Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

BÀI TẬP VB

Bài 1
Hãy cho biết dạng hình học của phân tử và ion dưới đây, đồng thời sắp
xếp các góc liên kết theo chiều giảm dần. Giải thích
NO2; NO2+; NO2-
BÀI GIẢI:
1) Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả hai).
a)
N N

O O O N O O O
sp2 sp sp2
(1) và (3): hình gấp khúc.
(2) : thẳng
Góc liên kết giảm theo thứ tự sau: (2) – (1) – (3) do ở (2) không có lực đẩy electron hóa trị
của N không tham gia liên kết, ở (1) có một electron hóa trị của N không liên kết dẩy làm góc ONO
hẹp lại đôi chút. Ở (3) góc liên kết giảm nhiều hơn do có 2 electron không liên kết của N đẩy.
Bài 2
1) Có các phân tử XH3:
a) Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b) So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
2) Xét các phân tử POX3
a) Các phân tử POF3 và POCl3 có cấu hình hình học như thế nào?
b) Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn?
3) Những phân tử nào sau đây có momen lưỡng cực lớn hơn 0?
BF3; NH3; SiF4; SiHCl3; SF2; O3.
Cho biết: ZP = 15; ZAs = 33; ZO = 8; ZF = 9; ZCl = 17; ZB = 5; ZN = 7; ZSi = 14; ZS = 16.
BÀI GIẢI:
Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả hai).
1) P: 1s22s22p63s23p3; As: 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
P và As đều có 5e hóa trị và đã tham gia liên kết 3e trong XH3.
X
H
H
3H
sp Hình tháp tam giác
Góc HPH > HasH vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với của As nên lực
đẩy mạnh hơn.
2)
X
O P X
Xn = 3 +1 = 4 (sp3): hình tứ diện
Góc FPF < ClPCl vì Cl có độ âm điện nhỏ hơn flo là giảm lực đẩy.
3)
H Cl
F
Si S O
N F
F F O
F Cl Cl 3 sp2 O
sp 3
sp 3 sp
F
F
Si F
B F
F 2
F F
sp sp 3

4 chất đầu tiên có cấu tạo bất đối xứng nên có momen lưỡng cực lớn hơn 0.
Bài 4
Các phân tử của các chất sau phân cực hay
không phân cực:
a. BrCl,
b. SO2,
c. SF6
Bài 5

Hãy cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm
trong các phân tử, cho biết dạng hình học của các
phân tử:
a. NH2-,
b. SF4
Thuyết MO
Nội dung
• Luận điểm cơ sở
• Sự tổ hợp các AO
• Áp dụng PP MO cho các PT đồng hạch CK1, CK2, dị hạch
CK2, khác CK
• Bài tập
Các luận điểm cơ sở
➢ PT là 1 thể thống nhất, các e phân bố trên các MO
➢ Các MO được tạo thành từ các AO
➢ Các MO xếp theo TT NL từ thấp lên cao thành giản đồ NL
MO NL thấp: MO LK
MO NL cao: MO PLK
➢ e được điền vào MO theo nguyên lý NL cực tiểu, nguyên lý loại trừ Pauli và
quy tắc Hund tạo thành cấu hình e của PT
➢ Trạng thái cuả các e trên các MO được đặc trưng bằng các số lượng tử phân
tử || và  tương ứng giống như số lương tử  và m trong nguyên tử
SỰ HÌNH THÀNH CÁC MO TỪ CÁC AO
ĐK các AO tham gia tổ hợp
– NL gần nhau
– Mức độ che phủ đáng kể
– Cùng tính đối xứng đối với trục liên nhân

Không tạo liên kết Không tạo liên kết Tạo liên kết
Các AO tổ hợp và không tổ hợp được với nhau
(trục liên kết là trục z)
Orbital B
Orbital A Không tổ hợp
Tổ hợp được
được
s s , pz px , py
pz s , pz py , px
py py s , px , pz
px px s , pz , py
Bài toán H2+
e2 1 1 1 
Thế năng của electron : V=−  + − 
4 0  ra rb R ab 
e─

ra rb Hàm sóng phân tử (MO) mô tả chuyển động của một


electron trong ion H2+

a Rab b
 H + = C1 a + C 2  b
2

1
Orbital phân tử (MO) liên kết  A = C A ( a +  b ) = ( a +  b )
2
1
Orbital phân tử (MO) phản liên kết  S = C S ( a −  b ) = ( a −  b )
2
Tổ hợp 2 AO - s
Giản đồ NL tạo thành các MO từ các AO (S) trong ion H2+
σ1s* - MO phản liên kết có năng lượng cao
hơn năng lượng AO ban đầu

