Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 65

CƠ HỌC VẬT LIỆU

Chương trình Đại học hệ Chính quy

TS. Nguyễn Ngọc Trí Huỳnh


nnthuynh@hcmut.edu.vn

02/2023
Tuần 9
Buổi 6
Vật liệu giòn Vật liệu dẻo

Vật liệu bị phá Vật liệu


huỷ và “sụp” “ngắn” lại và
xuống “phình” to ra

Đường Vết nứt


phân cắt

https://pmpaspeakingofprecision.com/2016/04/05/upset-testing-steel-in-compression/
1
Tóm tắt buổi học trước
❑ Khái lược về lý thuyết đàn hồi.

❑ Ứng xử của vật liệu qua các giai đoạn trên đồ thị
ứng suất-biến dạng.

❑ Mô-đun đàn hồi.

❑ Vật liệu dẻo, vật liệu giòn và các đặc tính cơ học
tương ứng.
Các chủ đề chính 2
Ch. 0 Ch. 1 Ch. 2 Ch. 3 Ch. 4 Ch. 5 Ch. 6
Kéo - nén
Tuần
9 3.1. Thí nghiệm kéo - nén
3.2. Thuộc tính của vật liệu qua quan hệ ứng suất-biến dạng
3.3. Một số hiện tượng
Kéo - nén Ví dụ như cột nhà, thanh 3
chống, thanh giằng, ống
3.1 3.2 3.3 khói... chủ yếu chịu nén.

Thí nghiệm kéo - nén


❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc
➢ Kéo và nén đúng tâm là hình thức chịu lực rất hay gặp trong
kết cấu xây dựng.
➢ Tùy theo dạng liên kết các thanh và đặc tính tác dụng của tải
trọng, có thể có các dạng kéo và nén khác nhau.
Thanh giằng, dây treo, thanh treo
➢ Kéo và nén đúng tâm là dạng khi mà tất cả các ngoại lực vật nặng chịu kéo; các thanh
giàn, vì kèo... chịu kéo hoặc nên
hoặc hợp lực của chúng tác dụng dọc theo trục thanh tùy vị trí của thanh...
(tải trọng trục).
➢ Nội lực trong thanh lúc này chỉ tồn tại một thành phần là lực
dọc, tất cả các thành phần nội lực còn lại bằng không.
➢ Một thanh chịu kéo hay nên đúng tâm là thanh mà trên mọi
mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc.
Kéo - nén Lực dọc được xem là 4
dương nếu hướng ra khỏi
3.1 3.2 3.3 mặt cắt và làm thanh chịu
kéo, là lực kéo.
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc

➢ Khi tính toán nếu chưa biết chiều của lực dọc thì ta tạm quy
ước là dương, hướng ra khỏi mặt cắt.

➢ Nếu kết quả tính toán lực dọc là dương (mang dấu cộng) thì
chiều uy ước đã chọn là đúng - thanh chịu kéo. Ngược lại, nếu lực dọc hướng
vào mặt cắt là lực nén và xem
là âm.
➢ Còn nếu âm (mang dấu trừ), phải đổi chiều lực dọc do ngược
với chiều dương quy ước - thanh chịu nén.
Kéo - nén Lực dọc được xem là 5
dương nếu hướng ra khỏi
3.1 3.2 3.3 mặt cắt và làm thanh chịu
kéo, là lực kéo.
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc
➢ Xét ví dụ vẽ biểu đồ lực dọc cho thanh.
➢ Thanh đặt trong bê-tông trên đoạn L2 với giả thuyết trên đoạn
này ở bề mặt tiếp xúc có lực ma sát phân bố đều tác dụng.
➢ Biết cường độ lực ma sát là T. Ngược lại, nếu lực dọc hướng
vào mặt cắt là lực nén và xem
f là âm.

3P P

L1 L2 L3
Kéo - nén Tương tự như khi vẽ biểu 6
đồ nội lực cho dầm chịu
3.1 3.2 3.3 uốn, thanh cũng cần
được chia nhỏ thành từng
Thí nghiệm kéo - nén đoạn.

❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc

Xác định nội lực ở các đoạn


thanh tương ứng.
➢ Để giải, trước tiên cần xác định nội lực trong các đoạn thanh.
➢ Từ điều kiện cân bằng của toàn thanh, ta có:
 Fz = 0
4P
 −3P − P + fL 2 = 0  f =
L2
Kéo - nén Thông thường, ta xét từ 7
trái qua phải (từ đầu
3.1 3.2 3.3 thanh này đến đầu thanh
kia).
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc

Một lần nữa, lưu ý lực dọc


hướng ra hay hướng vào mặt
cắt.
➢ Đối với mặt cắt ngang I-I, lực dọc Nz bằng ngoại lực ở phía
bên trái mặt cắt, với dấu cộng (lực dọc hướng ra khỏi mặt cắt).

N1z = 3P
Kéo - nén Sử dụng mặt cắt khác 8
nhau đối với những đoạn
3.1 3.2 3.3 thanh chịu lực khác nhau.

Thí nghiệm kéo - nén


❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc

3P f N 2z

Lần lượt xét các đoạn thanh tiếp


theo để xác định nội lực tương
➢ Đối với mặt cắt II-II, từ điều kiện cân bằng phần trái của thanh, ứng.

trên đó có lực 3P và hợp lực ma sát f tác dụng.


