Chương 4. Ánh Xạ Tuyến Tính

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chương 4.

Ánh xạ tuyến tính

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 1 / 43
Định nghĩa

1 Định nghĩa

2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính

3 Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 2 / 43
Định nghĩa

Định nghĩa (Ánh xạ tuyến tính)


Cho X , Y là hai không gian trên cùng trường số K .
Ánh xạ f : X −→ Y gọi là ánh xạ tuyến tính(axtt) nếu
f (x + y ) = f (x) + f (y ).
f (αx) = αf (x).

Nhân(Ker) và ảnh(Im)
Cho axtt f : X −→ Y
Nhân của f được định nghĩa là ker f = {x ∈ X |f (x) = 0}

Ảnh của f
Imf = {y = f (x) ∈ Y |x ∈ X }

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 3 / 43
Định nghĩa

Ví dụ 1.
Các ánh xạ nào sau đây là ánh xạ tuyến tính

f : R2 → R, f (x1 , x2 ) = x12 + 2x1 x2 + 3x22


f : R2 → R, f (x1 , x2 ) = x1 − 3x2 + 4
f : R2 → R, f (x1 , x2 ) = 3x1 − 4x2 .
f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (3x1 + x2 , −x1 ).
f : R2 → R4 , f (x1 , x2 ) = (x1 , 0, x1 + 2x2 , 3x1 − 2x2 )
f : R3 → R2 , f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x2 − 3x3 , x1 − 4x2 )
Các phép biến hình trong (Oxyz) (ở phổ thông) là các ánh xạ tuyến tính, như là
Phép đối xứng qua một đường thẳng (qua O) hoặc mặt phẳng (qua O), qua gốc
tọa độ, phép chiếu vuông góc hoặc song song xuống một đường thẳng(qua O)
hoặc mặt phẳng(qua O), các phép quay và phép vị tự...
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 4 / 43
Định nghĩa

Ví dụ 2.
Cho axtt f : R3 −→ R2 , biết f (1, 1, 0) = (2, −1), f (1, 1, 1) = (1, 2),
f (1, 0, 1) = (−1, 1).
a/Tìm f (3, 3, 2) b/ Tìm f (x1 , x2 , x3 )

a/ Có (3, 3, 2) = (1, 1, 0) + 2(1, 1, 1)


⇒ f (3, 3, 2) = f (1, 1, 0) + 2f (1, 1, 1) = (2, −1) + 2.(1, 2) = (4, 3).
b/Có f (0, 0, 1) = f (1, 1, 1) − f (1, 1, 0) = (−1, 3).
f (0, 1, 0) = f (1, 1, 1) − f (1, 0, 1) = (2, 1).
f (1, 0, 0) = f (1, 1, 0) − f (0, 1, 0) = (0, −2)
⇒ f (x1 , x2 , x3 ) = x1 f (1, 0, 0) + x2 f (0, 1, 0) + x3 f (0, 0, 1)
= x1 (0, −2) + x2 (2, 1) + x3 (−1, 3)f (x1 , x2 , x3 ) = (2x2 − x3 , −2x1 + x2 + 3x3 )

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 5 / 43
Định nghĩa

Định lý.
Cho axtt f : X −→ Y . Khi đó, ker(f ) là không gian con của X , Im(f ) là không gian
con của Y và
dim(ker(f )) + dim(Im(f )) = dim(X )

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 6 / 43
Định nghĩa

Ví dụ 3.
Cho axtt f : R3 −→ R2 thỏa f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 , x1 + 2x2 − x3 ).
a/ Cho u = (1, 1, 3) và v = (2, −1, 1). Véc tơ nào thuộc ker(f ).
b/ Véc tơ (1, 4) có thuộc im(f ) hay không? Tìm m để véc tơ w = (−1, m) ∈ Im(f ).

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 7 / 43
Định nghĩa

Ví dụ 4.
Cho axtt f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 , x2 − x3 , x3 − x1 ).
a/ Cho u = (1, 1, 3) và v = (2, −1, 1). Véc tơ nào thuộc ker(f ).
b/ Tìm a, b để véc tơ w = (−1, a, b) ∈ ker(f ).
c/ Tìm m để véc tơ w = (−1, 5, m) ∈ Im(f ).

