HD CHẤM ĐỀ THI HSG TOÁN 10- CẤP TRƯỜNG-2024

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN HÀ ĐÔNG HƯỚNG DẪN CHẤM

TỔ TOÁN - TIN MÔN TOÁN HSG-KHỐI 10


Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 4 2.00
Cho hai tập khác rỗng A =  −1; 4 ; B = ( 2a;5a + 4 với a  − . Tìm điều
(2 điểm) 3
kiện của a để A  B =  .

  2a  4 1.00

 5a + 4  − 1
A  B =   
 4
a  − 3

a  2
 a  2
  a  −1 
  4
 4  −  a  −1 1.00
 a  −  3
3
−4
Kết luận : Vậy để A  B =  thì điều kiện của a là: a  2 hoặc  a  −1
3

Câu 2 Một nhà máy dùng máy chuyên dụng để sản xuất hai loại sản phẩm 2.00
(2 điểm) ● Mỗi kg sản phẩm loại I cần 2 kg nguyên liệu và thời gian làm là 3 giờ, đem
lại tiền lãi 300 nghìn đồng
● Mỗi kg sản phẩm loại II cần 4 kg nguyên liệu và thời gian làm là 1, 5 giờ, đem
lại tiền lãi 400 nghìn đồng
Nhà máy có tối đa 200 kg nguyên liệu và máy chuyên dụng làm việc không quá
120 giờ.
Hỏi nhà máy cần sản xuất bao nhiêu kilôgam sản phẩm mỗi loại để tiền lãi lớn
nhất.

Gọi x và y lần lượt là số kg sản phẩm loại I và loại II nhà máy sản xuất sao 0.5
cho tiền lãi lớn nhất (Điều kiện x  0, y  0 )
Tổng số kg nguyên liệu để sản xuất ra x kg sản phẩm loại I và y kg sản phẩm
loại II là 2 x + 4 y
Vì nhà máy có tối đa 200 kg nguyên liệu nên có bất phương trình
2 x + 4 y  200 hay x + 2 y  100
Tổng số giờ máy làm việc: 3 x + 1,5 y . Vì máy chuyên dụng làm việc không
quá 120 giờ nên có bpt: 3 x + 1,5 y  120
Số tiền lãi thu được là T = 300 x + 400 y ( nghìn đồng). 0.25
 x  0, y  0

Ta cần tìm x, y thoả mãn:  x + 2 y  100 (I) sao cho
3 x + 1,5 y  120

Trang1/6 – HDC
T = 300 x + 400 y đạt giá trị lớn nhất.

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy vẽ các đường thẳng

d1 : x + 2 y = 100; d 2 : 3x + 1,5 y = 120


y

B E

0.75

x
O C A

Đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm A(100;0) , cắt trục tung tại

điểm B(0;50) .

Đường thẳng d 2 cắt trục hoành tại điểm C (40;0) , cắt trục tung tại

điểm D ( 0;80 ) .

Đường thẳng d1 và d 2 cắt nhau tại điểm E ( 20;40 ) .

Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình (I) là miền đa
giác OBEC .

x = 0 x = 0  x = 20
  T = 0;   T = 20.000 ;   T = 22.000 ;
y = 0  y = 50  y = 40
 x = 40
  T = 12.000
y = 0
0.5
Ta thấy T = 22.000 (nghìn đồng) Hay T = 22.000.000 (đồng) là giá trị lớn
nhất
Vậy để thu được tổng số tiền lãi nhiều nhất thì nhà máy cần sản xuất 20kg
sản phẩm loại I và 40kg sản phẩm loại II

Câu 3 x + 2024 2.00


Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = −2 x + 3m + 1 + xác định
a)(2 điểm) x + 2m − 5
trên khoảng ( −; −1) .

Trang2/6 – HDC
0.5
 3m + 1
−2 x + 3m + 1  0 x 
Hàm số xác định    2
 x + 2m − 5  0  x  5 − 2m

 3m + 1 0.75
 −1 
Hàm số xác định trên ( −; −1)   2
5 − 2m  ( −; −1)

−2  3m + 1 m  −1 0.75
   −1  m  3 . Vậy m   −1;3 thì hàm số xác
5 − 2m  −1 m  3
định trên trên khoảng ( −; −1) .

3b) Cho hàm số y = x 2 − 2 ( m − 1) x − 2m có đồ thị là Parabol (P) và đường thẳng 2.00


(2 điểm)
d : y = 2 x + 2 . Tìm m để Parabol (P) cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt

A và B sao cho OA2 + OB 2 nhỏ nhất (trong đó O là gốc tọa độ)

Hoành độ giao điểm của (P) và d là nghiệm của phương trình tương giao 0.5
x 2 − 2 ( m − 1) x − 2m = 2 x + 2  x 2 − 2mx − 2m − 2 = 0 ( )
 = m2 + 2m + 2 = ( m + 1) + 1  0 với mọi m nên ( ) luôn có hai
2
Ta có:
nghiệm phân biệt hay hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B .