4P
N 2z = 3P − fz = 3P − z
L2
➢ Theo hai tọa độ này có thể vẽ biểu đồ N, trên đoạn L2.
Kéo - nén Đối với đoạn thanh cuối 9
cùng, ta cũng có thể xét
3.1 3.2 3.3 phần phía bên phải để
đơn giản trong tính toán.
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc

Trong tính toán nội lực, có thể


linh hoạt, không cứng nhắc,
nhằm đơn giản hoá quá trình
tính, nhưng vẫn phải đảm bảo
các quy ước và quy tắc.
➢ Đối với mặt cắt III-III, xét cân bằng phần phải thuận lợi hơn,
cho ta:
3
Nz = −P
Kéo - nén 10
Sau khi đã tính toán, vẽ
3.1 3.2 3.3 biểu đồ lực dọc.

Thí nghiệm kéo - nén


❑ Lực dọc và biểu đồ lực dọc
➢ Ta có biểu đồ nội lực:

Quy cách vẽ biểu đồ lực dọc


tương tự như phần trước đã đề
cập về biểu đồ nội lực.

3P
+
Nz
- P
Kéo - nén Xét ví dụ kéo mẫu thép
11
cường độ chịu kéo trung
3.1 3.2 3.3 bình dùng trong gia
Thí nghiệm kéo - nén cường bê-tông.

❑ Ví dụ

Lưu ý thép có độ cứng cao, chỗ


thắt ít.

https://www.youtube.com/watch?v=KdO9nC669xA
Kéo - nén Xét ví dụ kéo mẫu thép
12
cường độ chịu kéo cao
3.1 3.2 3.3 dùng trong gia cường bê-

Thí nghiệm kéo - nén tông.

❑ Ví dụ

Lưu ý thép có độ cứng cao, chỗ


thắt ít.

https://www.youtube.com/watch?v=UQq_vGCRzm4
Kéo - nén 13
Xét ví dụ kéo mẫu thép.
3.1 3.2 3.3
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Ví dụ

Lưu ý sự khác nhau khi về độ


dẻo của kim loại nguyên chất và
hợp kim.

https://www.youtube.com/watch?v=kvns4B8z1t8
Kéo - nén 14
Nhắc lại về sự lệch mạng
3.1 3.2 3.3 và trượt trong cấu trúc
tinh thể.
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Lý giải

Chu vi
véc-tơ Ԧ𝐛

Lệch biên Trục lệch Các trượt và lệch góp phần lớn
gây ra biến dạng dẻo, chỗ thắt
khi kéo mẫu.

Chu vi
véc-tơ Ԧ𝐛

Lệch xoắn Trục lệch


Kéo - nén 15
Nhắc lại về sự lệch mạng
3.1 3.2 3.3 và trượt trong cấu trúc
tinh thể.
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Cấu trúc tinh thể

Các trượt và lệch góp phần lớn


gây ra biến dạng dẻo, chỗ thắt
khi kéo mẫu.

https://www.youtube.com/watch?v=PaGJwOPg2kU
Kéo - nén Xét ví dụ nén mẫu bê-
16
tông hình trụ theo tiêu
3.1 3.2 3.3 chuẩn Hoa Kỳ (ASTM).
Thí nghiệm kéo - nén
❑ Ví dụ

Lưu ý, thí nghiệm nén này có sử


dụng phần chụp ở hai đầu mẫu.

https://www.youtube.com/watch?v=6ferJ1OncnQ
Kéo - nén 17
Đồ thị biểu diễn quan hệ
3.1 3.2 3.3 giữa lực kéo và độ giãn
Thuộc tính của vật liệu dài tuyệt đối.

❑ Kéo vật liệu dẻo


F
E
Fu
Fđh
Fch BCD K
Ftl
A
Đây được gọi là biểu đồ kéo.

α
O ∆l
Kéo - nén 18
Giai đoạn đàn hồi: biểu
3.1 3.2 3.3 thị bằng đoạn thẳng tuyến
Thuộc tính của vật liệu tính OA trên biểu đồ kéo.

❑ Kéo vật liệu dẻo


F

Ftl
A
A là điểm giới hạn tỷ lệ.

α
O ∆l
Kéo - nén 19
Trong giai đoạn đàn hồi,
3.1 3.2 3.3 vật liệu làm việc tuân theo
Thuộc tính của vật liệu định luật Hook.

❑ Kéo vật liệu dẻo


❑ Giai đoạn đàn hồi: biểu thị bằng đoạn thẳng tuyến tính OA trên
biểu đồ kéo.
❑ Ở giai đoạn đầu này, tương quan giữa lực kéo và độ giãn dài
là tuyến tính (hàm bậc nhất).
❑ Gọi lực kéo lớn nhất trong giai đoạn này là Fu (ứng với điểm
giới hạn tỷ lệ bậc nhất giữa F và ∆l) và A0 là diện tích mặt cắt Đến giới hạn tỷ lệ, lực kéo tỷ lệ
bậc nhất với độ dãn dài. Miền OA
ngang ban đầu của mẫu (trước khi thí nghiệm), ta có: được gọi là miền đàn hồi.
Fu
 tl =
A0
❑ σtl là giới hạn tỷ lệ, là ứng suất lớn nhất mà đến giá trị này,
ứng suất tỷ lệ tuyến tính với biến dạng.
Kéo - nén 20
Các thông số đặc trưng
3.1 3.2 3.3 cho miền này cho phép
xác định mô-men đàn hồi.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Kéo vật liệu dẻo
❑ Trong miền này chỉ có biến dạng đàn hồi (biến dạng nhỏ, sẽ
mất đi khi bỏ lực tác dụng).
❑ Ở đợt gia tải tiếp theo (tiếp tục tăng lực kéo), sau khi đạt giới
hạn tỷ lệ, biến dạng tăng nhanh hơn độ tăng tải trọng, không
còn quan hệ tuyến tính. Lưu ý là đoạn AB không còn là
đoạn thẳng. Nhưng khi bỏ tải ở
❑ Trên đoạn cong AB, khi bỏ tải tại ở B, biến dạng của mẫu B, biến dạng vẫn sẽ mất đi
trước đó mất đi hoàn toàn, tức là vật liệu vẫn làm việc đàn hồi. hoàn toàn.

