hóa này.

Thuế suất 25%.

Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại
trừ giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất.
Ví dụ 2 – giao dịch trong kỳ & đã bán một phần

- Loại trừ LNNB chưa thực hiện


Nợ Doanh thu bán hàng: 150
Có GVHB: 100+50*30% = 115
Có HTK: 50*70% = 35
- Ghi nhận thuế hoãn lại phát sinh
Nợ Tài sản thuế hoãn lại: 35*25% =
Có Chi phí thuế hoãn lại: 35*25% =

Ví dụ 3 – Giao dịch kỳ trước & chưa bán được ra ngoài

Trong năm 20X0, Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty Con:
giá gốc 100 CU, giá bán: 150 CU và Cty Con đã bán
cho bên thứ ba 30% số hàng hóa này. Số hàng còn lại
vẫn còn trong kho vào ngày 31/12/ 20X1.

Thuế suất 25%.


Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ
giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất năm 20X1
Ví dụ 3 – Giao dịch kỳ trước & chưa bán được ra ngoài

 1. Ghi nhận ảnh hưởng của giao dịch (đã xảy ra trong kz trước) đến số dư đầu kz
này (loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kz):
Nợ- LNGL: LNNB chưa thực hiện đầu kz: 35
Có- HTK : LNNB chưa thực hiện đầu kz: 35
Ảnh hưởng của thuế hoãn lại
Nợ - TS thuế hoãn lại: 35*25% = 8,75
Có- LNGL: LNNB chưa thực hiện đầu kz: 8,75

Ví dụ 4 – Giao dịch kỳ trước & bán một phần

Trong năm 20X0, Cty Mẹ bán một lô hàng cho cty


Con: giá gốc 100 CU, giá bán: 150 CU và Cty Con đã
bán cho bên thứ ba 30% số hàng hóa này. Trong năm
20X1, 40% số hàng còn lại đã bán cho bên thứ ba.

Thuế suất 25%.


Yêu cầu
Hãy giải thích và nêu bút toán điều chỉnh để loại trừ
giao dịch nội bộ trên sổ hợp nhất năm 20X1
Ví dụ 4 – Giao dịch kỳ trước & bán một phần

Ghi nhận ảnh hưởng đầu kỳ Ghi nhận LNNB đã thực hiện trong kỳ

- Giảm LNNB chưa thực hiện - Ghi nhận LNNB thực hiện:
Nợ- LN giữ lại: 35 Nợ- HTK 35 x 40% = 14
Có- HTK 35 Có GVHB 14
- Ghi nhận TS thuế HL - Hoàn nhập thuế HL
Nợ TS thuế HL 8,75 Nợ- TS thuế HL: 14 x 25%
Có: LN giữ lại 8,75 Có- TS thuế HL 3,5

4. Giao dịch chiều xuôi – Giao dịch chiều ngược

Upstream: Cty Con là bên bán


NCI
LN tập đoàn thay đổi
BT điều chỉnh

LN giữ lại thuộc NCI


LNNB chưa thực hiện và thuế (LNNB chưa thực hiện
HL (của cty con) – chi phí thuế HL) x tỷ
lệ lợi ích của NCI
4. Giao dịch chiều xuôi – Giao dịch chiều ngược

4. Giao dịch chiều xuôi – Giao dịch chiều ngược


Ví dụ tổng hợp: GDNB bán HTK chiều xuôi – chiều ngược

P đầu tư vào S 70%


Bán HTK chiều xuôi (Mẹ bán cho con) 20x3 20x4
Doanh thu bán HTK mẹ bán cho con 60,000
Giá gốc của lô hàng 50,000
Lợi nhuận nội bộ 10,000
%HTK chưa bán ra bên ngoài tại cuối năm 10% 4%
Bán HTK chiều ngược (Con bán cho Mẹ)
Doanh thu bán HTK con bán cho mẹ 200,000
Giá gốc của lô hàng 170,000
Lợi nhuận nội bộ 30,000
%HTK chưa bán ra bên ngoài tại cuối năm 30% 0%
Thuế suất: 20%
LNST của của cty con 800,000 900,000
4. Giao dịch chiều xuôi – Giao dịch chiều ngược
Ví dụ tổng hợp: GDNB bán HTK chiều xuôi – chiều ngược
Bút toán trên sổ HN tại 31/12/X3
BT 1: Loại trừ giao dich bán HTK nội bộ (mẹ bán cho con - GD chiều xuôi)
Nợ Doanh thu 60,000
Có GVHB 59,000
Có HTK 1,000
BT 2: Ảnh hưởng của thuế HL
Nợ TS thuế HL 200
Có CP thuế HL 200

