Huong Dan Do An Mon Hoc - Truyen Chat

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 17

Phần II: Quá trình và thiết bị truyền khối.

Tính các thông số cơ bản của thiết bị (tháp) chuyển khối làm việc ở áp suất khí quyển
(760 mmHg) để chưng luyện hỗn hợp hai cấu tử; đảm bảo các yêu cầu về năng suất
tính theo hỗn hợp đầu và thành phần nguyên liệu, đỉnh đáy. Các yêu cầu cụ thể như
sau:

1- Xác định nồng độ phần mol và lưu lượng [kmol/h] của nguyên liệu, sản
phẩm đỉnh và sản phẩm đáy.
2- Vẽ đường cân bằng trên đồ thị x – y.
3- Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp, đường làm việc và số đĩa lý thuyết của
tháp.
4- Xác định đường kính, số đĩa thực tế và chiều cao cơ bản của tháp.
5- Xác định nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng với trường hợp
nguyên liệu vào tháp ở trạng thái sôi.

Số liệu ban đầu:

Tháp chuyển khối loại đĩa làm việc ở áp suất khí quyển để chưng luyện hỗn hợp
toluen – metylcyclohexan; đảm bảo:

GF= 3000 [kg/h] – Năng suất tính theo hỗn hợp đầu
aF = 30 [% khối lượng] – Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu
aP = 98 [% khối lượng] – Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh
aW = 2 [% khối lượng] – Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy

Gọi:
xF : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu [phần mol]
xP : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh [phần mol]
xW : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy [phần mol]
F : lưu lượng hỗn hợp đầu [kmol/h]
P : lưu lượng sản phẩm đỉnh [kmol/h]
W : lưu lượng sản phẩm đáy [kmol/h]
Ký hiệu:
Toluen : B Metylcyclohexan : A
MB = 92 [g] ; MA = 98 [g] ;
ts = 110,6 ; ts = 100,9 ;
tnc = –94,991 tnc = –126,58

1
Ở đây cấu tử dễ bay hơi hơn A là Metylcyclohexan.
Thành phần cân bằng lỏng hơi của hỗn hợp Metylcyclohexan - Toluen:

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0,0 7,5 14,3 27,0 37,8 47,0 56,0 65,0 73,7 81,8 90,6 100,0
t 110,6 109,55 108,55 106,9 105,6 104,5 103,55 102,75 102,15 101,65 101,2 100,85

1. Xác định nồng độ phần mol và lưu lượng [kmol/h] của nguyên liệu, sản phẩm đỉnh và
sản phẩm đáy.

- Phương trình cân bằng vật liệu cho cả tháp: (công thức IX.16 – [4])
F=P+W
Hay GF = GP + GW (1)
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi: (công thức IX.17 – [4])
FxF = PxP + WxW
GFaF = GPaP + GWaW (2)
Từ (1) và (2) suy ra:

Từ (1) suy ra:


GW = GF – GP = 3000 – 875 = 2125 [kg/h]
- Nồng độ phần mol trong hỗn hợp đầu: (công thức VIII.1 – [4])

[phần mol]

Nồng độ phần mol trong sản phẩm đỉnh:

[phần mol]

Nồng độ phần mol trong sản phẩm đáy:

[phần mol]

- Khối lượng mol trung bình:


Áp dụng công thức : M = xMA + (1 – x)MB
trong đó:
M : khối lượng mol trung bình [kg/kmol]
x : Nồng độ phần mol
MA,MB : Khối lượng mol của 2 cấu tử A, B
ta tính được:

Trong hỗn hợp đầu:


MF = xFMA + (1 – xF)MB = 0,2869*98 + (1 – 0,2869)*92 = 93,7214 [kg/kmol]
Trong sản phẩm đỉnh:
MP = xPMA + (1 – xP)MB = 0,9787*98 + (1 – 0,9787)*92 = 97,8722 [kg/kmol]
Trong sản phẩm đáy:
MW = xWMA + (1 – xW)MB = 0,0188*98 + (1 – 0,0188)*92 = 92,1128 [kg/kmol]