❑ Điểm B tương ứng với giới hạn đàn hồi.


❑ Giới hạn đàn hồi là ứng suất lớn nhất mà với ứng suất này,
trong vật liệu không có biến dạng dư khi bỏ lực tác dụng.
Kéo - nén Ở giai đoạn chảy, biến
21
dạng tăng nhanh dù tải
3.1 3.2 3.3 trọng không tăng, vật liệu
ứng xử như bị “chảy” ra.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Kéo vật liệu dẻo
❑ Đối với thép và hầu hết kim loại, giới hạn đàn hồi thực tế trùng
với giới hạn tỷ lệ (điểm B tiệm cận với điểm A).
❑ Thông thường hai giới hạn này thực tế trùng nhau.
❑ Giai đoạn chảy: tiếp tục tăng tải, phần đường cong trên biểu
đồ chuyển thành đoạn gần như nằm ngang CD. Với thép xây dựng ở σđh = 205-
210MPa.
❑ Đoạn nằm ngang CD được gọi vùng chảy.
❑ Giá trị lực tương ứng với giai đoạn này ký hiệu là Fch và tỷ số
giữa Fch và A0 gọi là giới hạn chảy.
Fch
ch =
A0
Kéo - nén Giai đoạn chảy: tiếp tục
tăng tải, phần đường
22
cong trên biểu đồ chuyển
3.1 3.2 3.3 thành đoạn gần như nằm
ngang CD. Đoạn nằm
Thuộc tính của vật liệu ngang CD được gọi vùng
chảy.
❑ Kéo vật liệu dẻo
F

Fđh
Fch BCD
Ftl
A Giá trị lực tương ứng với giai
đoạn này ký hiệu là Fch và tỷ số
giữa Fch và A0 gọi là giới hạn
chảy.

α
O ∆l
Kéo - nén 23
Giới hạn chảy là một
3.1 3.2 3.3 trong những đặc trưng cơ
học chủ yếu của vật liệu.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Kéo vật liệu dẻo

❑ Giới hạn chảy là ứng suất nhỏ nhất mà với ứng suất đó
biến dạng của mẫu tăng mà lực kéo không tăng.

❑ Vùng BD được gọi là vùng chảy.

❑ Trong vùng này, biến dạng dẻo phát triển mạnh. Đối với thép xây dựng:
σch = 220-250MPa.

❑ Biến dạng dẻo phát triển có liên quan đến biến dạng trượt
không hồi phục.
Kéo - nén Biến dạng dẻo liên quan
24
biến dạng trượt không hồi
3.1 3.2 3.3 phục giữa các phần tử
cấu tạo của vật liệu.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Kéo vật liệu dẻo
❑ Nếu bề mặt mẫu được mài phẳng và đánh bóng thì giai đoạn
chảy thấy rõ những đường nghiêng góc 45o với trục thanh
(mẫu thí nghiệm).
❑ Giai đoạn củng cố: sau khi phát triển biến dạng dẻo và sắp
xếp lại mạng tinh thể của thép, vật liệu bị biến cứng, khả năng Những đường nghiêng xuất
hiện bởi biến dạng trượt do ứng
chịu lực của thanh tăng lên. suất tiếp tuyến lớn nhất tác
dụng nghiêng góc 45o với
hướng tác dụng của lực.
❑ Lúc này lực tăng thì biến dạng tăng, nhưng quan hệ giữa lực
và biến dạng không còn tuyến tính nữa mà là đường cong.
❑ Ta gọi giai đoạn này là giai đoạn củng cố.
❑ Đoạn DE trên biểu đồ gọi là vùng củng cố.
Kéo - nén 25
3.1 3.2 3.3 Biến dạng đồng đều
chứng tỏ vật liệu làm việc
Thuộc tính của vật liệu ở mọi vị trí là như nhau.

