Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

I. MODULE 01.

ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH

1.1. Hệ thống điều khiển quá trình


Hệ thố ng “Điều khiển mứ c, lưu lượ ng chấ t lỏ ng tự độ ng” là mộ t ứ ng dụ ng để
thí nghiệm cô ng nghệ điều khiển, nó đượ c thiết kế riêng cho ứ ng dụ ng đà o tạ o. Hệ
thố ng nhỏ gọ n nà y gồ m ba bình chứ a nướ c, ba bộ cả m biến á p suấ t để xá c định mứ c
chấ t lỏ ng thự c, ba bộ cả m biến lưu lượ ng. Ba độ ng cơ bơm đượ c khở i độ ng thô ng
qua ba biến tầ n. Để đạ t đượ c cô ng suấ t bơm khô ng đổ i, thự c hiện cà i đặ t vò ng điều
khiển thứ cấ p vớ i dụ ng cụ đo lưu lượ ng đã đượ c cà i đặ t sẵ n. Tham số nhiễu đượ c
mô phỏ ng hó a sử dụ ng van tiết lưu điều chỉnh đượ c, van tiết lưu nà y thay đổ i lưu
lượ ng củ a dò ng chả y đầ u và o và dò ng chả y đầ u ra và o bình chứ a. Bnh chấ t lỏ ng thứ
2 có có thờ i gian trễ tuâ n theo quy luậ t củ a hà m bậ c 2.

AI BIẾN TẦN 1

MODULE ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH


0...10V

GND

COM

4.13a 4.13b 4.13c 4.13d


DI1
DIGITAL INPUTS

DI2 0.2 0.3 0.4

DI3

DI4 +10V +24V GND


max 10mA max 200mA

1.11 2.11 3.11 3.10


DI5
1.10 4.12a 4.12b 4.12c 4.12d
2.10 3.7
AI BIẾN TẦN 1
2
0...10V

GND
ĐANG ĐÓNG VAN ĐANG ĐÓNG VAN ĐANG ĐÓNG VAN
COM
ĐANG MỞ VAN ĐANG MỞ VAN ĐANG MỞ VAN
1.8 1.9 2.8 2.9 3.8 3.9
DI1
DIGITAL INPUTS

DI2

1.7 2.7
DI3

DI4 +10V +24V GND BIẾN BIẾN BIẾN


max 10mA max 200mA TẦN 1 1.6 TẦN 2 2.6 TẦN 3 3.6

DI5
1.5 1.4 2.5 2.4 3.5 3.4

AI BIẾN TẦN 1
3
M M M
0...10V

1.3 2.3 3.3


GND

1.2 2.2 3.2


COM

DI1
1.1 2.1 3.1
DIGITAL INPUTS

0.1

DI2

DI3
CÁC CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG
DI4
0.1 Bể chứa bên dưới X.1 Lọc bơm X X.5 Động cơ bơm X X.9 Van tiết lưu
+10V +24V GND
max 10mA max 200mA
0.2 Bể chứa trên cao 1 X.2 Chõ bơm X X.6 Van sau Bơm X X.10 Van xả đáy bể
0.3 Bể chứa trên cao 2 X.3 Van trước Bơm X X.7 Cảm biến lưu lượng X.11 Cảm biến áp suất đáy bể
DI5 ư
0.4 Bể chứa trên cao 3 X.4 Bơm X X.8 Van song song X.12a..d Van liên kết đáy các bể trên cao
X.13a..d Van chọn bể chứa trên cao

Hình 1.1. Sơ đồ bàn thí nghiệm điều khiển quá trình

Hình 1.2. Hình ảnh bàn thí nghiệm


Hình 1.3. Sơ đồ tủ điều khiển
1.2. Các thiết bị chính trong hệ thống

Biến tần ABB ACS150


Thông số kỹ thuật:
+ Công suất 0,5 KW
+ Điện áp 220V
+ 1 Pha

S7-1200, CPU 1215C


Thông số kỹ thuật:
+ Nguồn DC 20.4 - 28.8 V DC
+ Bộ nhớ 100Kb tích hợp 2 cổng
profinet, tích hợp I/O
+ 14 đầu vào số 24V DC
+ 10 đầu ra số 24V DC 0.5A
+ 2 đầu vào tương tự 0-10V DC
+ 2 đầu ra tương tự 0-20MA DC

