Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 5

Bà i 1: AgNO3 có phả i là chấ t gố c khô ng? Trình bà y cá ch pha chế, bả o quả n và chuẩ n hó a ( nế u
có ) dung dịch nà y.
Giả i:
AgNO3 là chấ t gố c.
Cá ch pha chế : AgNO3 là tinh thể khô ng mà u,tính toá n lấ y mộ t lượ ng AgNO3 cầ n pha để pha ra
dung dịch có nồ ng độ mong muố n, câ n chính xá c lượ ng câ n, sau đó lấ y cố c thủ y tinh cho bạ c
nitrat và o cho nướ c cấ t và o dù ng đũ a thủ y tinh khuấ y cho bạ c nitrat tan ra ta thấ y mộ t dung
dịch hơi đụ c, sau đó ta lấ y mộ t lọ thủ y tinh sà m mà u cho dung dịch bạ c nitrat và o lọ thủ y
tinh, sau đó tính hà nh dá n nhã n bạ c nitrat có cô ng thứ c AgNO3.
Bả o quả n: Dung dịch AgNO3 đượ c bả o quả n trong chai mà u nâ u đậ y kín , trá nh để tiế p xú c
vớ i á nh sá ng, khô ng khí, để nơi thoá ng má t.
Chuẩ n hó a: Dù ng dịch chuẩ n gố c NaCl đượ c pha từ chấ t rắ n gố c NaCl (99,95%) có nồ ng độ
tương đương để hiệu chuẩ n để hiệu chuẩ n dung dịch AgNO3. Chỉ thị sử dụ ng là K2CrO4.
Bà i 2: Trình bà y điề u kiện về mô i trườ ng khi xá c định cá c Cl¯ trong mẫ u bằ ng phương phá p
Mohr và Volhard. Giả i thích rõ về cá c điề u kiện đó .
Giả i:
Đố i vớ i phương phá p Mohr:
Á nh sá ng: trá nh á nh sá ng mặ t trờ i, á nh sá ng chỉ vừ a đủ để quan sá t vì AgNO3 phâ n hủ y dướ i
á nh sá ng mặ t trờ i.
Nhiệ t độ phò ng vì ở nhiệ t độ cao kết tủ a Ag2Cro4 tan ra.
pH mô i trườ ng: 6,5-8,2
+ Nếu mô i trườ ng có pH <6 thì câ n bằ ng phụ sau đâ y xả y ra.
Ag2CrO4 ⇋ 2Ag+ + Cro₁²¯
CrO42¯+H+ ⇋ HCrO4 ¯
Tă ng độ tan củ a Ag2CrO4, giả m độ nhạ y củ a chỉ thị.
+ Nếu mô i trườ ng có pH > 8,2 sẽ tạ o ra kế t tủ a Ag2O mà u đen theo phả n ứ ng:
Ag++2OH¯ ⇋ 2AgOH ⇋ Ag₂O↓ + H₂O
+ Nếu trong dung dịch có muố i amoni, thì ở pH > 8,2 amoniac đượ c giả i phó ng ra sẽ kết hợ p
vớ i ion bạ c tạ o thà nh phứ c [Ag(NH3)2]+ . Gâ y sai số cho phé p chuẩ n độ .
+ Nếu dung dịch phâ n tích có mô i trườ ng acid thì có thể trung hò a bằ ng dung dịch natri
tetraborat Na2B4O7 hoặ c Natri bicacbonat NaHCO3. Tấ t nhiên cá c chấ t nà y phả i khô ng đượ c
chứ a tạ p chấ t clorua.
Đố i vớ i phương phá p Volhard:
Mô i trườ ng acid (pH <3) đượ c tạ o bở i acid HNO3
Nế u pH≥3, Fe3+ mấ t tá c dụ ng chỉ thị do tạ o tủ a Fe(OH)3 ↓ theo phương trình:
Fe3+ + 3H2O ⇋ Fe(OH)3↓+ 3H+
Chú ý: Phương phá p nà y có thể dù ng chuẩ n độ Br¯, I¯, SCN¯ cò n muố n chuẩ n độ CI¯ thì sau khi
kế t tủ a hế t CI¯ phả i lọ c bỏ kế t tủ a rố i mớ i chuẩ n độ lượ ng dư Ag + trong dịch lọ c bằ ng SCN¯. Lý
do là KAgCl=10¯10 > KAgSCN =10-12 nê n có phả n ứ ng: AgCl + SCN¯ = AgSCN↓ + Cl¯
Phả n ứ ng nà y là m cho mà u củ a [Fe(SCN)]2+ biến mấ t dầ n khi ta lắ c bình chuẩ n độ . Muố n cho
mà u đượ c bề n có thể thêm nitrobenzen và o dung dịch. AgCl sẽ hấ p phụ nitrobenzen là m cho
phả n ứ ng trê n chậ m lạ i. Lú c nà y khô ng cầ n lọ c bỏ AgCl nữ a.
Bà i 3: Khi xá c định hà m lượ ng NaCl trong mẫ u bằ ng phương phá p Mohr vớ i dung dịch chuẩ n
AgNO3 0,020M. Giả sử nồ ng độ bâ n đầ u NaCl là 0,020M tính nồ ng độ củ a dung dịch K2CrO4
để khi vừ a xuấ t hiệ n tủ a Ag2CrO4 thì nồ ng độ NaCl chỉ cò n 0,1 % so vớ i ban đầ u.
Giả i:
Bà i 4: Tạ i sao cầ n loạ i AgCl khi xá c định Cl¯ bằ ng phương phá p Volhard?
Giả i:
Việ c cầ n loạ i trừ AgCl khi xá c định Cl¯ bằ ng phương phá p Volhard là để SCN¯ khô ng tiế p xú c
tiế p đượ c vớ i kế t tủ a AgCl. Hay cho mà u đượ c bền có thể thê m nitrobenzen và o dung dịch.
AgCl sẽ hấ p phụ nitrobenzen là m cho phả n ứ ng trên chậ m lạ i. Lú c nà y khô ng cầ n lọ c bỏ AgCl
nữ a.
Bà i 5: Giả i thích mà u sắ c củ a dung dịch tạ i điểm tương đương khi xá c định Cl¯ bằ ng phương
phá p Mohr và Volhard.
Giả i:
Bà i 6: Theo anh chị, phương phá p Mohr và Volhard gâ y ra sai số thừ a hay thiếu? Tạ i sao?
Giả i:
Phương phấ p Mohr vag Volhard gâ y ra sai số thiế u. Vì
Bà i 7: Mộ t dung dịch chứ a Br¯ 0,02M và CrO42¯ 4M. Ion nà o sẽ kế t tủ a trướ c vớ i Ag+? Khi ion
thứ 2 bắ t đầ u kế t tủ a thì ion thứ nhấ t cò n lạ i bao nhiêu trong dung dịch?
Giả i:
Bà i 8: Có thể xá c định SCN¯ trong dung dịch bằ ng phương phá p Mohr đượ c khô ng? Tạ i sao?
Giả i:
Khô ng thể xá c định SCN¯ trong dung dịch bằ ng phương phá p Mohr. Vì do hiệ n tượ ng hấ p thụ
trên bề tủ a tạ o thà nh hệ keo.
Bà i 9: Tính độ tan củ a Pb(IO3)2 trong dung dịch Pb(NO3)2 10¯4 M.
Giả i:
Bà i 10: Tính độ tan củ a Hg2Cl2, trong cá c trườ ng hợ p sau:
a. Trong dung dịch Hg2NO3 0,025M
b. Trong dung dịch NaCl 0,05M
Giả i:
Bà i 11: Độ tan củ a CaF2 bị ả nh hưở ng bở i hai phả n ứ ng sau:
CaF2⇋ Ca2+ +F¯
HF + H2O ⇋ H3O+ + F¯
Tính độ tan củ a CaF2 trong cá c trườ ng hợ p sau:
a. Ở pH dung dịch bằ ng 7.
b. Ở pH dung dịch bằ ng 2.
Giả i:
Bà i 12: Xá c định khoả ng pH sau cho độ tan củ a Ca3PO4 là thấ p nhấ t.
Giả i:
Bà i 13: Hò a tan 0,5131g mẫ u chứ a KBr và o 50mL nướ c cấ t. Chuẩ n độ dung dịch nà y cầ n
25,13mL AgNO3 0,0461N. Thự c hiệ n tương tự vớ i mẫ u trắ ng và thể tích AgNO 3 cầ n là
0,56mL. Tính %KBr có trong mẫ u ban đầ u.
Giả i:

%KBr =

=
= 26,9%

Bà i 14: Hà o tan 0,1036g mẫ u chỉ chứ aBaCl2 và NaCl trong 50mL nướ c cấ t. Chuẩ n độ dung
dịch nà y thì hế t 19,46mL AgNO3 0,0792N. Tính %BaCl2 có trong mẫ u.
Giả i:

%BaCl=

= 29,86%
Bà i 15: Xá c định NaCO3 trong 0,1093g m u bằ ng cá ch cho tá c dụ ng vớ i 50,00mL AgNO 3

0,0691N. Lượ ng AgNO3 dư đượ c chuẩ n lạ i bằ ng 27,36mL KSCN 0,05781N. Tính %Na2CO3 có
trong mẫ u.
Giả i:

% Na2CO3=

=
= 90,9%
Bà i 16: Câ n 3,1720g mẫ u chứ a KCl và NaBr và hò a tan trong 100mL nướ c cấ t . Rú t 10mL đem
chuẩ n độ thì hết 36,85mL AgNO3 O,1120N. Chuẩ n độ mẫ u trắ ng hết 0,71mL AgNO3. Tính
%KCl có trong mẫ u.
Giả i:
Bà i 17: Cho 0,6712g mẫ u chứ a I¯ tá c dụ ng vớ i 50mL AgNO3 0,05619N. Chuẩ n lạ i lượ ng Ag+
dư thì cầ n 35,14mL KSCN 0,05322N. Tính %I¯ có trong mẫ u.
Giả i:

%I¯ =

=
= 17,76%
Bà i 18: Cho 1,963g mẫ u hợ p kim đượ c hò a tan trong HNO3 và định mứ c thà nh 100mL. Rú t
25,00mL mẫ u đem chuẩ n đọ thì hết 27,19mL KSCN 0,1078N. Tính % Ag trong hợ p kim.
Giả i:

%Ag =

=
= 64.43%

You might also like