❑ Kéo vật liệu dẻo


❑ Ở đây độ giãn dài của mẫu diễn ra đồng đều trên toàn bộ
chiều dài, dạng ban đầu của mẫu được giữ nguyên, còn mặt
cắt ngang thay đổi không nhiều và cũng thay đổi đều, nghĩa là
tất cả các mặt cắt ngang trên chiều dài thí nghiệm đều thu hẹp
lại như nhau.
Khi tạo ra vùng thắt, biến dạng
❑ Đến khi lực kéo đạt giá trị lớn nhất, tại một vị trí trên mẫu sẽ tiếp theo diễn ra chủ yếu ở vùng
thắt của mẫu.
xuất hiện chỗ thắt lại (mặt cắt ngang suy giảm cục bộ ở chỗ
yếu nhất).
❑ Mặt cắt ngang ở chỗ thắt giảm đi rất nhanh và ứng suất ở mặt
cắt ngang ở giữa chỗ thắt luôn luôn tăng dù lực kéo giảm dần.
❑ Mẫu tiếp tục dài ra cho đến khi đứt tại chỗ thắt.
Kéo - nén Ở ngoài vùng thắt, ứng
26
suất giảm, vì vậy độ giãn
3.1 3.2 3.3 dài của phần còn lại
không diễn ra.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Kéo vật liệu dẻo
❑ Lực lớn nhất trong giai đoạn này chia cho diện tích ban đầu
của mẫu gọi là độ bền tạm thời hay giới hạn bền.
Fmax
U =
A0
❑ Ứng suất tương ứng với tải trọng lớn nhất xuất hiện trước khi
Cuối cùng, mẫu bị phá huỷ tại
mẫu bị phá huỷ gọi là độ bền tạm thời hay giới hạn bền. điểm K. Điểm K được gọi là
điểm phá huỷ.
❑ Ba giới hạn gồm giới hạn tỷ lệ, giới hạn chảy, và giới hạn bền
là các đặc trưng cơ học của vật liệu.
❑ Ứng suất hay độ bền thực chống đứt hay giới hạn bền thực,
được xác định bằng:
FK
K =
AK
Kéo - nén Vùng BD được gọi là
vùng chảy. Đoạn DE trên
27
biểu đồ gọi là vùng củng
3.1 3.2 3.3 cố. Ứng suất tương ứng
với tải trọng lớn nhất xuất
Thuộc tính của vật liệu hiện trước khi mẫu bị phá
huỷ gọi là độ bền tạm thời
❑ Kéo vật liệu dẻo hay giới hạn bền.

F
E
Fu
Fđh
Fch BCD K
Ftl
A Ba giới hạn gồm giới hạn tỷ lệ,
giới hạn chảy, và giới hạn bền là
các đặc trưng cơ học của vật
liệu.

α
O ∆l
Kéo - nén Cùng một loại vật liệu, 28
nhưng kích thước mẫu
3.1 3.2 3.3 khác nhau, các giá trị lực
Ftl, Fch… sẽ khác nhau.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Kéo vật liệu dẻo

❑ Từ biểu đồ lực - biến dạng dài tuyệt đối (F-∆l), ứng suất được
xác định bằng lực kéo tương ứng chia cho diện tích mặt cắt
ngang ban đầu.

❑ Ứng suất này không phải ứng suất thực mà chỉ là ứng suất
Mẫu càng dài, khi chịu cùng một
quy ước. lực, độ giãn dài tuyệt đối càng
lớn.

❑ Vì trong quá trình kéo, tiết diện giảm dần khi mẫu dài ra từ từ.

❑ Đồ thị này không cho thấy trực tiếp các đặc trưng cơ học của
vật liệu, mà lại phụ thuộc kích thước mẫu.
Kéo - nén Trục đứng thay lực bằng 29
lực chia tiết diện ban đầu.
3.1 3.2 3.3 Trục ngang thay biến
dạng dài tuyệt đối bằng
Thuộc tính của vật liệu biến dạng dài tương đối.

❑ Kéo vật liệu dẻo


❑ Để khắc phục, ta dựng đồ thị biểu diễn quan hệ giữa ứng sất
và biến dạng tương đối.
❑ Biểu đồ mà khi coi tiết diện không đổi trong quá trình thí
nghiệm kéo gọi là biểu đồ quy ước.
Thực tế, khi kéo mẫu, thanh dài
❑ Biểu đồ có kể đến sự thay đổi tiết diện ngang gọi là biểu đồ ra từ từ, tiết diện ngang giảm
thực. dần. Trong các kết cấu thực,
ứng suất không được vượt quá
❑ Khi gia tải mẫu đến giới hạn chảy, tiết diện ngang giảm giới hạn chảy của vật liệu.

không đáng kể, nên biểu đồ thực và biểu đồ quy ước thực tế Do đó, biểu đồ kéo
trùng nhau. thực thường
không có ý nghĩa
❑ Sự khác nhau chỉ rõ ràng khi ứng suất vượt quá giới hạn chảy thực tiễn và rất ít
được sử dụng
và tăng đến cuối giai đoạn củng cố. trong thực tế kỹ
thuật.
Kéo - nén Thép dẻo là thép ít
cácbon. Lúc đầu mẫu có
30
dạng hình trụ, sau sẽ có
3.1 3.2 3.3 dạng hình trống nếu bề
mặt bàn nén không được
Thuộc tính của vật liệu bôi trơn, ma sát ở bề mặt
tiếp xúc sẽ kìm hãm biến
❑ Nén vật liệu dẻo dạng ngang ở đáy mẫu.

❑ Mẫu thí nghiệm có dạng hình trụ, chiều cao không quá ba lần
đường kính để tránh mẫu bị cong khi nén.
❑ Biểu đồ nén thép dẻo trong khoảng trước giới hạn chảy giống
như biểu đồ kéo có giới hạn đàn hồi, chảy, mô-đun đàn hồi khi Nếu bôi trơn bàn nén để khử ma
kéo và nén thực tế là như nhau. sát, trong quá trình biến dạng,
mẫu vẫn có dạng hình trụ. Cuối
cùng mẫu có dạng hình đĩa.
❑ Giới hạn bền khi nén không thể nhận được vì trong quá trình Ngoài giới hạn đàn hồi, quan hệ
ứng suất - biến dạng có đặc điểm
chịu nén, mẫu thấp xuống (ngắn lại), diện tích mặt cắt ngang khác với khi kéo.
tăng lên, nên nó vẫn có khả năng tiếp tục chịu nén mãi.
Kéo - nén Ví dụ gang xám khi nén
31
có giới hạn bền 500-
3.1 3.2 3.3 1500MPa, khi kéo nhỏ
Thuộc tính của vật liệu gần bốn lần 120-380MPa.