Bơm ly tâm
Thông số kỹ thuật:
+ Công suất định mức (KW) 0.25
+ Điện áp định mức (V) 220
+ Cột áp định mức (m) 12
+ Lưu lượng định mức (m3/h) 3
+ Tần số định mức (Hz) 50

2
Van điều khiển KFM
Thông số kỹ thuật:
+ Kích thước: 1 inch
+ Ghép nối: Ren
+ Vật liệu thân van: Hợp kim
Nickel 316L SS
+ Áp suất: 3000 psig CWP
+ Nhiệt độ làm việc: -195oC to
537oC

Cảm biến áp suất SITRANS P200


Thông số kỹ thuật:
+ IEC60770: 0.35% Sai số, chọn lựa
lên 0.25%/0.1% FSO
+ Thang đo: 0…10bar
+ Tín hiệu ra: 2 dây 4-20mA, 3 dây 0-
10VDC

Cảm biến lưu lượng WaterMaster FEW 121


Thông số kỹ thuật:
+ Dải đo: 0 to 10 m/s
+ Kích thước ống: 1inch
+ Độ chính xác 0.2 % ±1 mm/s
+ Áp suất cực đại. 100 bar (Max.
1450 psi)
+ Nhiệt độ làm việc -40 to 100 °C (-

3
40 to +212 °F)

1.3. Nội dung thí nghiệm


- Các tham số của hệ thống điều khiển
- Khởi động, dừng bơm
- Đóng mở các van
- Cài đặt tham số tốc độ bơm
- Thiết kế hàm truyền của vòng điều khiển kín
- Điều khiển mức chất lỏng với cấu trúc điều khiển truyền thẳng
- Điều khiển mức chất lỏng tự động với cấu trúc điều khiển phản hồi, thiết kế bộ điều
khiển PI/PID.
- Hiển thị trạng thái của các đối tượng
- Hiển thị giá trị đo các đại lượng mức nước trong bình
- Thu thập dữ liệu hệ thống.
1.4. Các bước tiến hành
- Cấp nguồn cho bàn thí nghiệm
- Đóng aptomats
- Cài đặt tốc độ cho động cơ trên biến tần
- Thiết lập trạng thái ban đầu cho các van
- Kết nối truyền thông với PLC để điều khiển giám sát từ xa
- Khởi động động cơ bơm
- Thay đổi tốc độ bơm
- Xử lý tín hiệu đo từ các cảm biến
- Xác định mô hình của đối tượng
- Thiết kế bộ điều khiển PID

4
2.1. Hệ thống bơm thoát nước mỏ

Hệ thống bơm thoát nước mỏ là một khâu rất quan trọng trong quá trình khai thác
than. Hầu hết các hệ thống thoát nước trong các mỏ than hiện nay đều do Nga chế tạo và
lắp đặt nên thiết bị và công nghệ đều đã rất lạc hậu. Việc ứng dụng công nghệ tự động
hóa vào các nhà máy than là một xu hướng tất yếu nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao
hiệu suất lao động. Bài thí nghiệm tự động hóa trạm bơm thoát nước mỏ được xây dựng
với hai mục đích: giúp học viên nắm rõ công nghệ bơm thoát nước mỏ; thực hành các
phương án thoát nước, tìm giải pháp tối ưu để có thể áp dụng trong thực tế.

5
Hình 2.1. Sơ đồ bàn thí nghiệm bơm thoát nước mỏ

6
Hình 2.2. Sơ đồ điện hệ thống bơm thoát nước mỏ

7
2.2. Các thiết bị trong hệ thống

S7-1500, CPU 1515 - 2PN

Thông số kỹ thuật:
+ Bộ xử lý dữ liệu bộ nhớ 384kbyte
+ Tích hợp 2 cổng Profinet IO 12MBit

Biến tần Micromaster 440


Thông số kỹ thuật:
+ Điện áp 3AC 380-480 V +10/-10%
47-63 HZı
+ Công suất tải 11 KW
+ Quá tải 150% 60s, 200% 3s
+ Đầy đủ màn hình cài đặt, cáp nối máy tính