Gọi xA , xB là hai nghiệm của phương trình ( ) . Khi đó 1.0


A ( x A ; 2 x A + 2 ) , B ( xB ; 2 xB + 2 )
Ta có OA = ( x A ; 2 x A + 2 ) , OB = ( xB ; 2 xB + 2 ) .
OA2 + OB 2 = x A2 + ( 2 x A + 2 ) + xB2 + ( 2 xB + 2 )
2 2

= 5 ( x A2 + xB2 ) + 8 ( x A + xB ) + 8

= 5 ( x A + xB ) + 8 ( x A + xB ) + 8 − 10 x A xB (1)
2

0.5
Theo định lí Vi-et ta có xA + xB = 2m, xA xB = −2m − 2
2
 9  59
Khi đó (1) trở thành OA + OB = 20m + 36m + 28 = 20  m +  +
2 2 2

 10  5
59 −9
Tìm được OA2 + OB 2 nhỏ nhất bằng khi m = .
5 10
3c Một trung tâm tổ chức sự kiện ca nhạc có sức chứa 1200 người. Với giá vé 2.00
(2 điểm) 120 (nghìn đồng) thì các buổi sự kiện gần đây có 900 khán giả.
Theo khảo sát thấy rằng cứ giảm giá 10 (nghìn đồng) mỗi vé thì
trung bình số khán giả tăng lên 100 người cho mỗi buổi. Hỏi giá vé
khoảng bao nhiêu nghìn đồng thì đơn vị tổ chức không bị lỗ? Biết
rằng chi phí tổ chức một buổi sự kiện là 110.000 (nghìn đồng)

Trang3/6 – HDC
Gọi x ( nghìn đồng) là giá vé để đơn vị tổ chức không bị lỗ (điều kiện 0.75
0  x  120 ).
Số tiền giá vé được giảm so với ban đầu là: 120 − x (nghìn đồng)
Số khán giả tăng lên sau khi giảm giá vé là : 10(120 − x)
Tổng số khán giả khi đó là : 900 + 10(120 − x)

Doanh thu bằng tổng số tiền thu được từ bán vé nên: 0.75
f ( x ) = x 900 + 10 (120 − x )  = −10 x + 2100 x .
2

Để đơn vị tổ chức không bị lỗ thì f ( x )  110000 .


 −10 x 2 + 2100 x  110000  100  x  110 (thoả đk). 0.5
Vậy giá vé từ 100 (nghìn đồng) đến 110 (nghìn đồng) thì đơn vị không bị lỗ.

Câu 4 Tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b . Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau 2.00
(2 điểm)
bởi đẳng thức b ( b 2 − a 2 ) = c ( a 2 − c 2 ) . Tính số đo góc BAC

b ( b 2 − a 2 ) = c ( a 2 − c 2 )  b3 + c 3 = a 2 ( b + c )  b 2 + c 2 − bc = a 2 (1) 0.75

Theo định lí Cosin trong tam giác có: b 2 + c 2 − 2bc cos A = a 2 (2) 0.75

1 1 0.5
Từ (1) và (2)  cos A = hay cos BAC =  BAC = 60 .
0

2 2

Câu 5 2.00
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 3 . Lấy các điểm M , N , P lần lượt trên
(2 điểm)
các cạnh BC , CA , AB sao cho BM = 1 , CN = 2 , AP = x ( 0  x  3) .

Tìm x để AM ⊥ PN .

1 0.5
Ta có AM = AB + BM = AB + BC
3
1
(2
AM = AB + AC − AB = AB + AC .
3 3
1
3
)
1 x
Ta có PN = AN − AP = AC − AB .
3 3
2 1  1 x  0.5
Để AM ⊥ PN thì AM .PN = 0   AB + AC  AC − AB  = 0
3 3  3 3 

2 2x 2 1 2 x 0.5
 AB. AC − AB + AC − AB. AC = 0 .
9 9 9 9
2 2x 1 x
 AB. AC.cos 60 − .9 + .9 − AB. AC.cos 60 = 0
9 9 9 9

0.5
5x 4
2− =0 x= .
2 5

Trang4/6 – HDC
4
Vậy x = thì AM ⊥ PN .
5

Câu 6a Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có đỉnh A ( 2;1) , 1.00
(1 điểm) phương trình đường thẳng BD : x − y + 3 = 0
Tìm tọa độ đỉnh C
a)Đường thẳng AC đi qua A ( 2;1) và vuông góc với đường thẳng 0.5
BD : x − y + 3 = 0 nên có vecto pháp tuyến n (1;1) có phương trình là:
x+ y −3= 0