❑ Nén vật liệu giòn


❑ Đối với vật liệu giòn, khi chịu nén cũng như chịu kéo, đều bị
phá huỷ khi biến dạng còn rất nhỏ.
❑ Trên biểu đồ ứng suất-biến dạng chỉ xác định được giới hạn
bền. Giới hạn bền khi nén lớn hơn rất nhiều so với giới hạn
bền khi kéo. Ví dụ khi không bôi trơn bàn nén,
biến dạng ngang bị ma sát cản
❑ Trước khi bị phá hoại do nén, trên bề mặt mẫu gang hình trở, mẫu trụ bê-tông bị phá hoại
với các vết nứt nghiêng như ở
thành các vết nứt nghiêng góc 45o với trục hình trụ của mẫu, mẫu gang và cuối cùng mẫu có
dạng hai hình chóp cụt đổi.
do ứng suất tiếp lớn nhất gây ra.
❑ Vật liệu xây dựng như là đá xi-măng, bê-tông được thí nghiệm
Nếu bôi trơn loại
nén với mẫu trụ hoặc lập phương. Đặc trưng phá hoại vật liệu ma sát, khi phá
giòn khi nén phụ thuộc nhiều vào ma sát trên bề mặt tiếp xúc huỷ, mẫu xuất
hiện vết nứt thẳng
giữa bàn nén và bề mặt mẫu. đứng.
Trước khi bị phá hoại do
Kéo - nén nén, trên bề mặt mẫu
32
hình thành các vết nứt
3.1 3.2 3.3 nghiêng góc 45o với trục
hình trụ của mẫu, do ứng
Thuộc tính của vật liệu suất tiếp lớn nhất gây ra.

❑ Nén vật liệu giòn

Đặc trưng phá hoại vật liệu giòn


khi nén phụ thuộc nhiều vào ma
sát trên bề mặt tiếp xúc giữa bàn
nén và bề mặt mẫu.
Kéo - nén Đặc trưng phá hoại vật 33
liệu giòn khi nén phụ
3.1 3.2 3.3 thuộc nhiều vào ma sát
trên bề mặt tiếp xúc giữa
Thuộc tính của vật liệu bàn nén và bề mặt mẫu.

❑ Nén vật liệu giòn

Từ dạng nứt, dạng phá huỷ, cũng


cho phép dự đoán thông tin về
cấu trúc, đặc tính của mẫu vật
liệu.
Kéo - nén Sự lan truyền của các vết
nứt lớn trong mẫu phụ
34
thuộc vào hướng và độ
3.1 3.2 3.3 lớn của ứng suất cắt trên
sự tiếp xúc giữa mẫu và
Thuộc tính của vật liệu bàn nén.

❑ Nén vật liệu giòn


➢ Quá trình lan truyền vết nứt và dạng phá huỷ của
mẫu phụ thuộc vào thiết kế của thiết bị thí
nghiệm, chế độ chất tải, tỷ số H/d mẫu bê-tông.
➢ Bàn nén cứng gây ứng suất cắt trên phần tiếp
xúc, ngăn cản chuyển vị ngang của mẫu theo Tỷ lệ H/d xác định dạng hư hỏng
của mẫu. H/d > 2, với bàn nén
phương ngang và do đó tạo ra một vùng ứng bằng thép cứng, mẫu có thể bị
suất nén dưới bàn. cắt do vết nứt nghiêng.

➢ Nếu sử dụng bàn nén polymer, chuyển vị ngang lớn hơn trong
bê-tông và ứng suất cắt tác dụng ra ngoài từ tâm của mẫu,
dẫn đến ứng suất kéo. Nếu ứng suất vượt quá cường độ chịu
kéo của bê-tông, xuất hiện vết nứt do kéo đứt theo phương
ngang.
Kéo - nén Bàn nén đàn hồi gây ra
lực ngang, tách ra.
35
H/d ≤ 1, bàn nén đàn hồi,
3.1 3.2 3.3 cũng xảy ra phân cắt
nhưng mật độ vết nứt lớn
Thuộc tính của vật liệu hơn trên mẫu.

❑ Nén vật liệu giòn


Khử ma sát (bôi trơn)
C C
 
Khi H/d nhỏ hơn, bàn nén cứng,
mẫu bê-tông sẽ bị phá huỷ
nghiêm trọng.

 
C C
Kéo - nén Tỷ lệ chiều cao mẫu so
36
với đường kính mẫu thử
3.1 3.2 3.3 được quy định trong các
tiêu chuẩn.
Thuộc tính của vật liệu
❑ Nén vật liệu giòn

Tạo mẫu đúng quy cách, sử


dụng đúng các thiết bị hỗ trợ sẽ
giúp mang lại kết quả đo chính
xác hơn.
Kéo - nén Nhắc lại các ý tưởng ban
37
đầu khi thiết kế và lựa
3.1 3.2 3.3 chọn vật liệu…

Thuộc tính của vật liệu

Lý tưởng

Không đủ cứng
Stiffness

Không đủ chắc chắn


Strength Các đặc trưng cơ học cần phải
được xem xét và tính toán kỹ
lưỡng.
Không đủ dẻo dai
Toughness

Quá nặng
Density
Kéo - nén Nhắc lại các ý tưởng ban
38
đầu khi thiết kế và lựa
3.1 3.2 3.3 chọn vật liệu…

Thuộc tính của vật liệu

Lý tưởng

Không đủ cứng
Mô-đun E quá nhỏ

Không đủ chắc chắn


σY quá nhỏ Các đặc trưng cơ học cần phải
được xem xét và tính toán kỹ
lưỡng.
Không đủ dẻo dai
KIc quá nhỏ

Quá nặng
ρ quá lớn
Kéo - nén Xét ví dụ nén mẫu
39
bê-tông thông thường.
3.1 3.2 3.3
Thuộc tính của vật liệu
❑ Ví dụ

45o

Chú ý sự phá huỷ và các vết


nứt gây phá huỷ.

https://www.youtube.com/watch?v=ALizr63yO00
Kéo - nén Xét ví dụ nén mẫu
40
3.1 3.2 3.3 bê-tông cường độ cao.