σ1s - MO liên kết, có năng lượng thấp hơn


năng lượng AO ban đầu
Tổ hợp các orbital p
Với các orbital p thì có 2 loại LK:
Hình chiếu xuống trục:
 và 
MO  đối xứng trụ theo trục phân tử,
Cylindrical Symmetry, no
nodal planes: σ orbital
không có mặt phẳng nút nào chứa trục
MO π có mặt phẳng nút chứa trục LK One nodal plane:
π orbital

: :

z z
Atom Atom Atom Atom
A B A B

z z z
z
-2pzA + 2pzB 2pzA + 2pzB 2pxA + 2pxB -2pxA + 2pxB
2pz 2pz* 2px 2px*

Bonding Antibonding Bonding Antibonding


Tổ hợp các AO-s và AO-pz

σ*sp

pz s σsp
Mô tả cấu trúc phân tử gồm các bước

➢ Xét sự tạo thành MO từ các AO

➢ Sắp xếp các MO theo NL tăng dần

➢ Xếp các e vào các MO  cấu hình e của PT

➢ Xét các đặc trưng LK (tính bậc LK, từ tính)


Bậc liên kết
- cặp e MO* đẩy 2 nhân ra xa sẽ triệt tiêu tác động hút 2
nhân lại gần của cặp e trên MOlk tương ứng
- LK sẽ đc tạo thành khi tác động hút giữa 2 nhân mạnh hơn
- 1 bậc lk ứng với 1 cặp e trên MOlk không bị triệt tiêu

BLK =
 e − e
lk

2
- BLK tăng thì NL LK tăng còn độ dài LK giảm
Áp dụng PP MO cho các PT 2 NT CK 1

Ion phân tử H2+


Cấu hình electron của phân tử:

BLK = 0,5
Phân tử H2 Orbital Energy

Cấu hình electron của phân tử:


σ*1s

↑ ↑
1sA 1sB
BLK = 1
↑↓
σ1s

H atom A H atom B
Ion phân tử He2+

Cấu hình electron của phân tử:

BLK = 0,5
Phân tử He2 Orbital Energy

Cấu hình electron:


↑↓
σ*1s

↑↓ ↑↓
BLK = 0 1sA 1sB

 không hình thành liên kết He-He ↑↓


 phân tử He2 không tồn tại σ1s

He atom A He atom B
Áp dụng PP MO cho các PT 2 NT CK 2
MO CỦA PHÂN TỬ ĐỒNG HẠCH CK2
2AO-2s tạo 2MO2s: 2s và *2s
2AO-2pz liên kết trục tạo 2MOz: z và *z
2AO-2px và 2AO-2py liên kết bên tạo 4MO: x, y,
*x, *y

Chú ý với MO-:


Các MO x, y cùng NL
*x, *y cùng NL
Li2 (σ 1s)2 (σ *1s)2 (σ 2s)2
Phân tử Li2 (6 e)
Triệt tiêu LK
Orbital Energy
BLK =  [(4) – (2)] = 1.0
LK yếu hơn H2

σ*2s
orbital hóa trị-
↑ ↓ tạo LKHH
2sA 2sB
↑↓
σ2s

orbital lõi-
không xen phủ,
↑↓ ↑↓ σ*1s - lõi ↑↓ rất gần hạt
1sA ↑↓ 1sB
nhân; không
σ1s - lõi tham gia LK. NL
Li atom A Li atom B
thấp!
Be2 (σ 1s)2 u(σ *1s)2 (σ 2s)2 (σ *2s)2
Phân tử Be2 (8 e)
Triệt tiêu LK Triệt tiêu LK
Orbital Energy

BLK =  [(4) – (4)] = 0.0

↑↓
σ*2s

↑↓ ↑↓
2sA 2sB
↑↓
σ2s

↑↓ ↑↓ σ*1s ↑↓
1sA ↑↓ 1sB
σ1s
Be atom A Be atom B
Cấu hình e CK2 từ B2 đến Ne2 (bắt đầu có e ở orbital p)
without 2s-2p
mixing with 2s-2p
mixing

MO energy levels MO energy levels


for O2, F2 and Ne2 for B2, C2 and N2
Phân tử B2 (10 e)
σ*2p

Orbital Energy π*2p

↑ ↑
2pA 2pB

↑ ↑ σ2s orbital hóa trị-


π2p
Tham gia LKHH

↑↓
σ*2s

↑↓ ↑↓
2sA 2sB

↑↓
σ2s
≈ σ*1s - lõi
↑↓ ↑↓ ↑↓
1sA ↑↓ 1sB orbital lõi
σ1s - lõi
atom A atom B
B.O. = [4-2]/2 = 1 for B2. B2 has a bond order of 1.
Cấu hình e của các phân tử đồng hạch CK2 ở trạng thái CB
Bond energy
H2 σ1s2 BO = 1 4.478 eV
He2 σ1s2 σ*1s2 BO = 0 0.00000008 eV
Li2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 BO = 1 1.05 eV
Be2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 BO = 0 0.1 eV
B2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 π2p2 BO = 1 3.05 eV
C2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 π2p4 BO = 2 6.25 eV
N2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 π2p4 σ2s2 BO = 3 9.71 eV (Strong bond!)
O2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 σ2p2 π*2p4 π2p2 BO = 2 5.12 eV
F2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 σ2p2 π*2p4 π2p4 BO = 1 1.63 eV
Ne2 [σ1s2 σ*1s2] σ2s2 σ*2s2 σ2p2 π*2p4 π2p4 σ*2p2 BO = 0 0.002 eV

Số LK và NLLK không hoàn có mối liên quan!