- Lưu lượng tính theo kmol/h:

2. Vẽ đường cân bằng trên đồ thị x – y.


(Số liệu bảng IX.2a – 147 – [4])
x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y 0,0 7,5 14,3 27,0 37,8 47,0 56,0 65,0 73,7 81,8 90,6 100,0
t 110,6 109,55 108,55 106,9 105,6 104,5 103,55 102,75 102,15 101,65 101,2 100,85
3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp, đường làm việc và số đĩa lý thuyết của tháp.
Ta có: xW = 0,0188 [phần mol]
xF = 0,2869 [phần mol] → yF* = 0,3639 (ngoại suy từ đường cân bằng)
xP = 0,9787 [phần mol]

a. Chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin:


Chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin được xác định dựa vào công thức: (IX.24 – [4])

b. Chỉ số hồi lưu thích hợp Rth và Nlt:


- Chỉ số hồi lưu làm việc thường được xác định qua chỉ số hồi lưu tối thiểu theo công thức
(IX.25 – [4]): Rth = b.Rmin trong đó b là hệ số dư, thường lấy từ 1,2 – 2,5
- Ta lập bảng số liệu sau để xác định Rth:

b 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2


Rth 9,576 11,172 12,768 14,364 15,96 17,556
Nlt 59 49 44,27 43,7 41 39
Nlt(Rth + 1) 623,984 596,428 609,56 671,38 701 725
- Dựa vào bảng số liệu trên ta lập được quan hệ Rth với Nlt(Rth + 1) theo đồ thị sau:

- Từ đồ thị Rth - Nlt(Rth + 1) ta xác định được Rth = 11,5 với số đĩa lý thuyết Nlt = 49, trong đó
số đĩa đoạn luyện là 35 và đoạn chưng là 14.

c. Phương trình đường làm việc:

- Đoạn luyện: (IX.20 – [4])

- Đoạn chưng: (IX.22 – [4])


Đồ thị t – x,y:
4. Đường kính tháp D, số đĩa thực tế Ntt và chiều cao cơ bản của tháp H:

a. Đường kính tháp D :


Đường kính tháp được xác định theo công thức (IX.90 – [4]):

trong đó: gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp [kg/h].

ytb: tốc độ hơi trung bình đi trong tháp [kg/m2.s]


ytb: khối lượng riêng trung bình trong pha hơi [kg/m3]
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau trong mỗi
đoạn nên ta phải tính lượng hơi trung bình cho từng đoạn: luyện và chưng.
 Đường kính đoạn luyện:
 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện của tháp gtb
[kg/h]
trong đó: gp – lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng (đĩa n) của tháp [kg/h]
g1 – lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng (đĩa 1) của đoạn luyện
[kg/h]
o Xác định gp:
gp = P.(R + 1) = 9,69.(11,5 + 1) = 121,125 [kmol/h]
hoặc gp = 9,69.MP.(11,5 + 1) = 9,69.97,4.12,5= 11798 [kg/h]
o Lượng hơi đi vào đoạn luyện g1:
Dựa vào hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:
(hệ IX.93, IX.94, IX.95 – [4])
(1)
với:
y1 – hàm lượng hơi đi vào đĩa 1 của đoạn luyện [phần mol]
G1 – lượng lỏng đối với đĩa 1 của đoạn luyện [kmol/h]
r1, rp – ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa 1 và đi ra
khỏi đỉnh tháp ở đĩa n [kJ/kmol]
x1 = xF = 0,2869 [phần mol]