Thuộc tính của vật liệu


❑ Ví dụ

Chú ý sự phá huỷ và các vết nứt


gây phá huỷ.

https://www.youtube.com/watch?v=0gXHqKpg__A
Kéo - nén Xét ví dụ nén mẫu
41
3.1 3.2 3.3 bê-tông cường độ cao.

Thuộc tính của vật liệu


❑ Ví dụ

Chú ý sự phá huỷ và các vết nứt


gây phá huỷ.

https://www.youtube.com/watch?v=WazqJDLyDL0
Kéo - nén Nếu kích thước của
42
lỗ là bé so với kích
3.1 3.2 3.3 thước ngang thì
ứng suất ở mép lỗ
Một số hiện tượng lớn gấp ba lần ứng
suất tại các vị trí
❑ Tập trung ứng suất cách xa lỗ.

❑ Ứng suất pháp tuyến phân bố đều trên mặt cắt ngang chỉ đúng
với thanh có mặt cắt ngang không đổi.
❑ Với thanh có mặt cắt ngang thay đổi đột ngột như có lỗ thủng,
rãnh khoét, nơi thu hẹp đột ngột kích thước mặt cắt ngang,
ứng suất phân bố không đều. Tập trung ứng suất
ở các mối ghép như
bu-lông, đúng hơn
❑ Ở mép các lỗ thủng, rãnh khoét, hay nơi có thu hẹp kích thước là trong chính bản
thân bu-lông cũng
đột ngột, ứng suất lớn hơn rất nhiều so với những chỗ khác. là vấn đề cần được
quan tâm.
❑ Càng xa những chỗ đó, ứng suất giảm đi rất nhanh và phân bố
đều hơn.
Kéo - nén Tập trung ứng suất 43
chỉ giới hạn trong
3.1 3.2 3.3 phần nhỏ diện tích
mặt cắt ngang - ở
Một số hiện tượng mép lỗ khoét... tức là
có tính cục bộ.
❑ Tập trung ứng suất
❑ Hiện tượng phân bố ứng suất không đều tại các mặt cắt ngang
có hình dáng và kích thước thay đổi đột ngột gọi là hiện tượng
tập trung ứng suất.
P P P
Vì vậy, đôi khi còn được gọi là
ứng suất cục bộ, là ứng suất lớn
nhất trên mặt cắt ngang.
max max max

P P P
Kéo - nén Tiếp tục tăng tải
trọng, vật liệu chuyển
44
3.1 3.2 3.3 dần từ giai đoạn chảy
sang giai đoạn củng
Một số hiện tượng cố, còn ứng suất tiếp
tục tăng nhưng tăng
đều ở mọi điểm trên
❑ Tập trung ứng suất mặt cắt ngang và sự
phá huỷ xảy ra với
❑ Tập trung ứng suất với vật liệu dẻo không nguy hiểm bằng ứng suất cũng như
ứng suất khi phá huỷ
với vật liệu giòn. trong trường hợp
không có tập trung
❑ Với vật liệu dẻo, khi tải trọng tăng lên, ở những vị trí có tập ứng suất.

trung ứng suất, ứng suất cục bộ khi đạt giới hạn chảy sẽ
không tăng nữa. Cho nên ở vật liệu dẻo thực tế,
tập trung ứng suất không ảnh
❑ Lúc đó, ứng suất ở những vị trí còn lại tiếp tục tăng, tức là có hưởng gì đến độ bền của nó và
người ta không kể đến khi tính
sự phân bố lại ứng suất (những vị trí ứng suất chưa đạt giới toán.

hạn chảy thì tiếp tục tăng, những vị trí ứng suất đã đạt giới hạn
chảy thì không tăng nữa).
❑ Hiện tượng này tiếp tục cho đến khi nào ứng suất trên toàn bộ
mặt cắt ngang đạt giới hạn chảy.
Kéo - nén Cần thấy rằng tập trung
45
ứng suất sẽ nguy hiểm
3.1 3.2 3.3 hơn rất nhiều khi hạ nhiệt
độ, vì vật liệu sẽ trở nên
Một số hiện tượng giòn hơn.

❑ Tập trung ứng suất


➢ Với vật liệu giòn, phải kể đến cả khi tác dụng của tải trọng tĩnh
bằng cách đưa vào hệ số tập trung ứng suất phù hợp.
➢ Trong trường hợp này, ở mặt cắt ngang giảm yếu, khi ứng
suất có giá trị lớn nhất bằng giới hạn bền, sẽ xuất hiện vết nứt Tập trung ứng suất không chỉ
phát triển nhanh, dẫn tới phá huỷ. đối với trường hợp kéo (nén)
đúng tâm của thanh mà còn cả
với uốn, xoắn và những dạng
➢ Tập trung ứng suất đặc biệt nguy hiểm khi tải trọng tác dụng biến dạng phức tạp khác.

gây nên ứng suất thay đổi hoặc thay đổi dấu.
➢ Trong kỹ thuật, để giảm hiện tượng tập trung ứng suất với bộ
phận công trình có mặt cắt ngang thay đổi, phải làm thay đổi
từ từ, hết sức tránh thay đổi đột ngột, gây ứng suất cục bộ lớn.
Kéo - nén ❑ Sử dụng nhiều
46
rãnh/khía.
3.1 3.2 3.3 ❑ Khoan các lỗ bổ sung.
❑ Loại bỏ vật liệu không
Một số hiện tượng mong muốn.