Bơm nước Pentax CM 50-200B


Thông số kỹ thuật:

+ Lưu lượng MAX (Q): 24-72 m3/h

+ Cột áp (H): 51-32m H2O

+ Công suất: 11kW/15HP/380V/50hZ/3 phase

8
Bơm mồi Pentax U5V-200/7T

Đặc tính kỹ thuật:

+ Lưu lượng(Q): 1.8-8.4 m3/h

+ Cột áp (H): 80.3-12.5 m H2O

+ Động cơ:

Công suất: 1.5kW-380V-50Hz/3 phase

Cảm biến áp suất SITRANS P200

Thông số kỹ thuật:
+ IEC60770: 0.35% Sai số, chọn lựa
lên 0.25%/0.1% FSO
+ Thang đo: 0…10bar
+ Tín hiệu ra: 2 dây 4-20mA, 3 dây 0-
10VDC

Cảm biến lưu lượng WaterMaster FEV121

Thông số kỹ thuật:

+ Dải đo: 0 - 10 m/s

+ Kích thước ống: 4inch

+ Độ chính xác 0.2 % ±1 mm/s

+ Áp suất cực đại. 100 bar (Max. 1450 psi)

+ Nhiệt độ làm việc -40 to 100 °C

+ Vật liệu thép cacbon (or AISI 304) có phủ


chống ăn mòn epoxy hoặc AISI 316 L

9
2.3. Nội dung thí nghiệm
- Khởi động, dừng bơm tự động theo mức hoặc điều khiển từng phần tử bằng tay
- Đóng mở các van tự động theo mức hoặc điều khiển từng phần tử bằng tay
- Cài đặt tham số tốc độ bơm trên biến tần
- Điều khiển bơm luân phiên hoặc bơm song song tự động theo mức hoặc bằng tay.
- Hiển thị trạng thái của các bơm, van
- Hiển thị giá trị đo các đại lượng mức nước trong bình, lưu lượng, áp suất.
- Thu thập dữ liệu hệ thống.
2.4. Các bước tiến hành
- Cấp nguồn cho bàn thí nghiệm
- Đóng aptomats
- Cài đặt tốc độ cho động cơ trên biến tần
- Thiết lập trạng thái ban đầu cho các van
- Kiểm tra trạng thái kết nối truyền thông với PLC để điều khiển giám sát từ xa
- Khởi động động cơ bơm bơm mồi
- Khởi động động cơ bơm chính
- Xử lý tín hiệu đo từ các cảm biến

II. MODULE 03. MẠNG TRUYỀN THÔNG


10
3.1. Module mạng truyền thông

Module mạng truyền thông bao gồm chương trình truyền thông PLC trong mạng
Profibus giữa PLC S7-400 (Master) với các PLC S7-1200, S7-1500, ET200 (Slaves) và
các chương trình điều khiển giám sát từ xa trên WinCC. PLC có khả năng đọc, thu thập
dữ liệu từ các Module trong hệ thống chung của phòng thí nghiệm về trạm điều khiển
trung tâm thông qua các đường truyền mạng. Phần mềm giao diện giám sát có khả năng
giám sát và điều khiển được các module khác trong hệ thống.

Hình 3.1. Cấu hình mạng truyền thông

3.2. Các thiết bị trong hệ thống

S7-400 CPU 412-2DP: Bộ điều khiển dữ liệu trung tâm dung lương bộ nhớ 512kB có
tích hợp sẵn 02 cổng profibus DP

Module truyền thông CP 443-1

11
Modul truyền thông enthernet, TCP/IP phù
hợp bộ xử lý dữ liệu

Module ra tương tự SM 432 analog: Bộ giải mã 8 kênh ra tương tự cách ly quang, độ


phân giải 13 bit

3.3. Nội dung thí nghiệm

- Kiểm tra các trạng thái của các động cơ, các van.

- Khởi động/dừng hệ thống điều khiển quá trình

- Khởi động/dừng hệ thống bơm thoát nước

- Thu thập dữ liệu của hệ thống đang vận hành.

12

You might also like