BT3 : Loại trừ giao dich bán HTK nội bộ (Con bán cho mẹ - GD chiều ngược)
Nợ Doanh thu 200,000
Có GVHB 191,000
Có HTK 9,000
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL
Nợ TS thuế HL 1,800
Có CP thuế HL 1,800
BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
Nợ Thu nhập của NCI 237,840
Có NCI 237,840
LNST của cty con 31/12/X3 800,000
LNST của cty con đã điều chỉnh 792,800

4. Giao dịch chiều xuôi – Giao dịch chiều ngược


Bút toán trên sổ HN tại 31/12/X4
BT 1a: Loại trừ LNNB chưa thực hiện đầu kỳ BT1b: Ghi nhận LNNB đã thực hiện trong kỳ này
Nợ LNGL đầu kỳ 1,000 Nợ HTK 600
Có HTK 1,000 Có GVHB 600

Gộp BT1a và BT1b thành BT1


BT 1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch theo chiều xuôi (Mẹ bán cho Con)
Nợ LNGL đầu kỳ 1,000
Có HTK 400
Có GVHB 600

BT 2a: Ảnh hưởng của thuế HL BT 2b: Ảnh hưởng của thuế HL
Nợ TS thuế HL 200 Hoàn nhập TS thuế HL 120
Có LNGL đầu kỳ 200 Có TS thuế HL 120
Gộp BT2a và BT2b thành BT2
BT 2: Ảnh hưởng của thuế HLtừ BT 1
Nợ TS thuế HL 80
Nợ CP Thuế HL 120
Có LNGL đầu kỳ 200
BT 3: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch theo chiều ngược (Con bán cho Mẹ)
Nợ LNGL đầu kỳ 6,300 LNNB chưa thực hiện đầu X4 = 9,000
Nợ NCI 2,700
Có GVHB 9,000
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT 3 BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
Nợ CP Thuế HL 1,800 Nợ Thu nhập của NCI 272,160
Có NCI 540 Có NCI 272,160
Có LNGL đầu kỳ 1,260 LNST của cty con 31/12/X4 900,000
LNST của cty con đã điều chỉnh 907,200
5. Giao dịch nội bộ - TSCĐ
• Giá bán nội bộ > giá trị còn lại của TS của bên bán
–Ghi giảm LNNB chưa thực hiện từ GTGS (bên mua)
của TSCĐ
–Điều chỉnh đảm bảo TSCĐ không thay đổi giá trị do
chuyển giao (quan đểm đơn vị kinh tế)
Mark up
Giá
LN + bán
HMLK. $40,00
NB Acc.
0 Dep. NB
NG gốc
GTCL NBV

Trước khi Sau chuyển


chuyển giao giao

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


1. Điều chỉnh để GTGS của TS như trước khi chuyển
giao.
2. Điều chỉnh giảm LNNB tương ứng giảm doanh thu
của kỳ xảy ra giao dịch.
3. Chi phí KH TSCĐ sau chuyển giao được xác định
trên cơ sở giá gốc (lịch sử) và thời gian sử dụng ước
tính của bên bán (bao gồm thay đổi ước tính)
 Chi phí khấu “mới” của bên mua trên BCTC
“riêng” được tính trên cơ sở giá chuyển giao
Ngày 1/1/X0: mẹ bán cho con 1 TSCĐ: NG: 200, HMLK:40, giá bán
180, thời gian khấu hao còn lại 4 năm, KH tuyến tính

1. Giao dịch phát sinh trong kỳ:

Bên - Loại trừ lợi nhuận nội bộ (= thu nhập bán TSCĐ)
bán
- Ghi nhận LNNB thực hiện trong kỳ (tương ứng trích KH)-
qua khoản mục Chi phí khấu hao (P/L)
- Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kỳ (trong TSCĐ- qua
Bên khoản mục- Hao mòn lũy kế)
mua
- Khôi phục nguyên giá của TSCĐ (Nguyên giá bên bán)
- Xét ảnh hưởng của thuế