- Tính r1, rp (trang 182 – [4])


r1 = rA.y1 + (1 – y1).rB
rp = rAp.yp* + (1 – yp*).rBp
với yp* = 0,906 (ngoại suy đường cân bằng), rA, rB, rAp, rBp – ẩn
nhiệt hóa hơi tương ứng tại đĩa tiếp liệu và tại đỉnh tháp của 2 cấu
tử A và B:
 xF = 0,2869 → tF = 105,77; suy ra:
rA = 76,9 [kcal/kg] = 31552[kJ/kmol] (bảng I.211-[3])
rB = 87,15 [kcal/kg] = 33569[kJ/kmol] (ngoại suy
bảng I.212-[3])
 xP = 0,9 → tP = 101,2; suy ra:
rAp = 76,9 [kcal/kg] = 31552[kJ/kmol] (bảng I.211-
[3])
rBp = 87,82 [kcal/kg] = 33827[kJ/kmol] (ngoại suy
bảng I.212-[3])
vậy ta có:
r1 = rA.y1 + (1 – y1).rB = 33569 – 2017y1
rp = rAp.yp* + (1 – yp*).rBp = 31766 [kJ/kmol]
- Thay các giá trị r1, rp vừa tìm được vào hệ (1), giải hệ 3 ẩn y1, G1,
g1, ta có :

Vậy lượng hơi trung bình đi trong tháp gtb bằng:

 ytb ytb
Tính ω và ρ :

Chọn tháp đĩa lưới, làm việc đều đặn (đường kính lỗ 2,5mm, chiều cao ống

chảy chuyền trên đĩa 10 – 12 mm, thiết diện tự do của đĩa 12,8%). Thường lấy
ytb gh
tốc độ làm việc ω khoảng 80 – 90% tốc độ giới hạn ω : (IX.111 – [4])

[m/s]
ytb xtb
trong đó ρ , ρ là khối lượng riêng trung bình của pha hơi và pha lỏng của đoạn

luyện.

o ytb
Tính ρ :

- Nhiệt độ trung bình đoạn luyện

- Nồng độ phần mol trung bình

ytb
Vậy ta tính được ρ theo công thức (IX.102 – [4])

o xtb
Tính ρ : (theo IX.104a – [4])

trong đó:
tb
a – phần khối lượng trung bình của cấu tử dễ bay hơi (A) trong pha

lỏng:

xtbA xtbB
ρ ,ρ – khối lượng riêng trung bình của 2 cấu tử của pha lỏng lấy
o

theo nhiệt độ trung bình (103,5 C):


3 3
xtbA
ρ = 0,6926 [g/cm ] = 692,6 [kg/m ] (ngoại suy theo TABLE I – [5])
3
xtbB
ρ = 784,15 [kg/m ] (ngoại suy bảng I.2 – [3])

→ Thay vào công thức trên, tính được:


3
xtb
ρ = 726,08 [kg/m ]

Vậy,

ytb gh
Tốc độ làm việc ω được lấy bằng 0,9.ω , nên:
ytb
ω = 0,9.0,765 = 0,689 [m/s]
tb ytb ytb

Từ các thông số g , ω , ρ tính được, ta có đường kính đoạn luyện bằng:

 Đường kính đoạn chưng:


 Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng của tháp g’tb

[kg/h]

trong đó: g’n – lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (đĩa n’)[kg/h]
g’1 – lượng hơi vào đĩa dưới cùng (đĩa 1’) của đoạn chưng
[kg/h]
o Xác định g’n:
g’n = g1 = 117 [kmol/h] = 10965 [kg/h]
o Lượng hơi đi vào đoạn chưng g’1:
Dựa vào hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:
(hệ IX.98, IX.99, IX.100 – [4])
(2)
với:
y’1 = yW* = 0,0282 [phần mol] (ngoại suy đường cân bằng)
G’1 – lượng lỏng đối với đĩa 1’ của đoạn chưng [kmol/h]
r’1, r’n – ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa 1’ và đi
ra khỏi đoạn chưng ở đĩa n’ [kJ/kmol]

- Tính r’1, r’n (trang 182 – [4])


r’1 = rA.y’1 + (1 – y’1).rB
r’n = rAn.y’n + (1 – y’n).rBn

với r’n = r1; rA, rB, rAn, rBn – ẩn nhiệt hóa hơi tương ứng tại đáy và
tại đĩa tiếp liệu của 2 cấu tử A và B:
 xW = 0,0188 → tW = 110,2; suy ra:
rA = 76,9 [kcal/kg] = 31552[kJ/kmol] (bảng I.211-[3])
rB = 86,5 [kcal/kg] = 33319[kJ/kmol] (ngoại suy bảng
I.212-[3])
vậy ta có:
r’1 = rA.y1 + (1 – y1).rB = 31552.0,0282 + (1 – 0,0282).33319
r’1 = 33269 [kJ/kmol]

