Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

Chương 12: Kinh tế Việt Nam 1945 - 1954

Kinh tế năm đầu sau CM


I tháng 8 (1945 – 1946)

II Kinh tế vùng tự do (1947 – 1954)

III Kinh tế vùng tạm chiếm

1
I. Kinh tế năm đầu sau CM tháng 8

1 Những khó khăn về kinh tế

2 Biện pháp KT của Đảng và CP


1. Những khó khăn về kinh tế
§ “Nạn đói” có nguy cơ tiếp diễn (tình trạng lũ
lụt năm 45, diện tích canh tác ở Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ giảm xuống).
§ Khó khăn về tài chính - tiền tệ:
• Tài chính kiệt quệ.
• Quyền PHT vẫn nằm trong tay Pháp.
• Pháp đã biến ngân hàng Đông Dương
thành công cụ lũng đoạn TCTT của ta.
• Quân Tưởng vào VN cũng gây rối
loạn tiền tệ.
§ Đất nước bị bao vây, phong tỏa
§ Hậu quả chế độ thực dân phong kiến để lại 3
2. Biện pháp kinh tế của Đảng và Chính phủ

a. Khẩn trương mở chiến dịch cứu đói

b. Đấu tranh xây dựng nền TCTT độc lập

c. Phục hồi CTN và chuyển sang thời chiến

4
2a. Chủ trương mở chiến dịch cứu đói

§ Nạn đói được xác định là vấn đề “trọng tâm” è giải quyết?
§ Phát động tinh thần “tương trợ” trong nhân dân, phong trào này
do chủ tịch Hồ Chí Minh phát động, được toàn dân ủng hộ.
§ Đẩy mạnh tăng gia sản xuất được xác định là vấn đề chiến
lược lâu dài, vì nó giải quyết nạn đói từ gốc.
§ T11/45: CP ban hành “sắc lệnh giảm tô 25%”.
§ Khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều.
§ Thành lập mạng lưới chỉ đạo sản xuất từ TW đến địa phương.
• Kết quả: năm 1946, SL NN đã vượt năm 44, và nạn đói cơ bản chấm
dứt, nó còn tạo điều kiện để giải quyết những khó khăn khác về KT.
5
2b. Đấu tranh xây dựng nền TCTT độc lập
q Biện pháp tài chính:
§ Trong điều kiện tài chính kiệt quệ, Chính phủ đã biết dựa vào
sự giúp đỡ của nhân dân
§ Ví dụ: phong trào tuần lễ vàng, quỹ độc lập đã thu về cho nhà nước
370 kg vàng và 20 triệu đồng.

§ Tập trung chi cho những vấn đề cấp bách: diệt “giặc đói, giặc
dốt, giặc ngoại xâm”.
§ Xóa bỏ một số thứ thuế bất công, vô lý
§ Giảm nhẹ một số loại thuế khóa để phục hồi sản xuất và có
điều kiện thu sau này.
6
2b. Đấu tranh xây dựng nền TCTT độc lập
q Biện pháp tiền tệ:
§ Thực hiện đấu tranh về tiền tệ, tổ chức nhân dân chống Pháp
gây lũng đoạn tiền tệ (….)
§ Chủ động bí mật phát hành tiền:
• In các loại tiền 5 đồng, 1 đồng, 20 đồng và tiền xu hào lẻ như 2
hào và 5 hào.
• Tháng 12-1945, cho lưu hành tiền lẻ 2 hào và 5 hào (mục đích ?)
• Để giải quyết nạn khan hiếm tiền lẻ và cho nhân dân làm quen
với tiền mới của chính quyền cách mạng.
• Kết quả: đến tháng 11/1946 đã PHT trong cả nước, được nhân
dân tin dùng. 7
Lũng đoạn tiền tệ
q Chính quyền cách mạng mới thành lập chưa có đồng tiền
riêng, chúng ta vẫn phải dùng tiền Đông Dương, nhưng chúng ta
lại không chiếm được ngân hàng Đông Dương.
q Vì vậy, Ngân hàng Đông Dương đã gây khó khăn cho chúng
ta. Lúc đầu họ còn thực hiện theo lệnh của Nhà nước cấp tiền cho
Chính phủ ta, nhưng khi thực dân Pháp quay trở lại, họ đã từ
chối.
q Ngày 17-11-1945, Cao uỷ Pháp ký lệnh huỷ bỏ toàn bộ loại
giấy bạc in từ sau ngày 9-3-1945, loại giấy bạc in từ trước 9-3-
1945 giảm 30% và phải đổi trong một tuần.
q Trước tình hình đó Chính phủ ta phải đấu tranh đòi tiếp tục cấp
tiền cho chúng ta và kéo dài ngày đổi tiền.