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 8 / 43
Định nghĩa

Ví dụ 5.
Cho axtt f : R3 → R3 là phép chiếu vuông góc xuống

(P) : x + 2y + 3z = 0.

Tìm tất cả các véc tơ của Imf và ker f .


Mp (P) có cặp vtcp là a1 = (3, 0, −1), a2 = (2, −1, 0) và véc tơ pháp tuyến là
n = (1, 2, 3).

Vì hình chiếu của mỗi véc tơ đều thuộc (P) nên (P) ≡ Imf .

ker(f ) = {x ∈ R3 |f (x) = 0} =< n >


Vậy ker(f ) là đường thẳng vuông góc với (P)
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 9 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

1 Định nghĩa

2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính

3 Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 10 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ma trận của axtt


Cho axtt f : X → Y .
E = {e1 , e2 , . . . , en } là cơ sở của X .
F = {f1 , f2 , . . . , fm } là cơ sở của Y .
Ma trận của f trong cặp cơ sở E , F , ký hiệu là A[ E , F ], thoả

[f (x)]F = A[ E , F ](f )[x]E , ∀x ∈ X .

Ma trận của ánh xạ tuyến tính


A[ E , F ](f ) = [f (E )]F .
Nếu X , Y là không gian Rn thì
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) −1
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 11 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 6.
Cho f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 3x3 , 2x1 + x3 ).
Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở
E = {(1, 1, 1), (1, 0, 1), (1, 1, 0)}, F = {(1, 3), (2, 5)}.
!
6
f (1, 1, 1) = (0, 3) =⇒ [f (1, 1, 1)]F = .
−3
!
16
f (1, 0, 1) = (−2, 3) =⇒ [f (1, 0, 1)]F = .
−9
! !
−11 6 16 −11
f (1, 1, 0) = (3, 2) =⇒ [f (1, 1, 0)]F = . ⇒ A[ E , F ](f ) = .
7 −3 −9 7

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 12 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 7 (tiếp theo).
Cho f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 3x3 , 2x1 + x3 ).
Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở
E = {(1, 1, 1), (1, 0, 1), (1, 1, 0)}, F = {(1, 3), (2, 5)}.

Cách 2 !−1 ! !
1 2 0 −2 3 6 16 −11
A[ E ← F ](f ) = = .
3 5 3 3 2 −3 −9 7

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 13 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 7.
Cho axtt f : R3 −→ R2 . Biết ma trận của f trong cặp CS
E = {(1, 1, 1), (1, 0, 1), (1, 1,!0)} , F = {(1, 1), (2, 1)} là
2 1 −3
A[ E ← F ](f ) =
0 3 4
a/ Tìm f (1, 1, 1) b/ Tìm f (x1 , x2 , x3 ).
c/ Tìm a, b để x = (a, b, 1) ∈ Ker (f ).

Ta cóA[ E ← F](f ) = F −1 AE , với A là ma trận của f trong cơ sở chính tắc


1 1 1 ! !
1 2 10 −5 −3
E = 1 0 1 , F = ⇒A=
 
1 1 3 −2 1
1 1 0
   
1 ! 1 !
10 −5 −3   2
a/ ⇒ [f (1, 1, 1)] = A 1 = 1 =
 
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) 3 −2 1
Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 2 22nd April 2024 14 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 8.
Cho axtt f : R2 → R2 và cơ sở E = {(1, −2), (2, −3)}. !
1 −1
Ma trận của f trong cơ sở E (E ≡ F ) là AE (f ) = .
2 3
a/ Tìm f (3, 1) b/ Tìm m để x = (1, m) ∈ ker(f )
c/ Tìm ma trận của f trong cơ sở G = {(2, −1), (5, −3)}

Ta có A[ E , F ](f ) = E −1 AE
! !
1 2 −5 −5
E= ⇒A=
−2 −3 10 9
! ! ! !
3 −5 −5 3 −20
a/ ⇒ [f (3, 1)] = A = = .
1 10 9 1 39