Gọi I là giao điểm của AC và BD  I ( x; y ) là nghiệm của hệ phương trình 0.5


x − y + 3 = 0 x = 0
   I ( 0;3)
x + y − 3 = 0 y = 3
Vì I là trung điểm của AC nên suy ra tọa độ của C ( −2;5 )
6b ( 1 điểm) b)Viết phương trình đường thẳng AD biết D có hoành độ dương. 1.00

Gọi n ( a; b )  0 là vec tơ pháp tuyến của phương trình đường thẳng AD


Từ phương trình đường thẳng BD : x − y + 3 = 0 ta có vecto pháp tuyến là
n1 (1; − 1)

Vì ABCD là hình vuông nên góc giữa hai đường thẳng AD và BD là 450
n. n1
(
Nên cos 450 = cos n, n1 = ) n . n1
Ta có: 0.5
a −b a −b 1
cos 450 =  =  a − b = a 2 + b2
2 a 2 + b2 2 a 2 + b2 2
a = 0
 ab = 0  
b = 0

-Với a = 0 , chọn b = 1 phương trình đường thẳng AD đi qua A ( 2;1) có vec 0.5

tơ pháp tuyến n ( 0;1) có phương trình là: y − 1 = 0 (loại vì những điểm thuộc
đường thẳng này hoành độ không luôn dương)
-Với b = 0 , chọn a = 1 phương trình đường thẳng AD đi qua A ( 2;1) có vec
tơ pháp tuyến n (1;0 ) có phương trình là: x − 2 = 0 (thỏa mãn)
Kết luận: Phương trình đường thẳng AD là x − 2 = 0
Câu 7 Từ các chữ số thuộc tập X = 1; 2;3; 4;5;6;7;9 có thể lập được bao nhiêu số 2.00
(2 điểm) tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau sao cho mỗi số tự nhiên đó
đều chia hết cho 9.

Trang5/6 – HDC
Nhận xét : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 9 = 37 là số khi chia cho 9 có dư là 1.
Vậy khi đó để chọn ra số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 9 ta cần
loại đi trong tập X ba chữ số có tổng khi chia cho 9 dư là 1.
0.5
Do đó loại đi các bộ ba số có tổng chia cho 9 dư 1 là
1; 2;7 ;1;3;6 ;1; 4;5 ; 2;3;5 ; 4;6;9; 3;7;9
-Khi loại đi ba số 1; 2;7 ( gồm 2 số lẻ và một số chẵn) 0.5

Vì số cần lập là số chẵn nên


+ Chọn số cho vị trí hàng đơn vị có 2 cách.
+ Chọn số cho các vị trí còn lại có 4! cách.
Trường hợp này có 2.4! = 48 số.
Tương tự với các trường hợp 1;3;6 ; 1; 4;5 ; 2;3;5 , mỗi trường hợp có 48
số
0.5
-Khi loại đi ba số 4;6;9 ( gồm 2 số chẵn và một số lẻ)

Vì số cần lập là số chẵn nên


+ Chọn số cho vị trí hàng đơn vị có 1 cách
+ Chọn số cho các vị trí còn lại có 4! cách.
Trường hợp này có 1.4! = 24 số.

0.5
-Khi loại đi ba số 3;7;9 ( gồm 3 số lẻ)

Vì số cần lập là số chẵn nên


+ Chọn số cho vị trí hàng đơn vị có 3 cách
+ Chọn số cho các vị trí còn lại có 4! cách.
Trường hợp này có 3.4! = 72 số.
Kết luận : Có tất cả 288 số thỏa mãn.

Câu 8 Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của 2.00
(2 điểm)
a3 b3 c3
biểu thức: P = + + .
a 2 + b2 b2 + c 2 c2 + a2
0.75

Ta có:
a 3
=
( 2
a a +b −b 2 2
) = a −b
ab
 a −b
a 2 + b2
2 =a−
b
2 2
a 2 + b2 a 2 + b2 a +b 2
a +b 2 2

0.5
b3 c c3 a
Tương tự: b− , c−
2 2 2 2
b +c 2 c +a 2

Trang6/6 – HDC
a3 b3 c3 a+b+c 1 0.75
Cộng vế theo vế, ta được: P = + +  =
a 2 + b2 b2 + c 2 c2 + a2 2 2

a3 b3 c3 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = + + bằng
2 2 2 2 2 2
a +b b +c c +a 2
1
khi a = b = c =
3

Các cách giải khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng.

-----------------------------------Hết -----------------------------

Trang7/6 – HDC

You might also like