8
2b. Đấu tranh xây dựng nền TCTT độc lập
q Biện pháp:
§ Chủ động bí mật phát hành tiền:
• In các loại tiền 5 đồng, 1 đồng, 20 đồng và tiền xu hào lẻ như 2
hào và 5 hào.
• Tháng 12-1945, cho lưu hành tiền lẻ 2 hào và 5 hào (mục đích ?)
• Để giải quyết nạn khan hiếm tiền lẻ và cho nhân dân làm quen
với tiền mới của chính quyền cách mạng.
• Kết quả: đến tháng 11/1946 đã PHT trong cả nước, được nhân
dân tin dùng.

9
Bí mật PHT

Tờ giấy bạc tài chính 5 đồng. Tờ giấy bạc tài chính 100 đồng với
chữ Hán ngay bên dưới ảnh Bác Hồ.

10
2c. Phục hồi công thương nghiệp và chuyển dần
nền kinh tế sang thời chiến

q Phục hồi công thương nghiệp:


§ Xóa bỏ độc quyền KD của Pháp trong một số lĩnh vực CN
§ Cho TB Pháp được KD trong một số ngành nhưng phải chịu
sự kiểm soát của ta.
§ Khuyến khích giới công thương CN KD CN
§ CP cho sửa chữa một số nhà máy và hầm mỏ để đưa vào sản
xuất.
q Chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến
§ Sau khi thực dân Pháp gây chiến ở Nam Kỳ ngày 23-9-
1945, nền kinh tế nước ta chuyển sang thời chiến.

11
I. Kinh tế năm đầu sau CM tháng 8

vNhận xét:
qSau hơn 1 năm nền KT đã nhanh chóng phục hồi, biểu hiện:

§ Nạn đói đã cơ bản chấm dứt

§ XD được nền TCTT độc lập.

qPhục hồi KT đã để lại ý nghĩa quan trọng:

üGóp phần ổn định đời sống nhân dân

üGóp phần củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.

12
I. Kinh tế năm đầu sau CM tháng 8 - Bài học

§ Chính phủ dựa vào sức mạnh toàn dân

§ Biết xác định rõ những nhiệm vụ trọng tâm khi


đứng trước nhiều khó khăn, từ đó tạo điều kiện
giải quyết các khó khăn kinh tế.

13
II. Kinh tế vùng kháng chiến (1947-1954)

1 Đường lối chính sách KT kháng chiến

2 Đặc điểm KT giai đoạn 1947 - 1950

3 Đặc điểm KT giai đoạn 1951 - 1954

14
1. Đường lối chính sách kinh tế kháng chiến
v (4 điểm chính)
q Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
q Tự lực, tự cường, tự cấp, tự túc
• Tự giải quyết nhu cầu cho kháng chiến và dân sinh
• Không phụ thuộc vào nước ngoài
q Phát động toàn quân, toàn dân tham gia XD KT kháng chiến:
ü Người người kháng chiến, nhà nhà k/c - ta nhất định thắng
ü Người người kháng chiến, nhà nhà k/c - địch nhất định thua
q Tăng cường phá hoại kinh tế địch
15
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950

— Nông nghiệp:
◦ Giữ vị trí số 1, được xác định là trọng tâm của KT
kháng chiến.
◦ Biện pháp:
– Tổ chức các tổ đổi công, HTX (Pháp với chủ trương “giết
sạch, đốt sạch, phá sạch”).
– Phổ biến kỹ thuật canh tác trong nhân dân, việc huy động dân
công có chú ý đến thời vụ.

◦ Kết quả: sản lượng lúa và hoa màu đều tăng (GT).
16
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950

vThủ công nghiệp:

q Giữ vị trí thứ hai

§ Tập trung sản xuất các sản phẩm thiết yếu

§ Tạm ngừng sản xuất các mặt hàng xa xỉ.


• Vì đất nước chưa phát triển, nếu có lại ở vùng địch
nên phần lớn nhu cầu tiêu dùng lại do TCN cung cấp.

17
18
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950

vCông nghiệp:
§ Vừa phát triển CN trung ương vừa phát triển CN địa
phương, phát triển CN quốc phòng
§ Phương châm nhỏ, gọn, bí mật, phân tán, dễ di chuyển
nhằm ngăn ngừa địch phá hoại.
§ Chủ động khắc phục khó khăn về nguyên liệu, nhân công,
kỹ thuật sản xuất.
§ Ở một số địa phương, xây dựng các xưởng quân giới nhằm
giải quyết hậu cần tại chỗ.
19
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950

vThương nghiệp và tiếp tế vận tải:

§ Đảm bảo nguồn hàng cung cấp phục vụ kháng


chiến và dân sinh (…)

§ Trung ương và địa phương cùng lo tiếp tế,


khuyến khích dùng hàng nội địa.