Thay giá trị r’1 vừa tìm được vào hệ (2), giải hệ 3 ẩn x’1, G’1, g’1, ta có :

Vậy lượng hơi trung bình đi trong tháp g’tb bằng:

 ytb ytb
Tính ω’ và ρ’ :

Cũng dựa theo công thức: (IX.111 – [4])

[m/s]

ytb xtb
trong đó ρ’ , ρ’ là khối lượng riêng trung bình của pha hơi và pha lỏng của đoạn

chưng.
o ytb
Tính ρ’ :
-
Nhiệt độ trung bình đoạn chưng

- Nồng độ phần mol trung bình

ytb
Vậy ta tính được ρ’ theo công thức (IX.102 – [4])

o xtb
Tính ρ’ : (theo IX.104a – [4])

trong đó:
tb
a’ – phần khối lượng trung bình của cấu tử dễ bay hơi (A) trong pha

lỏng:

xtbA xtbB
ρ’ , ρ’ – khối lượng riêng trung bình của 2 cấu tử của pha lỏng lấy
o

theo nhiệt độ trung bình (108 C):


3 3
xtbA
ρ’ = 0,6857 [g/cm ] = 685,7 [kg/m ] (ngoại suy theo TABLE I – [5])
3
xtbB
ρ’ = 779,2 [kg/m ] (ngoại suy bảng I.2 – [3])
→ Thay vào công thức trên, tính được:
3
xtb
ρ’ = 762,56 [kg/m ]

Vậy,

ytb gh
Tốc độ làm việc ω’ được lấy bằng 0,9.ω’ , nên:
ytb
ω’ = 0,9.0,8 = 0,72 [m/s]
tb ytb ytb

Từ các thông số g’ , ω’ , ρ’ tính được, ta có đường kính đoạn chưng bằng:

Như vậy ta đã xác định được đường kính đoạn chưng DU = 1,33 [m] và luyện DO = 1,37 [m]
sai lệch nhau không nhiều lắm, ta chọn đường kính toàn tháp là 1,4 [m]
b. Số đĩa thực tế Ntt :
Số đĩa thực tế được tính theo công thức: (IX.59 – [4])

trong đó:
Nlt – số bậc thay đổi nồng độ hay số đĩa lý thuyết
ηtb – hiệu suất trung bình của thiết bị:
(IX.60 – [4])
- α là độ bay hơi tương đối của hỗn hợp:
(IX.61 – [4])
- µhh độ nhớt của hỗn hợp lỏng [N.s/m2]:

µA – độ nhớt của cấu tử A phụ thuộc nhiệt độ xét


µB – độ nhớt của cấu tử B phụ thuộc nhiệt độ xét
 Tại đỉnh tháp:
xP = 0,9 [phần mol]; yP* = 0,906 [phần mol]; tP = 101,2 [oC];
suy ra: α = 1,071
µA = 0,298 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.110 – [3])
µB = 0,2686 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.101 – [3])

Vậy, ta có:
α.µ = 0,316 → ηP = 66% (ngoại suy đồ thị hình IX.11 – [4])

 Tại vị trí tiếp liệu:


xF = 0,2869 [phần mol]; yF* = 0,3639 [phần mol]; tF = 105,77 [oC];
suy ra: α = 1,422
µA = 0,2907 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.110 – [3])
µB = 0,2595 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.101 – [3])

Vậy, ta có:
α.µ = 0,383 → ηF = 63% (ngoại suy đồ thị hình IX.11 – [4])

 Tại đáy tháp:


xW = 0,0188 [phần mol]; yW* = 0,0282 [phần mol]; tW = 110,2 [oC];
suy ra: α = 1,5145
µA = 0,2865 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.110 – [3])
µB = 0,2506 [10-3 Ns/m2] (ngoại suy bảng I.101 – [3])

