LQD 23 - 24 (đề và HDC chính thức lớp 10)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ ĐÔNG NĂM HỌC 2023 – 2024


-----------------o0o------------------ MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
Đề thi gồm có 03 trang Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu I (4 điểm)
1. Trong tự nhiên copper có 2 đồng vị 65 63
29𝐶𝑢 và 29𝐶𝑢 . Nguyên tử khối trung bình của
copper là 63,54. Tính % khối lượng của 63
29𝐶𝑢 trong Cu(OH)2.CuCO3 (Cho H = 1; C
= 12; O = 16).
2. Cho X và Y là 2 phi kim, trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn
- X chiếm 15,0486% về khối lượng
- Tổng số proton là 100
- Tổng số neutron là 106.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của X; Y. So sánh ( có giải thích ) bán kính
nguyên tử của X và Y.
b) Xác định công thức phân tử XYn.
Câu II (5 điểm)
1. Ở Trạng thái cơ bản
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong
nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Những nhận định sau đây, nhận định nào là đúng, sai? (có giải thích)
a) Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X ; Y ; Z.
b) Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp.
c) Oxide và hydroxide của Y có tính lưỡng tính.
d) Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7.
2. Viết công thức electron, công thức Lewis của các phân tử sau đây: N2O5; CO; HClO.
Cho H (z = 1); C (z = 6); N (z = 7); O ( z = 8); Cl ( z = 17)
Câu III (4 điểm)
1. Hãy giải thích các nhận định sau:
a) Với những hợp chất tương tự thì những hợp chất có khối lượng phân tử lớn thường có
nhiệt độ sôi cao. Nhưng tại sao Hydro sulfide có nhiệt độ sôi (60,75oC) thấp hơn nhiệt độ
sôi của nước (100oC)?
b) Nước đá nhẹ hơn nước lỏng.
c) Liên kết  bền vững hơn liên kết .
1
d) Các tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
2. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của Gold (Au) ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng
riêng của Au là 13,92 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những
hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng giữa các quả cầu.
4
Cho MAu = 196,97 ; Vhình cầu = R3 ; NA = 6,022.1023
3

Câu IV (4 điểm)
1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
Xác định vai trò các chất.
a) NaCrO2 + O2 + NaOH  Na2CrO4 + H2O
b) FeS + H2SO4 đăc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
2. Người tham gia giao thông bị cấm sử dụng các loại đồ uống có cồn (ethanol:
C2H5OH). Một loại thiết bị đo nồng độ cồn trong hơi thở của người tham gia giao
thông giúp cảnh sát giao thông dễ dàng xác định đối tượng bị nghi vấn có tên là
“Breathalyzer” dựa trên phản ứng của ethanol có trong hơi thở với hợp chất
potassium dicromate (VI) trong môi trường acid loãng.
Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4  Ag
 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (1)
Dung dịch chứa ion Cr2O72- ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới
tác dụng của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có
màu xanh lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có
thể xác định người tham gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không.
Bảng sau (trích từ nghị định 100/2019/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia
giao thông có sử dụng đồ uống có cồn.

Hàm lượng cồn /1 lít hơi thở < 0,25 mg 0,25 – 0,4 mg > 0,4mg
Mức độ phạt đối với xe máy
2–3 4–5 6–8
( triệu đồng)
Tước GPLX Tước GPLX Tước GPLX
Hình phạt bổ sung
10 – 12 tháng 16 – 18 tháng 22 – 24 tháng

Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể
tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ
0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml.
Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn
thành màu xanh lá cây. Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có,
thì mức đóng phạt là như thế nào?

2
Câu V (3 điểm)
1. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của FeCl2 (s) và cho biết ý nghĩa của giá trị đó.
Biết:
(1) Fe (s) + 2HCl (aq)  FeCl2 (aq) + H2 (g) 𝐻10 = -21,00 kCal
(2) FeCl2 (s) + H2O(l)  FeCl2 (aq) 𝐻20 = -19,50 kCal
(3) HCl (g) + (H2O(l)  HCl (aq) 𝐻30 = -17,50kCal
(4) H2 (g) + Cl2 (g)  2HCl (g) 𝐻40 = -44,48 kCal
2. Tiến hành đo phổ khối của một hỗn hợp gồm các hợp chất được tạo nên từ iodine
và chlorine thu được một số giá trị m/z, trong đó có 164; 466; 476. Cho rằng các
tiểu phân ứng với các giá trị m/z trên là sản phẩm ion hóa đầu tiên của mỗi phân tử.
I chỉ có 1 đồng vị là 127I và Cl có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl.
Xác định công thức phân tử (ghi rõ số khối của nguyên tử Cl) ứng với m/z =
164; 466; 476.
Cho H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; S = 32; K = 39; Cr = 52
--------------HẾT--------------
- Học sinh không được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – HÀ ĐÔNG NĂM HỌC 2023 – 2024
-----------------o0o------------------ MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
Đề thi gồm có 03 trang Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