20
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950
vTài chính tiền tệ:

qTài chính
• CP đã đề ra chế độ đóng góp mới gồm: quỹ công
lương, quỹ quốc phòng (toàn dân có nghĩa vụ
đóng góp).

• Kết quả: Thu chỉ đáp ứng 23% chi NS (thâm hụt
NS lớn) - Bù đắp bằng cách nào???

21
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950
v Tài chính tiền tệ:

qTiền tệ
§ Phát hành theo từng vùng
ØMặc dù Chính phủ đã cho phát hành tiền trong cả nước, nhưng vì
hoàn cảnh chiến tranh, có sự đan xen giữa vùng tạm chiếm và
vùng tự do, do đó chúng ta chủ trương XD khu vực tiền tệ riêng.
§ CP chủ trương phát triển KT theo từng vùng, để ngăn ngừa
địch phá hoại tiền tệ của ta, và phù hợp với từng vùng trong
điều kiện KT còn bị chia cắt.

22
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950
v Tài chính tiền tệ:

q Tiền tệ
§ Phát hành theo từng vùng
ØMặc dù Chính phủ đã cho phát hành tiền trong cả nước, nhưng vì
hoàn cảnh chiến tranh, có sự đan xen giữa vùng tạm chiếm và
vùng tự do, do đó chúng ta chủ trương XD khu vực tiền tệ riêng.

23
Lưu hành tiền tệ theo vùng
§ Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: lưu hành tiền tài chính.
§ Các tỉnh, Liên khu V (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định,
Phú Yên):
• Lúc đầu lưu hành tiền tài chính
• Sau lưu hành tín phiếu.
§ Các tỉnh Nam Bộ:
• Lúc đầu lưu hành tiền tài chính
• Sau dùng tiền Đông Dương đóng dấu nổi của chính quyền cách
mạng thành tiền của ta.
• Từ năm 1947, Nam Bộ phát hành giấy bạc riêng.
24
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950
v Tài chính tiền tệ:

qTiền tệ

§ CP chủ trương phát triển KT theo từng vùng, để ngăn ngừa


địch phá hoại tiền tệ của ta, và phù hợp với từng vùng trong
điều kiện KT còn bị chia cắt.

25
3. Thực trạng kinh tế vùng tự do giai đoạn
(1951-1954)

a b c d
2

Hoàn Chính
Bài học
sách và Đánh giá
cảnh kinh
biện chung
nghiệm
lịch sử pháp

26
a. Hoàn cảnh lịch sử
v Kháng chiến ngày càng tiến tới thắng lợi, “nhu cầu
vật chất” cho kháng chiến ngày càng tăng lên.

§ Nhưng thu ko đủ bù chi NS, do vậy ĐH Đảng


lần 2 (năm 1951) có chủ trương về chấn chỉnh
KT, TC.

v Kháng chiến tiến tới thắng lợi, nhiệm vụ phản đế,


phản phong ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau.

v Đảng ta chủ trương đẩy mạnh cải cách dân chủ, tăng
cường bao vây, phá hoại KT địch.
§ Ví dụ: biện pháp kinh tế là giảm thuế, giảm tô. 27
b. Chính sách và biện pháp
Đại hội Đảng lần 2 (2/1951) đã đề ra chủ trương
chấn chỉnh toàn diện công tác kinh tế tài chính

* Chấn chỉnh công tác kinh tế tài chính

** Thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm

*** Triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất


(*) Chấn chỉnh công tác kinh tế - tài chính

Công tác tài chính

Công tác Công tác


mậu dịch ngân hàng
Công tác tài chính
qPhương châm: tăng thu, giảm chi, thống nhất quản lý
qChính sách, biện pháp
• Tập trung, thống nhất nguồn thu
• Nhà nước đề ra 7 thứ thuế gồm: thuế NN, thuế công thương, thuế sát
sinh, … trong đó thuế NN là quan trọng nhất.
• Thuế NN ban hành năm 1951 (khác thuế điền thổ).
• Giảm biên chế
• Chi tiêu tiết kiệm, tập trung chi cho kháng chiến (chi quốc
phòng)
qKết quả:
§ Khắc phục được tình trạng thâm hụt NS:
§ Năm 1953 thu đạt 520% so với năm 1951 và lần đầu tiên thu vượt
chi ngân sách là 10%.
30
Công tác ngân hàng

qThành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam (6.5.1951) có nhiệm
vụ phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ, quản lý ngoại hối, huy
động vốn và cho vay hỗ trợ sản xuất…

