Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

NHÀ HÁT LỚN SÀI GÒN 120 NĂM

Được khởi
công năm
1898 và hoàn thành năm 1900, Nhà hát Thành phố mang kiến trúc Tây Âu.Các
phù điêu bên trong được nhiều

họa sĩ có tên tuổi người Pháp vẽ giống như mẫu nhà hát Pháp cuối thế kỷ XIX.

Nhà hát là nơi trình diễn ca nhạc kịch cho Pháp kiều xem. Năm 1956, nơi đây
được dùng làm trụ sở Hạ nghị viện của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Đến
tháng 5/1975, trở thành nhà hát thành phố đến nay.

Nằm tại lõi Sài Gòn, nhà hát đa năng, là nơi biểu diễn sân khấu nghệ thuật và
được sử dụng để tổ chức những sự kiện lớn
KHÁCH SẠN CONTINENTAL 140 NĂM

Là khách sạn có
lịch sử lâu đời và
nổi tiếng nhất Sài
Gòn. Tòa nhà
nằm ngay trên
đường Đồng Khởi
kéo dài từ bờ
song Sài Gòn cho
đến nhà thờ Đức
Bà. Đây cũng là
con đường trung
tâm sầm uất bậc
nhất thời bấy giờ,
có rất nhiều
người Pháp sống
ở khu vực này

Được khởi công


vào năm 1978 và
hoàn thành chỉ 2 năm sau đó do Pierre Cazeau -Nhà sản xuất vật liệu xây dựn và đồ gia dụng làm chủ
đầu tư.Kiến trúc và nội thất đều được thiết kế và bài trí theo phong cách khách sạn 5 sao ở Paris. Thời
Pháp thuộc, khách sạn Continental là nơi dừng chân của các viên chức sĩ quan cao cấp của Pháp đến
công tác cũng như các du khách giàu có

Trong những thập niên 1960-1970, chính phủ SG bắt các cơ sở thương mại phải dung bản hiệu tiếng việt
vì thế khách sạ có tên là “Đại Lục Lữ Quán”

Sau sự kiện 30/04/1975, nơi đây được đổi tên thành khách sạn Hải Âu. Đến năm 1989, công trình được
tu sửa lại và lấy tên cũ.Khách sạn từng đón tiếp các vị tổng thống, thống đốc, nhà văn, người mẫu nổi
tiếng tg

Hiện,
Continental là
một trong hững
khách sạn đạt
tiêu chuẩn quốc
tế, góp phần
phát triển ngành
du lịch tp hcm
BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ

Ngay sau khi


chiếm được
Sài Gòn,
Pháp đã thiết
lập hệ thống
thông tin liên
lạc. Năm
1860, "Sở
dây thép" Sài
Gòn (tức
Bưu điện Sài
Gòn) được
thành lập.

Ngày
13.1.1863,
Sở dây thép
Sài Gòn chính thức khánh thành và phát hành "con cò" (cách gọi con tem
của người bản địa) đầu tiên. Một năm sau, người Sài Gòn bắt đầu gửi thư qua
nhà "dây thép" (hệ thống bưu điện).

Năm 1886-1891, Bưu điện Sài Gòn được xây lại hiện đại, thay thế cho trụ sở và
khu nhà ở cũ theo đề án
của kiến trúc sư người
Pháp là Villedieu cùng phụ
tá Foulhoux. Từ ngày
1.7.1894 Sài Gòn bắt đầu
sử dụng hệ thống điện
thoại.

Đây là công trình kiến trúc


mang phong cách châu Âu
kết hợp với nét trang trí
châu Á. Phía trước ngôi
nhà trang trí theo từng ô
hình chữ nhật, trên đó ghi
danh những nhà phát minh ra ngành điện tín và ngành điện.
CẦU MỐNG

Cầu Mống được


thiết kế theo kiểu
vòng mống, cầu bắc
qua kênh Bến Nghé,
nối liền giữa Quận 1
và Quận 4,
TP.HCM. Đây được
coi là một trong
những cây cầu cổ
xưa nhất ở thành
phố này. Cầu do
Công ty vận chuyển
hàng hải
Messageries
Maritimes của Pháp
bỏ vốn xây dựng
vào năm 1893-1894, dài 128m, rộng 5,2m, lề bộ hành rộng 0,5m, xây bằng thép kiên cố
Thành cầu uốn cong có những khoảng trống, sơn xanh (ban đầu cầu có nước
sơn màu đen). Hình dáng vòng cung giống cầu vồng nên người dân gọi tên là
cầu Mống.

Trong giai đoạn thi công Đại lộ Đông - Tây và Đường hầm sông Sài Gòn, cầu
được tháo dỡ hoàn toàn, sau khi công trình này hoàn tất thì nó được lắp ghép lại
theo nguyên bản và gia cố thêm phần trụ móng kèm trang bị chiếu sáng mỹ
thuật.