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 15 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 9.
Cho f : R2 → R2 thoả f (−2, 3) = (2, −1), f (−3, 4) = (−1, 5).
a/ Tìm f (−1, 2) b/ Hãy chứng tỏ Im(f ) = R2
c/ Tìm ker(f ) d/ Tìm AG , G = {(2, −1), (−5, 3)}.
!
−2 −3
Xét cơ sở E = {e1 = (−2, 3), e2 = (−3, 4)} ⇒ E = .
3 4
! !−1 !
2 −1 −2 −3 11 8
Ta có f (E ) = AE ⇒ A = f (E )E −1 = = .
−1 5 3 4 −19 −13
! !
−1 5
a/ [f (−1, 2)] = A = .
2 −7

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 16 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 10.
Cho axtt f : R3 → R3 biết f (1, 2, 3) = (1, 0, 1)
f (2, 1, 1) = (−1, 2, 1), f (0, 5, 8) = (−3, 4, 1).
a/ Tìm f (0, 8, 13).
b/ Tìm m để y = (1, 2, m) ∈ Imf
c/ Tìm a, b để x = (1, a, b) ∈ ker f ..
  −1
1 −1 −3 1 2 0
−1
f (E ) = AE ⇐⇒ A = f (E )E = 0 2 4  2 1 5 =
  
1 1 1 3 1 8
        
7 −39 24 0 7 −39 24 0 0
−6 36 −22 a/ [f (0, 8, 13)] = A  8  = −6 36 −22  8  = 2
        
1 −3 2 13 1 −3 2 13 2

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 17 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 11.
Cho f : R3 → R3 là phép chiếu vuông góc (theo tích vô hướng chính tắc) xuống mặt
phẳng F = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 |x1 + 2x2 − x3 = 0}. Tìm f (x1 , x2 , x3 )

Cặp véc tơ chỉ phương của F là {a = (1, 0, 1), b = (0, 1, 2)}


và véc tơ pháp tuyến n = (1, 2, −1).
Xét cơ sở E = {a, b, n} có f (a) = a, f (b) = b, f (n) = 0
  −1  
1 0 0 1 0 1 5 −2 1
1
f (E ) = AE ⇐⇒ A = f (E )E −1 = 0 1 0 0 1 2 = −2 2 2
   
6
1 2 0 0 0 0 1 2 5
   
x1 1/6.(5x1 − 2x2 + x3 )
f (x1 , x2 , x3 ) = A x2  =  1/3.(−x1 + x2 + x3 ) .
   
x3 1/6.(x1 + 2x2 + 5x3 )
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 18 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 12.
Cho axtt f : P2 [x] → P2 [x] biết f (p(x)) = p ′ (x) − 3p(x), ∀p ∈ P2 [x].
a/ Tìm f (x 2 − 2x + 3) b/ Tìm ker(f ).
b/ Tìm ma trận của f trong cơ sở G = {x 2 + x, 2x 2 + 3x + 1, x + 2}

a/ f (x 2 − 2x + 3) = (x 2 − 2x + 3)′ − 3(x 2 − 2x + 3) = −3x 2 + 8x − 11.


b/ P2 [x] =< x 2 , x, 1 >
⇒ Im(f ) =< f (x 2 ), f (x), f (1) >=< −3x 2 + 2x, −3x + 1, −3 >
 
−3 0 0
[f (x)]CT =  2 −3 0  ⇒ det([M]CT ) = −27 ̸= 0.
 
0 1 −3

⇒ M ĐLTT. Vậy cơ sở của Im(f ) là {−3x 2 + 2x, −3x + 1, −3}.


Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 19 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 12(tiếp theo).
Cho axtt f : P2 [x] → P2 [x] biết f (p)(x) = p ′ (x) − 3p(x), ∀p ∈ P2 [x].
a/ Tìm f (x 2 − 2x + 3) b/ Tìm ker(f )
c/ Tìm ma trận của f trong cơ sở G = {x 2 + x, 2x 2 + 3x + 1, x + 2}

b/ Xét p(x) = ax 2 + bx + c ∈ ker(f ) ⇐⇒ f (p)(x) = (2ax + b) − 3(ax 2 + bx + c) = 0



−3a = 0


⇐⇒ 2a − 3b = 0 ⇐⇒ a = b = c = 0 ⇐⇒ p = 0.

b − 3c = 0

Vậy ker(f ) = {0}.