Câu Đáp án Điểm
Câu I 1.
(4 điểm) - Gọi % khối lượng 63Cu là x % khối lượng của 65Cu là 1-x
 65x + 63(1-x) = 63,54  x = 0,27 0,5
2.0,73.63.100 0,5
 % 63Cu = = 41,60%
63,54.2+17.2+12+16.3
2.
a) Gọi ZX; ZY là số proton của X ; Y; NX; NY là số neutron của X ; Y.
Ta có:
ZX + nZY = 100 và NX + nNY = 106
 AX + n.AY = 206
 AX / ( AX + nAY ) = 15,0486/100
0,5
 AX = 31 và nAY = 175
+ AX = 31 = ZX + NX và 2ZX - NX = 14  ZX = 15 và NX = 16
0,5
 Cấu hình electron của X: [Ne]3s23p3
+ Ta có : NX + nNY – ZX - nZY = 6 .
0,5
Thay ZX ; NX vào pt trên được n(NY – ZY) = 5
Kết hợp n(ZY + NY) = 175  36ZY - 34NY = 0
Kết hợp với 2ZY - NY = 16  ZY = 17 ; NY = 18  Y là Cl
0,5
 Cấu hình electron : [Ne]3s23p5
+ X thuộc chu lì 3, nhóm VA; Y thuộc chu kì 3, nhóm VIIA
 X và Y có cùng số lớp electron nhưng điện tích hạt nhân của X
0,5
< điện tích hạt nhân của Y nên RX > RY

0,5
b) Thay AX ; AY vào PT  n = 5  XYn là PCl5.

Câu II 1.
(5 điểm) + X có cấu hình electron ngoài cùng là np2n+1; mà số e tối đa của phân 0,25
lớp p là 6  n = 2
 X là F : 1s22s22p5  STT 9, chu kì 2, nhóm VIIA 0,25
 Y : 1s22s22p63s23p1  STT 13, chu kì 3, nhóm IIIA  Y là Al 0,25
 Z: 2ZZ - 2ZX = 20  ZZ = 19  [Ar]4s1
 STT 19, Chu kì 4, Nhóm IA  Z là K 0,25

4
a) Độ âm điện giảm theo thứ tự X ; Y ; Z : Đúng 0,25
b) X và Y thuộc 2 chu kì liên tiếp : Đúng 0,25
c) Oxide và hydroxide của Y có tính lưỡng tính : Đúng 0,25
d) Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7: Sai ( F có độ âm 0,25
điện lớn nhất nên trong các hợp chất nó chỉ có số oxi hóa -1)
2. Viết công thức electron, công thức Lewis của các phân tử sau đây:
N2O5; CO; HClO.

...O.. ..O.. ...O.. .O. ..


. x
.. .. x
. . . ..
.
x

.. O N . .O. . N ..O ..
. x x
x

..O. N .O. N O..


x 0,5x2x3
xx x
.. .. . .. ..
. .. xx x x
x
H .O . Cl x x H .O. Cl
.
x
xx
x
xx
x

.. C .. x x
x
x O xx .. C O xx
Câu III 1.
(4 điểm) a) H2S có nhiệt độ sôi thấp hơn H2O do giữa các phân tử H2S không có 0,5
liên kết hydrogen
b) Nước đá nhẹ hơn nước lỏng: Do có liên kết cầu hydrogen nên nước
đá có cấu trúc đặc biệt ( Các nguyên tử oxygen nằm ở tâm và 4 đỉnh
của hình tứ diện đều – hay nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân
tử). Mỗi nguyên tử H liên kết chính với 1 nguyên tử oxygen và liên 0,5
kết cầu hydro với 1 nguyên tử oxygen khác. Cấu trúc này xốp nên tỉ
khối nhỏ. Khi tan thành nước lỏng, cấu trúc này bị phá vỡ nên thể
tích giảm làm cho tỷ khối tăng lên.
c) Liên kết  bền hơn liên kết : Do vùng xen phủ AO chứa electron
chung chắn giữa hai hạt nhân làm giảm lực đẩy giữa chúng hay liên
kết  tạo nên do sự xen phủ trục của các AO , trục liên kết đi qua
vùng xen phủ. Liên kết  tạo nên do sự xen phủ bên, trục liên kết 0,5
không đi qua vùng xen phủ ).
d) Các tinh thể ion có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao: Tinh thể
ion được tạo nên bởi các ion, liên kết với nhau bằng lực hút tĩnh điện 0,5
 lực liên kết lớn)
5
2. Xét 1 mol Au
V = m/ D = 196,97/ 13,92 = 14,150 cm3 0,5
V thực của 1 mol Au = 0,75V = 10,612 cm3 0,5
V của 1 nguyên tử = V/ NA = 1,762.10-23 = 4r3/3 0,5
 r = 1,614.10-8 cm 0,5
Câu IV 1.
(4 điểm) a) 4NaCrO2 + 3O2 + 4NaOH  4Na2CrO4 + 2H2O 0,75
Chất khử Chất oxh 0,25
b) 2FeS + 10H2SO4 đăc, nóng  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O. 0,75
Chất khử Chất oxh 0,25

2.
3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4  3CH3COOH + 2Cr2(SO4)3 + 0,5
2K2SO4 + 11H2O
n(K2Cr2O7) = (0,056.2.10-3 )/ 294 = 3,81.10-7
 n (C2H5OH) = (3/2). n(K2Cr2O7) = 5,715.10-7 0,5
 m (C2H5OH) = 262,89.10-7 (g)
 Trong 1 lít hơi thở chứa m (C2H5OH) = 0,5007mg 0,5
 Phạt 6 – 8 triệu, tước GPLX 22 – 24 tháng. 0,5
Câu V 1.
(3 điểm) Fe (s) + Cl2 (g)  FeCl2 (s) H0 = 𝐻10 - 𝐻20 + 2𝐻30 - 𝐻40
H0 = -80,98 kCal. 1,0
 Phản ứng tỏa nhiệt và thuận lợi xảy ra. 0,5
2.
a) Hợp chất có dạng Ix35Cly37Clz
 M = 127x + 35y + 37z
Ta có bảng kết quả sau

M = 164 M = 466 M = 476


I37Cl I235Cl537Cl I237Cl6 0,5x3

You might also like