Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1: Phạm vi cung cấp của Dịch vụ tham vấn tâm lý Trường Quốc tế đối với giáo viên

và phụ huynh

A. Tham vấn tâm lý cá nhân


B. Tư vấn cho giáo viên và phụ huynh là quá trình hợp tác để xác định vấn đề, phát triển mục
tiêu và thiết kế kế hoạch để giúp sinh viên thành công
C. Ðánh giá sức khoẻ tinh thần

Câu 2: Đối tượng nào được thụ hưởng Dịch vụ Tham vấn tâm lý miễn phí

A. Sinh viên Đại học Quốc gia


B. Sinh viên Trường Quốc tế
C. Sinh viên các trường tại Hà Nội

Câu 3: Chuyên viên tham vấn là những chuyên gia tâm lý giáo dục sẽ:

A. Chia sẻ trải nghiệm và kiến thức dưới dạng các dịch vụ giáo dục tâm lý cho sinh viên
B. Chỉ định thuốc cho sinh viên
C. Cả 2 phương án trên

Câu 4: Chuyên viên tham vấn cần tuân thủ nguyên tắc bảo mật thông tin đối với Sinh viên và Phụ huynh
ngoài trừ:

A. Khi đội ngũ cán bộ của nhà trường yêu cầu


B. Để bàn bạc với đội ngũ giáo viên về sức khoẻ tinh thần liên quan đến khả năng học tập của
sinh viên.
C. Cả 2 phương án trên

Câu 5: Ðâu là các dịch vụ ngoài tiêu chuẩn của VCS?

A. Điều trị lâu dài cho các rối loạn tâm thần kinh/ loạn thần đòi hỏi các dịch vụ y khoa tích cực
B. Điều trị tâm thần và/ hoặc dinh dưỡng; điều trị liên quan việc sử dụng chất/ thuốc và thức
uống có cồn
C. Cả 2 phương án trên

Câu 6: Trong việc tuân thủ các đạo đức nghề nghiệp chuyên môn và các yêu cầu về luật pháp, tính bảo
mật thông tin được xử lý ra sao?

A. Cần cung cấp toàn bộ thông tin của sinh viên


B. Chỉ tiết lộ thông tin quan trọng có liên quan đến sự an toàn của sinh viên và chỉ cho những
người có vị trí, vai trò phù hợp sử dụng thông tin.
C. Tuỳ trường hợp.

Câu 7: Dấu hiệu của sức khoẻ tinh thần bất ổn?

A. Thi thoảng bị căng thẳng do áp lực từ công việc hằng ngày


B. Thích làm việc một mình
C. Cảm thấy cơ thể mệt mỏi dù không mắc bệnh lý gì

Câu 8: Khủng hoảng tinh thần là một tình trạng mất cân bằng hay một đảo lộn các hoạt động của cảm
xúc và lý trí do một biến cố bất ngờ ảnh hưởng trầm trọng. Thông thường, thời gian khủng hoảng
thường kéo dài bao lâu?
A. Từ 2 – 3 tuần
B. Khoảng một tháng đến tháng rưỡi
C. Từ 3 đến 5 tuần

Câu 9: Sau giai đoạn khủng hoảng, người đó có thể phản ứng theo ba loại. Trong đó có loại quân bình.
Loại quân bình được giải thích ra sao?

A. Thân chủ trở lại mức độ tiền/ trước khủng hoảng nhưng không phát triển thêm các chứ
năng xã hội mới
B. Thân chủ vực dậy từ biến cố và sau đó với sự trợ giúp của chuyên gia học kỹ năng mới, phát
triển các điểm mạnh
C. Thân chủ không cải thiện và tập thích nghi bằng cách dính vào các thứ độc hại như nghiên
chất, tình dục…khiến họ trong tình trạng vấn đề kinh nên

Câu 10: Mục tiêu của can thiệp khủng hoảng là gì?

A. Huy động mọi năng lực và tài nguyên xã hội của người bị khủng hoảng và của những ai có
ảnh hưởng trực tiếp đến người bị khủng hoảng để giúp họ đối phó với những tác hại của
khủng hoảng.
B. Giúp những người bị ảnh hưởng sớm trở lại mức độ thực hiện chức nang sau khi bị khủng
hoảng
C. Cả 2 phương án trên.

Câu 11: Theo những sự thật và niềm tin sai lầm về tự tử thì nói chuyện với người khác về cảm giác muốn
tự tử sẽ thúc đẩy nạn nhân tự tử là Ðúng hay Sai?

A. Đúng
B. Sai

Câu 12: Khi đánh giá nguy cơ tự tử, nếu xác định mối de doạ là có thật cần phải làm gì?

A. Tham khảo ý kiến chuyên gia


B. Can thiệp ngay tại chỗ bằng cách liên hệ với cơ quan luật pháp hoặc bệnh viện
C. Xem xét loại bỏ những lo âu tâm lý.

Câu 13: Nguyên nhân nào là hàng đầu dẫn đến hành vi tự tử?

A. Gia đình có người tự tử


B. Khủng hoảng tài chính
C. Trầm cảm và cảm giác tuyệt vọng

Câu 14: Các nhà tâm lý học đường, chuyên gia tham vấn tâm lý và giáo viên có thể hỗ trợ sinh viên các
chiến lược phòng ngừa bằng cách nào. Hãy điền vào vào dấu “…”

“ Quan tâm hỏi han về cảm xúc của cá nhân, giữ môi trường an toàn;……Giúp cá nhân kết nối với
thế giới, thoát khỏi tình trạng bị cô lập.”
A. Quản lý căng thẳng, stress
B. Hiện diện bên cạnh và lắng nghe
C. Can thiệp dược lý
Câu 15: Số hotline của Dịch vụ Tham vấn

A. 0966 408 658


B. 0966 480 685
C. 0966 408 685

You might also like