❑ Tập trung ứng suất


❑ Các biện pháp giảm tập trung ứng suất:
➢ Tạo các rãnh (khía) và lỗ bổ sung trong kết cấu chịu kéo.

Chỉ có một rãnh duy nhất sẽ


dẫn đến mức độ tập trung ứng
suất cao.

Phần vật
liệu bỏ đi
Kéo - nén Thanh có mặt cắt 47
ngang tròn có vai và
3.1 3.2 3.3 chịu mô-men uốn:
❑ Làm cong vị trí
Một số hiện tượng “vai”/làm “mềm”.
❑ Cắt xén vào tại vị
trí “vai”.
❑ Tập trung ứng suất ❑ Tạo thêm các
rãnh phụ.
❑ Các biện pháp giảm tập trung ứng suất:
➢ Làm “mềm” cạnh, cắt chân răng (xén mặt) và tạo rãnh cho kết
cấu chịu uốn. Làm mềm
(bo tròn) cạnh
Ổ bi, bánh răng hoặc ròng rọc
được gắn vào vị trí “vai” này.
“Vai” tạo ra sự thay đổi tiết diện
của trục, dẫn đến sự tập trung
ứng suất.

Tạo rãnh
Cắt chân răng
Kéo - nén Trục truyền động có rãnh
48
then. Rãnh then hoa có
3.1 3.2 3.3 biên dạng gián đoạn và
dẫn đến tập trung ứng
Một số hiện tượng suất ở các góc của rãnh
then.
❑ Tập trung ứng suất
❑ Các biện pháp giảm tập trung ứng suất:
➢ Khoan lỗ bổ sung cho trục.

W h

Lỗ phụ Lỗ phụ Do đó, các lỗ được khoan thêm


để giảm thiểu sự tập trung ứng
suất ở các góc của rãnh then.
Kéo - nén 49
❑ Cắt xén.
3.1 3.2 3.3 ❑ Giảm đường kính

Một số hiện tượng thanh có ren.

❑ Tập trung ứng suất


❑ Các biện pháp giảm tập trung ứng suất:
➢ Giảm tập trung ứng suất cho ren.

Cắt chân răng/xén mặt

Chi tiết có ren cũng cần giảm


sự tập trung ứng suất để tránh
phá huỷ không mong muốn.

r Giảm đường kính


Kéo - nén 50
Quá trình biến dạng của
3.1 3.2 3.3 vật thể khi chịu tải luôn đi
kèm với chuyển dịch của
Một số hiện tượng các điểm thuộc vật.

❑ Khái niệm bổ sung


❑ Khi chịu tải trọng tác dụng, kích thước và hình dạng của vật
thể thay đổi ➔ vật thể bị biến dạng. Sự khác biệt về chuyển
dịch của các điểm lân cận gây nên biến dạng của vật.

❑ Tưởng tượng qua điểm A bất C*


kỳ trong vật, lấy hai đoạn AB Các điểm khác nhau có chuyển
dịch khác nhau.
và AC vô cùng bé có chiều dài
dx và dy theo hai phương x và
y của trục tọa độ.
❑ Khi chịu tải, điểm A chuyển
dịch vào điểm A*, điểm B vào
điểm B* và C vào C*.
Kéo - nén Chuyển dịch toàn phần 51
AA* khi chiếu lên các trục
3.1 3.2 3.3 tọa độ x, y, z lần lượt là
u, v, và w gọi là các
Một số hiện tượng thành phần chuyển dịch.

❑ Khái niệm bổ sung


❑ Gọi ∆dx và ∆dy là sự
thay đổi chiều dài đoạn
AB và AC, thì tỷ số:
dx
x =
dx
❑ Là biến dạng dài tương Về sau ta sẽ tính được các biến
dạng nếu biết chuyển dịch của
đối ở điểm A theo các điểm trong vật thể đàn hồi

phương x. dy biến dạng.

y =
❑ Tương tự biến dạng dy
dài tương đối tại điểm
A theo phương y và z dz
lần lượt sẽ là: z =
dz
Các biến dạng dài tương
Kéo - nén đối εx, εy, εz là các đại
52
lượng không thứ nguyên
3.1 3.2 3.3 và đối với vật rắn có thực
dùng trong xây dựng (vật
Một số hiện tượng liệu xây dựng) có giá trị
vào khoảng 10-3 tức là
❑ Khái niệm bổ sung rất nhỏ.

❑ Ngoài biến dạng dài còn có biến dạng góc hay là góc trượt là
sự thay đổi góc vuông ban đầu giữa hai cạnh AB và AC sau
biến dạng (đo bằng radian), là biến dạng góc γxy ở điểm A
trong mặt phẳng xy.

Tương tự trong mặt phẳng yz,


ta có γyz và trong mặt phẳng zx
ta có γzx.
Các biến dạng dài tương
Kéo - nén đối εx, εy, εz là các đại
53
lượng không thứ nguyên
3.1 3.2 3.3 và đối với vật rắn có thực
dùng trong xây dựng (vật
Một số hiện tượng liệu xây dựng) có giá trị
vào khoảng 10-3 tức là
❑ Khái niệm bổ sung rất nhỏ.