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


2. Giao dịch phát sinh kỳ trước
- Loại trừ lợi nhuận nội bộ chưa thực hiện đầu kỳ (Khoản mục: LNGL)
Bên
bán - - Ghi nhận LNNB thực hiện trong kỳ qua khoản mục Chi phí khấu hao
tương ứng trích KH trong kỳ
- Loại trừ LNNB chưa thực hiện cuối kỳ (trong TSCĐ- qua khoản mục-
Bên
Hao mòn lũy kế)
mua
- Khôi phục nguyên giá của TSCĐ (Nguyên giá bên bán)
- Xét ảnh hưởng của thuế
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ

− Điều chỉnh chênh lệch chi phí KH “mới” và chi phí


KH “tập đoàn” cho:
Chi phí kỳ báo cáo (BC thu nhập HN)
LN giữ lại đầu kỳ (chi phí KH kỳ trước)
4. LNNB được thực hiện thông qua điều chỉnh chênh lệch
chi phí KH
 Cho toàn bộ kỳ thời gian sử dụng còn lại của TS ->
Tổng LNNB
5. Ảnh hưởng của thuế được điều chỉnh tương ứng với
LNNB chưa thực hiện và hoàn nhập khi trích khấu hao.

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Mẹ bán cho Con (Giao dịch theo chiều xuôi)
TH bán có lãi
a) Giao dịch nội bộ xảy ra trong năm lập BCTCHN (GD kỳ hiện tại)
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch chuyển giao TSCĐ nội bộ
Khôi phục lại NG ban đầu
Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Loại trừ LNNB chưa TH (Nợ Lãi bán TSCĐ)
GTCL TSCĐ = NG ban đầu - HMLK tính đến thời điểm bán
Nợ TSCĐ: NG ban đầu - GB nội bộ
Nợ Lãi từ bán TSCĐ: GB nội bộ - GTCL TSCĐ = b
Có HMLK
BT 2: Ảnh hưởng thuế từ BT1
Nợ TS thuế HL b*%Thuế
Có CP thuế HL
BT3: Điều chỉnh CP khấu hao
CPKH mới: GB nội bộ/TG còn lại kể từ ngày bán
CPKH cũ: GTCL/TG còn lại kể từ ngày bán
Chênh lệch: Mới - Cũ = a > 0
Nợ HMLK a
Có CPKH
BT 4: Ảnh hưởng thuế từ BT3
Nợ CP thuế HL a*%Thuế
Có TS thuế HL
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ
Mẹ bán cho Con (Giao dịch theo chiều xuôi)
TH bán bị lỗ
a) Giao dịch nội bộ xảy ra trong năm lập BCTCHN (GD kỳ hiện tại)
BT1: Loại trừ Lỗ NB chưa thực hiện từ giao dịch chuyển giao TSCĐ nội bộ
Khôi phục lại NG ban đầu
Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Loại trừ Lỗ NB chưa TH (Có Lỗ do bán TSCĐ)
GTCL TSCĐ = NG ban đầu - HMLK tính đến thời điểm bán
Giá bán nội bộ < Gía trị còn lại
Nợ TSCĐ: Gía ban đầu - GB nội bộ
Có Lỗ do bán TSCĐ: GTCL – GBNB = b
Có HMLK
BT 2: Ảnh hưởng thuế từ BT1
Nợ CP thuế HL b*%Thuế
Có Thuế HL phải trả
BT3: Điều chỉnh CP khấu hao
CPKH mới: GB nội bộ/TG còn lại kể từ ngày bán
CPKH cũ: GTCL/TG còn lại kể từ ngày bán
Chênh lệch: Mới - Cũ = a < 0
Nợ CPKH a
Có HMLK
BT 4: Ảnh hưởng thuế từ BT3
Nợ Thuế HL phải trả a*%Thuế
Có CP thuế HL