LK đơn của H2, Li2, B2, và F2 có NLLK 4.478, 1.05, 3.05, và 1.63 eV
Thể hiện khả năng xen phủ các orbital– xen phủ tốt tạo LK mạnh. orbital 2s của Li xen phủ
kém
Năng lượng các MO của F2
Phân tử O2

(16 e, 12e hóa trị)


Câu hỏi:
1. Năng lượng ion hóa của các phân tử X2 lớn hơn hay bé hơn
các nguyên tử? So sánh C2 và F2.
Câu hỏi:

2. NLLK của X2 lớn hơn hay bé hơn của X2+? So sánh F2 và F2+.
Chiều dài LK phụ thuộc vào số e trong PT 2 NT

Thêm e vào
MO LK Thêm e vào
MO PLK
Ví dụ Sử dụng thuyết MO giải thích tính chất của liên kết

PROBLEM: Theo số liệu sau, khi lấy đi 1e khỏi phân tử N2 sẽ tạo thành ion kém bền hơn và liên kết dài hơn,
vậy tại sao khi lấy đi 1 e khỏi phân tử O2 thì ion mới lại bền hơn phân tử ban đầu.

N2 N2+ O2 O2+
NLLK (kJ/mol) 945 841 498 623
Chiều dài LK (pm) 110 112 121 112

PLAN: Vẽ giản đồ MO, tính bậc liên kết.

SOLUTION:
N2 có 10 e hóa trị, N2+ có 9.
O2 có 12 e hóa trị, O2+ có 11.

11-44
SAMPLE PROBLEM 11.4 (continued)

N2 N2+ O2 O2+

2p 2p antibonding


e- lost
bonding e- lost 2p 2p

2p 2p

2p 2p

2s 2s

2s 2s

1/2(8-2) = 3 1/2(7-2) = 2.5 1/2(8-4) = 2 1/2(8-3) = 2.5


(weaker) (weaker)
bond orders
11-45
Các PT dị hạch CK 2
MO PLK - = c3A – c4B
MO LK + = c1A + c2B
MO PLK
Đồng hóa trị

Mức độ ion
MO LK

Ví dụ: Trong phân tử AB, XB > XA→


B đóng góp vào MO LK nhiều hơn - gần MO LK hơn và trong + C2>C1)
A----------------- MO PLK nhiều hơn - gần MO PLK hơn)--------- C3>C4)
Trật tự sắp xếp NL của các MO tạo thành

❖Nếu cả 2 nguyên tố đều là cuối CK: giống như trật tự sắp xếp MO
của 2 NT cùng loại cuối CK 2

❖nếu
- Cả 2 nguyên tố đều là các nguyên tố đầu CK 2

- Một trong 2 nguyên tố là nguyên tố đầu CK 2

: giống trật tự sắp xếp MO của 2 NT cùng loại đầu CK 2


*2s

Bậc liên kết = 2.5


π*2p
Năng lượng
2p
2p 2p

π2p

*2s

2s
2s
AO of N
AO of O
2s

MO of NO
CN-, CO, NO+

K K 2(2s) < 2(2s) < 22py = 22px < 22pz


Các PT 2 NT khác loại khác CK
Phân tử HF
Phân tử LiF
BÀI TẬP
Bài 1
1)Trình bày cấu tạo của phân tử CO theo phương pháp VB và
phương pháp MO (vẽ giản đồ năng lượng). Cho ZC = 6; ZO = 8

2)So sánh năng lượng ion hóa giữa các nguyên tử C và O, giữa phân
tử CO với nguyên tử O
BÀI GIẢI:
1) Theo phương pháp VB thì phân tử CO có cấu tạo:
C O
Hai liên kết được hình thành bằng cách ghép chung các electron độc
thân và một liên kết cho nhận.
MO: (KK):  s2 s2* x2 =  y2 z2
2) I1(C) < I1(O) vì điện tích hiệu dụng với electron hóa trị tăng từ C đến O.
I1(CO) > I1(O): vì năng lượng của electron ở z của CO thấp hơn năng
lượng của electron hóa trị ở oxy.

You might also like