❑ Việc chuyển từ trạng thái ban đầu ABCD vào trạng thái cuối
cùng A*B*C*D* được thực hiện do thay đổi chiều dài (không
thay đổi góc) và do thay đổi góc (không thay đổi chiều dài), ta
được γxy = γ1 + γ2.

Tương tự trong mặt phẳng yz,


ta có γyz và trong mặt phẳng zx
ta có γzx.
Các biến dạng dài tương
Kéo - nén đối εx, εy, εz là các đại
54
lượng không thứ nguyên
3.1 3.2 3.3 và đối với vật rắn có thực
dùng trong xây dựng (vật
Một số hiện tượng liệu xây dựng) có giá trị
vào khoảng 10-3 tức là
❑ Khái niệm bổ sung rất nhỏ.

❑ γ1 và γ2 là góc xoay của các cạnh AB và AC trong mặt phẳng


xy đối với hướng gọi là biến dạng trượt hay biến dạng góc.

Tương tự trong mặt phẳng yz,


ta có γyz và trong mặt phẳng zx
ta có γzx.
Kéo - nén 55
Sự thay đổi góc vuông
3.1 3.2 3.3 ban đầu giữa các hướng
khi có tải trọng tác dụng.
Một số hiện tượng
❑ Khái niệm bổ sung
❑ Tập hợp các biến dạng dài ε theo các hướng khác nhau và
biển dạng góc γ theo các mặt phẳng khác nhau đi qua một
điểm là trạng thái biến dạng ở điểm đó.
❑ Biến dạng ε và γ xuất hiện ở mỗi điểm thuộc vật khi có tải
trọng tác dụng, gây ra sự thay đổi hình dạng và kích thước Cũng như biến dạng dài, biến
của vật. dạng góc thường rất nhỏ, vào
khoảng 10-4-10-3rad.

❑ Kết quả là các điểm thuộc vật chuyển dịch vào các vị trí mới,
còn các đoạn thẳng vô cùng bé nối từng cặp các điểm ở
gần nhau bị xoay.
❑ Như vậy có hai loại biến dạng là biến dạng và biến dạng góc
(biến dạng trượt).
Kéo - nén Tensor (ten-xơ) là đối
tượng hình học miêu
56
tả quan hệ tuyến tính
3.1 3.2 3.3 giữa các đại lượng
Một số hiện tượng véc-tơ, vô hướng, và
các ten-xơ với nhau.
Những ví dụ cơ bản
❑ Khái niệm bổ sung về liên hệ này bao
gồm tích vô hướng,
❑ Đưa các biến dạng này vào trong một bảng (ma trận): tích vectơ, và ánh xạ
tuyến tính. Đại lượng

 
vectơ và vô hướng
1 1
 x  xy  xz 
theo định nghĩa cũng
là ten-xơ.
2 2
 
T =  1
 xy y
1
 yz  Trong đó, các góc trượt (biến
2 2  dạng trượt) có hệ số ½ được
lấy cho tương tự với ten-xơ
  ứng suất.

 1  xz 1
 yz  z 
2 2 
❑ Các đại lượng này xác định mức độ biến dạng của vật ở lân
cận một điểm, tạo thành tensor biến dạng.
Kéo - nén 57
3.1 3.2 3.3 Mô-đun đàn hồi có ý
nghĩa đặc biệt quan
Mô-đun đàn hồi trọng.

❑ Khái niệm bổ sung

Mỗi loại vật liệu có mô-đun đàn


hồi khác nhau, thể hiện đặc
trưng của loại vật liệu đó.

https://www.youtube.com/watch?v=DLE-ieOVFjI
Kéo - nén Hoành độ và tung độ
của mỗi điểm trên
58
đường tròn là độ lớn
3.1 3.2 3.3 của các thành phần
ứng suất pháp và ứng
Định luật biến đổi của tenxơ ứng suất - Vòng tròn Mohr suất cắt tác động lên
hệ tọa độ quay.
❑ Khái niệm bổ sung

Nói cách khác, vòng tròn là


quỹ tích các điểm đại diện
cho trạng thái ứng suất trên
từng mặt phẳng theo mọi
hướng, với các trục đại diện
cho các trục chính của phần
tử ứng suất.

https://www.youtube.com/watch?v=_DH3546mSCM
Kéo - nén Trạng thái ứng suất
59
phẳng: có một ứng
3.1 3.2 3.3 suất chính bằng
Trạng thái ứng suất phẳng không.

❑ Khái niệm bổ sung

Trạng thái ứng suất đơn: có


hai ứng suất chính bằng
không.

https://www.youtube.com/watch?v=78K0pbvHzjM
Kéo - nén Ứng suất thực kể đến
60
sự thay đổi tiết diện
3.1 3.2 3.3 mẫu thử khi chịu lực.

Ứng suất thực


❑ Khái niệm bổ sung

Tương ứng, ta có biến dạng


thực của mẫu vật liệu.

https://www.youtube.com/watch?v=AkX6JqlWRqc
61

TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH


❑ Để nghiên cứu cơ tính và biến dạng của vật
liệu khi chịu lực, thường tiến hành thí
nghiệm kéo - nén.

❑ Vật liệu dẻo, vật liệu giòn và các đặc tính


tương ứng khi chịu kéo - nén.

❑ Mặc dù không thể loại bỏ hoàn toàn ảnh


hưởng, nhưng vẫn có những phương pháp
giảm sự tập trung ứng suất bằng cách thay
đổi biên dạng hình học cụ thể cho từng
trường hợp.
Hãy theo đuổi sự ưu tú,
thành công sẽ theo đuổi bạn

You might also like