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Mẹ bán cho Con (Giao dịch theo chiều xuôi)
TH bán có lãi
b) Giao dịch nội bộ xảy ra trước năm lập BCTCHN (GD kỳ trước)
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch chuyển giao TSCĐ nội bộ
Khôi phục lại NG ban đầu
Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Loại trừ LNNB chưa TH (Nợ Lãi bán TSCĐ)
GTCL TSCĐ = NG ban đầu - HMLK tính đến thời điểm bán
Nợ TSCĐ: Gía ban đầu - GB nội bộ
Nợ LNGL đầu kỳ: GB nội bộ - GTCL TSCĐ = b
Có HMLK
BT 2: Ảnh hưởng thuế từ BT1
Nợ TS thuế HL b*%Thuế
Có LNGL đầu kỳ
BT3: Điều chỉnh CP khấu hao
CPKH mới: GB nội bộ/TG còn lại kể từ ngày bán
CPKH cũ: GTCL/TG còn lại kể từ ngày bán
Chênh lệch: Mới - Cũ = a > 0
Nợ HMLK a
Có LNGL đầu kỳ
Có CPKH (năm nay cần điều chỉnh)
BT 4: Ảnh hưởng thuế từ BT3
Nợ LNGL đầu kỳ: GB nội bộ - GTCL TSCĐ = b a*%Thuế
Nợ CP thuế HL (năm nay cần điều chỉnh)
Có TS thuế HL
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ
Mẹ bán cho Con (Giao dịch theo chiều xuôi)
TH bán bị lỗ
b) Giao dịch nội bộ xảy ra trước năm lập BCTCHN
BT 1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch chuyển giao TSCĐ nội bộ
Khôi phục lại NG ban đầu
Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Loại trừ LNNB chưa TH (Nợ Lãi bán TSCĐ)
GTCL TSCĐ = NG ban đầu - HMLK tính đến thời điểm bán
Nợ TSCĐ: Gía ban đầu - GB nội bộ
Có LNGL đầu kỳ: GTCL TSCĐ - GB nội bộ = b
Có HMLK
BT 2: Ảnh hưởng thuế từ BT1
Nợ LNGL đầu kỳ b*%Thuế
Có Thuế HL phải trả
BT 3: Điều chỉnh CP khấu hao
CPKH mới: GB nội bộ/TG còn lại kể từ ngày bán
CPKH cũ: GTCL/TG còn lại kể từ ngày bán
Chênh lệch: Mới - Cũ = a > 0
Nợ CPKH (năm nay cần điều chỉnh)
Nợ LNGL đầu kỳ
Có HMLK: a
BT 4: Ảnh hưởng thuế từ BT3
Nợ Thuế HL phải trả a*%Thuế
Có CP thuế HL (năm nay cần điều chỉnh)

Có LNGL đầu kỳ:

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Con bán cho Mẹ (Giao dịch theo chiều ngược)
TH bán có lãi
a) Giao dịch nội bộ xảy ra trong năm lập BCTCHN
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch chuyển giao TSCĐ nội bộ
Khôi phục lại NG ban đầu
Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Loại trừ LNNB chưa TH (Nợ Lãi bán TSCĐ)
GTCL TSCĐ = NG ban đầu - HMLK tính đến thời điểm bán
Nợ TSCĐ: Gía ban đầu - GB nội bộ
Nợ Lãi từ bán TSCĐ: GB nội bộ - GTCL TSCĐ = b
Có HMLK
BT 2: Ảnh hưởng thuế từ BT1
Nợ TS thuế HL b*%TS
Có CP thuế HL
BT3: Điều chỉnh CP khấu hao
CPKH mới: GB nội bộ/TG còn lại kể từ ngày bán
CPKH cũ: GTCL/TG còn lại kể từ ngày bán
Chênh lệch: Mới - Cũ = a > 0
Nợ HMLK a
Có CPKH
BT 4: Ảnh hưởng thuế từ BT3
Nợ CP thuế HL a*%TS
Có TS thuế HL
BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
LNST cty con cần được điều chỉnh cho các BT loại trừ gd nội bộ phía trên
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ
Con bán cho Mẹ (Giao dịch theo chiều ngược)
TH bán có lãi
b) Giao dịch nội bộ xảy ra trước năm lập BCTCHN
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện từ giao dịch chuyển giao TSCĐ nội bộ
Khôi phục lại NG ban đầu
Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Loại trừ LNNB chưa TH (Nợ Lãi bán TSCĐ)
GTCL TSCĐ = NG ban đầu - HMLK tính đến thời điểm bán
Nợ TSCĐ: Gía ban đầu - GB nội bộ
Nợ LNGL đầu kỳ: (GB nội bộ - GTCL TSCĐ)*% mẹ= b
Nợ NCI: (GB nội bộ - GTCL TSCĐ)*%NCI =c
Có HMLK
BT 2: Ảnh hưởng thuế từ BT1
Nợ TS thuế HL (b+c )*%Thuế
Có LNGL đầu kỳ b*%Thuế
Có NCI c*%Thuế
BT3: Điều chỉnh CP khấu hao
CPKH mới: GB nội bộ/TG còn lại kể từ ngày bán
CPKH cũ: GTCL/TG còn lại kể từ ngày bán
Chênh lệch: Mới - Cũ > 0
Nợ HMLK
Có LNGL đầu kỳ e
Có NCI f
Có CPKH (năm nay cần điều chỉnh)
BT 4: Ảnh hưởng thuế từ BT3
Nợ LNGL đầu kỳ: e*%Thuế
Nợ NCI: f*%Thuế
Nợ CP thuế HL (năm nay cần điều chỉnh)
Có TS thuế HL
BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
LNST cty con cần được điều chỉnh cho các BT loại trừ gd nội bộ phía trên