Vậy, ta có:
α.µ = 0,38 → ηW = 63% (ngoại suy đồ thị hình IX.11 – [4])

Từ các giá trị ηP, ηF, ηW tìm được, ηtb bằng:

Vậy số đĩa thực tế là:

Số đĩa đoạn luyện : 35/0,64 = 55 [mâm]


Số đĩa đoạn chưng : 14/0,64 = 22 [mâm]

c. Chiều cao cơ bản của tháp:


(IX.54 – [4])
trong đó Hd – khoảng cách giữa các mâm
δ – chiều dày của mâm, chọn δ = 4 [mm] = 0,004 [m]
Hd = 400 [mm] – chọn theo bảng IX.4a – [4] ứng với đường kính tháp D = 1400 [mm]
Vậy,

5.Nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu ứng với trường hợp nguyên liệu vào ở trạng thái
sôi:

Từ đồ thị t – x,y, ta có thể xác định dễ dàng nhiệt độ đỉnh, đáy và vị trí đĩa tiếp liệu của tháp:

tP = 101,2 [oC], tW = 110,2 [oC], tF = 105,77 [oC].


Hoặc ta cũng có thể sử dụng áp suất hơi bão hòa để xác định chính xác nhiệt độ tại vị trí cần
xét:
 Ta tính được áp suất hơi bão hòa của 2 cấu tử phụ thuộc nhiệt độ như sau (số liệu từ
TABLE 2-8 – [6]):
[Pa]
Với:
C1 C2 C3 C4 C5
Metylcyclohexan 92,684 – 7080,8 – 10,695 8,1366.10-6 2
Toluen 76,945 – 6729,8 – 8,179 5,3017.10-6 2

 Xác định nhiệt độ đỉnh:


o Bước đầu, ta giả sử nhiệt độ đỉnh là tP = 101,2 [oC] = 374,2 [K] (theo đồ thị t –
x,y), tại nhiệt độ đó, ta có:
xAP = 0,9
xBP = 1 – xAP = 1 – 0,9 = 0,1
trong đó xAP – nồng độ cấu tử A tại đỉnh tháp trong pha lỏng
xBP – nồng độ cấu tử B tại đỉnh tháp trong pha lỏng.
o Áp suất Pi được tính cho các cấu tử ở nhiệt độ T = 374,2 [K] bằng:
PA = 1,02.105 [Pa] = 1,01 [atm]
PB = 7,64.104 [Pa] = 0,754 [atm]
o Hệ số Ki được tính bằng: Ki = Pi / Phệ với Phệ = 760 [mmHg] = 1 [atm]
KA = 1,01/1 = 1,01
KB = 0,754/1 = 0,754
o Tính ∑yi = ∑Ki.xi :
∑y = yAP + yBP = 1,01.0,9 + 0,754.0,1 = 0,9836 ≈ 1
Ta cần giả thiết lại nhiệt độ sao cho ∑y gần bằng 1 nhất.
Dựa vào cách tính trên, ta có thể tìm được nhiệt độ chính xác nhất, kết quả được tổng hợp ở
bảng sau :
Đỉnh tháp Đáy tháp Vị trí tiếp liệu
t [oC] 101,8 110,7 107,8
∑y 1,000433 1,00218 1,00086
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Các quá trình, thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm – tập 3 – Các quá trình
và thiết bị truyền nhiệt – Phạm Xuân Toản – NXB KH&KT.

[2]. Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm – GS.TS Nguyễn Bin
– NXB KH&KT.

[3]. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 1 – NXB KH&KT.

[4]. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất – tập 2 – NXB KH&KT.

[5]. Crystallization and glass formation processes in methylcyclohexane: Vibrational


dynamics as a possible molecular indicator of the liquid–glass transition – H. Abramczyk and
K. Paradowska-Moszkowska – JOURNAL OF CHEMICAL PHYSICS – VOLUME 115,
NUMBER 24 – 22 DECEMBER 2001.

[6]. Section 2 – Physical and Chemical Data, Perry's Chemical Engineers' Handbook
(McGrawHill – 8thEd – 2008.

You might also like