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 20 / 43
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Ví dụ 12(tiếp theo).
Cho axtt f : P2 [x] → P2 [x] biết f (p)(x) = p ′ (x) − 3p(x), ∀p ∈ P2 [x].
c/ Tìm ma trận của f trong cơ sở G = {x 2 + x, 2x 2 + 3x + 1, x + 2}
−1
c/ Ta có AG = [f (G )]G = PG →CT [f (G )]CT = PCT →G .[f (G )]CT
 
1 2 0
Ma trận chuyển cơ sở P = PCT →G = 1 3 1.
 
0 1 2

Ta có f (g1 ) = −3x 2 − x + 1, f (g2 ) = −6x 2 − 5x, f (g3 ) = −3x − 5.


 −1    
1 2 0 −3 −6 0 −9 −10 2
−1
AG = PCT .[f (G )] = 1 3 1 −1 −5 −3 = 3 2 −1 .
     
→G CT     
0 1 2 1 0 −5 −1 −1 −2
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 21 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

1 Định nghĩa

2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính

3 Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 22 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Tổng và hợp hai ánh xạ


Cho 3 không gian véc tơ X , Y , Z và 3 cơ sở tương ứng là E , F , G . Xét ánh xạ tuyến tính
f1 , f2 : X → Y có ma trận trong cặp cơ sở E , F là A[ , F ](f1 ), A[ E , F ](f2 ),
và g : Y → Z có ma trận trong cặp cơ sở F , G là A[ F , G ].
Ma trận của f1 + αf2 trong cơ sở E , F là

A[ E , F ](f1 + αf2 ) = A[ E , F ](f1 ) + αA[ E , F ](f1 ).

Ma trận của g ◦ f trong cặp cơ sở E , G là

A[ E , G ](g ◦ f ) = A[ F , G ](g ).A[ E , F ](f ).

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 23 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 13.
Cho hai ánh xạ tuyến tính f1 , f2 : P2 [x] → P2 [x] thoả
f1 (p)(x) = p(x + 1) và f2 (p)(x) = (x + 1)p ′ (x).
a/ Tìm ma trận của f1 và f2 trong cơ sở chính tắc β = {x 2 ; x; 1}.
b/ Tìm ma trận của f = f1 + 2f2 trong cơ sở E .
c/ Đặt g = f2 ◦ f1 . Tính g (2x 2 − 3x + 2) và tìm ma trận của g trong cơ sở chính tắc.

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 24 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 14.
Cho hai ánh xạ tuyến tính f1 , f2 : R2 → R2 có ma trận trong cơ sở E = {e1 ; e2 } lần lượt
là ! !
1 2 −1 0
AE (f1 ) = , AE (f2 ) =
3 4 1 2

a/ Tìm ma trận của f = f1 + 2f2 trong cơ sở chính tắc. Tính f (2e1 + e2 ) theo e1 , e2 .
b/ Đặt g = f2 ◦ f1 . Tính g (e1 + 3e2 ) theo e1 , e2 và tìm ma trận của g trong cơ sở chính
tắc.

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 25 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 15.
Trong không gian R3 , cho ánh xạ tuyến tính f là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng
(P) : 2x − y + z = 0.
a/ Tìm ma trận A của f trong cơ sở chính tắc.
b/ Tìm hình chiếu vuông góc của véc tơ x = (1, 1, 1) lên mặt phẳng (P).
c/ Gọi g là phép đối xứng qua mặt phẳng (P). Tìm ma trận của g trong cơ sở E .

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 26 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 16.
Trong không gian R2 xét 2 phép biến đổi tuyến tính: f là phép quay quanh gốc tọa độ
O một góc 60o và g là phép lấy đối xứng qua đường thẳng d : 3x − 2y = 0.
a/ Tìm ma trận của ánh xạ f trong cơ sở chính tắc.
b/ Tìm ma trận của ánh xạ g trong cơ sở chính tắc.
c/ Tìm ma trận của ánh xạ g ◦ f trong cơ sở chính tắc.
d/ Cho véc tơ x = (3, −2)T , thực hiện lần lượt quay x quanh O một góc 60o sau đó lấy
đối xứng qua d ta được véc tơ y . Tìm y .