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Ví dụ tổng hợp giao dịch nội bộ : bán TSCĐ chiều xuôi

P sở hữu 90% S, Thời điểm bán nội bộ: 1/1/20X2


GIAO DỊCH THEO CHIỀU XUÔI (MẸ BÁN CHO CON)
P bán S 1 TSCĐ giá bán: 360,000
Nguyên giá TSCĐ: 400,000
TGSD từ khi mua: 10 năm
TGSD còn lại: 8 năm
HMLK tính tới thời điểm bán NB 80,000
GTCL TSCĐ 320,000
Lợi nhuận NB từ gd bán TSCĐ 40,000

Trên sổ của mẹ Trên sổ của con


TSCĐ đầu kỳ: 400.000 Nợ TSCĐ 360,000
Nợ CP do bán TSCĐ 320,000 Có Tiền 360,000
Nợ HMLK 80,000
Có TSCĐ 400,000 Khôi phục lại NG ban đầu
Nợ Tiền 360,000 Khôi phục lại HMLK ban đầu - Tăng ghi Có
Có TN từ bán TSCĐ 360,000 Loại trừ LNNB chưa TH (Nợ Lãi bán TSCĐ)
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ
Ngày bán 1/1/20x2
Giả sử thời điểm lập BCTC HN là 31/12/20x2
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện
Nợ Lãi từ bán TSCĐ 40,000
Nợ TSCĐ 40,000
Có HMLK 80,000
BT 2: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT1

Nợ TS Thuế HL 8,000
Có CP thuế HL 8,000
BT 3: Điều chỉnh CPKH
CPKH khi chưa chuyển giao = 320.000/8 = 40.000
CPKH khi đã chuyển giao = 360.000/8 = 45.000
=> CPKH đang bị cao hơn 5.000 => Đ/c giảm CPKH trên BCTC HN về như ban đầu
Nợ HMLK 5,000
Có CPKH 5,000
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT3

Nợ CP thuế HL 1,000
Có TS Thuế HL 1,000
BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
Nợ Thu nhập thuộc NCI 50,000
Có NCI 50,000
LNST cty con 500,000

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Giả sử thời điểm lập BCTC HN là 31/12/20x3
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện
Nợ LNGL đầu kỳ 40,000
Nợ TSCĐ 40,000
Có HMLK 80,000
BT 2: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT1

Nợ TS Thuế HL 8,000
Có LNGL đầu kỳ 8,000
BT 3: Điều chỉnh CPKH
CPKH khi chưa chuyển giao = 320.000/8 = 40.000
CPKH khi đã chuyển giao = 360.000/8 = 45.000
=> CPKH đang bị cao hơn 5.000 => Đ/c giảm CPKH trên BCTC HN về như ban đầu
Cần phải Đ/c CPKH năm X2 giảm 5.000
Cần phải Đ/c CPKH năm X3 giảm 5.000
Nợ HMLK 10,000
Có CPKH 5,000
Có LNGL đầu kỳ 5,000
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT3

Nợ LNGL đầu kỳ 1,000


Nợ CP thuế HL 1,000
Có TS Thuế HL 2,000
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ
Giả sử thời điểm lập BCTC HN là 31/12/X10
Khi đó TSCĐ đã được khấu hao hết toàn bộ
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện
Nợ LNGL đầu kỳ 40,000
Nợ TSCĐ 40,000
Có HMLK 80,000
BT 2: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT1