§ Tiền tệ đã có sự thay đổi về bản chất

§ (tiền ngân hàng có sự biệt với tiền tài chính) --- ???

qKết hợp với cơ quan thuế quan mậu dịch để chủ động XNK trong
đk có lợi nhằm đấu tranh tiền tệ với địch về mặt tỷ giá.

qKết quả: phát hành tiền ngân hàng, hỗ trợ vốn cho sản xuất
31
Một số loại tiền phát hành 1951

Tờ giấy bạc ngân hàng 20 đồng có màu tím

Tờ giấy bạc ngân hàng 100 đồng.

32
Công tác mậu dịch

§ Chính sách, biện pháp


• Thành lập cơ quan mậu dịch quốc doanh (14.5.1951) với
nhiệm vụ cung cấp hàng hoá phục vụ các cơ quan, bộ đội…;
điều hoà thị trường, ổn định giá cả; đấu tranh với địch trên
lĩnh vực lưu thông tiền tệ…
§ Kết quả:
• Ổn định thị trường, giá cả, đáp ứng phần nào nhu cầu của
kháng chiến và dân sinh

33
} Kế hoạch sản xuất và tiết kiệm (đề ra vào đầu năm 1952)
} Kết quả thực hiện
◦ Nông nghiệp
◦ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (đặc biệt công nghiệp quốc
phòng)
◦ Giao thông vận tải

34
(***) Triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất

v Phát động quần chúng thực hiện phong trào đòi triệt để giảm tô,
giảm tức và thực hiện thoái tô, là bước tập dượt để tiến tới
CCRĐ.
§ Giảm khó khăn cho nông dân, có thêm lương thực

§ Đánh vào thế lực kinh tế của địa chủ

v Tiến hành CCRĐ ở một số vùng do ta kiểm soát (270 xã thuộc


Thanh Hoá, Thái Nguyên, Bắc Giang) từ đầu năm 1954, sau khi
Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất (4.12.1953)

35
(***) Triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất
qKết quả:

qTịch thu được 44.500 ha đất, 1 vạn trâu, bò chia cho


nông dân, có tác dụng to lớn động viên tinh thần của
nông dân và bộ đội.

qÝ nghĩa:
qCải cách RĐ có ý nghĩa về KT và chính trị.

qBước đầu giải phóng sức sản xuất trong NN, có tác dụng thúc
đẩy sản xuất NN phát triển.
36
Câu hỏi?

— CCRĐ chỉ có ý nghĩa kinh tế?


— Sai. Cả ý nghĩa kinh tế và chính trị
q Sức sản xuất trong NN bắt đầu được giải phóng, tạo
điều kiện cho sản xuất NN phát triển, góp phần tăng
cường CSVC cho kháng chiến.
q Góp phần củng cố khối công nông liên minh.
q Từ ý nghĩa KT và CT à nó tạo sức mạnh tổng hợp
đưa kháng chiến mau tới thắng lợi.
37
c. Đánh giá chung
• Những chuyển biến cơ bản của kinh tế vùng kháng chiến giai đoạn
1947 - 1954 (tính chất, trình độ, đời sống nhân dân):
o KT kháng chiến 51-54 đã có sự chuyển biến tốt, sx nông công nghiệp đều có
những tiến bộ đặc biệt trong chấn chỉnh KT-TC, lần đầu tiên thu vượt chi
NS (năm 1953 thu vượt 16% so với chi NS). Năm 1953 thu đạt 520% so
1951 (vượt 420%).

• Ý nghĩa:
o Đáp ứng nhu cầu v/c cho kháng chiến, ổn định đ/sống nhân dân và còn
làm suy yếu KT địch vì kháng chiến của ta là “toàn dân, toàn diện” (KT –
CT – quân sự - ngoại giao)
38
d. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

q Thắng lợi của KT kháng chiến đã để lại những bài học kinh
nghiệm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, đó là:
§ Kết hợp tốt giữa kháng chiến và kiến quốc

§ Giải quyết đúng đắn MQH giữa vấn đề dân tộc và dân chủ
trong XD đường lối KT kháng chiến.

§ Phát huy tinh thần tự lực tự cường với phong trào toàn dân
tham gia xây dựng KT kháng chiến.

§ Cải cách dân chủ được tiến hành từ thấp tới cao.

39

You might also like