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 27 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 17. Một số phép biến hình trong (Oxy )


Trong (Oxy ), xem xét các phép biến đổi tuyến tính
f1 là phép đối xứng qua Ox.
f2 là phép đối xứng qua Oy .
f3 là phép đối xứng qua đường thẳng ∆ : y = x.
f4 phép giãn (hoặc co) hệ số k1 > 1(0 < k1 < 1) theo phương x và k2 theo phương
y.
f5 là phép trượt (Shear) theo phương x với hệ số k là trượt một điểm M(x, y ) song
song với trục Ox một đoạn ky .
f6 là phép trượt (Shear) theo phương y với hệ số k là trượt một điểm M(x, y ) song
song với trục Oy một đoạn k = x.
Hãy tìm ma trận của các phép biến đổi trên.

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 28 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình
! !
1 0 −1 0
A1 = , A2 =
0 −1 0 1
! !
0 1 k1 0
A3 = , A4 = , (nếu k1 = k2 = k là phép vị tự.)
1 0 0 k2
! !
1 k 1 0
A5 = , A6 = .
0 1 k 1

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 29 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 18.
Trong mặt phẳng (Oxy ), cho f1 là phép trượt theo phương x với hệ số k = 2 và f2 là
phép đối xứng qua đường thẳng y = x.
a/Hãy tìm ma trận của f = f1 ◦ f2 và g = f2 ◦ f1 .
b/ Cho hình vuông đơn vị OABC : A(1, 0), B(1, 1), C (0, 1). Hãy vẽ ảnh của hình vuông
OABC qua phép biến đổi f và g .

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 30 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 19.
Trong mặt phẳng (Oxy ), hãy xác định phép biến đổi có ma trận sau
! ! !
2 0 1 4 0 −2
A1 = , A2 = , A3 = .
0 3 2 9 4 0

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 31 / 43
Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

Ví dụ 20.
Trong mặt phẳng (Oxy ), tìm ma trận của phép toán trong các trường hợp sau
a/ Co theo phương x với tỉ số 1/2, sau đó giãn theo phương y với tỉ số.
b/ Giãn theo phương y với tỉ số 3, sau đó trượt theo phương y với tỉ số 2.
c/ Đối xứng qua đường thẳng y = x, sau đó quay 1 góc 450 .

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 32 / 43
Luyện tập

1 Định nghĩa

2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính

3 Các phép toán trên ánh xạ và một số phép biến hình

4 Luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 33 / 43
Luyện tập

Ví dụ 21.
Cho f : R3 → R2 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − x3 , 2x1 + x2 − 3x3 )
a/ Cho u = (1, 1, 3) và v = (2, −1, 1). Véc tơ nào thuộc ker(f ).
b/ Tìm a, b để véc tơ w = (−1, a, b) ∈ ker(f ).
c/ Hãy chứng tỏ Im(f ) = R2 . d/ Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở
E = {(1, 2, 3), (0, 1, −2), (2, 3, 7)}, F = {(1, 2), (3, 5)}

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 34 / 43
Luyện tập

Ví dụ 22.
Cho f : R2 → R2 thỏa f (x1 , x2 ) = (x1 − x2 , 2x1 + x2 ).
Tìm ma trận của f trong cơ sở E = {(1, 3), (2, 5)}
!
20 33
A[ E ← F ](f ) = E −1 AE = .
−11 −18

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 35 / 43
Luyện tập

Ví dụ 23.
Cho axtt f : R3 −→R3 có ma trận trong cơ sở E = {(1, 2, 1), (1, 1, 2), (1, 1, 1)} là
1 0 1
AE (f ) = 2 1 4 .
 