Nợ TS Thuế HL 8,000
Có LNGL đầu kỳ 8,000
BT 3: Điều chỉnh CPKH
CPKH trên BCTCHN mỗi năm cần điều chỉnh giảm 5.000 => Đã khấu hao hết 8 năm
=> Điều chỉnh 5.000*8 năm = 40.000
Nợ HMLK 40,000
Có LNGL đầu kỳ 40,000
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT3
Nợ LNGL đầu kỳ 8,000
Có TS Thuế HL 8,000

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Ví dụ tổng hợp giao dịch nội bộ : bán TSCĐ chiều ngược

GIAO DỊCH THEO CHIỀU NGƯỢC (CON BÁN CHO MẸ)


P sở hữu 90% S, thời điểm bán nội bộ: 1/1/20X2
S bán P 1 TSCĐ giá bán: 360,000
Nguyên giá TSCĐ: 400,000
TGSD từ khi mua: 10 năm
TGSD còn lại: 8 năm
HMLK tính tới thời điểm bán NB 80,000
GTCL TSCĐ 320,000
Lợi nhuận NB từ gd bán TSCĐ 40,000
LNST của cty con (S) tại
- 31/12/20X2: 500.000
- 31/12/20X3: 800.000
Thuế suất: 20%
5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ
Giả sử thời điểm lập BCTC HN là 31/12/20x2
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện
Nợ Lãi từ bán TSCĐ 40,000
Nợ TSCĐ 40,000
Có HMLK 80,000

BT 2: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT1


Nợ TS Thuế HL 8,000
Có CP thuế HL 8,000

BT 3: Điều chỉnh CPKH


CPKH khi chưa chuyển giao = 320.000/8 = 40.000
CPKH khi đã chuyển giao = 360.000/8 = 45.000
=> CPKH đang bị cao hơn 5.000 => Đ/c giảm CPKH trên BCTC HN về như ban đầu
Nợ HMLK 5,000
Có CPKH 5,000
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT3

Nợ CP thuế HL 1,000
Có TS Thuế HL 1,000
BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
Nợ Thu nhập thuộc NCI 47,200
Có NCI 47,200
LNST cty con đã điều chỉnh trên BCTCHN 472,000

5. Giao dịch nội bộ -TSCĐ


Giả sử thời điểm lập BCTC HN là 31/12/20x3
BT1: Loại trừ LNNB chưa thực hiện
Nợ LNGL đầu kỳ 36,000
Nợ NCI 4,000
Nợ TSCĐ 40,000
Có HMLK 80,000
BT 2: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT1
Nợ TS Thuế HL 8,000
Có LNGL đầu kỳ 7,200
Có NCI 800
BT 3: Điều chỉnh CPKH
CPKH khi chưa chuyển giao = 320.000/8 = 40.000
CPKH khi đã chuyển giao = 360.000/8 = 45.000
=> CPKH đang bị cao hơn 5.000 => Đ/c giảm CPKH trên BCTC HN về như ban đầu
Cần phải Đ/c CPKH năm X2 giảm 5.000
Cần phải Đ/c CPKH năm X3 giảm 5.000
Nợ HMLK 10,000
Có CPKH 5,000
Có LNGL đầu kỳ 4,500
Có NCI 500
BT 4: Ảnh hưởng của thuế HL từ BT3
Nợ LNGL đầu kỳ 900
Nợ NCI 100
Nợ CP thuế HL 1,000
Có TS Thuế HL 2,000
BT 5: Phân bổ LNST của cty con cho NCI
Nợ Thu nhập thuộc NCI 80,400
Có NCI 80,400
LNST cty con đã điều chỉnh trên BCTCHN 804,000
6. Bán lỗ (giá bán <GTGS)

 Đánh giá xem bán lỗ có phải là dấu hiệu của tổn thất tài sản hay
không?

 Nếu bán lỗ là dấu hiệu tổn thất tài sản:


 Không điều chỉnh khoản lỗ (tổn thất) cho giá trị của TS.
 Chỉ ghi giảm doanh thu/giá vốn hàng bán theo giá bán (lỗ)
 Chỉ ghi giảm giá bán và khấu hao lũy kế với TSCĐ

 Nếu bán lỗ không phải là dấu hiệu tổn thất:


 Điều chỉnh tương tự LNNB chưa thực hiện(giảm lỗ chưa thực hiện)
 Điều chỉnh tang giá trị TS tương ứng lỗ chưa thực hiện
 Ghi nhận lỗ khi bán HTK cho bên thứ ba hay khi trích KH

End

You might also like