Hiện, cây cầu hơn 100 tuổi đã được khôi phục dành cho người đi bộ - là nơi
chụp ảnh cưới,
ngắm cảnh về
đêm, đứng
xem pháo hoa
mỗi dịp lễ, tết
của người dân
Sài Gòn.
DINH ĐỘC LẬP

Dinh Độc Lập


được xây dựng
trên diện tích
4.500m2 và có
diện tích sử dụng
lên tới 20.000m2.
Dinh có ba tầng
chính, hai gác
lửng, một sân
thượng, hai tầng
hầm, tầng nền và
sân thượng đồng
thời là sân bay trực
thăng

Toàn thể bình diện là hình chữ Cát, có nghĩa là tốt lành và may mắn;
Trung tâm tạo hình chữ Khẩu, để đề cao giáo dục và tự do ngôn luận;
Cột cờ chính giữa chữ Khẩu tựa nét sổ thẳng tạo thành chữ Trung, nhắc nhở về sự trung
kiên;
Ba nét gạch ngang được tạo bởi các mái hiên lầu xung quanh, mái hiên bao lơn danh dự
và mái hiên tiền sảnh tạo hình chữ Tam, tượng trưng cho Nhân – Minh – Võ đức;
Khi nối ba nét gạch ngang bằng một nét sổ thẳng thì sẽ cho ra chữ Vương, kết hợp với
kỳ đài phía trên làm nét
chấm, tạo thành chữ Chủ.
Vương – Chủ chính là chủ
quyền quốc gia;
Mặt trước của dinh thự,
toàn bộ bao lơn lầu hai và
lầu ba kết hợp với mái hiên
lối vào chính cùng hai cột
bọc gỗ tạo thành hình chữ
Hưng, để cầu mong sự
hưng thịnh
Dinh Độc Lập,
trước đây gọi là
Cung điện
Norodom đã
được khởi công
xây dựng vào
ngày 23/2/1868.
Công trình hoàn
thành vào năm
1871 theo bản
phác thảo của
kiến trúc sư
Hermite. Cung
điện được xây
dựng trên diện
tích 12 ha bao
gồm một lâu đài
lớn với mặt tiền rộng 80 mét, một phòng khách chứa 800 người bên trong và một khuôn viên
rộng lớn với số lượng lớn cây cối và bãi cỏ. Đặc biệt, hầu hết vật liệu xây dựng được vận
chuyển từ Pháp. Đây là công trình kiến trúc đặc biệt ở Sài Gòn.
CHỢ BẾN THÀNH

Ban đầu, chợ


được xây
dựng bằng
gạch với sườn
gỗ, mái lợp
tranh bên bờ
sông Bến
Nghé và ngay
cạnh bến sông
Bến Thành
(nơi neo đậu
tàu chở khách
và quân nhân
vào thành Gia

Định (Sài Gòn).

Ngay sau khi Pháp chiếm thành Gia Định (tháng 2/1859), một trận hỏa công trên
diện rộng đã thiêu rụi nhiều khu vực của thành Gia Định, trong đó có chợ Bến
Thành. Năm 1860, người Pháp đã cho xây dựng lại chợ Bến Thành ở vị trí cũ.
Tháng 7/1870, chợ Bến Thành bị cháy mất một phần. Khoảng giữa năm 1911,
do chợ bị xuống cấp nhiều nên người Pháp đã phá chợ và chọn vị trí gần ga xe
lửa Mỹ Tho (nay là Bến xe Sài Gòn) để xây một khu chợ mới lớn hơn (chợ Bến
Thành ngày nay) nhằm phục vụ nhu cầu buôn bán ngày càng phát triển.

Chợ Bến Thành mới được khởi công xây dựng vào năm 1912, đến cuối tháng
3/1914 thì hoàn thành. Từ đó đến nay, chợ đã trải qua nhiều lần trùng tu nhưng
lớn nhất là vào năm 1985.

Chợ có tổng diện tích 13.056m² với 4 cửa chính hướng Đông, Tây, Nam, Bắc,
mở ra các đường Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lê Lợi và Lê Thánh Tôn.
Trong đó, cửa chính (hướng Nam) được xem là biểu tượng của Thành phố Hồ
Chí Minh với một tháp đồng hồ 3 mặt ở phía trên.

Chợ có hơn 3.000 sạp chuyên bán sỉ và lẻ các mặt hàng, từ thực phẩm, vật
dụng hàng ngày đến những xa xỉ phẩm.

Trung bình mỗi ngày chợ Bến Thành đón khoảng 10.000 lượt khách tới mua bán
và tham quan các gian hàng thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm, dệt may hay
thưởng thức các món ăn truyền thống của Việt Nam

You might also like