1 1 3
a/ Tìm f (1, 3, 2)
b/ Tìm a, b để véc tơ w = (−1, a, b) ∈ ker(f ).
c/ Tìm m để véc tơ w = (−1, 1, m) ∈ Im(f ). d/ Tìm mt của f trong CS
F = {(1, 2, 3), (2, 3, 5), (5, 8, 4)}.

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 36 / 43
Luyện tập

Ví dụ 24.
Trong axtt f : R3 → R3 , biết f (1, 2, 0) = (3, 1, 2),
f (2, 3, 2) = (1, 2, 3) f (1, 1, 1) = (5, 0, 1).
a/ Tìm f (1, 3, 2)
b/ Tìm a, b để véc tơ w = (−1, a, b) ∈ ker(f ).
c/ Tìm m để véc tơ w = (−1, 1, m) ∈ Im(f ). d/ Tìm mt của f trong CS
F = {(1, 2, 3), (2, 3, 5), (5, 8, 4)}.
 
21 −9 −7
A = −3 2 1
 
0 1 0
a) f (1, 3, 2) = (−20, 5, 3)
b) Cơ sở của ker(f ) là {(1, 0, 3)}
Cơ sở của Im(f ) là {(3, 1, 2), (0, 5, 7)}.
Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 37 / 43
Luyện tập

Ví dụ 25.
f : R3 −→R3 có ma trận trong cơ sở E = {(−1, 0, −3), (1, −1, 6), (0, 1, −2)}
Cho axtt
1 1 3
là A = −2 1 1 .
 
4 1 5
a/ Tìm f (1, 3, 2)
b/ Tìm a, b để véc tơ w = (−1, a, b) ∈ ker(f ).
c/ Tìm m để véc tơ w = (−1, 1, m) ∈ Im(f ). d/ Tìm mt của f trong CS
F = {(1, 2, 3), (2, 3, 5), (5, 8, 4)}.

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 38 / 43
Luyện tập

Ví dụ 26.
Cho f là phép đối xứng qua mặt phẳng 2x − y + 3z = 0 là phép biến đổi tuyến tính
trong không gian Oxyz.
a/ Tìm cơ sở và số chiều của Im(f ) và ker(f ). b/ Hãy tìm f (x1 , x2 , x3 ).

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 39 / 43
Luyện tập

Ví dụ 27.
Cho axtt f : X → X và u, v ∈ X . E = {u +
! 2v , u + v } là một cơ sở của X . Biết ma
1 −2
trận của f trong cơ sở E là AE = . Tìm ma trận của f trong cơ sở
3 4
F = {u − 2v , 3u − 5v }.

Gọi cơ sở CT = {u, v }. Ma trận chuyển cơ sở


!−1 ! !
−1 1 3 1 1 −11 −8
P = PF →E = PCT →F PCT →E = =
−2 −5 2 1 4 3
!
65 170
[f (x)]F = P[f (x)]E = PAE [x]E = PAE P −1 [x]F ⇒ AF = PAE P −1 = .
−23 −60

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 40 / 43
Luyện tập

Ví dụ 28
!
1 −2
Cho axtt f : M2 (R) → M2 (R) và ma trận M = thoả f (X ) = MX .
2 −4
!
2 −1
a/ Tính f b/ Tìm cơ sở của Im(f ) và ker(f )
3 2
 ! ! ! !
1 1 1 1 1 1 1 0
 
c/ Tìm ma trận của f trong cơ sở , , ,
 1 1 1 0 0 0 0 0 

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 41 / 43
Luyện tập

Ví dụ 29.
Cho axtt
f : R3 → 
R3 , biết ma trận của f trong cơ sở E = {(1, 1, 0), (1, 2, 2), (1, 3, 5)}
1 1 −1
là A = 2 3 2 .
 
1 0 −5
a/ Tìm f (−1, 2, 3) b/ Tìm cơ sở của Im(f ) và ker(f )
c/ Tìm ma trận của f trong cơ sở {(1, 2, 2), (0, 1, 2), (1, 5, 10)}

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 42 / 43
Luyện tập

THANK YOU FOR ATTENTION

Nguyễn Hữu Hiệp (T.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 4. Ánh xạ tuyến tính 22nd April 2024 43 / 43

You might also like